1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG LIÊN kết đào tạo NGHỀ ở TRUNG tâm GIÁO dục THƯỜNG XUYÊN HƯỚNG NGHIỆP dạy NGHỀ cẩm GIÀNG đáp ỨNG NHU cầu sử DỤNG LAO ĐỘNG ở địa PHƯƠNG

35 183 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 57,11 KB

Nội dung

THỰC TRẠNG LIÊN KẾT ĐÀO TẠO NGHỀ Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊNHƯỚNG NGHIỆP- DẠY NGHỀ CẨM GIÀNG ĐÁP ỨNG NHU CẦU SỬ DỤNG LAO ĐỘNG Ở ĐỊA PHƯƠNG - Sự hình thành phát triển Trung tâm GDTX-HNDN Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương - Sự hình thành phát triển Trung tâm Tiền thân là Trường Bổ túc Cán bộ, của Ty Giáo dục tỉnh Hải Hưng; đến năm 80 của kỷ XIX là đổi thành Trường bổ túc cụm xã Tân Trường, Kim Giang, Cẩm Vũ của huyện Cẩm Bình, tỉnh Hải Hưng (Ngày 26/01/1968 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội định phê chuẩn hợp tỉnh Hải Dương và Hưng Yên thành tỉnh Hải Hưng; đến kỳ họp thứ 10 - Quốc hội khoá IX ngày 06/11/1996 phê chuẩn tách tỉnh Hải Hưng Ngày 01/01/1997 Hải Dương và Hưng Yên thức tái lập lại ngày nay) Từ năm học 1993-1994 đổi tên thành Trung tâm GDTX huyện Cẩm Bình, tỉnh Hải Hưng đến 01/4/1997 là Trung tâm GDTX huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương (do tái lập huyện: 01/3/1977 hợp huyện Cẩm Giàng và Bình Giang thành Cẩm Bình; đến 01/4/1997 tái lập lại trở huyện Cẩm Giàng và Bình Giang) Từ 09/4/2012 đến là Trung tâm GDTX-HN-DN Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương theo Quyết định số 800/QĐ-UBND của UBND tỉnh Hải Dương, ngày 09/04/2012, về việc đổi tên Trung tâm GDTX huyện Cẩm Giàng thành Trung tâm GDTX-HN-DN Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương Tọa lạc địa chỉ xã Tân Trường, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương, khu vực trung tâm của huyện Cẩm Giàng với KCN Tân Trường rộng lớn với hàng chục công ty, doanh nghiệp nước và nước ngoài (Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Mỹ, Canada ) hàng năm thu hút số lượng lao động lớn từ các tỉnh thành khắp miền Bắc, Trung, Nam cả nước về lao động và sinh sống Tạo cho xã Tân Trường nhiều và lực mới, đặc biệt là các ngành công nghiệp và dịch vụ; đồng thời đặt nhiều khó khăn thách thức về lao động, việc làm, tệ nạn XH Từ thành lập đến nay, với chức năng, nhiệm vụ cụ thể của giai đoạn lịch sử phát triển kinh tế xã hội, đơn vị hoàn thành khá tốt nhiệm vụ, đạt và vượt các chỉ tiêu kế hoạch đặt ra, bước phát triển, ổn định và bền vững Hoạt động giáo dục của Trung tâm GDTXHN-DN Cẩm Giàng ngoài chịu tác động chung của nền kinh tế, giáo dục hội nhập, còn chịu tác động của vấn đề kinh tế - xã hội đặc thù của địa bàn khu công nghiệp phát triển nóng, nhiều biến động, phức tạp - Nhiệm vụ quyền hạn trung tâm - Nhiệm vụ Tổ chức đào tạo nhân lực trực tiếp cho sản xuất, kinh doanh và dịch vụ trình đợ sơ cấp, đào tạo nghề nghiệp dưới 03 tháng; đào tạo theo hình thức kèm cặp nghề, truyền nghề, tập nghề; đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kỹ nghề cho người lao động doanh nghiệp; bồi dưỡng hoàn thiện kỹ nghề nghiệp cho người lao động; đào tạo nghề cho lao động nông thôn và tổ chức thực các sách hỗ trợ đào tạo trình đợ sơ cấp và đào tạo dưới 03 tháng Tổ chức thực các chương trình GDTX bao gờm: Chương trình xóa mù chữ và tiếp tục sau biết chữ; chương trình giáo dục đáp ứng yêu cầu người học, cập nhật kiến thức, kỹ năng, chuyển giao công nghệ; chương trình đào tạo, bời dưỡng nâng cao trình đợ về chun mơn, nghiệp vụ; chương trình giáo dục để lấy của hệ thống giáo dục quốc dân Tổ chức xây dựng và thực các chương trình, giáo trình, học liệu trình đợ sơ cấp, dưới 03 tháng đối với nghề phép đào tạo; chương trình đào tạo, bời dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, cập nhật kiến thức, kỹ năng, chuyển giao công nghệ Xây dựng kế hoạch tuyển sinh, tổ chức tuyển sinh Quản lý đội ngũ viên chức, giáo viên và nhân viên của Trung tâm theo quy định của pháp luật Tổ chức lao động sản xuất và dịch vụ kỹ thuật phục vụ đào tạo Nghiên cứu ứng dụng các đề tài khoa học về GDNN, GDTX và HN, thử nghiệm, ứng dụng và chuyển giao công nghệ mới phục vụ phát triển kinh tế-xã hội của địa phương Tổ chức các hoạt động dạy và học; kiểm tra và cấp chứng chỉ theo quy định Tư vấn nghề nghiệp, tư vấn việc làm cho người học; phối hợp với các Trường trung học sở (THCS), trung học phổ thông (THPT) tuyên truyền, hướng nghiệp, phân luồng học sinh Phối hợp với các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân, gia đình người học hoạt đợng đào tạo nghề nghiệp, GDTX và HN; tổ chức cho người học, học viên thăm quan, thực hành, thực tập doanh nghiệp 10 Thực dân chủ, công khai việc thực các nhiệm vụ đào tạo nghề nghiệp, GDTX&HN 11 Quản lý, sử dụng đất đai, sở vật chất, thiết bị và tài theo quy định của pháp luật 12 Tạo điều kiện hoặc tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cho viên chức, giáo viên và nhân viên của Trung tâm học tập, nâng cao trình đợ chun mơn, nghiệp vụ 13 Thực chế độ báo cáo định kỳ và đột xuất theo quy định 14 Thực các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật - Quyền hạn Được chủ động xây dựng và tổ chức thực kế hoạch phát triển Trung tâm phù hợp với chiến lược phát triển giáo dục nghề nghiệp và phối hợp với các Trung tâm GDNN – GDTX ngoài huyện nhằm đáp ứng yêu cầu của thị trường lao động Được tổ chức đào tạo theo quy định của pháp luật Được liên doanh, liên kết hoạt động đào tạo với doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân nước và tổ chức, cá nhân nước ngoài để tổ chức đào tạo, bổ túc và bồi dưỡng kỹ nghề theo quy định của pháp luật Được huy động, nhận tài trợ, quản lý, sử dụng các nguồn lực theo quy định của pháp luật nhằm thực các hoạt động đào tạo Được tổ chức sản xuất, kinh doanh và dịch vụ theo quy định của pháp luật Được sử dụng nguồn thu từ hoạt động kinh tế để đầu tư xây dựng sở vật chất của Trung tâm, chi cho các hoạt động và bở sung ng̀n tài của Trung tâm Thực các quyền tự chủ khác theo quy định của pháp luật - Khái quát trình khảo sát thực trạng - Mục đích khảo sát Làm rõ thực trạng liên kết đào tạo nghề của Trung tâm giáo dục thường xuyên – hướng nghiệp – dạy nghề Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương Từ đó chỉ thành công, hạn chế, thuận lợi, khó khăn và nguyên nhân của thực trạng đó để xác lập sở đề xuất các biện pháp phối hợp, huy động sự tham gia của các lực lượng cộng đồng đào tạo nghề - Nội dung khảo sát Căn vào sở lý luận của đề tài nghiên cứu mục đích, giới hạn của đề tài, chúng tơi tập trung khảo sát hai nợi dung chính: - Thực trạng đào tạo nghề của TTGDTX Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương - Thực trạng liên kết với các lực lượng cộng đồng tổ chức đào tạo nghề nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng lao động địa phương cùng các yếu tố ảnh hưởng - Phương pháp khảo sát Các nội dung thực các phương pháp nghiên cứu: - Điều tra bảng hỏi: Xây dựng phiếu hỏi dành cho CBQL (lãnh đạo trường và chuyên viên phòng Giáo dục & Đào tạo của huyện) và giáo viên; Phiếu hỏi dành cho học viên; phiếu hỏi dành cho cán bộ lãnh đạo các doạnh nghiệp, đoàn thể địa phương (Xem phụ lục) - Phỏng vấn: vấn cán bộ quản lý, giáo viên nhà trường và đại diện lãnh đạo các quan doanh nghiệp, đoàn thể, tở chức trị xã hội của huyện - Phương pháp xử lý các số liệu thu cách lập thống kê tính % và tính điểm trung bình cợng theo cơng thức chung dành cho khoa học xã hội - Đối tượngvà thời giankhảo sát Đề tài tổ chức khảo sát 30 giáo viên và cán bộ quản lý của trung tâm, 25 cán bộ các quan thuộc huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương, 50 đại điện Doanh nghiệp, hội nghề nghiệp, quan quyền và 100 học sinh của trường Thời gian khảo sát từ học kỳ năm học 2017 - 2018 - Cách tính điểm thống kê Đối với các câu hỏi có nhiều item và chia thành mức độ : với mức cao là điểm, là 3, và mức thấp là điểm Với câu hỏi có nhiều mức độ chỉ có item hoặc câu hỏi chỉ u cầu trả lời có, khơng tính tần suất và % - Đào tạo nghề Trung tâm GDTX-HN-DN Cẩm Giàng - Chương trình đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội: - Những năm gần đây, cùng với sự đổi mới của đất nước, Nhà trường và thực mục tiêu: đa dạng hóa các loại hình đào tạo, đa cấp học, ngành học đáp ứng yêu cầu của người học và của xã hội; thực đào tạo theo địa chỉ, đào tạo gắn với thực tiễn sản xuất và giới thiệu việc làm cho học sinh sau tốt nghiệp; bước nâng cao chất lượng đào tạo, tạo uy tín và xây dựng thương hiệu xã hội; Nhà trường đào tạo 06 ngành hệ trung cấp chuyên nghiệp và 22 nghề hệ trung cấp nghề và sơ cấp nghề; - Nhà trường chủ đợng đởi mới nợi dung chương trình đào tạo cho phù hợp với thực tiễn sản xuất, thực đào tạo gắn với sản xuất và giới thiệu việc làm, đảm bảo học sinh sau tốt nghiệp người sử dụng lao động chấp nhận và có việc làm ởn định; đờng thời phát huy tính chủ động và sáng 10 đốc, trưởng phòng, tổ trưởng người trực tiếp tuyển dụng, quản lý lao động Kết quả khảo sát thể sau: + Về kiến thức: của HSSV Nhà trường sau tốt nghiệp làm việc doanh nghiệp, có 33,5% người hỏi nhận xét đạt mức độ - đạt chất lượng tốt, 40,5% đánh giá đạt mức độ - tương đối chất lượng; 26% đánh giá mức đợ - chất lượng; không có ý kiến đánh giá không đạt chất lượng – mức độ + Về kỹ nghề của HSSV của nhà trường sau tốt nghiệp làm việc doanh nghiệp: 31% người hỏi nhận xét đạt mức độ - đạt chất lượng tốt; 39% đánh giá đạt mức độ tương đối chất lượng; 30% đánh giá mức đợ - chất lượng; không có ý kiến đánh giá không đạt chất lượng – mức độ + Về tác phong nghề nghiệp: có 28,5 % đánh giá đạt mức độ - đạt chất lượng tốt; 39,5% đánh giá đạt mức độ - tương đối chất lượng; 32% đánh giá đạt mức đợ - chất lượng và 5% đánh giá mức 1- không đạt chất lượng + Về khả thích ứng với sự thay đởi của cơng nghệ của HSSV Nhà trường sau tốt nghiệp: 21% người hỏi nhận xét đạt mức độ - đạt chất lượng tốt, 27,5% đánh giá đạt 21 mức độ - tương đối chất lượng; 41,5% đánh giá mức độ chất lượng, 10% khơng đạt chất lượng – mức độ Chất lượng Tốt Tương đối tốt Thấp Khôn g đạt chất lượng Về kiến thức 33,5% 40,5% 26% 0% Kỹ nghề 31% 39% 30% 0% Tác phong nghề nghiệp 28,5% 39,5% 32% 5% Khả thích ứng 21% 27,5% 41,5% 10% Nội dung - Tổng hợp ý kiến đánh giá chất lượng nhân lực nhà trường đào tạo Như vậy, chất lượng HSSV sau đào tạo của nhà trường doanh nghiệp đánh giá tương đối tốt về kiến thức và kỹ nghề Tuy nhiên, theo số liệu khảo sát cho thấy: điểm hạn chế mà doanh nghiệp đánh giá thấp đối với HSSV của nhà trường sau tốt nghiệp là khả thích ứng với sự thay đởi về 22 cơng nghệ Vì chú trọng đào tạo cập nhật tiến bộ của khoa học công nghệ mới tăng khả kiếm việc làm và thu nhập của người lao động Mặt khác, Việt Nam hội nhập vào nền kinh tế giới nên lực lượng lao đợng quốc tế có trình đợ, tay nghề, tính kỷ luật và tính chuyên nghiệp cao, đáp ứng đầy đủ các tiêu chí của doanh nghiệp về chun mơn, ngoại ngữ, kỹ mềm là một yếu tố cạnh tranh gay gắt với nguồn nhân lực nước 2.4.1.5 Thực trạng phối hợp nhà trường doanh nghiệp, hội đoàn thể tham gia xây dựng, điều chỉnh, bổ sung chương trình, giáo trình đào tạo Kết quả khảo sát chung đánh giá của giáo viên, cán bợ quản lí nhà trường, cán bợ quản lý doanh nghiệp, các hội đoàn thể, HSSV, cựu HSSV về mức độ và hiệu quả phối hợp nhà trường và doanh nghiệp, các hội đoàn thể hoạt đợng xây dựng, điều chỉnh, bở sung chương trình, giáo trình đào tạo cho thấy: 16,5% đánh giá là phối hợp thường xuyên, hiệu quả tốt - mức độ 4; 37,5% cho bình thường, tương đối hiệu quả - mức độ 3; 31% đánh giá sự phối hợp này còn đôi khi, hiệu quả thấp - mức độ và 15% đánh giá không thực - mức đợ Điểm trung bình =2.9, đạt mức độ khá 23 - Kết đánh giá mức độ phối hợp tham gia xây dựng,điều chỉnh, bổ sung chương trình, giáo trình đào tạo Thực trạng khảo sát phản ánh thực tế hàng năm, nhà trường có chủ động liên hệ mời các cán bộ ngoài trường, chuyên gia từ các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có uy tín, các hợi đoàn thể tham gia vào Hội đồng xây dựng, biên soạn chương trình, giáo trình đào tạo để cập nhật kịp thời kiến thức và kỹ mới phù hợp với thực tế theo nhu cầu của thị trường lao động Những nhận xét đánh giá của cán bộ quản lý, chuyên gia từ phía doanh nghiệp Nhà trường sử dụng để điều chỉnh chương trình, giáo trình, bài giảng đáp ứng yêu cầu đổi mới về nội dung và phương pháp dạy học Tuy nhiên, có 31% đánh giá sự phối hợp này còn đôi khi, hiệu quả thấp; 15% đánh giá không thực hiện, một phần nguyên nhân ng̀n kinh phí chi cho xây dựng chương trình, giáo trình đào tạo của nhà trường còn hạn hẹp Do đó, để đáp ứng yêu cầu của doanh nghiệp, các hợi đoàn thể nhà trường cần đầu tư bở sung kinh phí chi cho xây dựng chương trình, giáo trình cần phải tìm hiểu nhu cầu đào tạo và có sự điều chỉnh phù hợp nợi dung chương trình đào tạo chun ngành 24 2.4.1.6 Thực trạng phối hợp nhà trường doanh nghiệp, hội đoàn thể hoạt động giảng dạy Kết quả khảo sát chung về sự phối hợp nhà trường và doanh nghiệp hoạt động giảng dạy sau: Có 12% người hỏi đánh giá là phối hợp thường xuyên, hiệu quả tốt - mức độ 4; 37,5 % cho khá thường xuyên, tương đối hiệu quả - mức độ 3; 39,5% đánh giá sự phối hợp này còn đôi khi, hiệu quả thấp - mức độ và 11% đánh giá không thực - mức đợ Điểm trung bình = 2.51, xếp mức độ khá - Tổng hợp ý kiến đánh giá phối hợp nhà trường doanh nghiệp hoạt động giảng dạy Nhân lực tham gia phối hợp giảng dạy là cán bộ, giáo viên của nhà trường và cán bộ, kỹ thuật viên cao cấp các doanh nghiệp, đại diện các hội đoàn thể Kết quả khảo sát cho thấy: việc cán bộ kỹ thuật của doanh nghiệp, đại diện các hội đoàn thể tham gia hoạt động giảng dạy với giáo viên của nhà trường thực hiện, hiệu quả thấp (chiếm 37,5%), không thực (chiếm 11%) Bên cạnh đó, tác giả tìm hiểu thực tế và vấn trực tiếp thấy rằng: thời gian 25 đội ngũ giáo viên của nhà trường tham gia thâm nhập thực tế các doanh nghiệp chưa nhiều Cán bộ kỹ thuật của doanh nghiệp, các hội đoàn thể và đội ngũ giáo viên của nhà trường chưa có nhiều điều kiện tiếp xúc, trao đổi kinh nghiệm chuyên môn Bản thân HSSV - đối tượng trực tiếp của hoạt động dạy khẳng định cán bộ kỹ thuật của doanh nghiệp, đại diện các hội đoàn thể có tham gia hướng dẫn thực tập doanh nghiệp thấy cán bợ kỹ thuật đến trường giảng dạy thực hành hay trao đổi kinh nghiệm sản xuất Trong hoạt động đổi mới phương pháp dạy, học đáp ứng yêu cầu của doanh nghiệp, việc vận dụng các phương pháp dạy học mới gặp nhiều khó khăn Theo nhận xét từ phía giáo viên, người trực tiếp thực thi, thực hoá chủ trương đổi mới phương pháp dạy học cho rằng: các phương pháp cần tích cực thực đào tạo nghề như: làm việc mơ hình trực quan sinh đợng, phân tích hình vẽ; thực hành làm sản phẩm chỗ… chưa áp dụng thường xuyên, một phần mức độ đáp ứng của trang thiết bị, một phần lực của giáo viên Do vậy, cần có sự hỗ trợ từ phía cán bợ kỹ thuật, kỹ thuật viên lành nghề của các doanh nghiệp, đại diện của các Hội Đoàn thể 26 - Liên kết lĩnh vực nghiên cứu khoa học ứng dụng, chuyển giao cơng nghệ Về phía nhà trường: Có 9% người hỏi đánh giá là phối hợp thường xuyên, hiệu quả tốt - mức độ 4; 11,5 % cho bình thường, tương đối hiệu quả - mức đợ 3; 23,5% đánh giá sự phối hợp này còn đôi khi, hiệu quả thấp - mức độ và 66% đánh giá khơng thực - mức đợ Về phía doanh nghiệp: Có 5,5% người hỏi đánh giá là phối hợp thường xuyên, hiệu quả tốt - mức độ 4; 7,5 % cho bình thường, tương đối hiệu quả - mức độ 3; 19% đánh giá sự phối hợp này còn đôi khi, hiệu quả thấp - mức độ và 68% đánh giá không thực - mức đợ Lực lượng Mức đợ Thường Bình xun, thường, Hiệu Tương quả tốt đối tốt Điểm TB Đôi khi, Hiệu quả thấp Không thực Nhà trường 9% 11,5% 23,5% 66% 1.84 Doanh nghiệp 5,5% 7,5% 19% 68% 1.51 27 - Tổng hợp ý kiến đánh giá doanh nghiệp phối hợp nghiên cứu khoa học ứng dụng, chuyển giao công nghệ Kết quả khảo sát thực tế cho thấy: sự phối hợp lĩnh vực nghiên cứu khoa học ứng dụng, chuyển giao công nghệ là chưa thường xuyên, tỷ lệ thực phối hợp là ít, khơng thực phối hợp chiếm đến 66% đối với nhà trường; 68% đối với doanh nghiệp Nhà trường thực sự có nhu cầu phối hợp song doanh nghiệp chưa thực sự quan tâm và chưa thấy lợi ích hoạt đợng phối hợp này - Thực trạng hỗ trợ doanh nghiệp tài chính, sở vật chất, máy móc phục vụ trình đào tạo nhân lực nhà trường Kết quả khảo sát cho thấy 78 % đối tượng hỏi cho rằng: sự hỗ trợ của doanh nghiệp về tài chính, sở vật chất, máy móc đối với nhà trường việc hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực còn thấp, trang thiết bị, máy móc, thiết bị thực hành, thực tập chưa đồng bộ và chưa đáp ứng với công nghệ thực tế các doanh nghiệp; 12,5% cho tương đối 28 đủ và đáp ứng và chỉ có 9,5% đánh giá là đáp ứng đủ Điểm trung bình = 2.32 đạt mức độ thấp - Tổng hợp ý kiến đánh giá hỗ trợ doanh nghiệp với nhà trường tài chính, sở vật chất, máy móc phục vụ trình đào tạo Vấn đề hỗ trợ về tài chính, sở vật chất, máy móc nhà trường và doanh nghiệp chỉ giới hạn nợi dung hỗ trợ mợt phần nhỏ kinh phí thực tập sản xuất Riêng sở vật chất, thiết bị dạy học, máy móc hoàn toàn là nhà trường tự đầu tư Do vậy, sở vật chất, máy móc thiết bị tận dụng hoặc bổ sung giai đoạn khác nên thiếu tính đồng bộ, khó đáp ứng tốc độ đại hóa về công nghệ sản xuất các doanh nghiệp Đây là nguyên nhân dẫn tới sự lúng túng, bỡ ngỡ của HSSV mới trường tiếp cận dây chuyền công nghệ sản xuất đại Do đó, phối hợp liên kết sâu với doanh nghiệp, có sự hỗ trợ của doanh nghiệp về tài chính, sở vật chất, máy móc phục vụ quá trình đào tạo khắc phục tình trạng trên, nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực 29 - Thực trạng phối hợp nhà trường doanh nghiệp, hội đoàn thể tư vấn, tuyển dụng, giải việc làm cho sinh viên sau tốt nghiệp Kết quả khảo sát chung về sự phối hợp nhà trường và doanh nghiệp, các hội đoàn thể tư vấn, tuyển dụng, giải việc làm cho sinh viên sau tốt nghiệp cho thấy: cả nhà trường và doanh nghiệp đều đánh giá mức độ phối hợp là thường xuyên, hiệu quả tốt là tương đối cao Có tới 47,5% cán bợ quản lí và giáo viên, đại diện các doanh nghiệp đánh giá là mức độ phối hợp là thường xun, 43,5% đánh giá mức đợ bình thường và 9% đánh giá mức độ và 0% đánh giá mức đợ khơng thực Điểm trung bình = 3.3, đạt mức độ cao - Tổng hợp ý kiến đánh giá phối hợp nhà trường doanh nghiệp tư vấn, tuyển dụng, giải việc làm cho sinh viênsau tốt nghiệp Lợi ích và hiệu quả đem lại cho HSSV là đáng kể Các em nhà trường và doanh nghiệp bố trí việc làm sau đào tạo Tuy nhiên, tác giả tổng hợp và ghi nhận phiếu khảo sát đối với cựu HSSV tốt nghiệp 30 làm cho thấy: một số doanh nghiệp sử dụng lao động có kỹ thuật lao động phổ thông, lương và các chế độ làm việc không thỏa đáng dẫn tới thời gian các em làm việc doanh nghiệp khơng gắn bó lâu dài Vì cần phải có giải pháp hữu hiệu để tránh lãng phí đào tạo sử dụng nguồn nhân lực - Đánh giá khái quát - Ưu điểm - Nhà trường phối hợp thường xuyên với doanh nghiệp việc cung cấp thông tin về nhu cầu nhân lực Tổ chức khảo sát định kỳ về nhu cầu nhân lực của các doanh nghiệp, sở đó có sự điều chỉnh cần thiết các ngành nghề đào tạo của nhà trường cho phù hợp với điều kiện thực tế và nhu cầu sử dụng lao động của các doanh nghiệp địa bàn thành phố Hải Phòng - Người học nghề học nghề phù hợp với nhu cầu thực tế của doanh nghiệp Chất lượng nguồn nhân lực nhà trường cung cấp bản đáp ứng yêu cầu của doanh nghiệp 31 - Nhà trường có sự phối hợp chặt chẽ với doanh nghiệp, các Hợi đoàn thể quá trình tham gia xây dựng, điều chỉnh, bở sung chương trình, giáo trình đào tạo.Những nhận xét, đánh giá của cán bộ kỹ thuật, chuyên gia từ các doanh nghiệp, đại diện các hội đoàn thể nhà trường sử dụng để điều chỉnh chương trình, giáo trình đào tạo đáp ứng yêu cầu đổi mới về nội dung và phương pháp dạy học, phù hợp với nhu cầu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ doanh nghiệp - Nhà trường và doanh nghiệp phối hợp tổ chức tốt việc cung cấp, cập nhật thông tin thị trường lao động và giới thiệu việc làm cho người học qua đó đáp ứng yêu cầu tìm kiếm việc làm phù hợp với ngành nghề đào tạo Bên cạnh đó, tổ chức có hiệu quả chương trình thực tập kỹ tay nghềcủa HSSV doanh nghiệp HSSV vừa thực hành thực tế vừa làm sản phẩm chỗ, tốt nghiệp trường doanh nghiệp tuyển dụng thức vào làm việc Doanh nghiệp sử dụng lao động thuận lợi là không phải đào tạo, bồi dưỡng lại HSSV làm quen với dây chuyền sản xuất và cơng nghệ quá trình thực tập tay nghề - Hạn chế 32 Việc phối hợp Tung tâm và cộng đồng doanh nghiệp, các Hội đoàn thể địa bàn Hải Dương đào tạo nguồn nhân lực còn hạn chế, bất cập cần khắc phục, đó là: - Chất lượng HSSV sau đào tạo của nhà trường doanh nghiệp đánh giá tương đối tốt về kỹ thuật, lực thực hành, nhiên, theo số liệu khảo sát phân tích cho thấy: điểm hạn chế mà doanh nghiệp đánh giá thấp đối với HSSV của nhà trường sau tốt nghiệp là khả thích ứng với sự thay đởi về cơng nghệ chưa cao; - Sự phối hợp nhà trường và doanh nghiệp lĩnh vực nghiên cứu khoa học ứng dụng, chuyển giao công nghệ chưa thường xuyên và chưa kịp thời - Doanh nghiệp chưa chủ động việc hỗ trợ về tài chính, sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề cho nhà trường nhằm tăng cường hiệu quả của công tác đào tạo nguồn nhân lực - Nguyên nhân 33 - Do chưa có chế cả về trách nhiệm và quyền lợi nên sự phối hợp Trung tâm và doanh nghiệp, đại diện các Hội Đoàn thể chưa thường xuyên, chặt chẽ một số lĩnh vực hoạt động hợp tác tham gia giảng dạy, nghiên cứu khoa học, hỗ trợ về tài chính, sở vật chất, trang thiết bị Các DNSX còn chịu ảnh hưởng của chế quản lí tập trung, chưa thực sự đợng, linh hoạt công tác đào tạo, bồi dưỡng, nâng cấp trình đợ đợi ngũ cơng nhân kỹ thuật, người lao động nhằm không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp Doanh nghiệp có nhu cầu sử dụng nguồn lao động kỹ thuật, nguồn nhân lực chất lượng cao chưa chủ động thiết lập phối hợp hợp tác đào tạo với nhà trường; sử dụng sản phẩm đào tạo nghề chưa có nhận thức về trách nhiệm đối với nhà trường, với đội ngũ lao động kỹ thuật - Nhận thức về trách nhiệm của doanh nghiệp, các Hội đoàn thể đối với dạy nghề chưa đầy đủ, các doanh nghiệp chưa ý thức sự phát triển bền vững của doanh nghiệp phải sở nâng cao chất lượng ng̀n nhân lực của 34 - Việc nắm bắt tình hình việc làm của HSSV sau trường còn chưa đầy đủ, khó thực nên ý kiến phản hồi của người học chưa có hiệu quả - Nhà trường chưa thực sự động, linh hoạt cải tiến chất lượng đào tạo theo hướng cung sang cầu; chưa chủ động thiết lập phát triển phối hợp đào tạo Nhà trường và doanh nghiệp; thiếu đội ngũ cán bộ chuyên trách thực hợp tác đào tạo trường và DNSX 35 ... có item hoặc câu hỏi chỉ u cầu trả lời có, khơng tính tần suất và % - Đào tạo nghề Trung tâm GDTX-HN-DN Cẩm Giàng - Chương trình đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội:... hướng nghiệp và tư vấn nghề còn yếu Tuy nhiên, tỷ lệ học sinh vào học có xu hướng tăng vài năm gần - Thực trạng liên kết đào tạo Trung tâm GDTX-HN-DN Cẩm Giàng 12 - Kết khảo sát thực trạng. .. tên Trung tâm GDTX huyện Cẩm Giàng thành Trung tâm GDTX-HN-DN Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương Tọa lạc địa chỉ xã Tân Trường, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương, khu vực trung tâm của huyện Cẩm

Ngày đăng: 18/06/2019, 19:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w