1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục: Quản lý hoạt động tư vấn nghề cho học sinh ở Trung tâm Giáo dục Thường xuyên hướng nghiệp dạy nghề Chí Linh tỉnh Hải Dương

110 102 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐỖ VĂN TRỌNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TƯ VẤN NGHỀ CHO HỌC SINH Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HƯỚNG NGHIỆP DẠY NGHỀ CHÍ LINH TỈNH HẢI DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐỖ VĂN TRỌNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TƯ VẤN NGHỀ CHO HỌC SINH Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HƯỚNG NGHIỆP DẠY NGHỀ CHÍ LINH TỈNH HẢI DƯƠNG Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS PHẠM HỒNG QUANG THÁI NGUYÊN - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học GS.TS Phạm Hồng Quang Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa cơng bố hình thức trước Thái Nguyên, tháng 10 năm 2017 Học viên thực Đỗ Văn Trọng i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, nhận triển khai nghiên cứu đề tài, hoàn thành luận văn, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ quý Thầy Cô trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, thầy cô khoa Tâm lý - Giáo dục tham gia giảng dạy lớp cao học chuyên ngành Quản lí giáo dục khoá 23 (2015 - 2017) Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS.TS Phạm Hồng Quang tận tình bảo, hướng dẫn em thời gian nghiên cứu để hoàn thành luận văn áp dụng có hiệu q trình cơng tác Tác giả xin chân thành cảm ơn đồng chí Lãnh đạo Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Hải Dương; Các đồng chí Ban Giám hiệu, giáo viên Trung tâm giáo dục thường xuyên hướng nghiệp dạy nghề Chí Linh tỉnh Hải Dương tạo điều kiện, giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn chia sẻ niềm vui với gia đình, bạn bè, người ln bên tơi, động viên khuyến khích tơi q trình học tập hồn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng q trình nghiên cứu xong luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong tiếp tục nhận ý kiến góp ý thầy giáo đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu 4 Giả thuyết nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc nghiên cứu luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TƯ VẤN NGHỀ CHO HỌC SINH Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN - HƯỚNG NGHIỆP - DẠY NGHỀ 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các hướng nghiên cứu giới 1.1.2 Các nghiên cứu nước 11 1.2 Một số khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu 16 1.2.1 Khái niệm quản lý 16 1.2.2 Tư vấn nghề quản lý hoạt động tư vấn nghề cho học sinh 19 1.3 Một số vấn đề hoạt động tư vấn nghề cho học sinh Trung tâm giáo dục thường xuyên - Hướng nghiệp - Dạy nghề 22 1.3.1 Mục đích, tầm quan trọng hoạt động tư vấn nghề cho học sinh Trung tâm giáo dục thường xuyên - Hướng nghiệp - Dạy nghề 22 iii 1.3.2 Nội dung tư vấn nghề cho học sinh Trung tâm giáo dục thường xuyên - Hướng nghiệp - Dạy nghề 24 1.3.3 Nguyên tắc, phương pháp, hình thức tư vấn nghề cho học sinh Trung tâm giáo dục thường xuyên - Hướng nghiệp - Dạy nghề 25 1.4 Nội dung quản lý hoạt động tư vấn nghề cho học sinh Trung tâm giáo dục thường xuyên - Hướng nghiệp - Dạy nghề 29 1.4.1 Xây dựng mơ hình tư vấn vấn nghề cho học sinh Trung tâm giáo dục thường xuyên - Hướng nghiệp - Dạy nghề 29 1.4.2 Quản lý nội dung chương trình tư vấn nghề cho học sinh Trung tâm giáo dục thường xuyên - Hướng nghiệp - Dạy nghề 30 1.4.3 Quản lý hoạt động bồi dưỡng nâng cao lực cho đội ngũ nhân làm công tác tư vấn nghề cho học sinh Trung tâm giáo dục thường xuyên - Hướng nghiệp - Dạy nghề 30 1.4.4 Quản lý phát triển hệ thống thông tin phục vụ hoạt động tư vấn nghề cho học sinh Trung tâm giáo dục thường xuyên - Hướng nghiệp Dạy nghề 31 1.4.5 Huy động nguồn lực trường phục vụ cho hoạt động tư vấn nghề cho học sinh Trung tâm giáo dục thường xuyên - Hướng nghiệp Dạy nghề 32 1.4.6 Kiểm tra, đánh giá kết hoạt động tư vấn nghề cho học sinh Trung tâm giáo dục thường xuyên - Hướng nghiệp - Dạy nghề 32 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động tư vấn nghề cho học sinh Trung tâm giáo dục thường xuyên - Hướng nghiệp - Dạy nghề 33 1.5.1 Năng lực quản lý cán quản lý, lực tư vấn nghề giáo viên 33 1.5.2 Nhu cầu tư vấn học sinh 33 1.5.3 Hệ thống thông tin nghề phục vụ hoạt động tư vấn nghề cho học sinh Trung tâm giáo dục thường xuyên - Hướng nghiệp - Dạy nghề 34 1.5.4 Các yếu tố xã hội khác 34 iv Kết luận chương 35 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TƯ VẤN NGHỀ CHO HỌC SINH Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HƯỚNG NGHIỆP - DẠY NGHỀ CHÍ LINH TỈNH HẢI DƯƠNG 36 2.1 Khái quát Trung tâm GDTX - HN - DN Chí Linh tỉnh Hải Dương 36 2.2 Khái quát thực trạng 40 2.2.1 Mục đích khảo sát 40 2.2.2 Nội dung khảo sát 41 2.2.3 Đối tượng khảo sát 41 2.2.4 Phương pháp khảo sát 41 2.3 Thực trạng hoạt động tư vấn nghề cho học sinh Trung tâm GDTX HN - DN Chí Linh tỉnh Hải Dương 42 2.3.1 Nhận thức vai trò hoạt động tư vấn nghề Trung tâm GDTX HN - DN Chí Linh 42 2.3.2 Thực trạng việc thực nội dung chương trình tư vấn nghề cho học sinh Trung tâm Giáo dục thường xuyên - Hướng nghiệp Dạy nghề Chí Linh, tỉnh Hải Dương 43 2.3.3 Thực trạng phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động tư vấn nghề sinh Trung tâm Giáo dục thường xuyên - Hướng nghiệp Dạy nghề Chí Linh, tỉnh Hải Dương 45 2.3.4 Hệ thống thông tin phục vụ hoạt động tư vấn nghề cho học sinh Trung tâm Giáo dục thường xuyên - Hướng nghiệp - Dạy nghề Chí Linh, tỉnh Hải Dương 48 2.3.5 Đội ngũ tham gia công tác tư vấn nghề cho học sinh Trung tâm Giáo dục thường xuyên - Hướng nghiệp - Dạy nghề Chí Linh, tỉnh Hải Dương 50 2.4 Thực trạng công tác quản lý hoạt động tư vấn nghề cho học sinh Trung tâm GDTX - HN - DN Chí Linh tỉnh Hải Dương 52 v 2.4.1 Thực trạng quản lý xây dựng mơ hình tư vấn nghề cho học sinh Trung tâm GDTX - HN - DN Chí Linh, tỉnh Hải Dương 52 2.4.2 Thực trạng quản lý nội dung chương tình tư vấn nghề cho học sinh Trung tâm Giáo dục thường xuyên - Hướng nghiệp - Dạy nghề Chí Linh, tỉnh Hải Dương 53 2.4.3 Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng nâng cao lực giáo viên làm công tác tư vấn nghề cho học sinh Trung tâm GDTXHN-DN Chí Linh, tỉnh Hải Dương 55 2.4.4 Thực trạng quản lý hệ thống thông tin phục vụ hoạt động tư vấn nghề cho học sinh Trung tâm GDTX - HN - DN Chí Linh, tỉnh Hải Dương 57 2.4.5 Thực trạng quản lý hoạt động huy động nguồn lực trung tâm phục vụ cho công tác tư vấn nghề cho học sinh Trung tâm GDTX - HN - DN Chí Linh, Hải Dương 59 2.4.6 Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết công tác tư vấn nghề cho học sinh Trung tâm GDTX - HN - DN Chí Linh, tỉnh Hải Dương 61 2.5 Những yếu tố ảnh hưởng tới quản lý hoạt động tư vấn nghề cho học sinh trung tâm giáo dục thường xuyên hướng nghiệp, dạy nghề Chí Linh, tỉnh Hải Dương 62 Kết luận chương 64 Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TƯ VẤN NGHỀ CHO HỌC SINH Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN - HƯỚNG NGHIỆP - DẠY NGHỀ CHÍ LINH TỈNH HẢI DƯƠNG 67 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 67 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 67 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng 67 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 68 vi 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 68 3.2 Biện pháp quản lý hoạt động tư vấn nghề cho học sinh Trung tâm GDTX - HN - DN Chí Linh, tỉnh Hải Dương 69 3.2.1 Nâng cao nhận thức tầm quan trọng hoạt động TVN cho học sinh 69 3.2.2 Tổ chức bồi dưỡng nâng cao lực TVN cho đội ngũ GV phụ huynh học sinh 71 3.2.3 Đổi hình thức phương pháp TVN; lồng ghép TVN thông qua hoạt động thực tế, trải nghiệm nghề nghiệp 73 3.2.4 Tăng cường xã hội hóa cơng tác TVN, tích cực phối hợp lực lượng ngồi trung tâm tham gia hoạt động TVN cho HS 76 3.2.5 Tăng cường kiểm tra, đánh giá hoạt động TVN Trung tâm GDTX - HN - DN Chí Linh, Hải Dương 77 3.3 Mối quan hệ biện pháp quản lý 79 3.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 80 3.4.1 Các bước tiến hành khảo nghiệm 80 3.4.2 Kết khảo nghiệm 81 Kết luận chương 83 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CBQL : Cán quản lý DN : Dạy nghề ĐTB : Điểm trung bình GD & ĐT : Giáo dục Đào tạo GDTX : Giáo dục thường xuyên GV : Giáo viên HN : Hướng nghiệp QĐ : Quyết định QL : Quản lý QLGD : Quản lý giáo dục SL : Số lượng THPT : Trung học phổ thông TP : Thành phố TW : Trung ương TV : Tư vấn iv Qua kết khảo nghiệm lấy ý kiến chuyên gia cán quản lý giáo dục, chun viên sở, phòng có thâm niên có kinh nghiệm quản lý hoạt động TVN cho thấy: biện pháp quản lý hoạt động TVN Trung tâm GDTX - HN - DN Chí Linh, Hải Dương có tính cần thiết tính khả thi cao phù hợp với tình hình đặc điểm phát triển địa phương Việc thực đồng bộ, thường xuyên biện pháp quản lý có tác dụng nâng cao chất lượng hiệu hoạt động góp phần nâng cao chất lượng giáo dục học sinh Trung tâm GDTX - HN - DN Chí Linh, Hải Dương Tuy vậy, biện pháp khẳng định qua khảo nghiệm nên triển khai cần thực linh hoạt, sáng tạo có cải tiến thích hợp nhằm đạt hiệu cao quản lý hoạt động TVN Trung tâm GDTX - HN - DN Chí Linh, Hải Dương 84 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Luận văn nghiên cứu cách có hệ thống khái niệm như: quản lý, tư vấn nghề, hoạt động tư vấn nghề, quản lý hoạt động tư vấn nghề Luận văn vận dụng khái niệm vào q trình nghiên cứu cơng tác quản lý hoạt động TVN cho học sinh Trung tâm GDTX - HN DN Chí Linh, Hải Dương Chính lý luận định hướng cho nghiên cứu thực trạng đề xuất số giải pháp 1.2 Luận văn khái quát số nét tình hình giáo dục Trung tâm GDTX - HN - DN Chí Linh, Hải Dương Tổ chức nghiên cứu thực trạng qua hai nội dung là: Thực trạng hoạt động tư vấn nghề cho học sinh thực trạng quản lý hoạt động tư vấn nghề cho học sinh ở Trung tâm GDTX - HN - DN Chí Linh, Hải Dương Trên sở nghiên cứu thực trạng, luận văn nguyên nhân chủ quan khách quan ảnh hưởng đến quản lý hoạt động TVN Trung tâm GDTX - HN - DN Chí Linh, Hải Dương 1.3 Từ sở lý luận thực tiễn nêu trên, luận văn đề xuất biện pháp nhằm quản lý hoạt động TVN Trung tâm GDTX - HN - DN Chí Linh, Hải Dương sau: - Nâng cao nhận thức HS tầm quan trọng công tác TVN cho HS - Tổ chức bồi dưỡng nâng cao lực TVN cho đội ngũ GV phụ huynh HS - Đổi hình thức phương pháp TVN; lồng ghép TVN thông qua hoạt động thực tế, trải nghiệm nghề nghiệp - Tăng cường xã hội hóa cơng tác TVN, tích cực phối hợp lực lượng ngồi trung tâm tham gia hoạt động TVN cho HS - Tăng cường kiểm tra, đánh giá hoạt động TVN Trung tâm GDTX HN - DN Chí Linh, Hải Dương 85 Các biện pháp bước đầu áp dụng Trung tâm GDTX - HN - DN Chí Linh, Hải Dương thu kết tốt Đồng thời tác giả tiến hành khảo nghiệm, lấy ý kiến tính cần thiết tính khả thi từ đội ngũ cán quản lý, chuyên gia địa bàn tỉnh Hải Dương Kết thu đánh giá biện pháp đề xuất có tính cần thiết khả thi cao Khuyến nghị 2.1 Đối với Bộ GD&ĐT - Sớm xây dựng chương trình đào tạo đội ngũ làm công tác TVN, đưa chương trình vào đào tạo trường cao đẳng, đại học Bổ sung số lượng, đảm bảo chất lượng hiệu hoạt động TVN trung tâm GDTX - HN - DN Xây dựng mơ hình hướng nghiệp chất lượng cao theo tiêu chuẩn quốc tế - Rà soát tiến hành đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên, cho giáo viên học tập kinh nghiệm TVN nước nhằm nâng cao trình độ phương pháp TVN đại 2.2 Đối với UBND Tỉnh Hải Dương - Tăng cường nguồn kinh phí đầu tư cho cơng tác TVN, nâng cao tỷ lệ GV làm TVN Trung tâm GDTX - HN - DN - Xây dựng sách đãi ngộ thu hút giáo viên có trình độ giảng dạy Trung tâm GDTX - HN - DN - Đổi công tác tuyển dụng, xây dựng tiêu chuẩn tuyển dụng phù hợp để vừa động viên, khuyến khích vừa lựa chọn thu hút sinh viên giỏi công tác 2.3 Đối với Sở GD&ĐT tỉnh Hải Dương - Tham mưu với UBND tỉnh, thành phố hướng dẫn sở giáo dục việc liên kết, phối hợp thực công tác TVN - Tham mưu đề xuất với UBND tỉnh, thành phố việc đầu tư, nâng cấp trang thiết bị CSVC, đề xuất đào tạo, đào tạo lại nâng cao phát triển nghề 86 nghiệp liên tục thường xuyên cho GV đặc biệt giáo viên làm công tác TVN Trung tâm GDTX - HN - DN - Xây dựng đội ngũ CBQL có đủ lực, xây dựng quy hoạch phát triển giáo dục từ sở đến tỉnh Tăng cường bồi dưỡng giáo viên để trang bị cập nhật kiến thức, kỹ TVN cho đội ngũ giáo viên, CBQL sở giáo dục - Tăng cường công tác tra, kiểm tra, đánh giá hoạt động GV thực công tác TVN, tổ chức giao lưu học hỏi Trung tâm tỉnh biện pháp quản lý hoạt động TVN 2.4 Đối với lãnh đạo Trung tâm GDTX - HN - DN - Không ngừng học tập để ngày nâng cao trình độ, lực nghiệp vụ quản lý - Giữa Trung tâm GDTX - HN - DN với sở GD&ĐT phải có chế phối hợp chặt chẽ đạo hoạt động Giữ mối liên hệ chặt chẽ với sở đào tạo Nghề Doanh nghiệp minh họa hoạt động nghề nghiệp sống động giúp HS tiếp xúc trực tiếp với lao động sản xuất, quan sát hoạt động nghề nghiệp, với công nghệ, quy trình sản xuất; bước tiếp cận với nhiệm vụ kinh tế- xã hội địa phương Từ nâng cao chất lượng TVN - Tiếp thu tìm hiểu kỹ để vận dụng biện pháp đề xuất luận văn vào quản lý hoạt động TVN đơn vị nhằm nâng cao chất lượng TVN cho học sinh trung tâm GDTX - HN - DN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đặng Danh Ánh (2005), “Tư vấn chọn nghề cho học sinh phổ thông”, Tạp chí Giáo dục, số 121 Đặng Danh Ánh (2010), Giáo dục hướng nghiệp Việt Nam, NXB văn hóa thông tin Bộ Giáo dục Đào tạo (1996), Sinh hoạt hướng nghiệp 11, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (1996), Sinh hoạt hướng nghiệp 12, Sách giáo viên, NXB Giáo dục Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI, NXB Giáo dục Việt Nam Hà Sỹ Hồ (1995), Những giảng quản lý trường học, tập II, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Thanh Huyền (2009), “Tư vấn nghề trường THPT với tư cách hệ thống” Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, số Nguyễn Thị Thanh Huyền (2009), Xây dựng mơ hình tư vấn nghề nhà trường THPT khu vực miền núi Đông Bắc Việt Nam, Luận án tiến sỹ Đại học Thái Nguyên Harold.Koontz, Cyril odonell vaf Heiz Weihrich (1992), Những vấn đề cốt lõi quản lý, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật 10 K.Marx (1960), ‘‘Tư bản’’, Quyển I, tập 2, Nhà Xuất Sự thật, Hà Nội 11 Đặng Hồng Minh (2008), “Cơng tác tư vấn hướng nghiệp Pháp” http://sharevn.org 12 Đào Thị Oanh (2008), Tâm lý học lao động, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 13 Nguyễn Thị Oanh (2003), “Tư vấn học đường”, Tuyển tập báo đăng Báo 88 14 Pall Hersey Ken Blanc Hard (1995), Quản lý nguồn nhân lực, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục, Viện Quản lý giáo dục Hà Nội 16 Nguyễn Đức Trí (2005), “Hướng nghiệp: Một số vấn đề lý luận thực tế”, Tạp chí Giáo dục, số 119 17 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2009), kỷ yếu hội thảo quốc tế: Nhu cầu, định hướng đạo tạo tâm lý học đường Việt Nam 18 Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Tâm lý học (2008), Tham vấn (tư vấn) Tiếng Anh 19 Howard Figler & Richard Nelson Bolles (2009), The career counselor’s handbook, Ten speed press Berkeley 20 Vernon G.Zunker (2002), Career counseling: applied concepts of life planning, Brookscole Thomson learning 89 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU HỎI Ý KIẾN CHUYÊN GIA VỀ TÍNH CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT Xin anh (chị) vui lòng cho biết ý kiến anh (chị) tính cần thiết tính khả thi giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tư vấn nghề cho học sinh Trung tâm GDTX - HN - DN Chí Linh, tỉnh Hải Dương mà đề xuất cách đánh dấu x vào ô mà anh (chị) cho hợp lý Anh (chị) đánh giá, xếp loại thứ bậc biện pháp từ đến bổ sung thêm số biện pháp mà anh (chị) cho cần thiết hiệu BẢNG ĐÁNH GIÁ TÍNH CẦN THIẾT CỦA CÁC BIỆN PHÁP Các biện pháp quản lý hoạt động TVN Nâng cao nhận thức cho HS tầm quan trọng công tác TVN cho HS Tổ chức bồi dưỡng nâng cao lực TVN cho đội ngũ GV phụ huynh HS Đổi hình thức phương pháp TVN; lồng ghép TVN thông qua hoạt động thực tế, trải nghiệm nghề nghiệp Tăng cường xã hội hóa cơng tác TVN, tích cực phối hợp lực lượng ngồi trung tâm tham gia hoạt động TVN cho HS Tăng cường kiểm tra, đánh giá hoạt động TVN Trung tâm GDTX - HN DN Chí Linh, Hải Dương Rất cần thiết SL % Cần thiết SL % Không cần thiết SL % Tính cần thiết ĐTB Thứ bậc BẢNG ĐÁNH GIÁ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP Rất cần Các biện pháp quản lý hoạt động TVN thiết SL % Cần thiết SL % Khơng Tính cần cần thiết thiết SL % ĐTB Thứ bậc Nâng cao nhận thức cho HS tầm quan trọng công tác TVN cho HS Tổ chức bồi dưỡng nâng cao lực TVN cho đội ngũ GV phụ huynh HS Đổi hình thức phương pháp TVN; lồng ghép TVN thông qua hoạt động thực tế, trải nghiệm nghề nghiệp Tăng cường xã hội hóa cơng tác TVN, tích cực phối hợp lực lượng trung tâm tham gia hoạt động TVN cho HS Tăng cường kiểm tra, đánh giá hoạt động TVN Trung tâm GDTX - HN DN Chí Linh, Hải Dương Các biện pháp khác (nếu có) Xin cảm ơn hợp tác anh (chị)! Một vài thông tin cá nhân: Chức vụ: Đơn vị công tác: Người hỏi ký tên Phụ lục PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN CỦA CBQL - GV - HS VỀ CÔNG TÁC TƯ VẤN NGHỀ CHO HỌC SINH Ở TRUNG TÂM GDTX - HN - DN CHÍ LINH, TỈNH HẢI DƯƠNG Xin Anh (chị) vui lòng cho ý kiến đánh giá số liệu theo cảm nhận thực tế thân vào bảng đánh giá thực trạng hoạt động tư vấn nghề cho học sinh Trung tâm GDTX - HN - DN Chí Linh, tỉnh Hải Dương Đánh dấu “x” vào ô anh (chị) thấy phù hợp I - PHẦN THỨ NHẤT (Dành cho CBQL - GV - HS) Câu Vai trò hoạt động tư vấn nghề Trung tâm GDTX - HN - DN Chí Linh, tỉnh Hải Dương TT Vai trò hoạt động tư vấn nghề Cán quản lý Giáo viên Học sinh Mức độ cần thiết (%) Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Câu Thực trạng việc thực nội dung chương trình tư vấn nghề cho học sinh Trung tâm Giáo dục thường xuyên - Hướng nghiệp - Dạy nghề Chí Linh, tỉnh Hải Dương: TT Nội dung tư vấn nghề Tư vấn kiểu nghề, loại nghề, nhóm nghề có nước địa phương Hệ thống trường lớp đào tạo nghề Trung ương địa phương Tìm hiểu nguyện vọng, khuynh hướng, hứng thú, kế hoạch nghề nghiệp học sinh Đo đạc số tâm, sinh lý trực tiếp gián tiếp liên quan đến nghề định chọn Theo dõi bước đường phát triển, phù hợp nghề học sinh qua trình hoạt động lao động Cho lời khuyên chọn nghề Mức độ thực (%) Thường Đôi Không xuyên Câu Thực trạng phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động tư vấn nghề: Mức độ thực (%) TT Phương pháp tư vấn nghề Thường Đôi xuyên Phương pháp trắc nghiệm Sử dụng cơng cụ, máy móc Phương pháp điều tra Phương pháp mạn đàm, trao đổi Phương pháp nghiên cứu tiền sử gia đình Phương pháp khác (nếu có ) Khơng Mức độ thực (%) TT Hình thức tư vấn nghề Thường Đôi xuyên Tư vấn nghề trực tiếp Lãnh đạo, giáo viên, đoàn niên trung tâm thực Tư vấn nghề trực tiếp trung tâm kết hợp với tổ chức trị xã hội, doanh nghiệp, chuyên gia thực Tư vấn gián tiếp thông qua phương tiện thông tin trung tâm như: bảng tin, thư viện, sách, báo, loa, đài, internet Tư vấn nghề phối hợp gia đình - nhà trường tổ chức xã hội Hình thức tư vấn nghề khác (nếu có) Khơng Câu 5: Thực trạng hệ thống thông tin phục vụ hoạt động tư vấn nghề cho học sinh Trung tâm Giáo dục thường xuyên - Hướng nghiệp Dạy nghề Chí Linh, tỉnh Hải Dương: Hệ thống thông tin phục vụ TT hoạt động tư vấn nghề Mức độ thực (%) Thường Đôi Không xuyên Thông tin từ Cán quản lý, giáo viên trung tâm Thông tin từ chuyên gia tư vấn bên trung tâm Thông tin từ phương tiện truyền thông trung tâm Thơng tin học sinh tìm hiểu internet, sách báo Thơng tin từ gia đình, bạn bè học sinh cung cấp Nguồn thông tin khác (nếu có) Câu Thực trạng đội ngũ tham gia công tác tư vấn nghề cho học sinh Trung tâm GDTX - HN - DN Chí Linh, tỉnh Hải Dương: Mức độ thực (%) TT Đội ngũ tham gia hoạt động tư vấn nghề Thường Đôi xuyên Cán quản lý Giáo viên trung tâm Chuyên gia tư vấn Cán tư vấn trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp, nghề Cán tư vấn doanh nghiệp, tổ chức trị xã hội Đội ngũ khác (nếu có) Khơng II - PHẦN THỨ HAI (Dành cho CBQL - GV) Câu Thực trạng quản lý mơ hình tư vấn nghề cho học sinh Trung tâm Giáo dục thường xuyên - Hướng nghiệp - Dạy nghề Chí Linh, tỉnh Hải Dương: TT Quản lý mơ hình tư vấn nghề Mức độ thực (%) Thường Đôi Không xuyên Chỉ đạo nghiên cứu xây dựng mơ hình tư vấn nghề phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý học sinh thực tế địa phương Bồi dưỡng, học tập mơ hình tư vấn nghề hiệu trung tâm khác nước Chỉ đạo giáo viên nghiên cứu sáng kiến, kinh nghiệp phát triển mơ hình tư vấn nghề Theo dõi, đánh giá hiệu thực tế mơ hình tư vấn nghề Câu Thực trạng quản lý nội dung chương tình tư vấn nghề cho học sinh Trung tâm Giáo dục thường xuyên - Hướng nghiệp - Dạy nghề Chí Linh, tỉnh Hải Dương: TT Quản lý nội dung chương trình tư vấn nghề Giới thiệu sở đào tạo từ trung cấp đến đại học Tổ chức xây dựng hệ thống thông tin nghề Thiết kế công cụ để chuẩn đoán đặc điểm tâm lý xu hướng nghề học sinh Huy động giáo viên, cán tư vấn Đa dạng hóa hình thức tư vấn Tổ chức tư vấn theo hình thức Kiểm tra, đánh giá hiệu hoạt động tư vấn định kỳ thông qua biên ghi nội dung chương trình tư vấn nghề Mức độ thực (%) Thường Đôi Không xuyên Câu Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng nâng cao lực giáo viên làm công tác tư vấn nghề cho học sinh Trung tâm giáo dục thường xuyên - Hướng nghiệp - Dạy nghề Chí Linh, tỉnh Hải Dương: Quản lý hoạt động bồi dưỡng nâng cao TT lực cho giáo viên làm công tác tư vấn nghề Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng nâng cao lực GV làm công tác tư vấn cho nội dung chương trình, giai đoạn Thực nghiêm túc hoạt động bồi dưỡng công tác tư vấn nghề thường xuyên theo chu kỳ nghiên cứu tài liệu chuyên đề bồi dưỡng Bồi dưỡng nâng cao lực GV qua sinh hoạt tổ chuyên môn, họp rút kinh nghiệm, tham quan học tập mơ hình tư vấn nghề trung tâm khác Khuyến khích GV tự học, tự bồi dưỡng tạo điều kiện cho GV đào tạo, tập huấn ngắn hạn, dài hạn sở, trung tâm tư vấn nghề chuyên nghiệp Kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm công tác bồi dưỡng nâng cao lực tư vấn nghề GV Mức độ thực (%) Thường Đôi xuyên Không Câu Thực trạng quản lý hệ thống thông tin phục vụ hoạt động tư vấn nghề cho học sinh Trung tâm giáo dục thường xuyên - Hướng nghiệp - Dạy nghề Chí Linh, tỉnh Hải Dương: TT Quản lý hệ thống thông tin phục vụ hoạt động tư vấn nghề Mức độ thực (%) Thường Đôi Không xuyên Chỉ đạo xây dựng website phục vụ hoạt động tư vấn nghề Tăng cường đầu tư sở vật chất, thiết bị truyền thông phục vụ hoạt động tư vấn nghề Chỉ đạo GV xây dựng, đổi cách thức truyền thông nghề nghiệp cho HS để đảm bảo tính hiệu Phối hợp gia đình, nhà trường tổ chức xã hội để cung cấp thông tin nghề cho HS Câu Thực trạng quản lý hoạt động huy động nguồn lực trường phục vụ cho công tác tư vấn nghề cho học sinh Trung tâm giáo dục thường xuyên - Hướng nghiệp - Dạy nghề Chí Linh, tỉnh Hải Dương: TT Quản lý hoạt động huy động nguồn lực nhà trường phục vụ công tác tư vấn nghề Phối hợp với trung tâm tư vấn, trường ĐH, CĐ, TCCN, dạy nghề để thực công tác tư vấn nghề Liên kết với doanh nghiệp, trung tâm xúc tiến việc làm, tổ chức trị xã hội để định hướng nghề nghiệp tốt cho học sinh Huy động nguồn tài tổ chức, cá nhân có mối quan hệ với trung tâm nhằm tăng cường đầu tư sở vật chất cho hoạt động tư vấn nghề Mức độ thực (%) Thường Đôi Không xuyên Câu Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết công tác tư vấn nghề cho học sinh Trung tâm giáo dục thường xuyên Hướng nghiệp - Dạy nghề Chí Linh, tỉnh Hải Dương: TT Quản lý hoạt kiểm tra, đánh giá công tác tư vấn nghề Mức độ thực (%) Thường Đôi Không xuyên Chỉ đạo, quán triệt giáo viên thực nghiêm túc kế hoạch tư vấn nghề cho học sinh Chỉ đạo, kiểm tra việc đổi nội dung, hình thức, phương pháp tư vấn nghề nhằm tạo sự hiệu hoạt động Kiểm tra tiến trình thực kế hoạch tư vấn nghề giáo viên Họp rút kinh nghiệm, đánh giá kết hoạt động tư vấn nghề Câu Những yếu tố ảnh hưởng tới quản lý hoạt động tư vấn nghề cho học sinh trung tâm giáo dục thường xuyên hướng nghiệp, dạy nghề Chí Linh, tỉnh Hải Dương TT Yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động tư vấn nghề cho học sinh Mức độ ảnh hưởng Ảnh Ảnh Khơng hưởng hưởng ảnh nhiều hưởng Năng lực quản lý cán quản lý, lực tư vấn nghề giáo viên Chí Linh, tỉnh Hải Dương Nhu cầu tư vấn học sinh Chí Linh, tỉnh Hải Dương Hệ thống thơng tin nghề phục vụ hoạt động tư vấn nghề cho học sinh trung tâm giáo dục thường xuyên hướng nghiệp, dạy nghề Chí Linh, tỉnh Hải Dương Tác động, ảnh hưởng gia đình, xã hội hoạt động tư vấn nghề cho học sinh (quan điểm gia đình, xã hội vấn đề việc làm, nghề nghiệp; truyền thống, phong tục tập quán…) Xin chân thành cảm ơn hợp tác thầy cô em học sinh! ... thức tư vấn nghề cho học sinh Trung tâm giáo dục thường xuyên - Hướng nghiệp - Dạy nghề 25 1.4 Nội dung quản lý hoạt động tư vấn nghề cho học sinh Trung tâm giáo dục thường xuyên - Hướng nghiệp. .. động tư vấn nghề cho học sinh Trung tâm giáo dục thường xuyên - Hướng nghiệp - Dạy nghề 22 iii 1.3.2 Nội dung tư vấn nghề cho học sinh Trung tâm giáo dục thường xuyên - Hướng nghiệp - Dạy nghề. .. nghề cho học sinh Trung tâm giáo dục thường xuyên - Hướng nghiệp - Dạy nghề 32 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động tư vấn nghề cho học sinh Trung tâm giáo dục thường xuyên - Hướng nghiệp

Ngày đăng: 19/06/2020, 16:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Danh Ánh (2005), “Tư vấn chọn nghề cho học sinh phổ thông”, Tạp chí Giáo dục, số 121 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư vấn chọn nghề cho học sinh phổ thông”, "Tạp chí Giáo dục
Tác giả: Đặng Danh Ánh
Năm: 2005
2. Đặng Danh Ánh (2010), Giáo dục hướng nghiệp ở Việt Nam, NXB văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục hướng nghiệp ở Việt Nam
Tác giả: Đặng Danh Ánh
Nhà XB: NXB văn hóa thông tin
Năm: 2010
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1996), Sinh hoạt hướng nghiệp 11, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh hoạt hướng nghiệp 11
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1996
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1996), Sinh hoạt hướng nghiệp 12, Sách giáo viên, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh hoạt hướng nghiệp 12
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1996
5. Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI
Tác giả: Trần Khánh Đức
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2010
6. Hà Sỹ Hồ (1995), Những bài giảng về quản lý trường học, tập II, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những bài giảng về quản lý trường học
Tác giả: Hà Sỹ Hồ
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 1995
7. Nguyễn Thị Thanh Huyền (2009), “Tư vấn nghề trong trường THPT với tư cách là một hệ thống” Tạp chí Khoa học và Công nghệ, số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư vấn nghề trong trường THPT với tư cách là một hệ thống” "Tạp chí Khoa học và Công nghệ
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Huyền
Năm: 2009
8. Nguyễn Thị Thanh Huyền (2009), Xây dựng mô hình tư vấn nghề trong nhà trường THPT khu vực miền núi Đông Bắc Việt Nam, Luận án tiến sỹ - Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng mô hình tư vấn nghề trong nhà trường THPT khu vực miền núi Đông Bắc Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Huyền
Năm: 2009
9. Harold.Koontz, Cyril odonell vaf Heiz Weihrich (1992), Những vấn đề cốt lõi của quản lý, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cốt lõi của quản lý
Tác giả: Harold.Koontz, Cyril odonell vaf Heiz Weihrich
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật
Năm: 1992
10. K.Marx (1960), ‘‘Tư bản’’, Quyển I, tập 2, Nhà Xuất bản Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư bản’’
Tác giả: K.Marx
Nhà XB: Nhà Xuất bản Sự thật
Năm: 1960
11. Đặng Hoàng Minh (2008), “Công tác tư vấn hướng nghiệp ở Pháp”. http://sharevn.org Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác tư vấn hướng nghiệp ở Pháp
Tác giả: Đặng Hoàng Minh
Năm: 2008
12. Đào Thị Oanh (2008), Tâm lý học lao động, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học lao động
Tác giả: Đào Thị Oanh
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2008
13. Nguyễn Thị Oanh. (2003), “Tư vấn học đường”, Tuyển tập các bài báo đăng Báo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư vấn học đường”
Tác giả: Nguyễn Thị Oanh
Năm: 2003
14. Pall Hersey và Ken Blanc Hard (1995), Quản lý nguồn nhân lực, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nguồn nhân lực
Tác giả: Pall Hersey và Ken Blanc Hard
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1995
15. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục, Viện Quản lý giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục
Tác giả: Nguyễn Ngọc Quang
Năm: 1989
16. Nguyễn Đức Trí (2005), “Hướng nghiệp: Một số vấn đề lý luận và thực tế”, Tạp chí Giáo dục, số 119 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng nghiệp: Một số vấn đề lý luận và thực tế”, "Tạp chí Giáo dục
Tác giả: Nguyễn Đức Trí
Năm: 2005
18. Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Tâm lý học (2008), Tham vấn (tư vấn) Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tham vấn (tư vấn)
Tác giả: Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Tâm lý học
Năm: 2008
19. Howard Figler & Richard Nelson Bolles (2009), The career counselor’s handbook, Ten speed press Berkeley Sách, tạp chí
Tiêu đề: The career counselor’s handbook
Tác giả: Howard Figler & Richard Nelson Bolles
Năm: 2009
20. Vernon G.Zunker (2002), Career counseling: applied concepts of life planning, Brookscole Thomson learning Sách, tạp chí
Tiêu đề: Career counseling: applied concepts of life planning
Tác giả: Vernon G.Zunker
Năm: 2002
17. Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2009), kỷ yếu hội thảo quốc tế: Nhu cầu, định hướng và đạo tạo tâm lý học đường tại Việt Nam Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w