TÌNH HÌNH NHIỄM GIUN SÁN TRÊN THÚ ĂN THỊT TẠI THẢO CẦM VIÊN SÀI GÒN, HIỆU QUẢ TẨY TRỪ CỦA MỘT SỐ LOẠI THUỐC VÀ THỜI GIAN TÁI NHIỄM

123 257 0
TÌNH HÌNH NHIỄM GIUN SÁN TRÊN THÚ ĂN THỊT TẠI THẢO CẦM VIÊN SÀI GÒN, HIỆU QUẢ TẨY TRỪ CỦA MỘT SỐ LOẠI THUỐC VÀ THỜI GIAN TÁI NHIỄM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÌNH HÌNH NHIỄM GIUN SÁN TRÊN THÚ ĂN THỊT TẠI THẢO CẦM VIÊN SÀI GÒN, HIỆU QUẢ TẨY TRỪ CỦA MỘT SỐ LOẠI THUỐC VÀ THỜI GIAN TÁI NHIỄM

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH ***************** NGUYỄN PHẠM MINH PHƯƠNG TÌNH HÌNH NHIỄM GIUN SÁN TRÊN THÚ ĂN THỊT TẠI THẢO CẦM VIÊN SÀI GÒN, HIỆU QUẢ TẨY TRỪ CỦA MỘT SỐ LOẠI THUỐC VÀ THỜI GIAN TÁI NHIỄM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NƠNG NGHIỆP Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 10/2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH ***************** NGUYỄN PHẠM MINH PHƯƠNG TÌNH HÌNH NHIỄM GIUN SÁN TRÊN THÚ ĂN THỊT TẠI THẢO CẦM VIÊN SÀI GÒN, HIỆU QUẢ TẨY TRỪ CỦA MỘT SỐ LOẠI THUỐC VÀ THỜI GIAN TÁI NHIỄM Chuyên ngành : Thú y Mã số : 60.62.50 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Hướng dẫn khoa học: TS LÊ HỮU KHƯƠNG TS VÕ ĐÌNH SƠN Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 10/2010 TÌNH HÌNH NHIỄM GIUN SÁN TRÊN THÚ ĂN THỊT TẠI THẢO CẦM VIÊN SÀI GÒN, HIỆU QUẢ TẨY TRỪ CỦA MỘT SỐ LOẠI THUỐC VÀ THỜI GIAN TÁI NHIỄM NGUYỄN PHẠM MINH PHƯƠNG Hội đồng chấm luận văn: Chủ tịch : TS NGUYỄN VĂN KHANH Trường Đại học Nông Lâm Tp HCM Thư ký : PGS.TS NGUYỄN NGỌC TUÂN Trường Đại học Nông Lâm Tp HCM Phản biện : TS NGUYỄN HỮU HƯNG Trường Đại học Cần Thơ Phản biện : PGS.TS TRẦN THỊ HỒNG Trường Đại học Y Phạm Ngọc Thạch Tp HCM Ủy viên : TS LÊ HỮU KHƯƠNG Trường Đại học Nơng Lâm Tp HCM ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH HIỆU TRƯỞNG i LÝ LỊCH CÁ NHÂN Tơi tên Nguyễn Phạm Minh Phương, sinh ngày 08 tháng 10 năm 1980, Thành phố Hổ Chí Minh Con Ông Nguyễn Quý Bà Phạm Thị Êm Tốt nghiệp tú tài Trường Trung học phổ thông Gia Định, Quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh, 1998 Tốt nghiệp Đại học ngành Thú Y hệ quy Trường Đại Học Nơng Lâm, Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2003 Sau làm việc Thảo Cầm Viên Sài Gòn, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh, chức vụ chuyên viên phòng Giáo dục bảo tồn Tháng năm 2006 theo học Cao học ngành Thú Y Đại học Nơng Lâm, Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh Tình trạng gia đình: Chồng Phan Hồng Ân năm kết hôn 2006, Phan Minh Khôi, sinh năm 2008 Địa liên lạc: 294/10 đường Xô Viết Nghệ Tỉnh, phường 21, quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh Điện thoại: 0908.820.810 Email: npm_phuong@yahoo.com.vn ii LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Nguyễn Phạm Minh Phương iii LỜI CẢM ƠN Kính dâng lên Ba Mẹ Người sinh thành, nuôi dưỡng, mong mỏi có ngày hơm Chân thành biết ơn TS LÊ HỮU KHƯƠNG TS VÕ ĐÌNH SƠN tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm q báu để em hồn thành luận án tốt nghiệp Chân thành cảm ơn ! ™ Ban Giám Hiệu trường Đại học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh ™ Phòng Đào Tạo Sau Đại Học ™ Ban chủ nhiệm khoa Chăn Nuôi - Thú Y ™ Ban Giám đốc Thảo Cầm Viên Sài Gòn, ban huy Đội Động vật, lãnh đạo Phòng Giáo dục bảo tồn bạn đồng nghiệp nhiệt tình hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành đề tài nghiên cứu ™ Chân thành cảm ơn sinh viên Hà Thị Dung, BSTY Trần Thị Thanh Hằng anh chị em tổ thú Thảo Cầm Viên Sài Gòn hỗ trợ, giúp đỡ tơi suốt thời gian thực đề tài iv TÓM TẮT Đề tài: “ Tình hình nhiễm giun sán thú ăn thịt Thảo Cầm Viên, hiệu tẩy trừ số loại thuốc thời gian tái nhiễm” thực từ tháng năm 2009 đến tháng 12 năm 2009 Thảo Cầm Viên Sài Gòn Xét nghiệm phân phương pháp phù lắng gạn 65 thú thuộc họ: họ chó (Canidae), họ gấu (Ursidae), họ chồn (Musteslidae), họ cầy (Viverridae) họ mèo (Felidae) Có 42/65 thú nhiễm giun sán (64,62%) phát loài giun sán (3 loài giun tròn, lồi sán dây lồi sán lá) với tỉ lệ nhiễm loài: Ancylostoma sp 60%; Toxocara cati 13,8%; Toxascaris leonina 12,3%; Spirometra mansoni 23,08%; Taenia sp 1,54% Echinochasmus perfoliatus 4,62% Các lồi sói xám, gấu ngựa, chồn họng vàng, cầy mực, cầy giông sọc, mèo rừng, mèo gấm, báo lửa, báo gấm, sư tử, cọp đơng dương có tỉ lệ nhiễm giun sán cao (100%); cầy vòi hương 40%; gấu chó 33,33%; mèo cá 33,33% Hiệu tẩy trứng Albendazol-Stada với liều mg/kg thể trọng giun móc giun đũa cọp, sư tử, gấu chó gấu ngựa đạt 100% Ở nhóm thú này, thời gian tìm thấy trứng Ancylostoma sp xuất phân cọp sau tuần sư tử, gấu sau tuần Trứng Toxocara cati thấy phân cọp sau tuần sư tử sau tuần Thời gian tái nhiễm Toxascaris leonina cọp sau 11 tuần sư tử tuần Biaverm với liều viên/5 kg cho mèo rừng, mèo gấm, báo lửa, mèo cá báo gấm có hiệu tẩy 100% Ancylostoma, Toxocara, Spirometra mansoni Echinochasmus perfoliatus báo lửa, báo gấm, mèo cá Trên mèo rừng, thuốc khơng tẩy Spirometra mansoni; mèo gấm, hiệu thuốc Ancylostoma sp Spirometra mansoni 100% không tẩy Toxocara cati Sau tuần tẩy biaverm, trứng Ancylostoma sp tìm thấy phân báo lửa trứng Toxocara cati phân báo gấm Trứng v Ancylostoma sp., Toxocara cati, Toxascaris leonina Spirometra mansoni tìm thấy phân cọp, báo lửa, báo gấm sau tuần Thời gian tái nhiễm Echinochasmus perfoliatus báo lửa sau 12 tuần mèo gấm sau 16 tuần Dectomax với liều 0,3 mg/ kg thể trọng sử dụng cho sói xám, cầy mực, cầy vòi hương, cầy giơng sọc, chồn họng vàng có hiệu tẩy 100% Ancylostoma Toxocara Nhóm thú sử dụng doramectin có thời gian tái nhiễm Ancylostoma sp sau 12 tuần Trứng Toxocara cati xuất phân chồn họng vàng sau tuần vi SUMMARY The survey “The situation of helminth infestation on captive wild carnivores at Saigon Zoo Botanical Gardens, the efficacy of some anthelmintics and the parasitic reinfective time” was carried out from April 2009 to December 2009 Feces of 65 animals belonging to families (Canidae, Ursidae, Mustelidae, Viverridae and Felidae) were examined by sedimentation method and floatation method for detection of intestinal helminths Of 65 animals examined, 42 animals (64.62%) were infected with helminth species (3 nematode species, cestode species and trematode species) and the rate of infection of each species was as follows: Ancylostoma sp 60%, Toxocara cati 13.8%, Toxascaris leonina 12.3%, Spirometra mansoni 23.08%, Taenia sp 1.54% and Echinochasmus perfoliatus 4.62% All fecal samples of Asian wild dogs, Malayan sun bears, Yellow throated martens, Binturongs, Large Indian civets, Leopard cats, Marbled cats, Golden cats, Clouded leopards, Lions and Indochinese tiger were infected with worm eggs (100%) while the rate of infection of Palm civet, Malayan sun bears and Fishing cat was 40%, 33.33% and 33.33%, respectively Albendazol-Stada at the rate of mg per kg of body weight was found to be 100% effective in eliminating Ancylostoma eggs and Toxocara eggs in Indochinese tigers, lion, Malayan sun bears and Asiatic black bears In this animal group, the reoccurrence of fecal eggs of Ancylostoma sp was weeks post-treatment in tigers and weeks post-treatment in bears The eggs of Toxocara cati were also found in tiger feces by weeks post-treatment and in lion feces by weeks post-treatment The re-infestation of Toxascaris leonina in Indochinese tiger was 11 weeks posttreatment and in lion was weeks post-treatment Biaverm at dosage tablet per kg of body weight was 100 percent effective against Ancylostoma, Toxocara and Spirometra mansoni in Leopard cat, Marbled cat, Golden cat, Clouded leopard and Fishing cat and 100 percent effective against vii Echinochasmus perfoliatus in Golden cats, Clouded leopards, and Fishing cats Biaverm was not effective in the treating Spirometra mansoni found in Leopard cats However, It was 100 percent effective in treating Ancylostoma sp and Spirometra mansoni found in Mabled cats but it had no efficacy on Toxocara cati By two weeks post-treament with Biaverm, the eggs of Ancylostoma sp in Golden cats feces and the eggs of Toxocara cati in Clouded leopard feces were found The eggs of Ancylostoma sp., Toxocara cati, Toxascaris leonina and Spirometra mansoni were also detected in feces of Indochinese tigers, Golden cats and Clouded leopards three weeks post treatment The re-infestation of Echinochasmus perfoliatus in