1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG đào tạo NGHỀ và THỰC TRẠNG QUẢN lý HOẠT ĐỘNG đào tạo NGHỀ THEO ĐỊNH HƯỚNG tự CHỦ và TRÁCH NHIỆM xã hội ở TRUNG tâm GIÁO dục THƯỜNG XUYÊN TỈNH hòa BÌNH

65 178 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 152,8 KB

Nội dung

THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGHỀ VÀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGHỀ THEO ĐỊNH HƯỚNG TỰ CHỦ VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUN TỈNH HỊA BÌNH - Khái qt điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội hoạt động đào tạo nghề tỉnh Hòa Bình - Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội “Hồ Bình tỉnh miền núi thuộc vùng Tây Bắc, tiếp giáp với Thủ đô Hà Nội, trung tâm tỉnh lỵ cách Hà Nội 73 km, cách sân bay quốc tế Nội Bài 93 km, cách Cảng biển Hải Phòng 170 km Đơn vị hành gồm có 10 huyện, TP với 210 xã, phường, thị trấn, có 67 xã đặc biệt khó khăn, 64 xã vùng cao, 23 xã vùng Hồ Sơng Đà Tổng diện tích tự nhiên tồn tỉnh rộng 4.596,4 km2, đất lâm nghiệp chiếm 51%, đất sản xuất nông nghiệp 12%, đất nuôi trồng thủy sản 0,27%, đất phi nông nghiệp 12,32%, đất chưa sử dụng chiếm 24% Khống sản có đá granit, đá vôi, than đá, đất sét, cao lanh, vàng, sắt, nước khoáng, đặc biệt sản xuất xi măng… ”.(https://www.hoabinh.gov.vn) Nguồn nhân lực Hồ Bình: Hồ Bình tỉnh miền núi, dân số trung bình năm 2010 khoảng 793.500 người, gồm dân tộc sinh sống bao gồm: Dân tộc Kinh, Mường, Dao, Thái, Tày, Hmông, với 210 đơn vị hành xã, phường, thị trấn thuộc 10 huyện 01 thành phố Dân số tỉnh Hòa Bình độ tuổi lao động khoảng 539.236 người, chiếm 68% tổng dân số toàn tỉnh Số người làm việc ngành kinh tế 481.607 người chiếm 89,3% so với số người độ tuổi lao động - Khái qt đào tạo nghề tỉnh Hòa Bình - Thực trạng hệ thống đào tạo nghề Đến địa bàn tỉnh có 27 trường dạy nghề (tăng 11 sở dạy nghề so với năm 2005 16 sở) [33] Trong đó: - Cơ sở thuộc Bộ, ngành Trung ương quản lý có sở - Cơ sở tỉnh quản lý có 15 sở - Cơ sở tư thục quản lý có sở - Các huyện, thành phố có sở dạy nghề đạt tỷ lệ 11/11 Hệ thống đào tạo nghề Hồ Bình phát triển mạnh, lực đào tạo lớn, đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân lực cho địa phương Tỉnh thực hiệu chế, sách hỗ trợ tạo việc làm, đồng thời đẩy mạnh hoạt động tư vấn, giới thiệu việc làm, xuất lao động Bình quân năm tạo việc làm cho khoảng 16.500 lao động Cả giai đoạn 2011 - 2014 giải việc làm cho khoảng 80.000 lao động [33] Tuy nhiên, phần lớn sở đào tạo cấp độ dạy nghề sơ, trung cấp, nghề thường xuyên Ở cấp độ nghề cao cao đẳng nghề có trường, số học sinh chiếm tỷ lệ thấp (12,02% tổng số học sinh học nghề) Phần lớn nghề đào tạo may cơng nghiệp, tin học văn phòng, điện dân dụng, xây dựng, khí nghề có hàm lượng kỹ thuật thấp mang tính chất giải việc làm cấp bách, chưa phải ngành nghề có hàm lượng chun mơn, kỹ thuật cao Bên cạnh sở dạy nghề Hồ Bình hầu hết thành lập Do vậy, sở dạy nghề nhìn mơ nhỏ, lực khơng cao Chất lượng đào tạo có nhiều tiến chưa theo kịp với tình hình thực tiễn Một số học viên học nghề sau đào tạo qua trường lớp đáp ứng yêu cầu làm việc công nghiệp doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi - Đào tạo nghề trường dạy nghề: Hệ thống dạy nghề triển khai rộng rãi tỉnh với loại hình đào tạo sau: [32] - Trường cao đẳng nghề: Đào tạo nghề dài hạn có trình độ cao đẳng nghề, thời gian đào tạo từ đến năm tùy theo trình độ đầu vào học viên, cấp nghề Ngoài trường đào tạo hệ trung cấp nghề, sơ cấp nghề khóa đào tạo ngắn hạn thường xuyên, cấp chứng nghề - Trường trung cấp nghề: Đào tạo nghề dài hạn có trình độ trung cấp nghề, thời gian đào tạo từ đến năm, cấp nghề; đào tạo sơ cấp nghề, khóa đào tạo ngắn hạn cấp chứng nghề - Trung tâm dạy nghề: Đào tạo nghề ngắn hạn năm, thời gian đào tạo tháng, tháng Hằng năm sở đào tạo với lưu lượng từ 13.000 đến 14.000 lao động cung cấp cho thị trường địa phương, đào tạo trung cấp nghề, cao đẳng nghề 2.000 đến 3.000, đào tạo sơ cấp nghề tháng 9.000 đến 10.000 lao động, với ngành nghề chủ yếu nghề truyền thống, nghề dịch vụ nghề phục vụ cho xuất lao động cụm khu công nghiệp tỉnh Trước chưa đầu tư nhận thức người dân hạn chế nên việc đào tạo nghề cho lao động nông thôn chưa đáp ứng nhu cầu thị trường lao động Sau triển khai đề án đào tạo số lao động có tay nghề ngày nhiều - Kết đào tạo nghề tỉnh Hồ Bình năm qua: Số lượng đào tạo nghề qua năm: c1 Quy mô đào tạo nghề Theo Thống kê Sở LĐTB&XH tỉnh Hòa Bình [33], tổng số người đào tạo nghề từ năm 2011 - 2016 62.200 người, bình quân năm đào tạo nghề 12.000 người Số lao động nông thôn, lao động thuộc hộ nghèo, người tàn tật học nghề trình độ sơ cấp miễn phí 32.000 Tính đến tháng 31/12/2015, tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề luỹ kế so với tổng lực lượng lao động địa bàn đạt 25% (Trong lao động khu vực nơng thơn chiếm 17%) c2 Ngành nghề đào tạo: Cho đến năm 2015 [35] nhóm nghề Nơng, Lâm, Ngư nghiệp đào tạo nghề 26.746 người chiếm 43%; Nhóm nghề cơng nghiệp, xây dựng đào tạo 18.290 người, chiếm 29,5%; Nhóm nghề tiểu thủ công nghiệp đào tạo 7.401 người, chiếm 11,9%; Nhóm nghề dịch vụ đào tạo 9.703 người,chiếm 15,6% Trình độ Cao đẳng với nghề năm đào tạo 1.000 người/năm, tương đương 6,6% gồm: Công nghệ ô tô, Tin học, Điện công nghiệp, Điện dân dụng, Hàn, Kế toán doanh nghiệp, Máy xây dựng Trình độ trung cấp với 10 nghề năm đào tạo 3.000 người/năm, tương đương 20% gồm: Hàn, Điện công nghiệp, Điện tử , Điện lạnh, Điện nước, Kỹ thuật sửa chữa tơ, Tin học, Kế tốn doanh nghiệp, Xây dựng, gò Trình độ sơ cấp đào tạo 18 nghề năm đào tạo 11.000 người/năm, tương đương 73,4% gồm: Hàn, Điện công nghiệp, Điện tử công nghiệp, Điện nước, Kỹ thuật VAC, May công nghiệp, Mây tre đan, Lái xe ôtô, Điện dân dụng, Thêu ren, Dệt thổ cẩm, Sửa chữa máy nông nghiệp, Trồng nấm, Nuôi lợn lấy thịt, Nuôi cá lồng, Sửa chữa động cơ, ni dế, chổt chít, - Vài nét trung tâm GDTX tỉnh Hòa Bình Trung tâm Giáo dục thường xun (GDTX) tỉnh Hòa Bình thành lập: - có 16 cán bộ, giáo viên, nhân viên; - sở vật chất bó hẹp khn viên 1.700 m2, gồm phòng học, làm việc, thực hành Hiện nay, đội ngũ cán bộ, giáo viên có 45 đồng chí (100% trình độ đạt chuẩn, đồng chí trình độ thạc sỹ, đồng chí học thạc sỹ) Cơ sở vật chất lên diện tích gần 5.000 m2 20 năm qua, Trung tâm mở 127 lớp cho 4.224 học viên (trong có 