Vận dụng những kiến thức đó học vào thực tế cuộc sống

Một phần của tài liệu Một số biện pháp rèn luyện kỹ năng thực hành qua dạy học lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1917 đến năm 1945 cho học sinh lớp 11, trường trung học phổ thông chuy[170308] (Trang 82)

Thực tiễn cuộc sống là một nguồn nhận thức lịch sử bờn cạnh lời núi, đồ dựng trực quan, tài liệu viết. Lịch sử là bản thõn cuộc sống, thể hiện quỏ trỡnh tồn tại và phỏt triển của xó hội loài người. Những sự kiện lịch sử quỏ khứ đó diễn ra khụng cũn trong hiện tại. Di tớch lịch sử khụng phải là toàn bộ quỏ khứ, song di tớch lịch sử chứng minh một quỏ khứ đó tồn tại. Dấu vết quỏ khứ trong đời sống, là một trong những cơ sở cho sự ra đời, tồn tại và phỏt triển của cỏc sự kiện đang diễn ra.

Vỡ vậy, trong dạy học lịch sử, việc tổ chức cho học sinh thõm nhập thực tế xó hội khụng chỉ thực hiện nguyờn lý giỏo dục của Đảng về gắn nhà trường với đời sống mà cũn là một phương thức để nõng cao chất lượng giỏo dục. Như vậy, việc đào tạo thế hệ trẻ khụng chỉ tiến hành trong giờ nội khúa mà cũn cú những hoạt động ở ngoài nhà trường. Mỗi hỡnh thức giỏo dục cú nội dung và phương phỏp tiến hành khỏc nhau, song đều cú quan hệ chặt chẽ với nhau trong việc đào tạo học sinh. Sau đõy là một số hoạt động ngoài giờ lờn lớp mà giỏo viờn cú thể tổ chức học sinh tham gia nhằm rốn luyện kỹ năng thực hành cho cỏc em.

2.3.2.1. Tổ chức cho học sinh tham gia cỏc hoạt động cụng ớch xó hội

Cụng tỏc cụng ớch xó hội, hiểu một cỏch đơn giản là những hoạt động cụ thể hữu ớch của học sinh đúng gúp cho xó hội. Nú là một trong những hoạt động thực hành trong dạy học lịch sử. Cũng như cỏc hỡnh thức thực hành khỏc, tiến hành cụng tỏc cụng ớch xó hội cú ý nghĩa thiết thực trong việc thực hiện nhiệm vụ bộ mụn.

Trước hết, học sinh chỉ cú thể tham gia vào cỏc hoạt động mang tớnh cụng ớch - xó hội khi bản thõn cỏc em nắm vững cỏc sự kiện lịch sử. Muốn tham gia vào cỏc hoạt động này bắt buộc học sinh phải tự tỡm hiểu vấn đề một cỏch thấu đỏo. Mặt khỏc, khi bắt tay vào cụng việc, những tri thức cỏc em thu nhận được trờn lý thuyết trong cỏc giờ học được kiểm nghiệm qua thực tiễn. Nhờ đú mà kiến thức được củng cố, cỏc em hiểu sõu sắc, phong phỳ hơn tri thức lịch sử.

84

Cụng tỏc cụng ớch - xó hội cũng cú giỏ trị giỏo dục tư tưởng, tỡnh cảm đạo đức cho học sinh. Đõy là dịp học sinh được biến những suy nghĩ thành những hành động cụ thể. Những cụng tỏc Trần Quốc Toản, sưu tầm, biờn soạn lịch sử đại phương khụng chỉ bồi dưỡng năng lực nhận thức mà cũn gúp phần to lớn cho việc giỏo dục lũng yờu quờ hương đất nước, biết ơn tổ tiờn của học sinh.

Cuối cựng, tham gia cụng tỏc cụng ớch - xó hội, gúp phần phỏt huy năng lực nhận thức độc lập, làm nảy sinh và phỏt triển hứng thỳ học tập của cỏc em. Học sinh được đem những kiến thức đó học, những kỹ năng đó được rốn luyện vào thực tế, qua đú gúp phần rốn luyện kỹ năng thực hành. Tổ chức cho học sinh tham gia cụng tỏc cụng ớch - xó hội rất phức tạp, nú đũi hỏi năng lực, ý thức trỏch nhiệm của giỏo viờn rất cao. Năng lực, ý thức trỏch nhiệm của giỏo viờn cựng với tớnh tự giỏc, tớch cực của học sinh giữ vị trớ quyết định tới hiệu quả cụng việc.

Cỏc hoạt động của cụng tỏc cụng ớch - xó hội rất phong phỳ và đa dạng, nhưng nổi hơn cả là những hoạt động sau:

- Xõy dựng, chăm súc nghĩa trang liệt sĩ, đi tỡm địa chỉ đỏ: những cụng việc này thể hiện đạo lý “Uống nước nhớ nguồn”, “Đền ơn đỏp nghĩa” của dõn tộc Việt Nam.

Chăm súc nghĩa trang liệt sĩ rất phự hợp với lứa tuổi học sinh. Ngày nay, hầu như cỏc địa phương đều cú nghĩa trang liệt sĩ, đài tưởng niệm và liệt sĩ đó hi sinh. Việc thăm viếng, đốt hương, chăm súc nghĩa trang cần được tiến hành thường xuyờn tạo ý thức tự giỏc, thúi quen cú ớch đối với học sinh.

Đi tỡm “địa chỉ đỏ”, hỡnh thức tiếp tục đi tỡm những vựng đất, tờn người cú liờn quan đến cuộc đấu tranh giải phúng dõn tộc mà chưa được biết đến. Cụng việc này rất cần thiết và đỏng được khớch lệ. Nú cú quan hệ mật thiết tới việc biờn soạn lịch sử địa phương. Việc tổ chức cần được tiến hành một cỏch cú hệ thống. Nội dung cụng việc gồm cú: Tỡm hiểu, kờ khai cỏc di tớch cỏch mạng ở địa phương; sưu tầm cỏc sự kiện lịch sử ở địa phương; Vẽ

85

lược đồ, bản đồ địa phương, đỏnh dấu những nơi, những gia đỡnh cú sự kiện đỏng ghi nhớ.

Nếu điều kiện cho phộp, giỏo viờn cú thể tổ chức cho học sinh đi tỡm “Địa chỉ đỏ” ở cỏc địa phương theo đợt. Kết quả thu được cần phải được giỏo viờn và những người cú chuyờn mụn kiểm tra xỏc định tớnh đớch thực. Nờn kết hợp việc đi tỡm “Địa chỉ đỏ” với cỏc cụng tỏc khỏc như “Cuộc hành quõn theo bước chõn người anh hựng”, hoặc tổ chức viếng thăm cỏc địa danh cỏch mạng khỏc.

- Sưu tầm tài liệu để biờn soạn lịch sử địa phương: là cụng việc tập dượt nghiờn cứu cho học sinh. Nú cú tỏc dụng nõng cao hiểu biết lịch sử cho học sinh, gắn học sinh vào đời sống. Cụng tỏc này khú, yờu cầu năng lực và tớnh kiờn nhẫn, giỏo viờn nờn lựa chọn những em học giỏi, yờu thớch cụng việc nghiờn cứu, đồng thời thường xuyờn động viờn, khớch lệ học sinh cũng như hướng dẫn cỏc em cỏch sưu tập tiếp cận cỏc nguồn thụng tin. Cụng tỏc sưu tầm, nghiờn cứu lịch sử địa phương cần được thực hiện theo đỳng cỏc bước của việc nghiờn cứu khoa học. Cụ Thể:

Thứ nhất, phải xỏc định được mục đớch của việc sưu tầm, biờn soạn. Cụng việc này giỳp cho học sinh nhận thức rừ vị trớ của những hoạt động mà mỡnh tiến hành để hỡnh thành động cơ làm việc đỳng đắn. Về hỡnh thức, đõy là một hoạt động ngoài nhà trường, cú tỏc dụng như một hoạt động chuyờn nghiờp trong nghiờn cứu khoa học. Song nú lại là một hoạt động giỏo dục, nờn mục đớch phải vừa căn cứ vào mục tiờu, phương thức đào tạo của nhà trường, nguyờn lý giỏo dục của Đảng, vừa phải dựa vào yờu cầu và nội dung của chủ đề nghiờn cứu.

Thứ hai, cụng tỏc chuẩn bị bao gồm: Cử ra một ban điều hành chung và phõn nhúm nghiờn cứu. Ban điều hành và trưởng cỏc nhúm phải những học sinh cú năng lực, cú ý thức trỏch nhiệm. Những học sinh này giứ vị trớ “hạt nhõn”, trực tiếp điều hành, đụn đốc cỏc bạnvà cũn là người bỏo cỏo chuyờn mụn, hoàn chỉnh hồ sơ tư liệu; ngoài ra, việc xỏc địa điểm, tỡm hiểu trước tỡnh

86

hỡnh địa phương, nơi diễn ra cỏc hoạt động sưu tầm nghiờn cứu, để xỏc định chủ đề nghỉờn cứu cựng với chuẩn bị sỏch tham khảo bồi dưỡng lý luận là những cụng việc đầu tiờn khụng thể thiếu được trong cụng tỏc chuẩn bị mà giỏo viờn phải thực hiện.

Thứ ba, triển khai cụng việc tại địa phương. Triển khai cụng việc tại địa phương được bắt đầu bằng việc nghe bỏo cỏo của địa phương, nhằm giỳp cho học sinh hiểu rừ đặc điểm tỡnh hỡnh địa phương để tiện cho cỏc hành vi ứng xử khi tiếp xỳc, tỡm hiểu tư liệu. Và nú cũn là một biện phỏp giới thiệu những nột chung nhất về nội dung của chủ đề nghiờn cứu. Tổ chức sưu tầm tư liệu là cụng việc chớnh do học sinh tiến hành. Phương phỏp sưu tầm cú thể thực hiện theo hai cỏch. Cỏch thứ nhất là bố trớ theo vấn đề sưu tầm, hoặc từng giai đoạn do từng nhúm phụ trỏch. Cỏch thứ hai là tổ chức cỏc nhúm sưu tầm theo cỏc khu vực địa lý. Trong quỏ trỡnh sưu tầm cần cú sự phối hợp chăt chẽ với chớnh quyền, nhõn dõn địa phương, nhất là với ban văn hoỏ, ban nghiờn cứu lịch sử địa phương.

Thứ tư, chuẩn bị đề cương, thụng qua đề cương, viết bản thảo. Sau khi sưu tầm tương đối cỏc nguồn tư liệu, khõu xõy dựng đề cương được tiến hành. Nguồn tài liệu càng phong phỳ bao nhiờu thỡ việc xõy dựng đề cương càng thuận lợi bấy nhiờu. Đề cương phải thể hiện rừ ý định của tỏc giả về chủ đề, nội dung cơ bản về vấn đề nghiờn cứu. Đề cương biờn soạn phải chi tiết, cụ thể đỏp ứng đầy đủ yờu cầu của chủ đề cuốn sử, và nú đó được thống nhất giữa cỏc thành viờn trong tổ biờn soạn. Bản thảo chỉ cú giỏ trị khi nú được cỏc cơ quan cú trỏch nhiệm phờ duyệt. Lỳc này những tư liệu thu được giao viờn cỏ thể sử dụng làm tài liệu giảng dạy lịch sử địa phương.

- Tổ chức cho học sinh tham gia xõy dựng nhà truyền thống địa phương

cú giỏ trị thiết thực trong việc giỏo dục, trang bị những hiểu biết cho học sinh và nhõn dõn địa phương về truyền thống cỏch mạng của địa phương. Ngoài ra đổi với học sinh cũn cú tỏc dụng phỏt triển kỹ năng nghiờn cứu, tập hợp tư liệu. Bồi dưỡng tớnh năng động, hoạt bỏt cho học sinh khi tham gia vào mụi

87

trường khỏc ngoài nhà trường. Cụng việc xõy dựng nhà truyền thống cú liờn quan đến nhiều cơ quan hữu trỏch. Do vậy cần phải cú sự phổi hợp chặt chẽ giữa cỏc lực lượng tham gia. Và, học sinh là một lực lượng đỏng kể rẩt thớch hợp với cụng việc thu thập tài liệu, hiện vật.

Tài liệu thu thập cú nhiều loại như:

+ Tranh ảnh của cỏc anh hựng liệt sĩ, những người cú cụng với cỏch mạng, hoặc những tranh ảnh cú liờn quan đến cụng cuộc đấu tranh, xõy dựng và bảo vệ tổ quốc ở địa phương.

+ Tư liệu thành văn: Tất cả cỏc giấy tờ, văn tự phản ỏnh tỡnh hỡnh của của địa phương qua cỏc thời kỳ, giai đoạn khỏc nhau.

+ Tư liệu hiện vật: Cỏc loại đồ dựng, phương tiện sinh hoạt của nhõn dõn trước và sau cỏch mạng thỏnh Tỏm và những hiện vật thể hiện thành quả lạo động hiện nay.

Trước khi phỏt động phong trào thu thập tài liệu, hiện vật, giỏo viờn nờn giới thiệu nội dung, ý nghĩa của cỏc đổi tượng cần tỡm để tiện cho quỏ trỡnh tỡm kiếm của học sinh.

Cụng việc sắp xếp và trang trớ nhà truyền thống theo hướng dẫn của ban phụ trỏch núi chung cú thể huy động được học sinh tham gia. Cần lưu ý cỏch trưng bày hiện vật sao cho vừa gọn vừa đẹp, cú ấn tượng tiện cho người xem dễ nhớ, dễ hiểu.

2.3.2.2. Tổ chức một số hoạt động ngoại khoỏ khỏc

Hoạt động ngoại khoỏ, một hỡnh thức dạy học ngoài giờ lờn lớp nhưng lại cú mối quan hệ chặt chẽ với bài học nội khoỏ. Nội dung và chủ đề của bài ngoại khoỏ được xõy dựng trờn cơ sở của bài nội khoỏ để cựng nhau giải quyết tốt nhiệm vụ chung của bài, của chương, của khoỏ trỡnh đặt ra.

Hỡnh thức của cỏc hoạt động ngoại khoỏ rất phong phỳ đa dạng. Nú cho phộp học sinh được tham gia vào cỏc lĩnh vực khỏc nhau trong đời sống xó hội. Ở đú tớnh tự nguyện, sỏng tạo được phỏt huy, rốn luyện khả năng làm chủ trong cỏc tỡnh huống khỏc nhau của học sinh ngay khi cũn đang ngồi trờn ghế

88

nhà trường. Một số hoạt động ngoại khoỏ cú thể tiến hành trong dạy học lịch sử cú thể kể đến như:

- Tổ chức cho học sinh tham quan cỏc di tớch lịch sử, văn hoỏ, bảo tàng cỏch mạng, sau đú yờu cầu viết thu hoạch theo chủ đề định sẵn phự hợp với đặc điểm, năng lực nhận thức của học sinh. Với giai đoạn lịch sử từ 1917 đến 1945, giỏo viờn cú thể định hướng cho học sinh liờn hệ tỡnh hỡnh thế giới với tỡnh hỡnh cỏch mạng của Việt Nam. Giỏo viờn tổ chức cho học sinh tham quan như bảo tàng cỏch mạng, bảo tàng lịch sử, những bài học tại thực địa vv.. Với đối tượng là học sinh lớp 11, giỏo viờn hướng dẫn cỏc em tỡm hiểu hiện vật trưng bày để viết theo chuyờn đề. Chẳng hạn như chuyờn đề về “những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc trước khi thành lập Đảng”, hay “cuộc đấu tranh của nhõn dõn Việt Nam trong phong trào cỏch mạng thế giới”…

Nếu là buổi tham quan học tập nhằm củng cố kiến thức, giỏo viờn nờn cho học sinh những cõu hỏi bài tập dưới dạng cõu hỏi khỏi quỏt tổng hợp những vấn đề đó nghiờn cứu. Nếu là buổi tham quan học tập để chuẩn bị kiến thức cho bài mới thỡ giỏo viờn nờn đặt cõu hỏi cú tớnh chất bài tập nhận thức.

- Tập cho học sinh kể chuyện lịch sử, trao đổi thảo luận về cỏc vấn đề lịch sử.

Kể chuyện lịch sử khụng phải là hỡnh thức thụng bỏo đơn thuần, trong cõu chuyện bao giờ cũng cú cỏc tỡnh tiết phỏt triển tử thấp đến cao được xõy dựng trờn cơ sở một sự kiện, một hiện tương lịch sử điển hỡnh. Người nghe bị cõu chuyện chinh phục đến đõu hoàn toàn phụ thuộc vào sự “nhập vai” và những lý lẽ, điệu bộ mà tỏc giả đưa ra. Kể chuyện lịch sử rốn luyện kỹ năng thực hành bộ mụn qua cỏch diễn đạt, sử dụng ngụn từ cho học sinh.

Trao đổi thảo luận giữa cỏc học sinh trong một nhúm nhỏ hay một lớp khụng chỉ để hoàn thiện ghi nhớ nội dung một vấn đề, mà chủ yếu để khơi dậy những suy nghĩ độc lập sỏng tạo của học sinh. Chủ đề đưa ra là những vấn đề cú tớnh chất tổng hợp khỏi quỏt, liờn quan đến thực tại được nhiều người quan tõm. Vớ dụ, cho học sinh trao đổi về vai trũ của cỏch mạng Thỏng

89

Mười Nga đối với cỏch mạng thế giới và cỏch mạng Việt Nam. Đầu tiờn cỏc em phải nhớ lại những diễn biến cơ bản của cuộc cỏch mạng, rổi lựa chọn những yếu tố cú ý nghĩa quyết định ảnh hưởng đến tỡnh hỡnh cỏch mạng thế giới và Việt Nam. Cỏch trao đổi cú tớnh chẩt tập thể như vậy giỳp học sinh đưa ra những quan điểm, ý kiến lập trường của mỡnh. Trong quỏ trỡnh trao đổi, thảo luận cỏc em tự phỏt hiện ra chỗ đỳng sai của mỡnh mà sửa chữa, điều chỉnh. Theo dừi quỏ trỡnh thảo luận giỏo viờn giỳp cho học sinh thảo luận theo hướng đỳng, nờn đưa ra những ý kiến đối lập rốn luyện khả năng phản ứng, cũng như hỡnh thành thế giới quan đỳng đắn cho học sinh.

- Trũ chơi lịch sử:

Là một hỡnh thức ngoại khúa gọn nhẹ, dễ tổ chức, mà hấp dẫn học sinh. Đõy khụng chỉ là việc giải trớ, mà đũi hỏi người tham dự phải phỏt huy năng lực tư duy, trớ thụng minh để giải quyết cỏc vấn đề đặt ra. Nếu trũ chơi khụng đũi hỏi sự nỗ lực, khụng đũi hỏi sự hoạt động tớch cực của tư duy thỡ trũ chơi đú chưa đạt yờu cầu về mặt giỏo dưỡng, giỏo dục và phỏt triển mà chỉ là cụng việc giải trớ, khụng cú ớch gỡ cho việc dạy học lịch sử.

Ở đõy cần phõn biệt trũ chơi lịch sử với việc thi tỡm hiểu lịch sử. Trũ chơi lịch sử khụng đũi hỏi học sinh phải hiểu biết sõu rộng, chuẩn bị lõu và kĩ, như trong thi tỡm hiểu lịch sử mà dựa vào vốn hiểu biết sẵn cú của người tham dự, sự thụng minh nhanh trớ và tiến hành dưới cỏc hỡnh thức vui chơi. Hỡnh thức này phải phự hợp với sự sụi nổi của tuổi trẻ và cú ý nghĩa giỏo dục. Tuy vậy, cần đạt những yờu cầu sau:

+ Trũ chơi phải cú mục đớch giỏo dục rừ rệt, cú nội dung phong phỳ, với nhiều hỡnh thức thớch hợp phỏt huy được sự ham hiểu biết, giàu trớ tưởng tượng, biết suy luận, nhanh trớ, khộo tay, sụi nổi, nhưng khụng ồn ào, tư duy sõu sắc mà khụng quỏ trầm lặng…

+ Trũ chơi phải thu hỳt đụng đảo học sinh tham gia.

+ Trong trũ chơi, người làm chủ là học sinh, song giỏo viờn cú vai trũ

Một phần của tài liệu Một số biện pháp rèn luyện kỹ năng thực hành qua dạy học lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1917 đến năm 1945 cho học sinh lớp 11, trường trung học phổ thông chuy[170308] (Trang 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)