Golden cats was 12 weeks post-treatment and in Mable cats was 16 weeks post-treatment Dectomax at the rate 0.3 mg per kg of body weight was 100 percent efficacy against Ancylostoma and Toxocara in Asian wild dogs, Binturongs, Palm civet, Large Indian civet, and Yellow throated marten For the animal group treated with doramectin, the reoccurrence of Ancylostoma sp eggs was 12 weeks post-treatment while Toxocara cati eggs were found by weeks post-treatment in Yellow throated marten feces viii Hình P.6 Rái cá lơng mượt Hình P.5 Sói xám Hình P.7 Chồn họng vàng Hình P.8 Chồn bạc má Hình P.10 Gấu ngựa Hình P.9 Gấu chó 93 Hình P.12 Mèo gấm Hình P.11 Mèo rừng Hình P.13 Báo lửa Hình P.14 Mèo cá Hình P.15 Báo gấm Hình P.16 Sư tử 94 Hình P.18 Cọp đơng dương Hình P.17 Báo hoa mai Giới thiệu Mèo rừng Mèo rừng có tên khoa học Felis bengalensis, loài thú thuộc họ mèo (Felidae), thú ăn thịt (Carnivora) Đặc điểm Bộ lơng có 4-5 dải nâu đen thân, phần thân trắng, nặng – kg, dài gần ½ dài thân Sinh thái Sống rừng thứ sinh, savan bụi, bãi ven nương rẫy Khơng có nơi cố định Vận động nhanh nhẹn, leo trèo, bơi lội giỏi Kiếm ăn đêm, ngày ngủ hốc cây, hang đá, bụi rậm hay chạc to kín Mèo rừng ăn chuột, sóc, chim, lưỡng cư loại côn trùng Sinh sản Tuổi trưởng thành 18 tháng, mang thai khoảng 65 – 70 ngày, năm đẻ lứa, lứa đẻ – Phân bố - Việt Nam: Mèo rừng gặp khắp tỉnh trung du miền núi - Thế giới: Triều Tiên, Trung Quốc, Ấn Độ, Nêpan, Mianma, Thái Lan, Campuchia, Lào, Malaixia, Indonesia, Philippines Tình trạng 95 Số lượng mèo rừng nước ta khơng nhiều Để nghị việc cấm khai thác nguồn lợi tự nhiên ni mèo rừng Giới thiệu Mèo gấm Mèo gấm có tên khoa học Pardofelis marmorata, loài thú thuộc họ mèo (Felidae), thú ăn thịt (Carnivora) Mô tả Cỡ nhỏ họ mèo, trọng lượng 3,2 - 3,8 kg Bộ lông dày, mịn, màu xám nâu xám xanh có nhiều hoa vân cẩm thạch hai bên sườn Sinh thái Sống rừng, chủ yếu rừng sâu gỗ lớn nhiều tầng tán Hoạt động ban đêm mặt đất Thức ăn Mèo gấm gồm loại động vật nhỏ chim, thằn lằn, rắn, ếch nhái, côn trùng Phân bố - Việt Nam: Cao Bằng (Ba Bể), Lai Châu, Lào Cai (Sapa), Bắc Thái, Gia Lai Kontum - Thế giới: Đông Dương, Nepal, Ấn Độ (Assam, Sikkim), Mianma, Thái Lan, Malaysia, Indonesia Tình trạng Lồi thú hiếm, số lượng ít, bị săn bắn bừa bãi Mức độ đe dọa bậc VU (sẽ nguy cấp) Giới thiệu Mèo cá Mèo cá có tên khoa học Prionailurus viverrina (Felis viverrina), loài thú thuộc họ mèo (Felidae), thú ăn thịt (Carnivora) Mô tả Cỡ nhỏ họ mèo, trọng lượng - 11kg Bộ lông ngắn, thơ màu xám lơng sỉ, có nhiều đốm nhỏ thẫm mờ dọc sườn Đuôi ngắn, xám sẫm, có đốm đen từ gốc đến mút 96 Sinh thái Thức ăn mèo cá gồm cá, tôm, cua ốc, ếch, loại chim thú nhỏ Sống vùng thấp, bụi ven rừng, dọc sống suối, ao đầm, sống đơn độc Kiếm ăn gần bờ nước Sinh sản Thời gian có chửa 90 - 95 ngày, lứa đẻ - Phân bố - Việt Nam:Cao Bằng, Phú Yên, Long An, TP Hồ Chí Minh Có thể mèo cá có phân bố rộng Việt Nam số lượng - Thế giới: Nêpan, Nam Ấn Độ, Sri Lanka, Lào, Campuchia, Malaysia, Indonesia, Java Tình trạng Ở Việt Nam Số lượng chúng bị săn bắn với loài cầy, chồn, mèo rừng Mức độ đe dọa: bậc EN (nguy cấp) Giới thiệu Báo lửa Báo lửa có tên khoa học Catopuma temminckii (Felis temminckii temminckii), loài thú thuộc họ mèo (Felidae), thú ăn thịt (Carnivora) Mô tả Mặt có vệt sáng từ gáy đến đỉnh đầu Bộ lơng màu vàng da bò xám Đi có màu, tối, sáng bạc Sinh thái Thức ăn gồm thú cỡ nhỏ: thỏ, khỉ, nai non, hoẵng, mễn, lợn rừng non, loài chim Báo lửa sống nhiều kiểu rừng rừng già, rừng tái sinh, trảng bụi, cạnh rừng núi đất núi đá Báo lửa khơng có chỗ cố định lâu dài Sinh sản Trưởng thành vào năm thứ – Khơng có mùa sinh sản rõ rệt Thời gian mang thai khoảng 95 ngày Mỗi lứa đẻ – Phân bố 97 - Việt Nam: Báo lửa phân bố rộng tỉnh miền núi phía Bắc phía Nam - Thế giới: Nêpan, Ấn Độ (Assam, sikkim), Mianma, nam Trung Quốc, Đông Dương, Thái Lan, Malaixia, Sumatra Tình trạng Trong thiên nhiên số lượng Hiện số lượng ngày săn bắn bừa bãi nạn phá rừng Mức độ đe dọa: bậc EN (nguy cấp) Giới thiệu Báo gấm Báo gấm có tên khoa học Pardofelis nebulosa (Neofelis nebulosa), loài thú thuộc họ mèo (Felidae), thú ăn thịt (Carnivora) Mô tả Cỡ trung bình họ mèo, cân nặng khoảng 11 – 20 kg Bộ lông xám tro xám vàng, nhiều vân mây lớn lưng, sườn Đuôi dài gần thân Sinh thái Thức ăn chủ yếu báo gấm loài chim thú nhỏ (sống cây) khỉ, voọc, cu ly, cheo cheo, nai non hoẵng Báo gấm sống rừng rậm nhiều tầng, núi đất, núi đá Chúng sử dụng hang hốc tự nhiên làm tổ đẻ Hoạt động ban đêm Sinh sản Mùa sinh sản thường vào mùa hè Thời gian mang thai 90 - 95 ngày, lứa đẻ - Phân bố - Việt Nam: Tuyên Quang (Chiêm Hoá), Lài Châu (Mường Tè), Lạng Sơn (Bắc Sơn, Hữu Liên), Sơn La (Thuận Châu, Bắc Yên, Quỳnh Nhai, Sông Mã), Vĩnh Phú (Thanh Sơn), Hòa Bình (Đà Bắc), Gia Lai, Kontum (Xa Thầy, Kom Hà Nừng) - Thế giới: Nêpan, Ấn Độ (Assam, Sikkim), Mianma, nam Trung Quốc (Hải Nam), Đài Loan, Đông Dưong, Thái Lan, Malaixia, Bocnêo, Sumatra Tình trạng Hiện báo gấm trở nên Sách đỏ Việt Nam: bậc EN (nguy cấp) 98 Giới thiệu Báo hoa mai Báo hoa mai có tên khoa học Panthera pardus, loài thú thuộc họ mèo (Felidae), thú ăn thịt (Carnivora) Mô tả Bộ lơng màu vàng nhạt Tồn thân có đốm hoa mai màu nâu đen Chân có đốm nhỏ thân Sinh thái Thức ăn chủ yếu loài thú khác nai hươu, hoẵng, lợn rừng, khỉ động vật ni trâu bò, dê, cừu Sống nhiều kiểu rừng, rừng nguyên sinh, rừng thứ sinh bụi kề rừng Chỗ không cố định Vùng hoạt động rộng nhiều độ cao khác Có thể leo trèo lớn, cao - 3m Sinh sản Mùa sinh sản không rõ rệt Thời gian mang thai khoảng 94 - 98 ngày, lứa đẻ - Mỗi năm năm đẻ lứa Phân bố - Việt Nam: Các tỉnh miền núi từ Bắc tới Nam - Thế giới: Châu Á, Châu Phi (trừ xa mạc Xahara) Tình trạng Lồi thú hiếm, số lượng ít, ngày trở nên sức ép nạn săn bắn bừa bãi chặt phá rừng Mức độ đe dọa: bậc CR (rất nguy cấp) Giới thiệu Sư tử Sư tử có tên khoa học Panthera leo, loài thú thuộc họ mèo (Felidae), thú ăn thịt (Carnivora) Mô tả Lơng màu vàng nâu Con có màu lông sáng đặc biệt vùng cổ họng bụng Chỉ có đực có bờm Cả đực có túm lơng cuối 99 Sinh thái Thức ăn gồm nhiều lồi thú khác nhau, đặc biệt ưa thích động vật cỡ lớn trung bình như: linh dương, ngựa vằn, bò rừng,… Sư tử lồi thú họ mèo có tính xã hội, chúng thường sống theo bầy đàn Sư tử thường săn mồi ban đêm Sinh sản Cả sư tử đực có nhiều bạn đời Sư tử lên giống quanh năm tự nhiên năm lên giống lần Thời gian mang thai 100 – 110 ngày Mỗi lứa đẻ từ – Phân bố Sư tử chia thành nhiều phụ loài: - Đa số phụ loài sống Châu Phi, vùng savan phía Nam sa mạc Sahara với số lượng sư tử nhiều - Chỉ phụ lồi có số lượng (vài trăm con) sống châu Á Tình trạng Các phụ lồi sống Châu Phi nhiều Đối với phụ lồi sống Ấn Độ bậc EN Giới thiệu Cọp Đông Dương Cọp Đơng Dương có tên khoa học Panthera tigris corbetti, loài thú thuộc họ mèo (Felidae), thú ăn thịt (Carnivora) Mô tả Trọng lượng 120 - 250 kg Sau tai có đốm trắng cằm họng màu trắng nhạt Bộ lơng có vàng màu da bò, vàng nhạt Tồn thân có nhiều sọc ngang (vằn) màu đen màu nâu đen Sinh thái Thức ăn chủ yếu loài thú khác nai hươu, hoẵng, lợn rừng, khỉ động vật nuôi trâu bò, dê, cừu Sống chủ yếu khu rừng già lớn, vùng hoạt 100 động rộng vùng tái sinh, bụi lau lách, trảng cỏ cao Mỗi ngày đêm 30km, hoạt động chỗ nhiều ngày Sinh sản Mùa sinh sản cọp không rõ ràng Cọp động dục ngày theo chu kỳ 50 ngày ghép đôi đến có thai Thời gian mang thai 100 - 108 ngày, lứa đẻ - Con non sống với mẹ - năm Phân bố - Việt Nam: Sống tỉnh miền núi từ Bắc vào Nam - Thế giới: Liên Xô (cũ), Ấn Độ, Mianma, Trung Quốc, Đông Dương, Malaixia, Thái Lan, Xumatơra, Giava Bali Tình trạng Sách đỏ Việt Nam: bậc CR (rất nguy cấp) Giới thiệu Sói xám Sói xám có tên khoa học Canis aureus, lồi thú thuộc họ chó (Canidae), thú ăn thịt (Carnivora) Mơ tả Giống chó nhà, nặng – kg, màu lông xám hung, đuôi xù Má sáng, bốn chân chuyển sang đỏ Tai vểnh cao, mõm nhọn Sinh thái Sống nhiều loại rừng: rừng khộp, rừng bán thường xanh, rừng bị suy thoái, Thức ăn gồm thịt thú rừng khác như: hoẵng, hươu, nai, lợn rừng, Sinh sản Giao phối quanh năm, mang thai khoảng tháng, lứa đẻ – Phân bố - Việt Nam: Đắk Lắk, số tỉnh thuộc Trung Bộ - Thế giới: Châu Âu, Châu Á, Châu Phi Tình trạng Chưa có đủ thơng tin (bậc DD) 101 10 Giới thiệu Gấu chó Gấu chó có tên khoa học Ursus malayanus, lồi thú thuộc họ gấu (Ursidae), thú ăn thịt (Carnivora) Mô tả Thú cỡ lớn, nặng 50 – 100kg, lông màu đen tuyền, ngắn tương đối mịn đều; mõm sáng vàng Yếm ngực hình chữ U Sinh thái Chủ yếu sống khu rừng lớn, đặc biệt rừng núi đá vôi Thức ăn chủ yếu thực vật, ăn tạp Sinh sản Thời gian mang thai tháng, năm lứa, lứa đẻ – Phân bố - Việt Nam: Dọc dãy Trường Sơn từ Lai Châu đến Tây Ninh Tình trạng Bậc EN (nguy cấp) 11 Giới thiệu Gấu ngựa Gấu ngựa có tên khoa học Ursus thibetanus, loài thú thuộc họ gấu (Ursidae), thú ăn thịt (Carnivora) Mô tả Thú cỡ lớn, nặng 80 – 180kg, dáng thân thô béo, trán rộng, tai tròn Bộ lơng dài thơ, yếm ngực hình chữ V Sinh thái Sống chủ yếu rừng già, rừng đầu nguồn Thức ăn chủ yếu thực vật, ni nhốt ăn tạp Sinh sản Giao phối quanh năm, lứa đẻ – con, thay lông khoảng tháng - Phân bố 102 - Việt Nam: Một số tỉnh miền Trung, Gia lai, Kon Tum, Đắk Lắk, Lâm Đồng Tình trạng Bậc EN (nguy cấp) 12 Giới thiệu Rái cá lông mượt Rái cá lơng mượt có tên khoa học Lutrogale perspicillata, loài thú thuộc họ chồn (Mustelidae), thú ăn thịt (Carnivora) Mơ tả Thân hình dài mềm dẻo Mõm ngắn dẹp bề ngang Lông dài mịn mượt Đuôi dẹp bên dáng mái chèo Sinh thái Vùng sống hoạt động gắn liền với thủy vực Thức ăn chủ yếu cá, ngồi có cua, ốc, ếch, nhái Sinh sản Thời gian mang thai khoảng 63 ngày, lứa đẻ – Phân bố - Việt Nam: Rộng nước Quãng Ninh, Đắk Lắk Tình trạng Bậc EN (nguy cấp) 13 Giới thiệu Chồn bạc má Chồn bạc má có tên khoa học Melogale personata, lồi thú thuộc họ chồn (Mustelidae), thú ăn thịt (Carnivora) Mô tả Lơng màu nâu xám đến nâu thẫm Có sọc trắng chạy dọc từ trán đến sau gáy Nửa đỉnh đầu có màu đen với vệt trắng chạy ngang mũi hai mắt Sinh thái Sống bìa rừng, lùm Làm tổ trú ẩn hang đất Thức ăn: giun, ốc, côn trùng, động vật nhỏ trứng 103 Sinh sản Trước mùa mưa, lứa đẻ – Phân bố - Việt Nam: từ Nghệ An trở vào Nam Tình trạng Chưa đề cập tới sách đỏ 14 Giới thiệu Chồn họng vàng Chồn họng vàng có tên khoa học Martes flavigula, loài thú thuộc họ chồn (Mustelidae), thú ăn thịt (Carnivora) Mô tả Nặng – kg, Vệt lông màu vàng chạy từ cằm đến trước cổ phiá ngực Đỉnh đầu cổ, chân, đuôi màu đen Sinh thái Sống nhiều sinh cảnh khác nhau, đồi bụi rừng ngập mặn Thức ăn gồm chim, sóc, chuột, rắn, ếch nhái, côn trùng mật ong trái Sinh sản Sinh sản vào mùa hè, mang thai 220 – 290 ngày, lứa đẻ – Phân bố - Việt Nam: từ Bắc vào Nam hải đảo - Thế giới: nhiều nước Châu Á Tình trạng Sách đỏ giới, bậc LR (Ít nguy cấp) 15 Giới thiệu Cầy mực Cầy mực có tên khoa học Arctictis binturong, loài thú thuộc họ cầy (Viverridae), thú ăn thịt (Carnivora) Mơ tả 104 Đây lồi cầy lớn nhất: 12-20 kg Bộ lông màu đen tuyền, mõm phớt trắng Lông dài, mút lông trắng tạo nên lông màu hoa râm Sinh thái Sống rừng già, rừng tái sinh tốt cạnh rừng già Thức ăn gồm chín, chim thú nhỏ, trứng chim trùng Sinh sản Sinh sản quanh năm, mang thai khoảng 92 – 94 ngày lứa đẻ – Phân bố - Việt Nam: từ Lai Châu vào Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai, Tây Ninh - Thế giới: Nepan, Ấn Độ, Mianma, Trung quốc, Lào, Campuchia, Thái Lan Tình trạng Bậc EN (nguy cấp) 16 Giới thiệu Cầy hương Cầy hương có tên khoa học Viverricula indica, loài thú thuộc họ cầy (Viverridae), thú ăn thịt (Carnivora) Mô tả Nặng – kg Lơng màu xám Dọc sống lưng có vệt xám đen, hơng có nhiều vệt đen mờ từ vai đến mơng Đi dài, có 6-9 khoanh màu trắng đen xen kẽ Sinh thái Sống đồng cỏ, rừng, bụi rậm Thức ăn gồm ếch, chuột, rắn, côn trùng, rễ Sinh sản Mỗi lứa đẻ – vào thời điểm khác năm Phân bố - Việt Nam: hầu hết cáv nơi có rừng - Thế giới: khu vực Nam Châu Á Tình trạng 105 Sách đỏ giới Bậc LR (ít nguy cấp) 17 Giới thiệu Cầy vòi hương Cầy vòi hương có tên khoa học Paradoxurus hermaphroditus, loài thú thuộc họ cầy (Viverridae), thú ăn thịt (Carnivora) Mô tả Nặng – kg Bộ lơng màu xám, có sọc đen chạy từ đầu dọc theo lưng đến gốc đuôi Mặt nạ trắng vắt ngang tráng Sinh thái Thích nghi với nhiều kiểu rừng Thức ăn gồm chim, chuột, rắn, côn trùng, động vật thân mềm hạt Sinh sản Sinh sản quanh năm, lứa đẻ – Phân bố - Việt Nam: tỉnh phía Nam - Thế giới: Ấn Độ, Trung quốc, Lào, Campuchia, Thái Lan, Malaysia Tình trạng Sách đỏ giới Bậc LR (ít nguy cấp) 18 Giới thiệu Cầy giơng sọc Cầy giơng sọc có tên khoa học Viverra megaspila, loài thú thuộc họ cầy (Viverridae), thú ăn thịt (Carnivora) Mô tả Bộ lông màu xám đến màu vàng rám nắng sẫm Có đốm đen bên sườn, đùi, chân sau Bên cổ cổ họng có vệt đen trắng xen kẽ Đi có khoanh tròn màu trắng, đen Sinh thái Sống vùng rừng, bìa rừng, bụi, nương bải, kể rừng tràm đước đồng Nam Bộ Chúng làm tổ hốc cây, bụi rậm, hoạt động ban đêm 106 Thức ăn gồm thỏ, sóc, chuột, ếch nhái, thằn lằn, chim, số qủa cây, gia cầm gia súc nhỏ Phân bố - Việt Nam: từ Quảng Bình đến Tây Nguyên - Thế giới: Ấn Độ, Mianma, Lào, Campuchia, Thái Lan, Malaysia Tình trạng Bậc VU (sẽ nguy cấp) 107 ... Lâm Tp HCM ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH HIỆU TRƯỞNG i LÝ LỊCH CÁ NHÂN Tôi tên Nguyễn Phạm Minh Phương, sinh ngày 08 tháng 10 năm 1980, Thành phố Hổ Chí Minh Con Ơng Nguyễn Q Bà Phạm Thị Êm... Thành phố Hồ Chí Minh, 1998 Tốt nghiệp Đại học ngành Thú Y hệ quy Trường Đại Học Nơng Lâm, Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2003 Sau làm việc Thảo Cầm Viên Sài Gòn, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh, chức vụ... Hồ Chí Minh Tình trạng gia đình: Chồng Phan Hồng Ân năm kết 2006, Phan Minh Khôi, sinh năm 2008 Địa liên lạc: 294/10 đường Xô Viết Nghệ Tỉnh, phường 21, quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh Điện

Ngày đăng: 21/12/2017, 10:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan