Kết quả thực nghiệm được đỏnh giỏ trờn hai phương diện: định tớnh và định lượng. Về mặt định tớnh, kết quả thực nghiệm được đỏnh giỏ dựa trờn: quan sỏt, nhận xột của giỏo viờn thực nghiệm về ý thức - thỏi độ học tập, mức độ tham gia cỏc hoạt động học tập trờn lớp - ở nhà, mức độ hoàn thành cỏc phiếu học tập hay sản phẩm (bài viết, bài trỡnh bày… ) sau mỗi giờ học của học sinh; ý kiến phản hồi của học sinh sau giờ học. Về mặt định lượng, kết quả thực nghiệm được đỏnh giỏ dựa trờn thong tin về mức độ đạt mục tiờu bài học (kiến thức, kỹ năng) qua kết quả cỏc bài kiểm tra, phiếu học tập sau giờ học và cỏc sản phẩm học tập của học sinh; kết quả tổng hợp ý kiến phản hồi của giỏo viờn và học sinh.
Cỏch thức tiến hành của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng cú sự khỏc nhau nờn kết quả chung cú sự phõn húa.
Kết quả định tớnh: Trong bài học ở lớp đối chứng, giờ học được tiến
hành chủ yếu thụng qua việc giỏo viờn thuyết trỡnh lại kiến thức kết hợp hỏi đỏp. Giỏo viờn quan sỏt và nhận xột chung: hầu hết học sinh chưa tớch cực, chủ động tham gia vào bài học. Khảo sỏt ý kiến của học sinh sau giờ học cho
94
thấy học sinh chưa cú hứng thỳ với bài học vỡ cỏc hoạt động học tập cũn chưa phong phỳ, chủ yếu là học sinh ghi chộp bài, nghe giỏo viờn giảng bài, đọc sỏch giỏo khoa và trả lời cõu hỏi. Giỏo viờn cú chỳ ý rốn luyện kỹ năng tư duy cho học sinh, song cỏc kỹ năng thực hành trong học tập lịch sử chưa được chỳ ý đến.
Giờ thực nghiệm Bài 17 được triển khai theo cỏch kết hợp nhiều biện phỏp khỏc nhau, giỏo viờn chỳ trọng việc ỏp dụng cỏc bài tập thực hành lịch sử, trong đú học sinh là người chủ động thực hiện nhiệm vụ được giao. Tổng hợp ý kiến của học sinh sau giờ học cho thấy hầu hết cỏc em thớch thỳ vỡ cỏc hoạt động học tập đa dạng, cuốn hỳt. Ngoài cỏc hoạt động như: trả lời cõu hỏi, quan sỏt tranh, ảnh, bản đồ, thảo luận nhúm, lập bảng so sỏnh, học sinh rất hứng thỳ và tham gia cỏc hoạt động như: trũ chơi ụ chữ lịch sử, trả lời cỏc cõu hỏi nhận thức… Qua việc tham gia cỏc hoạt động trong giờ thực nghiệm, học sinh được rốn luyện nhiều kỹ năng thực hành lịch sử (kỹ năng lập bảng biểu, kỹ năng đọc và vẽ lược đồ, kỹ năng phõn tớch, chứng minh cỏc sự kiện lịch sử… )
Kết quả định lƣợng: Sau khi dạy xong giỏo ỏn thực nghiệm, chỳng tụi
tiến hành kiểm tra sự lĩnh hội kiến thức và kỹ năng thực hành của học sinh ở lớp đối chứng (11 Tin) và lớp thực nghiệm (11 Toỏn). Cỏc bài kiểm tra này được chấm theo cựng đỏp ỏn, biểu điểm và đỏnh giỏ theo cỏc mức: giỏi (điểm 9 - 10), khỏ (điểm 7 - 8), trung bỡnh (điểm 5 - 6), yếu (dưới điểm 5).
Như đó trỡnh bày ở phần cơ sở thực tiễn (chương I), đặc điểm của học sinh Trường THPT Chuyờn Trần Phỳ, Hải Phũng là cỏc em cú học lực tốt, dễ tiếp thu kiến thức, nờn bờn cạnh việc tiến hành kiểm tra sự lĩnh hội kiến thức của học sinh, chỳng tụi chỳ trọng kiểm tra kỹ năng thực hành lịch sử của cỏc em với cỏc tiờu chớ: đỏp ứng được yờu cầu giỏo viờn đề ra hay khụng, mức độ chớnh xỏc , mức độ thuần thục (nhanh hay chậm), tớnh thẩm mĩ (đẹp hay xấu).
Bài viết về nhà: Hóy viết một bài luận nờu cảm nghĩ của em về CTTG II, từ đú rỳt ra bài học cho cuộc đấu tranh bảo vệ hũa bỡnh thế giới hiện nay.
95
Đề kiểm tra viết trờn lớp:(8 phỳt)
- Cõu 1: Em hóy hoàn thành bảng thống kờ sau bằng cỏch điền vào những dữ kiện tương ứng cũn thiếu:
Thời gian Chiến sự và kết quả
Đức tấn cụng Ba Lan 3/9/1939
Anh, Phỏp thực hiện “chiến tranh kỡ quặc” Thỏng 4 đến 6/1940
Đức thụn tớnh Đụng và Nam Âu Thỏng 12/1941
Nhật bất ngờ tấn cụng Trõn Chõu cảng Ngày 1/1/1942
Đức đầu hàng khụng điều kiện Ngày 15/8/1945
- Cõu 2: Em hóy nờu vắn tắt nguyờn nhõn dẫn tới CTTG II (1939 - 1945).
Đề kiểm tra miệng trờn lớp: (7 phỳt) GV đồng thời gọi 2 học sinh lờn bảng. Một học sinh vẽ biểu đồ hỡnh cột so sỏnh số người chết và bị thương trong hai cuộc CTTG I và CTTG II, nờu nhận xột. Một học sinh tường thuật nhanh diễn biến của chiến trường chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương (1941 - 1945) trờn bản đồ treo tường.
96
Bảng 2.5. Tổng hợp kết quả kiểm tra của hai lớp: lớp thực nghiệm (11 Toỏn) và lớp đối chứng (11 Tin)
Nhúm
học sinh Kết quả
Điểm 9 – 10 Điểm 7 - 8 Điểm 5 - 6 Điểm dưới 5 Số HS % Số HS % Số HS % Số HS % Lớp 11 Tin (35 HS) 6 17,13 19 54,3 10 28,57 0 0 Lớp 11 Toỏn (35 HS) 10 28,57 25 71,43 0 0 0 0 Lớp 11 Tin (2 HS) 0 0 1 50 1 50 0 0 Lớp 11 Toỏn (2 HS) 1 50 1 50 0 0 0 0 Lớp 11 Tin (35 HS) 2 5,7 27 77,2 6 17,1 0 0 Lớp 11 Toỏn (35 HS) 5 14,3 30 85,7 0 0 0 0 * Chỳ thớch:
- Nội dung 1: Kỹ năng lập bảng thống kờ và trả lời cõu hỏi khỏi quỏt.
- Nội dung 2: Kỹ năng vẽ biểu đồ, tường thuật nhanh diễn biến chiến tranh. - Nội dung 3: Cảm nghĩ của học sinh về hậu quả chiến tranh và bài học về bảo vệ nền hũa bỡnh nhõn loại (Phần bài tập về nhà).
Nhỡn vào bảng kết quả trờn, chỳng tụi đưa ra một số nhận xột như sau: - Kết quả của lớp thực nghiệm (11 Toỏn) cao hơn so với lớp đối chứng (11 Tin), tất cả cỏc học sinh đều đạt điểm khỏ, giỏi.
Nội dung 1 Nội dung 2 Nội dung 3
97
- Lớp 11 Tin, nhỡn chung kỹ năng thực hành của học sinh cũn hạn chế. Nhiều học sinh cũn lỳng tỳng khi lập bảng thống kờ, vẽ biểu đồ. Điều đú chứng tỏ học sinh rất ớt khi thực hiện cụng việc này.
- Do được yờu cầu và hướng dẫn vẽ trước biểu đồ nờn thao tỏc của học sinh 11 Toỏn nhanh hơn. Bờn cạnh đú, quỏ trỡnh tiếp thu kiến thức của cỏc em cũng thuận lợi hơn, giỏo viờn cú điều kiện đi sõu vào những chi tiết chớnh, nờn cỏc em hiểu bài hơn, bài viết về nhà thể hiện rừ cảm xỳc. Điều đú được phản ỏnh bằng tỉ lệ điểm khỏ, giỏi cũng nhiều hơn.
Giỏo ỏn và kết quả kiểm tra đối chứng đó một lần nữa khẳng định cho tỏc dụng của việc ỏp dụng cỏc biện phỏp thực hành trong dạy học lịch sử. Như vậy, rốn luyện kỹ năng thực hành trong dạy học lịch sử là một biện phỏp khụng thể thiếu để giỳp học sinh ở bậc phổ thụng nhớ bài, hiều bài.
98
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
Cũng như cỏc mụn học khỏc, bộ mụn Lịch sử cú nhiệm vụ và khả năng gúp phần vào việc thể hiện mục tiờu đào tạo của nhà trường phổ thụng núi chung. Bộ mụn Lịch sử cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ sở của khoa học lịch sử, nờn đũi hỏi học sinh khụng chỉ nhớ mà cũn phải hiểu và vận dụng kiến thức đó học vào cuộc sống. Cho nờn, cựng với cỏc mụn học khỏc, việc học tập Lịch sử đũi hỏi phỏt triển tư duy, thụng minh, sỏng tạo. Đó cú quan niệm sai lầm cho rằng học Lịch sử chỉ cần học thuộc lũng sỏch giỏo khoa, ghi nhớ cỏc sự kiện - hiện tượng lịch sử là đạt, khụng cần phải tư duy - động nóo, khụng cú bài học thực hành… Đõy là một trong những nguyờn nhõn làm suy giảm chất lượng mụn học.
Phỏt triển kỹ năng thực hành lịch sử cho học sinh thụng qua cỏc biện phỏp như: hướng dẫn học sinh làm bài tập lịch sử (lập niờn biểu, vẽ sơ đồ - đồ thị - biểu đồ, trả lời cỏc cõu hỏi nhận thức…); tổ chức cỏc hoạt động ngoại khúa trong trường, cụng tỏc, cụng ớch xó hội... là những kỹ năng quan trọng trong học tập bộ mụn. Quỏ trỡnh rốn luyện, tiếp thu chỳng cũng chớnh là quỏ trỡnh học sinh lĩnh hội tri thức mới, và phỏt triển cỏc thao tỏc tư duy, năng lực nhận thức, tớnh tớch cực, chủ động, sỏng tạo, độc lập trong suy nghĩ của học sinh. Phỏt triển kỹ năng thực hành lịch sử cho học sinh - một biểu hiện của việc cải tiến cỏc phương phỏp dạy học theo hướng lấy học sinh làm trung tõm, cần được chỳ trọng hơn nữa nhằm nõng cao chất lượng dạy học, gõy hứng thỳ học tập bộ mụn.
Trong thực tiễn dạy học lịch sử ở cỏc trường phổ thụng núi chung, ở bậc Trung học phổ thụng núi riờng, việc phỏt triển kỹ năng thực hành thường bị tỏch rời khỏi phương phỏp truyền thụ kiến thức. Quan niệm dạy học lịch sử chỉ cần học thuộc hay ghi nhớ cỏc sự kiện là đủ đó chi phối kiểu dạy học truyền thống thầy đọc, trũ chộp. Một số giỏo viờn đó nhận thức được vị trớ của cỏc phương phỏp thực hành, nhưng do tõm lý lo khụng đủ thời gian cho học sinh nắm hết nội dung bài mới, nờn sa vào việc dựng lời lẽ để thuyết trỡnh.
99
Cũn việc rốn luyện cỏc kỹ năng thực hành chỉ được coi là phụ. Như vậy, việc lĩnh hội kiến thức mới hoàn toàn mang tớnh thụ động, đi ngược lại với bản chất của phương phỏp dạy học theo hướng lấy học sinh làm trung tõm.
Trờn cơ sở nghiờn cứu lớ luận và thực tiễn, chỳng tụi nhận thấy việc rốn luyện kỹ năng thực hành trong dạy học lịch sử là việc làm hết sức cần thiết, cú ý nghĩa quan trọng trong việc nõng cao hiệu quả bài học. Cỏc biện phỏp rốn luyện kỹ năng thực hành lịch sử đều nhằm một mục đớch là hướng vào người học, tổ chức cho người học chủ động tham gia vào quỏ trỡnh học tập để giải quyết cỏc nhiệm vụ học tập. Điều này hoàn toàn phự hợp với yờu cầu đổi mới phương phỏp dạy học lịch sử hiện nay là nhằm phỏt huy tớnh tớch cực, chủ động trong hoạt động nhận thức của học sinh. Qua nghiờn cứu lý luận, chỳng tụi đó đề xuất một số biện phỏp rốn luyện kỹ năng thực hành trong dạy học Lịch sử 11, phần lịch sử thế giới từ năm 1917 đến năm 1945. Sau khi tiến hành thực nghiệm sư phạm, chỳng tụi cú thể khẳng định rằng rốn luyện kỹ năng thực hành trong quỏ trỡnh dạy học lịch sử là một biện phỏp đổi mới phương phỏp dạy học nhằm nõng cao hiệu quả bài học. Việc rốn luyện kỹ năng thực hành khụng những được ỏp dụng vào dạy học Lịch sử thế giới hiện đại (1917 - 1945) mà cũn cú thể tiến hành khi dạy học ở bất kỡ nội dung lịch sử nào của chương trỡnh lịch sử ở bậc Trung học phổ thụng.
Trờn cơ sở những nội dung mà đề tài nghiờn cứu, tụi xin đề xuất một số khuyến nghị sau :
- Rốn luyện kỹ năng bộ mụn để phỏt triển năng lực thực hành cần cú thời gian tương đối đủ để học sinh thực hiện thao tỏc đi từ chỗ bắt chước đến hành động thuần thục, đạt đến mức độ kỹ xảo. Trong đú, tớnh thường xuyờn, liờn tục cú ảnh hưởng khụng nhỏ. Tuy nhiờn, việc sử dụng cỏc phương phỏp thực hành bộ mụn lịch sử đũi hỏi cần đầu tư nhiều thời gian của cả giỏo viờn lẫn học sinh. Trong thời lượng hạn hẹp của phõn phối chương trỡnh, với khối lượng kiến thức bộ mụn lớn, là một trở ngại đối với việc thực hành bộ mụn. Trở ngại này sẽ được khắc phục nếu cú sự phối hợp nhuần nhuyễn giữa cỏc
100
yếu tố của quỏ trỡnh dạy học. Để tiện cho quỏ trỡnh bồi dưỡng, ngay từ đầu năm học, tổ - nhúm chuyờn mụn nờn vạch ra kế hoạch giảng dạy, giỏo dục cho cả năm học, bao gồm cả nhiệm vụ bồi dưỡng, rốn luyện kỹ năng thực hành cho cỏc khối lớp trong nhà trường - nơi cụng tỏc.
- Một điều kiện cú tớnh chất quyết định tới kết quả thực hành, đú là tớnh tự nguyện. Tớnh tự nguyện biểu hiện ở nhu cầu mong muốn được tham gia hoạt động. Nhu cầu tham gia hoạt động chỉ nảy sinh khi học sinh cú hứng thỳ học tập và ý thức được trỏch nhiệm của mỡnh với việc học tập bộ mụn. Đa dạng húa cỏc hoạt động thực hành cú tỏc dụng tớch cực đối với việc kớch thớch nhu cầu tỡm hiểu, khỏm phỏ cỏi mới trong học tập lịch sử. Giỏo viờn nờn kết hợp rốn luyện cho học sinh cỏc kỹ năng thực hành trong giờ lờn lớp với cỏc kỹ năng hoạt động ngoài lớp, cũng như ở nhà.
- Trỡnh bày bài học của giỏo viờn phải thật sinh động, gợi hỡnh ảnh, gõy cảm xỳc mạnh mẽ cho học sinh, kết hợp với cỏc loại đồ dựng trực quan và sử dụng cỏc phương tiện trực quan trong dạy học lịch sử. Sử dụng một cỏch đa dạng, kết hợp nhuần nhuyễn, hợp lý cỏc phương phỏp dạy học. Khắc phục lối truyền thụ một chiều, rốn luyện thành nếp tư duy sỏng tạo của người học, từng bước ỏp dụng cỏc phương phỏp tiờn tiến và sử dụng cỏc phương tiện và phương thức dạy học để cụ thể hoỏ sự kiện lịch sử.
- Phỏt triển cỏc hoạt động nhận thức tớch cực, độc lập, nhất là tư duy độc lập sỏng tạo của học sinh. Tăng cường việc dạy và học hợp tỏc, dạy học khỏm phỏ - phỏt hiện, trao đổi thảo luận trũn nhúm nhỏ. Bồi dưỡng khuyến khớch học sinh tự học, tự khỏm phỏ - phỏt hiện và giải quyết vấn đề.
- Giỏo viờn xõy dựng và hướng dẫn học sinh làm bài tập lịch sử (lập niờn biểu, vẽ sơ đồ - đồ thị - biểu đồ); tổ chức cỏc hoạt động ngoại khúa trong trường, cụng tỏc, cụng ớch xó hội; giỳp học sinh liờn hệ, so sỏnh, đối chiếu tài liệu lịch sử đang học với hiện tại, gắn liền việc dạy học lịch sử với đời sống, cú tỏc dụng phỏt triển nhận thức và rốn luyện năng lực hành động.
101
- Cuối cựng, trong tiết dạy, để biết được hiệu quả giỏo dục, giỏo viờn cần tiến hành những bài kiểm tra nhỏ, cuối giờ hoặc đầu giờ để kiểm tra khả năng nhận thức của học sinh, từ đú rỳt kinh nghiệm cho bài soạn và bài giảng. Với những nội dung đó trỡnh bày trong Luận văn, tụi hi vọng sẽ gúp phần nhỏ bộ của mỡnh trong việc đổi mới phương phỏp dạy và học bộ mụn Lịch sử trong nhà trường phổ thụng. Đề tài thực sự phỏt huy hiệu quả khi giỏo viờn tiến hành nắm vững lý luận dạy học, vận dụng một cỏch khoa học, linh hoạt, sỏng tạo, thực hiện được những yờu cầu đề ra như: phải nhằm vào thực hiện mục tiờu giỏo dục của bộ mụn, phự hợp với đối tượng học sinh, nội dung bài học, phỏt huy được tớnh tớch cực độc lập nhận thức của học sinh và đặc biệt, phối hợp nhuần nhuyễn với cỏc phương phỏp, cỏch dạy học khỏc để gúp phần nõng cao chất lượng giỏo dục bộ mụn.
102
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đào Thanh Âm (2004), Lịch sử giỏo dục TG, Nxb Giỏo dục, Hà Nội. 2. Bộ Giỏo dục và đào tạo (2006), Chương trỡnh giỏo dục phổ thụng mụn lịch sử, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.
3. Bộ Giỏo dục và đào tạo (2007), Lịch sử 11, Nxb Giỏo dục.
4. Bộ Giỏo dục và đào tạo (2007), Tài liệu bồi dưỡng GV thực hiện chương trỡnh, sỏch giỏo khoa lớp 11 mụn lịch sử, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.
5. Nguyễn Thị Cụi - Trịnh Đỡnh Tựng - Lại Đức Thụ - Trần Đức Minh (1995), Rốn luyện kỹ năng nghiệp vụ sư phạm mụn lịch sử, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội.
6. Nguyễn Thị Cụi - Phạm Thị Kim Anh (1995), “Hướng dẫn học sinh làm bài tập lịch sử”, Tạp chớ Nghiờn cứu giỏo dục (6), tr. 13 - 14.
7. Nguyễn Thị Cụi (2006), “Rốn luyện kỹ năng tự kiểm tra đỏnh giỏ trong
học tập lịch sử của học sinh THPT”, Tạp chớ Giỏo dục (150), tr. 33.
8. Phạm Khắc Chƣơng (1991), J.A.Coomenxki - nhà sư phạm lỗi lạc, Nxb