1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy học đọc hiểu truyện ngắn người trong bao của SêKhốp theo hướng tích hợp giáo dục giá trị sống cho học sinh lớp 11 (Luận văn thạc sĩ)

95 291 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 1,56 MB
File đính kèm Luận văn Full.rar (16 MB)

Nội dung

Dạy học đọc hiểu truyện ngắn người trong bao của SêKhốp theo hướng tích hợp giáo dục giá trị sống cho học sinh lớp 11Dạy học đọc hiểu truyện ngắn người trong bao của SêKhốp theo hướng tích hợp giáo dục giá trị sống cho học sinh lớp 11Dạy học đọc hiểu truyện ngắn người trong bao của SêKhốp theo hướng tích hợp giáo dục giá trị sống cho học sinh lớp 11Dạy học đọc hiểu truyện ngắn người trong bao của SêKhốp theo hướng tích hợp giáo dục giá trị sống cho học sinh lớp 11Dạy học đọc hiểu truyện ngắn người trong bao của SêKhốp theo hướng tích hợp giáo dục giá trị sống cho học sinh lớp 11Dạy học đọc hiểu truyện ngắn người trong bao của SêKhốp theo hướng tích hợp giáo dục giá trị sống cho học sinh lớp 11Dạy học đọc hiểu truyện ngắn người trong bao của SêKhốp theo hướng tích hợp giáo dục giá trị sống cho học sinh lớp 11Dạy học đọc hiểu truyện ngắn người trong bao của SêKhốp theo hướng tích hợp giáo dục giá trị sống cho học sinh lớp 11Dạy học đọc hiểu truyện ngắn người trong bao của SêKhốp theo hướng tích hợp giáo dục giá trị sống cho học sinh lớp 11

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2

===#›Elœa===

NGUYÊN THỊ PHƯƠNG MAI

DẠY HỌC ĐỌC HIỂU TRUYỆN NGẮÀN

NGƯỜI TRONG BAO CỦA SÊ-KHỎP THEO HƯỚNG

TÍCH HỢP GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SÓNG

CHO HỌC SINH LỚP 11

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

HA NOI, 2017

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành và biết ơn sâu sac téi TS Nguyễn Thị Hong Vân người đã tận tình, động viên, giúp đỡ và hưởng dẫn tôi trong suốt quá trình hoàn thành luận văn này

Đông thời, tôi xin chân thành cảm ơn Khoa Ngữ văn, Trường Đại học

Su pham Ha Noi 2 da tao moi diéu kién trong suốt quá trình học tấp va nghiên cứu

Mặc dù đã nỗ lực và cố găng hoàn thành luận văn, song cũng không tránh khỏi còn nhiễu thiếu sót Chung tôi mong nhận được sự chỉ bảo, những

ý kiến đóng góp của các thầy cô để luận văn được hoàn thiện hơn Tôi xin trần trọng cảm ơn!

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Toi xin cam doan rang sé liéu và kêt quả nghiên cứu trong luận văn này

là trung thực và không trùng lặp với các đê tài khác Tói cũng xin cam đoan rang mọi sự giúp đG cho việc thực hiện luận van nay da duoc cam on va cdc thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc

Nguyễn Thị Phương Mai

Trang 4

1 Lý do chọn đề tài 2 se se Sex 9E E3 3 1111111111511 1e x1 cke 1

2 Lich sty var G6 .c.ccccccesecsccccccsescscscceccsescecscscscscccsesecscscsesasacsessacseseacanscaeeseeenes 3 EN000i(v(6i:4)0 2:0: 01 7

CN Di 0/0014 iu 0 7

5 Đối tượng nghiÊn CỨU «2 + E+E+E+EEEE#EEEESEEEEEk xxx tk cv rrerkr, 8

6 Phuong phap nghién CU ccscecesssecesssseeccssnscecssseeecssseseesesseeeessseseseseues 8

7 Gia thuyét khoa HOC oe eseesescsessessessscsesscsesevssecsussvsecevescansucacsecaessvarsscensneeeens 8

8 Cau tric cia Lan Van .ecccssscscscsescscscecesescscscssscececsesecacsescececessaesnacacecseseeeses 9

257.98/9)090)1 6003 T 10 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIẾN -75 55: 10

