Bước đầu tìm hiểu việc nghiên cứu, giới thiệu thơ ca nga thế kỷ xx ở việt nam

69 37 2
Bước đầu tìm hiểu việc nghiên cứu, giới thiệu thơ ca nga thế kỷ xx ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  ĐỀ TÀI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG – 2008 BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂUVIỆC NGHIÊN CỨU, GIỚI THIỆU THƠ CA NGA THẾ KỶ XX Ở VIỆT NAM Sinh viên thực TRẦN THỊ MINH THU SV Cử nhân tài ngành Văn học Khóa: 2004 – 2008 Người hướng dẫn khoa học TS TRẦN THỊ PHƯƠNG PHƯƠNG TP HỒ CHÍ MINH – 2008 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH DỊCH THUẬT THƠ CA NGA THẾ KỈ XX Ở VIỆT NAM 1.1 Tình hình dịch thuật thơ ca Nga kỉ XX Việt Nam 1.2 Chân dung nhà thơ tiêu biểu 12 1.3 Tiểu kết 35 CHƯƠNG 37 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THƠ CA NGA THẾ KỈ XX 37 Ở VIỆT NAM 37 2.1 Tình hình nghiên cứu thơ ca Nga kỉ XX Việt Nam 37 2.2 Nhận định 42 CHƯƠNG3 43 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH DỊCH THUẬT VÀ NGHIÊN CỨU THƠ 43 CA NGA THẾ KỈ XX Ở VIỆT NAM QUA MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN KHÁC 43 3.1 Thơ ca Nga kỉ XX Việt Nam qua đường tiếp cận âm nhạc điện ảnh 43 3.2 Việc giới thiệu thơ ca Nga kỉ XX websites Việt Nam 57 KẾT LUẬN 61 THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC 67 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Văn học Nga văn học lớn với nhiều thành tựu đặc sắc, tiêu biểu, gần gũi có nhiều tác động giao lưu – ảnh hưởng tích cực đến văn học Việt Nam Nhắc đến văn học ấy, quên tên tuổi nhà văn, nhà thơ bật từ lâu trở nên quen thuộc, gần gũi với bao hệ độc giả Việt Nam A S Pushkin, L Toltoys, N V Gogol, F M Dostoievski v.v… Bên cạnh thể loại tiểu thuyết, kịch, truyện ngắn, thơ ca thành tựu bật văn học Nga Nếu ta biết đến thơ ca Nga kỷ XIX, kỷ mệnh danh “thế kỷ vàng” thơ ca, với tên tuổi nhà thơ vĩ đại bậc thầy A S Pushkin, Lermontov… kỷ XX thời kỳ để lại nhiều dấu ấn đặc sắc, quan trọng văn đàn Nga với nhà thơ tiêu biểu Aleksandr Blok, Anna Akhmatova, Vladimir Mayakovsky, Sergey Esenin, Marina Tsvetaeva, Boris Pasternak, Bella Akhmadulina, Olga Berggoltz… Thơ ca Nga kỷ XX phổ biến rộng rãi nhiều hệ độc giả Việt Nam; nhiều tác giả, tác phẩm tiêu biểu đưa vào giảng dạy chương trình đào tạo quy bậc học từ phổ thơng đến đại học, cao học, nghiên cứu sinh Có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học, luận án, khóa luận tốt nghiệp, chuyên đề, tiểu luận viết thơ ca Nga kỷ XX nói chung nghiên cứu tác gia, tác phẩm tiêu biểu thời kỳ nói riêng Mức phổ quát thơ ca Nga kỷ XX đời sống văn học nói riêng đời sống văn hóa – tinh thần dân tộc Việt Nam nói chung rộng lớn sâu sắc Từ lý trên, chúng tơi thấy vấn đề bước đầu tìm hiểu việc nghiên cứu, giới thiệu thơ ca Nga kỷ XX Việt Nam cần thiết 2 Lịch sử vấn đề Từ trước đến nay, có nhiều đề tài, cơng trình khoa học tìm hiểu, giới thiệu thơ ca Nga kỷ XX với trào lưu, tác giả, tác phẩm tiêu biểu góc độ dịch thuật, nghiên cứu chưa có đề tài vào nghiên cứu việc tiếp nhận thơ ca Nga, nghiên cứu tình hình dịch giới thiệu thơ ca Nga kỉ XX Việt Nam Mục đích nhiệm vụ đề tài 3.1 Mục đích Mục đích đề tài bước đầu tìm hiểu việc nghiên cứu, giới thiệu thơ ca Nga kỷ XX Việt Nam để từ rút hệ thống khái qt, tồn diện cơng trình nghiên cứu thơ ca Nga kỷ XX, nhằm cung cấp tư liệu nền, gợi mở hướng tiếp cận, nghiên cứu cho công trình sau 3.2 - Nhiệm vụ Bước đầu tìm hiểu, tổng hợp đánh giá cơng trình dịch thuật thơ ca Nga kỷ XX - Bước đầu tìm hiểu, tổng hợp đánh giá cơng trình nghiên cứu thơ ca Nga kỷ XX Phương pháp nghiên cứu Đây đề tài liên quan đến vấn đề tiếp nhận văn học, thực nó, chúng tơi ý tiếp thu vận dụng quan điểm nghiên cứu văn học macxít số lý thuyết tiếp nhận đại Trong trình thực đề tài, sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu như: phương pháp lịch sử (tìm hiểu nguồn gốc, ảnh hưởng), phương pháp thống kê, phương pháp tổng hợp, phương pháp phân tích Giới hạn đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài cơng trình nghiên cứu, dịch thuật thơ ca Nga kỷ XX số điều kiện khách quan chủ quan, giới hạn việc tìm hiểu với trào lưu, tượng tác giả tiêu biểu Đóng góp đề tài Đề tài lần làm công việc tổng thuật việc nghiên cứu giới thiệu thơ ca Nga kỷ XX Việt Nam, từ cung cấp tư liệu để tham khảo, tra cứu cho cơng trình sau Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 7.1 Ý nghĩa khoa học - Khẳng định lại giá trị thơ ca Nga kỷ XX bình diện văn học - Giúp độc giả hệ thống có nhìn tổng quan cơng trình nghiên cứu, giới thiệu Thơ ca Nga kỷ XX Việt Nam 7.2 - Ý nghĩa thực tiễn Cung cấp nguồn tư liệu tham khảo cho cơng trình nghiên cứu thơ ca Nga kỷ XX - Tìm hiểu, đánh giá trình tiếp nhận thơ ca Nga kỷ XX Việt Nam Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm có ba chương chính: Chương 1: Tổng quan tình hình dịch thuật thơ ca Nga kỷ XX Việt Nam Chương tiến hành việc tổng thuật, thống kê, tìm hiểu cơng trình dịch thuật thơ Nga kỷ XX để rút xu hướng văn học chính, nhà văn tiêu biểu dịch nhiều Chương 2: Tổng quan tình hình nghiên cứu thơ ca Nga kỷ XX Việt Nam Chương tiến hành tổng thuật cơng trình nghiên cứu thơ Nga kỉ XX để tìm xu hướng nghiên cứu tiếp nhận Chương 3: Tổng quan tình hình dịch thuật nghiên cứu thơ ca Nga kỷ XX Việt Nam qua số phương tiện khác Ở chương này, chúng tơi tìm hiểu việc nghiên cứu, giới thiệu thơ Nga kỷ XX qua nhiều bình diện phương tiện khác đời sống văn học âm nhạc, điện ảnh, báo chí, internet; qua rút xu hướng tiếp nhận thơ Nga độc nhà nghiên cứu Việt Nam khắp nơi, khơng bó hẹp phạm vi lãnh thổ Việt Nam CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH DỊCH THUẬT THƠ CA NGA THẾ KỈ XX Ở VIỆT NAM 1.1 Tình hình dịch thuật thơ ca Nga kỉ XX Việt Nam Thơ ca Nga kỷ XX – thời kỳ “thế kỷ bạc” thơ ca Nga - để lại nhiều dấu ấn mạnh mẽ, bật đạt nhiều thành tựu tiêu biểu với đời, hình thành, phát triển đến đỉnh cao nhiều trường phái, trào lưu, chủ nghĩa chủ nghĩa vị lai, chủ nghĩa tượng trưng, chủ nghĩa đỉnh cao; song song khẳng định tài tên tuổi nhiều nhà thơ như: Aleksandr Blok, Valerij Brjussov, Nikolaj Gumilev, Anna Axmatova, Osip Mandelstam, Vladimir Mayakovsky, Sergey Esenin, Marina Cvetaeva, Boris Pasternak, Adrej Voznesenskij, Evgenij Evtusenko, Bella Axmadulina, Olgar Bergon… Thơ ca Nga kỷ XX Nga chia thành ba giai đoạn sau: Thơ Nga năm kỷ XIX - đầu kỷ XX (thời kỳ mệnh danh giai đoạn “gối đầu” thơ ca Nga, lúc thơ ca Nga chuyển từ thời đại vàng kim sang thời đại “thế kỷ bạc” Đây thời kỳ phản ánh nhiều tìm tịi, đổi thơ ca Nga với xuất nhiều khuynh hướng Tượng trưng, Đỉnh cao với nhiều tên tuổi lớn Akhmatova, Mayakovsky…); Thơ ca Nga thời kỳ Xơ Viết (thơ ca thời kì nằm dịng văn học chủ lưu – văn học Xơ Viết, kéo dài suốt năm tháng chế độ Xô Viết từ năm 1917 đến năm 1991; thời kì thơ ca Nga kỉ XX đạt nhiều thành tựu rực rỡ với tên tuổi nhà thơ lớn Aleksandr Blok, Vladimir Mayakovsky, Sergey Esenin, Marina Tsvetaeva, Boris Pasternak, Evgeny Evtushenko, Bella Akhmadulina, Olga Berggoltz, Kostanchin Simonov…); bên cạnh đó, thơ ca Nga hải ngoại (do nhà thơ sống làm việc nước sáng tác) song song phát triển với thơ ca Cách mạng Xô Viết; giai đoạn thứ ba thơ ca Nga kỉ XX thời kỳ Thơ ca (thời kỳ đổi mới) Đó số nét đặc điểm tình hình thơ Nga kỉ XX Thơ ca Nga nói chung thơ Nga kỉ XX nói riêng dịch giới thiệu Việt Nam từ sớm với đội ngũ dịch giả nhà văn, nhà thơ, nhà nghiên cứu tiếng văn đàn Việt Nam thời Xuân Diệu (dịch giới thiệu thơ Pushkin, Mayakovsky), Hồng Trung Thơng (dịch giới thiệu thơ Mayakovsky, Olgar Berggoltz ), Bằng Việt (dịch giới thiệu tác phẩm Olga Berggoltz, Evgeny Evtushenko nhiều nhà thơ khác), Tố Hữu (dịch giới thiệu thơ Kostanchin Simonov nhiều nhà thơ Xô Viết khác), dịch giả Thúy Tồn (người dày cơng sưu tầm dịch thuật nhiều tác phẩm tiếng nhà thơ Nga kỷ XIX XX), nhà lý luận phê bình Hồng Ngọc Hiến, Nguyễn Hải Hà… Trong trình nghiên cứu việc giới thiệu thơ ca Nga kỉ XX Việt Nam, nhận thấy giai đoạn thơ ca thời kì Xơ Viết với nhà văn Aleksandr Blok, Vladimir Mayakovsky, Sergey Esenin, Boris Pasternak, Olga Berggoltz, Kostanchin Simonov chủ đề tình yêu (con người, Tổ quốc), ca ngợi chiến tranh Vệ Quốc, ca ngợi chế độ xã hội chủ nghĩa nước Nga Xô Viết thơ ca trữ tình tình yêu, sống thiên nhiên Nga vấn đề dịch giả quan tâm, lưu ý giới thiệu nhiều Điều phản ánh đặc điểm quan trọng trình tiếp nhận thơ ca Nga kỉ XX với điều kiện lịch sử - xã hội Việt Nam thời kì Như biết, đất nước Việt Nam năm đầu kỉ XX lâm vào tình trạng vơ trì trệ, đời sống nhân dân đói nghèo, khốn khổ ách cai trị tàn bạo, độc ác bọn thực dân phương Tây bọn phong kiến tay sai Trước tình nguy nan nước nhà, Hồ Chí Minh – vị lãnh tụ Cách mạng vĩ đại, vị Cha già kính yêu dân tộc Việt Nam tìm đường cứu nước, giải phóng dân tộc, giải phóng nhân dân khỏi cảnh nước nhà tan Sau bao năm bôn ba xứ người, cuối Bác Hồ bắt gặp chân lý Cách mạng Dưới ánh sáng soi đường chủ nghĩa Mác-Lênin, Người tiếp thu chân lý Cách mạng Luận cương vấn đề dân tộc thuộc địa lãnh tụ Lênin học hỏi kinh nghiệm từ chiến tranh thần thánh vĩ dân Nga – Cách mạng tháng 10/ 1917, Bác Hồ rằng: “Muốn giải phóng dân tộc, khơng có đường khác ngồi đường Cách mạng vô sản” Trong suốt năm tháng đấu tranh đánh đuổi giặc ngoại xâm, toàn dân ta lãnh đạo sáng suốt, đắn Bác Hồ Đảng Cộng sản Việt Nam sức chiến đấu xây dựng, bảo vệ Tổ quốc, tiến hành hai kháng chiến vĩ đại đánh đuổi thực dân Pháp, đế quốc Mỹ lực phản động, tay sai; giành lại độc lập, tự cho dân tộc Văn học Việt Nam suốt thời kì kháng chiến đạt nhiều thành tựu bật với hệ nhà văn, nhà thơ có tên tuổi Trong khơng khí chung tồn thời đại, dân tộc, việc tiếp nhận văn học Xô Viết, đặc biệt thơ ca Nga với chủ đề ca ngợi tinh thần đấu tranh lợi ích dân tộc, tinh thần cộng sản chủ nghĩa, ca ngợi Tổ Quốc, lòng yêu nước, tình yêu nhân dân đồng bào tất yếu Độc giả dịch giả dễ dàng tìm tiếng nói chung đồng cảm, sẻ chia với suy nghĩ, tình cảm chân thành nhà thơ Nga Xơ Viết Việc tiếp nhận có tác dụng lớn lao, sâu sắc việc bồi đắp tình cảm Tổ quốc, đồng bào; bồi dưỡng thêm tinh thần quốc tế tương thân tương nhân dân ta Hiện nay, Việt Nam có khoảng 20 tác phẩm dịch thuật sáng tác nhà thơ Nga Xô Viết, chủ yếu tập trung vào tác giả tiêu biểu Aleksandr Blok, Vladimir Mayakovskyj, Sergey Esenin, Boris Pasternak; tác giả tiêu biểu khác Anna Akhmatova, Evgeny Evtushenko, Bella Akhmadulina, Olga Berggoltz, Kostanchin Simonov, Marina Tsvetaeva dịch rải rác tuyển tập thơ Nga Bên cạnh dịch thuật nhà thơ Nga Xơ Viết có số tác phẩm nhà thơ khác tập Những băng (thơ Nika Turbia, Vladimir Vysockij, Nikolai Rubtxov…), Thúy Toàn tuyển dịch, 2004; Tập thơ Liên Xô, Xuân Diệu viết lời giới thiệu, NXB Văn học, 1962; Vôznêxenxky, Chân dung Plixétxcaia (Thơ), Tế Hanh tuyển dịch giới thiệu, NXB Tác phẩm mới, 1983; Mêgiêlaitix E, Gamzatov, Con người xa (Thơ), Giải thưởng Lênin 62-63, Thái Bá Tân dịch từ tiếng Nga, NXB Lao động, 1983; Eptusenkô E, Lọ lem – Thơ, Bằng Việt dịch, Vũ Quần Phương giới thiệu, NXB Tác phẩm mới, 1982; Bài thơ Bạch Dương – Thơ chọn lọc tác giả Nga Xô Viết, Thái Bá Tân dịch, NXB Lao động, 1987; Raxul Gamzatov thơ, Thúy Tồn dịch, NXB Văn hóa dân tộc, NXB Trung tâm ngơn ngữ văn hóa Đơng Tây, 2003; Acve, 100 thơ tình giới chọn lọc, Mã Giang Lân tuyển chọn giới thiệu, NXB Giáo dục, 2004 (giới thiệu thơ Bella Akhmadulina); Puskin, Thế giới thơ tình, (giới thiệu thơ Puskin, Môrit Carem, A Blốc ), Trần Minh Thắng tuyển chọn, NXB Văn học, 2002; Arve, Thơ tình giới đặc sắc, Lữ Huy Nguyên tuyển chọn, Đơng Hồi cộng tác, NXB Văn học, 1998 (giới thiệu thơ Olgar Bergol); Akhmatova, Anna, Trăm thơ tình giới: Thơ tình, (giới thiệu thơ Anna Akhmatova), Nhiều người dịch, NXB Văn học, NXB Trung tâm văn hố ngơn ngữ Đơng Tây, 2000 Như vậy, với việc tìm hiểu tình hình dịch thuật thơ ca Nga kỷ XX, nhóm nghiên cứu đề tài nhận thấy rằng, thơ ca Nga đến với độc giả Việt Nam từ sớm (đặc biệt qua đường âm nhạc với ca khúc tiếng Cachiusa nhạc sĩ M Blanter phổ nhạc từ thơ tên nhà thơ M Isakovski – xem tác phẩm thơ ca Nga đến với Việt Nam) Giới trí thức, văn nghệ sĩ, nhà thơ Việt Nam thời kỳ đầu kỷ XX nhiều tiếp xúc với thơ ca Nga qua tác phẩm, sách báo nước thứ tiếng Anh, Pháp, Hán Nhưng phải đến thời điểm năm từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, đến năm tháng kháng chiến chống Pháp, thơ ca 53 Trần Thị Phương Phương biên soạn dành cho sinh viên hệ Cử nhân tài khoa Văn học Ngôn ngữ trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tp HCM Chuyên đề giới thiệu tác phẩm điện ảnh chuyển thể từ tác phẩm tiếng văn học Nga, qua cung cấp, giới thiệu cho sinh viên mối liên hệ văn học điện ảnh Bộ phim “Số phận trớ trêu” giới thiệu chuyên đề tác phẩm chuyển thể từ văn học, phim lại sử dụng nhiều thơ Nga (thơ nhóm nhà thơ “tạp kĩ” Nga kỉ XX gồm nhà thơ: E.Evtushenko, A Voznesensky, R.Rozhdestvensky, Akhmadulina) Không nhà (B Pasternak), Em vui, Bên gương soi, Vô đề (Marina Tsvetaeva), Nếu anh khơng có bà (Alexandre Aronov), Tơi hỏi tần bì (Vladimir Kirshon) Chuyên đề hình thức giới thiệu thơ ca Nga kỉ XX cách sinh động cho bạn trẻ - sinh viên chuyên ngành Việt Nam Em vui (M Tsvetaeva)1 Em vui anh khơng u em Em vui em khơng u anh Vì chẳng trái đất nặng trĩu Lại trôi gót Em vui em nực cười Chẳng cần chơi chữ, lả lơi Và tay áo ta chạm khẽ Thì em chẳng cần đỏ mặt đến nghẹn lời Các thơ trích từ chuyên đề Văn học Nga tác phẩm điện ảnh – TS Trần Thị Phương Phương (Trường ĐHKHXH&NVTPHCM) biên soạn 54 Em vui em có mặt Anh điềm tĩnh ôm người khác đẹp xinh Đừng rủa em phải cháy địa ngục Vì người em anh Cả ngày lẫn đêm chẳng anh nhắc Tên em dịu dàng – thật vơ ích q mà Và chẳng nhà thờ yên tĩnh Người ta hát mừng “alleluia” (halleluiah: Tạ ơn Chúa Cám ơn anh, trái tim trọn vẹn Vì chẳng ngờ, anh thật yêu em: Anh chẳng quấy rầy yên tĩnh đêm Ta chẳng đón hồng tối Vì ta khơng dạo trăng Vì mặt trời chẳng chiếu sáng đơi Vì – thật tiếc – anh khơng u em Vì – thật tiếc – em không yêu anh 55 Vô đề (M Tsvetaeva) Nhan sắc em thường lắm, Căn nhà em nghèo nàn, Em - đàn bà xứ đảo Tới từ xa xăm Từng sống chẳng cần ai, Chàng đến, liền ngủ Em đốt nhà cửa Nấu hầu chàng tối Đưa mắt - thành quen thuộc, Bước vào - hóa người thân quê em phong tục Giản dị ngàn năm Hễ yêu Hái trăng thẳng tự trời Nếu hẳn Như chưa lứa đơi Di tích thành lưỡi dao Cứa lịng em rỉ máu Ngày người sau tìm đến Có kịp lành vết đau? 56 Hồng Thanh Quang (dịch từ nguyên tiếng Nga) Nếu anh khơng có bà (A.Aronov) Nếu anh khơng có ngơi nhà Thì cháy nhà có đâu phải sợ Nếu anh chưa có vợ Thì chẳng lo bỏ theo Nếu chó nhà anh khơng ni Thì lo láng giềng đánh bả Với bạn bè chẳng cần cãi vã Nếu không kết bạn Nếu anh chẳng có bà Thì khơng phải lo bà Và chết Nếu anh không sống đời Dàn nhạc hát giọng trầm, kèn đồng vang réo rắt Nghĩ kỹ đi, nghĩ cho thật kỹ Tự định, chẳng vội vàng Có hay khơng, có khơng có Khơng có bà có phải sợ Hàng xóm khơng đánh bả bà đâu Nếu chẳng có người bạn Thì vợ khơng bỏ theo 57 3.2 Việc giới thiệu thơ ca Nga kỉ XX websites Việt Nam Với từ khóa “thơ Nga”, hay tên nhà thơ, trào lưu Nga kỉ XX, dễ dàng tìm thấy vơ vàn thơng tin trang cơng cụ tìm kiếm tồn cầu www.google.com.vn Trong khoảng vài giây, trang Google cung cấp cho khoảng 13.400 kết tìm kiếm web thơ ca Nga nói chung, khơng có khó khăn để sàng lọc chọn thơng tin bổ ích, cần thiết cho thơ ca Nga kỉ XX với nhiều tin tức, kiện, tài liệu nhà thơ với tác phẩm Trang web NuocNga.net thức mắt vào ngày 18/4/2005 để kỷ niệm 60 năm Ngày Chiến thắng Vĩ loại nhân dân Xơ-viết trước chủ nghĩa phát-xít website chuyên giới thiệu dịch thuật thơ ca Nga kỉ XX có uy tín Trên Nuocnga.net có hẳn giao diện dành riêng cho mảng Văn học Nga, thư mục này, người truy cập tìm thấy nhiều viết, tiểu luận, nghiên cứu bổ ích lí thú thơ ca Nga kỉ XX, thưởng thức nhiều thơ Nga tác giả dịch sang tiếng Việt chẳng hạn như: Evgeny Evtushenko: “Tơi lịng u đất nước Nga” (Đào Hùng), Nữ thi sĩ Yulia Drunina: “Giữ nước Nga bờ vực thẳm sâu” (Quỳnh Hương); Nhà giáo Nguyễn Xuân Hòa 15 năm dịch thơ Blok; Con gái Mayakovskyy: "Bố khơng tự sát phụ nữ" (bài viết nhân kỉ niệm 90 năm cách mạng tháng Mười Nga vĩ đại – Trần Hậu); Alexander Kochetkov thơ “Ballada toa tầu đầy khói thuốc” (Quỳnh Hương); Tác giả “Đợi anh về”, thành công bi kịch đời (Đào Hùng); Rozhdestvensky Robert - Người lữ hành bị bắt cóc (Kỷ niệm ngày sinh nhà thơ Nga Rozhdestvensky Robert – Nguyên Hùng); Korney Chukovskiy người bạn lớn tuổi thơ (Trần Hậu); Rimma Kazakova: “Đã thi sĩ có khả tiên tri” (Trần Hậu); Dmitriy Vodennikov: thơ ca gánh nặng (viết nhà thơ trẻ Nga ngày – Trần Hậu); Người dịch nhiều nhanh 58 Việt Nam (bài viết dịch giả Lê Khánh Trường, người dịch thơ B Pasternak nhiều tác phẩm tác giả khác); Những cảm xúc sâu lắng “Đàn sếu” (Foritchia); Nhớ thi sĩ xứ Dagestan, Rasul Gamzatov: Mỗi thời có kiểu hạnh phúc; Boris Pasternak thi ca Nga Xôviết (Ngọc Anh); Số phận giải thưởng văn học (bài viết nhà thơ K Simonov – Trần Hậu); Maiacốpxki người thời; "Nàng thơ" Maiakovski dấu phẩy di chúc; 16 tháng 5, nhớ Olga Berggolts (Bạch Dương); Agnia Barto với tuổi thơ (Nguyên Hùng); Andrei Voznesensky – người ưa thích “yên tĩnh” (Nguyên Hùng); Nữ sĩ Nga Anna Akhmatova: Lụy chân thiện mỹ (Hồng Thanh Quang); Anna Akhmatova - Đại diện cuối “thế kỷ bạc” thi ca Nga (Tachiana Sinhitsưna (RIA Novosti) - Lưu Hải Hà (NuocNga.net) dịch); Nàng thơ Lilya đời Maiakovsky (Tơ Hồng dịch từ Nhân chứng Sự kiện); Veronika Tushnova nhìn Mùa Xuân (Bạch Ngưn); Bulat Okudzhava: Tơi hồn thành thiên chức (Trần Thanh Hằng); Anna Akhmatova với trái tim khơng trói buộc (Bạch Ngun); Q hương n bình Nikolay Rubtsov (Nguyên Hùng); F I Chuttrev - “Anh gặp lại em, thời dĩ vãng…” (Lưu Hải Hà); Nữ sĩ Marina Xvetaeva, bà ai? (Nguyên Hùng); Kỷ niệm 115 năm ngày sinh Ilia Erenburg (14/1/1891 – 1967) (Lưu Hải Hà); Nikolay Rubtsov thơ Lá rụng (Nguyên Hùng); Akhmatova kể Blok; Một vài giai thoại Maiacơpxki; Đường tình trn chun nữ sĩ Anna Akhmatova; Mối tình bí mật nữ thi sĩ Nga Marina Svetaeva (Vũ Việt); Người phụ nữ “Đợi anh về”: Có tên sổ đoạn trường (Hồng Thanh Quang); Vladimir Vưsotsky - Tự đốt cháy vần thơ (Quỳnh Hương); Vladimir Vysotsky - Khơng nói dối dù chữ (Vũ Anh Quyên), Marina Tsvetaeva - Nữ sĩ không già (Minh Huyền); Nữ sĩ Bella Ahmadulina nhận Giải thưởng quốc gia VHNT Nga 2004 59 (Hoàng Lương); Nhà thơ Nhikôlai Mikhailôvich Rubsốp (1936-1971); Thơ Vlađislav Phêlisianôvich Khađaxêvich; Đợi anh về… Trên trang web thaibatan.com, dịch giả - nhà nghiên cứu Thái Bá Tân dịch giới thiệu nhiều thơ tác giả Nga Xô Viết (gồm 47 trang website) Saganê (X.Êxênhin); A Akhơmatơva; M Xxvetaiêva; Ánh lửa nhỏ, Đơi mắt, Cơ lính thủy, Cây đàn đơn độc, Thì mà chả biết (M Ixacốpxki); Mẹ, Mùa đông sau chiến tranh (A Tờvarơđốpxki); Nỗi đau không riêng (K Simonov); thơ E Eeptusenko; I Liubimop; V Rêimarix; V Bbabaian; Iu Sexalốp; K Vvansenkin; A Xurcốp; V Vvôinôvich; A Ssurkin; V Lazarép; X Ơxtơrốpxki; Ia Khalexki; V Kharitơnốp; V Zaxtơgiơnưi; Đônmatốpxki; I Đrunhina; E Megielaitis; R Xozhđextvenxki; R Gamzatốp; l Ôsanhin; N Xtơrigiơcốp; M Xazônốp; K.Culiep; X.Kapuchikian; T.Zumaculôva; R.Amuxina; A Vơznhexenxki; B.Akugiava; V.Xơcơlốp; A.Sveđốp; V.Kơrơgiưcốp Ngồi ra, trang web vnthuquan.net, dactrung.net, thuvienebook.com, cpv.org.vn (trang web Đảng cộng sản Việt Nam), khoahocphothong.net,vietnamcayda.com,nguoibanduong.net,thoiaotrang.com, vnagency.com (trang web Thông xã Việt Nam), phongdiep.net, sinhvienmos.ru (trang web hội sinh viên Việt Nam Nga), vi.wikipedia.org, tienve.org.vn….cũng có diễn đàn, nghiên cứu, giới thiệu dịch thơ nhà thơ Nga kỉ XX Các viết website đa dạng, phong phú với thông tin, kiện cập nhật nhanh nhạy mang tính thời cao Như vậy, việc giới thiệu thơ ca Nga kỉ XX website Việt Nam trở nên phổ biến hoạt động sôi nổi, thiết thực đông đảo độc giả yêu thơ internet Đây nguồn tư liệu mở có ích cho cơng trình nghiên cứu, giới thiệu thơ ca Nga kỉ XX Việt Nam giai 60 đoạn tương lai Khai thác có chọn lọc làm chủ thơng tin, tài liệu internet giúp người nghiên cứu thơ ca Nga có vốn tư liệu phong phú, đa dạng cho cơng trình 61 KẾT LUẬN Từ việc bước đầu tìm hiểu việc nghiên cứu, giới thiệu thơ ca Nga kỉ XX Việt Nam, nhóm nghiên cứu đề tài chúng tơi rút số kết luận sau đây: Thứ nhất, việc dịch thuật, nghiên cứu, giới thiệu thơ ca Nga kỉ XX Việt Nam hầu hết tập trung vào khái quát tiểu sử, đời nghiệp sáng tác số tác giả, nhà thơ tiêu biểu giai đoạn Xô Viết Các cơng trình nghiên cứu chưa sâu vào tìm hiểu phong cách nghệ thuật nhà thơ chưa bao quát hết vấn đề, giới thiệu tất nhà thơ thi ca Nga kỉ XX Đây hướng nghiên cứu mở cho cơng trình khoa học tương lai Thứ hai, ngồi cơng trình nghiên cứu mang tính học thuật, thơ ca Nga kỉ XX cịn gần gũi với công chúng Việt Nam qua ca khúc, tác phẩm điện ảnh Nga tiếng Thứ ba, thơ ca Nga kỉ XX ngày giới thiệu rộng rãi, phổ biến nhiều website Việt Nam đông đảo độc giả yêu thích thơ ca hưởng ứng Đây nguồn tư liệu mở cần thiết cho người nghiên cứu đam mê thi ca đặc sắc nước Nga 62 THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A CÁC SÁCH THAM KHẢO Blôk A – Exênin X., Thơ, Tế Hanh giới thiệu, Thúy Toàn tuyển chọn, NXB Văn học, Hà Nội, 1983 Đào Tuấn Ảnh, Ở nước Nga nhà thơ lớn hơn… nhà thơ (bài viết nhân kỷ niệm 60 năm ngày sinh nhà thơ Nga Iusif Brodski), Tạp chí Văn học, số 12, Hà Nội, năm 2000 Guxép V.E, Lênin bàn thơ ca công nhân trước Cách mạng tháng Mười, Tạp chí Văn học, số 4, Hà Nội, năm 1967 Hoàng Ngọc Hiến, Con đường tháng 10 nhà thơ, Tạp chí Văn học, số 5, Hà Nội, năm 1977 Hoàng Ngọc Hiến, Maiacốpxki – người, đời thơ, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1976 Hoàng Ngọc Hiến, Maiakovski Việt Nam, Tạp chí Văn học, số 3, Hà Nội, năm 1974 Hồng Trung Thơng, Maiacốpxki ba thơ Trung Quốc, Tạp chí Văn học, số 2, Hà Nội, năm 1983 Hồng Trung Thơng, Những lần gặp Ximơnốp, Tạp chí Văn học, số 6, Hà Nội, năm 1979 Hồng Trung Thơng, Văn học Xơ Viết với chúng ta, Tạp chí Văn học, số 11, Hà Nội, năm 1967 10 Kiều Văn tuyển chọn, Thơ tình giới chọn lọc, Tập 2, NXB Đồng Nai, 2004 63 11 Lê Sơn, Mấy nét văn học Nga hải ngoại, Tạp chí Văn học, số 3, Hà Nội, năm 1992 12 Lê Sơn, Một số vấn đề đổi tư văn học Xô Viết nay, Tạp chí Văn học, số 5, Hà Nội, năm 1987 13 Lê Sơn, Sự phát triển văn học nhiều dân tộc Xơ Viết, Tạp chí Văn học, số 6, Hà Nội, năm 1972 14 Liép Ôderốp, Cuộc sống bắt đầu thơ ca đấy, Lê Hồng Anh dịch, Tạp chí Văn học, số 2, Hà Nội, năm 1988 15 Mai-a-cốp-xki, Trường ca, Hoàng Ngọc Hiến dịch giới thiệu, NXB Văn học, Hà Nội, 1987 16 Nguyễn Hải Hà, Ảnh hưởng to lớn văn học Xơ Viết Việt Nam, Tạp chí Văn học, số 5, Hà Nội, năm 1987 17 Nguyễn Hải Hà, Hà Thị Hịa, Đỗ Hải Phịng, Giáo trình văn học Nga: Thế kỉ XIX – XX: Dàng cho học viên ngành giáo dục ngữ văn Hệ đào tạo chức từ xa, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội, 2006 18 Nguyễn Hải Hà, Nhìn lại văn học Nga kỉ XX, Tạp chí Văn học, số 3, Hà Nội, năm 1995 19 Nguyễn Kim Đính, Hồng Ngọc Hiến, Huy Liên, Lịch sử văn học Xô Viết, Tập (Quyển 1), NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1982 20 Nguyễn Kim Đính, Hồng Ngọc Hiến, Huy Liên, Lịch sử văn học Xô Viết, Tập (Quyển 2), NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1982 21 Nguyễn Kim Đính, Hồng Ngọc Hiến, Huy Liên, Lịch sử văn học Xô Viết, Tập 2, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1985 64 22 Nhiều người dịch, Boris Pasternak – người tác phẩm, NXB Tp Hồ Chí Minh, 1988 23 Nông Quốc Chấn, Cách mạng tháng Mười – hồn thơ dân tộc Cách mạng, Tạp chí Văn học, số 5, Hà Nội, năm 1977 24 Pasternak B., Thơ, Nhiều người dịch, NXB Sở văn hóa thông tin, Hà Nội, 1987 25 Phạm Vĩnh Cư, Cônxtantin Ximơnốp: nhà văn – chiến sĩ, Tạp chí Văn học, số 6, Hà Nội, năm 1979 26 Rôgiétxvenxki, Thơ ca đại Xô Viết công cải tổ Liên Xô (đạt giải thưởng Quốc gia đăng báo Văn học Xô Viết), Lê Thanh Sâm dịch, Tạp chí Văn học, số 6, Hà Nội, năm 1987 27 Sergei Esenin, Thơ trường ca, Nguyễn Viết Thắng dịch, NXB Hội nhà văn, Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đông Tây, Hà Nội, 2004 28 Tế Hanh, Ảnh hưởng văn học Xô Viết tôi, Tạp chí Văn học, số 5, Hà Nội, năm 1977 29 Tế Hanh, Một học thơ ca Xô Viết: chủ đề yêu nước, Tạp chí Văn học, số 2, Hà Nội, năm 1983 30 Tế Hanh, Về tượng Andre Vôđnetxenxki thơ ca Xô Viết đại, Tạp chí Văn học, số 5, Hà Nội, năm 1982 31 Thái Bá Tân dịch, Bài thơ Bạch Dương, Thơ chọn lọc tác giả Nga Xô Viết, NXB Lao động, Hà Nội, 1987 32 Thúy Toàn dịch tuyển chọn, Các nhà văn Xô Viết (Tập chân dung văn học), NXB Tác phẩm mới, Hà Nội, 1982 33 Thúy Tồn dịch, 100 thơ tình, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 2006 65 34 Thúy Toàn dịch, Raxul Gamzatov thơ, NXB Văn hóa dân tộc, NXB Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội, 2003 35 Thúy Tồn dịch, Thơ A Blơk/A.A.Blơk, NXB Đồng Nai, 2001 36 Thúy Tồn tuyển dịch, Những ngơi băng, Hà Nội, 2004 37 Thúy Tồn, Bước đầu tìm hiểu thơ ca Nga Việt Nam, Tạp chí Văn học nước ngoài, số 1, Hà Nội, năm 2005 38 Thúy Toàn, Một nhà thơ đến với Cách mạng, Tạp chí Văn học, số 6, Hà Nội, năm 1980 39 Thúy Toàn, Nước Nga chuẩn bị kỉ niệm 100 năm ngày sinh Exênhin, Tạp chí Văn học, số 3, Hà Nội, năm 1995 40 Thúy Tồn, Tiếng nói đồng chí nhà thơ Liên Xô ủng hộ Việt Nam, Tạp chí Văn học, số 3, Hà Nội, năm 1973 41 Vũ Hồng Loan, Văn học Việt Nam tiếp nhận văn học Xô Viết, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Sư Phạm Tp Hồ Chí Minh, 2005 42 Xuân Diệu, Mấy cảm nghĩ Maiakốpxki trường ca “Valadimia Ilich Lênin”, Tạp chí Văn học, số 10, Hà Nội, năm 1967 B Websites www.bachkhoatoanthu.gov.vn www.nuocnga.net www.thaibatan.com www.google.com.vn http://5nam.ttvnol.com/russian/135054.ttvn 66 http://annonymous.online.fr/Thivien/forum_viewforum.php?ID=14 http://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%E1%BB%A7_ngh%C4%A9a_v%E1%BB% 8B_lai http://ftuforum.net/forums/showthread.php?t=904&page=3 http://khoahocphothong.net/forum www.onthi.com 10 www.thoiaotrang.com 11 www.vnthuquan.net 12 www.dactrung.net 13 www.cpv.org.vn 14 www.thuvien-ebook.com 15 www.vnagency.com 16 www.nguoibanduong.net 17 www.sinhvienmos.ru 18 http://www.laodong.com.vn/Home/ldcuoituan/vanchuong/2007/11/62441.la odong 19 http://phamxuannguyen.vnweblogs.com/post/3315/35608/ngan-xuyendich/tho-nga.html 20 http://www.nld.com.vn/tintuc/van-hoa/nguoi-cua-cong-chung/206616.asp 21 http://vietbao.vn/Van-hoa/Nha-tho-Nga-Eptusenco-duoc-giai-thuong-thoItalia/70005217/181/ 67 PHỤ LỤC “THƯ MỤC THƠ NGA ĐƯỢC DỊCH, IN Ở VIỆT NAM” dịch giả, nhà nghiên cứu Thúy Toàn tổng hợp viết “Bước đầu tìm hiểu thơ ca Nga Việt Nam”, in Tạp chí Văn học nước ngồi, số năm 2005 ... bước đầu tìm hiểu việc nghiên cứu, giới thiệu thơ ca Nga kỷ XX Việt Nam cần thiết 2 Lịch sử vấn đề Từ trước đến nay, có nhiều đề tài, cơng trình khoa học tìm hiểu, giới thiệu thơ ca Nga kỷ XX. .. tìm hiểu việc nghiên cứu, giới thiệu thơ ca Nga kỷ XX Việt Nam để từ rút hệ thống khái qt, tồn diện cơng trình nghiên cứu thơ ca Nga kỷ XX, nhằm cung cấp tư liệu nền, gợi mở hướng tiếp cận, nghiên. .. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THƠ CA NGA THẾ KỈ XX Ở VIỆT NAM 2.1 Tình hình nghiên cứu thơ ca Nga kỉ XX Việt Nam Thơ ca kỷ XX Nga có khơng thành tựu bật với nhiều tên tuổi nhà thơ cơng chúng u

Ngày đăng: 07/05/2021, 22:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan