Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 45 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
45
Dung lượng
47,6 KB
Nội dung
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ THEO ĐỊNH HƯỚNG TỰ CHỦ VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN CẤP TỈNH Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề: Nghiên cứu quản lý đào tạo nghề nói chung Ở nước xã hội chủ nghĩa, Liên Xô trước sớm quan tâm đến vấn đề đào tạo nghề, với đóng góp quan trọng nhà giáo dục học, tâm lý học X.I Arkhangenxki, X.Ia Batưsep, A.E Klimov, N.V Cudmina, Ie A Parapanôva, T.V Cuđrisep,.v.v dước góc độ giáo dục học nghề nghiệp, tâm lý lao động, tâm lý học kỹ sư, tâm lý học xã hội [41] Tuy nhiên, theo nhận xét T.V Cuđrisep, nghiên cứu lĩnh vực dạy học giáo dục nghề vào năm 70 kỷ XX mang tính mặt, chiều nên chưa giải cách triệt để vấn đề chuẩn bị cho hệ trẻ ước vào sống lao động Q trình hình thành nghề lúc chia làm giai đoạn tách rời nhau, là: giai đoạn nảy sinh dự định nghề bước vào học trường nghề; giai đoạn học sinh lĩnh hội có tính chất tái tạo tri thức, kỹ nghề nghiệp; giai đoạn thích ứng nghề cuối giai đoạn thực hoá phần hoạt động nghề Quan niệm theo T.V Cuđrisep tạo khó khăn lớn q trình học dạy nghề Quá trình đào tạo nghề trở lên áp đặt không thấy mối quan hệ giai đoạn hình thành nghề Nghiên cứu khía cạnh đào tạo nghề quản lý đào tạo nghề nhắc đến số cơng trình nghiên cứu điển sau: Tác giả Lê Văn Nhã luận án tiến sỹ chuyên ngành kinh tế học với tiêu đề "Đổi vịêc đào tạo, bồi dưỡng sử dụng cơng nhân kỹ thuật, cán có trình độ trung học chuyên nghiệp để nâng cao suất lao động Việt Nam" [24] đưa sau phân tích thực trạng đội ngũ cơng nhân lao động kỹ thuật Từ đó, tác giả tìm sở lý luận chứng minh cho nhu cầu tất yếu khách quan việc đổi hoạt động đào tạo bồi dưỡng sử dụng CNKT cán THCN tiêu cụ thể cho việc đánh giá hiệu việc đào tạo, bồi dưỡng sử dụng Tác giả Lê Khắc Đố hồn thiện luận án "Hồn thiện hệ thống dạy nghề Việt Nam" [10] lại cho lý thực trạng đáng quan ngại hệ thống dạy nghề có sách đào tạo thiếu thống nhất, phương pháp kế hoạch hố hình thức hành quan liêu, không gắn đào tạo với sử dụng Tác giả đưa nhiều giải pháp nhằm phát triển hệ thống ĐTN nước ta: Xây dựng sách phát triển ĐTN với tiêu chí rõ ràng, quán, bao quát ủng hộ; Đổi cấu hệ thống ĐTN với hai vấn đề trọng tâm hình thành hệ thống đào tạo kỹ thuật thực hành nhiều cấp trình độ thành lập uỷ ban phát triển nhân lực quốc gia; -Phát triển chương trình ĐTN; Phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề; Hình thành phát triển quan kiểm định chất lượng Xã hội hoá, tăng cường nguồn lực cho ĐTN Về phương pháp nội dung chương trình đào tạo, có "Ứng dụng phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm đào tạo nghề" Hoàng Minh Phương, "Đổi phương pháp đào tạo trường chuyên nghiệp theo hướng ứng dụng công nghệ đào tạo tích cực" tác giả Trần Khánh Đức, hay Nguyễn Xuân Mai với "Đổi phương pháp dạy học trường nghề" Nội dung nghiên cứu tác giả tập trung vào phương pháp, nội dung đào tạo yếu tố định đến chất lượng đào tạo Đánh giá nội dung đào tạo có ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo tác giả Nguyễn Viết Sự luận án tiến sỹ chuyên ngành sư phạm tâm lý "Cơ sở lý luận thực tiễn xác định nội dung đào tạo công nhân kỹ thuật Việt Nam" [38] xác định nội dung ĐTN hệ thống kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp kiến thức kỹ kỹ thuật sở nghề kiến thức kỹ chung trị, xã hội, đạo đức, thẩm mỹ thể chất mà học sinh học nhằm đạt mục tiêu đào tạo nêu Thông qua khảo sát hiệu nội dung đào tạo số trường nghề Hà Nội, tác giả đề bước phương pháp tiến hành việc xây dựng nội dung đào tạo đảm bảo tính khả thi khoa học - Nghiên cứu quản lý đào tạo nghề theo hướng tự chủ trách nhiệm xã hội Các nhà nghiên cứu như: Don Anderson and Richard Johnson (1998(, Neave, G & Van Vught, F.A (1994) hay Richardson, G & Fielden, J., (1997) [6], cho tự chủ thể chủ động quản lí đơn vị giáo dục phương diện bản: + Tự chủ học thuật: thể nghiên cứu khoa học, tự ngành học, chương trình đào tạo, tuyển sinh, tiêu chuẩn học thuật chất lượng, số lượng đào tạo + Tự chủ tài chính: tự chủ động tìm kiếm, khai thác, sử dụng, nguồn tài phục vụ cho đào tạo nghiên cứu khoa học, thể thu chi minh bạch, hợp pháp, không vụ lợi + Tự chủ tổ chức quản lí: xây dựng cấu tổ chức, tuyển dụng, bổ nhiệm nhân Ba phương diện nói phản ánh tính tồn diện, qn cách thức quản lí tổ chức, hệ thống, giúp cho đơn vị giáo dục phát triển bền vững, thúc đẩy cạnh tranh động lành mạnh hệ thống giáo dục Nghiên cứu tác giả nước ngồi nêu lên ngun lí quản lí tự chủ khả đo lường mức độ tự chủ Có thể khái quát thành ba nguyên lí quản lí tự chủ sau: Nguyên lí đa hướng đồng quy, Nguyên lí trao quyền ngắn hạn, trách nhiệm cho đơn vị đào tạo, Nguyên lí hệ thống tự quản điều kiện cụ thể sở Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế OECD đưa phương pháp đo lường mức độ tự chủ theo bốn nhóm chức quan lí giáo dục, là: Hoạch định, tổ chức lập nhà trường, khoa đóng cửa Tổ chức đào tạo, xây dựng nội dung chương trình, lựa chọn tài liệu, giáo trình, xác định thời lượng đào tạo, phương pháp đào tạo Quản trị nhân sự, tuyển chọn, sử dụng giảng viên, nhân viên, giao nhiệm vụ, đánh giá nhân sự, xác định mức lương, chế độ sách đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng nhân Nguồn lực, ngân sách thu, chi, sở vật chất, trang thiết bị phục vụ đào tạo, nghiên cứu khoa học Theo Nguyễn Kim Hồng [4] (Tự chủ đại học = Tự học thuật +Tự chủ +Trách nhiệm", trang 33-42, Kỷ yếu hội thảo: "Vấn đề tự chủ, tự chịu trách nhiệm trường Đại học Cao đẳng Việt Nam" (2009) [20] cho : “Tự học thuật hiểu chất tự nhiên Đại học từ đời Sự đời Đại học gắn liền với việc ủy nhiệm tìm kiếm tri thức chuyển giao tri thức, việc tìm kiếm tri thức thể đẳng cấp Đại học.” Tác giả Lê Đức Ngọc Phạm Hương Thảo có nghiên cứu “Đảm bảo thực quyền tự chủ trách nhiệm xã hội đơn vị nghiệp công lập” (2016) [23] Tác giả đưa tự chủ đơn vị nghiệp công lập quyền tự chủ so sánh tự chủ không tự chủ, quyền học thuật tự chủ sở đề tài đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu tính tự chủ trách nhiệm xã hội sở giáo dục bao gồm: Cần rà soát, bổ sung điều chỉnh văn pháp quy từ nhà nước đến sở; Nâng cao lực quản lí tự chủ; Triển khai hoạt động đảm bảo chất lượng, Hướng tới xây dựng văn hóa chất lượng - Nghiên cứu quản lý đào tạo nghề theo hướng tự chủ trách nhiệm xã hội trung tâm GDTX Để thực nhiệm vụ trên, Chính phủ bộ, ngành chức ban hành nhiều văn hướng dẫn thực trao quyền tự chủ trách nhiệm xã hội cho đơn vị nghiệp việc tổ chức máy lao động, sử dụng lao động nguồn lực tài để hồn thành nhiệm vụ giao, phát huy khả Quyền tự chủ tổ chức nghiệp thể : tự chủ thực nhiệm vụ, tự chủ tổ chức biên chế tự chủ tài Thực tiễn giao quyền tự chủ trách nhiệm xã hội sở giáo dục nước ta thời gian qua đặt nhiều vấn đề cần phải bàn cãi, tranh luận, để từ nhận thức hành động cách khoa học nghiêm túc Để giải vấn đề thực tiễn sở giáo dục nay, trước hết phải làm rõ số vấn đề lý luận quyền tự chủ trách nhiệm xã hội Đây vấn đề nhạy cảm phức tạp, nhiên hiểu thấu đáo nhìn nhận cách nghiêm túc việc giao quyền tự chủ, trách nhiệm xã hội sở giáo dục coi giải pháp hữu hiệu mang lại thay đổi to lớn chất lượng giáo dục Qua phân tích mình, nhà quản lý, nghiên cứu thể thống quan điểm coi tự - Khái niệm tự chủ, trách nhiệm xã hội đào tạo nghề TTGDTX cấp tỉnh TTGDTX (Trung tâm giáo dục thường xuyên) loại hình dịch vụ (theo GAT WTO), cho sản phẩm đặc biệt, nên giáo dục TTGDTX nước ta nước khác, phận kinh tế thị trường, thuộc loại doanh nghiệp tạo hàng hoá sức lao động tri thức chất lượng cao, tuân theo quy luật kinh tế thị trường TTGDTX loại doanh nghiệp đặc biệt, sản xuất loại hàng hoá đặc biệt Nhà trường hoạt động “sản xuất nguồn nhân lực tri thức chất lượng cao” kinh tế thị trường hoạt động doanh nghiệp khác phải tự chủ “sản xuất” phải chịu trách nhiệm “sản phẩm” Quyền tự chủ trách nhiệm xã hội (thể qua trách nhiệm giải trình) hai mặt thống hoạt động nhà trường tự chủ chủ yếu để đảm bảo hiệu hiệu suất cao trách nhiệm xã hội chủ yếu để đảm bảo chất lượng sản phẩm công xã hội hoạt động Về chi tiền lương: TTGDTX cấp tỉnh chi trả tiền lương theo lương ngạch, bậc, chức vụ khoản phụ cấp Nhà nước quy định Hàng năm, sau khoản chi phí, nộp thuế khoản nộp NSNN khác (nếu có) theo quy định, phần chênh lệch thu lớn chi, TTGDTX sử dụng để trích lập quỹ phát triển hoạt động nghiệp; quỹ bổ sung thu nhập; quỹ khen thưởng quỹ phúc lợi Tự chủ tổ chức máy nhân xem khâu then chốt trình quản lý đào tạo nghề theo định hướng tự chủ, trách nhiệm xã hội Hiện nay, thực tự chủ, trách nhiệm xã hội quản lý ĐTN TTGDTX thể điểm tự định thành lập mới, sáp nhập, chia, tách, giải thể; quy định chức năng, nhiệm vụ, quy chế hoạt động tổ chức trực thuộc; (ii) Quyết định cấu số lượng người làm việc (iii) Giao kết hợp đồng lao động với giáo viên người nước để bảo đảm nhu cầu giảng dạy, nghiên cứu khoa học Tự chủ nội dung thể hiện: Trên chương trình khung Luật dạy nghề, TTGDTX cấp tỉnh xây dựng chương trình đào tạo nghề, chủ động, linh hoạt phương pháp, hình thức ĐNT theo nhu cầu học viên bên cạnh thường xuyên cập nhật, đổi chương trình đào tạo đáp ứng yêu cầu thị trường lao động - Quản lý đào tạo nghề TTGDTX cấp tỉnh theo định hướng tự chủ trách nhiệm xã hội - Khái niệm quản lý đào tạo nghề theo hướng tự chủ trách nhiệm xã hội trung tâm GDTX cấp tỉnh Quản lý đào tạo nghề theo hướng tự chủ trách nhiệm xã hội trung tâm GDTX cấp tỉnh q trình định sứ mạng chương trình hoạt động chủ thể quản lý đến người học từ lập kế hoạch, tổ chức thực đạo, kiểm tra đánh giá hoạt động đào taọ nghề bao gồm yếu tố Mục tiêu đào tạo nghề; Nội dung đào tạo nghề; Phương pháp đào tạo nghề; Hình thức tổ chức đào tạo nghề đồng thời chụi trách nhiệm trước Nhà nước, pháp luật xã hội hoạt động đào tạo nghề sở giáo dục nhằm đạt mục tiêu đào tạo đặt Được chủ động việc tổ chức nhân lực Theo đó, tổ chức hoạt động giáo dục áp dụng chế tổ chức linh hoạt (ít biên chế chủ yếu hợp đồng có thời hạn, theo dự án), chủ động việc tái cấu trúc, xếp tổ chức, luân chuyển nhân lực,… Thực tự chủ đánh giá kết quả, hiệu sử dụng kết hoạt động ĐTN, sở triển khai hợp đồng ĐTN với doanh nghiệp, địa bàn, trung tâm môi giới lao động, địa phương - Nội dung quản lý đào tạo nghề theo theo định hướng tự chủ trách nhiệm xã hội trung tâm GDTX cấp tỉnh - Xây dựng kế hoạch đào tạo nghề theo định hướng tự chủ trách nhiệm xã hội trung tâm GDTX “Lập kế hoạch thiết kế bước cho hoạt động tương lai để đạt mục tiêu xác định thông qua sử dụng tối ưu nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài lực nguồn lực thơng tin) có khai thác” [34] Lập kế hoạch đào tạo hoạt động có tính hướng đích nhằm xác định cách xác mục tiêu hoạt động bồi dưỡng giảng viên, từ xây dựng hệ thống biện pháp quản lý bồi dưỡng để hoạt động bồi dưỡng giaosd viên đạt mục tiêu, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Trong lập kế hoạch đào tạo, khâu xác định mục tiêu đào tạo Tiếp đến phân tích mơi trường đào tạo: Cần phân tích, đánh giá khó khăn, thuận lợi có ảnh hưởng đến hoạt động đào tạođể chủ động điều chỉnh nội dung kế hoạch cho phù hợp Bước xác định phương án (hình thức) thực khác nhau, phù hợp đối tượng thời gian cụ thể; sau lựa chọn phương án phù hợp khả thi để triển khai thực - Tổ chức máy thực đào tạo nghề theo định hướng tự chủ trách nhiệm xã hội Tổ chức máy việc thiết kế cấu phận, giao quyền, phương thức hoạt động cho phận tạo liên kết, phối hợp để hoạt động đào tạo đạt mục tiêu chung Làm tốt khâu tổ chức đào tạo tạo điều kiện để tập thể, cá nhân đóng góp tích cực vào việc thực kế hoạch đào tạo, làm cho việc quản lý đào tạo đạt kết cao Trong tổ chức, cần xây dựng lực lượng tham gia đào tạo theo kế hoạch xác định Lực lượng tham gia đào tạo bao gồm lực lượng quản lý đào tạovà lực lượng trực tiếp đào tạo Lực lượng tham gia đào tạo cần phân công nhiệm vụ cụ thể cho phù hợp với trình độ, lực Đồng thời phân công cần xác định trách nhiệm cá nhân, tập thể có ràng buộc phối hợp trách nhiệm chung Như nội dung công tác tổ chức máy nhân quản lý đào tạo nghề bao gồm: Xác định phận TTGDTX tham gia ĐTN (các phận trực tiếp, phận gián tiếp) Xác định nhiệm vụ phận phân công công việc cho phận tham gia Thiết lập chế phối hợp phận tham gia ĐTN Theo dõi, đánh giá điều chỉnh việc thực kế hoạch đào tạo ĐTN - Chỉ đạo đào tạo nghề TTGDTX cấp tỉnh theo hướng tự chủ trách nhiệm xã hội Chỉ đạo trình tác động đến đối tượng quản lý để họ phấn đấu cho mục tiêu tổ chức Lãnh đạo dẫn, điều khiển, lệnh cho cấp dưới, người trước dẫn dắt máy tiến tới mục tiêu Chỉ đạo hoạt động đào tạo trình chủ thể quản lý sử dụng quyền lực quản lý nhà nước để tác động cách có chủ đích đến đội ngũ tham gia đào tạo, phát huy cao tinh thần trách nhiệm trình độ lực họ vào cơng việc, nhằm đạt mục tiêu theo kế hoạch đề - Quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả, tổng kết quản lý đào tạo TTGDTX cấp tỉnh theo hướng tự chủ trách nhiệm xã hội Kiểm tra, đánh giá hoạt động thiếu cơng tác lãnh đạo nói chung, quản lý đào tạo nghề TTGDTX theo hướng tự chủ, trách nhiệm xã hội nói riêng Kiểm tra, đánh giá đào tạo việc đo lường kết hoạt động đào tạo, so sánh với mục tiêu ban đầu đề ra, phân tích điều chỉnh sai lệch (nếu có) trình thực để đảm bảo hoạt động đào tạo đạt kết qủa cao Vai trò kiểm tra nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm cán quản lý giáo viên trình thực kế hoạch đào tạo, kịp thời động viên khuyến khích người tốt, việc tốt; ngăn chặn sai sót xảy q trình tổ chức thực kế hoạch đào tạo, làm cho hoạt động đào tạo nghề TTGTDX cấp tỉnh theo hướng tự chủ, trách nhiệm xã hội đạt hiệu cao - Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý đào tạo nghề Trung tâm giáo dục thường xuyên cấp tỉnh theo định hướng tự chủ trách nhiệm xã hội - Yếu tố khách quan Bối cảnh nước Quốc tế + Xu tồn cầu hố Hội nhập kinh tế Quốc tế đem lại nhiều thời nhiều thách thức to lớn đòi hỏi Đảng Nhà nước phải tích cực đổi chiến lược sách lược đào tạo nguồn nhân lực cho nghiệp CNH-HĐH đất nước + Bối cảnh quốc tế nước vừa tạo thời lớn vừa đặt thách thức không nhỏ cho giáo dục nghề nghiệp Việt nam Quá trình đào tạo nguồn nhân lực theo chuẩn mực đào tạo khu vực quốc tế + Tiến KHCN đổi tổ chức, quản lý sản xuất-dịch vụ tất lĩnh vực KTXH đặt yêu cầu cấu chất lượng đào tạo nhân lực đào tạo nghề nghiệp Nhận thức đào tạo nghề xã hội có bước chuyển đổi nhảy vọt xã hội q trọng tay nghề, người cơng nhân có kỹ thuật khả hội tìm kiếm việc làm dể dàng hơn, sức lao động đề cao Nhu cầu lao động xã hội, thông tin thị trường lao động; thị trường hàng hóa dịch vụ Điều Luật Giáo dục 2005 khẳng định nguyên lý giáo dục: “Hoạt động giáo dục phải thực theo nguyên lý học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội” Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020 định hướng: “Thực liên kết chặt chẽ doanh nghiệp, sở sử dụng lao động, sở đào tạo Nhà nước để phát triển nguồn nhân lực theo nhu cầu xã hội” Chiến lược phát triển nguồn nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011 - 2020 nêu quan điểm: “Đặc biệt, phải chuyển nhanh hệ thống đào tạo nhân lực sang hoạt động theo chế đào tạo theo nhu cầu xã hội thị trường lao động, ngành trọng điểm” - Những yếu tố chủ quan Chất lượng nội dung chương trình, phương pháp đào tạo nghề TTGDTX Nội dung, chương trình đào tạo cần theo hướng mềm hoá, nâng cao kỹ thực hành, lực tự tạo việc làm, lực thích ứng với biến đổi công nghệ thực tế sản xuất kinh doanh; xây dựng nội dung chương trình đào tạo nghề trình độ cao theo hướng tiếp cận trình độ tiên tiến khu vực giới; Chất lượng phương pháp dạy học nghề cần theo hướng phát huy đựơc lực, tính tự chủ tính tích cực cá nhân Khả huy động nguồn vốn đầu tư cho nguồn lực phục vụ trình đào tạo nghề: Các nguồn lực để nâng cấp sở vật chất kỹ thuật cho nhà trường, tập trung bước chuẩn hóa diện tích, phòng học, nhà xưởng, ký túc xá trang thiết bị dạy nghề nhà trường cần tập trung đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học, thực nghiệm ứng dụng công nghệ vào phục vụ công tác giảng dạy học tập Hiệu công tác quản lý, kiểm tra, giám sát đảm bảo chất lượng đào tạo nghề Chất lượng phối hợp hệ thống quản lý, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực chất lượng cho đội ngũ cán quản lý phòng, khoa, tổ mơn Năng lực cơng tác lập kế hoạch, dự báo nhu cầu nhân lực vai trò điều tiết qui mơ, cấu đào tạo Nhà nước Sự chủ động tự chủ trách nhiệm xã hội tích cực tham gia phận trường công tác tra, kiểm tra kiểm định chất lượng có ảnh hưởng lớn tới chất lượng đào tạo nghề Chất lượng tuyển sinh đầu vào học sinh, chất lượng đội ngũ giáo viên TTGDTX cấp tỉnh Nghị TƯ khoá VIII BCHTƯ Đảng khẳng định: "Giáo viên nhân tố định chất lượng giáo dục xã hội tôn vinh, giáo viên phải có đủ đức, tài" Vì lẽ nhà trường phải quan tâm phát triển tài lực, nhân cách người thầy giáo điều thể mặt: Chiến lược, kế hoạch xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên- nhân tố định thắng lợi chiến lược phát triển trường dạy nghề Giáo viên dạy nghề cần đào tạo đạt chuẩn, chuẩn; ý kịp thời bổ sung giáo viên cho nghề mới, cho chương trình đào tạo chất lượng cao Từng bước chuẩn hóa đội ngũ giáo viên; đảm bảo tỷ lệ trung bình giáo viên/học sinh đạt 1/15; nâng dần tỷ lệ giáo viên có trình độ Đại học, Sau đại học Chất lượng đội ngũ cán quản lí đào tạo Nhà trường Để quản lí tốt cơng tác đào tạo nghề có hiệu người CBQL cần phải am hiểu chuyên môn, kỹ thuật, nghề nghiệp theo chuyên ngành đào tạo nhà trường, đồng thời phải có kiến thức lực quản lí định đáp ứng với hoạt động đào tạo nhà trường Chất lượng sở vật chất kỹ thuật, thiết bị phục vụ đào tạo nghề Với trường nghề để chất lượng giảng tốt yếu tố trang thiết bị, phương tiện dạy học sở vật chất quan trọng Hiệu biện pháp xây dựng triển khai hệ thống kiểm định đánh giá chất lượng dạy nghề theo cơng nghệ đảm bảo tính khách quan, đại Chất lượng công tác tổ chức liên kết, liên thông sở đào tạo sở sản xuất cần phải kết hợp đào tạo kiến thức, kỹ TTGDTX với đào tạo kỹ nghề nghiệp sở sản xuất, kinh doanh Phân tích đánh giá cơng trình nghiên cứu ngồi nước liên quan đến đề tài qua nêu lên kế thừa, phát triển cách tiếp cận đề tài nghiên cứu mặt lí luận thực tiễn Các khái niệm công cụ, khái niệm sở lí luận đề tài trình bày qua: Khái niệm quản lý, đào tạo nghề, tự chủ trách nhiệm xã hội Quản lý đào tạo nghề TT GDTX cấp tỉnh + Khái niệm quản lý đào tạo nghề TTGDTX cấp tỉnh + Nội dung quản lý đào tạo nghề TTGDTX cấp tỉnh + Chỉ đạo đào tạo nghề TTGDTX cấp tỉnh ... hiệu - Quản lý đào tạo nghề Trung tâm giáo dục thường xuyên theo định hướng tự chủ trách nhiệm xã hội - Tự chủ trách nhiệm xã hội đào tạo nghề TTGDTX - Khái niệm tự chủ Tự chủ thực chất tự chủ toàn... lượng tay nghề lao động - Quản lý đào tạo nghề Trung tâm giáo dục thường xuyên cấp tỉnh -Lý luận Trung tâm giáo dục thường xuyên Trung tâm GDTX (giáo dục thường xuyên) sở giáo dục thường xuyên hệ... cứu quản lý đào tạo nghề theo hướng tự chủ trách nhiệm xã hội trung tâm GDTX Để thực nhiệm vụ trên, Chính phủ bộ, ngành chức ban hành nhiều văn hướng dẫn thực trao quyền tự chủ trách nhiệm xã hội