Yếu tố kì ảo trong văn xuôi lãng mạn Việt nam giai đoạn 1930- 1945

116 1.6K 6
Yếu tố kì ảo trong văn xuôi lãng mạn Việt nam giai đoạn 1930- 1945

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài : Yếu tố kì ảo trong văn xuôi lãng mạn Việt nam giai đoạn 1930- 1945

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Thanh Tùng YẾU TỐ KỲ ẢO TRONG VĂN XUÔI LÃNG MẠN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930 – 1945 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Thanh Tùng YẾU TỐ KỲ ẢO TRONG VĂN XUÔI LÃNG MẠN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930 – 1945 Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN THÀNH THI Thành phố Hồ Chí Minh – 2009 LỜI CẢM ƠN Tơi xin gởi lời tri ân đến q thầy giáo nhiệt tình giảng dạy cho tơi năm học qua Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc đến Tiến sĩ Nguyễn Thành Thi – Phó chủ nhiệm khoa Ngữ văn trường Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Thầy giúp đỡ giải vấn đề vạch đề tài, tận tình hướng dẫn, động viên tơi suốt q trình viết luận văn Xin chân thành cám ơn thầy cô giáo Ban chủ nhiệm Khoa Ngữ văn phịng Khoa học cơng nghệ & sau đại học trường Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện cho tơi hoàn thành luận văn Xin cám ơn Ban giám hiệu, Tổ Văn trường THPT Trần Bình Trọng – Cam Lâm – Khánh Hòa tạo điều kiện thuận lợi cơng tác để tơi hồn thành luận văn Xin cám ơn đồng nghiệp, bạn bè gia đình động viên, khích lệ tơi suốt q trình thực luận văn T.p Hồ Chí Minh, tháng năm 2009 Người viết TRẦN THANH TÙNG MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục 2.3.3 Yếu tố kỳ ảo khát khao hạnh phúc lứa đôi 66 2.3.4 Yếu tố kỳ ảo cảm hứng triết luận người 72 2.3.5 Yếu tố kỳ ảo lý giải khoa học tượng thần bí 79 Chương 3: YẾU TỐ KỲ ẢO TRONG VĂN XUÔI LÃNG MẠN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930 – 1945 TỪ GĨC NHÌN THẨM MĨ 3.1 Kỳ ảo yếu tố mang giá trị mĩ cảm 86 3.1.1 Thỏa mãn nhu cầu tưởng tượng lãng mạn 86 3.1.2 Thỏa mãn nhu cầu đời sống tâm linh 88 3.2 Kỳ ảo yếu tố, phương tiện kỹ thuật văn xuôi lãng mạn Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 93 3.2.1 Tác động yếu tố kỳ ảo lên cốt truyện 93 3.2.2 Tác động yếu tố kỳ ảo lên giới nhân vật 97 3.2.3 Tác động yếu tố kỳ ảo lên trần thuật 102 3.2.4 Tác động yếu tố kỳ ảo lên không gian thời gian nghệ thuật 113 KẾT LUẬN 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO 126 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Văn xuôi lãng mạn Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 có phát triển vượt bậc đạt đến thành tựu đỉnh cao Chỉ vòng 15 năm, người đọc chứng kiến xuất hàng loạt bút chuyên nghiệp tài như: Thạch Lam, Khái Hưng, Nhất Linh, Hoàng Đạo, Nguyễn Tuân, Thanh Tịnh, Lan Khai, Tchya – Đái Đức Tuấn, Thế Lữ… Tên tuổi nghiệp họ gắn liền với tìm tịi, đổi cách thức thể nội dung bút pháp nghệ thuật Sự phá cách, chất đại phong cách sáng tác văn nhân thi sĩ làm nên đa sắc diện cho văn xuôi lãng mạn Việt Nam Những tưởng trước ngưỡng cửa sống đại, trước xâm lấn văn hóa phương Tây vào xã hội Việt Nam, yếu tố huyễn hoặc, kỳ ảo văn học khơng cịn đất để sinh tồn Thế nhưng, sâu vào khám phá địa hạt văn học nghệ thuật giai đoạn 1930 – 1945, lạ thay chất kỳ ảo, ma quái, kinh dị nảy nở phát triển tác phẩm văn học, đặc biệt tác phẩm văn xuôi thuộc khuynh hướng lãng mạn Trên thi đàn văn xuôi lãng mạn giai đoạn 1930 – 1945 xuất nhiều trang viết đậm chất kỳ ảo, huyễn Có thể kể đến: Rừng khuya – Lan Khai; Thần hổ, Ai hát rừng khuya – Tchya Đái Đức Tuấn; Vàng máu, Trại Bồ Tùng Linh – Thế Lữ; Trên đỉnh non Tản, Xác ngọc lam, Loạn âm, Khoa thi cuối cùng… – Nguyễn Tuân; Lan rừng, Bóng người sương mu – Nhất Linh; Ngậm ngãi tìm trầm – Thanh Tịnh… Sáng tác họ đưa người đọc vào giới câu chuyện hoang đường kỳ ảo đậm chất huyễn hoặc, ma quái Ở đấy, trí tưởng tượng phong phú nhà văn lãng mạn có dịp tung hồnh mà khơng bị thực sống kiềm tỏa Họ thỏa sức đào sâu vào ngõ ngách sống, vào nội cảm, diễn tả ước mơ, khát vọng cá nhân, đề cập đến số phận cá nhân với thái độ bất hoà, bất lực trước thực tầm thường, tù túng… Hơn hết, yếu tố kỳ ảo đưa vào văn học với mật độ dày đặc, trở thành dòng, nhánh riêng với nhiều tên tuổi tiếng: Thế Lữ, Nhất Linh, Nguyễn Tuân, Đái Đức Tuấn, Lan Khai, Thanh Tịnh, Hoàng Trọng Miên… Sáng tác họ gây tiếng vang lớn văn đàn, đơng đảo người đọc đón nhận thu hút nhiều ý giới nghiên cứu phê bình văn học 1.2 Sự thực, yếu tố kỳ ảo xuất từ lâu đời sống văn học nhân loại hồn tồn không xa lạ với độc giả Việt Nam Yếu tố kỳ ảo tạo thành dòng chảy liên tục lịch sử văn học dân tộc từ thời kì cổ đại cận đại Tuy nhiên, đặc điểm xã hội, tâm lí nhận thức thời kì khác nhau, nên yếu tố kỳ ảo thời kì văn học khơng giống Ngay từ buổi bình minh văn học, văn học dân gian Việt Nam gắn liền với yếu tố kỳ ảo Những câu chuyện cổ tích, thần thoại, truyền thuyết dân gian đời nhằm phản ánh nhận thức, niềm tin người cổ đại biến cố, kiện giới thuở hồng hoang Sang thời kì trung đại, yếu tố kỳ ảo tiếp tục tồn sáng tác văn nhân nho sĩ Sáng tác họ lời cảnh báo chuyện xấu xa trần gian hướng người đến sống tốt lành nhằm mục đích phục vụ cho quan niệm “văn dĩ tải đạo” Đến đầu kỉ XX, đặc biệt giai đoạn 1930 – 1945, hạt giống yếu tố kỳ ảo thực sinh trưởng tốt tươi mảnh đất văn xuôi lãng mạn thu đạt thành tựu rực rỡ Yếu tố kỳ ảo văn xuôi lãng mạn Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 sản phẩm kết hợp độc đáo yếu tố kỳ ảo văn học phương Tây văn học truyền thống Vì vậy, nghiên cứu văn xi kỳ ảo văn học giai đoạn không giúp thấy đóng góp vào thành tựu chung văn xi lãng mạn mà cịn hiểu rõ truyền thống văn học Việt Nam 1.3 Yếu tố kỳ ảo văn xuôi lãng mạn Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 góp phần tạo nên giá trị khó phủ nhận mặt nội dung nghệ thuật Nó phương thức thể quan niệm giới, sống nhà văn lãng mạn, hình thức đắc dụng để nhà văn sâu vào khám phá giới nội tâm với cung bậc cảm giác người Đồng thời, mang lại giá trị thẩm mĩ đặc sắc cho tác phẩm lãng mạn, phản ánh, lưu giữ nhiều dấu ấn phong cách tác giả đa dạng văn phong nghệ thuật Nghiên cứu yếu tố kỳ ảo văn xuôi lãng mạn việc làm có ý nghĩa góp phần giúp người đọc hiểu rõ diện mạo dịng văn xi lãng mạn giai đoạn 1930 – 1945 Chính thế, luận văn này, chúng tơi chọn đề tài: “Yếu tố kỳ ảo văn xuôi lãng mạn Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945” để nghiên cứu Lịch sử vấn đề Trên giới, yếu tố kỳ ảo văn học nhận quan tâm nhiều nhà nghiên cứu từ thập niên đầu kỉ XIX Ở Việt Nam, vấn đề bàn luận vào sau năm 1975 thực sôi vào năm đầu kỉ XXI Nội dung nghiên cứu yếu tố kỳ ảo tập trung hai phương diện sau: 2.1 Nghiên cứu lý luận Bài nghiên cứu Cái kỳ ảo văn học huyễn ảo Lê Huy Bắc xác định đặc điểm phát triển “văn học kỳ ảo kỳ ảo” việc xác định thể định danh tiến trình lịch sử Ơng đề xuất dùng khái niệm “văn học huyễn ảo” “với mục đích nhằm bao quát lịch sử sáng tạo văn chương nơi xuất đan cài hai yếu tố thực ảo mà hàm lượng nghiêng qua phần ảo” Từ đó, ơng nhấn mạnh “thế giới văn học huyễn ảo giới trí tưởng tượng, nơi khác lạ hoang đường, thần diệu… ngự trị Có lúc giúp người đọc bình tâm, tự tại; có lúc khiến họ hoang mang, khiếp đảm có lúc khiến họ hồi nghi, bối rối…”[3] Lê Huy Bắc dùng khái niệm “văn học huyễn ảo “ để thay cho khái niệm “văn học kỳ ảo” ông dùng khái niệm văn học kỳ ảo để phận, giai đoạn tiến trình văn học huyễn ảo Bài viết có đóng góp định việc xác định quan niệm văn học kỳ ảo Bài viết Về kỳ ảo văn học kỳ ảo nghiên cứu văn học Lê Nguyên Long bước đầu thể quan tâm đến văn học kỳ ảo khái niệm kỳ ảo Trong viết này, Lê Nguyên Long tổng hợp nhiều quan niệm thuật ngữ kỳ ảo văn học kỳ ảo học giả nước ngồi Từ ơng đưa ý kiến kỳ ảo: “cái kỳ ảo cắt nghĩa lý tính từ điểm nhìn với tầm nhận thức Chính khơng cắt nghĩa lý tính tạo nên “sự đứt gãy chuỗi liên kết vũ trụ” (Roger Caillois), gây tâm trạng hoang mang cho người đối diện với nó” [30] Khái niệm mà Lê Nguyên Long đề xuất phần lớn xuất phát từ thực tiễn sáng tác văn học phương Tây Chỉ có lần tác giả liên hệ với văn học Việt Nam khẳng định: “truyền thống truyện truyền kỳ, chí quái phương Đơng với kiệt tác Liêu trai chí dị Bồ Tùng Linh, hay tuyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ xác cần gọi tên fantasy, vừa xét thời điểm đời, vừa xét từ đặc trưng nghệ thuật nó…” [3] 2.2 Nghiên cứu thực tiễn sáng tác Trong tiểu luận Tìm hiểu dạng truyện kỳ ảo văn học cổ trung đại cận đại Đơng Tây nhà nghiên cứu phê bình văn học Nguyễn Huệ Chi luận giải rõ nét lý thuyết thực tiễn truyện kỳ ảo đời sống văn học Phương Tây Trung Hoa từ cổ đại cận đại Bài viết xác lập diện mạo “truyện truyền kì” văn học cổ cận đại Việt Nam quan hệ đối sánh với văn học kỳ ảo nước ngồi Ơng nhận định: “Văn học Việt Nam hàng nghìn năm chịu ảnh hưởng sâu đậm văn học văn hóa Trung Quốc, lẽ dĩ nhiên, “cái kỳ ảo” Trung Quốc vang bóng rõ vào “cái kỳ ảo” Việt Nam Mặc dù thế, trước tìm hiểu “cái kỳ ảo” Trung Quốc tưởng nên nhìn sang chân trời xa hơn, thử xem “cái kỳ ảo” phương Tây có đặc sắc gì, có biểu chung với “cái kỳ ảo” phương Đơng, giả soi tỏ chút cho việc tìm tịi dạng thức, đặc điểm “cái kỳ ảo” văn học dân tộc” [7] Với tiểu luận này, Nguyễn Huệ Chi góp phần khơng nhỏ giúp người đọc nhìn thấy sắc truyện kỳ ảo Việt Nam Luận án tiến sĩ: Sự hồi sinh yếu tố kỳ ảo văn xuôi đương đại Việt Nam Bùi Thanh Truyền – Trường Đại học Huế cơng trình nghiên cứu đáng ý Trong luận án tác giả tìm nguyên nhân hồi sinh yếu tố kỳ ảo văn xi đương đại Theo tác giả, có mặt trở lại yếu tố kỳ ảo văn học giai đoạn xuất phát từ nguyên nhân: từ thay đổi đời sống xã hội – văn học, từ mở rộng quan niệm thực đối tượng phản ánh văn học, từ mở rộng quan niệm thực đối tượng phản ánh văn học, từ mở rộng quan niệm phương pháp sáng tác tiếp cận thực xuất phát từ truyền thống văn hóa văn học dân tộc Phải thấy rằng, cơng trình nghiên cứu có giá trị khoa học lớn góp phần giúp người đọc hình dung sắc diện dịng văn xuôi kỳ ảo thời đại Bài viết gần với đề tài nhất: Dư ba truyện truyền kỳ, chí dị văn học Việt Nam đại Vũ Thanh Trong viết này, tác giả không giới thiệu đầy đủ nhà văn mà tác phẩm họ mang đậm phong cách truyền kì, kinh dị như: Nguyễn Tuân, Thế Lữ, Lan Khai, Thanh Tịnh, Đái Đức Tuấn… mà làm sáng rõ bút pháp nghệ thuật độc đáo, đa dạng họ Hơn thế, ơng phân tích đánh giá sâu đóng góp dịng truyện truyền kỳ đời cho văn học đại Việt Nam Bên cạnh phải kể đến: Truyện kỳ ảo Việt Nam đời sống văn học đương đại Bùi Thanh Truyền Trong viết này, có phần nhỏ nhà nghiên cứu đề cập đến: “những bút kỳ ảo với phong cách tài hoa, độc đáo: Thế Lữ, Tchya Đái Đức Tuấn, Đỗ Huy Nhiệm, Nguyễn Tuân Sự xuất đội ngũ làm sinh động đời sống văn học lúc giờ…” Tuy nhiên, phác thảo, điểm qua giai đoạn văn học chưa có đào sâu nghiên cứu khía cạnh vấn đề Hay báo: Yếu tố kỳ ảo sáng tác Nguyễn Tuân đăng báo Văn nghệ, số 51, năm 2008 Tuy viết khảo sát cụ thể yếu tố kỳ ảo sáng tác riêng tác giả (Nguyễn Tuân), song có gợi mở cần thiết cho đề tài Mặc dù dịng văn xi kỳ ảo lãng mạn Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 chưa quan tâm nhiều, yếu tố kỳ ảo văn xuôi nghệ thuật sau 1975, đặc biệt văn xuôi đương đại lại quan tâm năm gần Có thể kể đến luận văn thạc sĩ: Nghệ thuật kỳ ảo văn xuôi đương đại Việt Nam luận án tiến sĩ: Yếu tố kỳ ảo văn xuôi đương đại Việt Nam Bùi Thanh Truyền Hay đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ: Yếu tố huyền ảo văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau 1975 (đề tài nghiên cứu cấp Bộ) Hồng Thị Văn Ngồi ra, tạp chí chuyên ngành văn học có nhiều viết khía cạnh này: Yếu tố kỳ ảo truyện ngắn Việt Nam từ sau 1975 Phùng Hữu Hải; Vai trò yếu tố kỳ ảo truyện Việt Nam sau 1975 Nguyễn Văn Kha; Vai trò kỳ ảo truyện tiểu thuyết Việt Nam Đặng Anh Đào… Các viết đưa nhận định, phân tích, lý giải hiệu nghệ thuật yếu tố kỳ ảo văn xi đại Việt Nam sau 1975 góc nhìn khác Như vậy, nghiên cứu yếu tố kỷ ảo văn học nhà nghiên cứu bàn luận nhiều phạm vi, mức độ khác Nhìn chung, viết nghiêng nhiều nghiên cứu lý luận Còn nghiên cứu thực tiễn sáng tác chủ yếu gắn với văn học kỳ ảo sau 1975 văn học kỳ ảo đương đại Thực tế, cho thấy chưa có nhiều viết yếu tố kỳ ảo văn xuôi lãng mạn giai đoạn 1930 – 1945 có dạng phác họa, điểm qua nên nhiều khía cạnh quan trọng, thú vị chưa nghiên cứu Trên vài nhận xét cơng trình nghiên cứu yếu tố kỳ ảo văn học Việt Nam Vì nguyên nhân khách quan lực chủ quan, lấy làm tiếc chưa thể tiếp cận thống kê thật đầy đủ viết, cơng trình nghiên cứu yếu tố kỳ ảo văn học công bố Trong phạm vi luận văn trân trọng ý kiến, quan điểm, cách đánh giá, nhận xét nhà khoa học đề xuất Những ý kiến q báu giúp chúng tơi có định hướng đắn, vững mặt phương pháp luận phương pháp nghiên cứu, mặt tư liệu tham khảo để hoàn thành mục tiêu đề luận văn Mục đích nghiên cứu Mục đích luận văn nghiên cứu Yếu tố kỳ ảo văn xuôi lãng mạn Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 nhằm qua giới nghệ thuật tìm quan niệm nhà văn sống, người giá trị thẩm mĩ đặc sắc mà yếu tố kỳ ảo mang lại Đồng thời, qua nghiên cứu luận văn phác thảo tranh chung dòng văn học kỳ ảo giai đoạn Phạm vi nghiên cứu đóng góp luận văn đoan hưởng thụ (Đời mưa gió, Trống mái, Dưới ánh trăng, Đẹp) Mặt khác, tác phẩm văn xi lãng mạn thời kì quan tâm đến xã hội đời sống người dân nghèo khổ, cần lao Họ đưa chủ đề cải cách xã hội qua tiểu thuyết luận đề, qua nhân vật hăng say cải cách xã hội có tính chất cải lương (Gia đình, Con đường sáng) Bước vào thời kì 1940 – 1945, hồn cảnh xã hội vơ bối văn xi lãng mạn bước vào thời kì thối trào Tổ chức Tự Lực văn đoàn bắt đầu phân hóa tan rã, tác phẩm nhóm khơng cịn túy mang tính chất lãng mạn mà nhiễm triết lý sinh, lối sống hưởng thụ Trong thời kì này, chứng kiến xuất Nguyễn Tuân, Lan Khai, Lê Văn Trương… Chính họ đem đến nhiều giọng điệu, nhiều phong cách lạ độc đáo, đem đến cá nhân mang nhiều khuôn dáng, cao ngạo, khinh bạc… đem đến lòng hướng đến thiện cao cả, hoàn mĩ Tất nhiên tâm u uất, bất bình với lối sống bụi bẩn xung quanh Mặc dù văn xuôi lãng mạn Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 có nhiều khuynh hướng phát triển khơng Nhưng, nhìn chung tác phẩm văn học thời kì có đặc trưng chuẩn mực sau: Thứ nhất, văn xuôi lãng mạn mang tính chất ly: lý khỏi thực sống, khỏi khơng khí ngột ngạt u cầu bứt thiết kiện quan trọng xã hội Các tác giả văn xuôi lãng mạn thường tưởng tượng nên câu chuyện xa rời thực tế: mối tình đầy ảo mộng cảnh chùa bóng Phật tổ (Hồn bướm mơ tiên), câu chuyện tình gái Hà Nội trưởng giả với anh dân chài nghèo chất phác (Trống mái – Khái Hưng)… Có tác giả tìm vào khứ lịch sử dân tộc để dệt nên chuyện tình say đắm mà khơng bị thực sống kiềm tỏa (Tiêu sơn tráng sĩ – Khái Hưng, Đỉnh non thần – Lan Khai) Viết truyện đường rừng, chốn rừng thẳm nước thiêng chứa đựng nhiều bí ẩn, nhà văn thêu dệt nên mối tình đặc biệt, câu chuyện ly kỳ chốn sơn lâm hoang dã: Tiếng gọi nơi rừng thẳm, Suối đàn, Hồng thầu… (Lan Khai), Ai hát rừng khuya, Thần hổ (Đái Đức Tuấn) Cũng có tác giả tập trung miêu tả sống riêng tư ràng buộc cá nhân xã hội, số phận nhân vật theo đường riêng mà khơng phụ thuộc vào hồn cảnh xã hội Đó cách ly nhà văn khỏi thực bối xã hội để vào hướng lãng mạn phiêu bồng Thứ hai, định hướng chuẩn mực tác phẩm văn xuôi lãng mạn định Nghĩa là: “Nhà văn không dựa vào quy luật xã hội, khơng nghiên cứu khảo sát hồn cảnh mà lấy làm quyền lực cao định tất Thế giới nghệ thuật không tổ chức song song với đời gương phản chiếu mà theo vòng tròn hướng tâm” [20, tr.708] Thứ ba, văn xi lãng mạn giàu cảm xúc trữ tình Mạch nguồn cảm xúc phương thức biểu tác phẩm Theo dịng cảm xúc, câu chuyện thường tơ điểm nhấn mạnh, chí cường điệu để tạo nên nhiều khác biệt, nhiều tương phản gây ấn tượng rõ rệt với người đọc Dấu ấn cá nhân người viết với nhiều trạng thái cảm xúc khác nhiều in đậm qua trang viết Bạn đọc nhận thấy: “lối văn gọn ghẽ chặt chẽ Thế Lữ, chải chuốc tình cảm Khái Hưng, sáng, gợi cảm Thạch Lam, cầu kỳ độc đáo Nguyễn Tuân, thương cảm Hồ Dzếch,…” [20, tr.708] Tóm lại, đánh giá thành tựu dịng văn học nhiều ý kiến khác biệt Nhưng có điều khơng thể phủ nhận non hai thập niên tồn phát triển, văn xuôi lãng mạn Việt Nam khẳng định vị bước đường đại hóa văn học nước nhà Hơn thế, cịn sản sinh nhiều tên tuổi xứng danh: Nhất Linh, Khái Hưng, Hoàng Đạo, Nguyễn Tuân, Lan Khai… Và, “vẫn lại mãi với thời gian trang viết nhiều màu sắc phong cách sáng tạo, hấp dẫn, độc đáo” [20, tr.718] 1.2 Yếu tố kỳ ảo – từ văn xuôi trung đại đến văn xuôi đại Việt Nam trước 1945 1.2.1 Yếu tố kỳ ảo văn xuôi trung đại Việt Nam Văn xuôi trung đại Việt Nam tồn phát triển từ kỉ X đến kỉ XIX môi trường xã hội phong kiến với ý thức hệ Nho giáo, lực lượng sáng tác chủ yếu tầng lớp trí thức, người đào tạo từ “cửa Khổng sân Trình” Văn học giai đoạn gắn liền với cảm hứng yêu nước, cảm hứng nhân đạo Theo quan niệm văn nhân nho sĩ đương thời loại văn chương kỳ ảo, linh dị loại văn chương thấp kém, hạ lưu, phi thống, ngược lại với tín điều Nho giáo Nhưng khơng phải mà sức sống yếu tố kỳ ảo đời sống văn học trung đại trở nên khô cằn Bất chấp kìm kẹp hệ tư tưởng Nho giáo đệ tử ưu tú “cửa Khổng sân Trình” tìm đến yếu tố linh dị, kỳ ảo với sức hút kì lạ Đi tìm nguyên nhân trỗi dậy “mảng độc” văn chương này, nhà nghiên cứu Bùi Thanh Truyền cho rằng: “một phần cảm xúc nghệ thuật mạnh mẽ mà yếu tố kỳ ảo mang lại cho người viết Nó cịn biểu ý thức “trước thư lập tôn” tác giả Mặt khác không loại trừ gặp gỡ yếu tố kỳ ảo sáng tác văn học với chủ trương trị tích cực Nho giáo Với đăc trưng nhận thức phản ánh sống yếu tố thần linh linh dị, kỳ ảo dễ dàng giúp cho lớp nho sĩ vốn chịu khơng kìm tỏa bối tam cương ngũ thường tìm đường để giải tỏa ẩn ức dồn nén đồng thời thơng qua bộc lộ suy tư, chiêm nghiệm đời” [60] Bên cạnh đó, ơng cịn cho rằng: "cái kì truyền thống văn học phương Đơng cịn gắn bó chặt chẽ với triết học Phật giáo phần triết học Lão Trang, hai học thuyết đối trọng với Nho giáo lại dung hồ với tín ngưỡng gốc dân gian để góp phần tạo sắc dân tộc Việt Nam (… ) Chính nhờ hai học thuyết này, cộng với văn hoá dân gian mà đời sống văn học phương Đông thời trung đại giữ quân bình cần thiết bên cách nhìn thực – thực dụng, khơ khan nhà nho bên trí tưởng tượng bay bổng qua truyện truyền kỳ, truyện ngụ ngôn kỳ ảo” [60] Đó sở thiết yếu lý giải diện yếu tố kỳ ảo văn xuôi trung đại Việt Nam Yếu tố kỳ ảo văn xuôi trung đại gắn liền với thể loại truyện truyền kỳ (tiểu thuyết truyền kỳ): Truyền kỳ mạn lục, Thánh Tông di thảo, Truyền kỳ tân phả… Vậy truyền kỳ gì? Truyền kỳ có nghĩa truyền lạ Hạt nhân loại truyện “kì” Cái kì – lạ truyện truyền kỳ không đơn ghi chép “kì sự”– “kì nhân” Ở trình độ cao hơn, kì phương thức tư nghệ thuật kiểu phương Đơng để tạo nên “kì văn” Đặc trưng truyện truyền kỳ miêu tả câu chuyện lạ, kỳ ảo Trên bước đường mười kỉ hình thành phát triển, văn xi trung lại nhiều tác phẩm đậm chất kỳ ảo, hoang đường Có thể kể đến tác phẩm tiêu biểu: Việt điện u linh Lý Tế Xun, Lĩnh Nam chích qi Vũ Đình Kiều Phú, Thánh Tông di thảo, Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ, Truyền kỳ tân phả Đoàn Thị Điểm… Yếu tố kỳ ảo văn xuôi trung đại địa hạt điều siêu nhiên huyền bí: hồn ma, điềm báo, hóa kiếp, đạo sĩ làm bùa phép phù chú, nhà sư có phép thần thơng… Chính yếu tố kì lạ, khác thường thể niềm tin thiêng liêng lịng tơn sùng ngưỡng mộ người thời đại lực lượng Đồng thời thông qua đời sống tâm linh mình, người, tác giả trung đại cịn thể nguyện vọng ước mơ họ nhiều vấn đề sống Động sáng tác kỳ ảo tác giả trung đại không vượt khỏi phạm vi “tải đạo ngơn chí” quan niệm sáng tác văn chương trung đại Bởi, theo lời lộ tác giả Lĩnh Nam chích quái: "Chỉ cốt khuyên điều thiện, răn điều ác, bỏ giả theo thật để khuyến khích phong tục mà thơi" Tuy nhiên, “họ tải đạo đường khác – đường nhỏ (tiểu đạo), thống nói đến khác – ước muốn bị coi cấm kị, bất đắc chí… mà dù có cố gắng thống hóa đến lên giấc mộng đẹp, khắc khoải chân thành” [53] Như vậy, yếu tố kỳ ảo góp phần quan trọng việc tạo nên thành tựu cho văn xuôi trung đại Việt Nam, thể loại truyền kỳ Trong suốt trình phát triển đó, yếu tố kỳ ảo tác giả sử dụng thủ pháp nghệ thuật mang tính đặc trưng thể loại Nó cịn phương tiện thẩm mĩ, nghệ thuật tạo nên sức hấp dẫn bề cho câu chuyện tác phẩm khoác thêm áo sặc sỡ bắt mắt Mặt khác, xuất yếu tố kỳ ảo tác phẩm văn xuôi trung đại Việt Nam bước chạy đà quan trọng để hình thành nên dịng văn xuôi kỳ ảo Việt Nam đại 1.2.2 Yếu tố kỳ ảo văn xuôi đại Việt Nam trước 1945 Trọng tâm mục chủ yếu chúng tơi vào tìm hiểu có mặt yếu tố kỳ ảo văn xuôi lãng mạn Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 Song để có nhìn tổng thể yếu tố kỳ ảo từ văn xuôi trung đại đến văn học đại Việt Nam, thiết nghĩ cần phải điểm qua đôi nét yếu tố kỳ ảo văn xuôi giai đoạn từ đầu kỉ XX đến 1930 Như biết, yếu tố kỳ ảo văn xuôi Việt Nam mạch chảy xuyên suốt từ truyền thống đến đại Tuy nhiên khoảng 30 năm đầu kỉ XX (cụ thể từ đầu kỉ XX đến 1920), yếu tố kỳ ảo vắng bóng sáng tác nhà văn Nghiên cứu giai đoạn văn học này, nhận thấy số lượng tác giả, tác phẩm có sử dụng yếu tố kỳ ảo Người mặn mà với thể loại truyện kỳ ảo Tản Đà Ngồi việc dịch Liêu trai chí dị Bồ Tùng Linh (Trung Quốc) sang tiếng Việt, ơng cịn biết đến với tác phẩm đầy mộng tưởng nơi chốn thần tiên: Giấc mộng I, Giấc mộng II, Giấc mộng lớn… Bên cạnh đó, cịn phải kể đến: Giấc mộng (Bửu Đình), Lời than vãn bà Trưng Trắc (Nguyễn Ái Quốc) Tuy nhiên, dấu ấn thẩm mĩ yếu tố kỳ ảo văn học giai đoạn khơng nhiều Vì thế, có nhiều ý kiến (của nhà nghiên cứu phê bình văn học) cho giai đoạn văn xi kỳ ảo có đứt quãng, không liền mạch Bước sang năm 1930 – 1945, xã hội Việt Nam có biến chuyển mạnh mẽ so với ba mươi năm đầu kỉ XX Nhiều đô thị lớn mọc lên, tầng lớp trí thức tiểu tư sản ngày lớn mạnh khẳng định vị định xã hội Thị hiếu thẩm mĩ tiếp nhận văn học cơng chúng có nhiều thay đổi Trước đổi thay sống đại, văn học có “lột xác” mẻ Dấu ấn sinh động đời sống văn học thời kì đời văn học lãng mạn Việt Nam Chính đời văn xi lãng mạn Việt Nam với việc tiếp thu thành tựu văn học phương Tây mà nhiều thể loại văn học đời (thơ mới, tiểu thuyết, truyện ngắn, kịch nói…), nhiều phong cách sáng tác độc đáo, phá cách hình thành Cuộc sống đương đại với người đại tràn ngập tác phẩm Nhưng khơng mà thuộc truyền thống lại bị gạt bỏ, cắt đứt Nghiên cứu văn xuôi lãng mạn Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945, nhận thấy, bên cạnh tác phẩm lãng mạn thấm nhuần tư thẩm mĩ đại nhiều trang viết âm thầm tiếp nối khứ Cái truyền thống hòa điệu để tạo nên nét độc đáo văn học giai đoạn Cái tạo lượng cần, đủ để nhà văn bước khỏi khuôn sáo truyền thống Cái truyền thống nguồn mạch ni dưỡng hồn cốt dân tộc Chính giao thoa Đông – Tây tạo điều kiện thuận lợi cho thể loại văn học kỳ ảo tiếp tục phát triển Xét góc cạnh đó, nói đến yếu tố kỳ ảo văn xuôi lãng mạn 1930 – 1945 điều phi lý Bởi, thời đại văn minh, thời đại phát kiến khoa học, thời đại chủ nghĩa lý Nhưng, khơng phải mà giới huyễn tưởng, ma quái, thần linh bị đẩy lùi vào khứ Mảnh đất đại bầu sữa mát dung dưỡng dòng văn học kỳ ảo phát triển Sức vóc tác tạo, bồi đắp bút chuyên nghiệp: Thế Lữ, Nguyễn Tuân, Đái Đức Tuấn, Lan Khai, Phạm Cao Củng… Đây phong cách tài hoa, sắc sảo nuôi dưỡng hai luồng văn hóa Đơng – Tây Chính xuất phong cách “truyền kỳ đời mới” làm sinh động đời sống văn học lúc Non hai thập kỉ hình thành phát triển, văn xuôi lãng mạn Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 trình làng nhiều trang viết kỳ ảo: Rừng khuya – Lan Khai, Thần hổ, Ai hát rừng khuya – Tchya Đái Đức Tuấn, Vàng máu, Trại Bồ Tùng Linh – Thế Lữ, Trên đỉnh non Tản, Xác ngọc lam, Loạn âm… – Nguyễn Tuân, Lan rừng, Bóng người sương mù – Nhất Linh, Ngậm ngải tìm trầm – Thanh Tịnh… Tác phẩm họ “đã trở thành “khối khẩu” dày “ăn tạp” độc giả thành thị thích săn tìm lạ” [65, tr.86] Đồng thời, qua lăng kính kỳ ảo đại, giới ma quỷ: ma trành, ma xó, ma khách, ma mường, hùm tinh, ma báo oán, ma tài tử… truyền thuyết dân gian quan ơn bắt lính, chuột tha phủ mặt, ngậm ngải tìm trầm… khiến khơng khí truyện trở nên chập chờn ma mị, đậm chất liêu trai đánh thức nhiều quan niệm tình yêu sống “Chất men” yếu tố kỳ ảo sức hấp dẫn mãnh liệt bút có sở trường: Nguyễn Tuân, Lan Khai, Đái Đức Tuấn, Phạm Cao Củng… mà quyến rũ người cầm bút khác Nhất Linh vị chủ sối trang tiểu thuyết tình cảm lãng mạn chủ trương cổ vũ biết đến với Nhất Linh đầy rùng rợn ly kỳ, ma quái tác phẩm: Lan rừng, Bóng người sương mù… Hay, Thế Lữ không đàn mn điệu ru đời, ru tình vần thơ lãng mạn, say đắm mà nhà văn đầy kinh dị, ma quái qua tác phẩm: Vàng máu, Trại Bồ Tùng Linh, Ma xuống thang gác… Có thể thấy yếu tố kỳ ảo mang sức hút không cưỡng đông đảo đội ngũ cầm bút đương thời “Mảng độc” văn chương ngày đơm hoa kết trái trở thành dịng, nhánh riêng tiến trình đại hóa văn học dân tộc Đóng góp dịng văn học vào thành tựu chung văn xuôi lãng mạn điều khơng thể phủ nhận Nó khơng nối lại nguồn mạch mảng văn học truyền kỳ truyền thống có lúc bị đứt quãng khoảng 30 năm đầu kỉ XX mà tạo phá ngoạn mục so với văn học truyền thống để giúp dòng văn học kỳ ảo Việt Nam hòa vào quĩ đạo văn học giới 1.2.3 Yếu tố kỳ ảo văn xuôi đại Việt Nam trước 1945 – kế thừa cách tân Nếu 30 năm đầu kỉ XX yếu tố kỳ ảo văn xi Việt Nam có đứt mạch đến năm 1930 – 1945 mạch chảy nối lại tác phẩm văn xi lãng mạn Tuy có gián đoạn yếu tố kỳ ảo văn xuôi lãng mạn Việt Nam khơng phải “kì hoa dị thảo” đột ngột xuất "thất cước với giống nòi" mà mạch chảy khơi nguồn từ văn học truyền thống có sáng tạo bổ sung Dấu ấn văn hóa dân gian văn học trung đại in đậm cảm thức chủ thể sáng tác Các sáng tác Thế Lữ, Nhất Linh, Bùi Hiển, Thanh Tịnh, Tchya Đái Đức Tuấn, Nguyễn Tuân, Phạm Cao Củng… “về nguồn” có ý thức Chất liệu mà nhà văn dùng để tạo yếu tố kỳ ảo phần lớn chiết lọc từ quan niệm tâm linh, tín ngưỡng dân gian Cốt truyện thu nhặt, gợi ý từ truyền thuyết chuyện kể dân gian có tính chất ly kỳ, rùng rợn Tuy nhiên, chúng lại kể bút pháp tiểu thuyết đại phản ánh qua tâm trạng bối cảnh người đại Tạo cho cốt truyện kiện, người, xã hội đại, tác giả thường tìm đến câu chuyện lưu truyền dân gian Các tác phẩm Thần hổ, Ai hát rừng khuya (Đái Đức Tuấn), Ngậm ngải tìm trầm (Thanh Tịnh), Vàng máu, Một đêm trăng (Thế Lữ)… câu chuyen ly kỳ, hấp dẫn có nguồn gốc từ truyện ma (ma hổ, ma trành, ma xó, ma cụt đầu, ma thắt cổ, ma nhà hoang), truyện thần (thần giữ của, khách để của) kết hợp với truyền thuyết dân gian (quan ơn bắt lính, chuột tha phủ mặt) Nhưng bám chặt vào “dưỡng chất truyền thống” mà khơng có sáng tạo dịng văn học sớm “đoản mệnh” Ý thức luật chơi sáng tạo nghệ thuật, nhà văn kỳ ảo giai đoạn biết cách bứt phá khỏi khn mẫu Ví dụ, viết truyện ma quỷ, thần linh tác giả dân gian trung đại thường gởi gắm niềm tin, tín ngưỡng cộng đồng vào tác phẩm Khơng nham mục đích khun lành, lánh xác tín giới tâm linh biểu tượng văn hóa tinh thần người Việt tác phẩm Truyền kỳ mạn lục, Thánh Tông di thảo… mà tác phẩm kỳ ảo thuộc dịng văn xi lãng mạn giai đoạn 1930 – 1945 muốn chuyển tải trăn trở, xúc cảm người thời đại Trại Bồ Tùng Linh (Thế Lữ) minh chứng cho kế thừa cách tân Tác phẩm viết chuyện tình đắm say, mơ mộng, ngào ân, bất chấp khuôn phép Một tình tự phóng khống đầy bí ẩn đậm chất ma quái Bối cảnh, tung tích nhân vật, xuất hiện, buổi hò hẹn, lần hoan lạc đôi trai gái… in đậm dấu ấn truyện truyền kỳ, liêu trai Có điều, câu chuyện thường kể bút pháp đại, khả đào sâu vào nội cảm nhân vật nhà văn đại Chính tìm tịi đổi nghệ thuật chủ thể sáng tác giúp cho văn học giai đoạn có khuôn diện khắc hẳn với truyền thống Sự nở rộ yếu tố kỳ ảo văn xuôi lãng mạn giai đoạn 1930 – 1945 không tiếp nối văn học truyền thống mà bén duyên với văn học phương Tây Như biết, kỉ XIX đời sống văn học phương Tây hình thành nên dịng truyện kỳ ảo với tên tuổi: Hoffmann (Đức), Edgar Allan Poe (Mỹ), Balzac (Pháp)… Sáng tác họ sản phẩm xã hội văn minh đại Nhạy cảm trước biến chuyển thời đại, tác giả dùng phương thức kinh dị – “bất khả giải”, “bất khả tri” để chuyển tải quan niệm sống Ngọn gió kỳ ảo Tây phương từ sáng tác nhà văn thế, thổi vào khu vườn văn học Việt Nam hạt mầm kỳ ảo đại Trong khu vườn văn học ấy, người thợ làm vườn (là trí thức Tây học) tâm huyết sức vun xới cho hạt giống kỳ ảo ngày tốt tươi Có điều, hạt giống sinh trưởng mảnh đất vốn giàu tính dân tộc nên hương sắc nó, thế, đậm chất vị phong thổ địa Có sâu vào tìm hiểu tác phẩm kỳ ảo giai đoạn thấy hết tiếp biến tài tình Sáng tác Vàng máu, Trại Bồ Tùng Linh, Thế Lữ chịu ảnh hưởng rõ nét truyện trinh thám Edgar Allan Poe cách đặt tên truyện nội dung lại gần gũi với truyền thống tâm linh người Á Đông Tác phẩm Tâm nước độc Nguyễn Tuân, Trên bồng lai, Quyến rũ, Người gái thần rắn Cung Khanh, Người đàn bà trắng, Người bạn kì dị Hồng Trọng Miên… đậm tính triết lý, óc khoa học truyện kinh dị Hoffmann ẩn chứa niềm tin tương thông, tương giao người sống người chết, giới thực tồn giới siêu nhiên Chính ảnh hưởng góp phần tạo nên diện mạo đặc trưng cho văn xuôi kỳ ảo lãng mạn giai đoạn 1930 – 1945 Như vậy, khẳng định rằng: yếu tố kỳ ảo văn xuôi đại trước 1945, đặc biệt văn xuôi lãng mạn giai đoạn 1930 – 1945 kết hợp nhuần nhị yếu tố truyền thống đại Một mặt, chúng mang bóng dáng truyền thống, phần lớn cốt truyện xuất phát từ truyền thuyết chuyện kể dân gian Mặt khác, chúng thể bút pháp truyện ngắn đại phản ánh qua tâm trạng bối cảnh người đại Phần lớn truyện hướng vào thực sơi động, yếu tố kỳ ảo nhân tố quan trọng mang lại giá trị thẩm mĩ thực cho tác phẩm không nhằm mục đích kích thích nhu cầu chuộng lạ đơn người đọc Bút pháp kỳ ảo, phi thực đa dạng, nhiều biến ảo khiến văn học trở nên phong phú, sinh động người viết bước đầu có gương mặt riêng, sức hút riêng Hơn nữa, yếu tố kỳ ảo văn học giai đoạn chịu ảnh hưởng văn học kinh dị phương Tây Tuy nhiên, trình tiếp nhận yếu tố ngoại lai, đại nhà văn biết tự khẳng định làm để khơng trở thành bóng bậc thầy kinh dị phương Tây điểm tô vào trang viết chút kỳ dị phương Đơng TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Đình Ân (giới thiệu tuyển chọn) (2007), Thế Lữ – tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục Bakhtin, M (1992), Lí luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư tuyển chọn, giới thiệu dịch), Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Lê Huy Bắc (2006), Cái kỳ ảo văn học huyễn ảo, Tạp chí nghiên cứu văn học số Ngơ Vĩnh Bình (1996), Thanh Tịnh – văn đời (sưu tầm tuyển chọn), NXB Thuận Hóa Lê Nguyên Cẩn (1999), Cái kỳ ảo tác phẩm Balzac, NXB Giáo dục Nguyễn Cừ, Nguyễn Hoành Khung, Phong Hà, Trần Hồng Nguyên (1998), Văn xuôi lãng mạn Việt Nam 1930-1945 (8 tập), H Khoa học xã hội Nguyễn Huệ Chi (1999), Tìm hiểu dạng truyện kì ảo văn học trung đại cận đại Đông Tây (in Những vấn đề lý luận lịch sử văn học, Viện Văn học) Nguyễn Huệ Chi (chủ biên) (1999), Truyện truyền kì Việt Nam, 1, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Huệ Chi (chủ biên) (1999), Truyện truyền kì Việt Nam, 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Huệ Chi (chủ biên) (1999), Truyện truyền kì Việt Nam, 3, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Huệ Chi, Đỗ Đức Hiểu, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá, Từ điển văn học (bộ mới), NXB Văn hóa 12 Trường Chinh (1974), Chủ nghĩa Mác văn hóa Việt Nam, NXB Sự thật, in lần hai, Hà Nội 13 Nguyễn Văn Dân (1999), Nghiên cứu văn học, Lý luận ứng dụng, NXB giáo dục 14 Nguyễn Đăng Duy (2002), Văn hóa tâm linh, NXB Thơng tin 15 Đặng Anh Đào (2006), “Vai trò kỳ ảo truyện tiểu thuyết Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu văn học số 16 Phan Cự Đệ, Tuyển tập (tập 3), NXB Giáo dục 17 Phan Cự Đệ, Trần Đình Hượu, Nguyễn Trác, Nguyễn Hồnh Khung, Lê Chí Dũng, Hà Minh Đức (1999), Văn học Việt Nam 1900 – 1945, Nhà xuất giáo dục 18 Hà Minh Đức (chủ biên), Văn học Việt Nam kỉ XX (truyện ngắn trước 1945 – II, tập 3), NXB Văn học, Hà Nội, 2002 19 Hà Minh Đức (1999) Những vấn đề lý luận lịch sử văn học, Viện Văn học 20 Hà Minh Đức, Khải luận văn xuôi lãng mạn Việt Nam thời kỳ 1930 – 1945 (trong Hà Minh Đức tuyển tập – tập 2), NXB Giáo dục 21 E.M.Meletinsky, Thi pháp huyền thoại (Trần Nho Thìn, Song Mộc dịch), NXB Đại học quốc gia Hà Nội 22 Phùng Hữu Hải (2006), “Yếu tố kỳ ảo truyện ngắn Việt Nam từ sau 1975”, Tạp chí nghiên cứu văn học 23 Đồn Trọng Huy, Hình tượng khơng gian đa dạng văn xi nghệ thuật Nguyễn Tuân, Đại học sư phạm Hà Nội 24 Đào Duy Hiệp (2006), “Cấu trúc kì ảo truyện ngắn Maupassant”, Tạp chí nghiên cứu văn học số 25 Hoàng Ngọc Hiến (1992), Năm giảng thể loại, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 26 Vũ Ngọc Khánh (2001), “Truyện thần linh ma quái vấn đề giáo dục người”, Tạp chí nghiên cứu văn học số 10 27 Vũ Ngọc Khánh, Phạm Minh Thảo (2004), Từ điển Việt Nam văn hóa tín ngưỡng phong tục, NXB Văn hóa thơng tin Hà Nội 28 Ngô Tự Lập, Những đường bay mê lộ, www.viet-studies.info/NgoTuLapMelo.htm 29 Ngô Tự Lập, Ma với tư cách nhân vật văn học, www.vietstudies.info/NgoTuLap-Melo.htm 30 Lê Nguyên Long (2006), “Về khái niệm kì ảo văn học kì ảo nghiên cứu văn học”, Tạp chí nghiên cứu văn học số 31 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (2006), Văn học Việt Nam sau 1975, vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXB Giáo dục, Hà Nội 32 Nguyễn Trường Lịch (1997), “Huyền thoại sức sống huyền thoại văn chương xưa nay”, Tạp chí nghiên cứu văn học số 33 Nhất Linh, Câu chuyện mơ giấc mộng, vantuyen.net 34 Thế Lữ (1997), Truyện ngắn, NXB Hội nhà văn 35 Thế Lữ (1999), Vàng máu, NXB Văn học 36 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam 1930-1945, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 37 Nguyễn Đăng Mạnh, “Tinh tuyển văn học Việt Nam (Tập – 1) – Văn học giai đoạn 1900 – 1945”, Nhà xuất Khoa học xã hội 38 Nguyễn Đăng Mạnh, Lý luận phê bình văn học, NXB Đà Nẵng 39 Nguyễn Đăng Mạnh (2005), Nhà văn đại Việt Nam – Chân dung phong cách, Nhà xuất trẻ 40 Trần Thanh Mại (1961), “Những câu chuyện thần linh ma quái”,Tạp chí nghiên cứu văn học số 41 Lưu Sơn Minh (2007), Truyện không nên đọc vào lúc giao thừa (tuyển tập truyện ma Việt Nam), NXB Văn học 42 Nguyễn Trà My (2008), “Yếu tố kì ảo tác phẩm Nguyễn Tuân”, Báo Văn nghệ, số 51 43 Tôn Thảo Miên (Tuyển chọn giới thiệu), Nguyễn Tuân – tác giả tác phẩm, NXB Giáo dục, 2007 44 Tôn Thảo Miên (2006), “Nguyễn Tuân - Dấu ấn cá tính sáng tạo”, Tạp chí nghiên cứu văn học số 45 Nguyễn Nam (2006), “Từ Chùa Đàn đến Mê Thảo liên văn văn chương điện ảnh”, Tạp chí nghiên cứu văn học số 12 46 Nhiều tác giả (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục 47 Vũ Ngọc Phan, Nhà văn đại (tập 3), NXB giáo dục 48 Vũ Ngọc Phan, Một tiểu thuyết gia có biệt tài, Thế Lữ tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, 2007 49 Vũ Quỳnh, Kiều Phú (2003), Lĩnh Nam chích quái, NXB Văn học 50 S.Iu Nekliudov (2007), “Những hình ảnh giới bên tính ngưỡng dân gian văn chương cổ điển” (Phạm Vĩnh Cư dịch), Tạp chí nghiên cứu văn học số 11 51 Trần Đình Sử, Tự học (một số vấn đề lí luận lịch sử), NXB Đại học sư phạm 52 Vũ Thanh, “Dư ba truyện truyền kì, chí dị văn học Việt Nam đại” (in Những vấn đề lý luận lịch sử văn học, Viện Văn học, 1999) 53 Bùi Thị Thiên Thai, Truyện kì ảo đại – dư ba truyện truyền kì truyền thống (luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn), trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn Hà Nội 54 Hồ Anh Thái, Nguyễn Thị Anh Thư (2003), Đồng hồ báo tử (tập truyện ngắn kinh dị – Nhiều tác giả), NXB Văn học 55 Nguyễn Minh Thái (2007), Người săn đuổi thờ phụng đẹp (trong Thế Lữ – Về tác gia tác phẩm), NXB Giáo dục 56 Bùi Việt Thắng (1999), Bình luận truyện ngắn, NXB Văn học, Hà Nội 57 Tzevan Todorov, Dẫn luận văn chương kỳ ảo (Lê Hồng Sâm, Đặng Anh Đào dịch), NXB Đại học sư phạm, 2008 58 Nguyễn Thành Thi, “Lược đồ” văn học quốc ngữ Việt Nam - Nhìn từ trình hình thành tương tác thể loại, Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh 59 Trần Mạnh Tiến, Nguyễn Thanh Trường (2004), Lan Khai - Truyện đường rừng (Tác phẩm chuyên khảo), NXB Thông Tin, Hà Nội 60 Bùi Thanh Truyền (2006), “Sự hồi sinh yếu tố kì ảo văn xi đương đại Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu văn học số 11 61 Bùi Thanh Truyền (2007), “Song đề truyền thống – đại điểm nhìn nghệ thuật truyện giả cổ tích truyện cũ viết lại đời mới”, Tạp chí nghiên cứu văn học số 62 Bùi Thanh Truyền (2001), Cái kì ảo văn học Việt Nam: Từ truyền thống đến đại, Thông báo khoa học trường ĐHSP Huế 63 Bùi Thanh Truyền (2004), “Kiểu nhân vật ma văn xuôi đương đại Việt Nam”, Tạp chí khoa học Đại học Huế 64 Bùi Thanh Truyền (2006), Đi tìm nguyên nhân hồi sinh yếu tố kì ảo văn xi đương đại Việt Nam, Hội thảo Văn học kì ảo, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 65 Bùi Thanh Truyền (2005), “Truyện kì ảo đời sống văn học Việt Nam đương đại”, Tạp chí Nghiên cứu văn học 66 TchyA – Đái Đức Tuấn (2007), Thần hổ, NXB Thanh Hóa 67 TchyA – Đái Đức Tuấn (2007), Ai hát rừng khuya, NXB 68 Nguyễn Tuân (2004), Truyện ngắn, NXB Văn học 69 Phùng Văn Tửu (2006), “Những hướng đổi văn học kì ảo kỉ XX”, Tạp chí nghiên cứu văn học số 70 Phùng Văn Tửu (2007), “Phương thức huyền thoại sáng tác văn học”, Tạp chí nghiên cứu văn học số 10 71 Hoàng Thị Văn (2008), Yếu tố huyền ảo văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau 1975 (Đề tài nghiên cứu khoa học ấp Bộ), Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh 72 Đinh Phan Cẩm Vân (2000), “Cái “kì” tiểu thuyết truyền kì”, Tạp chí nghiên cứu văn học số 10 73 Nguyễn Thị Thanh Xuân, Phê Bình văn học Việt Nam (Nửa đầu kỉ XX 1900 – 1945), NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh ... Yếu tố kỳ ảo văn xuôi lãng mạn Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 từ góc nhìn thể tài Chương 3: Yếu tố kỳ ảo văn xuôi lãng mạn Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 từ góc nhìn thẩm mĩ Chương YẾU TỐ KỲ ẢO. .. biệt giai đoạn 1930 – 1945, hạt giống yếu tố kỳ ảo thực sinh trưởng tốt tươi mảnh đất văn xuôi lãng mạn thu đạt thành tựu rực rỡ Yếu tố kỳ ảo văn xuôi lãng mạn Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945. .. 2.2 Phân loại yếu tố kỳ ảo văn xuôi lãng mạn Việt Nam 1930 - 1945 Yếu tố kỳ ảo văn xuôi lãng mạn Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 biểu dạng thức nào? Nó gồm chủng loại truyện kỳ ảo? Đó câu hỏi

Ngày đăng: 11/04/2013, 16:23

Hình ảnh liên quan

(Bảng thống kê tác giả và tác phẩm có sử dụng yếu tố kỳ ảo) - Yếu tố kì ảo trong văn xuôi lãng mạn Việt nam giai đoạn 1930- 1945

Bảng th.

ống kê tác giả và tác phẩm có sử dụng yếu tố kỳ ảo) Xem tại trang 15 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan