Một số biện pháp rèn luyện kỹ năng thực hành qua dạy học lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1917 đến năm 1945 cho học sinh lớp 11, trường trung học phổ thông chuy[170308]

120 951 0
Một số biện pháp rèn luyện kỹ năng thực hành qua dạy học lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1917 đến năm 1945 cho học sinh lớp 11, trường trung học phổ thông chuy[170308]

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC - NGUYỄN THỊ XUÂN HƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG THỰC HÀNH QUA DẠY HỌC LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ NĂM 1917 ĐẾN NĂM 1945 CHO HỌC SINH LỚP 11, TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG CHUN TRẦN PHÚ - HẢI PHỊNG (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM LỊCH SỬ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN LỊCH SỬ) MÃ SỐ: 601410 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.VŨ QUANG HIỂN HÀ NỘI - 2012 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Đọc CM Cách mạng CNTB Chủ nghĩa tư CNPX Chủ nghĩa phát xít CNXH Chủ nghĩa xã hội CTTG Chiến tranh giới DCTS Dân chủ tư sản GV Giáo viên HS Học sinh PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa TG Thế giới THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông XHCN Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Bảng tổng hợp số lượng học sinh trường THPT Chuyên Trần Phú - Hải Phòng năm (2006 - 2011) 32 Bảng 2.1 Bảng niên biểu kiện tiêu biểu diễn nước Nga (Liên Xô) từ năm 1917 đến năm 1945 55 Bảng 2.2 Niên biểu tình hình nước tư khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 57 Bảng 2.3 Bảng so sánh khác CM Tháng mười Nga (CM vô sản), CM DCTS kiểu cũ, CM DCTS kiểu 59 Bảng 2.4 Bảng thống kê sản lượng số sản phẩm công nghiệp Liên Xô (1929 - 1938) 68 Bảng 2.5 Tổng hợp kết kiểm tra hai lớp: lớp thực nghiệm (11 Toán) lớp đối chứng (11 Tin) 89 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 Sự thay đổi đồ trị châu Âu theo hệ thống Vécxai – Oasinhtơn 63 Hình 2.2 Sơ đồ giải pháp khỏi khủng hoảng kinh tế 1929 1933 nước tư 66 Hình 2.3 Sơ đồ lực lượng phong tràoMặt trận Dân chủ Đông Dương (1936 - 1939) 67 Hình 2.4 Đồ thị thể gia tăng sản lượng số sản phẩm công nghiệp Liên Xô (1929 - 1938) 69 Hình 2.5 Đồ thị thu nhập quốc dân Mĩ (1929 - 1941) 69 Hình 2.6 Biểu đồ sản lượng cơng nghiệp Liên Xơ năm 1937 71 Hình 2.7 Biểu đồ tỉ lệ thất nghiệp Mĩ (1920 - 1946) 73 MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục viết tắt ii Danh mục bảng iii Danh mục hình iv Mục lục v MỞ ĐẦU Chƣơng 1: RÈN LUYỆN KỸ NĂNG THỰC HÀNH CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG - CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 14 14 1.1.1 Xuất phát điểm 1.1.2 Quan niệm kỹ thực hành 14 19 1.1.3 Các kỹ thực hành môn lịch sử 1.1.4 Vai trò ý nghĩa việc rèn luyện kỹ thực hành dạy học lịch sử nhà trường phổ thông 1.2 Cơ sở thực tiễn 27 1.2.1 Đặc điểm học sinh trường THPT Chuyên Trần Phú, Hải Phòng 31 1.2.2 Thực trạng việc rèn luyện kỹ thực hành môn lịch sử trường THPT Chuyên Trần Phú, Hải Phòng 33 1.2.3 Một số kết luận rút từ thực tế 38 29 31 Chƣơng 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG THỰC HÀNH CHO HỌC SINH LỚP 11 TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG CHUN TRẦN PHÚ - HẢI PHỊNG QUA DẠY HỌC LỊCH SỬ THẾ GIỚI TỪ NĂM 1917 ĐẾN NĂM 1945 (CHƢƠNG TRÌNH CHUẨN) 2.1 Những yêu cầu sư phạm xác định biện pháp rèn luyện kỹ thực hành cho học sinh dạy học lịch sử 40 2.1.1 Xác định rõ mục tiêu thực hành 40 2.1.2 Lựa chọn kiến thức 2.1.3 Lựa chọn phương pháp phù hợp 2.1.4 Kiểm tra, đánh giá kết thực hành học sinh 41 43 44 40 2.2 Nội dung yêu cầu phần lịch sử giới đại từ năm 1917 đến năm 1945 45 2.2.1 Về mặt kiến thức 2.2.2 Về chuẩn kỹ 2.2.3 Yêu cầu giáo dục thái độ, tình cảm, tư tưởng 2.3 Một số biện pháp rèn luyện kỹ thực hành cho học sinh lớp 11 45 47 49 THPT Chuyên Trần Phú (Hải Phòng) dạy học Lịch sử giới đại từ 1917 đến 1945 30 2.3.1 Xây dựng hướng dẫn học sinh làm tập lịch sử 2.3.2 Vận dụng kiến thức học vào thực tế sống 50 76 2.4 Giáo án thực nghiệm 84 2.4.1 Mục đích việc thực nghiệm 2.4.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 2.4.3 Nội dung phương pháp thực nghiệm 84 85 85 2.4.4 Kết thực nghiệm KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 86 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 95 98 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nâng cao chất lượng dạy học nói chung, dạy học lịch sử nói riêng vấn đề nhiều người quan tâm Nghiên cứu thực tiễn dạy học, nhà giáo dục nước đưa nhiều biện pháp khác Điểm thống họ, chi phối hình thức tổ chức dạy học phải làm để tích cực hố hoạt động nhận thức học sinh Việc phát triển lực tư khả hành động cho học sinh trở thành yêu cầu quan trọng việc giáo dục hệ trẻ Cùng với môn khác nhà trường phổ thông, thực hành mơn Lịch sử có tác dụng tốt góp phần vào việc thực nhiệm vụ Bộ môn Lịch sử cung cấp cho học sinh kiến thức sở khoa học lịch sử, nên đòi hỏi học sinh khơng nhớ mà cịn phải hiểu vận dụng kiến thức học vào sống Học sinh không „„biết‟‟ mà phải „„hiểu‟‟ lịch sử để rút học kinh nghiệm cho hoạt động thực tiễn Trên đại thể, trình nhận thức thực hành học sinh học tập lịch sử diễn theo trình tự, tuân thủ nguyên tắc đường biện chứng việc nhận thức mà V.I.Lênin nêu - từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng từ tư trừu tượng đến thực tiễn Thực hành học tập lịch sử cần hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm việc thực hành mơn nội khố, ngoại khố, việc tham gia cơng tác, cơng ích xã hội Sự phát triển kỹ thực hành dạy học lịch sử theo phương châm „„học đôi với hành‟‟ Nguyên lý „„học đôi với hành‟‟ xuất phát từ chất, nguồn gốc khoa học, mà sở khoa học giảng dạy qua môn Khoa học đời trình hoạt động thực tiễn người, gắn liền với hoạt động sản xuất hoạt động xã hội người Nó tổng kết kinh nghiệm lao động sản xuất đấu tranh xã hội, đạt tới trình độ khái qt hố trừu tượng hố Việc học đôi với hành nhà trường không giúp cho việc thu nhận kiến thức sâu sắc mà làm cho học sinh biết vận dụng vào thực tiễn, góp phần vào lợi ích xã hội Đảng Cộng sản Việt Nam, qua Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương, đạo công tác giáo dục, xác định nhiệm vụ giáo dục giáo dục hệ trẻ phát triển toàn diện Luật Giáo dục (2005) quy định: „„Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức tri thức, sức khoẻ, thẩm mĩ nghề nghiệp, trung thành với lí tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công nhân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc‟‟ Vì vậy, „„Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyễn kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm tin, hứng thú học tập cho học sinh‟‟ [4, tr.10] Như vậy, khái niệm „„phát triển‟‟ lực giáo dục nói chung, dạy học lịch sử nói riêng hiểu cách đầy đủ nhiều mặt, khơng phải trí lực Thực tế cho thấy, công tác giáo dục lịch sử nhà trường hầu hết nghiêng dạy lực tư cho học sinh, thiếu thời gian dành cho học sinh phát triển kỹ thực hành mơn lịch sử Một số người đến cịn cho học lịch sử khơng cần có tập thực hành, khơng phải mơn học thực nghiệm môn khoa học tự nhiên, không cần rèn luyện câu văn, viết môn Văn - Tiếng Việt, mà cần học thuộc lịng, ghi nhớ kiện Đó quan niệm sai lầm phương pháp luận nói chung, phương pháp dạy học nói riêng Những nhận thức ảnh hưởng không nhỏ đến việc thực mục tiêu đào tạo nói chung, mục tiêu mơn học nói riêng Việc rèn luyện phát triển kỹ thực hành môn lịch sử cần thiết Sự kiện lịch sử phản ánh động hành động, hành vi cụ thể, kết hậu hoạt động người Từ kiện ấy, giáo viên vừa khơi phục cho học sinh hình ảnh khứ, vừa giúp em rút kết luận, đánh giá, học kinh nghiệm cho sống ngày Cơng việc có ý nghĩa khơng nhỏ việc giáo dục hành động, trước hết giáo dục động hành động Sức mạnh tri thức lịch sử thể chỗ khuyến khích, thúc đẩy, định hướng hành động cho học sinh, làm cho hành động hợp quy luật, có hiệu quả, có phương pháp khoa học Học tập lịch sử khơng rèn luyện lực nhận thức mà phát triển lực hành động độc lập, chủ động, rèn luyện phương pháp hành động Thực hành lịch sử (thông qua việc: hướng dẫn em cách sử dụng, vẽ đồ, biểu đồ, sơ đồ, đồ thị; làm tập lịch sử; làm việc với sách giáo khoa; tham gia vào hoạt động cơng ích xã hội…) biện pháp đặc biệt quan trọng để phát triển lực tư nói chung lực tư lịch sử nói riêng Ở đó, học sinh ln ln theo dõi, quan sát, tưởng tượng, phân tích, đối chiếu, so sánh, tổng hợp, khái quát hoá, xác lập mối quan hệ lịch sử Tư em thường xun hoạt động phát triển Ngồi ra, cịn có tác dụng rèn luyện tích cực, chủ động, sáng tạo suy nghĩ hành động chủ thể nhằm đưa lại kết tốt sau q trình lao động trí tuệ Tính đa dạng hoạt động thực hành khắc phục tình trạng buồn tẻ, mệt mỏi học lớp lặp lặp lại theo trình tự nhất, tạo hứng thú hăng say học tập môn học sinh Khi thực hành, thân học sinh phải trực tiếp tiến hành thao tác hành động cụ thể, kỹ năng, kỹ xảo môn ngày phát triển Trong trình giáo dục, học sinh cần biết lịch sử giới, lịch sử dân tộc mà phải biết yêu mến tự hào truyền thống lịch sử xây dựng bảo vệ đất nước tổ tiên mảnh đất sinh sống học tập Thực hành lịch sử đặc biệt có ý nghĩa em học tập, rèn luyện, trải nghiệm môi trường sống sinh hoạt hàng ngày 10 Là giáo viên giảng dạy môn lịch sử, thân thấy rẳng việc rèn luyện kỹ thực hành môn cần thiết Thực hành lịch sử biện pháp đặc biệt quan trọng để phát triển lực tư nói chung lực tư lịch sử nói riêng Ngồi ra, cịn có tác dụng rèn luyện tích cực, chủ động, sáng tạo suy nghĩ hành động chủ thể nhằm đưa lại kết tốt sau q trình lao động trí tuệ Xuất phát từ thực tiễn dạy học trường phổ thông vai trị thực hành q trình nhận thc ca hc sinh, tụi quyt nh nghiên cứu đề tµi: Một số biện pháp rèn luyện kỹ thực hành qua dạy học lịch sử giới đại từ năm 1917 đến năm 1945 cho học sinh lớp 11 trường THPT Chuyên Trần Phú - Hải Phòng (chương trình chuẩn) Lịch sử vấn đề Mỗi chế độ xã hội có tư tưởng giáo dục thống phục vụ cho phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, bảo vệ quyền lợi cho số số đơng thành viên xã hội Tuy nhiên, dù chế độ xã hội mục tiêu cuối giáo dục nhằm phát triển toàn diện nhân cách người giáo dục theo chuẩn mực xã hội quy định Mục tiêu giáo dục Việt Nam hoàn thành chức việc nâng cao dân trí, phát triển nhân lực, bồi dưỡng nhân tài để xây dựng xã hội ngày phát triển, văn minh, tiến Để đạt mục tiêu đó, người học (học sinh) không khách thể mà cuối phải chủ thể trình nhận thức trình tự giáo dục, tự hồn thiện nhân cách Việc hình thành phát triển giáo dục trường từ kinh nghiệm thực tiễn giáo dục dân gian đến xác lập nguyên tắc khoa học, xây dựng sở quan điểm triết học, phương pháp luận định Việc tiến hành hoạt động giáo dục thực tế lại địi hỏi nghệ thuật trình bày, quản lí lớp học, phát huy tính tích cực học sinh Nói đến việc phát huy tính tích cực học sinh học tập lịch sử, tác giả bàn đến công tác thực hành mức độ khác 11 PHỤ LỤC GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM BÀI 17: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939 - 1945) I Mục tiêu học Về kiến thức: Học sinh cần nắm được: - Nguyên nhân sâu xa nguyên nhân trực tiếp dẫn tới CTTG thứ hai bùng nổ Đó phát triển khơng CNTB kinh tế, trị, xã hội làm cho so sánh lực lượng nước đế quốc thay đổi; hậu khủng hoảng kinh tế giới 1929 - 1933, làm cho mâu thuẫn thêm sâu sắc, dẫn tới việc lên cầm quyền CNPX số nước với ý đồ gây chiến tranh để phân chia lại giới - Những nét lớn diễn biến chiến tranh, giai đoạn, tính chất giai đoạn, mặt trận chính, bước ngoặt quan trọng tiến trình chiến tranh - Kết cục chiến tranh tác động tới tình hình giới sau chiến tranh - Đánh giá cách khách quan, khoa học vai trị Liên Xơ nước đồng minh đấu tranh chống CNPX, bảo vệ hịa bình giới Về tư tưởng, tình cảm, thái độ - Bồi dưỡng cho học sinh nhận thức đắn chiến tranh hậu khủng khiếp nhân loại Từ giáo dục cho học sinh ý thức chống chiến tranh, bảo vệ hịa bình giới - Giáo dục cho học sinh ý thức học tập tinh thần chiến đấu ngoan cường, dũng cảm quân đội nhân dân nước đấu tranh chống CNPX, giành độc lập dân tộc - Giáo dục lòng biết ơn Hồng quân Liên Xô chiến đấu bảo vệ hịa bình giới Về Kỹ 107 - Rèn luyện cho học sinh khả phân tích, đánh giá, rút chất kiện lịch sử (nguồn gốc, nguyên nhân dẫn đến chiến tranh, tính chất chiến tranh qua giai đoạn… ) - Rèn luyện kỹ thực hành môn: cách sử dụng, cách đọc, cách vẽ đồ lịch sử học diễn biến chiến tranh; biết sử dụng lược đồ để trình bày diễn biến chính; lập niên biểu giai đoạn CTTG thứ hai II Thiết bị tài liệu dạy học - Lược đồ Đức - Italia gây chiến bành trướng (từ tháng 10/1935 đến tháng 8/1939) - Lược đồ Đức đánh chiếm châu Âu (1939 - 1941) - Lược đồ chiến trường châu Á - Thái Bình Dương (1941 - 1945) - Bản đồ CTTG thứ hai - Các tranh ảnh có liên quan: Quân Đức tiến vào Pari (6/1940), Trận Trân Châu cảng (12/1941), Chiến đấu thành phố Xta-lin-grát, Hồng quân Liên Xô cắm cờ chiến thắng tịa nhà Quốc hội Đức… - Các tài liệu tham khảo có liên quan: + Nguyễn Anh Thái (chủ biên), Lịch sử giới đại, Nxb Giáo dục, 2003 + Bộ Giáo dục Đào tạo, sách giáo viên Lịch sử 11, Nxb Giáo dục, 2006 + Nguyễn Xuân Trường (chủ biên), Hướng dẫn sử dụng kênh hình sách giáo khoa Lịch sử 11, Nxb Hà Nội, 2007 III Tiến trình học Kiểm tra cũ Câu hỏi: Em trình bày số nét khái quát phong trào độc lập dân tộc Đông Nam Á hai CTTG Dẫn dắt vào Ở chương trước, em tìm hiểu Cách mạng tháng Mười Nga công xây dựng CNXH Liên Xô (1921 - 1941), 108 nước tư chủ nghĩa tình hình nước châu Á hai CTTG (1918 - 1939) Tất thảy kiện có mối liên hệ mật thiết với kiện lớn mà học chương IV, Bài 17, Cuộc CTTG thứ hai (1939 - 1945) Tiếp sau CTTG thứ ( 1914 - 1918), CTTG thứ hai (1939 - 1945) chiến tranh tàn khốc lịch sử nhân loại, mang tính hủy diệt gây nên tổn thất to lớn người Kéo dài năm, chiến tranh bao trùm gần toàn châu lục diễn nhiều mặt trận Vậy đường, nguyên nhân dẫn đến CTTG thứ hai? Cuộc chiến tranh diễn qua giai đoạn, mặt trận, trận đánh lớn nào? Kết cục chiến tranh có tác động tình hình giới? Cần phải đánh giá cho vai trò Liên Xô, nước đồng minh Mĩ, Anh, nhân dân giới việc tiêu diệt CNPX? Đó câu hỏi lớn em cần phải giải đáp qua tìm hiểu học Tổ chức hoạt động dạy học lớp Hoạt động giáo viên học sinh Hoạt động 1: Cả lớp Kiến thức học sinh cần nắm I Con đƣờng dẫn đến chiến - GV gợi cho HS nhớ lại bước phát triển tranh thăng trầm CNTB hai CTTG Đặc biệt, khủng hoảng kinh tế giới 1929 1933 dẫn tới đời lên cầm quyền chủ nghĩa phát xít số nước, điển hình Đức - Italia - Nhật Bản Trên giới hình thành khối đế quốc đối địch nhau: + Một bên Anh - Mĩ - Pháp + Một bên Đức - Italia - Nhật Cuộc chạy đua vũ trang riết hai khối báo hiệu nguy chiến tranh toàn cầu lần thứ hai Các nƣớc phát xít đẩy Hoạt động 2:Thảo luận nhóm, cá nhân mạnh xâm lƣợc (1931 - 1937) 109 - GV kết hợp hoạt động nhóm hoạt động cá nhân để kích thích tính tích cực làm việc HS - Đầu năm 30, nước - GV chia lớp thành nhóm, giao nhiệm vụ cho Đức Italia, Nhật Bản liên kết nhóm: với thành lập khối liên + Nhóm 1: Đầu năm 30, nước phát minh phát xít xít Đức - Italia - Nhật có hoạt động quân nào? Những hoạt động - Giai đoạn 1931 - 1937, khối nói lên điều gì? phát xít đẩy mạnh sách + Nhóm 2: Trước sách bành trướng xâm bành trướng xâm lược: lược phe phát xít, Liên Xơ có thái độ + Nhật chiếm vùng Đông Bắc, nào? mở rộng chiến tranh xâm lược + Nhóm 3: Thái độ nước Mĩ, Anh, Pháp toàn lãnh thổ Trung Quốc trước hành động quân phe phát + Italia xâm lược Ê-ti-ô-pi-a xít? Em có nhận xét thái độ đó? (1935), với Đức tham - Thời gian làm việc nhóm phút chiến Tây Ban Nha (1936 Trên sở tìm hiểu SGK, HS thảo luận 1939) nhóm để biết, tìm hiểu, phân tích, đánh giá + Đức cơng khai xố bỏ hoà kiện Hết thời gian, GV yêu cầu đại diện ước Véc xai, âm mưu thành lập nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ nước Đại Đức Châu sung cho nhóm bạn Âu… - GV nhận xét chốt ý: + nước Đức, Italia, Nhật Bản ký kết gia nhập “Hiệp định chống quốc tế Cộng sản” - Thái độ nước lớn: Liên minh phát xít Đức - Italia - Nhật hình + Liên Xơ: Kiên chống thành, gọi “trục tam giác Béc lin - chủ nghĩa phát xít, trủ trương Rơma - Tôkiô” Khối tăng cường hoạt liên kết với nước Anh, Pháp động quân gây chiến tranh xâm lược để chống phát xít nguy nhiều khu vực khác giới chiến tranh + Liên Xô nhận định CNPX kẻ thù nguy hiểm nhất, chủ trương liên kết với nước Anh, + Mĩ, Anh, Pháp: thực Pháp, Mĩ, thành lập Mặt trận thống chống sách thỏa hiệp phát xít 110 phát xít, chống chiến tranh, bảo vệ hồ bình, nhằm chĩa mũi nhọn chiến tranh dân chủ cho tồn nhân loại Liên Xơ kiên phía Liên Xơ đứng phía nước Êtiopia, cộng hoà Tây Ban Nha Trung Quốc chống xâm lược + Chính phủ nước Anh, Mĩ, Pháp có chung mục đích giữ nguyên trật tự giới có lợi cho Họ lo sợ bành trướng CNPX thù ghét chủ nghĩa cộng sản Chính thái độ nhượng Mĩ - Anh Pháp tạo điều kiện thuận lợi để phe phát xít thực mục tiêu gây chiến tranh xâm lược Hoạt động 1: Cả lớp cá nhân - GV sử dụng lược đồ hình 42 SGK (lược đồ Đức - Italia gây chiến bành trướng từ tháng 10/1935 đến tháng 8/1939) kết hợp với tường Từ hội nghị Muy - ních đến thuật để trình bày cho HS hiểu âm mưu chiến tranh giới Đức việc chiếm Tiệp Khắc - đưa tới hội * Hội nghị Muy - ních: nghị Muy - ních triệu tập - Hồn cảnh triệu tập: + Tháng 3/1938, Đức thơn tính Áo Sau đó, Hít le gây vụ Xuy - đét nhằm thơn tính Tiệp Khắc + Liên Xô kiên giúp Tiệp Khắc chống xâm lược + Anh Pháp tiếp tục thoả Hoạt động 2: cá nhân - GV nêu câu hỏi: Tại hội nghị Muy - ních, thái hiệp, yêu cầu phủ Tiệp độ nước Anh, Pháp nào? Đức Khắc nhượng Đức có đạt mục đích hay khơng? -> Ngày 29/9/1938, Hội nghị - HS suy nghĩ, trả lời Muy - ních triệu tập gồm đại diện nước Anh, Pháp, 111 Đức, Italia Hoạt động 3: Thảo luận nhóm - GV tổ chức hoạt động nhóm để HS đưa nhận xét, đánh giá hội nghị Muy - ních - Nội dung: Anh - Pháp ký hiệp - GV chia lớp thành nhóm, giải định trao vùng Xuy - đét nhiệm vụ chung: “Hội nghị Muy - ních cịn Tiệp Khắc cho Đức Đổi lại, nhìn nhận, đánh nào?” Đức cam kết chấm dứt - Các nhóm làm việc phút Vì nhóm thơn tính Châu Âu giải nhiệm vụ nên nhóm đưa nhận xét, đánh giá khác - Ý nghĩa: vấn đề Từ đó, nhóm bổ sung ý kiến cho + Hội nghị Muy - ních đỉnh cao sách dung túng - HS thảo luận, cử đại diện lên trình bày Sau đó, nhượng phát xít Mĩ GV nhận xét, phân tích chốt ý Anh - Pháp Hoạt động 4: Cả lớp cá nhân - GV sử dụng lược đồ để hướng dẫn HS nắm + Thể âm mưu thống hoạt động gây chiến bành trướng chủ nghĩa đế quốc (kể Đức Anh - Pháp - Mĩ Đức - Italia - GV tổ chức hoạt động tồn lớp để trình bày cho - Nhật Bản) việc tiêu diệt HS hiểu rõ ý đồ Đức động thái Liên Liên Xô Xô qua “Hiệp ước Xô - Đức không xâm lược lẫn nhau” + Đức đề nghị đàm phán với Liên Xô để * Sau hội nghị Muy - ních: phịng chiến tranh bùng nổ phải chống lại - Đức đưa qn thơn tính tồn cường quốc hai mặt trận (Anh - Pháp Tiệp Khắc (3/1939) phía Tây Liên Xơ phía Đông) + Liên Xô chấp nhận đàm phán để tránh - Tiếp Đức gây hấn chuẩn chiến tranh bảo vệ quyền lợi quốc gia bị cơng Ba Lan tình lập lúc Biện pháp khôn khéo Liên Xô làm thất bại trò chơi - Ngày 23/8/1939 Đức ký với hai mặt nước phương Tây, phá vỡ mặt Liên Xô “Hiệp ước Xô - Đức trận thống nước ĐQ chống Liên Xô không xâm lược lẫn nhau” 112 dựng lên Muy-ních - GV chốt lại nguyên nhân dẫn -> Đức phản bội lại hiệp đến CTTG lần 2: định Muy - ních, thực mưu + Nguyên nhân sâu xa: phát triển không đồ thôn tính Châu Âu trước đồng CNTB kinh tế, trị, xã hội dốc tồn lực đánh Liên Xô làm cho so sánh lực lượng nước ĐQ thay đổi, trật tự Vecsxai - Oasinhtơn khơng cịn phù hợp Điều định phải dẫn tới chiến tranh nước ĐQ nhằm phân chia lại giới + Nguyên nhân trực tiếp: xuất CNPX Đức, Italia, Nhật Bản hậu khủng hoảng kinh tế giới (1929-1933) sách thỏa hiệp, nhượng nước Anh, Pháp, Mĩ tạo điều kiện cho khối phát xít phát động chiến tranh Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân - Mục II đề cập đến giai đoạn đầu CTTG II, GV gộp hai mục nhỏ vào làm - GV nêu nhiệm vụ học tập mục II GV với HS lập niên biểu trình xâm chiếm Châu Âu phát xít Đức (từ tháng 9/1939 đến tháng 6/1941) - GV đưa mẫu niên biểu, HS tự điền vào bảng thống kê - GV đưa thông tin phản hồi cách treo lên bảng bảng thống kê chuẩn bị sẵn theo mẫu II Chiến tranh giới thứ hai bùng nổ lan rộng Châu Âu (Từ tháng 9/1939 đến tháng 6/1941) 113 Thời gian Từ 01/9/1939 đến ngày 29/9/1939 Từ tháng 9/1939 đến tháng 4/1940 Chiến Đức công Ba Lan “Chiến tranh kì quặc” Từ tháng 4/1940 đến Đức công Bắc tháng 9/1940 Âu Tây Âu Từ tháng 10/1940 Đức công đến tháng 6/1941 Đông Nam Âu - GV sử dụng lược đồ CTTG thứ hai (19391945) để hướng dẫn cho HS tìm hiểu q trình phát xít Đức đánh chiến châu Âu (từ tháng 9/1939 đến tháng 6/1941) + Tại Đức chọn Ba Lan làm nơi mở cho CTTG II? (Ba Lan có nhiều tài nguyên quan trọng phục vụ cho cơng nghiệp chiến tranh; giữ vị trí địa lý chiến lược quan trọng, dung làm bàn đạp công Liên Xô nhiều nước châu Âu khác) + Vì nước Tây Âu bị nước Đức thơn tính cách nhanh chóng? (Do ưu ban đầu trang bị vũ khí, chiến thuật Đức; giới cầm quyền Anh, Pháp theo đuổi sách thỏa hiệp nên án binh bất động, bỏ mặc Đức thơn tính Ba Lan) + Tấn “thảm kịch” nước Pháp (HS quan sát, khai thác SGK: “Quân Đức tiến vào Pari”) Hoạt động 2: Cả lớp cá nhân - GV: Qua niên biểu trình xâm chiếm Châu Âu Phát xít Đức, em có nhận xét tình hình chiến giai đoạn từ tháng 9/1939 đến 114 Kết Ba Lan bị Đức thơn tính Tạo điều kiện cho phát xít Đức phát triển lực lượng Đan Mạch, Nauy, Bỉ, Hà Lan, Lúc-xăm-bua bị Đức thơn tính Pháp đầu hàng Đức Kế hoạch công Anh không thực Rumani, Hunggari, Bungari, Nam Tư, Hi Lạp bị thơn tính tháng 6/1941? - HS trao đổi với để tìm ý trả lời, GV gọi số em phát biểu nhận xét, phân tích chốt ý: Ở giai đoạn đầu, Đức cơng hồn tồn nắm quyền chủ động chiến lược, giành thắng lợi to lớn mà khơng bị tổn thất đáng kể Với ưu này, Hít le dốc sức mở công xâm lược Liên Xô ngày 22/6/1941 - GV đưa câu hỏi củng cổ kiến thức cho HS: Qua diễn biến chiến từ tháng 9/1939 đến tháng 6/1941, em rút tính chất chiến tranh giai đoạn đầu? (Tính chất CTTG thứ hai giai đoạn đầu chiến tranh đế quốc, xâm lược III Chiến tranh lan rộng phi nghĩa) khắp giới (từ tháng 6/1941 Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân đến tháng 11/1942) - GV sử dụng lược đồ trình bày ngắn gọn việc Phát xít Đức cơng Liên phát xít Đức cơng Liên Xô thắng Xô Chiến Bắc Phi lợi bước đầu quân Đức (do áp dụng lối đánh * Mặt trận Xô - Đức: bất ngờ, ưu quân đội, vũ khí, trang bị kĩ - Ngày 22/6/1941, phát xít Đức cơng Liên Xơ theo kế hoạch thuật…) định - Tháng 2/1941 Hồng quân Liên - GV đặt câu hỏi: Ý nghĩa chiến thắng Xô phản công liệt, đẩy lùi Mátxcơva? quân Đức khỏi cửa ngõ (Làm phá sản kế hoạch “Chiến tranh chớp Matxcơva, làm phá sản kế nhoáng” Đức.) hoạch “Chiến tranh chớp nhoáng” Đức - Cuối 1942 Đức chuyển mũi nhọn cơng xuống phía Nam 115 nhằm chiếm Xtalingrat song - GV hướng dẫn HS tự đọc thêm tài liệu nhà thất bại diễn biến Mặt trận Bắc Phi * Mặt trận Bắc Phi - Tháng 9/1940, quân đội Italia công Ai cập - Tháng 10/1942, Liên quân Mĩ - Anh giành thắng lợi lớn trận En A-la-men (Ai Cập) chuyển sang phản cơng tồn mặt trận Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân - GV nêu ngắn gọn việc Nhật Bản kéo quân vào Chiến tranh Thái Bình Đơng Dương định tiến hành chiến tranh Dƣơng bùng nổ với Mĩ - Ngày 7/12/1941, quân Nhật bất ngờ công hạm đội Mĩ - GV hướng dẫn HS khai thác Hình 45 SGK Trân Châu Cảng Bị thất bại “Trận Trân Châu cảng (12/1941) Lược đồ nặng nề, Mĩ tuyên chiến với chiến trường Châu Á - Thái Bình Dương (1941- Đức - Italia - Nhật Chiến tranh Thái Bình Dương bùng nổ 1945): + Trình bày vài nét trận Trân Châu cảng - Từ 12/1941 - 5/1942, Nhật thất bại Mĩ Chiến tranh lan rộng Bản mở loạt cơng tồn giới chiếm vùng rộng + Bước phát triển mặt trận châu Á - lớn Đông Á, Đơng Nam Á Thái Bình Dương Thái Bình Dương Khối đồng minh chống phát Hoạt động 1: Cả lớp xít hình thành - GV hướng dẫn HS khai thác SGK làm rõ - Nguyên nhân: yếu tố dẫn đến hình thành phe Đồng + Hành động xâm lược phe minh chống phát xít phát xít tồn giới thúc đẩy quốc gia liên minh chống phát xít + Liên Xô tham chiến cổ vũ 116 mạnh mẽ kháng chiến nhân dân nước bị phát xít chiếm đóng, khiến cho Mĩ Anh thay đổi thái độ - Sự thành lập: 01/1/1942, 26 nước đứng đầu Liên Xô, Mĩ, Ạnh tuyên ngôn cam kết tiến hành chiến Hoạt động 2: Cả lớp, cá nhân - GV đưa câu hỏi nhận thức cho HS thảo đấu chống phát xít Khối Đồng luận, trả lời: Việc Liên Xô tham chiến minh chống phát xít thành thành lập khối đồng minh chống phát xít tác lập động tới tính chất CTTG - Ý nghĩa: làm cho tính chất thứ hai? CTTG II thay đổi, trở thành - HS suy nghĩ, nêu nhận xét, GV tổng kết chiến tranh chống CNPX, bảo vệ hồ bình nhân loại IV Qn đồng minh chuyển sang phản công CTGT II kết thức (từ tháng 11/1942 đến Hoạt động 1: Cả lớp cá nhân tháng 8/1945) - GV sử dụng đồ CTTG II tường thuật ngắn Quân đồng minh phản công gọn trận phản công Hồng quân Liên Xô (từ tháng 11/1942 đến 6/1944) Xtalingrát * Ở Mặt trận Xô - Đức: - Sau tường thuật, GV hỏi: Theo em, với kết - Từ 11/1942 đến 2/1943, Liên đạt được, chiến thắng Xtalingrát có ý nghĩa Xơ thắng lớn Xtalingrát -> lịch sử nào? Đánh dấu bước ngoặt - HS thảo luận, trả lời, bổ sung cho CTTG II - GV nhận xét, phân tích chốt ý - Cuối 8/1943, Hồng quân bẻ - Tiếp đó, GV thơng báo: Sau chiến thắng gãy phản công Đức Xtaligrát, Hồng quân Liên Xô nhanh chóng vịng cung Cuốc xcơ bẻ gãy phản cơng qn Đức vịng - Tháng 6/1944, phần lớn lãnh cung Cuốc - xcơ (từ ngày 5/7 đến ngày thổ Liên Xơ giải phóng 117 22/8/1943), loại khỏi vòng chiến đấu 500.000 * Ở mặt trận Bắc Phi: Từ tháng quân Đức, đến tháng 6/1944 giải phóng phần đến tháng 5/1943, liên quân lớn lãnh thổ Liên Xô Mĩ - Anh phản công quét quân Đức - Italia khỏi Châu Phi Chiến Châu Phi chấm Hoạt động 2: Cả lớp dứt - GV trình bày nét lớn tình hình * Ở Italia: Từ 7/1943 đến mặt trận khác, kết hợp sử dụng lược đồ tranh, 5/1945, liên quân Anh - Mĩ ảnh lịch sử để minh họa cơng truy kích làm cho CNPX - HS nghe, quan sát lược đồ, xác định trận Italia sụp đổ đánh lớn * Ở Thái Bình Dương: Sau trận Guađancanan (1/1943) Mĩ phản công, chiếm đánh đảo Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân - GV giới thiệu ngắn gọn diễn biến Thái Bình Dương mặt trận Xô - Đức với tổng phản cơng Phát xít Đức bị tiêu diệt Hồng quân Liên Xô khắp mặt trận, Nhật Bản đầu hàng Chiến quét quân Đức khỏi lãnh thổ Liên Xơ, tranh kết thúc tiến vào giải phóng nước Trung Nam Âu a) Phát xít Đức bị tiêu diệt * Mặt trận Xô - Đức: - Tháng 1/1945, Hồng quân công Đức mặt trận phía Đơng - Tháng 2/1945, hội nghị Ianta (Liên Xơ, Mĩ, Anh) bàn việc - GV cần nêu rõ việc Mĩ - Anh mở mặt trận thứ tổ chức lại TG sau chiến tranh hai, muộn có tác dụng thúc * Mặt trận phía Tây: đẩy chiến tranh nhanh chóng kết thúc châu Âu - Năm 1944, Mĩ, Anh mở mặt trận thứ hai Tây Âu, công quân Đức từ tháng 2/1945 - Từ 16/4 đến 30/4/1945 Hồng - GV hướng dẫn HS khai thác Hình 48 SGK qn cơng đánh bại “Hồng quân Liên Xô cắm cờ chiến thắng triệu quân Đức Béc lin 118 tòa nhà Quốc hội Đức” - Tháng 5/1945, Đức đầu hàng không điều kiện Chiến tranh chấm dứt Châu Âu Hoạt động 2: Cả lớp, cá nhân - GV sử dụng lược đồ, trình bày vài nét b) Nhật Bản đầu hàng Chiến diễn biến phản công quân đội tranh kết thúc Mĩ, Anh mặt trận châu Á - Thái Bình Dương - 1944, Mĩ - Anh công quân Nhật Miến Điện, Philippin, - GV đặt câu hỏi nhận thức: Em có nhận xét đảo Thái Bình Dương việc Mĩ ném bom nguyên tử xuống hai thành - Ngày 6/8/1945, 9/8/1945 Mĩ ném bom nguyên tử phố Nhật Bản? (Việc Mĩ ném bom ngun tử xuống Nhật xuống Hirơsima Nagasaki có tác dụng lớn việc phá huỷ lực lượng giết hại hàng vạn người phát xít Nhật thể chất tinh thần Tuy - Ngày 8/8 Liên Xô tun chiến nhiên khơng thể phủ tội ác reo với Nhật, công đạo quân rắc thảm hoạ chết chóc kinh hồng cho nhân dân Quan Đông (Nhật) Mãn Châu - Ngày 15/8/1945, Nhật đầu Nhật Bản) - GV hướng dẫn HS khai thác kiện để hàng không điều kiện CTTG thấy vai trò trụ cột, định ba thứ hai kết thúc cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh việc tiêu V Kết cục Chíên tranh thê giới thứ hai diệt CNPX - Chủ nghĩa phát xít Đức - Italia - Nhật sụp đổ hoàn toàn Thắng Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân - GV cho HS quan sát tranh Hirosima sau bị lợi vĩ đại thuộc dân tộc ném bom nguyên tử bảng so sánh giới kiên cường chiến đấu chống CNPX chiến tranh giới Nội dung so sánh Những nước tuyên bố tình trạng chiến tranh Số người bị động viên vào quân đội (triệu người) CTTG I 36 CTTG II 76 - Ba cường quốc Liên Xô, Anh, Mĩ lực lượng trụ cột, giữ vai 74 110 trò định việc tiêu diệt CNPX 119 Số người chết 10 (triệu người) Số người bị 20 thương, tàn tật (triệu người) Thiệt hại vật 338 chất Trong đó, chi phí 208 qn trực tiếp (tỉ la) - GV đưa câu hỏi: Nêu kết cục - Gây hậu tổn thất nặng 60 nề lịch sử nhân loại, 90 làm cho 60 triệu người chết, 90 triệu người bị thương, thiệt hại 4000 vật chất 4000 tỷ đô la 1384 - Ý nghĩa: CTTG thứ hai kết Chiến thúc dẫn đến biến đổi tranh giới lần thứ hai? Em rút học tình hình giới cho đấu tranh bảo vệ hồ bình giới nay? - HS theo dõi SGK, trao đổi với GV gọi số em phát biểu suy nghĩ sau nhận xét chốt ý Sơ kết học: - Củng cổ: GV củng cố kiến thức cho HS cách tổ chức cho em tham gia trị chơi Ơ chữ lịch sử P T R U C A O L U A T T Q U A N Đ O N G B A L A N R A Y N I C O N G M I N C H A U C A N U N G L A P H N R H Đ T U E Đ M H G + Từ cần tìm có chữ (điều mà nhân loại ln gìn giữ, trân trọng), xếp thành hành dọc 120 + Tương ứng với từ cần tìm hàng ngang với câu hỏi gợi ý sau: Tên gọi khác liên minh phát xít Đức - Italia - Nhật Bản? Giới cầm quyền Mĩ tháng 8/1935 thực sách Tên đạo quân chủ lực Nhật Bản bị Liên Xô công tiêu diệt? Nơi diễn kiện mở CTTG II? Tên hội nghị với tham gia người đứng đầu phủ Anh, Pháp, Đức Italia? Tên liên minh chống phát xít Liên Xơ, Mĩ, Anh hình thành? Sự kiện khiến Mĩ tuyên chiến với Nhật Bản phe phát xít? - Bài tập nhà: Hãy viết luận nêu cảm nghĩ em CTTG II, từ rút học cho đấu tranh bảo vệ hòa bình giới 121 ... Chương 1: Rèn luyện kỹ thực hành học sinh dạy học lịch sử trường phổ thông - sở lý luận thực tiễn Chương 2: Một số biện pháp rèn luyện kỹ thực hành cho học sinh lớp 11 trường trung học phổ thông. .. 31 Chƣơng 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG THỰC HÀNH CHO HỌC SINH LỚP 11 TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG CHUN TRẦN PHÚ - HẢI PHỊNG QUA DẠY HỌC LỊCH SỬ THẾ GIỚI TỪ NĂM 1917 ĐẾN NĂM 1945 (CHƢƠNG... biểu 46 CHƢƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG THỰC HÀNH CHO HỌC SINH LỚP 11 TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG CHUN TRẦN PHÚ - HẢI PHỊNG QUA DẠY HỌC LỊCH SỬ THẾ GIỚI TỪ NĂM 1917 ĐẾN NĂM 1945 (CHƢƠNG

Ngày đăng: 30/03/2015, 15:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Cơ sở lý luận

  • 1.1.1. Xuất phát điểm

  • 1.1.2. Quan niệm về kỹ năng thực hành

  • 1.1.3. Các kỹ năng thực hành trong bộ môn lịch sử

  • 1.2. Cơ sở thực tiễn

  • 1.2.1. Đặc điểm học sinh trường THPT Chuyên Trần Phú, Hải Phòng

  • 1.2.3. Một số kết luận rút ra từ thực tế

  • 2.1.1. Xác định rõ mục tiêu thực hành

  • 2.1.2. Lựa chọn kiến thức cơ bản

  • 2.1.3. Lựa chọn phương pháp phù hợp

  • 2.1.4. Kiểm tra, đánh giá kết quả thực hành của học sinh

  • 2.2.1. Về mặt kiến thức

  • 2.2.2. Về chuẩn kỹ năng

  • 2.2.3. Yêu cầu về giáo dục thái độ, tình cảm, tư tưởng

  • 2.3.1. Xây dựng và hướng dẫn học sinh làm bài tập lịch sử

  • 2.3.2. Vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan