1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Rèn kỹ năng sử dụng sách giáo khoa lịch sử cho học sinh trung học phổ thông (vận dụng qua quá trình lịch sử thế giới cận đại lớp 10 chương trình chuẩn

152 1,2K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 152
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC - DOÃN THỊ HỒNG NHUNG RÈN LUYỆN KĨ NĂNG SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA LỊCH SỬ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG (VẬN DỤNG QUA KHĨA TRÌNH LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI LỚP 10 CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM LỊCH SỬ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ Mã số: 60 14 10 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Thị Côi HÀ NỘI - 2012 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CMTS : Cách mạng tư sản CNTB : Chủ nghĩa tư CNXH : Chủ nghĩa xã hội HS : Học sinh LS : Lịch sử TBCN : Tư chủ nghĩa THPT : Trung học phổ thông GV : Giáo viên SGK : Sách giáo khoa KN : Kĩ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất nước ta bước chuyển đường thực cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, Đảng Nhà nước xác định: Con người trung tâm chiến lược phát triển, đồng thời chủ thể phát triển Trong Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kì độ lên Chủ nghĩa xã hội Đại hội Đảng khóa XI nhấn mạnh: “Xây dựng người Việt Nam giàu lịng u nước, có ý thức làm chủ trách nhiệm cơng dân, có tri thức, sức khỏe, lao động giỏi, sống có văn hóa nghĩa tình, có tinh thần quốc tế chân chính” [8, tr 6] Thực tế cho thấy xu hội nhập, toàn cầu hóa khơng giữ sắc văn hóa dân tộc bị “hịa tan” Một dân tộc dựa vào lịch sử, xem nhẹ lịch sử khơng thể định hướng khơng thể tìm đâu điểm tựa cho Dù trình hội nhập, khoa học kỹ thuật dần trở thành lực lượng sản xuất vật chất trực tiếp, song đất nước muốn "hóa rồng" phải có điểm tựa văn hóa lịch sử Chính lịch sử văn hóa kết cấu vững chắc, trở thành nội lực cho tồn phát triển dân tộc Phải thấy, phải biết, phải thấu hiểu giá trị lịch sử dân tộc xây dựng chiến lược phát triển tương lai Như lịch sử có tác dụng to lớn việc hun đúc cho hệ trẻ - chủ nhân tương lai đất nước lịng tự tơn, tự hào dân tộc từ có thêm tinh thần trách nhiệm nghiệp xây dựng, phát triển bảo vệ đất nước Để góp phần thực mục tiêu chung đất nước, môn Lịch sử trường phổ thông xác định mục tiêu “cung cấp kiến thức bản, có hệ thống lịch sử phát triển hợp quy luật dân tộc xã hội loài người, rèn luyện kĩ tư thực hành qua học tập mơn Trên sở giáo dục thái độ, tình cảm với kiện, nhân vật lịch sử, bồi dưỡng lòng yêu nước, tự hào dân tộc, lí tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội” [23, tr 69] Lịch sử việc diễn ra, có thật tồn khách quan q khứ Vì khơng thể phán đoán, suy luận hay tưởng tượng để nhận thức lịch sử Trong dạy học Lịch sử trường phổ thông, sách giáo khoa có ý nghĩa vơ quan trọng xem tài liệu học tập giúp HS nhận thức lịch sử Sách giáo khoa Lịch sử coi cơng trình nghiên cứu khoa học “Sách giáo khoa Lịch sử Sách giáo khoa môn học khác trường phổ thông kết hợp khoa học giáo dục khoa học (sử học) Nó phải cung cấp cho HS kiến thức khoa học đạt trình độ đại việc nghiên cứu,… thể mục tiêu, tính chất giáo dục” [11,tr 25] Do Chương trình giáo dục phổ thơng cấp THPT quy định phương pháp dạy học môn phải “Tăng cường lực làm việc với sách giáo khoa tài liệu tham khảo, rèn luyện lực tự học” [5, tr.541] Hiệu việc dạy học lịch sử phụ thuộc nhiều vào việc học sinh biết làm việc với sách giáo khoa nắm vững kiến thức chứa đựng Bởi lẽ sách giáo khoa có vai trị việc hình thành kiến thức mới, củng cố ôn tập, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo cho học sinh Sách giáo khoa nói chung, sách giáo khoa Lịch sử nói riêng nguồn kiến thức quan trọng học sinh học tập môn Tuy nhiên thực trạng cho thấy học sinh chưa biết cách làm việc với sách giáo khoa cách khoa học hiệu Các em lúng túng việc sử dụng kiến thức lịch sử cung cấp sách giáo khoa để khai thác kiến thức mới, củng cố ôn tập kiến thức cũ tận dụng sách giáo khoa làm nguồn tài liệu hỗ trợ kiểm tra đánh giá Bên cạnh giáo viên chưa ý rèn luyện cho học sinh kĩ sử dụng sách giáo khoa lớp nhà, học sinh chưa nhận thức tầm quan trọng sách giáo khoa lịch sử Xuất phát từ lí trên, chúng tơi lựa chọn vấn đề: “Rèn luyện kĩ sử dụng sách giáo khoa lịch sử cho học sinh trung học phổ thơng (Vận dụng qua khóa trình lịch sử giới cận đại lớp 10 chương trình chuẩn)” làm đề tài nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Do SGK có vai trị, ý nghĩa đặc biệt quan trọng hệ thống giáo dục quốc dân nên từ lâu trở thành mối quan tâm nhà lý luận dạy học, nhà giáo dục nhiều giáo viên Cho tới có nhiều cơng trình nghiên cứu sách giáo khoa nói chung sách giáo khoa Lịch sử nói riêng liên quan đến đề tài: 2.1 Tài liệu nước viết sách giáo khoa phương pháp sử dụng sách giáo khoa Phương pháp sử dụng sách giáo khoa nhà nghiên cứu giáo dục tiến hành từ năm 20 kỉ XX Đi đầu nghiên cứu nhà giáo dục người Nga, Anh, Mĩ… Thông qua nguồn tài liệu dịch thuật, chúng tơi tiếp cận cơng trình sau: Có thể kể đến M.N Xcatkin (1980) [29, tr 28] cho rằng: “Công việc với sách giáo khoa phương pháp giải thích minh họa mà học sinh đọc sách giáo khoa, phương tiện tái mà học sinh luyện tập theo đoạn đó, phương pháp nghiên cứu học sinh giải theo sách giáo khoa nhiệm vụ mẫu quen biết chúng” Hoặc T.A Ilina giáo trình “Giáo dục học” đề cập đánh giá phương pháp làm việc với sách giáo khoa Tác giả cho phương pháp dạy học có nhiều ưu điểm: “Vấn đề mở rộng phạm vi học tập học sinh theo sách tài liệu tham khảo xem phương tiện để học sinh độc lập thu nhận kiến thức nhà trường để chuẩn bị cho họ tự bồi dưỡng học tập trường đại học chuyên nghiệp vấn đề thiết” [36,tr 80] Tác giả khái quát trình làm việc học sinh với sách giáo khoa thành quy tắc: xem qua ghi chép, đồng thời nhớ lại điều giảng giải giáo viên, tài liệu khơng giảng lớp đọc tất tài liệu cần đọc sách giáo khoa nhằm mục đích nắm tồn nội dung, để phân tích chỗ khó Sau nắm vững tài liệu lý thuyết học sinh bắt tay vào làm tập viết [36, tr 83] Đặc biệt phải kể đến “Phát huy tính tích cực học sinh nào” I.F.Kharlamov đưa dẫn cụ thể đề xuất “nhiều phương án công tác tự lực với sách giáo khoa” Trong ơng lí giải vấn đề quan trọng như: giáo viên ý dạy cho học sinh kĩ xảo làm việc với sách giáo khoa dẫn tới tượng học sinh học vẹt chuẩn bị nhà, khơng biết nêu vấn đề chủ yếu học sách giáo khoa [34, tr 39-40]; hay đọc sách giáo khoa sau nghe giáo viên giảng lại phương tiện quan trọng để phát huy tính tích cực hoạt động tư học sinh để hiểu lĩnh hội sâu sắc đề tài mới; đưa phương pháp áp dụng học sinh nghiên cứu sách giáo khoa lên lớp Ngồi tác phẩm ông nhấn mạnh vai trò việc nghiên cứu sách giáo khoa lên lớp học sinh nhấn mạnh việc giáo viên tổ chức đắn cho học sinh làm việc với sách giáo khoa tiếp thu kiến thức ôn tập kiến thức cũ: “Việc tổ chức cách đắn cho học sinh nghiên cứu sách giáo khoa có ý nghĩa to lớn việc lĩnh hội kiến thức vững sâu sắc vận dụng chúng thực tiễn Dưới dạng hay dạng khác việc học sinh nghiên cứu sách giáo khoa phải có vị trí lên lớp…” [34, tr 63] Như thấy I.F.Kharlamov đề cao vai trò giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động học tập với sách giáo khoa Giáo sư tiến sĩ giáo dục học B.P.Exipốp giáo trình “Những sở lí luận dạy học tập II” đề cập đến ý nghĩa việc đọc sách lên lớp, ý nghĩa việc làm việc với tranh ảnh minh họa sách: “giúp học sinh hiểu sâu lĩnh hội rành mạch, vững nội dung lời văn tranh minh họa tạo học sinh biểu tượng định….” [4, tr.180], tác giả nhấn mạnh: “địi hỏi kết hợp đắn đạo giáo viên tính tự lập học sinh” [4, tr.182] Đặc biệt “Chuẩn bị học Lịch sử nào” [28] tiến sĩ N.G.Đairi, sách xuất năm 1969 Mát-xcơ-va có tiếng vang lớn, cán giáo viên Lịch sử Liên Xơ ưa thích xuất Hà Nội vào năm 1973 Trong N.G.Đairi trình bày với độc giả vấn đề quan trọng việc dạy học môn Lịch sử: vấn đề học lịch sử Cái sách chỗ tác giả đề phương thức giải học lịch sử theo hướng lý luận dạy học Xô Viết: chuẩn bị học nhằm phát huy óc suy nghĩ độc lập tính tích cực hoạt động nhận thức học sinh Đặc biệt để học có hiệu phát huy suy nghĩ độc lập học sinh, tác giả quan tâm đến vị trí, vai trò sách giáo khoa sử dụng sách giáo khoa cho có hiệu học lịch sử Trên sở ơng đưa sơ đồ xác định vị trí sách giáo khoa với tài liệu khác, vị trí giảng viết sách giáo khoa để khai thác tốt nội dung sách giáo khoa học giáo viên học sinh Tóm lại, nhiều tác giả khẳng định tầm quan trọng sách giáo khoa tầm quan trọng việc sử dụng sách giáo khoa dạy học lịch sử cho có hiệu việc tiếp thu kiến thức ôn tập kiến thức cũ 2.2 Tài liệu nước viết sách giáo khoa phương pháp sử dụng sách giáo khoa Trong “Giáo dục học tập I” Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt trình bày ý nghĩa việc sử dụng sách giáo khoa: “Nếu sử dụng phương pháp, sách có tác dụng lớn như: mở rộng, đào sâu vốn hiểu biết cách có hệ thống sinh động, rèn luyện kĩ thói quen sử dụng sách giáo khoa, bồi dưỡng vốn ngữ pháp, kinh nghiệm viết văn, óc nhận xét, phê phán bồi dưỡng hứng thú học tập, tình cảm tư tưởng” [30, tr 32] Bên cạnh số tác Nguyễn Ngọc Bảo, Hà Thị Đức “Hoạt động dạy học trường THCS” [12]; “Giáo dục học đại cương” tác giả Phạm Viết Vượng [39],… không đề cập đến vị trí vai trị sách giáo khoa mà đề cập kĩ làm việc với sách giáo khoa kĩ đọc, kĩ ghi chép, kĩ phân tích hình vẽ, biểu đồ,… Giáo trình “Phương pháp dạy học lịch sử” dùng cho trường sư phạm xuất vào năm 1966, 1976, 1992, 1998, 2002 đề cập đến vấn đề sử dụng sách giáo khoa để phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử Tuy nhiên lần xuất đầu tác giả đề cập khái quát qua vị trí sách giáo khoa lịch sử phương pháp sử dụng chủ yếu phương pháp giáo viên ý sử dụng sách giáo khoa dựa theo sơ đồ Đai-ri Đặc biệt lần xuất gần vào năm 2002 tái có sửa chữa bổ sung năm 2009, tác giả trình bày rõ vị trí, ý nghĩa sách giáo khoa dạy học lịch sử trường phổ thông, cấu tạo sách giáo khoa Lịch sử phương pháp sử dụng cho giáo viên học sinh, đồng thời nhấn mạnh đến việc tự học học sinh thông qua làm việc với sách giáo khoa Cuốn “Hệ thống phương pháp dạy học lịch sử trường THCS” PGS.TS Trịnh Đình Tùng làm chủ biên, quy phương pháp sử dụng sách giáo khoa vào nhóm phương pháp phát triển lực nhận thức, tác giả giành chương sách để nói vị trí, ý nghĩa phương pháp sử dụng sách giáo khoa tác giả xác định sách giáo khoa tài liệu học tập học sinh đồng thời “điểm tựa để người giáo viên xác định kiến thức bản, xác định kĩ cần hình thành cho học sinh học, gợi ý để lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng, vừa phát huy tính tích cực hoạt động học tập học sinh” [32, tr 112] Đặc biệt gần có “Rèn luyện kĩ nghiệp vụ sư phạm môn Lịch sử” GS.TS Nguyễn Thị Côi chủ biên, coi kim nam cho sinh viên – giáo viên mơn có hướng đắn q trình trau dồi kĩ nghiệp vụ sư phạm Trong sách này, tác giả dành hẳn chương nói việc rèn luyện kĩ sử dụng sách giáo khoa dạy học lịch sử cho sinh viên Tác giả tiếp tục góp phần khẳng định vai trị, ý nghĩa, tầm quan trọng sách giáo khoa Lịch sử, đồng thời tác giả đề xuất kĩ sử dụng sách giáo khoa giáo viên trường phổ thông việc sử dụng sơ đồ Đairi Trong giáo viên, tác giả đưa kĩ rèn luyện giúp giáo viên sử dụng tốt sách giáo khoa là: kĩ khai thác viết sách giáo khoa, kĩ sử dụng kênh hình, kĩ sử dụng câu hỏi, kĩ hướng dẫn học sinh sử dụng sách giáo khoa lớp nhà Bên cạnh đó, tác giả cịn có viết liên quan đến sách giáo khoa đăng tạp chí chuyên ngành viết “Về sách giáo khoa Lịch sử PTTH (chương trình cải cách)” GS.TS Nguyễn Thị Cơi Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số 3/1993, tr.25 Ngồi vấn đề SGK sử dụng SGK bàn luận nhiều tạp chí như: tạp chí Giáo dục thời đại, Tạp chí Giáo dục, Tạp chí Dạy học ngày nay, Nghiên cứu giáo dục,…Có thể kể đến viết “Về cấu trúc yêu cầu biên soạn sách giáo khoa môn lịch sử THCS” PGS.TS Nguyễn Hữu Chí tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 4/2000 tr 8, “Rèn luyện cho học sinh kĩ làm việc với tài liệu học tập” tác giả Nguyễn Gia Cầu tạp chí Giáo dục số 177/2007… Đặc biệt Kỷ yếu hội thảo khoa học sách giáo khoa xã hội đại (NXB Giáo dục) năm 2004 với tập hợp 20 viết sách giáo khoa với nhiều tác giả hàng đầu ngành Các tác giả đánh giá cao vai trò, ý nghĩa sách giáo khoa dạy học ngày nay, sở đề xuất sử dụng sách giáo khoa để đổi phương pháp dạy học viết “Sách giáo khoa góp phần đổi phương pháp dạy học” PGS.TS Nguyễn Hữu Chí,… Ngồi cịn có viết có liên quan đến phương pháp hình thành kĩ sử dụng sách giáo khoa cho môn học khác như: viết “Phương pháp hình thành kĩ sử dụng sách giáo khoa địa lí cho học sinh cấp II” tạp chí Thơng báo khoa học số 3/1994 tr 65, “Quá trình tổ chức hoạt động học tập cho học sinh THPT theo hướng rèn luyện kĩ làm việc với sách giáo khoa dạy học sinh học” Th.S Nguyễn Hữu Duân tạp chí Giáo dục số 211/2009 tr 48-49,… Bên cạnh việc nghiên cứu sách giáo khoa phương pháp sử dụng sách giáo khoa lịch sử trường phổ thơng cịn trình bày luận án tiến sĩ như: Luận án tiến sĩ Giáo dục học, truờng Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Duân “Sử dụng phương pháp làm việc với sách giáo khoa để tổ chức hoạt động học tập học sinh dạy học sinh học THPT” Luận án tiến sĩ Giáo dục “SGK lịch sử trường THPT Việt Nam từ năm 1954 đến nay” tác giả Phạm Thị Kim Anh Ngoài cịn có nhiều luận văn thạc sĩ khóa luận tốt nghiệp sinh viên khoa sử trường Đại học sư phạm Hà Nội như: Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục: “Rèn luyện kĩ tự học với SGK cho HS dạy học Lịch sử giới cận đại lớp 10- THPT (chương trình chuẩn)” tác giả Phạm Thị Hải Vân, “Sử dụng SGK nhằm phát huy tính tích cực HS dạy học lich sử lớp 10 trường THPT tỉnh Lào Cai” 10 ... dẫn rèn luyện cho học sinh kĩ sử dọng sách giáo khoa dạyy học lịch sử trường THPT Chương 2: Một số biện pháp rèn luyện kĩ sử dụng sách giáo khoa cho học sinh dạy học lịch sử giới cận đại lớp 10. .. Lịch sử lớp 10 – phần Lịch sử giới Cận đại, từ xác định nội dung kĩ sử dụng sách giáo khoa học sinh học tập lich sử - Đề xuất số biện pháp rèn luyện kĩ sử dụng sách giáo khoa lịch sử cho học sinh. .. ? ?Rèn luyện kĩ sử dụng sách giáo khoa lịch sử cho học sinh trung học phổ thơng (Vận dụng qua khóa trình lịch sử giới cận đại lớp 10 chương trình chuẩn) ” làm đề tài nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn

Ngày đăng: 17/03/2015, 08:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. A.V. Petrovski, 1982, Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, NXB Công nhân kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm
Nhà XB: NXB Công nhân kỹ thuật
2. A. Danhilov, M.N. Scatkin,1980, Lý luận dạy học ở trường phổ thông, NXB Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học ở trường phổ thông
Nhà XB: NXB Giáo dục Hà Nội
3. Phạm Thị Kim Anh, 1997, Sách giáo khoa lịch sử của trường phổ thông trung học Việt Nam từ 1954 đến nay, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa lịch sử của trường phổ thông trung học Việt Nam từ 1954 đến nay
4. B.P. Exipôp, 1971, Những cơ sở lí luận dạy học tập 2, NXB Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cơ sở lí luận dạy học
Nhà XB: NXB Giáo dục Hà Nội
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2006, Chương trình giáo dục phổ thông cấp Trung học phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình giáo dục phổ thông cấp Trung học phổ thông
Nhà XB: NXB Giáo dục
6. Nguyễn Quốc Chí, “Hướng cải tiến phương pháp dạy học lịch sử”, Tạp chí Thông tin khoa học xã hội số 45/2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng cải tiến phương pháp dạy học lịch sử”", Tạp chí Thông tin khoa học xã hội
7. Nguyễn Hữu Chí, “Về cấu trúc và yêu cầu biên soạn sách giáo khoa môn sử” THCS, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 4/2000, tr 8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về cấu trúc và yêu cầu biên soạn sách giáo khoa môn sử” THCS, "Tạp chí Nghiên cứu giáo dục
9. Nguyễn Thị Côi, 1996, Thực hiện việc dạy học lịch sử “lấy học sinh làm trung tâm” trong các bài nội khóa, trong quyển “đổi mới việc dạy học lịch sử “lấy học sinh làm trung tâm””, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hiện việc dạy học lịch sử “lấy học sinh làm trung tâm” trong các bài nội khóa, "trong quyển "“đổi mới việc dạy học lịch sử “lấy học sinh làm trung tâm””
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Hà Nội
10. Nguyễn Thị Côi (chủ biên), 2011, Rèn luyện kĩ năng nghiệp vụ sư phạm, NXB Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn luyện kĩ năng nghiệp vụ sư phạm
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
11. Nguyễn Thị Côi, “Về sách giáo khoa lịch sử phổ thông trung học(chương trình cải cách”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số 3/1993 tr 25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về sách giáo khoa lịch sử phổ thông trung học(chương trình cải cách”, "Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử
12. Nguyễn Ngọc Bảo, Hà Thị Đức ,Hoạt động dạy học ở trường THCS, NXB Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động dạy học ở trường THCS
Nhà XB: NXB Giáo dục Hà Nội
13. Nguyễn Duân, “Quá trình tổ chức các hoạt động học tập cho học sinh THPT thep hướng rèn luyện kĩ năng làm việc với sách giáo khoa trong dạy học sinh học”, Tạp chí Giáo dục số 211/2009, tr48-49 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quá trình tổ chức các hoạt động học tập cho học sinh THPT thep hướng rèn luyện kĩ năng làm việc với sách giáo khoa trong dạy học sinh học”," Tạp chí Giáo dục
14. Nguyễn Duân, 2008, Sử dụng phương pháp làm việc với sách giáo khoa để tổ chức hoạt động học tập của học sinh trong dạy học sinh học ở THPT, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, truờng Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng phương pháp làm việc với sách giáo khoa để tổ chức hoạt động học tập của học sinh trong dạy học sinh học ở THPT
15. Hồ Ngọc Đại, 2000, Tâm lý học dạy học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 16. Đặng Văn Đức, 2004, Kỷ yếu hội thảo khoa học sách giáo khoa trong xãhội hiện đại, trường Đại học Sư phạm Hà nội, Viện nghiên cứu sách giáo khoa quốc tế (tr 151 - 159) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học dạy học, "NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 16. Đặng Văn Đức, 2004, "Kỷ yếu hội thảo khoa học sách giáo khoa trong xã "hội hiện đại
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 16. Đặng Văn Đức
19. Trần Bá Hoành, 2007, Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và sách giáo khoa, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và sách giáo khoa
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm Hà Nội
20. Đặng Vũ Hoạt,1995, Giáo dục học đại cương, chương trình Đại học – Bộ Giáo dục và Đào tạo Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học đại cương
21. Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thành,1998, Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý hóc sư phạm, NXB Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý hóc sư phạm
Nhà XB: NXB Giáo dục Hà Nội
22. Nguyễn Công Loan, Về cuốn sách giáo khoa “Lịch sử lớp 11”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 5/1995 tr 72-74 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử lớp 11"”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục
23. Phan Ngọc Liên (chủ biên), Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi, 2008, Phương pháp dạy học lịch sử tập I, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học lịch sử
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
25. GS Phan Ngọc Liên, “Một số yêu cầu về xây dựng chương trình và biên soạn sách giáo khoa lịch sử “,Tạp chí giáo dục số 126, 11/2005, tr 29-31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số yêu cầu về xây dựng chương trình và biên soạn sách giáo khoa lịch sử “,"Tạp chí giáo dục

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w