1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức học sinh lĩnh hội kiến thức cơ bản trong dạy học lịch sử thế giới hiện đại (giai đoạn 1917 đến 1945, lớp 11 trung học phổ thông, chương trình chuẩn)

195 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI - - TƯỞNG PHI NGỌ TỔ CHỨC HỌC SINH LĨNH HỘI KIẾN THỨC CƠ BẢN TRONG DẠY HỌC LịCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ðẠI (Giai ñon t 1917 ñn 1945, lp 11 Trung hc ph thơng, ch ng trình chu"n) LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC HÀ NỘI - 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI _ Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! TƯỞNG PHI NGỌ TỔ CHỨC HỌC SINH LĨNH HỘI KIẾN THỨC CƠ BẢN TRONG DẠY HỌC LịCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ðẠI (Giai ñon t 1917 ñn 1945, lp 11 Trung hc ph thơng, ch ng trình Chu"n) Chun ngành: Lý luận Phương pháp dạy học môn Lịch sử Mã số : 62.14.1005 LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 1.GS.TS Phan Ngọc Liên 2.GS.TS Nguyễn Thị Côi HÀ NỘI - 2011 LỜI CAM ðOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các tài liệu, số liệu, kết ñiều tra, thực nghiệm sư phạm; kết luận, nhận ñịnh trung thực, tiến hành chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Tưởng Phi Ngọ CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN CNTB Chủ nghĩa tư CNXH Chủ nghĩa xã hội DCTS Dân chủ tư sản DHLS .Dạy học lịch sử DHNVð Dạy học nêu vấn ñề ðC ðối chứng GV .Giáo viên HS Học sinh KHKT Khoa học kỹ thuật KTCB .Kiến thức KTðG Kiểm tra ñánh giá KTLS Kiến thức lịch sử LSTG Lịch sử giới LSTGHð Lịch sử giới ñại LL & PPDHLS Lý luận Phương pháp dạy học lịch sử PPDH Phương pháp dạy học PPDHLS Phương pháp dạy học lịch sử SGK Sách giáo khoa TBCN Tư chủ nghĩa THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TLTK Tài liệu tham khảo TNSP Thực nghiệm sư phạm TN Thực nghiệm XHCN Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU TRONG LUẬN ÁN Thứ tự Nội dung Trang Bảng 3.1 Kết biện pháp ñặt mục đích học tập … 119 Bảng 3.2 Kết biện pháp hướng dẫn HS giải tập nhận thức 123 Bảng 3.3 Kết biện pháp sử dụng TLTK ngồi SGK 126 Bảng 3.4 Kết biện pháp thơng báo kiến thức kết hợp nêu câu hỏi 129 thảo luận Bảng 3.5 Kết biện pháp sử dụng ñồ dùng trực quan 135 Bảng 3.6 Kết biện pháp kết hợp dạng tổ chức hoạt ñộng học 139 tập HS Bảng 3.7 Kết biện pháp tổ chức, hướng dẫn HS củng cố KTCB 149 Bảng 3.8 Kết biện pháp KTðG hướng dẫn HS tự KTðG 154 Bảng 3.9 Bảng tổng hợp kết kiểm tra TNSP tồn phần 157 Hình 3.1 Biểu đồ tỷ lệ tần số ñiểm giá trị ñiểm kiểm tra 158 Bảng 3.10 Khoảng biến thiên, Trung bình cộng ( X ) Số trội (Mod) dãy số liệu ñiểm kiểm tra HS trường 158 Bảng 3.11 Thống kê yếu tố ñặc trưng nhóm lớp thực nghiệm 159 Bảng 3.12 Thống kê yếu tố đặc trưng nhóm lớp đối chứng 160 Bảng 3.13 Kết kiểm ñịnh giả thuyết thống kê so sánh ñiểm TBKT lớp thực nghiệm lớp đối chứng 160 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam ñoan Danh mục chữ viết tắt luận án Danh mục bảng biểu Mục lục MỞ ðẦU 1.Lí chọn đề tài 2.Lịch sử nghiên cứu vấn ñề 3.ðối tượng phạm vi nghiên cứu 13 4.Mục đích nhiệm vụ đề tài 13 5.Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 14 6.Giả thuyết khoa học 15 7.ðóng góp luận án 15 8.Ý nghĩa khoa học thực tiễn ñề tài 16 9.Cấu trúc luận án 16 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC HỌC SINH LĨNH HỘI KIẾN THỨC CƠ BẢN TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG 17 1.1.Cơ sở lý luận 17 1.1.1.Quan niệm “kiến thức”, “kiến thức lịch sử” 17 1.1.2.Kiến thức môn lịch sử trường phổ thông 23 1.1.3.Kiến thức tổ chức học sinh lĩnh hội kiến thức dạy học lịch sử trường phổ thông 36 1.2 Cơ sở thực tiễn 48 1.2.1.Kế hoạch khảo sát thực tiễn 49 1.2.2.Tiến hành khảo sát 50 1.2.3.Phân tích đánh giá kết khảo sát 51 1.3.ðịnh hướng việc tổ chức học sinh lĩnh hội kiến thức dạy học lịch sử trường trung học phổ thông 59 Chương 2: KIẾN THỨC CƠ BẢN CỦA LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ðẠI, GIAI ðOẠN 1917 – 1945, LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 63 2.1.Vị trí, mục tiêu, nội dung lịch sử giới ñại, giai ñoạn 1917 – 1945 chương trình trung học phổ thơng 63 2.1.1.Vị trí, cấu tạo, mục tiêu chương trình lịch sử giới lớp 11 trung học phổ thông 63 2.1.2.Nội dung chương trình lịch sử giới đại, giai đoạn từ 1917 ñến 1945 65 2.1.3.So sánh mức ñộ lĩnh hội kiến thức chương trình chuẩn nâng cao lớp 11 THPT, ñối chiếu với cấp THCS 69 2.2.Sách giáo khoa hành với việc thể chương trình lịch sử giới ñại, giai ñoạn 1917 – 1945 76 2.3.Xác ñịnh kiến thức lịch sử giới ñại, giai ñoạn 1917 – 1945, lớp 11, chương trình Chuẩn 80 2.3.1.Những yêu cầu xác ñịnh kiến thức 80 2.3.2.Kiến thức lịch sử giới ñại, giai ñoạn 1917 – 1945 sách giáo khoa lịch sử 11, chương trình Chuẩn 86 Chương 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HỌC SINH LĨNH HỘI KIẾN THỨC CƠ BẢN TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ðẠI, GIAI ðOẠN 1917 – 1945, LỚP 11 THPT THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 108 3.1.Những yêu cầu chung xác ñịnh biện pháp tổ chức học sinh lĩnh hội kiến thức 108 3.2.Một số biện pháp tổ chức học sinh lĩnh hội kiến thức 115 3.2.1.ðặt mục ñích học tập ñể ñịnh hướng kiến thức cho học sinh 115 3.2.2.Hướng dẫn học sinh giải tập nhận thức 119 3.2.3.Sử dụng tài liệu tham khảo sách giáo khoa ñể làm sáng tỏ kiến thức 123 3.2.4.Kết hợp phương pháp dạy học 126 3.2.5.Tổ chức, hướng dẫn học sinh củng cố kiến thức 144 3.2.6.Tổ chức kiểm tra, ñánh giá hướng dẫn học sinh tự kiểm tra, ñánh giá kết lĩnh hội kiến thức 150 3.3 Thực nghiệm sư phạm 155 3.3.1.Mục đích thực nghiệm sư phạm 155 3.3.2.ðối tượng, ñịa bàn, giáo viên thực nghiệm sư phạm 155 3.3.3.Nội dung phương pháp thực nghiệm sư phạm 156 3.3.4.Kết thực nghiệm sư phạm 157 3.3.5.Tổng hợp ý kiến giáo viên thực nghiệm 161 KẾT LUẬN 167 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ 172 TÀI LIỆU THAM KHẢO 174 PHỤ LỤC 188 MỞ ðẦU 1.Lí chọn ñề tài Giáo dục nhà trường phải xác định mục tiêu đào tạo Mục tiêu ñào tạo ñược quán triệt hoạt ñộng giáo dục nói chung, dạy học mơn nói riêng Trong “Chánh cương vắn tắt” năm 1930, ðảng Cộng sản Việt Nam ñã khẳng ñịnh việc “phổ thơng giáo dục theo cơng nơng hố” [41; tr.2] Những nguyên tắc giáo dục ñược ðảng xác ñịnh trở thành sở hoạch định đường lối sách giáo dục ðảng, có việc xác định Mục tiêu giáo dục Qua thời kỳ lịch sử, tuỳ theo tình hình, nhiệm vụ cách mạng mà mục tiêu giáo dục có sửa đổi, điều chỉnh, bổ sung, song, phần cốt lõi khơng thay đổi ðó “ñào tạo người Việt Nam lao ñộng, yêu nước, xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Kế thừa phát huy thành tựu giáo dục cách mạng, chủ yếu từ sau Cách mạng tháng Tám 1945, ðại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X ðảng (2006) ñã khẳng ñịnh: “Giáo dục ñào tạo với khoa học công nghệ quốc sách hàng ñầu, tảng ñộng lực thúc ñẩy cơng nghiệp hố, đại hố đất nước” [43; tr 94-95] Quan ñiểm ñạo việc xây dựng giáo dục Việt Nam giai ñoạn nay, ñó có việc xác ñịnh mục tiêu giáo dục, chọn lựa KTCB, ñổi PPDH theo hướng phát huy tính tích cực HS Quan điểm, đuờng lối giáo dục ðảng thể chế hố luật pháp nhà nước Luật Giáo dục ñược Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt nam khố XI, kỳ họp thứ thông qua ngày 14 tháng năm 2005, ñã nêu “Chương I, ðiều Mục tiêu giáo dục” sau: “Mục tiêu giáo dục ñào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng ñộc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, ñáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc” [109; tr 11] Trong mục tiêu nêu trên, yếu tố lực có ý nghĩa quan trọng hàng đầu vì, người Việt Nam làm chủ đất nước phải có lực lao ñộng, sáng tạo nhiều lực khác Những lực bước đầu hình thành nhà trường phổ thơng Một lực tiếp nhận cách chủ động, thơng minh KTCB quy định chương trình mơn học, tránh cách học thụ động, nhồi nhét, khơng hiểu, khơng nhớ … Hiện tồn nhiều quan niệm khác “kiến thức”, “KTCB”, “kiến thức tối thiểu”, “kiến thức tối ưu”, phương pháp, biện pháp hình thành KTCB cho HS … dạy học nói chung, DHLS nói riêng Do đó, cần phải có thống nhận thức ñược quy ñịnh Luật Giáo dục (2005) “chuẩn kiến thức, kỹ năng” ñể làm sở nhận thức ñúng “kiến thức”, “KTCB”, “kiến thức lịch sử” … Ví như, “kiến thức lịch sử” gì? Phải kiện lịch sử hay bao gồm nhiều yếu tố khác thực lịch sử nhận thức lịch sử? Mục ñích việc học tập lịch sử trường phổ thơng để biết kiện, nhân vật lịch sử cách xác hay sở “biết” cần phải “hiểu” lịch sử?, “KTCB” có quan hệ với chuẩn kiến thức? … Bên cạnh quan niệm khác kiến thức, cịn có quan niệm khơng giống phương pháp tổ chức hoạt ñộng nhận thức KTCB cho HS Bởi để kiến thức lịch sử ñến với HS, việc chuẩn bị nội dung, PPDH, thầy phải tổ chức cho em lĩnh hội kiến thức Ví như, suốt tiến trình học lớp, GV phải sử dụng hình thức tổ chức hoạt ñộng khác học lớp, học theo nhóm học cá nhân Trong dạy học ñại, HS học tập ñộc lập, chủ ñộng nên vai trò tổ chức, hướng dẫn GV quan trọng Vậy, “tổ chức” yếu tố ñộc lập với phương pháp, hay phương pháp ñã bao hàm yếu tố “tổ chức”? Khơng giải vấn đề nhận thức khó đạt “chuẩn kiến thức, kỹ năng, hướng thái độ” Những thành cơng DHLS trường phổ thơng đánh dấu bước tiến nhiều mặt, có nhận thức KTCB, dạy học KTCB, song thể mặt nhận thức thực chưa tốt, dẫn ñến chất 172 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ðẾN LUẬN ÁN Tưởng Phi Ngọ (2005), Vài ý kiến kênh hình sách giáo khoa Lịch sử lớp 11 thuộc chương trình thí điểm, Ban KHXH, Nxb Giáo dục, 2004, Tạp chí Khoa học, trường ðHSP thành phố Hồ Chí Minh, số (39), tr 162– 167 Tưởng Phi Ngọ (2005), Góp thêm ý kiến dạy học kiểm tra, đánh giá mơn Lịch sử bậc trung học phổ thông, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Thực trạng – giải pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử trường phổ thơng theo hướng đổi phương pháp dạy học”, Viện Nghiên cứu giáo dục Khoa Lịch Sử, trường ðHSP thành phố Hồ Chí Minh, tr 54 – 58 Tưởng Phi Ngọ (2006), Rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức lịch sử cho học sinh trung học phổ thông, Kỷ yếu Hội thảo khoa học công nghệ tồn quốc: “Nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên cán quản lý giáo dục”, Tạp chí Khoa học & Công nghệ, ðại học Thái Nguyên, tr.232 – 235 Tưởng Phi Ngọ (2008), Việc thực quy ñịnh chuẩn kiến thức, kỹ hướng thái ñộ dạy học trường phổ thông, Bài viết sách “ðảng Cộng sản Việt Nam với nghiệp Giáo dục ðào tạo”, GS.TS Phan Ngọc Liên chủ biên, Nxb ðHSP Hà Nội, tr 733 – 739 Tưởng Phi Ngọ (2008), Góp thêm ý kiến nhằm lý giải năm qua điểm thi tuyển sinh đại học mơn Lịch sử lại thấp đến Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Thực trạng việc dạy học Lịch sử trường phổ thông nguyên nhân giải pháp” Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam tổ chức Hà Nội, ngày 27.3.2008, tr.34 -40 Tưởng Phi Ngọ (2008), Tìm hiểu nguyên nhân trực tiếp dẫn đến tình trạng điểm thi tuyển sinh mơn Lịch sử vào ðại học – cao đẳng năm qua thấp, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Những giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng dạy học lịch sử Việt Nam trường phổ thông nay”, trường ðHSP Hà Nội, tháng 4.2008, tr.223 – 229 173 Tưởng Phi Ngọ (2008), Kênh hình với việc thể nắm kiến thức phần lịch sử giới SGK Lịch sử 12, Tạp chí Giáo dục, số 198, Kì 2, tr 30 – 32 Tưởng Phi Ngọ (2009), Gợi ý cách sử dụng số lược ñồ lịch sử giới đại SGK Lịch sử 11, Tạp chí Giáo dục, số 224, Kì , tr 35- 37 Tưởng Phi Ngọ (2010), Sử dụng lược ñồ lịch sử giới ñại SGK Lịch sử 11 theo hướng phát huy tính tích cực học sinh, Tạp chí Khoa học, trường ðHSP thành phố Hồ Chí Minh, Chuyên ñề Giáo dục, số 19 (53) – 2010, tr 11 – 18 10 Tưởng Phi Ngọ (2010), Gợi ý cách dùng lược ñồ lịch sử giới sách giáo khoa Lịch sử 12, Tạp chí Khoa học, trường ðHSP thành phố Hồ Chí Minh, Chun đề Giáo dục, số 19 (53), tr 19 – 31 174 TÀI LIỆU THAM KHẢO I.TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT [1] ALL C ORNSTEIN Loyola University of Chicago, St John’s Univesity & THOMAS J LASLEY, II, University of Dayton, Các chiến lược ñể dạy học có hiệu quả, Bản dịch tiếng Việt, Tài liệu tham khảo nội [2] Alêcxêep (1976), Phát triển tư cho học sinh, Nxb Giáo dục, Hà Nội [3] ðặng ðức An (chủ biên), 2000, Những mẩu chuyện lịch sử giới, tập 2, Nxb Giáo dục [4] Nguyễn An, Bùi Kim Phượng, Ngơ ðình Qua, Nguyễn Bích Hạnh (1993), Giáo trình Lý luận dạy học, trường ðHSP T.P Hồ Chí Minh [5] Từ Thiên Ân, Hứa Bình, Vương Hồng Sinh (chủ biên), 2002, Lịch sử giới ñại (1900 – 1945), tập 5, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [6] Babanxki IU.C (1986), Giáo dục học, Bản dịch Lê Khánh Trường, trường ðHSP TP Hồ Chí Minh, lưu hành nội [7] ðỗ Thanh Bình (chủ biên), 1996, Một số vấn đề lịch sử giới, Nxb Giáo dục, Hà Nội [8] ðỗ Thanh Bình (2006), Lịch sử phong trào giải phóng dân tộc kỷ XX – cách tiếp cận, Nxb ðại học sư phạm [9] Nguyễn Thị Thế Bình (2009), Hình thành khái niệm “cách mạng tư sản” theo hướng phát huy tính tích cực học sinh dạy học Lịch sử giới cận ñại trường THPT, Luận án tiến sỹ Giáo dục học, trường ðHSP Hà Nội [10] Bloom Benjamin S (1956), Nguyên tắc phân loại mục tiêu giáo dục; lĩnh vực nhận thức, dịch ðoàn Văn ðiều, Nxb Giáo dục, 1995 [11] Bộ Giáo dục ðào tạo (1999), Tài liệu hội nghị “ðổi phương pháp giảng dạy học tập môn Lịch sử trường trung học phổ thông trường trung học sở, tập I, Lưu hành nội 175 [12] Bộ Giáo dục ðào tạo (2005), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy chương trình sách giáo khoa lớp 11 thí điểm, Viện Nghiên cứu sư phạm xuất Hà Nội [13] Bộ Giáo dục ðào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thơng, Những vấn đề chung, Nxb Giáo dục [14] Bộ Giáo dục ðào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thông, Môn Lịch sử, Nxb Giáo dục [15.] Bộ Giáo dục ðào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thông, cấp trung học phổ thông (Ban hành kèm theo Quyết ñịnh số 16/2006/Qð-BGDðT ngày 05.5.2006 Bộ trưởng Bộ GD&ðT), Nxb Giáo dục [16] Bộ Giáo dục ðào tạo (2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa lớp 11, mơn Lịch sử, Nxb Giáo dục [17] Bộ Giáo dục ðào tạo (2007), Tài liệu lớp hội thảo tập huấn giảng viên Cao ñẳng sư phạm (chủ ñề bổ sung cập nhật kiến thức cho giảng viên ngành Lịch sử) [18] Bộ Giáo dục ðào Tạo (2007), Vụ Giáo dục thường xuyên – Dự án phát triển giáo dục THCS II, PGS.TS Trịnh ðình Tùng, TS Nguyễn Xuân Trường, Tài liệu tập huấn ðổi mớiphương pháp dạy học bổ túc trung học sở, môn Lịch sử [19] Bộ Giáo dục ðào tạo (2008), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa lớp 12 môn Lịch sử, Nxb Giáo dục [20] Bộ Giáo dục ðào Tạo (2009), Kỷ yếu hội thảo “ðổi kiểm tra ñánh giá thúc ñẩy ñổi phương pháp dạy học” môn Lịch sử, Tài liệu lưu hành nội bộ, Cần Thơ, tháng năm 2009 [21] Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn ñề chương trình trình dạy học, Nxb Giáo dục [22] Nguyễn ðình Chỉnh (1995), Vấn đề đặt câu hỏi giáo viên ñứng lớp & Kiểm tra, ñánh giá việc học tập học sinh, Bộ Giáo dục ðào tạo, Hà Nội 176 [23] GS.TS Nguyễn Ngọc Cơ (chủ biên), PGS.TS ðặng Thanh Toán, TS Bùi Thị Thu Hà, TS Trương Công Huỳnh Kỳ, TS Nguyễn Văn ðạt, Th.S ðào Thu Vân, Trịnh Nam Giang (2008), Kiến thức môn Lịch sử (dùng ôn thi tốt nghiệp THPT, tuyển sinh cao ñẳng ñại học), Nxb ðại học Sư phạm [24] Nguyễn Thị Côi, Nguyễn Hữu Chí (1991), Bài học lịch sử việc kiểm tra ñánh giá kết học tập học sinh trường trung học phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội [25] Nguyễn Thị Côi (1999), Một vài suy nghĩ vế cấu trúc học lịch sử nhằm phát triển hoạt ñộng tư ñộc lập học sinh Tạp chí Trung học phổ thông, khoa học xã hội số 29 (9 - 1999), tr.3-5 [26] Nguyễn Thị Côi (2003), Tổ chức hoạt ñộng lĩnh hội kiến thức cho học sinh học tập lịch sử trường phổ thông Tạp chí Giáo dục, số 67 (9/2003), tr.17–20 [27] Nguyễn Thị Cơi, ðồn Văn Hưng (2004), Sử dụng phần mềm Microsoft Powerpoint dạy học lịch sử trường phổ thông Tạp chí Giáo dục, số 98 (10/2004), tr.35 – 37 [28] Nguyễn Thị Cơi (2006), Các đường, biện pháp nâng cao hiệu dạy học lịch sử trường phổ thông, Nxb ðại học sư phạm [29] Nguyễn Thị Cơi (2006), Rèn luện kỹ tự kiểm tra, đánh giá học tập lịch sử học sinh phổ thơng trung học Tạp chí Giáo dục, số 150 (kì - 11/2006), tr.33 – 35 [30] Nguyễn Thị Côi (2007), Làm ñể học sinh nắm vững kiến thức dạy học lịch sử trường phổ thông Tạp chí Giáo dục, số 172 (kì - 9/2007), tr.29 – 31 [31] Nguyễn Thị Côi (chủ biên) 2008, Hướng dẫn sử dụng kênh hình sách giáo khoa Lịch sử lớp 11 THPT, Nxb ðại học sư phạm [32] Nguyễn Thị Côi (2008), Kết hợp dạng hoạt ñộng học tập ñể nâng cao hiệu học lịch sử trường phổ thơng Tạp chí Giáo dục, số 197 (kì – 9/2008), tr.30 – 32 177 [33] Nguyễn Thị Cơi, Nguyễn Thị Bích (2008), Kết hợp tự luận với trắc nghiệm – biện pháp cần thiết ñổi phương pháp kiểm tra, ñánh giá kết học tập lịch sử trường phổ thông Tạp chí Giáo dục, số 191 (kì 6/2008), tr.29 - 31 [34] Nguyễn Thị Côi (2008), Kết hợp dạng hoạt ñộng học tập ñể nâng cao hiệu học lịch sử trường phổ thơng Tạp chí Giáo dục, số 197 (kì 9/2008), tr.30 – 32 [35] Nguyễn Thị Côi (2008), Một số phương hướng, biện pháp nâng cao chất lượng dạy học lịch sử Việt Nam trường phổ thơng Tạp chí Giáo dục, số 202 (kì - 11/2008), tr 29, 37, 38, 39 [36] ðairi N.G (1969), Chuẩn bị học lịch sử nào? Bản dịch ðặng Bích Hà Nguyễn Cao Luỹ, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1973 [37] Hồ Ngọc ðại (1985), Bài học gì? Nxb Giáo dục [38] ðảng Cộng Sản Việt Nam (1991), Văn kiện ðại hội ðảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [39] ðảng Cộng Sản Việt Nam (1997), Văn kiện ðại hội ðảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [40] ðảng Cộng Sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai, Ban Chấp hành Trung ương khố VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [41] ðảng Cộng Sản Việt Nam (1998), Văn kiện ðảng, Tồn tập, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tập2 [42] ðảng Cộng Sản Việt Nam (2001), Văn kiện ðại hội ðảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [43] ðảng Cộng Sản Việt Nam (2006), Văn kiện ðại hội ðảng Cộng sản Việt Nam lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [44] ðanhilốp M.A & Xcatkin N.N (1980), Lý luận dạy học trường phổ thông, dịch tiếng Việt Nxb Giáo dục Hà Nội [45] ðỗ Ngọc ðạt (1997), Tiếp cận hoạt ñộng dạy học, Nxb ðại học Quốc gia Hà Nội 178 [46] Phạm Văn ðồng (1970), Công tác giáo dục người thầy xã hội chủ nghĩa, Nxb Sự Thật, Hà Nội [47] Geoffrey Petty (2003), Dạy học ngày nay, Nxb Stanley Thornes, Dự án Việt – Bỉ “ðào tạo giáo viên trường sư phạm tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam” in [48] Giucốp, Nhớ lại suy nghĩ, Nxb Quân ñội Nhân dân, 1970 [49] Phạm Minh Hạc (2002), Giáo dục giới ñi vào kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [50] Trần Bá Hoành (2003), Lý luận dạy học tích cực, Dự án đào tạo giáo viên THCS, Bộ Giáo dục & ðào tạo [51] Trần Bá Hoành (2006), ðổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa, Nxb ðại học sư phạm [52] ðào Hữu Hồ (1997), Xác suất thống kê, Nxb ðại học Quốc gia Hà Nội [53] ðặng Văn Hồ, Trần Quốc Tuấn (2001), Bài tập lịch sử trường phổ thông Nxb Huế [54] Hội Giáo dục lịch sử (1996), ðổi phương pháp dạy học lịch sử lấy học sinh làm trung tâm, Nxb ðHSP – ðHQG Hà Nội [55] Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam (2008), Thực trạng việc dạy học Lịch sử trường phổ thông, nguyên nhân giải pháp, Kỷ yếu Hội thảo khoa học [56] Nguyễn Quốc Hùng (2007), Cách mạng Tháng Mười Nga 1917, lịch sử tại, NXb Chính trị Quốc gia [57] ðặng Thành Hưng (2002), Dạy học ñại - lý luận, biện pháp, kỹ thuật, Nxb ðại học Quốc Gia Hà Nội [58] Nguyễn Mạnh Hưởng (2008), Các biện pháp nâng cao hiệu học lịch sử trường trung học phổ thông với hỗ trợ cơng nghệ thơng tin Tạp chí Giáo dục, số 202 (kì - 11/2008), tr 42, 43, 44, 48 179 [59] Nguyễn Mạnh Hưởng (2010), Những ñặc trưng việc dạy – học lịch sử ñường hình thành kiến thức cho học sinh trường phổ thông với hỗ trợ công nghệ thông tin, Tạp chí Giáo dục, số 235, tr.41 – 44 [60] Karpob V (2004), ðại ngun sối Stalin, Nxb Qn đội nhân dân, Hà Nội [61] Bửu Kế (1999), Từ ñiển Hán Việt từ ngun, Nxb Thuận Hố [62] Kharlamơp I.F (1978), Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào, Bản dịch ðỗ thị Trang Nguyễn Ngọc Quang, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội [63] Kharlamơp I.F (1979) Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào, Bản dịch ðỗ thị Trang Nguyễn Ngọc Quang, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội [64] Lâybengrup P.X (1982), Những yêu cầu ñối với học lịch sử mặt lý luận dạy học, dịch tiếng Việt, Trường ðHSP Hà Nội I [65] Lecne I.Ia (1977) Dạy học nêu vấn ñề, dịch Phan Tất ðắc, NXB Giáo dục, Hà Nội [66] Lênin V.I (1979), Toàn tập, tập 15, Nxb Tiến Bộ, Matxcơva [67] Phan Ngọc Liên, Trịnh ðình Tùng (1998), Phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử trường trung học sở, Nxb Giáo dục [68] Phan Ngọc Liên (chủ biên), Trịnh ðình Tùng, Nguyễn Thị Cơi, Trần Vĩnh Tường, ðặng Văn Hồ (2001), Hình thành tri thức lịch sử cho học sinh trung học phổ thông, ðại học Huế xuất [69] Phan Ngọc Liên (chủ biên), Trịnh ðình Tùng, Nguyễn Thị Cơi (2002), Phương pháp dạy học Lịch sử , tập 1, Nxb ðại học sư phạm, Hà Nội [70] Phan Ngọc Liên (chủ biên), Trịnh ðình Tùng, Nguyễn Thị Côi (2002), Phương pháp dạy học Lịch sử, tập 2, Nxb ðại học sư phạm, Hà Nội [71] Phan Ngọc Liên Trịnh ðình Tùng, Nguyễn Thị Cơi, Trần Vĩnh Tường (ñồng chủ biên), 2002, Một số chuyên ñề phương pháp dạy học lịch sử, Nxb ðại học Quốc gia Hà Nội 180 [72] Phan Ngọc Liên (chủ biên), 2003, Lịch sử Sử học Việt Nam, Nxb ðại học sư phạm Hà Nội [73] Phan Ngọc Liên (2003), Lịch sử giáo dục lịch sử, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [74] Phan Ngọc Liên (chủ biên), 2003, Phương pháp luận sử học, Nxb ðại học sư phạm Hà Nội [75] Phan Ngọc Liên (2003), Hồ Chí Minh: Từ nhận thức lịch sử đến hành động cách mạng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [76] Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị (chủ biên), Trịnh Tùng, Nguyễn Thị Cơi, Nguyễn Hữu Chí, Phan Thế Kim, Phạm Hồng Việt (2004), Phương pháp dạy học Lịch sử, Nxb Giáo dục [77] Phan Ngọc Liên (chủ biên), 2005, ðổi phương pháp dạy học Lịch sử trường phổ thơng (một số chun đề), Nxb ðại học sư phạm [78] Phan Ngọc Liên (Tổng chủ biên kiêm chủ biên), Nguyễn Hữu Chí, Nguyễn Ngọc Cơ, Nguyễn Anh Dũng, Trịnh ðình Tùng, Trần Thị Vinh (2006), Lịch sử 8, Nxb Giáo dục [79] Phan Ngọc Liên (Tổng chủ biên kiêm chủ biên), Nguyễn Ngọc Cơ ñồng chủ biên), Nguyễn Anh Dũng, Trịnh ðình Tùng, Trần Thị Vinh (2006), Lịch sử 11, sách giáo viên, Nxb Giáo dục [80] Phan Ngọc Liên (Tổng chủ biên kiêm chủ biên), Nguyễn Ngọc Cơ ñồng chủ biên), Nguyễn Hữu Chí, Lê Vinh Quốc, Trịnh ðình Tùng, Nguyễn Trọng Văn, Trần Thị Vinh (2006), Lịch sử 11, sách giáo khoa thí điểm, Ban KHXH&NV, Sách giáo viên, Nxb Giáo dục [81] Phan Ngọc Liên (Tổng chủ biên kiêm chủ biên), Nguyễn Ngọc Cơ ñồng chủ biên), Nguyễn Hữu Chí, Lê Vinh Quốc, Trịnh ðình Tùng, Nguyễn Trọng Văn, Trần Thị Vinh (2007), Lịch sử 11 Nâng cao, Nxb Giáo dục [82] Phan Ngọc Liên (chủ biên), Lưu Hoa Sơn, Vũ Ánh Tuyết (2007), Bài tập trắc nghiệm tự luận Lịch sử 11, Nxb Giáo dục 181 [83] Phan Ngọc Liên (chủ biên), Trịnh ðình Tùng, Nguyễn Thị Cơi (2007), Phương pháp dạy học Lịch sử , tập 1, Nxb ðại học sư phạm, Hà Nội, in lần thứ hai [84] Phan Ngọc Liên (Tổng chủ biên), Vũ Dương Ninh – Trần Bá ðệ (đồng chủ biên), Vũ Ngọc Anh, ðỗ Thanh Bình, Lê Mậu Hãn, Nguyễn Quốc Hùng, Bùi Tuyết Hương, Nguyễn ðình Lễ, Lê Văn Quang, Nguyễn Sỹ Quế (2007), Lịch sử 12, Nxb Giáo dục [85] Phan Ngọc Liên (chủ biên), 2008, ðổi nội dung phương pháp dạy học lịch sử trường phổ thông, Nxb ðại học sư phạm Hà Nội [86] GS.TS Phan Ngọc Liên (chủ biên), TS.Vũ Ngọc Anh, TS.ðào Tuấn Thành, TS.Nguyễn Thị Huyền Sâm, ThS.Tưởng Phi Ngọ (2008), Kiến thức lịch sử 12, tập I, Lịch sử giới đại, chương trình chuẩn nâng cao, Nxb ðại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh [87] Phan Ngọc Liên (Tổng chủ biên kiêm chủ biên), Nguyễn Ngọc Cơ (ñồng chủ biên) Nguyễn Anh Dũng, Trịnh ðình Tùng, Trần Thị Vinh (2009), Lịch sử 11, Nxb Giáo dục [88] Phan Ngọc Liên, Nguyễn Ngọc Cơ, Trần Thị Vinh (2009), Tư liệu Lịch sử 8, Nxb Giáo dục [89] Phan Ngọc Liên, Nguyễn Xuân Trường (ñồng chủ biên), Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Ngọc Cơ, Nguyễn Quốc Hùng, Trịnh ðình Tùng (2009), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kỹ môn Lịch sử lớp 11, Nxb Giáo dục, Việt Nam [90] Mác.C, “Sự khốn triết học”, Nxb Sự Thật, Hà Nội, 1962 [91] Mác C & Ăngghen Ph, Tuyển tập, tập 1, Nxb Sự Thật, Hà Nội, 1962 [92] Hồ Chí Minh, Tồn tập (1996), tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, [93] Hồ Chí Minh, Tồn tập (1996), tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, [94] Tưởng Phi Ngọ (2010), Sử dụng lược ñồ lịch sử giới ñại SGK Lịch sử 11 theo hướng phát huy tính tích cực học sinh, Tạp chí Khoa học, trường ðHSP TP Hồ Chí Minh, số 19 (53) 182 [95] Hà Thế Ngữ (1998), Giáo dục học, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội [96] Nhà xuất ðHQG Hà Nội (2002), Một số vấn ñề cách dạy cách học [97] Nhà xuất Sự Thật (1985), Liên Xô – số kiện [98] Nhà xuất Tiến Bộ, Matxcơva (1978), Lênin toàn tập, tập 41 [99] Nhà xuất Văn hố – Thơng tin (1996), Những văn minh giới [100] Nikiphôrôp ð.N (1964), Nguyên tắc trực quan giảng dạy lịch sử, Nxb Matxcơva, Bản dịch chữ viết tay Tổ tư liệu, Thư viện trường ðHSP Hà Nội, tháng 1.1979 [101] Lương Ninh (chủ biên), ðỗ Thanh Bình, Trần Thị Vinh (2005), Lịch sử ðơng Nam Á, Nxb Giáo dục [102] Oliva Peter.F (2006), Xây dựng chương trình học (Developing the curriculum), Nxb Giáo dục [103] Hồng Phê (2002) chủ biên, Từ ñiển Tiếng Việt, NXB ðà Nẵng – Trung tâm Từ ñiển học [104] Bùi Kim Phượng (2004), Tự học: tự chiến thắng thân, Sách biên dịch, Nxb ðà Nẵng [105] Nguyễn Ngọc Quang (1989), Lý luận dạy học ñại cương (tập 1, tập 2), Trường Cán Quản lý Giáo dục Hà Nội ấn hành [106] Lê Vinh Quốc, Huỳnh Văn Tòng (2002), Chiến tranh Thái Bình Dương (1941-1945), Nxb Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh [107] Lê Vinh Quốc (2008), Các yếu tố q trình giáo dục đại vấn ñề ñổi dạy học Việt Nam, Chun đề đổi dạy học, ðHSP TP Hồ Chí Minh [108] Lê Vinh Quốc (2009), Quan hệ mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học Lịch sử giới ñại trường trung học phổ thông Việt Nam, Luận án tiến sỹ Giáo dục học, trường ðHSP Hà Nội [109] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Giáo dục năm 2005, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005 183 [110] Từ Thiên Tân, Lương Chí Minh (chủ biên), 2002, Lịch sử giới thời ñương ñại (1945 – 2000), tập 6, Nxb thành phố Hồ Chí Minh [111] Vũ Văn Tảo (2003), Dạy cách học, Dự án ñào tạo giáo viên THCS – Bộ GD&ðT [112] Nguyễn Anh Thái (1998) chủ biên, ðỗ Thanh Bình, Nguyễn Quốc Hùng, Vũ Ngọc Oanh, ðặng Thanh Toán, Trần Thị Vinh, Lịch sử giới ñại, Nxb Giáo dục [113] Khắc Thành, Thanh ða, Anh Việt, Công Thành (1999), Lịch sử phát minh sáng chế, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [114] Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên), Nguyễn Kỳ, Lê Khánh Bằng, Vũ Văn Tảo (2001), Học dạy cách học, Trung tâm nghiên cứu & phát triển tự học, trường ðHSP Hà Nội xuất [115] Dương Thiệu Tống (1998), Trắc nghiệm tiêu chí (trắc nghiệm đo lường thành học tập, tập 2), Nxb Giáo dục [116] Dương Thiệu Tống (2003), Suy nghĩ Giáo dục truyền thống ñại, Nxb Trẻ [117] Trường ðại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh (2005), Thực trạng - giải pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử trường phổ thông theo hướng ñổi phương pháp dạy học, Kỷ yếu Hội thảo khoa học [118] Trường ðại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, Trung tâm nghiên cứu giao lưu văn hóa giáo dục quốc tế thuộc Viện nghiên cứu giáo dục (2007), Tuyển tập nghiên cứu giáo dục quốc tế [119] Trịnh ðình Tùng (chủ biên), 1998, Phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử, Nxb Giáo dục, Hà Nội [120] Trịnh ðình Tùng (chủ trì), 2002, Phương pháp giảng dạy lịch sử trường ðại học sư phạm, Báo cáo tổng kết ñề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Mã số: B.2000.75.48 184 [121] Trịnh ðình Tùng (chủ biên), Trần Viết Thụ, ðặng Văn Hồ, Trần Văn Cường (2005), Hệ thống phương pháp dạy học lịch sử trường trung học sở, NXB ðại học sư phạm [122] Trịnh ðình Tùng (2009), Phương pháp dạy học lịch sử theo chuẩn kiến thức lớp 12 trung học phổ thơng, Tạp chí Thiết bị Giáo dục, số 52, tháng 12.2009, trang 19, 20 25 [123] Trịnh ðình Tùng (chủ biên), Nguyễn Mạnh Hưởng, Lê Thị Thu (2009), Dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ môn Lịch sử lớp 12, Nxb ðHSP [124] Trịnh ðình Tùng (chủ biên), Trần Thị Thái Hà, Nguyễn Thị Kim Hoa (2009), Tư liệu Lịch sử 11, Nxb Giáo dục [125] Thái Duy Tuyên (1998), Những vấn ñề Giáo dục học ñại, Nxb Giáo dục [126] Thái Duy Tuyên (2008), Phương pháp dạy học truyền thống ñổi mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội [127] Trung tâm KHXH&NV quốc gia - Viện Thông tin Khoa học xã hội (2002), Một chủ nghĩa tư hay diện mạo chủ nghĩa tư bản, Thông tin KHXH - chuyên ñề, Hà Nội, 2002 [128] Vaghin A.A (1972), Phương pháp giảng dạy lịch sử trường phổ thông, Nxb Matxcơva, Tài liệu dịch, Thư viện trường ðHSP Hà Nội [129] Viện Khoa học Giáo dục (2004), Quan niệm xu phát triển phương pháp dạy học giới, Trung tâm thông tin Khoa học giáo dục, Hà Nội [130] Trần Thị Vinh (1997) tác giả khác, Lược sử quốc gia ðông Nam Á, NXB Giáo dục [131] Trần Thị Vinh (2007), Giáo trình lịch sử giới ñại (quyển II), Nxb ðại học sư phạm [132] Vụ Giáo dục Trung học thuộc Bộ GD&ðT (2008), ðổi phương pháp dạy học, kiểm tra ñánh giá kết học tập lịch sử giảng dạy lịch sử địa phương trường phổ thơng, Tài liệu lưu hành nội 185 [133] Nghiêm ðình Vỳ (chủ biên), 1993, Tư liệu giảng dạy lịch sử kinh tế, văn hố trường phổ thơng trung học (Phần lịch sử giới), Nxb Giáo dục [134] Nguyễn Như Ý (1998) chủ biên, ðại Từ ñiển Tiếng Việt, Nxb Văn hố Thơng tin 135 Wiles Jon Bondi Joseph (2005), Xây dựng chương trình học - hướng dẫn thực hành, dịch TS Nguyễn Kim Dung, Nxb Giáo dục, 2005 II TÀI LIỆU TIẾNG ANH [136] Carr E.H, What is History, Second Edition, Edited by R.W.Davies, 1997, Reprinted in Penguin Books 1990, Preface [137] Dr Nicholas Tate (2001), A History Of The Modern World (1917 – 1952), Curriculum development institute of Singapore Federal, Publication [138] Powice X.F.M (1955), Modern Historian and of History, London III TÀI LIỆU TIẾNG PHÁP [139] Ch.Charrier (1918), Pedagogie Vècue Paris, E Nathan [140] L’ Histoire et l’enseignement de histoire, Document No 7446, Strasbourg, 1996 [141] Histoire & Geographie initiation economique 3e (1989), Hatier Paris [142] Jacqueline Pellec et Violetle Marcos – Alvarez (1990), Enseigne l’histoire : un mètier qui aprend, Hachette, Paris IV TÀI LIỆU TIẾNG NGA [143] Восканян Л.Ф, Коблер В И., Коленцева В Е (1980), Карты по истории СССР, класс, Издательство “Просвещение”, Москва [144] Данилов А.А, Косулина K Г, Брандт М.Ю, (2004), История России ХХ – начало ХХI века, Издательствo “Проcвещение”, Москва [145] Ежова C.A., Лебедева И.M., Дружкова A.B и др (1986), Методика преподаваНия истории в средней школе, Москва “Проcвещение” 186 [146] Жарова Л.Н, Мишина И А (2003), История Отечества 1900 – 1940, учебная книга для старших классов средних учебных заведений, Издательство “CМИО ПРЕСС”, Санкт – Петербург [147] Колосков А.Г (главный редактор), 1984, Актиальные вопросы методики обучения истории в средней школе, Москва “Проcвещение” [148] Копнин П.В, (1965), Логика научного исследования, Москва, [149] Кораблев Ю.И., Кукушкин Ю С., Федосов И А., Шерстобитов В П (1988) История СССР, учебник для класса средней школы, Издательство “Просвещение”, Москва [150] Ленин В.И Полное собрание сочинений, том 5-ый [151] Ленин В.И Полное собрание сочинений, том 35-ый [152] Смирнова Е.В (1982), Новейшая История, 10 класс, Карты, Фабрика No 10 [153] Cоколов А.К, Тяжельникова В С (1999), Курс советской истории 1941 – 1991, Издательство “Высшая школа”, Москва [154] Федосов И А (1981), История СССР, учебник для класса средней школы, Издательство “Просвещение”, Москва [155] Фураев D.К (главный редактор), 1985, Новейшая История (1917 – 1939 гг.), Учебник для класса средней школы, Издательство “Проcвещение”, Москва [156] Фураев D.К (главный редактор), 1983, Новейшая История (1939 – 1982 гг.), Учебное пособие для класса средней школы, Издательство “Проcвещение”, Москва V TRANG WEB http://Bachkhoatoanthu.gov.vn http://google.com

Ngày đăng: 18/10/2023, 15:27

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w