1.1 Cơ sở lÍ luận G1 1H ng TH ng ng nh 10

1.1.1 Vấn đề đổi mới phương pháp và mục tiêu dạy học môn Ngữ văn 10 1.1.2 Một số vẫn đề về đọc hiểu và dạy học đọc NC 13 1.1.3 Giáo dục ŒTS trong nhà trưỜng cc c9 se 16 1.1.4 Đặc điểm của truyện ngắn và khái quát về truyện ngắn Người trong bao

(Sê-Khốp)) SG 33H TH TT TE TH TT 7 TH TH ch cưng re 19

1.1.4.2.Khái quát về truyện ngắn Người trong bao (Sê-khốp) 20

1.1.5 Khái quát về đặc điểm tâm lý lứa tuôi HS THPT - 23

1.1.6 Các GTS được hình thành qua dạy học đọc hiểu truyện ngăn Người trong bao (Sê-KhỐp) 2-33 TY H713 1711711111 rree 26

Trang 5

1.2 Cơ sở thực tiễn tt HH HT ng HT ng ng ren 27

1.2.1 Vẫn đề dạy học Ngữ văn gắn liền với giáo dục GTS hiện nay trong trường phổ thông + s3 E111 1251181111151 1Erkrred 27

1.2.2 Thực trạng dạy học văn bản truyện ngăn nói chung và dạy học truyện

ngăn Người trong bao (Sê - khốp) nói riêng ở trường phô thông 29

Tiểu kết chương Ì 2-5 %+E+SEEE2EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEETEAETEEEEErrrkred 32

CHƯƠNG 2: MỘT SÔ BIỆN PHÁP TÔ CHỨC DẠY HỌC ĐỌC HIẾU

TRUYỆN NGẮN NGƯỜI TRONG BAO (SẼ-KHÔP) THEO HƯỚNG TÍCH

HỢP GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SÔNG CHO HỌC SINH LỚP 11 33

2.1 Một số nguyên tắc cơ bản trong tổ chức dạy học văn bản theo hướng tích hợp giáo dục TS .- co HH TH HH re 33

2.1.1 Đảm bảo mục tiêu bài hỌc - - cc cv ren 33

2.1.2 Bám sát đặc điểm thể loại, khai thác các yếu tố đặc trưng về nội dung

và nghệ thuật của văn bản tạo cơ hội tích hợp giáo dục GTS 35

2.1.3 Phát huy tính tích cực của HS trong hành vi và nhận thức liên quan đến Ø1áo dục TT S HH ng TH ng vn 09 9 ch 36 2.2 Một số biện pháp tô chức dạy học đọc hiểu truyện ngắn Người trong bao

(Sê-khốp) theo hướng tích hợp giáo dục GTS cho HS lớp 11 37

2.2.1 Tích hợp giáo dục GTS qua hệ thông câu hỏi đọc hiểu văn bản 37

2.2.1.1 Vài nét về câu hỏi đọc hiểu -ccscctricttirsrtrirrrrrrrrrrrrrred 37

2.2.1.2 Tích hợp giáo dục GTS qua hệ thong câu hỏi đọc hiểu trong dạy học

đọc hiểu truyện ngăn Người trong bao (Sê - khốp) . s- 5s sszsrxe: 38

2.2.2 Tích hợp giáo dục GTS qua tô chức các hoạt động 43

“5ö N ? an 43 2.2.2.2 Thảo luận nhóm - - 2 2505033 v.v cv ng y yyx 46 2.2.3 Tích hợp giáo dục GTS qua dạy học theo dự án -.-<<- 52

Tidu két ChUONY 2 eeeeccsescssecsessssesscscscsscsescscsesssavsesscsessssssesssacstsscavsessearseeees 57

Trang 6

CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM -5-5c5+ccscsrsrereree 58

3.1 Muc dich thurc nghiém 0117777 58 3.2 Đối tượng và thời gian thực nghiệm .-2- + sex sz+xeEsrxererksred 58

3.3 Kế hoạch thực nghiệm occ cccecccsscsesscsesssesscsecscseescevssacsesecavecsesevensaes 58

° Co ái vii4i0 2i n6 59

5090.4300007 84

DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO - 22 cs se se zszszszee: 87

Trang 7

BANG KY HIEU CAC CHU VIET TAT

Trang 8

và giáo dục nhân cach cho HS

Lâu nay, chúng ta đã quen thuộc với cách giảng văn truyền thống khi người GV đóng vai trò chủ động truyền đạt nội dung kiến thức cho HS Tuy

nhiên, cách dạy này vẫn còn bộc lộ nhiều hạn chế vì HS bị động tiếp thu kiến

thức và không phát huy được tính chủ động sáng tạo của mình Hơn nữa, việc truyền đạt kiến thức qua hoạt động giảng văn không gây hứng thú đối với người học, tạo tam ly ué oai, buồn chán Điều này đã trực tiếp khiến môn Ngữ văn trở nên kém hấp dẫn đối với HS Để khắc phục những hạn chế đó, phương pháp dạy học văn theo con đường đọc hiểu được áp dụng và da dan

bộc lộ được những ưu điểm

Đọc - hiểu là một trong những năng lực cơ bản của con người Việc áp dụng đọc hiểu vảo giờ dạy văn đã góp phân tích cực hóa hoạt động của HS,

biến HS từ khách thể thụ động trở thành chủ thể tích cực Với một giờ dạy

đọc hiểu tác phẩm văn chương, HS sẽ đóng vai trò chính, vận dụng khả năng đọc hiểu để chủ động nghiên cứu, tìm tòi, cảm thụ tác phẩm Theo đó, người

GV giờ đây đóng vai trò là người dẫn dắt, hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu tác

phẩm Có thê thấy, việc đạy đọc hiểu tác phẩm văn chương trong nhà trường đóng vai trò quan trọng trong việc phát huy tính chủ động sáng tạo của HS, đồng thời khơi gợi hứng thú, yêu thích của HS đối với môn Ngữ văn

1.2 Việc giáng dạy tác phẩm văn học nước ngoài trong nhà trường đóng vai trò quan trọng

Trang 9

Chương trình môn Ngữ văn trong nhà trường phô thông Việt Nam có sự phân phối đan xen giữa các tác phẩm văn học Việt Nam vả tác phẩm văn học

nước ngoài Đó là các tác phẩm thuộc nhiều thể loại như sử thị, thơ, truyện

ngăn, tiểu thuyết, đƯỢC tong hợp, chọn lọc từ kho tàng văn học của nhiều nước trên thế giới như Trung Quốc, Nga, MI, Ấn Độ, Nhật Bản,

Mảng văn học nước ngoài khi được giảng dạy trong nhà trường dễ gây hứng thú cho HS Hơn thế nữa, phần lớn các tác phẩm văn học nước ngoài được giảng dạy trong nhà trường đều là những kiệt tác đỉnh cao của văn học nhân loại qua nhiều thời kì, chứa đựng những giá trị lớn cả về nội dung tư

tưởng và hình thức nghệ thuật Việc đưa các tác phẩm văn học nước ngoài

vào giảng dạy đóng vai trò quan trọng, tạo điều kiện cho HS được tiếp cận những chân trời văn học mới, có cái nhìn khái quát và trang bị những kiến thức về bối cảnh lịch sử thế giới mỗi thời kì được phản ánh qua từng tác

phẩm Và hơn thế, việc tiếp thu và cảm thụ tác phẩm văn học nước ngoài còn

giúp HS thâm nhuân những giá trị tư tưởng đạo đức tích cực

Hiện nay, vị trí của phần văn học nước ngoài trong chương trình phổ thông được nâng cao, chiếm tỉ lệ đáng kế trong chương trình mới bên cạnh phân văn học Việt Nam, đóng vai trò quan trọng không kém phần văn học Việt Nam Mặc dù rất hấp dẫn và dễ gây hứng thú cho người học nhưng không thể phủ nhận rằng đây là mảng khó dạy đối với GV và nhiều khi cũng

khá khó tiếp thu đối với HS

1.3 Việc dạy học tác phẩm văn chương gắn liền với khám phá GTS, trang bị kĩ năng sống

Bên cạnh việc cung cấp kiến thức cho HS, mục tiêu lớn nhất của môn

Ngữ văn, của việc giảng dạy Ngữ văn trong nhà trường là giáo dục nhân cách con người và truyền đạt những GTS

Trang 10

Mỗi tác phẩm văn chương đều chứa đựng những giá trị tư tưởng sâu sắc

Đó có thể là tình yêu quê hương, tình cảm gia đình, là tình anh em, tình đồng chí, Có thể nói, mỗi bài học văn là một bài học làm nPƯỜờiI, dạy con người cách ứng xử, cách yêu thương, trân trọng những giá trị tốt đẹp

Mặc dù mỗi GV dạy văn đều năm rõ mục tiêu cao nhất của môn học là giáo dục nhân cách, là truyền đạt GTS, tuy nhiên, vì nhiều lí do mà điều này chưa được thể hiện rõ trong mỗi giờ dạy Văn Nói cách khác, việc dạy Ngữ văn trong nhà trường hiện nay phần lớn đều nhằm mục đích trang bị kiến thức

là chủ yếu Việc khám phá GTS và liên hệ thực tiễn đời sống trong mỗi bải

học còn hạn chế hoặc chưa có Điều này bị chi phối bởi nhiều nguyên nhân như hạn chế về thời gian hay phương pháp giảng dạy chưa hợp lí Hạn chế này thường gặp phải khi áp dụng phương pháp giảng văn truyền thống

Vì những lí do trên, chúng tôi lựa chon truyện ngắn Người trong bao của tác giả Sê-khốp - một tác phẩm văn học nước ngoài tiêu biểu để nghiên cứu thông qua việc dạy học đọc hiểu tác phẩm tích hợp giáo dục GTS cho HS lop 11

2 Lich sir van dé

2.1 Van dé doc hiéu va day hoc doc hiéu

Van dé vé li thuyét doc hiéu va day hoc doc hiểu từ lâu đã được quan tâm và nghiên cứu ở cả trong và ngoài nước

GS TS Nguyễn Thanh Hùng là người nghiên cứu và đề cập đến vấn đề đọc hiểu sớm nhất ở nước ta, với nhiều công trình nghiên cứu về đọc hiểu như: Đọc hiểu tác phẩm văn chương trong nhà trường; Kĩ năng đọc hiểu văn;

Dạy đọc hiệu là tạo nên tảng văn hóa cho người doc, .

Trang 11

Trong cuốn Kĩ năng đọc hiểu văn (Nxb, Đại học Sư phạm, 2011) của

GS TS Nguyễn Thanh Hùng, tác giả có trình bày lịch sử nghiên cứu vẫn đề đọc hiểu cả trên thế ØIỚI Và trong nước, cụ thể:

Li thuyét doc hiéu va day hoc doc hiểu đã được quan tâm nghiên cứu từ rất sớm, đặc biệt là ở các nước Âu Mĩ Cùng với đó, từ thập niên 70 của thé ki

XX tro lai day da xuất hiện nhiều công trình, bài báo viết về vẫn đề đọc hiểu

và liên quan đến đọc hiểu trong phạm trù đọc văn bản, như K Goodman (1970); A Pugh (1978); P Arson (1984); L Baker A Brown (1984);

Ở Cộng hòa Liên bang Đức vào những năm 80 của thế kỉ XX, hàng loạt sách về đọc hiểu đã xuất hiện nhằm tập trung giải quyết mối quan hệ giữa văn học với chương trình Ngữ văn cải cách

Đáng chú ý, vào khoảng năm 2002 - 2003, một công trình đọc hiểu khá

đồ sộ được công bô Đây là cuốn sách có nội dung phong phú, đề cập đến

nhiều khía cạnh của vẫn đề đọc hiểu như: “lịch sử của việc đọc”; “tâm lí của

việc đọc”; “nghiên cứu việc đọc và ứng dụng” và “xã hội đọc, giảng dạy văn học và yêu cầu đọc trong nhà trường”

Ngoài ra, tác giả cũng điểm qua những công trình nghiên cứu về đọc

hiểu ở Liên Xô cũ như: Đọc và kể chuyện văn học ở vưởn ífrẻ (Nxb Giáo dục,

Hà Nội, 1976) của M K Bogoliu Pxkala, V.V Septsenko; Phương pháp đọc

sách (1976) của A Primacôpxki

Ở Việt Nam, trong vài thập kỉ gần đây, vẫn đề đọc hiểu đã được quan tâm và nghiên cứu, chính thức được đưa vào chương trình sách giáo khoa Ngữ văn trung học như là nội dung mới làm thay đổi cơ bản nội dung va phương pháp dạy học văn, nhất là đối với dạy học tác phẩm văn chương

Đâu tiên, cuỗn Dạy học tập đọc ở tiểu học (Nxb Giáo dục, 11/2001) của

GS TS Lê Phương Nga, có dành một số trang bàn về đọc hiểu Tiếp đó, năm

2002, chuyên luận Dạy đọc hiểu ở tiểu học của PGS TS Nguyễn Thị Hạnh

Trang 12

đã trình bày khá thuyết phục về “cơ sở khoa học của việc dạy đọc hiểu” Trong tạp chí Thông tin Khoa học Sư phạm số 8 năm 2004, PGS TS Nguyễn

Thái Hòa với bài viết Vấn đệ đọc hiểu và dạy đọc hiểu đã nêu lên tầm quan

trọng, ý nghĩa cấp thiết của vẫn đề đọc hiểu

TS Nguyễn Trọng Hoản cũng là người quan tâm đến vẫn đề đọc hiểu,

là người gắn vẫn đề đọc hiểu với yêu cầu thực hành của chương trình và sách giáo khoa Tiêu biểu là một loạt sách đọc hiểu văn bản Ngữ văn 6, 7, 8, 9 ma

tác giả viết đã trình bày tiến trình đọc hiểu ba bước: phần gợi dẫn, phần nội

dung và phần liên hệ

Bên cạnh đó, GS TS Trần Đình Sử là người đã khởi xướng và kiên

định về vẫn đề đọc hiểu trong các bải viết và trong bộ sách giáo khoa Ngữ văn trung học phố thông nâng cao

2.2 Vấn đề giá trị và giáo dục GTS trong nhà trường

Trong nhà trường phô thông, việc giáo dục GTS cho HS đóng vai trò quan trọng Ở Việt Nam, giáo dục sống là một vẫn đề mới nhưng cũng không quá xa lạ

HS Việt Nam từ lâu đã được làm quen và tiếp xúc với các bài học giáo dục đạo đức, giáo dục ŒTS qua các môn học Đạo đức hay Giáo dục công dân trong trường tiêu học hay trường phố thông Những môn học nảy giúp các em bước đầu hoàn thiện về đạo đức và nhân cách, biết đối nhân xử thế, biết g1ao tiép ứng xử văn minh, lịch sự

Vấn đề giá trị và giáo dục giá trị từ lâu đã được nhiều tác giả Việt Nam

quan tâm và nghiên cứu như:

Tác giả Lê Đức Phúc với Giả frị và định hướng giả trị (Tạp chí nghiền

cứu giáo đục, số 12/1992)

Tác giả Trần Trọng Thủy với Giá ứrị định hướng và giá trị nhân cách

(Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số 7/1993)

Trang 13

Luan van đủ ở file: Luận văn full

Ngày đăng: 28/09/2018, 16:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w