1.500 cán bộ, công chức, lực lượng vũ trang; 3.550 học viên người dân tộc) Riêng năm học 2017-2018, Trung tâm có 10 lớp với 320 học viên - Thực trạng đào tạo nghề trung tâm GDTX tỉnh Hòa Bình - Thực trạng nhận thức tầm quan trọng đào tạo nghề Trung tâm giáo dục thường xuyên theo định hướng tự chủ trách nhiệm xã hội Kết nhận thức CB, GV, HV sở để CBQL nhà trường lập kế hoạch, tổ chức thực kế hoạch đào tạo cho HV theo định hướng tự chủ trách nhiệm xã hội Kết khảo sát nội dung thể bảng sau: - Thực trạng nhận thức tầm quan trọng đào tạo nghề Trung tâm giáo dục thường xuyên theo định hướng tự chủ trách nhiệm xã hội Vai Từng đối tượng Chung CB trò S L % GV S L Rất quan 16 76.2 15 trọng Quan 23.8 trọng % 75 25 HV HV theo học trường S S L 25 15 % 50 30 L 30 CB, GV % 60 16 S L 31 10 % 75 24 HV S L 55 23 % 55 23 Không quan 0.0 10 20 12 24 0 0.0 22 22 trọng Kết khảo sát cho thấy hầu kiến cho đào tạo nghề Trung tâm giáo dục thường xuyên theo định hướng tự chủ trách nhiệm xã hội có vai trò quan trọng quan trọng với tỷ lệ chiếm 100% ý kiến CB, GV 88% HV (mức độ quan trọng quan trọng) Kết kế hoạch đào tạo nghề Thanh tra, kiểm tra trình đào tạo theo quy định Nhà nước số 2.10 2.15 2.12 đua, khen thưởng kỷ 1.90 1.90 1.90 1.70 1.78 7 1.60 1.73 lượng, nội dung, thời gian, phương pháp, hình thức, kết Xây dựng sách thi luật Đánh giá phối kết hợp lực lượng cho trình đào tạo 1.86 phòng, ban, cán bộ, giáo viên, học viên, Đánh giá điều kiện sở vật chất, tài đảm 1.86 bảo cho trình đào tạo Kết chung 1.98 1.91 1.94 Mức độ thực công tác kiểm tra việc thực kiểm tra, đánh giá hoạt động quản lý đào tạo nghề trung tâm GDTX tỉnh Hòa Bình đánh giá mức độ trung bình, khá, CBQL có X =1.98, kết đánh giá GV có X =1.91 (min=1; max=3) Điều cho thấy có chênh lệch đánh giá CBQL, GV công tác kiểm tra việc thực kiểm tra, đánh giá hoạt động quản lý đào tạo nghề TTGDTX Mức độ thực nội dung kiểm tra cán bộ, giáo viên tương đồng: Nội dung kiểm tra cán quản lý, giáo viên đánh giá có hiệu “Điều chỉnh vấn đề cần thiết thực kế hoạch đào tạo nghề” có điểm trung bình X =2.17 xếp bậc 1/8 (Đánh giá CB có =2.24, đánh giá GV có X X =2.10)., Bên cạnh đó, số nội dung đánh giá thực thấp hơn: Đánh giá phối kết hợp lực lượng cho trình đào tạo phòng, ban, cán bộ, giáo viên, học viên, ; Đánh giá điều kiện sở vật chất, tài đảm bảo cho q trình đào tạo; Xác định quán triệt tiêu chuẩn đánh giá chất lượng đào tạo nghề Từ kết vấn Thầy Đồn Đắc Tr mơn Cơng nghệ cho thấy: “Việc kiểm tra kiểm tra, đánh giá quản lí đào tạo nghề thực việc đạo xây dựng tiêu chí, nội dung thực hiện, sở để môn đến giáo viên thực điều chỉnh từ giáo án đến lên lớp kiểm tra, đánh giá học viên” Như vậy, công tác kiểm tra, đánh giá thực số ưu điểm định, bên cạnh nhiều hạn chế đặc biệt việc hình thức, chưa xác định tiêu thức đánh giá, phối hợp lực lượng chức hoạt động kiểm tra, đánh giá nghèo nàn Song song với cơng tác kiểm tra, đánh giá chung cơng tác kiểm tra đánh giá học viên chưa quan tâm mức Đối với học viên, kết kiểm tra, đánh giá nội dung quan trọng hoạt động đào tạo Kết học tập động lực thúc đẩy tinh thần người học, nhiên bên cạnh kết học tập cao phải đảm bảo tính cơng người học có kiến thức nghiệp vụ trường mục tiêu mà TTGDTX đặt từ đầu để nâng cao chất lượng đào tạo Kết vấn anh Nguyễn Văn P lớp kỹ thuật viên Tin học cho thấy: “Trong thời gian vừa qua, TT sử dụng phương pháp đánh giá nhiên phương pháp thực lý thuyết chưa đánh giá máy móc, máy móc trung tâm nên việc thực đánh giá đồng kỹ hạn chế” - Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý đào tạo nghề trung tâm GDTX tỉnh Hòa Bình - Thực trạng yếu tố ảnh hưởng thuộc nội dung chương trình, cơng tác tổ chức đào tạo nghề Trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh Hòa Bình Thực trạng quản lý đào tạo nghề trung tâm GDTX tỉnh Hòa Bình có nhiều nguyên nhân chi phối Đề tài tập trung tiến hành khảo sát nguyên nhân thuộc hai nhóm nguyên nhân để tìm mức độ nguyên nhân ảnh hưởng, kết thể qua bảng thống kê đây: - Thực trạng yếu tố ảnh hưởng thuộc nội dung chương trình, cơng tác tổ chức đào tạo nghề Trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh Hòa Bình Cán X 1.76 2.05 2.12 1.86 2.00 1.95 1.95 1.96 Các yếu tố thuộc nội dung chương trình, cơng tác tổ chức đào tạo nghề Trung tâm giáo dục thường xun tỉnh Hòa Bình có ảnh hưởng nhiều đến quản lý đào tạo nghề Trung tâm, thể điểm trung bình chung mức độ ảnh hưởng X =1.92 (min=1; max=3) Yếu tố ảnh hưởng nhiều “Năng lực quản lý, tổ chức đào tạo” có X =2.05 xếp bậc 1/8 “Năng lực thực đội ngũ giáo viên” có Yếu tố thứ ba có X X =2.03 xếp bậc 2/8 =1.98 “Cơ sở vật chất, trang thiết bị, ứng dụng CNTT đào tạo” xếp bậc 3/8 Một số yếu tố thuộc ảnh hưởng là: “Kiểm tra, giám sát TTGDTX hoạt động đào tạo; Tính chặt chẽ nghiêm túc qui trình tổ chức thi, kiểm tra” Kết khảo sát cách vấn trực tiếp, đa số GV cho yếu tố “con người”, bao gồm: “tâm” “tầm” người QL chủ thể thực trực tiếp yếu tố quan trọng góp phần cho thực quản lý đào tạo nghề TTGDTX theo hình thức tự chủ trách nhiệm xã hội đạt hiệu quả; nội dung, phương pháp, điều kiện sở vật chất phương tiện hỗ trợ có ảnh hưởng trực tiếp Điều chứng tỏ mức độ nguyên nhân ảnh hưởng đến thực trạng quản lý đào tạo nghề TTGDTX theo hình thức tự chủ trách nhiệm xã hội Đặc biệt đáng ý lực, phẩm chất chủ thể QL, GV, nội dung, hình thức tổ chức… cần có giải pháp tác động vào nguyên nhân để đạt kết mong muốn - Thực trạng yếu tố thuộc mơi trường, chế sách đào tạo nghề Trung tâm giáo dục thường xun tỉnh Hòa Bình - Thực trạng yếu tố thuộc mơi trường, chế sách đào tạo nghề Trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh Hòa Bình Stt Các văn pháp quy đào tạo nghề tạ Cơ chế phối hợp phận lãnh đ Năng lực quản lí tự chủ trách nhiệm x Các nguồn lực phục vụ cho hoạt động đà Việc thực chế độ khen thưởng, tạo đ Tổ chức hình thức đào tạo mặt thờ Stt Các vấn đề thủ tục hành (chứng Tác động nhận thức cấp ngành Nhu cầu sử dụng thị trường lao động 10 Quy hoạch mạng lưới TTGDTX 11 Chương trình nâng cao chất lượng nguồn Nhận xét: Các yếu tố thuộc môi trường, chế sách đào tạo nghề có ảnh hưởng nhiều đến trình đào tạo, thể điểm trung bình X từ 1.71 đến 2.43 (min=1; max=3) Mức độ ảnh hưởng yếu tố có khác biệt: Yếu tố ảnh hưởng lớn thuộc về“Năng lực quản lí tự chủ trách nhiệm xã hội trách nhiệm xã hội lãnh đạo TTGDTX” có X =2.27 xếp bậc 1/11 Đây không thách thức trường học có quy mơ lớn trường đại học, TTGDTX hàng nằm có quy mơ đào tạo nhỏ hẹp, nguồn thu việc quản lý thu chi theo hướng tự chủ trách nhiệm xã hội vừa thách thức lãnh đạo trường Kết vấn anh Nguyễn Văn H, phòng Đào tạo cho thấy: “Một thực tế cho thấy TTGTDX tỉnh từ lúc Luật dạy nghề có hiệu lực đến nay, trường dạy nghề gặp khó khăn việc tuyển sinh học sinh chọn đường cao đẳng sau liên thơng lên đại học Do vậy, số lượng học viên theo học trường ít, khơng TTGDTX mà trường Trung cấp rơi vào tình trạng khó tuyển học sinh nhu cầu đào tạo nghề cao địa phương Hơn nữa, đào tạo lại nghề cho chuyển đổi cấu kinh tế chưa chuẩn bị kỹ, người lao động chưa đào tạo kịp thời.” Như vậy, để thực đào tạo nghề TTGDTX đòi hỏi điều kiện thích hợp phương tiện, sở vật chất tổ chức dạy học, điều kiện tổ chức, QL Bên cạnh đó, cần có sách riêng nhằm khen thưởng, động viên GV giỏi đạt thành tích cao, hay sách đãi ngộ đặc thù cho GV tham gia tích cực đào tạo nghề, tuyển sinh lớp học nghề có sáng kiến kinh nghiệm Kết nghiên cứu sở để xây dựng biện pháp thực chương đề tài - Đánh giá chung đào tạo nghề trung tâm GDTX tỉnh Hòa Bình theo định hướng tự chủ trách nhiệm xã hội - Thành công Trong năm qua, công tác dạy nghề địa bàn tỉnh có bước phát triển đáng kể, góp phần khơng nhỏ thành cơng góp sức TTGDTX tỉnh hình thức, quy mơ chất lượng đào tạo, đảm bảo cung cấp nhân lực có chất lượng khơng cho tỉnh mà cho địa phương khác, góp phần quan trọng phát triển kinh tế - xã hội theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Cơng tác đào tạo đảm bảo khâu đào tạo tuyển sinh, tổ chức đào tạo, người dạy, học Xác định phương pháp quy trình kiểm tra đánh giá đa dạng hóa nhằm đảm bảo nghiêm túc khách quan, xác cơng phù hợp với phương thức đào tạo nghề Phương pháp kiểm tra cho phép đánh giá kiến thức chuyên môn, kỹ thực hành lực phát giải vấn đề người học Công tác tổ chức thi kết thúc môn học tổ chức khách quan, trung thực, đảm bảo quy chế từ giúp học viên có ý thức trách nhiệm học tập Với mặt đạt đây, nói Trung tâm có nhiều cố gắng đạt kết định Tuy nhiên, bên cạnh mặt đạt nhiều hạn chế - Hạn chế Việc cụ thể hoá chủ trương, điều luật quy định cấp quản lý, thành quy định cụ thể Trung tâm, hoạt động quản lý đào tạo nghề dừng lại mức độ thấp chưa đồng Còn tình trạng quản lý theo kinh nghiệm, theo thói quen, nặng tình cảm, ngại va chạm, thiếu hẳn kiến thức khoa học quản lý Công tác tổ chức đào tạo nghề chưa tiến hành thường xuyên, liên tục năm học Việc tổ chức, đạo đào tạo nghề tiến hành, song chưa ý đến chất lượng chiều sâu ý nghĩa hoạt động đào tạo nghề Nguồn tài chưa đầy đủ Trong thời gian qua, TTGDTX tỉnh Hòa Bình chưa tổ chức kỳ khảo sát nhu cầu nâng cao trình độ người học, nên tổ chức lớp đào tạo mang tính đại trà, chưa đáp ứng nhu cầu chất lượng nghề nhu cầu xã hội Một số học viên lực lượng tham gia giáo dục khác, nhận thức chưa mức ĐTN chưa quan tâm đầu tư thích đáng cho hoạt động học tập tổ chức hoạt động Cơ sở vật Nhà trường hàng năm tăng cường, cải tạo chưa đáp ứng yêu cầu đào tạo đáp ứng phát triển xã hội Đội ngũ giáo viên yếu số lượng chất lượng Trình độ tin học, ngoại ngữ, nghiệp vụ sư phạm chưa hồn thiện, cơng tác nghiên cứu khoa học giáo viên chưa nhận thức đắn, đầy đủ Chất lượng hiệu đào tạo nghề TTGDTX tỉnh bộc lộ nhiều mặt yếu - Nguyên nhân Một số nhỏ học viên chưa xác định động mục đích học tập đắn, ý thức học tập chưa cao, coi việc học tiêu phải hoàn thành cho hoàn thiện cấp nên xuất tình trạng học đối phó, học để thi qua môn Điều dẫn đến chất lượng cơng tác đào tạo yếu Cơ sở vật chất, nguồn kinh phí dành cho ĐTN hạn chế, bên cạnh số lượng giáo viên thiếu so với yêu cầu Đặc thù đào tạo nghề TTGDTX tỉnh Hòa Bình có khóa đào tạo khơng liên tục, thực tạng nhiều nguyên nhân Tuy nhiên, trình gián đoạn ảnh hưởng đến tiếp thu, ghi nhớ kiến thức học viên Chất lượng đầu vào hệ đào tạo đại học nghề thấp nhiều so với hệ quy Đó đặc thù hình thức đào tạo nghề nguyên nhân dẫn đến hiệu đào tạo nghề học hạn chế bên cạnh việc học tập học viên phải hồn thành cơng việc chun môn đơn vị chủ quản nên thời gian dành cho việc học, nghiên cứu hạn hẹp Phương pháp đào tạo phương pháp truyền thống, độc thoại, tạo hứng thú cho người học không phù hợp với người học đối tượng vừa làm vừa học Việc tổ chức thi cử đánh giá kết đào tạo nhiều hạn chế: chưa khách quan, xác, nhanh chóng kịp thời, chí có biểu tiêu cực Trong hệ thống sở vật chất, phòng học Trung tâm bồi dưỡng tỉnh thiếu, quy mơ chưa đủ lớn Ngồi ra, số địa phương, việc đưa đón, đảm bảo chế độ sinh hoạt ăn uống, nghỉ ngơi cho cán bộ, giáo viên trường đến công tác chưa thuận tiện Việc khai thác sử dụng hệ thống công nghệ thông tin phục vụ cho nhiều khâu trình tổ chức quản lý đào tạo nghề học bị hạn chế làm ảnh hưởng đến hiệu chất lượng quản lý chất lượng đào tạo Qua nội dung khảo sát, phân tích trình bày, nói, thời gian qua, TTGDTX đạt kết quả, thành tựu định Điều góp phần tích cực vào việc nâng cao chất lượng đào tạo nghề địa bàn tỉnh Hòa Bình Kết nghiên cứu, phân tích thực tiễn quản lý hoạt động quản lý đào tạo nghề trung tâm GDTX tỉnh Hòa Bình năm qua cho thấy, quản lý đào tạo nghề có chuyển biến tích cực, thể phương diện hoạch định chiến lược, phương pháp, hình thức đào tạo,… Tuy nhiên, dựa vào thực tiễn luận văn thấy rõ hạn chế, yếu lập kế hoạch đạo, tổ chức máy kiểm tra đánh giá đào tạo nghề Thực trạng nhiều yếu tố ảnh hưởng chủ quan lẫn khách quan Thực tế đặt nhiều thách thức, đòi hỏi việc quản lý hoạt động quản lý đào tạo nghề trung tâm GDTX tỉnh Hòa Bình cần phải xem xét hoàn thiện sở đề phương hướng giải pháp phù hợp ... viên - Thực trạng đào tạo nghề trung tâm GDTX tỉnh Hòa Bình - Thực trạng nhận thức tầm quan trọng đào tạo nghề Trung tâm giáo dục thường xuyên theo định hướng tự chủ trách nhiệm xã hội Kết nhận thức... máy ” - Thực trạng phương pháp đào tạo nghề trung tâm GDTX tỉnh Hòa Bình Hiệu đào tạo nghề trung tâm GDTX tỉnh Hòa Bình phụ thuộc vào việc sử dụng phong phú phương pháp đào tạo Để tìm hiểu thực. .. nghề: Đào tạo nghề dài hạn có trình độ trung cấp nghề, thời gian đào tạo từ đến năm, cấp nghề; đào tạo sơ cấp nghề, khóa đào tạo ngắn hạn cấp chứng nghề - Trung tâm dạy nghề: Đào tạo nghề ngắn

Ngày đăng: 18/06/2019, 19:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w