Loại hình văn bản sách giáo khoa lịch sử cho hệ Ấu học đầu thế kỷ XX qua nghiên cứu văn bản An Nam sơ học sử lược

292 562 0
Loại hình văn bản sách giáo khoa lịch sử cho hệ Ấu học đầu thế kỷ XX qua nghiên cứu văn bản An Nam sơ học sử lược

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -*** - VŨ VĂN NGÂN LOẠI HÌNH VĂN BẢN SÁCH GIÁO KHOA LỊCH SỬ CHO HỆ ẤU HỌC ĐẦU THẾ KỶ XX QUA NGHIÊN CỨU VĂN BẢN AN NAM SƠ HỌC SỬ LƯỢC 安 南 初 學 史 略 LUẬN VĂN THẠC SĨ HÁN NÔM Hà Nội – 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -*** - VŨ VĂN NGÂN LOẠI HÌNH VĂN BẢN SÁCH GIÁO KHOA LỊCH SỬ CHO HỆ ẤU HỌC ĐẦU THẾ KỶ XX QUA NGHIÊN CỨU VĂN BẢN AN NAM SƠ HỌC SỬ LƯỢC 安 南 初 學 史 略 Chuyên ngành: Hán Nôm Mã số: 60.22.40 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Phạm Văn Khoái Hà Nội – 2010 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU… ………………………….………………………………… Lý chọn đề tài … ……………………… ……………… Mục đích ý nghĩa đề tài …………… Lịch sử vấn đề nghiên cứu ……… …………………… Đối tƣợng nghiên cứu giới hạn đề tài… ………… Phƣơng pháp nghiên cứu …………………………………….8 Kết cấu luận văn …………………………… CHƢƠNG 1: SÁCH LỊCH SỬ VIỆT NAM VIẾT BẰNG CHỮ HÁN CHO HỆ ẤU HỌC NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX – ĐẦU THẾ KỶ XX….….…………… 10 1.1 Cải lƣơng giáo dục chữ Hán (1906 – 1919)… .10 1.1.1 Áp lực cải lƣơng giáo dục từ xã hội… 10 1.1.2 Cải lƣơng giáo dục khoa cử chữ Hán giai đoạn 1906 – 1919 19 1.2 Sách giáo khoa lịch sử Việt Nam viết chữ Hán chƣơng trình cải lƣơng giáo dục 1906 – 1919….……… ….24 1.2.1 Sách giáo khoa lịch sử viết chữ Hán - Nôm giai đoạn cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX ……… ………… 24 1.2.2 Phân loại sách giáo khoa lịch sử Việt Nam ………… .27 1.3 Giới thiệu sách An Nam sơ học sử lƣợc 安南初學史略 mặt văn ………………………………… …… .30 Tiểu kết chƣơng 1…………… ………….…………………… 37 CHƢƠNG 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHƢƠNG DIỆN NỘI DUNG SÁCH AN NAM SƠ HỌC SỬ LƢỢC 安南初學史略… 38 2.1 Các nguyên tắc biên soạn nguồn tƣ liệu An Nam sơ học sử lƣợc 安南初學史略 dựa vào ………………………… 38 2.2 Những trình bày vị trí địa lý, nguồn gốc gống nịi ngƣời Việt Nam An Nam sơ học sử lƣợc 安南初學史略…….… 48 2.3 Tiến trình lịch sử Việt Nam thể An Nam sơ học sử lƣợc 安南初學史略… ………………….………………… 53 2.4 Đối chiếu cách viết An Nam sơ học sử lƣợc 安南初學 史略 với sách lịch sử Việt Nam trƣớc đó……………………… 66 2.4.1 Một nhìn sơ lƣợc hệ thống sách lịch sử Việt Nam… 66 2.5 An Nam sơ học sử lƣợc 安南初學史略 mối quan hệ với hệ thống sách lịch sử Việt Nam……………… …… 71 Tiểu kết chƣơng 2……….……………………………………….…….79 PHẦN KẾT LUẬN……………………………… …… ………………… 80 THƢ MỤC TÀI LIỆU SÁCH THAM KHẢO……… …… ……………… 84 PHỤ LỤC Phiên âm:……………………………………………………… 88 Bản dịch ……………………………………………………… 178 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sau loạt Hiệp ƣớc đầu hàng, chịu điều kiện bất bình đẳng, với điều kiện Hiệp ƣớc Patơnốt (1884), vua quan nhà Nguyễn khuất phục hoàn toàn bọn xâm lƣợc Pháp Thực dân Pháp lập chế độ cai trị khác miền nƣớc ta: Nam Kỳ theo chế độ thuộc địa; Bắc Kỳ theo chế độ bảo hộ; Trung Kỳ đất Nam triều Điều ảnh hƣởng đến mặt đời sống trị, kinh tế, xã hội có giáo dục, văn hóa, tƣ tƣởng Thực dân Pháp với mục tiêu nhằm thực sách khai thác thuộc địa, chúng cần đến đội ngũ viên chức thừa hành phục vụ cho công việc khai thác thuộc địa chúng Muốn có đƣợc lớp ngƣời ấy, chúng phải cải lƣơng giáo dục cũ (bằng Hán văn), để theo thời gian, cải lƣơng giáo dục tạo nên bƣớc độ cho Pháp hóa hồn tồn mặt giáo dục lãnh thổ Việt Nam Cải lƣơng giáo dục khoa cử Hán học cũ đƣợc đánh dấu việc đời đạo dụ ngày 31 tháng năm 1906 Việc cải lƣơng giáo dục này, chữ Hán nhƣng chƣơng trình học có thay đổi lớn, cần đƣợc xem nhƣ bƣớc độ từ khoa cử truyền thống sang giáo dục Pháp – Việt Pháp ngữ Trong biểu cho sách cải lƣơng giáo dục ấy, cần phải kể đến phân chia cấp học, thiết lập chƣơng trình nhƣ soạn lại sách giáo khoa, xác định mơn thi, chƣơng trình thi….là vấn đề có tính trọng tâm Về mặt xác lập cấp học, cải lƣơng giáo dục khoa cử 1906, quy định có cấp học: Ấu học, Tiểu học, Trung học Tƣơng ứng với cấp học hệ thống sách giáo khoa đƣợc Hội đồng biên soạn sách duyệt Trong số môn học có hệ thống sách giáo khoa chữ Hán, cần phải kể đến môn lịch sử Việt Nam Tuy lịch sử Việt Nam đƣợc biên soạn từ sớm [Đại Việt sử ký 大越史記 Lê Văn Hƣu đƣợc biên soạn dƣới thời Trần Thái Tông (1225 1258), Đại Việt sử ký tồn thƣ 大越史記全書 đƣợc Ngơ Sĩ Liên viết dƣới thời Lê Thánh Tông (1460 - 1497), Đại Việt thông giám 大越通鋻 Đại Việt thông giám tổng luận 大越通鋻總論 đƣợc viết dƣới thời vua Lê Tƣơng Dực (1509 - 1516)… ], song sách giáo khoa lịch sử Việt Nam hầu nhƣ không đƣợc giáo dục truyền thống để tâm đến Do vậy, có mặt sách giáo khoa lịch sử Việt Nam cho cấp học chƣơng trình Hán học cải lƣơng (1906 – 1919) có ý nghĩa việc tìm hiểu Hán văn, mà cụ thể Hán văn giáo dục Trong số sách giáo khoa lịch sử Hán văn giáo dục giai đoạn này, có sách thuộc môn lịch sử cho bậc Ấu học ngƣời Pháp biên soạn, với chuyển dịch ngƣời Việt Nam, An Nam sơ học sử lƣợc 安南初學史略 Nhận thấy sách giáo khoa lịch sử chữ Hán có ý nghĩa nghiên cứu Hán văn giáo dục hệ thống giáo dục cải lƣơng 1906 – 1919 nên chọn An Nam sơ học sử lƣợc 安南初學史略 nhƣ minh chứng cho cải lƣơng giáo dục Hán văn, làm đề tài cho luận văn Cao học Hán Nôm Tất nhiên, việc nghiên cứu sách lịch sử Việt Nam đƣợc đặt chung nghiên cứu loại hình sách giáo khoa lịch sử Việt Nam chƣơng trình cải lƣơng giáo dục Hán văn 1906 – 1919 Mục đích ý nghĩa đề tài: Đề tài đƣợc thực nhằm có mục đích sau đây: - Hệ thống hóa kiện liên quan đến chƣơng trình mơn lịch sử giáo dục Hán học cải lƣơng - Hệ thống hóa sách giáo khoa lịch sử Việt Nam cho hệ Ấu học giáo dục cấp giai đoạn nghiên cứu - Nghiên cứu văn An Nam sơ học sử lƣợc 安南初學史略 - Phiên âm, dịch nghĩa văn - Phân tích văn từ góc nhìn tƣ liệu lịch sử phê phán Từ điểm nêu cho thấy, việc đề cập đến hệ thống sách giáo khoa lịch sử Việt Nam nhƣ việc phân tích văn An Nam sơ học sử lƣợc 安南初學史略 có ý nghĩa việc tìm hiểu giáo dục chữ Hán cải lƣơng, tìm hiểu bƣớc độ từ giáo dục khoa cử chữ Hán sang giáo dục Pháp – Việt thập niên đầu kỷ XX môn học cụ thể Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đã có nhiều cơng trình lịch sử giáo dục Việt Nam đề cập đến chƣơng trình giáo dục cải lƣơng, song yêu cầu công tác viết lịch sử giáo dục, nhà viết lịch sử giáo dục sâu vào phân tích tình hình giáo dục Hán văn cho môn lịch sử Việt Nam Hơn nữa, cơng trình nghiên cứu lịch sử ấy, khó khăn tƣ liệu nên thƣờng đề cập đến giáo dục Hán văn cho môn lịch sử Việt Nam dƣới góc nhìn phê phán q nghiêm khắc Do vậy, cơng trình tự hạn chế mình, chúng khơng thể sâu vào phân tích tình hình mơn học lịch sử bƣớc chuyển văn hóa Hơn nữa, hầu nhƣ chƣa có cơng trình đề cập đến góc độ Hán văn sách giáo khoa lịch sử Việt Nam chữ Hán cho bậc Ấu học, Sơ học Đó lý thúc đẩy vào đề tài Đối tƣợng nghiên cứu giới hạn đề tài Đối tƣợng nghiên cứu đề tài hệ thống sách giáo khoa lịch sử dành cho hệ Ấu học cho hệ thống giáo dục khoa cử cải lƣơng Việt Nam, năm cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, trực tiếp vào phân tích văn An Nam sơ học sử lƣợc 安南初學史略 Phƣơng pháp nghiên cứu Do đề tài liên quan đến giai đoạn lịch sử đặc biệt lịch sử Việt Nam cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX nói chung, giáo dục chữ Hán cải lƣơng nói riêng nên phải quán triệt nguyên tắc chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử việc nhận thức đánh giá kiện, nhƣ tình cụ thể Đồng thời, đề tài yêu cầu vận dụng phƣơng pháp nghiên cứu Hán Nôm văn học, phân tích văn Hán Nơm, nhằm làm sáng tỏ số vấn đề văn học văn An Nam sơ học sử lƣợc 安南初學史略, bƣớc đầu nêu nhận xét sách giáo khoa lịch sử số phƣơng diện Kết cấu luận văn Ngoài Phần mở đầu, Kết luận tƣ liệu tham khảo, luận văn gồm chƣơng phần phụ lục kèm theo Chƣơng 1, với tiêu đề “SÁCH LỊCH SỬ VIỆT NAM VIẾT BẰNG CHỮ HÁN CHO HỆ ẤU HỌC NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX – ĐẦU THẾ KỶ XX”, nhằm nêu lên nhìn chung sách giáo khoa lịch sử Việt Nam cho hệ thống trƣờng cấp cải lƣơng giáo dục chữ Hán 1906, đồng thời bƣớc đầu giới thiệu An Nam sơ học sử lƣợc 安南初學史略 mặt văn học Chƣơng 2, với tiêu đề “MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHƢƠNG DIỆN NỘI DUNG CỦA SÁCH AN NAM SƠ HỌC SỬ LƢỢC 安南初學史略”, nhằm phân tích vấn đề thuộc bình diện nội dung An Nam sơ học sử lƣợc 安南初學史略 Phụ lục kèm theo luận văn dịch An Nam sơ học sử lƣợc 安 南初學史略 dày 144 trang, thực hiện, trực tiếp dịch từ văn An Nam sơ học sử lƣợc 安南初學史略 mang ký hiệu A.935 thƣ viện Viện nghiên cứu Hán Nôm CHƢƠNG SÁCH LỊCH SỬ VIỆT NAM VIẾT BẰNG CHỮ HÁN CHO HỆ ẤU HỌC NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX – ĐẦU THẾ KỶ XX Chƣơng nhằm trình bày nét khái quát tình hình giáo dục chữ Hán 1906 – 1919 nhƣ hệ thống sách giáo khoa lịch sử Việt Nam viết chữ Hán hệ thống nhà trƣờng cấp hệ thống giáo dục cải lƣơng trên, nơi mà sách An Nam sơ học sử lƣợc 安南初學史略 đƣợc sử dụng với tƣ cách sách học thức Do vậy, chƣơng bao gồm nội dung sau: - Cải lƣơng giáo dục chữ Hán 1906 – 1919 - Sách giáo khoa lịch sử Việt Nam chữ Hán chƣơng trình cải lƣơng giáo dục đầu kỷ XX (1906 – 1919) - Những vấn đề văn học An Nam sơ học sử lƣợc 安南初學史略 – sách giáo khoa lịch sử Việt Nam cho hệ Ấu học chƣơng trình cải lƣơng giáo dục chữ Hán đầu kỷ XX 1.4 CẢI LƢƠNG GIÁO DỤC CHỮ HÁN (1906 – 1919) 1.1.1 Áp lực cải lƣơng giáo dục từ xã hội Sau Hiệp ƣớc 1884, hoàn chỉnh máy cai trị song thực dân Pháp trì chƣơng trình giáo dục khoa cử đầy cặn bã, đầy nọc độc để đánh lừa, ru ngủ nhân dân ta, với tầng lớp “thức tự - biết chữ” Chính sách thâm độc bị sĩ phu yêu nƣớc đƣơng thời tố cáo, lên án, 10 Trong tháng, Ngạc Nhi liên tiếp hạ đƣợc thành Lý Nhân, Hải Dƣơng, Ninh Bình, Nam Định Bắc Kỳ Vua Tự Đức lo lắng, sai sứ giả chia Hà Nội, vào Sài Cơn thƣơng lƣợng hồ hảo, mặt lại lệnh cho quân Cờ đen đánh Pháp Đội quân nửa giặc cƣớp Lƣu [Vĩnh Phúc] Thái Bình bên Trung Quốc Ngày 21 tháng 12 năm 1873, Ngạc Nhi đánh với quân cờ đen Hà Nội, bị chết trận Chẳng nƣớc Nam quan hệ hoà hiếu trở lại với Pháp vào ngày 15 tháng năm 1874 Trƣớc đó, ngày tháng năm 1862, ký hoà ƣớc, đến lúc lại tăng thêm hồ ƣớc nữa, có lẽ nƣớc Pháp vốn có ý củng cố thêm tình hồ mục Hoà ƣớc thoả thuận xong, Pháp tỉnh Bắc Kỳ, lại bảo đảm thừa nhận nƣớc Nam nƣớc độc lập, quyền tự cai trị, khơng can thiệp đến nƣớc khác, cịn cơng việc chỉnh trị bên trong, ngăn dẹp giặc ngoài, bắt cƣớp biển ngƣời Pháp tự nguyện giúp đỡ cho Còn tặng tầu máy, 100 súng đại bác, 1000 súng tay cỡ nhỏ, có thuốc pháo, miễn nộp tiền bồi thƣờng chiến tranh lần trƣớc thiếu Còn tự nguyện giúp vua Nguyễn cử Biện sứ ngƣời Pháp đến huấn luyện Thuỷ binh, Bộ binh, cung cấp nhà khoa học, kỹ sƣ để [vua Nguyễn] sai khiến, cử ngƣời giỏi quản lý việc tài làm cơng việc chỉnh đốn thuế phú, đồng thời bổ sung thầy dạy giúp cho việc lập trƣờng học Thuận Kinh Vua Tự Đức Pháp lập ƣớc: “Từ sau, việc ngoại giao nƣớc Nam nhất phải tuân theo quy định Pháp, tất việc ngoại giao với nƣớc khác chiếu theo hoà ƣớc Lý hoạch định với nƣớc khác lập hoà ƣớc, nội dung hồ ƣớc khơng đƣợc trái với hồ ƣớc gốc, trƣớc phải bàn bạc với phủ Pháp Còn ngƣời Pháp tỉnh Nam Kỳ (là vùng đất năm 1862 thuộc nƣớc Nam, đến năm 1867 ngƣời Pháp chiếm lấy) đƣợc toàn quyền cai trị, với việc truyền giáo ngƣời Âu, tín đồ theo giáo ngƣời Nam đƣợc tự theo Con đƣờng thông thƣơng từ Nhị Hà đến Vân Nam, tất đƣợc mở cửa tự do, không chỗ không nhất theo yêu cầu Pháp” Hoà ƣớc ký kết xong, [nƣớc Nam] lại muốn bội ƣớc, sai sứ sang cầu viện nhà Thanh, lại gây lên đầu mối xung đột với thƣơng nhân ngƣời Pháp Trộm cƣớp lợi dụng hội mà lên, triều đình lại che chở cho bọn chúng, ngƣời Nam [nào] hùa vào với Pháp định bị tăng thêm tội, ngƣời Pháp nhƣ đƣợc bỏ qua 273 Năm 1882, Thống đốc Nam Kỳ ngƣời Pháp sai võ quan Hằng Di Di Vi Y [tức Henri Rivière] đem quân Hà Nội, sau bị quân Cờ đen giết, Pháp liền cử đại binh xâm lƣợc, gây chiến với nhà Thanh Ngun sối Bộ binh Bơ Ê [tức Bouet], Đơ thống Thuỷ quân Câu Bi [tức Courbet] Nguyên sối Hải qn MiLơ [tức Millot] [điều khiển] qn thuỷ, quân tiến, liên tiếp chiếm lấy vùng phụ cận Hà Nội tỉnh Hải Dƣơng, Quảng Yên, Sơn Tây Câu Bi đem quân công chiếm đồn cửa Thuận An, từ nƣớc Nam lệ thuộc hoàn toàn vào lãnh thổ ngƣời Pháp Chiến vừa nổ ra, vua Tự Đức [muốn] nghỉ ngơi, viết di chiếu lập nuôi Dục Đức nối ngơi Lập máy phủ cơng để phị tá giúp đỡ, dùng Nguyễn Văn Tƣờng làm Thƣợng thƣ Lại kiêm công việc thƣơng mại buôn bán, Tôn Thất Thuyết làm Thƣợng thƣ Binh, hai ngƣời phụ giúp triều chính, quyền bính nằm hết tay họ Tƣờng ngƣời thơng minh mẫn tiệp, có tài kinh bang tế thế, Thuyết lúc trẻ mơ hồ trƣớc thời cuộc, ghét ngƣời nƣớc nhƣ kẻ thù Vua Dục Đức vừa lập lên đƣợc ngày, quyền thần liền phế truất đi, lập Lãng quốc công (Ngự huý Hồng Dật), lúc ngày 21 tháng năm 1883, đổi niên hiệu Hiệp Hoà, Tƣờng, Thuyết phụ nhƣ trƣớc Chẳng bao lâu, triều lại có loạn, ngày 30 tháng 11 năm 1883, vua Hiệp Hoà bị giết, cháu vua (Ngự huý Ƣng Đăng) lên nối ngôi, đổi niên hiệu Kiến Phúc, ngày 31 tháng năm sau vua mất, tháng Khi quân Pháp đánh chiếm tỉnh Bắc Ninh, Hƣng Hóa, Tun Quang, đình thần sai sứ [thƣơng lƣợng] xin hoà, ngày tháng năm 1884, ký hoà ƣớc thừa nhận Pháp nƣớc bảo hộ Từ việc quan hệ ngoại giao nƣớc Nam với nƣớc khác nƣớc Pháp đảm nhiệm, nhà Thanh từ tháng năm thừa nhận nƣớc Pháp nƣớc bảo hộ Việt Nam, kéo viện binh trở Chỉ có biên giới Bắc Kỳ, chiến chƣa yên, Đô thống Pháp Câu Bi cho pháo bắn phá kho vũ khí Phúc Châu (thuộc tỉnh hội Phúc Kiến) thuyền chiến nhà Thanh hải Ngun sối thuỷ qn Bì Di Đa Li Lô [tức Brière de l'Isle] đem quân đánh với quân nhà Thanh, [quân Thanh] bị thất bại Ngày tháng năm 1885, nhà Thanh với Pháp ký kết hồ ƣớc, khơng tiếp tục can dự vào Việt Nam nữa, đồng thời cịn hứa với Pháp lập điều ƣớc thơng thƣơng vào hôm khác, đến năm sau, nhà Thanh thực điều 274 THIÊN THỨ HAI MƢƠI TÁM Sự nghiệp trị Bơn Bi Cơng [ tức Paul Bert] Pháp với nhà Thanh ký xong hồ ƣớc, cịn với nƣớc Nam xẩy trận chiến Lúc đầu hoà ƣớc lập xong, chẳng vua Kiến Phúc băng, ngày tháng năm 1884, em vua (Ngự huý Ƣng Lịch) lên ngôi, đổi niên hiệu Hàm Nghi, 13 tuổi, Thái hồng Thái hậu bng rèm nghe bàn sự, quyền bính nằm hết tay viện Cơ mật Đêm ngày tháng năm 1885, Thƣợng thƣ Binh Tôn Thất Thuyết điều khiển quân đội đánh úp trại lính Pháp đóng kinh thành Lúc đầu, Tồn quyền Pháp lý có hồ ƣớc nên sơ ý, lại coi thƣờng, để xảy biến cố vây hãm Thuận Kinh, Thuyết phò tá nhà vua xuất bôn Pháp chiếm lấy Thuận Kinh, bàn bạc việc lập vua nhƣ sách bảo hộ, có lẽ từ sau chiến dịch mà lực quân Pháp thêm mở rộng Phụ đại thần Nguyễn Văn Tƣờng thơng khoản với Pháp, nhân điều đình chuyện hai nƣớc với Thái hồng Thái hậu Thái hoàng Thái hậu liền lệnh lập ngƣời em vua Kiến Phúc (Ngự huý Ƣng Chi)(34), đổi niên hiệu Đồng Khánh, 23 tuổi Vua tính ơn hoà, nhã nhặn, yêu thƣơng ngƣời, quân Pháp đƣa ông lên ngày 20 tháng năm 1885, xuống chiếu nói rõ việc với thần dân ngồi đƣợc biết Chiếu viết: “Trẫm gặp lúc gian nan, dân chúng nƣớc khơng có chủ, mệnh hai cung, dƣới noi theo lời thỉnh cầu đình thần, cung kính mà nắm giữ ngơi báu để nối nghiệp tiên thống Ngẫm rằng: chăm chút chúng dân, vun bồi giao hảo, tất thần dân ta thể theo ý trẫm” Khi ấy, hạt Trung Kỳ, Bắc Kỳ chƣa yên, Pháp cử văn thần đến làm Toàn quyền Đông Dƣơng, đại thần Bôn Bi Công ngƣời đảm nhiệm cơng việc Ơng ngƣời Viện Hàn lâm, giữ chức Thƣợng thƣ, thông minh, nhanh nhẹn, ngƣời động bậc nƣớc Pháp Ngày tháng năm 1886, Bôn Bi Công đến Hà Nội, lúc nƣớc Nam thời kỳ nhiễu loạn Ở Bắc Kỳ, bọn lục lâm thảo khấu sinh sống, nơi đồng hoang khơng có cối, đƣờng sá khơng có ngƣời lại, dân chúng biết dựa vào đâu mà không sợ hãi Ở Trung Kỳ chia làm hai phái, có ngƣời theo mệnh lệnh vua Đồng Khánh với ý chủ hoà, có ngƣời theo mệnh lệnh vua Hàm Nghi có ý chủ chiến 34 Trong số tài liệu lịch sử tên thật vua Đồng Khánh có khác nhau, Thế thứ triều vua Việt Nam Nguyễn Khắc Thuần ghi Ƣng Xuy (trang 114), Tóm tắt niên biểu lịch sử Việt Nam Hà Văn Thƣ, Trần Hồng Đức ghi Ƣng Xụy (trang 223) 275 Bôn Bi Công vừa đến nƣớc Nam liền dùng thủ đoạn hồ bình việc lấy lời lẽ khéo léo làm vui lòng ngƣời, xuống cáo dụ cho dân nƣớc Nam, khiến họ thấy thoả hiệp sách bảo hộ Pháp Dụ rằng: “Đại Pháp nƣớc giàu sang cƣờng thịnh, cải chất đầy nhƣ núi, đến nƣớc Nam muốn cƣớp đất nƣớc Nam lấy cải nƣớc Nam Bản ý muốn sản nghiệp nƣớc Nam ngày tăng lên, nghề nông ngày mở mang mà thơi Vì mà làm cơng việc tu sửa đƣờng sá để tiện giao thông lại, khai thác khống sản để có mà dùng, che chở cho dân nƣớc Nam, khiến cho với nƣớc khác cạnh tranh thị trƣờng Những công việc ấy, ngƣời dân nƣớc Nam chƣa thể tự làm đƣợc mà nƣớc Pháp ta làm giúp cho, đại khái ngƣời Pháp sẵn có tiền của, giỏi khoa học lại có máy móc để thay cơng nhân, mở mang nghiệp kiến thiết xây dựng, có mà khơng vƣợt qua Đại Pháp giàu sang thay! Bảo hộ cho ngƣời Nam có khác ngƣời anh Ngày xƣa, nƣớc Nam nội thuộc ngƣời Trung Quốc mà ngƣời Trung Quốc đem văn minh vào truyền bá cho nƣớc Nam, khiến cho ngƣời nƣớc Nam tập nhiễm theo phong tục, lễ nghi Trung Quốc, đọc sách thánh hiền Trung Quốc, tiến hoá nƣớc Nam ngày từ mà Nay nƣớc Pháp ta đến muốn nâng cao kỹ thuật canh tác, kinh nghiệm tiến so với trƣớc, chi lại muốn dạy bảo giáo huấn để mở mang trí não, hạnh phúc cho ngƣời Nam hay sao!” sNăm 1884, 1885, thiếu nợ thuế chƣa trả đƣợc Bơn Bi Cơng xố hết cho, cịn miễn lực dịch cho họ, địa phƣơng gặp nạn đạo tặc thủy hỏa lấy tiền vàng ngân khố để cấp phát cứu trợ, tƣớng sĩ bị thƣơng, ngƣời ngƣời đƣợc cấp tiền tuất, lại xây dựng bệnh viện, tu sửa đê điều Lập dân Nghị viện Hà Nội để định việc thuế khố, lập thêm làng xóm, tuần tra canh gác nghiêm ngặt, tu sửa đê điều, khơi thông cống rãnh, đắp đƣờng sá, xây lắp đƣờng dây điện, khai thác khống sản cơng việc thấy cần thiết có lợi cho dân Nghị viên thƣơng nghị bàn bạc Mở trƣờng học để dân học chữ Pháp, chữ quốc ngữ, khuyến khích dân cấy cầy, bn bán, lập quán chợ nƣớc Nam, thu thuế ít, dùng tầu chiến để bảo vệ thƣợng lƣu sông Nhị, khiến cho tuyến đƣờng buôn bán đƣợc lƣu thông Lại muốn chấn hƣng nghề buôn ngƣời Pháp, bàn kế hoạch đến tháng giêng năm 1887, mở triển lãm Hà Nội Đến ngày hôm ấy, tất công nghệ, sản vật nƣớc Nam thuộc địa nƣớc Pháp khơng khơng đƣợc trƣng bày, 276 ngƣời xem ca ngợi hâm mộ, nói nhìn thấy thứ chƣa thấy, riêng có ơng khơng đích thân đến đƣợc Ơng đến nƣớc Nam vừa tháng, việc mà đƣợc xếp tề chỉnh, quay trở lại Thuận Kinh, mƣu bàn kế hoạch cơng việc trị an cho tồn cõi, vất vả nhiều ngày tích lại thành bệnh, ngày 11 tháng 11 năm 1886 qua đời Bơn Bi Cơng lúc bệnh tình trầm trọng, lòng chƣa quên dân nƣớc Nam, chƣa khơng muốn họ mà mƣu bàn hạnh phúc Vả lại, giả sử ta tự cho rằng, gặp phải đƣợc cảnh thái bình khơng khó khăn để trở thành lãnh đạo cao cấp, đến lúc chết, vui sƣớng than lên rằng: “Cái mà ta mƣu đồ, tính tốn gần nhƣ thấy đƣợc kết quả, nhƣng chƣa thành cơng hồn tồn, cuối cơng trạng đáng tiếc, đáng hận” Ơng dặn dị ngƣời thay ơng nên làm việc cho hài hịa, Đơ đốc Thuỷ qn kiêm Thống đốc quan Nam Kỳ kế tục công việc ông, thêm bớt mà thi hành, nhƣ diệt trừ giặc cƣớp, khai khẩn đất đai, chỉnh đốn cơng việc trị cách hài hòa, khai thác, phát sản vật nƣớc, việc lập trƣờng học, xây bệnh viện THIÊN THỨ HAI MƢƠI CHÍN Việc dẹp giặc cƣớp thăm dò địa Pháp Khi ấy, giặc cƣớp nƣớc Nam chƣa đƣợc dẹp yên, Đô thống quan cho việc bắt giặc cƣớp vấn đề cấp bách, dốc sức để lo liệu chuyện Từng có quan nƣớc Nam nói rằng: “Ta nhìn thấy, ngày xƣa quân nhà Thanh thất bại thảm hại, lòng chƣa quên, bè lũ sống tỉnh thành, cải lụa là, đàn bà phụ nữ, [bọn chúng] tung hồnh cƣớp bóc, tàn bạo vơ cùng, khơng có ngƣời chống lại” Tăng thêm hình phạt nặng nề, cuối tất nẻo đƣờng bị nghẽn lại, mai phục khắp nơi, thƣơng mại bế tắc, tâm lý lo lắng Khó khăn tỉnh đƣợc mùa bội thu mà tỉnh bên cạnh lại đói ăn, thiếu thốn, nhức nhối thời Đại Pháp định phải dốc hết binh lực để dẹp yên, quân đội dùng ngƣời châu Âu (lính binh, pháo binh chiêu mộ qn từ nƣớc ngồi) lính địa (lính tập khố xanh, khố đỏ ngƣời Việt), năm hƣởng lƣơng theo quy định, chừng 7500.000 nguyên Còn xây dựng đƣờng điện để lƣu thông thƣ từ tin tức, mở mang đƣờng sá để tiện vận chuyển, có mệnh lệnh cịn điều binh Chao ơi! Chỉ có tập hợp lực lƣợng lại giữ đƣợc, quan tâm đến phịng bị trộm cƣớp mà tồn cõi Đông Dƣơng cuối dần đƣợc yên, mà Đại Pháp ban cho 277 Trong mai phục bắt cƣớp, đặc phái thám hiểm kỹ hình Đơng Dƣơng với sản vật, dân sinh đăng lên sách báo Có lẽ ngƣời Pháp biết đƣợc sản vật, đất đai Đông Dƣơng phong phú, chút nhân vào tƣ mà đƣa hƣớng phát triển có lợi, khiến [đất nƣớc] trở nên giàu có đơng đúc Hơn nữa, Đơng Dƣơng nằm góc địa cầu, ngƣời Pháp chƣa quen thuộc lắm, muốn điều tra cho rõ ràng hình nƣớc Nam hiểm trở hay thuận lợi, dân cƣ nhiều hay ít, để mở rộng vốn tri thức cho họ, mà trình độ khoa học ngƣời Pháp phát triển lại phát triển Trong khoảng 50 năm điều tra, thăm dị địa thế, nhà khoa học vơ nắm chắc, thấu hiểu rõ ràng vấn đề Cùng với nhà khảo cổ cịn có quan võ, giới trị tham dự vào cơng việc đơng, tiếng có ngƣời Đơ Đát Đa La Kỳ Dê, Ngạc Nhi, Ô Cốt Ti Ba Khi ngƣời Pháp vừa cai trị đƣợc vùng đất phía Nam, [họ] ngƣợc lên thƣợng lƣu sơng Cửu Long để tìm đƣờng thơng thƣơng với biên giới phía Nam nhà Thanh Tháng năm 1866, Pháp lập phái quan Thuỷ sƣ Đô Đát Đa La Kỳ Dê làm trƣởng, Ngạc Nhi làm phó chuẩn bị đo đạc, thăm dị độ sâu sơng Cửu Long, xem xét sản vật ven sông [các vấn đề] cần thiết [nhƣ] ngơn ngữ, phong tục, trị, văn hố…khơng vấn đề khơng đƣợc khảo xét cách chi tiết, tỉ mỉ Phái khởi hành từ Sài Cơn ngƣợc dịng mà lên, qua Vân Nam xuôi xuống sông Dƣơng Tử, lên đến Thƣợng Hải, lại quay Sài Cơn, tính thời gian hết 12 năm, với lý trình vạn km, ngƣời đứng đầu tổ chức chết đƣờng Khi phái trở về, ghi chép lại điều tìm hiểu đƣợc với nhiều vùng đất qua, cịn biết đƣợc sơng Cửu Long đƣợc thuyền máy từ cửa biển đến vùng Ca Gia Ti Ê mà thơi, từ trở lên vừa nơng lại hẹp, thuyền máy khó mà đƣờng thơng thƣơng với Vân Nam không tiện Sau Đô Đát Đa La Kỳ Dê chết, phái cử Ngạc Nhi làm trƣởng, [ông] cho sông Nhị Hà định có đƣờng thơng lên đến nhà Thanh Chẳng có ngƣời Pháp tên Lăng Đơ Thùy (tức Đồ Phủ Nghĩa) muốn kiểm tra lời Ngạc Nhi nói [nên] xi dịng mà xuống, từ Mơng Tự thuyền đến Lao Cai, việc xảy vào năm 1870 Hai năm sau, Lăng Đô Thùy lại muốn từ cửa biển ngƣợc dòng lên Vân Nam, quan nƣớc Nam không hiểu ý ông ta, sức ngăn cản, [ông] không dám đi, nữa, lúc quân Bắc Kỳ bắt đầu dấy binh Hội thám hiểm địa Đông Dƣơng không tổ chức hội Ba Vi lập lên, có lẽ chỗ thời gian dài ngƣời tham dự hội nhiều 278 Trong năm từ 1879 đến năm 1895, Ba Vi với 40 ngƣời giúp việc (ngƣời tham dự hội tầng lớp trí thức, nhà khoa học, quan lại hành chính, quan võ tiếng) phân chia vùng, xem xét địa khoảng 15 năm Dấu chân [của thành viên hội] rƣờng nhƣ trải khắp Đông Dƣơng, cuối hoàn thành đƣợc hai nhiệm vụ lớn: thứ lấy đƣợc Ai Lao, thứ hai hoàn thành việc vẽ đồ Đông Dƣơng Việc lấy đƣợc Ai Lao thực đƣờng mềm mỏng, cuối khiến cho lịng ngƣời tín phục, ân nghĩa tin tƣởng vào nhau, đủ làm sở chứng minh cho hậu noi theo việc mở mang bờ cõi Bản đồ Đơng Dƣơng hồn thành nói đến thắng lợi giới tri thức khoa học, trải qua bao gian nan vất vả, gặp khó khăn hiểm trở, tốn khơng biết tiền nhƣng giúp cho đời sau phát triển, tiến đƣợc dễ dàng, lại cịn [mơ tả] chi tiết nhƣ (trích lục lại sách Phi Nô) Gần 10 năm ngừng [hoạt động], phái thám hiểm địa Đông Dƣơng lập thƣờng trực hội, lựa chọn ngƣời hiểu biết để đƣa vào tiếp tục công việc thăm dò địa hạt, [các vấn đề] cần thiết nhƣ: thổ địa, khí hậu, thảo mộc, dân sự, thổ âm, lịch sử…hội viên đƣợc phân theo ti, vấn đề [vì thế] đƣợc nghiên cứu, khảo sát thêm tỉ mỉ, chi tiết Công việc quan trọng thƣờng trực hội [bao gồm] thứ cục đo đạc địa đồ, chuyên vẽ đồ Đông Dƣơng vẽ sơ đồ công sở chung; thứ hai cục địa lý, cục khống, chun cơng việc đo đạc địa công việc hoạch định tồn sách khai thác khống sản; thứ ba nha khí tƣợng quan sát thiên văn, dành cho ty chiêm khí hậu Đơng Dƣơng, quan sát tất tinh tú có vũ trụ, đồng thời dùng để trao đổi tin tức với ty khâm thiên Viễn Đông; thứ tƣ sở bác vật, chuyên làm nhiệm vụ quan sát, nghiên cứu để phân biệt đƣợc tính chất, khả năng, tác dụng loài cỏ cây, cầm thú; thứ năm trƣờng bác cổ, tất thể loại cổ tích, bi ký, chủng tộc, sử sách, đạo giáo, phong dao, trị ngôn ngữ văn chƣơng Đông Dƣơng Viễn Đơng, khơng có khơng đƣợc nghiên cứu, đền chùa, miếu mạo tiếng linh thiêng, đáng lƣu lại làm kỷ niệm [nay] nhất đƣợc điều tra, khảo sát để trình lên cho phủ THIÊN THỨ BA MƢƠI Chính sách thống trị Pháp Thời kỳ Đại Pháp bắt đầu bảo hộ vào khoảng kỷ 19, nói rõ ràng Lúc 279 trị nƣớc Nam chặt chẽ, có vua nắm tồn quyền bính, dƣới có quan, phân chia chức vụ mà giúp đỡ Chính sách bảo hộ Đại Pháp có hai điều: thứ thiết lập máy quan lại, cai trị với quan lại ngƣời Nam mà quan lại ngƣời Pháp thƣờng giữ chức trƣởng; thứ hai cho phép ngƣời nƣớc Nam tham dự thảo luận cơng việc trị nƣớc Nam nhƣng tuỳ việc tham dự, ngƣời hiểu biết [đƣợc] phê chuẩn Chính sách bảo hộ Đại Pháp Đông Dƣơng, tuỳ vùng đất khác mà thi hành khơng thống làm Chính trị Trung Kỳ vua nƣớc Nam Tổng thống cai trị, quyền hạn chiếu theo hoà ƣớc năm 1884; Nam Kỳ ngƣời Nam thực tế đƣợc tham dự vào quyền, Bắc Kỳ phải cân nhắc thận trọng với hai kỳ [trên], so với Trung Kỳ khác xa mà so với Nam Kỳ không hoàn toàn giống Ngày 28 tháng giêng năm 1889, vua Đồng Khánh băng, Đại thần Toàn quyền kinh thành đình thần triều lập Dục Đức, đổi niên hiệu Thành Thái Nhà vua 18 năm, nhƣờng cho Thái tử, đổi niên hiệu Duy Tân, tức đƣơng kim hoàng thƣợng Hoàng đế làm chủ đất nƣớc đạo giáo, gọi “Nguyên hậu tác dân chi phụ mẫu” Vua Duy Tân muốn nƣớc Nam ngồi yên hƣởng phúc lộc cảnh bình, tất quyền đất nƣớc dần mƣợn bàn tay ngƣời Pháp thay trù tính Không công việc ngoại giao, quân mà tất uỷ thác hết cho phủ Pháp Đến nhƣ việc trƣng thu thuế ngạch, thi hành lễ nghi, với cơng việc có quyền lực lớn nhƣ thƣởng phạt, nhất ngƣời Pháp làm hết Lúc đầu, vua Thành Thái muốn cải cách việc, hai lần xuống dụ (một dụ ban hành vào ngày 27 tháng năm 1897, dụ ban hành vào ngày 15 tháng năm 1898) phủ Pháp với phủ nƣớc Nam soạn thảo, để dần đƣa vào thi hành Vua cịn nhỏ, có viện Cơ mật máy phủ giúp việc để phị tá ơng ta, gồm thƣợng thƣ (các Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Cơng, Học), tập chung quyền lực vào quản lý Khâm sai Đại thần Pháp Trung Kỳ Khâm sứ kiêm quản công sở hành lớn Pháp nhƣ: canh nơng, thƣơng chính, điện báo, cơng Cịn lập hội đồng Bảo hộ để giúp việc cho Khâm sứ, tuyển dụng quan lại ngƣời Pháp viên đại thần Cơ mật viện nƣớc Nam đƣa vào làm hội viên, chuyên việc kiểm tra, giám sát thu chi ngân sách Trung Kỳ Trung Kỳ có tất 14 tỉnh, tỉnh có Cơng sứ đại thần, quản lý cơng việc tỉnh Lại có tỉnh hội viên, việc thu chi tỉnh đƣợc kiểm tra, giám sát với Công sứ 280 Ở Bắc Kỳ, từ nha Kinh lƣợc bị bãi bỏ, quyền lực nằm tay Kinh lƣợc ngƣời Pháp, lập thời vua Đồng Khánh Lúc giờ, nhà vua lấy lý Bắc Kỳ tao loạn [nên] lập quan đại thần để trấn áp cho yên vùng (ngày tháng năm 1886) Đến ngày 26 tháng năm 1897, toàn cõi Bắc Kỳ đƣợc yên ổn liền bãi bỏ đi, mà quyền bính nằm hết phủ Thống sứ Bắc Kỳ Pháp Thống sứ đại thần ngƣời đứng đầu chức quan hành Bắc Kỳ, quản lý hạt, có tất 26 đạo, tỉnh (2 đạo Hà Dƣơng, Cao Bằng quan võ quản lý, chức Công sứ dùng quan võ lãnh đạo) Mỗi tỉnh, đạo có viên Cơng sứ đứng đầu, giúp việc có Thống sứ chia cai trị, lập hội đồng Bảo hộ giống nhƣ quy chế Trung Kỳ Ở Bắc Kỳ, quyền thống trị Pháp nhiều Trung Kỳ mà ngƣời dân Nam đƣợc tham dự bàn luận trị đất nƣớc vƣợt trội Trung Kỳ Không đƣợc tham dự việc tuyển cử Hội đồng bảo hộ, lại cịn có quyền bầu cử hội viên tỉnh (tỉnh hội viên tuỳ theo Công sứ thƣơng nghị việc cơng ích tỉnh) Đến nhƣ hai thành phố Hà Nội, Hải Phòng, ngƣời Nam đƣợc tuyển cử hội viên, tất vấn đề trị hạt đƣợc tham dự với Nghị viên ngƣời Pháp, cuối đến thống công việc, sau lập viện Đại biểu hội nghị, Bơn Bi Cơng định Năm 1907, Tồn quyền Bô Công Chủng [tức Bonhoure] thi hành mà tồn quyền Ki Lơ Thùy Cúc Sĩ Ký Cơng [tức Klubukowski] sức điều chỉnh Nếu nhƣ đất nƣớc có đƣợc Nghị viên cố vấn cho trị, đáng hay ! Ở Nam Kỳ, nắm giữ chức vụ lớn thuộc ngƣời Pháp chiếm đại đa số, đại khái từ năm 1867, vua nƣớc Nam nhƣờng lại cho Pháp, mà chủ quyền quản lý nằm hết tay Thống đốc ngƣời Pháp Nền thể từ phủ, huyện đến tổng, xã nhất tuân theo quy định cũ, thấy đƣợc việc quan nƣớc Nam tập chung tỉnh, cai trị phụ thuộc vào Tham biện ngƣời Pháp tỉnh, [các chức] dƣới Tham biện lại thống thuộc Thống đốc Cịn nhƣ quyền tham gia trị ngƣời dân nƣớc Nam so với Bắc Kỳ lại quan trọng hơn, quyền quan trọng bầu cử hội viên Hội đồng Thuộc địa, nhiệm vụ hội viên nắm giữ việc kiểm tra, giám sát sổ sách thu chi hạt Từ để thấy, cách dùng ngƣời tham gia vào trị nƣớc Nam Đại Pháp nhiều, xây dựng quan lại ngƣời Pháp để đôn đốc công việc, nhiều hay tùy theo vùng khác Ngƣời dân nƣớc Nam nhận đƣợc cai trị Đại Pháp, đƣợc nuôi nấng, đƣợc ban phát 281 cho q lớn lao rồi, chi cịn có quyền tham gia trị hay ? Từ sau Bơn Bi Cơng chết, Pháp lập phủ Tồn quyền, trị lại tiến Năm 1887, phủ Pháp phái Đại thần Tồn quyền sang phƣơng Đơng, dƣới giám sát Thƣợng thƣ Thuộc địa Đại thần Tồn quyền đại biểu cho phủ, có quyền đƣa mệnh lệnh lập pháp, chánh quan, võ quan đội ngũ dƣới quyền, đƣợc lập kế hoạch thu chi ngân sách Đông Dƣơng, nhƣng cần phải đệ trình lên phủ Pháp Bộ máy quan lại dƣới quyền Đại thần Toàn quyền, chức vụ to quan quản lý hạt (Nam Kỳ Thống đốc, Bắc Kỳ Thống sứ, Trung Kỳ Cao Man Khâm sứ, Ai Lao Thống sứ, eo biển Quảng Châu Thống trị quan) lãnh đạo cấp cao đứng đầu Đơng Dƣơng, có quyền quản lý, giám sát đội ngũ quan lại vấn đề trị hạt Tiếp đến có trƣởng quan cơng sở lớn (các sở hộ, thƣơng, hình, cơng Các cục bƣu [chính], điện cục, thái y viện, sở học chính, cục canh nơng), chức vụ ty nhƣ tham nghị viên Đại thần tồn quyền Chính quan quản lý hạt, trƣởng quan công sở, nghị viên Hội đồng Thuộc địa Nghị viện thƣơng, nông…cho đến thành viên đại biểu chánh quan địa phƣơng phụ thuộc vào Đại thần Tồn quyền, theo kế hoạch họp bàn, tính tốn năm lần Dự tốn mức thu chi tồn cõi Đông Dƣơng kỳ [của nƣớc Nam] dự tốn Man, Lao tính riêng, [do] Thƣợng nghị viện Đơng Dƣơng, sở đóng Sài Cơn Hà Nội, Nam Vinh, Thuận Kinh… nơi thực theo mệnh lệnh Đại thần Toàn quyền THIÊN THỨ BA MƢƠI MỐT Tổng thuật tiến ích giáo nƣớc Nam Đại Pháp cai trị Đơng Dƣơng, làm n vận nƣớc, cịn thi hành đƣờng lối trị tốt đẹp, bắt đầu giành đƣợc thắng lợi nhƣ Nhìn thấy: xây dựng đƣờng xe lửa, lập trạm điện báo để thuận lợi vận chuyển, công tác bảo vệ, kiểm tra đƣợc nghiêm Tất điều tốt đẹp trị, khơng khơng nghĩ cách làm lợi cho dân, thật phồn phụ thay ! Tốt tƣơi thay ! Cảnh tƣợng hƣng thịnh trị thấy cổ tích, thời thái bình có mà khơng thể khơng làm đƣợc Hơn nữa, Đại Pháp ngày quan sát xem ngƣời Nam cịn có chỗ gấp gáp, cần phải giải [thì] thay họ làm giúp, mƣu liệu, trù tính khiến đám dân đƣợc vui với vui mình, lợi với lợi Đại Pháp lệnh khơi thơng sơng ngịi để phịng chống úng ngập, xây cống ngầm để ngăn ngừa xú uế, lại xây đắp đƣờng sá ngày thêm quy củ Trƣớc đây, đƣờng 282 bừa bộn lại chật hẹp, đƣờng thuỷ thuyền bè qua lại gặp nhiều nguy hiểm, ngƣời dân nƣớc Nam vận chuyển theo đƣờng thuỷ, đƣờng gặp khó khăn Nay Đại Pháp lợi dụng vào đƣờng cũ mà tu sửa, nâng cấp thêm, tuỳ theo địa mà mở rộng ra, lại cịn có thuyền máy, xe lửa, xe điện, xe đạp, nhộn nhịp đan chéo nhƣ sa, đến khắp nơi nƣớc Bắt đầu [giữ chức toàn quyền] từ năm 1897 đến năm 1902, sức mở rộng, hoàn thành việc cơng ích cơng lao tồn quyền Đô Mĩ Công [tức Paul Duomer] Đến nay, (năm 1908) đƣờng sắt cơng bố hồn thành, thống kê đƣợc 1305 km mà đƣờng từ Lào Cai đến Mơng Tự khơng tính số Tất đƣờng bộ, đƣờng thuỷ khắp Đông Dƣơng lần lƣợt đƣợc tu bổ, sửa trị Lại xây dựng tuyến đƣờng điện, tổng số 12.000 km, thông tin, liên lạc trao đổi qua lại với tiện lợi Cịn nhƣ điện thoại từ Sài Cơn đến Chợ Lớn nhƣ Hà Nội Hải Phòng, vơ tuyến điện vùng bờ biển khơng việc [khơng đƣợc] can dự tới Đại Pháp cịn sức trù tính cơng việc canh nơng hạt, khiến trở nên tốt đẹp, cho nên, từ bảo hộ đến nay, nông nghiệp ngày tiến bộ, thu hoạch ngày nhiều, thóc gạo xuất lại ngày tăng lên nhiều Hơn nữa, Nam Kỳ 40 năm trƣớc, năm thóc lúa có vạn tấn, tăng lên đến 9, 10 vạn Lại lập cục Canh nông để đầu tƣ, hƣớng dẫn [nuôi trồng], có vƣờn ƣơm giống làm nơi thử nghiệm Các viên chức ngƣời Pháp dốc sức tham gia cơng việc nghiên cứu, có đƣợc nhiều giống lạ Mấy năm gần đây, giống nhƣ thục thử miên hoa, tang ninh ma tỉ, lạc hoa tử, giao tháp hƣơng, mộc ca phi, nam trà…gieo trồng ngày rộng rãi, trở thành mặt hàng quan trọng hàng đầu giới thƣơng gia Đông Dƣơng Việc chăn ni mở rộng, có nhiều tiến mới, lập sở thú y chuyên khám chữa bệnh cho động vật, lại mời chuyên gia chăn ni tới [Đối với] lồi động vật đem từ nƣớc khác đến phải có kế hoạch, phƣơng pháp chăn thả đặc biệt để [chúng] chịu đƣợc khí hậu, có cho chúng giao phối với động vật địa để lai tạo giống Còn lập cục kiểm lâm, tất rừng núi cấm khai thác, [nếu có] chặt phá phải theo mùa vụ mà gỗ lạt sử dụng bừa bãi Các ngành nghề đại cơng nghiệp có xƣởng chế tạo, xƣởng nấu rƣợu, xƣởng chế tạo vải sợi, xƣởng cƣa máy…Những xƣởng xây dựng Bắc Kỳ nhiều, có lẽ thƣơng gia 283 Pháp chủ yếu đem nguồn vốn đến kinh doanh, xuống xƣởng [đó], ngƣời nƣớc Nam làm thuê không dƣới vạn ngƣời Lĩnh vực kinh doanh ngày phát đạt mà thịnh vƣợng, giầu có Đơng Dƣơng so với trƣớc gấp nhiều lần, khảo cứu tổng ngân sách thƣơng 15 năm trƣớc đến tăng lên gấp lần Đã giầu rồi, làm để giàu thêm, dạy bảo có tri thức, có tri thức sau hiểu biết lý nhằm tính tốn việc kinh doanh mà trở nên giầu có, nhƣ lại tiến lên Ngƣời Nam vốn coi trọng văn học, lúc Đại Pháp chƣa đến, trƣờng học nƣớc Nam mọc lên nhƣ rừng, việc dùng ngƣời phần nhiều lấy khoa cử, nhƣng việc học tập có rèn luyện chữ Hán, kiện nƣớc ngƣời biết đến, quốc dân khơng có tƣ tƣởng mới, đến ngày chƣa hiểu đƣợc chữ văn minh nhƣ Đại Pháp lại dân nƣớc Nam mà cải lƣơng giáo dục, khiến cho hiểu biết ngƣời Nam ngày mở mang vốn kinh nghiệm ngày nhiều thêm Đại thần Tồn quyền Bơ Cơng tập hợp quan lại nƣớc Nam với danh sĩ ngƣời Pháp thảo luận, cải lƣơng việc học, thêm bớt đƣa vào thi hành có hiệu Đại Pháp muốn ngƣời Nam coi trọng cựu học, nhƣng nhân mà thay đổi cho phù hợp Lại dự định xây dựng trƣờng học Pháp - Việt toàn cõi Đông Dƣơng để ngƣời nƣớc Nam theo học, sau giúp ngƣời Pháp cai trị dân nƣớc Nam, làm cho chấn hƣng việc, nhằm tăng thêm vai trò đất nƣớc Nay trƣờng học Pháp-Việt (các loại trƣờng Sơ học, Trung học, Kỹ nghệ) có 600 trƣờng, học sinh khoảng vạn ngƣời Đại Pháp lại muốn ngƣời Đông Dƣơng nắm đƣợc tác dụng y học phƣơng Tây, đại khái thuốc Tây có chuyên khoa riêng, không nhƣ thuốc Bắc sơ sài, thông qua kinh nghiệm, họ mà lập trợ y viện Bệnh viện đƣợc lập lên muốn truyền cho ngƣời Nam hiểu biết sơ lƣợc [vấn đề] vệ sinh Trƣớc lo lắng bệnh đậu mùa, có biện pháp chủng đậu, bệnh nhân vào viện khám chữa bệnh khơng [bị] địi hỏi tiền thù lao bệnh nhân muốn châm cứu đá, cắt mổ phẫu thuật có chỗ để điều dƣỡng tiếp nhận họ Trong bệnh viện, từ lãnh đạo nhân viên phục vụ có đến trăm ngƣời, cịn có y sĩ ngƣời Nam, chun làm cơng việc phụ tá, ngƣời tốt nghiệp theo học trƣờng trung học Y Trƣờng học sáng lập chƣa lâu, y sĩ tốt nghiệp vắng vẻ tiêu điều mà số ngƣời đó, ngƣời Nam khen diệu thủ 284 Kinh phí chi cho bệnh viện nhiều, năm 1908, chi triệu, quốc gia dự toán ngân sách cấp Nhân dân có ngƣời tài trợ mà chủ yếu dân Nam Kỳ, cịn có đa liên hợp xã hội trù tính nghĩa vụ chung Sài Gịn, Chợ Lớn Nam Kỳ tỉnh khác có tổ chức từ thiện để cứu trợ cho dân nghèo, phú thƣơng ngƣời Nam, ngƣời Thanh vui vẻ làm việc đó, hội cứu trợ cần kinh phí, thành viên chƣa không dùng khoản tiền lớn để quyên góp Năm 1908, trợ y viện lập phúc đƣờng, có 129 sở (nơi khám chữa bệnh, nơi điều dƣỡng bệnh [nhân], nơi sinh nở, nơi chăm sóc trẻ sơ sinh) Ngƣời Nam nhập viện 440.000 ngƣời, ngƣời cần khám bệnh lên đến 238.000 lƣợt, ngƣời chữa bệnh phong 710 ngƣời, thu nhận ngƣời già vào chữa bệnh kinh niên lâu ngày không khỏi 2070 ngƣời, cô nhi 2815 ngƣời, chủng đậu chừng 90 vạn ngƣời THIÊN THỨ BA MƢƠI HAI Tổng kết Những vấn đề then chốt nƣớc Nam, mở đầu từ thời kỳ nội thuộc, sau đến thời kỳ Đại Pháp bảo hộ, nội dung đƣợc lƣợc thuật phía Vấn đề quan trọng lĩnh vực lịch sử nƣớc Nam đƣợc quan tâm, chẳng có lớn [vấn đề] thống Đại khái rằng, từ có dân nƣớc Nam đến nay, chƣa lúc khơng có niềm hy vọng nhƣ Nƣớc Nam có đƣợc thống nhất, thực dễ dàng Đại khái khắp nƣớc dân tộc, tính tình mà phong tục khơng thể khơng đồng Hơn nữa, vĩ nhân đời trƣớc “dãi gió dầm mƣa”, mƣu đồ xây dựng nghiệp đế đất phƣơng Nam, thống đạt đƣợc, hy vọng cịn đƣợc chứng nghiệm việc qua Đinh Tiên Hoàng ông vua thống đất nƣớc, kỷ 10 dẹp yên loạn 12 sứ quân, trở thành vua nƣớc lớn Triều Lê có họ Trịnh đánh Nguyễn, dẹp Mạc để phù Lê thống, cuối dẹp yên họ Mạc, hƣng vƣơng thất, sau lại bị họ Nguyễn thơn tính Binh triều Nguyễn ngày lớn mạnh, chẳng khác vừa khơi dòng mà nƣớc chảy lan tràn trung châu Nhị Hà, mà đầy ăm ắp đến biên giới phía Đơng sơng Cửu Long, cuối thống làm một, từ Bắc Kỳ đến Cao Man tất nằm đồ 285 Triều Nguyễn thống nhất, ngƣời sáng nghiệp anh chúa Thế tổ Cao Hồng đế, lúc có ngƣời Pháp giúp đỡ Nhờ có ngƣời Pháp giúp đỡ, nhà Nguyễn đƣợc ghi chép lịch sử nƣớc nhà thời cận đại Đại Pháp không giúp thành công việc thống nghiệp đế, ép nhà Thanh thừa nhận nƣớc độc lập Nƣớc Nam suốt nghìn năm nằm co ro dƣới quyền cai trị Trung Quốc, tức [kể khi] vua nƣớc Nam thời kỳ tự chủ Trung Quốc coi phiên thuộc, khơng thể trói buộc, khống chế Lại hợp Ai Lao, Cao Man để mở rộng lãnh thổ xa tít Ôi ! Đất nƣớc to lớn cõi Đông Dƣơng, nƣớc Nam Riêng có thơi, Pháp giúp nƣớc Nam thống đƣợc vùng rộng lớn mà cƣơng giới ngày mở mang, vị đất nƣớc ngày đƣợc khẳng định, giàu sang phồn thịnh thấy rõ lĩnh vực buôn bán, 15 năm trở lại so trƣớc tăng lên gấp lần, đƣợc bày nhƣ rừng cƣờng quốc vùng Viễn Đông, nghi ngờ đƣợc hay ? Nhƣng, nƣớc Pháp cịn muốn mở mang ngành nghề mạnh nƣớc Nam, khiến ngƣời nƣớc Nam cộng tác ngƣời Pháp ngày thêm mật thiết, cơng lao hay ? Gần đây, Pháp có nhân vật xuất sắc ngƣời, Đại thần Tồn quyền Bơ Cơng Khi ơng kiến thiết, xây dựng nƣớc Nam, tuyên dụ [để] bố cáo với tồn dân, cơng bố lại, nhằm hoá nhân tâm Dụ viết: “Bọn ta vƣợt trùng dƣơng xa xơi đến nƣớc Nam theo vết tích cũ tổ tiên suốt 200 năm qua Bọn ta tính thích du lịch mạo hiểm, lại muốn mở mang cƣơng giới, đến nơi đây, nhƣ giống thời xƣa, ngƣời Nam vứt bỏ hƣơng ấp đến mảnh đất để cạnh tranh dân địa mà Trƣớc kia, bọn ta chƣa biết phong tục, lịch sử nƣớc Nam, nghĩ ngƣời Nam hoang dã, lạc hậu chƣa đƣợc giáo hoá, muốn đem văn minh Thái Tây để giáo hoá, tƣới tắm cho nơi ấy, phen can qua mà làm hại khơng Nay tình ý hai nƣớc tin tƣởng nhau, khơng nghi kỵ, nghĩ lại lúc đầu vừa quan hệ, nƣớc nƣớc gắng sức chống đỡ mà khơng nhìn lại, đến chết khơng thấy lỗi mình, tiếp tục gây điều ốn thán Bọn ta thƣờng qua thôn dã, trèo non vƣợt núi, tất tận mắt trơng thấy, chƣa không nên rằng: ngƣời dân nƣớc Nam ngƣời cần lao, chịu thƣơng chịu khó Lại thƣờng xuyên nghiên cứu kỹ thôn ấp, biết 286 đƣợc cách tổ chức trị hƣơng thơn dân Nam nề nếp, quy củ, có trật tự rõ ràng Cịn thƣờng vào nhà dân, tìm hiểu phong tục thấy [con cháu] u kính ơng cha, thờ phụng tổ tiên, cƣơng thƣờng luân lý hoà nhã, dễ dàng thấy đƣợc Có lúc du ngoạn đền chùa, quan sát lễ giáo họ phần nhiều kính cẩn, khn phép chốn Cịn nhƣ dân chúng hai miền Trung, Bắc tin tƣởng lòng bọn ta Đại khái, bọn ta không bắt ép dân chúng phải theo tính bọn ta, làm theo thói quen bọn ta, lại định tuân theo lối giáo dục Chỉ muốn dạy ngƣời dân nƣớc Nam hai việc có ích mà ngƣời Nam từ trƣớc tới chƣa biết đến, thứ là: tiếp cận với khoa học để chế tạo, thay đổi sản vật; thứ hai học sức mạnh để biết giữ gìn tài sản Sau thƣơng nhân ngƣời Pháp định truyền lại bí mật phƣơng Tây, đem khoa học vào để dạy cho ngƣời Nam Lại định hƣớng dẫn cho ngƣời Nam biết sử dụng máy móc, lúc ngƣời Nam biết khí chất tự nhiên dùng đƣợc thay cho sức ngƣời Từ đó, quyền lợi bọn ta tức quyền lợi dân nƣớc Nam, tài sản bọn ta tài sản dân Nam, đến nhƣ quân đội ta quân đội dân nƣớc Nam Nƣớc thấy sản vật nƣớc Nam nhiều, dân chúng cần cù [nên] có ý muốn nhịm ngó, bọn ta đóng quân để ngăn chặn ý đồ cạnh tranh ngƣời nƣớc dân Nam mà che chở, bảo hộ cho Quyền lợi hai nƣớc từ hợp lại nhƣ nhà, nhƣng hai bên phải hoà mục để bảo vệ lợi ích chung tốt Từ sau, Nam sử có ngƣời Nam có ngƣời Pháp, Tây - Nam liên hợp, hai không nghi ngờ, ghen tị, vấn đề diễn lịch sử tƣơng lai nƣớc Nam vậy” 287 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -*** - VŨ VĂN NGÂN LOẠI HÌNH VĂN BẢN SÁCH GIÁO KHOA LỊCH SỬ CHO HỆ ẤU HỌC ĐẦU THẾ KỶ XX QUA NGHIÊN CỨU VĂN BẢN AN NAM SƠ... hóa sách giáo khoa lịch sử Việt Nam cho hệ Ấu học giáo dục cấp giai đoạn nghiên cứu - Nghiên cứu văn An Nam sơ học sử lƣợc 安南初學史略 - Phiên âm, dịch nghĩa văn - Phân tích văn từ góc nhìn tƣ liệu lịch. .. dành cho hệ Ấu học cho hệ thống giáo dục khoa cử cải lƣơng Việt Nam, năm cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, trực tiếp vào phân tích văn An Nam sơ học sử lƣợc 安南初學史略 Phƣơng pháp nghiên cứu Do đề tài liên quan

Ngày đăng: 23/03/2015, 13:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan