1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kết nối văn học với đời sống trong dạy học đọc hiểu truyện ngắn lãng mạn Việt Nam giai đoạn 1930 1945 ở THPT (Luận văn thạc sĩ)

128 306 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 1,89 MB
File đính kèm Luận văn Full.rar (27 MB)

Nội dung

Kết nối văn học với đời sống trong dạy học đọc hiểu truyện ngắn lãng mạn Việt Nam giai đoạn 1930 1945 ở THPTKết nối văn học với đời sống trong dạy học đọc hiểu truyện ngắn lãng mạn Việt Nam giai đoạn 1930 1945 ở THPTKết nối văn học với đời sống trong dạy học đọc hiểu truyện ngắn lãng mạn Việt Nam giai đoạn 1930 1945 ở THPTKết nối văn học với đời sống trong dạy học đọc hiểu truyện ngắn lãng mạn Việt Nam giai đoạn 1930 1945 ở THPTKết nối văn học với đời sống trong dạy học đọc hiểu truyện ngắn lãng mạn Việt Nam giai đoạn 1930 1945 ở THPTKết nối văn học với đời sống trong dạy học đọc hiểu truyện ngắn lãng mạn Việt Nam giai đoạn 1930 1945 ở THPTKết nối văn học với đời sống trong dạy học đọc hiểu truyện ngắn lãng mạn Việt Nam giai đoạn 1930 1945 ở THPTKết nối văn học với đời sống trong dạy học đọc hiểu truyện ngắn lãng mạn Việt Nam giai đoạn 1930 1945 ở THPTKết nối văn học với đời sống trong dạy học đọc hiểu truyện ngắn lãng mạn Việt Nam giai đoạn 1930 1945 ở THPT

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HOC SU PHAM HA NOI 2

-gnLcee==-

NGUYEN THI XUYEN

KET NOI VAN HOC VOI DOI SONG TRONG

DAY HOC DOC HIEU TRUYEN NGAN

LANG MAN VIET NAM GIAI DOAN

1930 — 1945 O THPT

Chuyén nganh: LL&PP Day hoc Van - Tiéng Viét

Mã số: 60 14 01 11

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Người hướng dẫn khoa học: PGS TS PHẠM THỊ THU HƯƠNG

HÀ NỘI - 2017

Trang 2

LOI CAM ON

Để luận văn “Kết nổi văn học với đời sống trong dạy học đọc hiểu truyện ngăn lãng mạn Việt Nam giai đoạn 1930-1945 ở THPT” được hoàn thành, tôi đã nhận được rất nhiều sự động viên, giúp đỡ của các cá nhân, tập thể Tôi xin chân thành bảy tỏ tình cảm của mình với những sự giúp đỡ quý bau do!

Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc nhất tới PGS.TS Phạm Thị

Thu Hương - người đã tận tâm, nhiệt tình chỉ bảo, hướng dẫn tôi trong suốt

quá trình thực hiện luận văn này!

Xin trần trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Sau đại học - Trường Đại

học Sư phạm Hà Nội 2 đã quan tâm và tạo điều kiện cho tôi trong toàn khóa học!

Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban chủ nhiệm khoa Ngữ văn, đặc biệt

là các thầy cô trong Khoa Ngữ văn, tô Lí luận vả Phương pháp day học bộ môn Văn — Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 đã tạo điều kiện thuận lợi nhất

cho tôi trong quá trình học tập và thực hiện đề tài!

Xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể gia đình, bạn bè; cảm ơn các đồng nghiệp, các em học sinh trường THPT Lương Thế Vinh- Ba Vì đã luôn động viên, khích lệ, piúp đỡ tôi hoàn thành luận văn!

Ha Noi, thang 11 nam 2017 Tac gia luan van

Nguyễn Thi Xuyén

Trang 3

LOI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan bản luận văn này là kết quả nghiên cứu của cá nhân tôi

Các số liệu vả tài liệu được trích dẫn trong luận văn là trung thực Kết quả

nghiên cứu nảy không trùng với bất cứ công trình nào đã được công bồ trước đó

Tôi chịu trách nhiệm với lời cam đoan của mình

Ha Noi, thang 11 nam 2017 Tac gia luan van

Nguyễn Thi Xuyén

Trang 4

CAC CHU VIET TAT TRONG LUAN VAN

DHSPHN Đại học Sư phạm Hà Nội

ĐHSPHN 2 Đại học Sư phạm Hà Nội 2

TPVC Tác phâm văn chương

THPT Trung học Phô thông

Trang 5

MUC LUC

1 LI DO CHON DE TAL .cccccccccccecescscscscscscecccecsssescscsccasscscscscecsusacscseaceueusacaeaes 1

1.1 “Văn học và đời sông là những vòng tròn đông tâm mà tâm điêm là con

1.2 Kết nối văn học với đời sống là một quan điểm dạy học đúng đắn, một nguyên tắc trong dạy học đọc hiểu tác phẩm văn chương - 5: 3 1.3 Thực trạng kết nỗi văn học với đời sống trong dạy học đọc hiểu tác phẩm văn chương hiện nay còn nhiều bất cập - +2 2+s+z+s+E+eerxresrscrxe 4 1.4 Những thông điệp văn hóa, nhân văn của truyện ngắn lãng mạn 1930-

1945 tạo ra tiềm năng kết nối văn học với đời sống - 2- sex: 4

2 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN Đ 2 G5 tt te SE Eceegegecrerereree 7

2.1 Những nghiên cứu về vân đê môi quan hệ giữa văn học với đời sông, dạy

;000!100320001/85918.100:1- 20000702577 .a 7 2.2 Những nghiên cứu về truyện ngắn lãng mạn Việt Nam và dạy học truyện ngắn lãng mạn Việt Nam giai đoạn 1930-1945 ở THPT 5- 13

3 MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU -:+c-+-+ 17

3.1 0001 0ì0v:(0/14.ïï-iốv 0n 17

SN ¡nh ii028i13i i2 0 17

4 ĐÔI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU -c-5ce+ccc+rccez 18

4.1 Đối tƯỢN - - SH TT T91 T3 TT HT HH TT ngư cv 18

4.2 x ro ¿8i 3) 2n 18

5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5cc2c+cxsrrsrrrerrrrrrrrer 18

5.1 Phương pháp phân tích, tổng hợp . -¿- - 2 + +s£kersrkexexerxessred 18 5.2 Phương pháp khảo sát, điều tra, thỗng kê 22 2 s+ccs+zszxered 18 5.3 Phương pháp thực nghiỆm . - 5 c5 3333555555115 18

Trang 6

6 GIA THUYET KHOA HỌC S2 se SE ESESEEEvEeErrrerrrrrrrrrree 19

7 ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN c2 19

7.1 Về phương diện lí luận - + +E+EE+EEE+xvkvxevxrkerereererrreered 19 7.2 Về phương diện thực tiẾn - 2-2 + sex S*k£ SE EExE ket cvgeerererrerkee 19

8 CÂU TRÚC CỦA LUẬN VĂN 5c 19 257.98)/9)890) c0 5 20

CHUGONG 20

CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐÈ TÀI 52 252 cxtrtrrrrsrrrrrrrrrrerrriee 20

1.1 Gắn với đời sống - một nguyên tắc cơ bản trong dạy học văn ở nhà trường phổ thông - + 2 2E EEE2EEEEEEEEEE 1181111511511 cer 20

1.2 Truyện ngăn lãng mạn 193/0-1194'5 2s 2+ +E+vzrEerereerxrrrrxee 26

1.3 Ý nghĩa của van đề kết nỗi văn học với đời sống trong dạy học đọc hiểu văn bản văn chương ở trường phổ thông . -2- 2 s+szE+rsreersrrsrxee 42

Tiểu kết chương l 2-2-2 +E+E+ESEEEESEEEEEEEEEEEEEEECEEEECEETEEEETErErrkerrrkrred 48

0:0019))/€6 1 49

CÁCH THỨC KẾT NÓI VĂN HỌC VỚI ĐỜI SÔNG TRONG 49

DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN LÃNG MẠN VIỆT NAM 49

GIAI ĐOẠN 1930-1945 Ở THPT 55-55sccttsrrtrsrrrrrrrrrrrrrree 49

1 Thực trạng dạy học truyện ngăn lãng mạn Việt Nam 1930-1945 từ góc nhìn kết nỗi với đời sống . - -scs+sz cv cv HT H TT 7115711171111 crrrkee 49

In 9 co nh 49

1.2 Nhận XÉT - - QC nọ ng ng ren 52

2 Nguyén tac két nỗi văn học với đời sống trong dạy học truyện ngắn LMVN g1ai đoạn 1930-1945 ở THHP TÏ - G5 2c 31911 9 1019930 90 1 ng vn 53 2.1 Phát huy vai trò “bạn đọc sáng tao” của hoc sinh trong hoạt động kết nối 53 2.2 Bám sát văn bản, tôn trọng bản chất nghệ thuật của tác phẩm văn chương

Trang 7

2.3 Lựa chọn biện pháp, cách thức kết nỗi phù hợp, hiệu quả 55

3 Các biện pháp kết nối văn học với đời sống trong dạy học truyện ngăn lãng mạn Việt Nam giai đoạn 1930-1945 ở THÍPT” - «5-25 «55s *sss++sxs2 56 3.1 Biện pháp kết nối văn học với đời sông ở giai đoạn trước khi đọc văn bản 56 3.2 Biện pháp kết nối với đời sống ở giai đoạn trong và sau khi đọc văn bản 65

Tiểu kết chương 2 2 2S E25 EEE5E115 1111711111151 -er 76

():00108)/€6):115.8.10057.0,PHưc ÔỎ 77

S000) 0vì8ïììì 5i 0177 77

3.2 Thoi gian, dia điểm, đỗi tượng thực nghiệm -. «<< s<+<«sss+ 77 3.3 Phương pháp thực nghiỆm - - 5 2c 25313333 555xssssseeserrrrs 78 3.4 Tiêu chí đánh giá kết quả thực nghiệm 2 2s +tx+Esrsersreered 78

Sh€C/ 00093: 78

3.6 Kết quả thực nghiệm - <2 EE£ESEk£EEeEEEEECEEESrkrkrrererkrrerkee 101

Tiểu kết chương 3 2 2S E511 E3 1511151111111 1 7x1 -xe 104

PHAN KET LUAN 00 105 IV.1800I2089:7.8.4:7.(0 00 107

PHẢN PHỤ LỤC - 2G te Sex SE E388 SE E2EEE SE Ee SE E se re reerrrrd 111

Trang 8

sống chính là văn học” Ví như con ong cần mẫn tìm mật ngọt cho đời, văn

học- bằng chức năng và tác dụng diệu kì của mình, đã tiếp xúc, thu nhặt

những chất liệu từ cuộc sống để khám phá, tái hiện và nâng cuộc sống lên một tầm cao TỚI, để tìm đến những giá trị chân- thiện- mĩ của cuộc đời Bởi “cuộc

đời chính là nơi xuất phát cũng là nơi đi tới của văn học” (Tố Hữu)

Văn học nói một cách đơn giản là một hình thái xã hội, một loại hình

nghệ thuật dùng ngôn từ để thể hiện với chức năng phản ánh và tái tạo cuộc

sống trên quan điểm thâm mĩ qua lăng kính mang tính chủ quan của tác giả

Văn học phản ánh hiện thực trong tính sinh động, toàn vẹn của nó Bởi vậy,

giống như những bộ bách khoa toàn thư về cuộc sống, văn học “mở ra chân trời mới”, cung cấp cho người đọc những kiến thức phong phú, đa dạng về thế giới xung quanh, về con người, về chính bản thân mình, Những hiểu biết

ấy vượt qua giới hạn của thời gian, không gian giúp cho con người “lớn dần thêm” về trí tuệ, hoàn thiện thêm về nhân cách

Là một loại hình nghệ thuật, văn học không phản ánh, biểu hiện đời

sống trực tiếp mả gián tiếp thông qua hình tượng nghệ thuật Nói theo cách

khác, hình tượng nghệ thuật là phương tiện để nhà văn nhận thức, phản ánh,

khái quát các hiện tượng đời song Qua hình tượng nghệ thuật, người đọc hình dung, tưởng tượng ra thế giới hiện thực, cảm nhận được quan điểm, thái độ của nhà văn bộc lộ trong tác phâm Điêu côt lõi của văn chương chính là lòng

Trang 9

nhân ái Vô hình chung, văn học đã trở thành nhịp cầu đưa những con tim đồng cảm xích lại gần nhau hơn để cùng chia sớt những vui buồn, những ước

mơ, khát vọng tuy bé nhỏ nhưng rất đỗi thân thương và ý nghĩa Văn học không chỉ khơi lên trong ta những cảm xúc nhẹ nhàng, êm ái mà còn dạy ta biết xót thương, căm phẫn, lên án trước những cái xấu xa, cái ác trong cuộc sống Đó cũng chính là “nơi đi tới” mà văn học luôn hướng đến

Đối tượng phản ảnh của văn học chính là con người Gorki noi: “Van học lả nhân học” Nguyễn Minh Châu thì cho răng: “Văn học và hiện thực là hai vòng tròn đồng tâm và tâm điểm là con người” Vậy văn học phản ánh

con người như thế nào? Trước hết, văn học nhận thức toản bộ quan hệ của thế

giới con người, đã đặt con người vào vị trí trung tâm của các mối quan hệ

“Văn học và hiện thực là hai vòng tròn đồng tâm mà tâm điểm là con người”

(Nguyễn Minh Châu) — tính hiện thực là thuộc tính tất yếu của văn học Lẫy

con người làm điểm tựa miêu tả thế giới, văn nghệ có một điểm tựa đề nhìn ra toàn thế giới Văn nghệ bao giờ cũng nhìn hiện thực qua cái nhìn của con người Con người trong đời sống văn nghệ là trung tâm của các giá trị, trung tâm đánh giá, trung tâm kinh nghiệm của các mỗi quan hệ Như vậy, miêu tả

con người là phương thức miêu tả toàn thế giới

Có thể nói rằng, tác phẩm văn học là một “mô hình của đời sống” hay nói cách khác, tác phẩm văn học chính là một “hinh thái xã hội thu nhỏ” Văn học thật diệu kì! Văn học giúp ta thanh lọc tâm hồn, thắp lên trong ta bao yêu thương, khát vọng, chặp thêm cho ta đôi cánh đề luôn vững vàng trước những khó khăn của cuộc song Văn học là người bạn đường thân thiết trên mọi nẻo đường, nuôi lớn và làm phong phú tâm hồn ta với thứ tình cảm giàu tính nhân van cao ca! Chính vì thế mà văn học không thể đứng riêng lẻ, tách rời mà phải găn với đời sông, phải hòa mình vào với đời sông

Trang 10

1.2 Kết nối văn học với đời sống là một quan điểm day hoc dung dan, một nguyên tắc trong dạy học đọc hiểu tác phẩm văn chương

Ngữ văn là một môn học tích hợp, không chỉ là sự hợp lực của ba phân

môn mà còn vận dụng kiến thức của các môn học khác, kiến thức trong đời

sống xã hội, các tri thức kỹ năng, phương pháp giảng dạy, từ kinh nghiệm của

thực tiễn Do đó, kết nối văn học với đời sống là nội dung không thể thiếu

trong việc giảng dạy Ngữ văn trong nhà trường hiện nay bởi nguyên tắc này

đã được đặt nền móng trong các bộ giáo trình đầu tiên và ngày cảng được chú

ý trong bối cảnh phát triển năng lực người học

Đây là quan điểm dạy học phù hợp với đặc trưng bộ môn, làm cho văn học gắn liên với đời sống thực tiễn xã hôi, đời sống tỉnh thần của học sinh

Việc tạo ra những kết nối giữa tác phẩm văn học và đời sống giúp học sinh có thể cắt nghĩa, hiểu sâu sắc hơn nội dung tư tưởng, giá trị, ý nghĩa tác phẩm

Kết nỗi văn học với đời sống góp phần ứng dụng mục tiêu giáo dục, dạy học hiện nay giúp HS tích hợp các kiến thức và kĩ năng đã lĩnh hội xác lập mối liên hệ giữa các tri thức và kĩ năng thuộc các phân môn đã học băng cách tô chức thiết kế các nội dung tình huống tích hợp để HS vận dụng phối hợp các tri thức và kĩ năng riêng rẽ của các phân môn vào giải quyết vấn đề đặt ra qua đó lĩnh hội các kiến thức và phát triển năng lực kĩ năng tích hợp

Tổ chức thiết kế các hoạt động phức hợp để HS học cách sử dụng phối

hợp những kiến thức và kĩ năng đã thụ đắc trong “nội bộ các phân môn” Đặt

HS vào trung tâm của quá trình dạy học để HS trực tiếp tham gia vào giải quyết các vẫn đề tình huống tích hợp; biến quá trình truyền thụ tri thức thành quá trình HS tự ý thức về cách thức chiếm lĩnh tri thức và hình thành kĩ năng: phát huy tính tích cực chủ động và sáng tạo của HS; chú trọng mối quan hệ giữa HS với SGK phải buộc HS chủ động tự đọc tự làm việc độc lập

Trang 11

1.3 Thực trạng kết nối văn học với đời sống trong dạy học đọc hiểu tác

phẩm văn chương hiện nay còn nhiều bất cập

Có thể nhận thấy, cả giáo viên và học sinh chưa ý thức đúng tầm quan trọng, ý nghĩa của việc kết nối văn học với đời sống nên nó chưa thực sự trở thành một hoạt động thường trực trong dạy học đọc hiểu văn bản văn chương

Câu hỏi kết nối thường được “gắn vào”, “gá vào” cuối bài cho đủ, cho có

Việc kết nối văn học với đời sống vẫn chủ yếu xuất phát từ giáo viên Giáo viên yêu cầu học sinh kết nỗi những vấn đẻ trong tác phẩm với đời sống

thông qua những câu hỏi gợi mở, gợi dẫn, liên hệ Tức là học sinh chưa thực

sự chủ động, tự giác tạo ra những kết nỗi, chưa tự phát hiện được những van

đề, nội dung cần kết nỗi với đời sống trong tác phẩm Các biện pháp, cách thức kết nỗi còn máy móc, cứng nhắc, chưa đa dạng, linh hoạt, sáng tạo, thậm chí nhiều khi không phù hợp với vấn đề cần kết nối, với đối tượng học sinh nên chưa lôi cuốn, hấp dẫn người học và chưa mang lại hiệu quả cao

Những điều đó đã dẫn tới hệ quả là làm cho khoảng cách giữa văn học

và đời sống ngày càng xa; học sinh khó khăn trong hoạt động thâm nhập,

chiếm lĩnh, đánh giá tác phẩm; các em chưa biết áp dụng những điều được

học vào các tình huống của thực tiễn, chưa chuyển hóa được thông điệp nghệ

thuật thành giá trị, kĩ năng sống cho mình nên không ít học sinh có tâm lí

chán ghét, quay lưng lại với môn văn hoặc học văn chỉ để đối phó kiểm tra, thi cw

1.4 Những thông điệp văn hóa, nhân văn của truyện ngắn lãng mạn 1930-1945 tạo ra tiềm năng kết nối văn học với đời sống

“Văn học là nhân học” (M Gorki), dường như điều nảy đã trở thành

một chân lí hiển nhiên, vững bền Văn học không chỉ là loại hình nghệ thuật

mà còn là thứ khoa học đặc biệt- khoa học của lòng người và người nghệ sĩ làm thứ khoa học này phải là “một nhà văn nhân đạo từ trong cốt tủy” (T

Trang 12

Sêkhốp) Mỗi tác phẩm văn học không chỉ đơn thuần là một tác phẩm nghệ thuật trưng diện, phô bày những hình tượng nghệ thuật độc đáo của người nghệ sĩ Nếu cái độc đáo đó nó không ngụ một tỉnh thần nhân văn sâu sắc, không chứa đựng những niềm vui, nỗi buồn của con người, không cho chúng

ta cảm nhận được tình cảm, tư tưởng của tác giả thì đó chỉ là cái độc đáo, khô

khan, hời hợt, giả tạo Một trong những chức năng quan trọng của văn học là

giáo dục, là cứu vớt con người Nếu không xuất phát từ những tình cám chân thực, liệu rằng tác phẩm văn học có đủ sức lay động tâm hồn con người để thực hiện chức năng hướng thiện cao cả đó? Hơn nữa mỗi tác phẩm văn học

lại là quá trình sáng tạo mà khâu đầu tiên phải là sự rung động cực điểm của

tâm hôn người nghệ sĩ

Người nghệ sĩ chân chính sẽ luôn sáng tạo được những tác phẩm có giá trị Và tất nhiên, giá trị của tác phẩm ấy được thê hiện trong tư tưởng của nhà văn Nói đến giá trị nhân văn của tác phẩm văn học là nói đến tình cảm hướng tới con người, bảo vệ quyền làm người của con người Tác phẩm văn học chứa đựng tỉnh thần ấy phải cất lên niễm cảm thông sâu sắc với những số phận bị vùi dập, khỗn khô và nói lên ước mơ, hoài bão, khát vọng sống của con người Truyện ngắn lãng mạn Việt Nam giai đoạn 1930-1945 mang trong mình những “sứ mệnh” cao cả, các tác giả trong giai đoạn này đều gửi gắm những thông điệp, những giá trị nhân văn qua những trang văn thấm đẫm chất thơ như Thạch Lam, như Nguyễn Tuân

Thứ nhất, trong truyện ngắn lãng mạn 1930-1945 ở THPT các nhà

văn thường tìm kiếm những giá trị cao đẹp, những thông điệp văn hóa, nhân văn trong những cảnh đời tâm thường, tăm tối; khám phá cái cao cả trong những số phận bị ruồng bỏ, chà đạp Nếu như Thạch Lam xúc động và trân trọng những khát vọng được đổi đời, được sống hạnh phúc hơn của những con người bé nhỏ bị lãng quên ở phố huyện nghèo xưa thì Nguyễn Tuân lại

Trang 13

Luan van đủ ở file: Luận văn full

Ngày đăng: 28/09/2018, 11:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w