1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tổ chức dạy học một số kiến thức chương dòng điện xoay chiều (vật lí 12 nâng cao) theo hướng phân hóa góp phần nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức của hs trường trung học phổ thông dân tộc nội trú

137 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM VŨ THỊ THU NGHIÊN CỨU TỔ CHỨC DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƢƠNG "DỊNG ĐIỆN XOAY CHIỀU" (VẬT LÍ 12 - NÂNG CAO) THEO HƢỚNG PHÂN HÓA GÓP PHẦN NÂNG CAO CH ẤT LƢỢNG NẮM VỮNG KIẾN THỨC CỦA HỌC SINH TRƢỜNG THPT DÂN TỘC NỘI TRÚ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM VŨ THỊ THU NGHIÊN CỨU TỔ CHỨC DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƢƠNG "DỊNG ĐIỆN XOAY CHIỀU" (VẬT LÍ 12 - NÂNG CAO) THEO HƢỚNG PHÂN HÓA GÓP PHẦN NÂNG CAO CH ẤT LƢỢNG NẮM VỮNG KIẾN THỨC CỦA HỌC SINH TRƢỜNG THPT DÂN TỘC NỘI TRÚ Chuyên ngành: Lí luận và phƣơng pháp giảng dạy bộ môn Vật lí Mã số: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Văn Khải THÁI NGUYÊN - 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cƣ́u Giới hạn của đề tài Phƣơng pháp nghiên cƣ́u Đóng góp của đề tài Cấu trúc của luận văn CHƯƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO HƯỚNG PHÂN HÓA GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NẮM VỮNG KIẾN THỨC CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THPT DTNT 1.1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CƢ́U 1.2 DẠY HỌC PHÂN HÓA 1.2.1 Khái niệm dạy học phân hóa 1.2.2 Cơ sở tâm lí học giáo dục học của dạy học phân hóa 12 1.2.2.1 Cơ sở tâm lí học của dạy học phân hóa 12 1.2.2.2 Cơ sở giáo dục học của dạy học phân hóa 14 1.2.3 Những ƣu, nhƣợc điểm của việc tổ chƣ́c d ạy học phân hóa trƣờng phổ thơng 15 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1.2.4 Các biện pháp nâng cao chất lƣợng nắm vƣ̃ng kiến thƣ́c thông qua dạy học phân hóa giờ học chí nh khóa 18 1.2.4.1 Các dấu hiệu chất lượng kiến thức 18 1.2.4.2 Các biện pháp dạy học phân hóa góp phần nâng ca o chất lượng nắm vững kiến thức của HS 19 1.3 VẤN ĐỀ LƢ̣A CHỌN VÀ PHỐI HỢP CÁC PHƢƠNG PHÁP , BIỆN PHÁP TỔ CHƢ́C DẠY HỌC TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ THEO HƢỚNG PHÂN HÓA 23 1.3.1 Mối quan hệ dạy học nêu vấn đề dạy học phân hóa 23 1.3.2 Mối quan hệ dạy học theo nhóm dạy học phân hố 24 1.3.3 Mới quan hệ dạy học chƣơng trình hoá và dạy học phân hoá 25 1.4 NGHIÊN CƢ́U THƢ̣C TẾ DẠY HỌC VẬT LÍ Ở TRƢỜNG THPT DTN 26 1.4.1 Mục đích điều tra 26 1.4.2 Phƣơng pháp, nội dung điều tra 26 1.4.3 Kết điều tra 27 1.4.3.1 Về sở vật chất, đồ dùng dạy học phục vụ cho việc dạy và học Vật lí 1.4.3.2 Đặc điểm dạy học vật lí trường THPT DTNT 27 27 1.4.3.3 Đặc điểm học vật lí trường THPT DTNT 29 1.4.4 Khảo sát thực trạng dạy học kiến thức chƣơng “ Dòng điện xoay chiều” (Vật lí 12 – Nâng cao) trƣờng THPT DTNT 30 1.5 QUY TRÌ NH DẠY HỌC PHÂN HÓA 31 1.5.1 Nhiệm vụ của thầy trƣớc lên lớp 31 1.5.2 Nhiệm vụ của trò trƣớc lên lớp 37 1.5.3 Quy trì nh tổ chƣ́c giờ học 38 KẾT LUẬN CHƢƠNG I 41 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn CHƯƠNG II XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC MỢT SỚ KI ẾN THỨC CHƯƠNG “DỊNG ĐIỆN XOAY CHIỀU” (VẬT LÍ 12 – NÂNG CAO) THEO HƯỚNG PHÂN HÓA DẠY HỌC 2.1 CẤU TRÚC , VAI TRÒ VÀ CÁC MỤC TIÊU DẠY HỌC CHƢƠNG “DỊNG ĐIỆN XOAY CHIỀU” (VẬT LÍ 12 – NÂNG CAO) 42 2.1.1 Cấu trúc của chƣơng “ Dòng điện xoay chiều” 42 2.1.2 Vai trò, vị trí của chƣơng “ Dòng điện xoay chiều” 42 2.1.3 Kiến thƣ́c, kĩ năng, thái độ cần đạt đƣợc của chƣơng “ Dòng điện xoay chiều” 43 2.2 XÂY DƢ̣NG TIẾN TRÌ NH DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THƢ́C CH ƢƠNG “DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU” THEO HƢỚNG PHÂN HÓA DẠY HỌC 45 2.2.1 Định hƣớng chung của xây dựng tiến trình dạy học số cụ thể theo hƣớng nghiên cứu của đề tài 45 2.2.2 Tiến trình dạy học bài “Dịng điện xoay chiều Mạch điện xoay chiều có điện trở thuần” 48 2.2.3 Tiến trình dạy học bài “ Mạch điện xoay chiều có tụ điện, cuộn cảm” 58 2.2.4 Tiến trình dạy học bài “ Mạch có R,L,C mắc nới tiếp Cộng hƣởng điện” 70 KẾT LUẬN CHƢƠNG II 81 CHƯƠNG III THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 82 3.1.1 Mục đích của thực nghiệm sƣ phạm 82 3.1.2 Nhiệm vụ của thƣ̣c nghiệm sƣ phạm 82 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3.2 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 82 3.2.1 Đối tƣợng của thực nghiệm sƣ phạm 82 3.2.2 Phƣơng pháp thƣ̣c nghiệm sƣ phạm 82 3.3 KHỐNG CHẾ TÁC ĐỘNG ẢNH HƢỞNG ĐẾN KẾT QUẢ THƢ̣C NGHIỆM SƢ PHẠM 83 3.4 CHUẨN BỊ CHO THƢ̣C NGHIỆM SƢ PHẠM 84 3.4.1 Chọn lớp thực nghiệm và lớp đối chứng 84 3.4.2 Các bài thực nghiệm sƣ phạm 84 3.5 GIÁO VIÊN CỘNG TÁC THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 85 3.6 PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 85 3.6.1 Các cứ để đánh giá kết thực nghiệm sƣ phạm 85 3.6.1.1 Khả nắm vững kiến thức của HS tổ chức dạy học theo hướng phân hóa 85 3.6.1.2 Khả nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức 85 3.6.2 Đánh giá, xếp loại 87 3.7 TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 88 3.7.1 Lịch giảng dạy thực nghiệm 88 3.7.2 Diễn biến thƣ̣c nghiệm sƣ phạm 89 3.7.3 Kết xử lý kết thực nghiệm sƣ phạm 90 3.7.3.1 Yêu cầu chung xử lý kết quả thực nghiệm sư phạm 90 3.7.3.2 Phân tích xử lí kết quả định tính của thực nghiệm sư phạm 91 3.7.3.3 Phân tích xử lí kết quả định lượng của thực nghiệm sư phạm 93 3.8 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 104 KẾT LUẬN CHƢƠNG III 106 KẾT LUẬN CHUNG 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 PHỤ LỤC 111 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN – HS - Học sinh – N1 - Nhóm – N2 - Nhóm – N3 - Nhóm – GV - Giáo viên – THPT DTNT - Trung học phổ thông Dân tộc nội trú – SGK - Sách giáo khoa – SBT - Sách bài tập Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Đặc điểm chất lƣợng học tập của các lớp thực nghiệm và lớp đối chƣ́ng Bảng 3.2: Khung ma trận hai chiều Bảng 3.3: Lịch giảng dạy lớp thực nghiệm Bảng 3.4: Bảng phân phối thực nghiệm – kiểm tra số Bảng 3.5: Bảng xếp loại – Bài kiểm tra số Bảng 3.6: Bảng phân phối tần suất – Bài kiểm tra sớ Bảng 3.7: Bảng kết tính tham số thống kê – Bài kiểm tra số Bảng 3.8: Bảng phân phối thực nghiệm – Bài kiểm tra số Bảng 3.9: Bảng xếp loại – Bài kiểm tra số Bảng 3.10: Bảng phân phối tần suất – Bài kiểm tra số Bảng 3.11: Bảng kết tính tham sớ thớng kê – Bài kiểm tra số Bảng 3.12: Bảng phân phối thực nghiệm – Bài kiểm tra số Bảng 3.13: Bảng xếp loại – Bài kiểm tra số Bảng 3.14: Bảng phân phối tần suất – Bài kiểm tra số Bảng 3.15: Bảng kết tính tham sớ thống kê – Bài kiểm tra số Bảng 3.16: Thống kê tỉ lệ trả lời sai câu hỏi kiểm tra về quan niệm của HS Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Biểu đờ xếp loại bài kiểm tra lần Hình 3.2: Đồ thị đƣờng phân phới tần xuất kiểm tra sớ Hình 3.3: Biểu đồ xếp loại bài kiểm tra lần Hình 3.4: Đồ thị đƣờng phân phới tần xuất kiểm tra sớ Hình 3.5: Biểu đờ xếp loại bài kiểm tra lần Hình 3.6: Đồ thị đƣờng phân phối tần xuất kiểm tra số Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU I - LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Việt Nam có 54 dân tộc anh em Các hiến pháp của nước ta văn kiện của đại hội Đảng toàn quốc khẳng định đường lối, sách về vấn đề dân tộc là: bình đẳng, đồn kết, tương trợ dân tộc để dân tộc thiểu số tiến kịp trình độ chung của dân tộc đa số, tạo điều kiện cho dân tộc làm chủ đất nước Một nội dung sách phát triển giáo dục miền núi, mau chóng đưa miền núi tiến kịp miền xuôi Song nhiều nguyên nhân chất lượng giáo dục miền núi thấp Vì vậy, nhiệm vụ cấp bách của giáo dục miền núi nói chung trường Trung học Phổ thơng Dân tộc nội trú (THPT DTNT) nói riêng cần thực số biện pháp góp phần ngăn chặn trình trạng sa sút giáo dục miền núi, củng cố, xây dựng mới trường THPT DTNT, áp dụng giải pháp nhằm bước nâng cao chất lượng trường THPT DTNT cách vững Trong hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học 2010 – 2011 đối với giáo dục dân tộc nêu nhiệm vụ chung: Tiếp tục thực vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”, "Nói khơng với tiêu cực thi cử bệnh thành tích giáo dục", "Mỗi thầy giáo, cô giáo gương đạo đức, tự học sáng tạo" phong trào thi đua "Xây dựng trường học thân thiện, HS tích cực" Củng cố, phát triển hệ thống trường phổ thông dân tộc nội trú; thành lập trường phổ thông dân tộc bán trú theo Quy chế tổ chức hoạt động của trường phổ thông dân tộc bán trú Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục, đặc biệt trường THPT DTNT, trường phổ thông dân tộc bán trú; thực giảng dạy, đánh giá kết học tập của học sinh (HS) theo chuẩn kiến thức, kỹ Tiếp tục nghiên cứu, điều chỉnh, bổ sung sách hỗ trợ giáo viên (GV) HS vùng dân tộc, đặc biệt với HS dân tộc bán trú Thực chế độ sách giáo dục dân tộc đối với HS dân tộc thiểu số cán bộ, GV công tác vùng dân tộc; quan tâm đặc biệt tới HS dân Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 114 10 Kết môn Vật lý của em: 11 Theo em thì: * Những phương pháp dạy học em thấy hứng thú học dễ tiếp thu?: + Thuyết trình [ ] + Đàm thoại [ ] + Giải vấn đề [ ] + Các PP khác [ ] * Những phương tiện dạy học mà em thấy hiểu hơn, thích học hơn?: ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… * Để học tốt mơn Vật lí, em có đề nghị gì? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn ý kiến em Ngày tháng năm 2010 (Phiếu dùng vào mục đích nghiên cứu khoa học Khơng sử dụng để đánh giá HS) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 115 Phụ lục PHIẾU HỌC TẬP Bài Một đèn neon đặt dưới hiệu điện xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220V tần số 50Hz Biết đèn sáng hiệu điện hai cực không nhỏ 155V Trong giây, số lần đèn sáng lên tắt A 50 lần đèn sáng, 50 lần đèn tắt B 100 lần đèn sáng, 100 lần đèn tắt C 150 lần đèn sáng, 150 lần đèn tắt D 200 lần đèn sáng, 200 lần đèn tắt Bài Mợt khung dây hì nh chữ nhật , kích thước 20cm x 30cm, gờm 100 vịng dây, được đặt một từ trường đều có cảm ứng từ 0,2T Trục đối xứng của khung dây vuông góc với từ trường Khung dây quay quanh trục đối xứng đó với vận tớc 120 vịng/phút a) Viết phương trì nh śt điện đợng khung dây b) Tìm suất điện động thời điểm 10s kể từ khung có vị trí vng góc với từ trường Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 116 Phụ lục PHIẾU HỌC TẬP Bài Cường độ dòng điện qua đoạn mạch i = 2cos(100 t )A Điện lượng qua tiết diện thẳng của đoạn mạch thời gian 0,05s kể từ lúc t = A C 50 B C 50 C C 100 D C 25 Bài Dịng điện chạy đoạn mạch có biểu thức i = 2cos100πt (A) a) Viết biểu thức của điện áp u hai đầu đoạn mạch , biết điện áp này sớm pha  đối với cường độ dòng điện và có giá trị hiệu dụng là 12V Vẽ giản đồ vectơ biểu diễn u, i b) Dùng hiệu điện thế ở câu a ) đặt vào hai đầu một đoạn mạch khác chỉ chứa điện trở R = 10Ω Viết biểu thức cường độ dòng điện qua mạch điện này ? Vẽ giản đồ vectơ biểu diễn u, i Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 117 Phụ lục PHIẾU HỌC TẬP Bài Cường độ dòng điện xoay chiều qua đoạn mạch chỉ có tụ điện hoặc chỉ có cuộn cảm thuần giống ở chỗ: A Đều biến thiên trễ pha  so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch B Đều có giá trị hiệu dụng tỉ lệ với điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch C Đều có giá trị hiệu dụng tăng tần số dòng điện tăng D Đều có giá trị hiệu dụng giảm tần số dòng điện tăng 104 Bài Mắc tụ điện có điện dung C = F vào mạng điện xoay chiều có điện áp 2 220V, tần số 50Hz Xác định cường độ hiệu dụng của dịng điện qua tụ Bài Mợt cuộn dây thuần cảm có L =  H được mắc vào hai cực của một ổ cắm điện xoay chiều 220V – 50Hz Tính cường độ hiệu dụng của dịng điện qua cuộn cảm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 118 Phụ lục BÀI KIỂM TRA THỰC NGHIỆM SỐ (Thời gian làm bài 30 phút) Cấp độ 1,2 (14 câu) Câu Chọn đáp án đúng Dòng điện xoay chiều dịng điện: A có cường độ biến thiên tuần hồn theo thời gian B có cường độ biến đổi điều hồ theo thời gian C có chiều biến đổi theo thời gian D có chu kỳ khơng đổi Câu Chọn đáp án đúng Các giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều: A xây dựng dựa tác dụng nhiệt của dòng điện B đo ampe kế nhiệt C giá trị trung bình chia cho D giá trị cực đại chia cho Câu Cường độ dòng điện mợt đoạn m ạch khơng phân nhánh có dạng i = 2 cos100t(A) Cường độ dòng điện hiệu dụng mạch A I = 4A B I = 2,83A C I = 2A D I = 1,41A Câu Hiệu điện hai đầu đoạn mạch có dạng u = 141cos(100πt)V Hiệu điện hiệu dụng hai đầu đoạn mạch A U = 141V B U = 50Hz C U = 100V D U = 200V Câu Trong đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng có dùng giá trị hiệu dụng? A Hiệu điện B Chu kỳ C Tần số D Công suất Câu Trong đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng không dùng giá trị hiệu dụng? A Hiệu điện B Cường độ dịng điện C Suất điện động D Cơng suất Câu Phát biểu sau không đúng? A Hiệu điện biến đổi điều hoà theo thời gian gọi hiệu điện xoay chiều B Dòng điện có cường độ biến đổi điều hồ theo thời gian gọi dòng điện xoay chiều C Suất điện động biến đổi điều hoà theo thời gian gọi suất điện động xoay chiều D Cho dòng điện chiều dòng điện xoay chiều qua điện trở chúng toả nhiệt lượng Câu Điện áp tức thời giữa hai đầu của một đoạn mạch xoay chiều u = 80cos100πt(V) Tần số góc của dòng điện là ? Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 119 A 100rad/s B 100Hz C 50Hz D 100πHz Câu Điện áp tức thời giữa hai đầu của một đoạn mạch xoay chiều u = 80cos100πt(V) Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch đó là ? A 80V B 40V C 80 V D 40 V Câu 10 Với dòng điện xoay chiều, cường độ hiệu dụng I liên hệ với cường độ hiệu dụng I0 theo công thức nào ? A I  I0 B I  I0 C I  I0 D I  I0 Câu 11 Dòng điện xoay chiều dịng điện có tính chất sau đây? A Chiều dịng điện thay đổi tuần hồn theo thời gian B Cường độ biến đổi tuần hoàn theo thời gian C Chiều thay đổi tuần hoàn cường độ biến thiên điều hoà theo thời gian D Chiều cường độ thay đổi đặn theo thời gian Câu 12 Giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều A hai lần giá trị cực đại B nửa giá trị cực đại C giá trị cực đại C Giá tri cực đại Câu 13 Đối với dòng điện xoay chiều cách phát biểu sau đúng? A Trong cơng nhiệp, dùng dịng điện xoay chiều để mạ điện B Điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng dây dẫn mộng t chu không kì bằ C Điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng dây dẫn một khoảng thời gian bất kì đều bằng không D Công suất tỏa nhiệt tức thời có giá trị cực đại bằng lần công suất toả nhiệt trung bì nh Câu 14 Phát biểu sau không đúng? A Điện áp biến thiên điều hoà theo thời gian gọi điện áp xoay chiều B Dịng điện có cường độ biến thiên điều hồ theo thời gian gọi dịng điện xoay chiều C Suất điện động biến thiên điều hoà theo thời gian gọi suất điện động xoay chiều D Dịng điện điện áp xoay chiều ln biến thiên điều hồ pha với Cấp đợ 3, (6 câu) Câu 15 Một dòng điện xoay chiều có tần số 50Hz và cường độ hiệu dụng 2,5A Vào thời điểm t = 0, cường độ tức thời của dịng điện khơng tăng Biểu thức của cường độ tức thời của dòng điện là   A i  2,5 cos(100 t  )( A) B i  2,5cos(100 t  )( A) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 120  C i  2,5 cos(100 t  )( A)  D i  2,5cos(100 t  )( A) Câu 16 Dịng điện mợt đoạn mạch có biểu thức i = 2cos100t(A) Điện áp  giữa hai đầu đoạn mạch sớm pha đối với cường độ dòng điện và có giá trị hiệu dụng 12V Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là   A u  12 cos(100 t  (V ) B u  12cos(100 t  (V )  C u  12 cos(100 t  (V ) 3  D u  12cos(100 t  (V ) Câu 17 Một đèn nêôn đặt dưới hiệu điện xoay chiều 119V – 50Hz Nó sáng lên hiệu điện tức thời hai đầu bóng đèn lớn 84V Thời gian bóng đèn sáng chu kỳ bao nhiêu? A t = 0,0100s B t = 0,0133s C t = 0,0200s D t = 0,0233s Câu 18 Một đèn có ghi 110V – 100W mắc nối tiếp với điện trở R vào mạch điện xoay chiều có u  200 cos100 t (V) Để đèn sáng bình thường , R phải có giá trị A 1210Ω B 10/11Ω C 121Ω D 99Ω Câu 19 Một dòng điện xoay chiều chạy qua điện trở R=10Ω Biết nhiệt lượng toả 30 phút 9.105(J) Biên độ của cường độ dòng điện A A B 5A C 10A D 20A Câu 20 Cường độ dòng điện qua đoạn mạch i = 2cos(100πt)A Điện lượng qua tiết diện thẳng của đoạn mạch thời gian 0,05s kể từ lúc t = A C 50 B C 50 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên C C 100 D C 25 http://www.lrc-tnu.edu.vn 121 Phụ lục BÀI KIỂM TRA THỰC NGHIỆM SỐ (Thời gian làm bài 30 phút) Cấp độ 1,2 (14 câu) Câu Chọn đáp án đúng A Tụ điện cho dòng điện xoay chiều dòng điện chiều qua B Hiệu điện hai tụ biến thiên sớm pha /2 đối với dòng điện C Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều qua tụ điện tỉ lệ nghịch với tần số dòng điện D Dung kháng của tụ điện tỉ lệ nghịch với chu kỳ của dòng điện xoay chiều Câu Chọn đáp án đúng Để tăng dung kháng của tụ điện phẳng có chất điện mơi khơng khí ta phải A tăng tần số của hiệu điện đặt vào hai tụ điện B tăng khoảng cách hai tụ điện C giảm hiệu điện hiệu dụng hai tụ điện D đưa thêm điện mơi vào lịng tụ điện Câu Phát biểu sau là đối với cuộn cảm? A Cuộn cảm có tác dụng cản trở dịng điện xoay chiều, khơng có tác dụng cản trở dịng điện chiều B Hiệu điện hai đầu cuộn cảm cường độ dịng điện qua đồng thời nửa biên độ tương ứng của C Cảm kháng của cuộn cảm tỉ lệ nghịch với chu kỳ của dòng điện xoay chiều D Cường độ dòng điện qua cuộn cảm tỉ lệ với tần số dòng điện Câu Dòng điện xoay chiều qua đoạn mạch có cuộn cảm hay tụ điện giống điểm nào? A Đều biến thiên trễ pha /2 đối với hiệu điện hai đầu đoạn mạch B Đều có cường độ hiệu dụng tỉ lệ với hiệu điện hiệu dụng hai đầu đoạn mạch C Đều có cường độ hiệu dụng tăng tần số dịng điện tăng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 122 D Đều có cường độ hiệu dụng giảm tần số điểm điện tăng Câu Phát biểu sau đúng với mạch điện xoay chiều chứa tụ điện? A Dòng điện sớm pha hiệu điện góc /2 B Dịng điện sớm pha hiệu điện góc /4 C Dịng điện trễ pha hiệu điện góc /2 D Dịng điện trễ pha hiệu điện góc /4 Câu Cách phát biểu sau không đúng? A Trong đoạn mạch chứa tụ điện, dòng điện biến thiên sớm pha /2 so với hiệu điện B Trong đoạn mạch chứa tụ điện, dòng điện biến thiên chậm pha /2 so với hiệu điện C Trong đoạn mạch chứa cuộn cảm, dòng điện biến thiên chậm pha /2 so với hiệu điện D Trong đoạn mạch chứa cuộn cảm, hiệu điện biến thiên sớm pha /2 so với dòng điện mạch Câu Đặt vào hai đầu cuộn cảm L = 1/ (H) hiệu điện xoay chiều 220V – 50Hz Cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn cảm A I = 2,2A B I = 2,0A C I = 1,6A D I = 1,1A Câu Điện áp u  200 cos(100t ) (V) đặt vào hai đầu cuộn cảm tạo dịng điện có cường độ hiệu dụng I = 2A Cảm kháng có giá trị A 100  B 200  C 100  D 200  Câu Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos120πt (V) vào hai đầu cuộn cảm Cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm I0 Tại thời điểm sau cường độ dòng điện tức thời qua cuộn cảm I0/2 ? A 1/120s B 5/720s C 1/240s D 1/220s Câu 10 Đặt vào hai đầu tụ điện hiệu điện xoay chiều có giá trị hiệu dụng U khơng đổi tần số 50Hz cường độ hiệu dụng qua tụ 1A Để cường độ hiệu dụng qua tụ 4A tần số dịng điện Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 123 A 400Hz B 200Hz C 100Hz D 50Hz Câu 11 Một tụ điện có điện dung C = 31,8μF Hiệu điện hiệu dụng giữa hai tụ điện có dịng ện xoay chiều có tần số 50Hz cường độ dịng điện cực đại 2 A chạy qua A 200 V B 200V C 20V D 20 V Câu 12 Giữa hai tụ điện có hiệu điện xoay chiều 220V – 60Hz Dòng điện qua tụ điện có cường độ 0,5A Để dịng điện qua tụ điện có cường độ 8A tần số của dòng điện A 15Hz B 240Hz C 480Hz D 960Hz Câu 13 Một cuộn dây dẫn điện trở không đáng kể cuộn lại nối vào mạng điện xoay chiều 127V – 50Hz Dòng điện cực đại qua 10A Độ tự cảm của cuộn dây A 0,04H B 0,08H C 0,057H D 0,114H Câu 14 Trong mạch điện xoay chiều, mức độ cản trở dòng điện của tụ điện mạch phụ thuộc vào A điện dung C của tụ điện B điện dung C điện áp hiệu dụng hai tụ C điện dung C cường độ dòng điện hiệu dụng qua tụ D điện dung C tần số góc của dịng điện Cấp đợ 3, (6 câu) Câu 15 Điện áp đầu mạch có tụ điện C  u = 100 cos(100  t + 104  ( F ) có biểu thức  ) (V) Biểu thức cường độ dòng điện là: A i = cos(100  t -  ) (A) B i = C i = cos(100  t + 5 ) (A) D i = 2cos(100  t - cos(100  t - Câu 16 Cho mạch điện xoay chiều có tụ điện với C =  ) (A)  ) (A) (F) , đặt vào hai 1000 đầu mạch điện hiệu điện u = 220 cos100  t (V) Biểu thức của cường đợ dịng điện mạch Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 124 A i = 22 cos(100  t +  ) B i = 22 cos(100  t -  ) C i = 2,2 cos(100  t +  ) D i = 2,2 cos(100  t -  ) Câu 17 Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng khơng đổi tần số f = 60 Hz vào hai đầu cuộn cảm Người ta thay đổi tần số của điện áp tới giá trị f' thấy cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn cảm giảm lần Tần số f' A 20 Hz B 180 Hz C 15 Hz D 240 Hz   Câu 18 Đặt điện áp u  U cos 100 t   (V) vào hai đầu tụ điện có  C= 2.104   (F) Lúc điện áp hai đầu tụ 150V cường độ dòng điện mạch 4A Biểu thức cường độ dòng điện mạch  A i  cos 100 t   (A)   B i  5cos 100 t   (A)   C i  5cos 100 t   (A)   D i  cos 100 t   (A)   6      Câu 19 Khi đặt điện áp chiều 12 V vào hai đầu của cuộn dây có dịng điện cường độ 0,24 A chạy qua cuộn dây Khi đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 130 V vào hai đầu cuộn dây dịng điện qua cuộn dây có cường độ hiệu dụng A Khi đó, cảm kháng cuộn dây có giá trị A 130  B 120  C 80  D 180  Câu 20 Một đoạn mạch gồm tụ điện có dung kháng ZC = 100 Ω cuộn dây thuần cảm có Z L = 200 Ω mắc nối tiếp Điện áp hai đầu cuộn cảm có dạng  uL  100(cos  t  )(V ) Biểu thức điện áp hai đầu tụ điện có dạng  A uC  100cos(100 t  )(V )  B uC  50cos(100 t  )(V )  C uC  100cos(100 t  )(V ) D uC  50cos(100 t  Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 5 )(V ) http://www.lrc-tnu.edu.vn 125 Phụ lục BÀI KIỂM TRA THỰC NGHIỆM SỐ (Thời gian làm bài 30 phút) Câu Cường độ hiệu dụng của dòng điện chạy đoạn mạch RLC nối tiếp khơng có tính chất dưới đây? A Khơng phụ thuộc vào chu kỳ dòng điện B Tỉ lệ thuận với hiệu điện hai đầu đoạn mạch C Phụ thuộc vào tần số điểm điện D Tỉ lệ nghịch với tổng trở của đoạn mạch Câu Dung kháng của đoạn mạch RLC nối tiếp có giá trị nhỏ cảm kháng Ta làm thay đổi thông số của đoạn mạch cách nêu sau Cách làm cho tượng cộng hưởng điện xảy ra? A Tăng điện dung của tụ điện B Tăng hệ số tự cảm của cuộn dây C Giảm điện trở của đoạn mạch D Giảm tần số dòng điện Câu Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức u = U0cosωt Điều kiện để có cộng hưởng điện mạch A LC=Rω2 B LCω2 = R C LC ω2= D LC = ω2 Câu Một điện trở R mắc vào mạch điện xoay chiều tần số 50Hz, muốn dòng điện mạch sớm pha hiệu điện hai đầu đoạn mạch góc /2 A người ta phải mắc thêm vào mạch tụ điện nối tiếp với điện trở B người ta phải mắc thêm vào mạch cuộn cảm nối tiếp với điện trở C người ta phải thay điện trở nói tụ điện D người ta phải thay điện trở nói cuộn cảm Câu Cần ghép tụ điện nối tiếp với linh kiện khác theo cách dưới đây, để có đoạn mạch xoay chiều mà dòng điện trễ pha /4 đối với hiệu điện giữa hai đầu đoạn mạch? Biết tụ điện mạch có dung kháng 20 A Một cuộn cảm có cảm kháng 20 B Một điện trở có độ lớn 20 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 126 C Một điện trở có độ lớn 40 cuộn cảm có cảm kháng 20 D Một điện trở có độ lớn 20 cuộn cảm có cảm kháng 40 Câu Mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp Điện áp hiệu dụng mạch điện điện áp hai đầu điện trở R A LC  =1 B hiệu điện pha dòng điện C hiệu điện UL=UC=0 D trường hợp Câu Trong mạch RLC mắc nối tiếp, độ lệch pha dòng điện hiệu điện hai đầu đoạn mạch phụ thuộc vào A cường độ dòng điện hiệu dụng mạch B hiệu điện hiệu dụng hai đầu đoạn mạch C cách chọn gốc tính thời gian D tính chất của mạch điện Câu Phát biểu sau không đúng? Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh điện dung của tụ điện thay đổi thoả mãn điều kiện   LC A cường độ dao động pha với hiệu điện hai đầu đoạn mạch B cường độ dòng điện hiệu dụng mạch đạt cực đại C công suất tiêu thụ trung bình mạch đạt cực đại D hiệu điện hiệu dụng hai đầu tụ điện đạt cực đại Câu Trong đoạn mạch RLC, mắc nối tiếp xảy tượng cộng hưởng Tăng dần tần số dịng điện ngun thơng số của mạch, kết luận sau không đúng? A Hệ số công suất của đoạn mạch giảm B Cường độ hiệu dụng của dòng điện giảm C Hiệu điện hiệu dụng tụ điện tăng D Hiệu điện hiệu dụng điện trở giảm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 127 Câu 10 Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh RLC, tăng tần số của điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu mạch A dung kháng tăng B cảm kháng tăng C điện trở tăng D dung kháng giảm cảm kháng tăng Câu 11 Trong đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp A điện áp hai đầu tụ điện pha với điện áp hai đầu cuộn cảm B điện áp hai đầu tụ điện pha với điện áp hai đầu điện trở C điện áp hai đầu tụ điện ngược pha với điện áp hai đầu cuộn cảm D điện áp hai điện trở pha với điện áp hai đầu cuộn cảm Câu 12 Một mạch điện xoay chiều gồm điện trở R mắc nối tiếp với cuộn dây có điện trở r độ tự cảm L Tổng trở Z của đoạn mạch tính công thức sau ? A Z= R  (r  L) B Z= R  r  (L) C Z= (R  r )  L D Z= (R  r )  (L) Câu 13 Trong mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp Nếu tăng tần số của hiệu điện xoay chiều đặt vào hai đầu mạch thì: A điện trở tăng B dung kháng tăng C cảm kháng giảm D dung kháng giảm cảm kháng tăng Câu 14 Điện áp hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp sớm pha  / so với cường độ dòng điện Phát biểu sau với đoạn mạch ? A Tần số dòng điện đoạn mạch nhỏ giá trị cần để xảy cộng hưởng B Tổng trở của mạch hai lần điện trở của mạch C Hiệu số cảm kháng dung kháng điện trở của mạch D Điện áp hai đầu điện trở sớm pha  / so với điện áp hai tụ điện Cấp độ 3, (6 câu) Câu 15 Một cuộn dây có lõi thép, độ tự cảm L=318mH điện trở 100  Người ta mắc cuộn dây vào mạng điện xoay chiều 20V, 50Hz cường độ dịng điện hiệu dụng qua cuộn dây Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 128 A 0,2A B 0,14A C 0,1A D 1,4A Câu 16 Đoạn mạch gồm R=100(), cuộn dây cảm L  C  (H) tụ điện có 104 (F) mắc nối tiếp Dịng điện qua mạch có biểu thức i  cos100 t (A) 2 Điện áp hai đầu mạch có biểu thức:  A u  200cos(100 t  ) (V)  B u  200cos(100 t  ) (V)  C u  200 cos(100 t  ) (V)  D u  200 cos(100 t  ) (V) 4 4 Câu 17 Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp Cuộn dây cảm có L  0,3 ( H ) Biểu thức dịng điện mạch có dạng: i  cos(100 t  )( A)  Biểu thức hiệu điện hai đầu cuộn dây là:  A uL  150cos(100 t  )(V )  B uL  150 cos(100 t  )(V )  C uL  150cos(100 t  )(V )  D uL  150 cos(100 t  )(V ) Câu 18 Đoạn mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch U = 123V, UR = 27V; UL = 1881V Biết mạch có tính dung kháng Điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện A 200V B 402V C 2001V D 201V Câu 19 Đặt vào hai đầu mạch điện RLC nối tiếp điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng khơng đổi điện áp hiệu dụng phần tử R, L, C 30V; 50V; 90V Khi thay tụ C tụ C’ để mạch có cộng hưởng điện điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở A 50V B.70 V C.100V D 100 V Câu 20 Đặt vào hai đầu mạch điện RLC nối tiếp hiệu điện xoay chiều có giá trị hiệu dụng khơng đổi hiệu điện hiệu dụng phần tử R, L C 20V Khi tụ bị nối tắt điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở R A 10V B 10 V Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên C 20V D 30 V http://www.lrc-tnu.edu.vn

Ngày đăng: 18/10/2023, 15:58

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN