1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bước đầu tìm hiểu một số trường phái khu vực học trên thế giới

118 1,7K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 61,06 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN VIỆT NAM HOC VÀ KHOA HOC PHÁT TRIEN ca BƯỚC ĐẦU TỈM HIỂU MỘT SÔ TRƯỜNG PHÁI KHU vực HỌC TRÊN THÊ Glởl Mã số: Q.VNH.08.05 CHỦ TRÌ ĐỂ TÀI: TS PHAN PHUƠNG THẢO CÔNG TÁC VIÊN: NCS NGUYỄN THU HƯƠNG CN TỐNG VÁN LƠI TS HOÀNG ANH TUẤN HÀ NỘI 2007 MỤC LỤC ■ ■ T rang MỞ ĐẦU L ý c h ọ n đê íài g iớ i hạn c u a đề tài Tư liệu P h n g p h p n g ih ên u Đ ó n g g ó p c h in h cu a đề tàỉ PHẦN NỘI DUNG A NGHIÊN CỨU KHU vực HỌC Ờ MỸ 4 n h ữ n g giai đ o n p h t trién t h a n h t ự u í c 'ác g ia i đ o n p h i triên II Thành tự u n g h iên cứu kìm vực học M ỹ B KHU Vực HỌC NHẬT 3I 50 / L ịc h s h ìn h th n h 50 // N h ữ n g vã n đê c/ntng 62 III M ộ t sô n h n h nghiên cứu khu vực liêu b iê u N h ụ t c KHU V ự c HỌC VÀ Á CHÂU HỌC QUÁ TRÌNH LỊCH s VA x u THẺ PHÁT TRI ẺN / K h u vự c hoc : X ụ i dung, khái niệm trinh 69 87 87 p h t triên // Killing hoanÍỊ khu vực học cuẩi thê ky ,YA' vu định 96 h n g n g h iê n c u n loàn câu IIỈ A c h â u họ c n h m ột h n g thay thê tr o n q tư tĩg 99 lai, KẾT LUẬN TÀI LIÊU THAM KH AO 103 110 Bước ơóu tìm hiêu số trường phới khu vực học trén Ịhê giưi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài giói hạn đề tài Khu vực học (Area studies) lĩnh vực khoa học có tính liên ngành cao, lấy chủ người với đặc trưng văn hoá, kinh tế, xã hội theo cách tiếp cận tổng hợp lịch sử Nó sử dụng kết nhiều ngành khoa học tự nhiên xã hội mức khái quát từ đưa đặc trưng cho khu vực Với tư cách ngành khoa học, có thê nói, khu vực học hình thành từ khoảng năm 30 cua kỷ XX đặc biệt sau chiến tranh giới thứ II, giới phân chia thành hai cực đôi đâu vê ý thức hệ tư tương-chính trị nhiều nước, trước tiên Mỳ rôi Liên Xô sô nước châu Au, hàng loạt Viện, Trường, Khoa, Chương trình nghiên cứu giảng dạy khu vực học hình thành Hiện nay, châu A, Nhật Bản coi nước phát triên mạnh nghiên cứu vê Khu vực học Ở nước ta, Khu vực học thuật ngừ sử dụng trơ nên phơ biên khống hai chục năm gân đâv Trong sô Viện Nghiên cứu Trường đại học, sô hướng nghiên cứu chuyên ngành đào tạo hình thành mang hăn tên Khu vực học, mana; tên Đông phương học, Châu Au học, Châu Mỹ học, Hoa Kỷ học Tuy nhiên, có thê thay quan niệm vê nội duns cua chun ncành thê chưa hăn rõ ràng rmành học hình thành khơng hồn tồn xuất phát từ nhừng hiểu biết đầy đu khu vực học Do Bước đàu tìm hiéu sổ trườììg phái khu vực học trẽn thê giới vậy, Cần có nghiên cứu đầy đu, làm sáng rõ quan niệm vê thuật ngữ, ngành học mới: Khu vực học, từ có thê có hình dung đủ yêu câu nghiên cứu, vận dụng Khu vực học điều kiện Việt Nam, bối cảnh tồn câu hố nhu cẩu hội nhập quốc tế tác động tới lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội đất nước Tháng 1/2005, Hội thảo khoa học nghiên cứu đào tạo Khu vực học Viện Việt Nam học Khoa học phát triên (Đại học quổc gia Hà Nội) tô chức Hà Nội Gần hai chục báo cáo Hội thảo phần chi thực trạng nghiên cứu đào tạo lĩnh vực Khu vực học nước ta, cung câp khơng thơng tin bơ ích vê Khu vực học Tuy nhiên, nhiều vân đê đặt câu hoi ngó mà phạm vi Hội thao khoa học cho câu tra lời thảu đáo cịn cần nhiều trao đơi Chính vậv, việc lựa chọn đề tài "B ước đầu tìm hiểu m ộ t số trường p h i k h u vực học th ế giói'' nhằm mục đích bước đẩu tìm hiêu đời giai đoạn phát triên cua nshiên cứu khu vực thê giới, thành tựu đạt vân đẽ tranh luận cua trường phái Tir liệu Phưong pháp nghiên cứu Đẻ tài sư dụng nauôn tư liệu sau: - Các sách, báo viêt vê nghiên cứu khu vực liên quan tới khu vực học xuẩt ban Việt Nam - Một số tài liệu, sách chuyên khao, kv yêu hội thảo nghiên cứu khu vực học thê giới Tròn SO’ niiLiôn tư liệu trên, phương pháp nghiên cứu áp dụng chu vêu trony đỏ tai nà\ là: - Sưu tâm, tôna, họp phân loại tư liệu Bước đầu tìm hiêu sổ trường phái khu vực học ihế giới - Trên sở cách tiếp cận biện chứng, áp dụng phương pháp phân tích, so sánh, định tính, chúng tơi cổ gang phác hoạ trình hình thành số thành tựu cách tiểp cận nghiên cứu khu vực học khác trường phái giới Đóng góp đề tài - Đóng góp vê tư liệu sở lý luận cho việc xây dụng chương trình mơn học Khu vực học Việt Nam - Két nghiên cứu đặt sở cho bước đầu lựa chọn tiêu chí coi hợp lý, đặt nên móng cho việc nghiên cứu vận dụng Khu vực học Việt Nam Ngồi ra, đê tài có báo cáo tham dự hội thảo quốc tế Khu vực học: Cơ sở lý luận, thực tiền phươ ng p h p nghiên cứu, Viện Việt Nam học Khoa học phát triên (Đại học Ọuôc gia Hà Nội) Khoa Khu vực học (Đại học Ọuôc gia Tokyo) tô chức, H 1/2006 Nội dung Ngoài phần M đầu K ết lu ậ n , nội dung đề tài trình bày thành phân: A N ghiên cún khu vực học Mỹ: N hĩm g giai đoạn phát triên thành tựu B Khu vực học Nhật c Khu vực học A châu học: Quả trình lịch sư xu thẻ p h t triền Bước đầu tìm hiẽu số trường phái khu vực học thể giới A NGHIÊN CỨU KHU vực HỌC Ở MỸ NHỬNG GIAI ĐOẠN PHÁT TRIẺN VÀ THÀNH T ự u I CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIẺN / N ghiên u k h u vực học trước chiến tranh th ế g iớ i th ứ II Phát kiến địa lỷ kỷ XV dẫn đến đổi thay to lớn lợi ích quốc gia - nhẩt châu Âu Những thè kỷ sau q trình di dân tìm kiêm thị trường qc gia tư Du kỷ, du khảo ghi chép phương Đông' nhà thám hiểm, truyền đạo giới thiệu với công chúng phương Tây phương Đông giàu có Hương liệu, vàng bạc kích thích lịng ham muổn cùa nhiều người, nhà tư Q trình tiếp xúc Đơng - Tây diễn với cường độ nhanh mạnh Văn hoá phương Tây tràn đên phương Đông với thương thuyền đại bác Nhu câu hiếu biêt văn hoá đê tiên hành xâm lược, bóc lột buộc qc gia châu Au phải tìm hiêu, nghiên cứu vê phương Đơng Tuy nhiên, cách nhìn CUI nhiều nhà khoa học, phương Đơng cịn ân giẩu kiến thức mà xã hội phương Tây khơng có khơng thê nghiên cứu Những cơng trình nghiên cứu cua học gia phương Tây vê qc sia phương Đơng có thê coi nghiên cứu mang tính khu vực học đâu tiên k e t thúc giai đoạn chủ nshĩa tư tự cạnh tranh, chuvến sang giai đoạn chu nghĩa tư ban độc quyên, thê giới có nhừng biên động Những mâu thuẫn thuộc địa thươns mại khơng thê điêu hồ aiừa quốc gia tư ban châu Au Sự cạnh tranh Anh - Đức thương mại, thuộc Khái niệm phươ nu Dôn g vùng đât the eiới k h ỏ r tl phai châu Âu lúc bao gồ m C h â u Á, C hâ u Phi ca C hâ u Mỹ Latinh Rước cỉau tìm hiên số trườỉìg phái khu vực học trẽn thê giới địa hải quân, mong muốn phục thù Pháp, ganh đua Nga - Ảo nhằm kiếm soát Đông Nam châu Âu, va chạm cua chủ nghĩa quốc gia hình thành nên cục diện Tam qc Đông minh Anh - Pháp - Nga Tam quốc Hiệp ước Đức - Ao - Hung Vụ khủng hoảng Serbie đẩy loài người bước vào chiến tranh phạm vi giới (1914-1918) Trật tự giới sau chiến tranh lần thứ thiết lập với phần lớn quyền lợi thuộc nước Anh, Pháp Mỹ Mỹ quôc gia lợi Họ giàu lên nhờ bn bán vũ khí, tham chiến muộn không bị tàn phá bới bom đạn Mỹ thiết lập ảnh hưởng phạm vi lớn cua thẻ giới Tuy nhiên, Thế chiên thứ phát sinh kết qua mà chu nghĩa tư khơng lường trước Đó đời nước Nga xô viết - nhà nước công nông giới Chiến tranh giới thứ nhât làm Đức, Ý thiệt hại nặng nê Chu nghĩa phát xít lên câm quyên Italia, Đức, Tây Ban Nha Lị lưa chiẻn tranh hình thành châu Au Cục diện giới hinh thành hai bên: trục La Mã - Berlin - Tokyo trục Anh - Pháp - Mỹ Thế chiến điều không thê tránh khỏi Chiến tranh giới thứ hai băt đâu không mong đợi nhân dân lao động Hai chiến diễn thê hệ chứng minh nghi vấn có lý cho người Mỹ phai có nhừng hiêu biết nhiều quốc gia khác giới Nước Mỹ vần chưa tra lòi câu hoi vê nehi vân câp bách đặt liên quan đên khu vực khác chưa tạo nỗn nguôn tài liệu đê từ có thê rút câu tra lời cần thiết “Trong mồi chiên, (người Mỹ) tự hứa sè làm tốt Khi hồ bình, lại qn Những kiên thức mà phải băne cách có nhừng hiêu biêt vê tiêm năna, tâm lý Bước đầu tìm hiêu số trường phái khu vực học giới phương thức sống cua nhừng tộc người khác, điều cần thiết đê kết thúc chiến tranh trì hồ bình Thế giới mà phân nơi mà chiến lược theo chiều sâu không gian thay nhừng chiến lược theo chiều sâu thời gian, có nghĩa phải nhận thức điều muốn tồn tại”2 Những năm 30 kỷ XX Mỹ chứng kiến khởi đầu phát triển chậm không rõ ràng chương trinh học thuật xây dựng xung quanh khu vực giới: Hoa Kỳ học, Mỹ Latin học, Đông phương học Các nhà khoa học tìm kiếm cách thức đê đên bù cho chia tách cực đoan kiến thức Vận mệnh ngành học biến đôi đa dạng phụ thuộc vào liên quan cúa phận lãnh đạo môi trường nghiên cứu sử dụng làm gôc Những trải nghiệm Thê chiến I bị lãng quên khuôn mẫu giáo dục cao đặt trơ lại trạng thái cũ, thuận tiện Nói chung quan điêm cua trường cao đăng trường đại học rơi vào trạng thái tự mãn Trong nghiên cứu khu vực khác thê giới, nhà khoa học xã hội bẳt đầu nghĩ đến cách tiêp cận liên ngành Hầu hết khoa có nhiều chương trình vê nehiên cứu khu vực nhung lại không coi trọng ngành học Nhũng chương trình nghiên cứu khu vực khơng đặt môi trường cạnh tranh nghiêm túc Những người tham gia chương trình nhận tài liệu giúp đỡ từ tơ chức phu Nhìn chung, khu vực học cua MỸ thịi kỳ băt đâu băng “Hàng loạt chương trình lớn vê nghiên cứu khu vực đ ĩ xuât trường đại học Mỹ kê từ nhừrm năm 1930 Tô chức Camegie Washington bẳt : Robert B.ỉlall: A r e a Studies, with special reference to their Im p lic a tio n s for R e se a rc h in the S o c ia l S c iences, The Amerrican Council on Education Collection o f books on changes and trends in Higher Education Donated to Asiatic University with the Aid o f the Rockefeller Foundation 1948.p.72-73 Bước đâu tìm hiêu số trường phái khu vực học íhê giới đầu nghiên cứu dài hạn người Anh-Điêng Maya đạo cua Alfred V.Kidder”3 Khu vực học theo truyền thống thành lập dựa hai bệ đỡ nghiên cứu ngơn ngừ văn hóa Điều thể xác trường hợp nghiên cứu Đông Nam Á học Lauriston Sharp người tiên phong Đại học Cornell kê từ năm 1940 Nhũng nghiên cứu khu vực học ông tập trung tạo sở cho nhận thức giới bàng kiến thức tồn diện ngơn ngữ (Mianma, Thái Lan, Campuchia, Việt Nam) quan tâm đặc biệt đến khác biệt văn hóa thê nhiều khu vực, tập trung đặc biệt vào vấn đề tôn giáo, tô chức xã hội, cách ứng xử, vãn học, lịch sứ4 Những chương trình nghiên cứu khu vực Mỹ hình thành cách chậm chạp không nhận nhiêu trợ giúp phủ Tình hình hồn toàn chấm dứt chiến tranh giới lần thứ hai nô (1939-1945) Thế chiến II mẹ đẻ ngành khu vực học Thê thực tế, nhiều người Mỹ thấy “điểm yếu học thuật Hoa Kỳ chủ nghĩa địa phương” Và họ “cảm giác ràng chiến tranh cho thấy hệ thống học thuật Mỳ không đầy đủ Họ có ý nghi ngờ đề xuất có tính phơ qt rộng ví dụ Họ cho học thuật Mỳ phai có bơn phận đơi với qc gia, nhiêu khía cạnh, việc phải có khả đưa câu trả lời C h n g trình nàv nhâm hiêu hố Mava troim tât ca giai đoạn tư thơi nuuvèn sơ thời \ trinh nghiên cứu manti tính chất licn nnành với tham gia cùa nhà khao cô nhà dân tộc học nhà lịch g[ư học nhà địa lj học nhà sinh học nhà dinh dư ỡn g học cán hộ nghiên cứu y tê nhữne chuyên gia khác David Wvatt: W hatever H a p p e n e d lo the T h ird li -orId? A re a Studies a n d \e w W orld D iso rd ers? International Area Con ference Tokyo 1997 p.21 Studies Conference I Ja p a n - U S A Area Studies Bước đầu tìm hiêu số trường phái khu vực học trẽn thê giới xác vê khu vực năm ngồi qc gia Nhiêu người cho thiếu hiểu biết giới bên ngoài, sè khả nhìn nhận thân Họ nhìn thấy lợi ích to lớn việc tiếp cận xuyên văn hóa khoa học liên ngành”5 Sự tương ứng chuyên môn cúa sở khác thât bại nồ lực đưa tranh tồn cảnh Nhu cẩu tiếp cận xun văn hóa khoa học liên ngành để hiểu biết khu vực nằm quốc gia điều cần thiết thúc học vấn khu vực phát triền Trong bối cánh đó, người Mỹ cảm thấy sâu săc cân thiết cua việc hình thành tơ chức có kha làm tan lập ngành học, nhăm thúc hình thức gọi “thụ tinh chéo” học thức không xâm phạm cách rõ ràng đến đồng cần thiết cua kiến thức cấu trúc Tiếp cận nghiên cứu khu vực đẽ tìm đến chân lý Như Paul Webbink khẳng định “nghiên cứu khu vực từ quan điểm cua khoa học xã hội cân mở rộng kho kiên thức vê người khu vực thê giới, khơi dậv hợp tác liên ngành nghiên cứu hợp kết nghiên cứu, tăng cường hiêu biẻt nên văn hoá, cung cấp dừ liệu kinh nghiệm, hướng tới việc phô biến ngành khoa học xã hội”6 Thế nhưng, “khái niệm khu vực học chưa dược hiêu cách đầy đu Thời kì ban đâu, kèm với thực tê vài khía cạnh chúns có khơi điêm từ nhừng cách tiêp cận liên thông ngành học đặc trưne,, cho thây ràt nhiêu lân lộn cách hiếu cấu trúc, chức năne vai trị cua nầnh học này” Robert B Hall: A r e a SlUíỉics with special reference to their Im p lic a tio n s for Resect!•( h in the S o c ia l St iem es, f)đ p 10 h Paul Wcbbink: F o r e w o r d in tho iri'u Research.: Theory a n d P ractice b> Julian 11.Steward Marshall k Powers: A r e a Studies b) M arshall A P ow ers A le g ic c lc d F ie ld of A c a d e m ic R e sp o n sib ility The Journal o f Higher Education Vol.26 N o (I ch 1955) (Published by Oh io State University Press) X ... triên thành tựu B Khu vực học Nhật c Khu vực học A châu học: Quả trình lịch sư xu thẻ p h t triền Bước đầu tìm hiẽu số trường phái khu vực học thể giới A NGHIÊN CỨU KHU vực HỌC Ở MỸ NHỬNG GIAI... S c ie n c e s, Dd, p 20 Bước đầu tìm hiêu số (rường phái khu vực học thể giới Sự phát triển nghiên cứu khu vực học Mỹ sau chiến tranh giới nhà khu vực học Nhật gọi ? ?một hình thức nghiên cứu... Press) X Bước đầu tìm hiéu số trường phái khu vực học giới Thế chiến II đem đến nhu cầu bất ngờ to lớn rmuồn thông tin khu vực khác Hâu hết học giả quốc gia có tiếng tăm kiến thức khu vực bât

Ngày đăng: 27/03/2015, 12:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. C r a n e Br i nt on , J o h n. B. Chi ri st ophe r. Robert Lee Wolff: Vãn minh p h ư ơ n g Táy., N x b V ã n hoá thôntí tin. 11.1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vãn minh p h ư ơ n g Táy
2. E d w a r d W .S a id : D ỏ n ị i p h ư ơ n ị i hoc. N xb Chí nh trị Ou ỏc uia, 1 1 1998 3. V ũ M i n h G i a n g: K h u vực hoc với nghiên a m Đ ó n g p h ư ơ n g , K\ yếu hộithảo Đông phương học Việt Nam lần thứ nhất. Nxb Dại học quốc uia. 11.2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: D ỏ n ị i p h ư ơ n ị i hoc." N xb Chí nh trị Ou ỏc uia, 1 1 19983. V ũ M i n h G i a n g: "K h u vực hoc với nghiên a m Đ ó n g p h ư ơ n g
Nhà XB: Nxb Dại học quốc uia. 11. 2000
4. K a t a o k a S ac h ih i ko : L v tliu \v / kìm VU'L hoc và nqhiên n h i Xhât Ban nhìn từ góc độ khu vực hoc, Bài gianu chuyên dê cho sinh viên nưành NhậtBả n, K h o a Đ ô n g p h ư ơ n e học. H. 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: L v tliu \v / kìm VU'L hoc và nqhiên n h i Xhât Ban nhìn từ góc độ khu vực hoc
7. Keith w.Taylor ViỌi \am hoc ư Bủc MỸ, Iroim: l lệt \am học, ky yêu hội thào quốc tế lần thú' nhất. Hà Nội 1 5-] 7.''. 199S, r. 1. Nxb Thê giơi.H . 20 00 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ViỌi \am hoc ư Bủc MỸ," Iroim: "l lệt \am học
Nhà XB: Nxb Thê giơi. H . 20 00
10. M o m o k i Shi ro: B à i th u yế t trình N g h iế n á m khu Yực h ụ c tại khoa Dõng Phưomg, Trường Đại học Khoa học xã hội \ a Nhàn vãn. Đại hoc Quốc gia Hà Nội, ngày 25/8/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: B à i th u yế t trình N g h iế n á m khu Yực h ụ c
11. Moriyama Takumi; J t tinh khong bút biẻn CHU khu vực troní’ K\ Yẻu họi thao CỊUOC te Khu v u c học: c ơ SƯ l \ ìiiộn, tkicc liên vù pluơniiỊ plìúp n g h iê n círu, d o V i ệ n Việt N a m học \ d K ho a học phát triền (Đại học Q u ố c gi a H à N ộ i ) và K h o a K h u vực học (Đại học Q uô c nia Tokyo) tò chức, H.l 1/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: tinh khong bút biẻn CHU khu vực" troní’ K\ Yẻu họi thao CỊUOC te "Khu v u c học: c ơ SƯ l \ ìiiộn, tkicc liên vù pluơniiỊ plìúp n g h iê n círu
12. M u r a t a Yuj iro: L ý lu ậ n về c ộ n g đ ồ n g Đ ỏ n g Ả và nhận thức VC' vein lie c h â u A , t r o n g K y y ế u hội t hao quốc tế K h u x ự c học: C ơ s ơ lý luân, thực tiễn và p h ư ơ n g p h á p ng h iên c ứ u, do Vi ện Việt N a m học và Khoa hoc ph át Iriển ( Đạ i học Q u ố c gia Ha Nội) và Khoa Khu \ ự c học í Dại học Quốc gia Tokyo) tô chức. H ] 1 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: L ý lu ậ n về c ộ n g đ ồ n g Đ ỏ n g Ả và nhận thức" VC' "vein lie c h â u A ," t r o n g K y y ế u hội t hao quốc tế "K h u x ự c học: C ơ s ơ lý luân, thực tiễn và p h ư ơ n g p h á p ng h iên c ứ u
15. Sa ku rai Y u m i o : K h u vực hục là g i 7 Bài gi ang c hu y ên đê tại \ ’iộn \'iệt N a m học \ d K h o a học phát triên. Dai học Q uố c gia H; Nội. 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: K h u vực hục là g i 7
17. S h i b a N o b u h i r o : The n a o lu nghiên cứu K hu vực, trong Ky ycu hói thao quốc tế Khu vưc học: Cơ sơ lý luận, thục tiền và phương pháp nghiên c ứ u . do V i ệ n Việt N a m học và Khoa học phát triôn ( Dại hoc Q uô c yia 1 la N ộ i ) \ à K h o a K h u vực học (Dại học Q uố c gia T o k yo ) tò clurc.H. 1 1 /2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The n a o lu nghiên cứu K hu vực," trong Ky ycu hói thao quốc tế "Khu vưc học: Cơ sơ lý luận, thục tiền và phương pháp nghiên c ứ u
6. T n r ơ r m Ọuan<: ỉ lai: K hu rự c học và phán VÌIHÍỊ lãnh iliô. m ' r o r í ' K \ veil hội tháo quôc tế Khu vực hoc: C'<r Sir lý luận, ihưc Ill'll va phianiịỉ p h á p n g h iê n c ứ u . do \ lộn Việl N am học va Khoa học pliát triên (l)ai họcQuôc íỉia Ilà Nội) \a Khoa Khu vực hoc (Dại hoc („)uôc liia lokvn] tõ chức. H.l 1/2006 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w