1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bước đầu tìm hiểu ảnh hưởng của văn học pháp đối với văn học lãng mạn việt nam giai đoạn 1930 1945

166 218 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 166
Dung lượng 17,31 MB

Nội dung

MỤC LỤC A / PHAN M Ở ĐAU Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Lịch sử vấn đề : Tinh hình nghiên cứu vấn đề "Ánh hưởng vàn học Pháp văn học lãng mạn Việt Nam giãi đoạn (1930 1945)" Phương pháp nghiên cứu Cái luận án Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án Bô' cục luận án B/ NỒI DUNG LUÂN ÁN CHƯƠNG 1: NHŨNG TIÊN ĐỀ LỊCH sử, VÃN HÓA XÃ HỘI CỦA S ự GIAO LUU GIỮA HAI NEN VĂN HỌC PHÁP - VỆT 1.1 Hoàn cảnh lich sử Viêt Nam từdằu kỳ X X đến 1945 nhữns tiền đề văn hóa xã có liên quan đến sư giao lưu siữa hai nần văn hoc Pháp - Viêt 1.2 M ôt sốkhuvnh hướns trường phái văn hoc Pháp có dnh hưởns sâu sắc tới văn hoc ỉãng mon 1930 - 1945 1.2.1 Chủ nghĩa lãng mạn thơ ca Pháp kỳ XIX 1.2.2 Chủ nghĩa tượng trưng thơ Pháp kỷ XEX CHƯƠNG BƯỚC ĐAU TÌM HlỂU ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HỌC PHÁP ĐỐI VỚI THƠ CA LÃNG MẠN V ỆT NAM 1930 - 1945 2.L Nhữns đè tài chủ đề 2.1.1 Niềm say mê ngoại giới, lòng yèu nước sống trần 2.1.2 Nỗi cô đơn rợn ngợp cá thể trước c i,không eian mênh mông không gian xa thảm 2.1.3 Nhữna đường ly Tơi cá nhân (vàứtình u, q khứ, tơn giáo nhữne giới siêu hình) 2.2 N hữ ns sắc [hái m ới nghê thuât biểu hiên: 2.2.1 Những điểm tương đồng quan điểm nghệ thuật vị nahệ thuật nhà lãng mạn Đông - Tây 2.2.2 Ánh hưởng đa dạng phức tap nghệ thuật thơ Pháp trons thơ ca lãne mạn Việt Nam 1930 - 1945 2.2.3 Ảnh hường chủ nghĩa tượng trưng tronư thơ Pháp thơ ca lãng mạn Việt Nam 1930 - 1945 2.2.4 Những đổi hình thức thể loại thơ CHƯƠNG 3: ẢNH HƯỞNG CỦA VẢN HỌC PHÁP ĐƠÌ VỚI VÃN XI LÃNG MẠN VIỆT NAM 1930 - 1945 L Nhữns đề tài chủ đề mới: 3.1.1 Đấu tranh chống lễ giáo phong kiến, đấu tranh cho quyền sống, quyền tự cá nhân 3.1.2 Cải cách xã hội mang màu sắc cải lương tư sả n 3.1.3 Người hiệp sĩ giang hồ, người khách chinh phu mê man hành động 3.1.4 Cái Tôi chủ nghĩa cá nhàn cực đoan không chấp nhận lối sống trung bình mờ mờ, nhạt nhạt 3.2 Những sắc thái trons nghê thuât kết cấu miêu tả 3.2.1 Sơ lược nghệ thuật văn xuôi Việt Nam truyền thống 3.2.2 Đổi kết cấu cốt Iruyện thể loại 3.2.3 Miêu tả tâm lý vẻ đẹp ngoại hình nhân vật 3.2.4 Miêu tả thiên nhiên cá thể hóa, giàu màu sắc hội họa CHƯƠNG 4: THỬ PHÂN TÍCH ẢNH HƯỜNG VĂN HỌC PHÁP TOONG MỘT SỐ SÁNG TÁC TIÊU BlỂư CỦA HÀN MẬC TỦ'VÀ NGUYEN TUÂN TRUỚC 1945 L M ôt số dấu hiêu ảnh hưủng ữiơ Plìáv Irons Uiơ Hàn Mảc Tử ị 1.1 Sơ lược tiểu sử nghiệp thơ ca Giarles Baudelaire ị 1.2 Một số dấu hiệu ảnh hường thơ Pháp (chủ yếu thơ tượng trưng kỷ XIX) thơ Hàn Mặc Từ 4.2 André Gide lác phẩm Niỉuvổn Tuân trước 1945 ị.2.[ Sơ lược tiểu sử nghiệp văn chương André Gide ị.2.2 Ảnh hưởng André Gide sáng tác Neuvễn Tuân trước 1945 LỜI KẾT LUẬN rÀI L Ệ U THAM KHẢO A/ PHAN MỞ ĐẰU L Tính cấp th iế t đề tài: 1.1 Văn học lãng mạn Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 có vị trí quan trọng q trình đại hóa nần vàn học dân tộc 1.2 Giao lưu vàn hóa văn học dân tộc với văn học dân tộc khác quy luật mãng tính khách quan Lịch sử Việc rút học việc k ế thừa, từĩh hoa vân học nước ngồi đòng thời gìn giữ bẩn sác văn học dân tộc u cầu quan trọng q trình đổi tồn diện kinh tế, văn hóa xã hội Việt Nam 1.3 Ảnh hưởng văn học Pháp ván học Việt Nam nói chung vãn học lãng mạn Việt Nam thời kỳ 1930 - 1945 nói riêng nhiều nhà nghiên cứu văn học nhà thơ, nhà văn thừa nhận, rừng có kiến giải sâu sác chưa có nhữngtổng kết đầy dùvà toàn diện dấu hiệu ảnh hưởng vân học Pháp thơ ca văn xuôi lãng mạn Việt Nam 1930 - 1945 M ac đích n h iêm vu ỉiịỉhièn cứu: Nhiệm vụ yếu đè tài tìm dấu hiệu ảnh hưởng văn học Phấp văn học lãng man Việt Nam thời k ỳ 1930 - 1945 Do dung lượng kiến thức đồ sộ vãn học Pháp, trình độ hạn chế nên chúng tơi khơng có ý định trình bày lịch sử phát triển vãn học Pháp; Chúng giới hạn nhiệm vụ cùa đề tài tìm ng dấu hiệu ảnh hưởng văn học Pháp văn học lãng man Việt Narr 1930- 1945 2:2 Trên sở k ế thừa thành tựu trước nhà nghiên cứh vân học, chúng tơi mong góp phần cơng sức nhỏ bé vào việc khảng định Vãi trò quan trọng văn học Phấp, ván học Trung quốc, với từih hoa văn học viết văn học dân gian Việt Nam, kết hợp với cac trào Duy tân dân tộc thay đổi diện mạo văn học nước nhà, giúp cho vãn học Việt Nam có tên gọi mới: Văn học Việt Nam đại Trong trình nghiên cứu lý giải vấn đề trên, tránh hai khuynh hướng: Coi văn học Pháp động lực thúc đẩy toàn phát triển văn học Việt Nam khuynh hướng thứ hai phủ nhận ảnh hưởng văn học Pháp văn học lãng mạn 1930 - 1945 nói rièna văn học Việt Nam 1930 -1945 nói chung Về thực chất: Sức mạnh nội văn học Việt Nam, cao trào Duy tân năm đầu kỷ XX hội nhập hai văn hóa Đơng Tây tạo sức sống mãnh liệt, phát triển tưng bừng hương sắc văn học lãng mạn thời kỳ 1930 - 1945 2.3 Nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể: Chúng chủ yếu tìm dấu hiệu ãnh hườna văn học Pháp từ đầu ký XIX đến đầu kỷ XX vào văn học lãng mạn 1930 - 1945 a) Đối với thơ ca: Do ảnh hướng văn học Pháp thơ ca lãng mạn sâu vào giới nội tâm, giới tình cảm cảm giác người, thể hiên niềm say mê ngoại giới đầy sắc càm xúc, phản ánh nỗi cô đơn rợn ngợp cá thể trước khỏng gian mênh mỏng thời gian xa thảm Từ i nội dung nhiều mang tính phi ngã văn học thuộc ý thức hệ phong kiến, văn học chuyển sang thể Tơi cá thể hóa Kể từ sách mang tính chất tổng kết thành cơng phons trào Thơ tập "Thi nhân Việt Nam "của hai nhà phê bình Hồi Thanh Hồi Chân năm 1942 tập "Phong ưào Thơ mới" cùa giáo sư Phan Cự Đệ nám 1966, sau tập " Nhìn lại cách mạng thi ca" - năm 1993 Nhà xuất Giáo dục nhà thơ Huy Cận giáo sư Hà Minh Đức chủ bièn, chúng tơi nhận thấy nhà phê bình vãn học quan tâm đến vấn đề có nhiều ý kiến xác đáng ảnh hướng văn học Pháp phong trào Thơ Đónơ aóp luận án nhỏ bé: Chúng có nhiệm vụ thống kê, tập hợp tổng kết luận điểm bậc thầy trước, bổ sung phần nhỏ tạo nên hài hòa cân đối cách đánh giá hai mảng thơ ca văn xuôi lãng man thời kỳ 1930 1945 Chúng tối cố gắng sâu vào dấu hiệu ảnh hưởng thơ Pháp thơ ca lãng mạn 1930 - 1945 cách ngất nhịp câu thơ, lối viết biểu cảm thể cung bậc tâm hồn, lối mièu tả cảm giác, nhũn? dấu hiệu ảnh hướng thơ lãng mạn tượng trưng Pháp, ảnh hướns tuyên ngôn nghè thuàt ván học Pháp b) Đối với văn xuôi: Luận án tập trung tìm hiểu vấn đề sau: - Đấu tranh cho tự hôn nhàn, chống lễ giáo phong kiến - Thể Tôi cá nhân tự ý thức - Triết lý sống cực đoan, triết lý xê dịch - Đa dạng thể loại: Phóng sự, ký sự, tùv bút, truyện ngắn, tiểu thuyết tâm lý v.v - Đổi cốt truyện - Xây dựng nhân vật: Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật - Miêu tả thiên nhiên sána, biểu cảm mang ảnh hướng hội họa - Đa dạng đề tài Lich sứ vấn đề: Tình hình lĩíỉhiên cứu vân đè ảnh hưởns ởns vãn hoc Phấp văn hoc Jans man Viêt Nam 1930 - 1945 3.1 Thời k v 1930- 1945 Trong tiểu luận "Một thời đại thi ca "H oài Thanh cho 10 năm , thi ca Việt Nam đại in dấu kỷ thơ Pháp (chủ yếu ảnh hường chủ nghĩa lãng mạn chủ nghĩa tượng trưng Pháp kỷ XIX) ông viết: " Thơ Việt diễn lại 10 năm lịch sử 100 năm thơ Pháp, từ lãng mạn đến Thi sơn, tượng trưng nhà thơ sau tương trưng Từih thần lãng mạn Pháp gia nhập vào ván học Việt Nam từ trước 1932, lần với "Tuyết Hòng lệ sử”, "Tố Tâm" "Giọt lệ thu" Cho nên thời đại phảng phất Thơ tương trưng người ta thích hơn, Baudelaừe, người khơi nguỏn thơ CĨ thể nói hâu hết nhà ứĩơ vừa k ể trên, không nhiều ít, bị ám ánh Baudelaire " [132 - tr 15 ] Nhận xét nhà bình Hồi Thanh tinh tế xác, ông chưa sâu vào nhữnơ tiền đề xã hội thẩm mỹ ỉvhiến cho chủ nghĩa lãng mạn chủ nghĩa tương trưng Pháp có ảnh hướng sâu sác đến nhà thơ lãng mạn 1932 - 1945 Hoài Thanh mòt người phát xuất Tôi cá nhân thơ lãng mạn, khác với Ta thơ ca trung đại Cái Tơi cá nhàn tất nhiên có sờ xã hội từ hoàn cảnh lịch sử cụ thể Việt Nam thưc bỡ ngỡ dường lạc từ vười thơ bên trời Âu Khi Tôi cùa chù thể sáng tạo giải phóng hàng loạt phong cách độc đáo xuất vườn thơ đầy hương sắc: " Chưa người ta thấy xuất lần, thơ rộng mở Thế Lữ, mơ màng nhũ Lưu Trọng Lư, hùng tráng Huy Thông, sáng Nguyễn Nhược Pháp, ảo não Huy Cận, quẻ mùã Nguyễn Bính, kỳ dị Chế Lãn Viên thiết tha , rạo rưc bân khoăn Xuân Diệu" Không đưa nhận xét tổng qt, Hồi Thanh ảnh hưởng cụ thể Sully Prud'homme Lan Sơn , A Samain Đoàn Văn Cừ, Leconte de Lisle Chế Lan Viên, Baudelaừe với Thế Lữ Hàn Mặc Tử, Vũ Hoàng Chương, Lan Sơn Trên báo Ngày nay, tạp chí Thanh nghị, bắt gặp viết Xuân Diệu, Thạch Lam, Đinh Gia Trinh, Lê Huv Vân giới thiệu Bergson, Marcel Proust, André Gide, Baudelaứe Trong "Nhà văn đại" (1942) Vũ Ngọc Phan sâu vào ảnh hưởng văn học Pháp văn xuôi lãng mạn thi ca lãng mạn Ơng cho nhũng vỡ kịch "Lòng rỗng khơng" "Mơ hoa" "Ghen" Đoàn Phú Tứ : " Những kích mà tác giả chịu ảnh hường kịch sĩ Pháp nhiều quá, Henri Duvemois, Alfre de Musset Sacha Guitry" Ông nhận xét tập Danh văn Âu Mỹ Nguyễn Giang, tác giả dich "Đêm tháns nâm" Muýtxê, "Cái buồn Oiympio "cua Victor Hugo, "Tặng Cãssandre" Ronsard, "Thu ngâm "của Charles Baudelaừe: " Trong Danh văn Âu M ỹ ”chỉ có đêm tháng Musset Nguyễn Giang dich sát ý, tất khác, dịch giả chi lược lấy đại ý thơi thí dụ Chant d 'Automne (Thu ngâm) Baudelaừe Ông phê phán Trần Thanh Mại bốc cho kịch Anh Sêchxpia Baừơn không vượt "Duyên k ỳ ngộ" va " Quần tiên h ộ i”của Hàn Mặc Tử ! Vũ Ngọc Phan có so sánh tế nhị tác giả lãng mạn Việt Nam Pháp: " Khái Hưng vân s ĩ cùa niên Việt Nam đương thời Musset thi sĩ niên Pháp thủã xưa." [123] "Người ta nói đến nhũng Cãi lơi thơi dài dòng vản Nguyễn Tuân nsười tã quèn không nhớ Marcel Proust, Tuorguenieff dài d^òng nhiều, mà diễn tả [hành thưc tâm " [123 - tr439] 3.2 Thời kỳ 1945 - 1975: Do hồn cảnh đất nước có chiến tranh chống ngoại xâm, vấn đề vân học lãng mạn nói chung, vãn đề ảnh hưởng văn học Pháp văn học lãng mạn nói riêng đề cập đến ^ * Tuy nhiên năm 1948, báo cáo " Chú nghĩa Mác văn hóa Việt Nam " đoc Đại hội văn hóa tồn quốc lần thứ nhất, đồng chí Trường Chinh phân biệt hai phận : Văn hóa phản động bọn thưc dân đế quốc văn hóa tiến nhãn dán Pháp: ” Khi tã chống sách vãn hóa thâm độc ứiưc dân Pháp, tã đẫ khòng quèn tiếp thu từìh hoa văn học dân chủ Pháp Văn chưcms, hội họa, nhạc kịch, kiến trúc ta dã mans dấu vết văn học nghè thuật tiến Pháp" [103a - trói] Giáo sư Phan Cự Đệ "Phong trào thơ m ới” (1966) phân tích kỹ ảnh hưởng chủ nghĩa lãng mạn chủ nghĩa tượng trưng Pháp chù nghĩa lãng mạn Việt Nam Giáo sư trình bày quan anh niệm thẩm mỹ, đặc trung thẩm mỹ hai khuynh hướng lãng mạn tượnơ trưng Pháp kỷ XIX lý giải hai khuynh hướng để lại dấu ấn sâu sắc văn học Việt Nam đại từ 1932 sau Cuốn sách có nhận xét tinh tế phân tích ảnh hường thơ Pháp thơ-Bường hòa quyện với khổ thơ Xuân Diệu "Đây mùa thu tới", hoậc hai câu thơ Xuân Diệu: "M ây vắng trời đêm thủy tình Lung lừih bona sáng runs mình" (Nguyệt cầm) Trong số giáo trình văn học số thảo luận trèn báo chí, giáo sư nhà nghiên cứu văn học Đỗ Đức Hiểu, Bạch Năng Thi, Đỗ Đức Dục , Hoàng Trinh quan tâm đến ảnh hưởng văn học Pháp vào văn học Việt Nam đ i Ớ đô thị Miền Nam trước năm 1975 , mót số nhà nghiên cứu phê bình văn học chế độ Sài Gòn cũ Bùi Xuân Bào, Đặng Tiến, Võ Long Tê, Thanh Lãng, Nguyễn Văn Trung, Huỳnh Phan Anh Vũ Đình Lưu Bừu Ý, Nguyễn Văn Xung có cơng trình tiểu luận đăng trẽn tạp chí "Văn”, "Vân học"ghi nhận ảnh hướng văn học Pháp bút tiêu biểu văn học lãng mạn Hàn Mặc Tử, Bích Khê, Chế Lan Vièn, Vũ Hoàng Trương, Nhất Linh Võ Long Tê " Tiểu thuyết Việt Nam đại "xuất Pháp có liệu khoa học phân tích ảnh hưởng vãn học Pháp vào tác phẩm Khái Huns, Nhất Linh, Nguyễn Tuân Các nhà phê bình Sài Gòn cũ chưa vượt qua phương pháp phê bình theo kiểu ấn tượng chủ nghĩa thưc chứng, chủ nghĩa sinh, thêm vào thái độ ngợi ca chiều hoat 7/ nôi cô đơn Nguyên Tuân phần học hỏi Ãngđrê Giđơ ông miêu tả mâu thuân nội tâm nhân vât luôn thay đổi Sau ông hô hiệu Đi gợi ý nghĩa đời sống đích đáng", có lúc tron ° lòn Nguyên Tuân lại nao nao nghĩ giá trị xưa cũ:"gia đình, đức tin" Ơng viết: 'Ngòi tàu mà phải lo nghĩ bôn khoăn người có quyền nhớ mình, có quyền buồn bã mình, người ỉy phu lại ốm tương tư trách nhiệm đổ lên đầu lữ khách dã phãm tội thèm nhớ đường dài, mơ mỏng đến vùng nước rộng Thói thường, ngợi khen thường người đời chấp nhận chê bai Cảm ơn nhà bác học vĩ đại Anhxtanh tìm thuyết tương đối khoa học tự nhiên Văn học đời có lẽ có thuyết tươne đối Nếu ta yêu mến tài văn chương Nguyễn Tuân, yêu Tôi cá thể hóa cách viết tài hoa, gân guốc đầy lĩnh nhà văn thừa nhận cách tự nhiên nhữna hạn chế nội dung rư tường văn Nguyễn Tuân Nhân vật văn Nsuyễn Tuân từ Tôi cá thể hóa đến Tơi cực đoan, sống lập dị khinh bạc trước đời sự, han chế lớn mà đời viết văn ơng mắc phải.Nhưng, viên ngọc mà chả có tì vết Khi viết dòng tơi lại bùi ngùi xúc động câu văn chí tình chí nghĩa Hồi Thanh "Thi nhân Việt Nam"\ứ\i ơng đánh giá nghiệp thơ ca Hàn Mặc Tử: "Một người đau khổ nhường ây, lúc sống ta hờ hững bỏ quên, ròi tã xúm lại kẻ chê người khen Chè hay khen thấy có bất nhẫn "[132 - tri 18] Hơm tìm lại dấu hiệu ảnh hưởng Ảngđrê Giđơ sáng tác văn học Nguyễn Tuân để phủ định 150 V bút tài hoa đất Việt Cũng nhiều nhà văn, nhà thơ thời kỳ 1930 - 1945, Nguyên Tuân biết kết hợp di sản văn học cha ông ta đê lại với đỉnh cao văn học giới (văn học Pháp, văn học Trung Quốc) để tạo sáng tác đầy tài hoa riêng Đọc trang sáng tác Nỵuyễn Tuân trước Cách mạng tháng Tám, ta trân trọng tinh thân dân tộc ông qua nhữne biểu biết khai thác gìn giữ đẹp truyền thống Ta yêu mến Nguyễn Tuân truyện ngắn ông, thấp thoáng phong vị phương Đông, thấp thống tình cảm u nước thầm kín, u chữ viết nghệ thuật dân tộc "Chữ người tử tù", "Khoa thi cuối cùng", "Bữa rượu mấu"chứa đựng nhiều tâm u nước thầm kín ơng Ta u mến Nguyễn Tn bời ơng có ý thức gìn Ĩữ chắt chiu làm giàu cho tiếng Việt Một đời văn Nguyễn Tn, ví thuyền nhỏ đại dương mênh mông, qua phong ba bão táp, thuvền văn học Nguyễn Tuân ghé bến bờ lạ để trờ với bến cũ sông xưa Nhưng, trang văn ông trờ nên sáng hơn, giàu có hơn, thiết tha nồng ấm tình người Nhận xét giá trị văn Nguyễn Tn, Nguyễn Đình Thi có nhận xét: "Nguyễn Tn nghệ sĩ bậc thầy tiếng Việt Nam ông làm công việc tạo chưa có, sáng tạo tự học, tìm tòi trường đời, nội tâm mình, vàn hóa dàn tộc ta dàn tộc khác" [109 - trl22] Nhưng cần nói thèm Tơi kênh kiệu loạn pháp phách • Nguyễn Tuân trước 1945 không khỏi mang màu sắc thứ phản ứng cực đoan vơ phủ, thể mộtthái độ phủ nhận xã hội thực dân phong kiến " ối a ba phèng" lúc 151 LỜI KẾT LUẬN Chuyên luận "Bước dầu tìm hiểu ânh hưởng văn học Pháp Lrong văn học lãng mạn Viêt Nam 1930 - 1945", nghiên cứu ảnh hưởng vãn học Pháp văn học lãng mạn 1930 - 1945 hai bình diện nội dung nghệ thuật Chuyên luận lý giải cảu hỏi mà lịch sử thời đại, văn học sống đặt cho người làm công tác giảng dạy nghiên cứu văn học: Những yếu tố góp phần thay đổi diện mạo cho văn học nước nhà irons thời kỳ 1930 - 1945, tạo nên văn học chuyển nhanh sang đường đại hóa Chuyên luận tập trung niêu số học bổ ích q trình tiếp thu tinh hoa văn học nước ngoài, làm phona phú sắc văn học dân tộc mà đại Trong Báo cáo trị ban chấp hành trung ương Đảng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng cộng sản Việt Nam, Đảng ta có yêu cầu nhấn mạnh xây dựng vần hóa tiên tiến dậm đà sắc dân tộc: "Phải đặc biệt quan tâm gìn giữ nâng cao sắc văn hóa dân tộc, k ế thừa phát huy truyền thống đạo đức, tập quẩn tốt đẹp lòng tự hào dân tộc, tiếp thu tinh hoa dân tộc giới, làm giàu đẹp thèm văn hóa Việt Nam; Đấu tranh chống xâm nhập loại văn hóa độc hại, khuynh hướng sùng ngoại, lai căng, gốc Khắc phục tâm lý sùng bái đòng tiền, bất chấp đạo lý coi thường giá trị nhàn vân " [160 tri 11] Chuyên luận khẳng định văn học lãng mnạ Việt Nam 1932 - 1945 mang dấu ấn 100 năm thơ Pháp từ nhà lãng man Satôbnăns, Huyơô, Múytxê, Lamáctin, Vinhi, qua trường phái Thi sơn (Gởchiè, Lislơ) 152 đên trương phái tượng trưng (Bôđơle, Véclen, Ranhbô, Valêry, Malácmè) trường phái đại chủ nghĩa khác Chỉ có 13 năm mà chay theo 100 năm thơ Pháp nên ảnh hường khơng tránh khỏi mờ nhạt, trừ ảnh hường chủ nghĩa lãng mạn chủ nghĩa tượng trưng Và mờ nhạt mà người ta chuyển nhanh từ lãng mạn sang tượng trưng (Nguyễn Xuân Sanh, Hàn Mặc Tử) từ tượng trưng sang siêu thực (Hàn Mặc Tử) Trường phái họ khơníỉ phải thâm cố đê phương Tây nên đến Cách mạng tháng Tám bùng nổ, họ khoác ba lô lên đườna di kháng chiến Từ kinh nahiệm đưa nhận x é t : Khi tầng lớp tiểu tư sản trí thức bị bế tác trèn đườns đời, họ dễ giao động từ màu sắc sang màu sắc khác, họ giống biến sắc, sáng màu chiều chuyển nhanh sang màu khác Việc kế thừa tinh hoa văn học PháD giúp cho vãn học lãng mạn đạt thành tựu nội dung nghệ thuật biểu hiện, chủ yếu : Khản£ định Tôi cá nhàn tự ý thức , Tôi đấu tranh chống lễ giáo phong kiến đòi quyền tự yèu đương, quyền bình đẳng nam nữ, Tơi cá thể hóa cảm thụ nghệ thuật Ca ngợi niềm say mè naoại giới, tình yêu sống trần thế, khát khao hưởng thu sống (ở ảnh hướng Rôngxa lẫn với ảnh hường Giđơ) Hiện đại hóa nghệ thuật biểu thơ ca văn xuôi Ảnh hưởnơ chù yếu thơ Bôđơle, văn xi Giđơ Hồn chỉnh thể loại văn học hiên đại (thơ ca , tiểu thuyết, truyện ngắn, kịch, lý luận phê bình vãn học, tiểu phẩm văn học báo 153 Nèu thiên nhiên tạo ngày đêm, có ánh náng rực rỡ sớm mai có đêm trường giá lạnh sư phát triển văn học có lẽ Ngày hành trang tinh thân trẻ Việt Nam có càu ca dao ngào sữa me, có vãn hùng trána "Hịch tướng sĩ , có thơ sáng Nguyễn Trãi, có "Truyện Kiêu" cùa Nguyễn Du, có thơ văn mang tính sử thi thời kỳ chống M ỹ Và tất nhiên, nơi sâu thảm tâm hồn, họ mến yêu tha thiêt "Nhớ rừng " Thế Lữ "Tràng giang" Huy Cận, "Nguyệt cầm" Xuân Diệu, "Tiếng thu " Lưu Trọng Lư "Đây thôn Vĩ Dạ" Hàn Mặc Tử thơ, văn hay văn học lãng mạn mà không nhớ hết tên Những giá trị dó giá trị đích thực khona thể phủ nhận Khi đánh giá yếu tố tích cực văn học lãng mạn 1930 1945 nội dung nghệ thuật, ta đồng thời lưu ý tới nội đunơ mang tính chất độc hại tiêu cực dòng ván học Triết lý sống chủ nghĩa cá nhân cực đoan, sư thoát ly quay lưng lại thưc để trốn tránh tôn giáo, vào giới siêu hình, vào trụy lạc điên loạn hạn chế lớn mà dòng vãn học mắc phải Với cách nhìn biện chứng, chúns ta khơng có ý đinh phủ nhận cày bút tài hoa dân tộc Trái lại cảm thông phần với nỗi đau đời người nghệ sỹ lãn5 mạn, bế tác họ khons tìm thấy lối xã hội đầy bất công ngang trái trước 1945 Trẽn sờ phàn tích thấu đáo mối quan hệ khăng khít lịch sử, xã hội văn học chuyèn luận khảng định bước tổng hợp tinh hoa văn học dân tộc, văn học Trunii Quốc nội dung mang tính nhan ban 154 nghệ thuật tinh vi văn xi thơ ca Pháp, từ tạo thời kỳ tưng bừng hương sắc dòng văn học lãng man, bước tiến quan trọng văn học Việt Nam đường hiên đai hóa Chuyên luận học hỏi kế thừa nhữns thành tựu lý luận phê bình người trước đồnc thời chúng tơi mons muốn có đóng góp nhỏ nhàm đánh giá nhữna dấu hiệu ảnh hưòng vãn học Pháp hai phận văn học lãng mạn thơ ca văn xuôi.Từ dấu hiệu cụ thể, khái quát thành nội dung manh tính chinh thể hồn thiện Song công việc việc làm đầy khó khăn, chúng tơi mong chi dẫn giáo sư, nhà phê bình nghiên cứu để luận án có nội dung khoa học sâu sắc 155 TÀI LIỆU TH AM KHẢO L SÁCH VĂN HOC : 1.Nguyễn BínhrTuyển tập -Nxb văn học, H.1986 Huy Cận: Lừa thiêng - Nxb Đời nay, H.1940 Vũ Hoàng Chương-.Thơ say-Nxb Nhà in Cộng lực, H 1940 Hơ Biểu Chánh:Vì tình Qơhĩa - Nxb Phu nữ tân văn Sài Gòn 1929 HỒ Biểu Chánh: Chút phận lênh đênh, Nxb Phụ nữ Tân vãn Sài Gòn 1930 Hồ Biểu Chánh: Tinh mộng - Nxb Phươna; Nam Sài Gòn, 1933 Hồ Biểu Chánh: Cha nghĩa nặng - Nxb Phụ nữ Tản văn Sài Gòn, 1930 Hồ Biểu Chánh: Khóc thầm - Nxb Phụ nữ Tân ván Sài Gòn, 1930 Xuân Diệu: Thơ thơ - Nxb Đời nav, H 1938 10 XuânDiệu: Gửi hương cho gió - Nxb Thời đại H 1945 11 Hồng Đạo: Trước vành móng ngưạ - Nxb Đời Hà nội,1938 12 Hoàng Đạo : Mười điều tâm niệm - Nxb Đời Hà nội,1938 13 Hoàng Đạo: Con đường sáng - Nxb Đời nay, H.1940 14 Tế Hanh: Hoa Nièn - Nxb Đời nay, H.1945 15 Bùi Hiển: Nằm vạ - Nxb Đời nay, H 1941 16 Khái Hưng: Hồn bướm mơ tiên - Nxb Đời nay, H.1933 17 Khái Hưng: Trống mái - Nxb Đời nay, H.1934 18 Khái Hưng: Dọc đường gió bui - Nxb Đời nay, H.1936 19 Khái Hưng: Tiếng suối reo - Nxb Đời nay, H.1937 20 Khái Hưng: Tục lụy - Nxb Đời nay, H.1940 21 Khái Hưng: Tiêu sơn tráng sỹ - Nxb Đời nay, H.1940 156 22 Khái Hưng: Thừa tự -N x b Đời H.1940 23 Khái Hưng: Đợi chờ - Nxb Đời nay, H 1940 24 Khái Hưng: Thoát ly - Nxb Đời nay, H.1941 25 Khái Hưng: Những ngày vui - Nxb Đời nay, H 1941 26 Khái Hưng: Đội mũ lệch - Nxb Đời nay, H.1941 27.Khái Hung: Đồng bệnh - Nxb Đời nay, H.1942 28 Khái Hưng: Băn khoăn - Nxb Đời nav, H.1943 28a.Khái Hưng: Đơi ban - Nxb Đòi nay, H 1962 (tái bản) 29 Khái Hưng - Nhất Linh: Gánh hàng hoa - Nxb Đời nay, H.1934 30 Khái Hưng: Đời mưa gió - Nxb Đời H 1937 31 Khái Hưng - Nhất Linh: Anh phải sống - Nxb Đời - Hà Nội, 1937 32a Nhất Linh: Bướm trắng - Nxb Đời nay, Sài Gòn 1961 (TB) 32 Thế Lữ: Mấy vần thơ - Nxb Đời H 1941 33 Lưu Trọng Lư: Tiếng thu -Nxb Editions Librairie - centrale, H 1939 34 Tú Mỡ: Dòna nước ngược - Nxb Minh Đức, H.1957 35 Đồ Phồn: Một chuỗi cười - Nxb Hàn thuvên Hà Nội, 1941 36 Hoàng Ngọc Phách: Tố Tâm - Nxb Nam Ký, H 1925 37 Hoàng Ngọc Phách: Thời văn chương - Nxb Nhà in cộng lực H.1941 38 Anh Thơ: Bức tranh quê - Nxb Đời H.1941 39 Hàn Mặc Tử: Tuyển Tập - NxbVăn học, H 1987 40 Hàn Măc Tử: Thơ Hàn Mạc Tử - Nxb Đơng phương Sài Gòn 1942 41 Hàn Mặc Từ: Chơi mùa trăng - Nxb Ngàv Hà Nội 1944 42 Nguyễn Tuân: Một chuyến (du ký) - Nxb Tân Dân - Hà Nội 1940 43 Nguyễn Tuản: Vang bóng thời - Nxb Tân dãn - Hà Nội, 1940 44 Nguyễn Tuân: Ngọn đèn dầu lạc (phóng sự) - Nxb Hà Nội 1939 157 45 Nguyên Tuân: Ngọn đèn dầu lạc (phóng sự) - Nxb Mai Lĩnh Hà Nội, 1939 46 Nguyễn Tuân: Chiếc lư đồng mát cua (tùy bút) - Nxb Hàn Thuyên, H.1941 47 Nguyễn Tuân: Thiếu quê hương - Nxb Anh Hoa - Hà Nội, 1943 48 Nguyễn Tuân: Tùy bút I - Nxb Cộng - Hà Nội, 1941 49 Nguyèn Tuân: Tùy bút II - Nxb Lượm lúa vàng - Hà Nội, 1943 50 Nguyễn Tuân: Tóc chị Hoài - Nxb Lượm lúa vàng - Hà Nội, 1943 51 Nguyễn Tuân: Nguyễn (tập truyện) - Nxb Thời đai - Hà Nội 1945 52 Nguyễn Tuân: Tuyển tập I - Nxb Văn học, H.1982 53 Nguyễn Tuân: Tuyển tập II - Nxb Văn học, H.1982 54 Chu Thiên: Bút nghiên - Nxb Hàn Thuyèn - Hà Nội, 1942 55 Chu Thiên: Lẻ Thái Tổ - Nxb Nguyễn Du - Hà Nội, 1942 56 Chu Thiên: Bà Quận Mỹ - Nxb Nguyễn Du - Hà Nội, 1942 57 Đỗ Đức Thu: Vỡ lòng - Nxb Đời - Hà Nội, 1940 58 Đỗ Đức Thu: Đứa - Nxb Thanh Nghị, H.1942 59 Đỗ Đức Thu: Nhà bên - Nxb Cộng lực Hà Nội, 1942 60 Khái Hưng: Nửa chừns xuân - Nxb Đời - Hà Nội, 1934 n TÁC PIIAM v ã n h o c v ả s Á c n I.Ỷ LUÂN PHẾ BĨXTT VÁN no< PHÁP 61 M ax Milner: Littérature Francaise - Nxb Armanđ Collin Paris, 1973 62 Charles Baudelaứe: Les Fleurs du Mai - Nxb Armand Collin Paris, 1961 62a Vũ Đình Liên: Thơ Bauđelaừe - Nxb Văn học, H.1995 63 Onôrêđơ Bandác: Vỡ Mộng (1,11) - Nxb Văn hoc, H.1994 64 Boileau: Nhũng ả sói - Nxb nghệ An, 1994 158 65 Ecvê Bađil: Nhân danh đứa trai - Nxb Hội nhà văn, H 1993 66 Bùi Xuân Bào: Leroman Vietnamien contemprain - Nxb Tủ sách nhàn văn Xa hội, Sài Gòn 1972 67 Michel Raymond: Ltíroman depuis la revolution - Nxb Armand Collin Paris, 1971 68 A Đuyma: Ba người lính ngự làm - Nxb Văn học, H 1985 69 A Đuyma: Hồng hậu Mácgơ - Nxb Đà Nẫng, 1988 70 Pienre Daix: Sept siecles de roman - Nxb Les Editeurs Francai.se Paris, 1955 71 Flobe: Bà Bôvary - Nxb Văn học, H.1978 72 Alain: Avec Balzac - Nxb Armand Collin Paris, 1937 73 Đặng Thị Hạnh - Lè Hồng Sâm: Văn học lãng mạn ván học thực phương Tây kỷ XIX- Nxb ĐH.THCN, H 1985 74 Đơng Hồi: Thơ Pháp nửa sau kỷ XIX đầu kỷ XX - Nxb Văn học, H.1993 75 V Huygô: Nhữna người khốn khổ tập I - IV- Nxb Văn học, H.1976 76 V Huygô: Nhà thừ Đức bà Paris - Níxb Văn học, H 1980 77 V Huygô: Thàng cười - Nxb Văn học Hà Nội, 1985 78 V Huygô: Louis Michaud éditeur- Nxb Bertaut Paris, 1934 79 Gergh: L'oeuvre de Vitor Huso - Nxb Flammarion Paris, 1933 80 Breton: La jeunesse de Victor Hugo - Nxb Hachette Paris, 1928 81 André Maurois: Prometheé ou la vie de Balzac - Nxb Hachette Paris, 1965 82 Gustave Lanson: Histoừe de la litterature Francaise - Nxb Hachette Pans, 1918 159 83 Lamactin: Mái tóc người yêu - Nxb Mũi Cà Mau, 1989 84 P.Mêrimê: Carmen - Tủ sách song ngữ, 1994 85 Patoris Mođianô: Phố cửa hiệu u tối - Nxb Hội nhà vãn, 1992 86 Ghi Đơ Mopat xăng: Một đời - Nxb Văn hoc Hà Nội, 1994 87 Hữu Ngọc: Phác thảo chân dung văn hóa Pháp - Nxb Ngoại vãn, 1991 88 Oblomiepxky: Chủ nghĩa tượng trưnư thơ Pháp - Maxcova, 1973 89 A-F.Prêvôxt: Manông Lexcô - Nxb Văn học, 1987 90 Maurice Barđeche: Balzac romancier - Nxb Plon Paris, 1950 91 Hoàng Trinh: Phươns Tây Văn học người - Nxb Khoa học xã hội 1969 92 André Gide: "Khúc nhạc đồng què" dịch Đào Đăng Vĩ - Tủ sách ngã ba giới "%ditio Caưetour du Monde", 1954 93 Paul Verlaine: II Pleure dans mon coeur, 1814 - 1896 94 André Gide: Vỡ mộng - Giải Nôben văn chưarm 1947 - Bửu V dịch, 1970 95 Nhiều lác giả: Vìchto Huygơ Việt Nam = Nxb Viện văn học , 1985 96 Nhiều tác giả: Tuyển tập truyện ngắn - Nxb Giáo dục, 1985 97 Europe: Les Missérables - Fevrier - Mars, 1962 m SÁCH NGHIẾN CỨU PHẾ BÌ ATT VĂN HOC YTẺT NAM 98 Huỳnh Phan Anh: Nshĩ Gide - Tạp chí số vãn số 94 tháng 11/1967 99 Huỳnh Phan Anh: "Nhất Linh Bướm tráng" - Tap chí sơ' 156 tháng 7/1970 100 Vĩnh Bảo: Việt Nam văn học sử yếu - Nxb Sài Gòn, 1949 101 Phan Kế Bính: Việt Nam văn khảo - Nxb Trung Bác tân văn Hà Nội 1930 160 102 Huy Cận - Hà Minh Đức (Chù biên): Nhin lại cách mạng thơ ca (60 năm phong trào thơ mói) - Nxb Giáo dục, 1993 103 Trương Chính: Dưới tơi - Nxb Huế 1939 104 Nguyên Duy Diễn: Luận đề v'ê Tự lực văn đồn - Nxb Thãng Lonti Sài Gòn, 1957 105 Phạm Văn Diệu :Việt Nam văn học sử giản ước tân bièn - Nxb Tân Việt Sài Gòn, 1960 106 Phạm Văn Diệu : Việt Nam văn học giảng bình - Nxb Hồnh Sơn Sài Gòn, I960 107 Phan Cự Đệ: Phong trào thơ mứi - Nxb Khoa học xã hội Hà Nội, 1966 108 Phan Cự Đệ: Thơ văn Hàn Mặc Tử - Nxb Giáo dục, H.1993 109 Phan Cự Độ: Văn học Việt Nam 1930 - 1945, Nxb Đại học THCN H.1992 110 Dương Quảng Hàm: Quốc vãn trích diễn - Nxb Tân Dân Hà Nội, 1933 111 Dươna Quảng Hàm: Việt Nam văn học sử yếu, H.1943 112 Dương Quảng Hàm: Việt Nam thi vãn Hợp tuyển - Nxb Hà Nội 1943 113 Dương Quảng Hàm: Việt Nam giáo khoa thư - Nxb Ibid Hà Nội, 1943 114 Lê Đình Kỵ : Thơ bước thăna; trầm - Nxb Thành phố HCM 1993 115 Mộc Khuê: Ba mươi nãm văn học - Nxb Tân Việt Hà Nội, 1933 116 Nguyễn Hiến Lè: Đông kinh nghĩa thục , phong trào tân Việt Nam - Nxb Sài Gòn, 1956 117 Vũ Đình Lưu: Thân sư nghiệp Anđre Gide - Tạp chi vãn sò 94, Sài Gòn 11/1967 118 Đặng Thai Mai: Văn học khái luận - Nxb Hàn Thuyên Hà Nội, 1944 161 119 Bùi Văn Nguyên: Thơ ca Việt Nam (Hình thức thể loại) Nxb KHXH, H 1971 120 Vũ Đức Phúc: Bàn vê đấu tranh tư tưởng lịch sử văn học Việt Nam đại (1930-1945) - Nxb KHXH H.1971 121 Bằng Phong: Luận đề Khái Hưng - Nxb ÁChâu Sài Gòn, 1958 122 Thế Phong: Lược sử văn học Việt Nam - Thế giới Sài Gòn, 1956 123 Vũ Ngọc Phan: Nhà văn đại - Nxb Khoa học xã hội , H 1989 124 Phạm Quỳnh: Khảo tiểu thuyết - Nxb Đông kinh Hà Nội, 1929 125 Lô Văn Siêu: Lịch sử văn học Việt Nam - Nxb Thế giới ,Sài Gòn 1956 126 Thiếu Sơn: Phê bình cảo luận - Nxb Nam ký, Hà Nội 1953 127 Trân Trọng San - Đàm Xuân Thiều: Việt vãn độc Mữústere de L'Education nationale - Nxb Thăng Long Sài Gòn, 1954 128 Trần Viết Sơn: Luận đề nhóm Đơng dương tạp chí - Nxb Thảng long Sài Gòn, 1955 129 Triều Sơn: Con đường văn nghệ - Nxb Minh Tân Paris, 1951 130 Trương Bảo Sơn: Triết lý tuyệt hảo đời Nhất Linh Nguyễn Tường Tam Tạp chí Văn số 14, Sài Gòn tháng - 1964 131 Lương Đức Hiệp : nghệ thuật thơ ca - Nxb Hàn Thuyên Hà Nội 1945 132 Hoài Thanh: Thi nhân việt Nam - Nguyễn Đức Phiến xuất bản, H.1942 133 Nguyễn Đình Thi: Nuười tìm đẹp, thật - Báo văn nghệ só 32, H 8/1987 134 Hồi Thanh - Lưu Trọng Lư - Lê Tràng Kiều: Văn chương hành động - Nxb Phương Đông Hà Nội, 1936 135 Hỗ Hữu Tường: Lịch sử văn chươne Việt Nam - Edition Lẻ Lợi Pans, 1949 162 136 Hồ Hữu Tường: Tương lai văn hóa Việt Nam - Nxb Hà Nội, 1946 137 Lê Thanh: Trương Vĩnh Ký - Nxb Tân Dân Hà Nội, 1942 138 Lè Thanh: Văn nhân, thi nhân đại Tú Mỡ - Nhà in Cộng lưc Hà Nội, 1942 139 Lê Văn Thiệp: Việt Nam thi ca luận , Nxb Khuê vân , H 1942 140 Hải Triều: Đi tới chủ nahĩa tả thực vãn chương - Tao Đàn Juillet, H.1939 141 Thư Trung: Khái Hưng, thân tác phẩm - Tạp chí Vãn số 22, Sài Gòn 11/1964 14 la Bùi Tuân Nửa đèm tìm Hàn Mặc Tử - Tạp chí Vĩnh Sơn Huế, số tháng 2/1951 142 Đặng Tiến: Hạnh phúc tác phẩm Nhất Linh - Tạp chí ván số 14 Sài Gòn 7/1964 143 Nguyễn Văn Xung: Thừ xác định vị trí Nhất Linh - Nguyễn Tường Tam văn học sử lịch sử văn học Việt Nam - Tạp chí Văn số 14, Sài Gòn 7/1964 14 Nguyễn Văn Trung : Nghĩ thái độ trí thức - Tạp chí văn số 14, Sài Gòn 7/1964 145 Nguyễn Văn Xung: Bình giảng Tự lực vãn đồn - Nxb Tân Việt Sài Gòn 1958 146 Nhóm Lẻ Qúy Đơn : Lược thảo lịch sử Văn hoc Việt Nam - Nxb Xảy dựng Hà Nội, 1957 147 Viện Văn học: Sơ thảo lịch sử Văn hoc Việt Nam 1930 - 1945 - Nxb Văn học Hà Nội, 1964 163 148 Nhieu tác gia: Xây dựng môt nên văn nghè lớn xứng đáng với nhàn dân ta với thời đại ta - Nxb Văn học H 1973 149 Tạp chí văn học , H tháng 3/1990 150 Tap chí Văn học , H tháng 4/1993 151 Frienlender : Mác - Ảnggen vấn đề vãn học - Nxb Văn học nghệ thuàt Quốc gia Matxcơva 152 Nhiều tác giả: Hai trăm năm cách mạng lớn nước Pháp (1789- 1989)-Đ H T H Hà Nội 153 Nhiều tác giả: Việt Nam Vãn hóa sử - Nxb Quanhảitùng thư, Huế 1938 154 Nhiều tác giả: Khời thảo vãn học Việt Nam chữ Nôm -Nxbphong trào văn hóa , Hà Nội 1953 155 Nhiều tác giả: Viết Chế Lan Viên - Tạp chí văn học số đặc biệt ngàylO/8/1974 (của ngụy quyền Sài Gòn) 155a Máu hoa : Con đưòĩig nhà thơ Tố Hữu - Tác phẩm số 57 H tháng 1/1976 156 Nhiều tác giả: Tự lực văn đoàn, người văn chương Phan Cự Đệ sưu tầm giới thiệu 157 Trịnh Hồ Khoa: Những đóng góp Tự lực văn đoàn cho việc xây dựng văn xuôi Việt Nam đại - ĐHTH Hà Nội 1995 158 Trần Thị Huyền Trang: Hàn Mặc Tử hương thơm mật đắng Nxb Hội nhà vãn , H 1991 159 Nguyễn Bá Tín: Hàn Mặc Tử anh - Nxb Tin Paris, 1990 160 Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng cộng sản Việt Nam - Nxb trị Quốc gia 164 ... ảnh hưởng văn học Pháp văn học lãng mạn 1930 - 1945 nói rièna văn học Việt Nam 1930 -1945 nói chung Về thực chất: Sức mạnh nội văn học Việt Nam, cao trào Duy tân năm đầu kỷ XX hội nhập hai văn. .. hiệu ảnh hưởng vân học Pháp thơ ca văn xuôi lãng mạn Việt Nam 1930 - 1945 M ac đích n h iêm vu ỉiịỉhièn cứu: Nhiệm vụ yếu đè tài tìm dấu hiệu ảnh hưởng văn học Phấp văn học lãng man Việt Nam thời... kinh tế, văn hóa xã hội Việt Nam 1.3 Ảnh hưởng văn học Pháp ván học Việt Nam nói chung vãn học lãng mạn Việt Nam thời kỳ 1930 - 1945 nói riêng nhiều nhà nghiên cứu văn học nhà thơ, nhà văn thừa

Ngày đăng: 28/03/2020, 00:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN