1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng phần mềm microsoft powerpoint để tạo biểu tượng về nhân vật trong dạy học lịch sử thế giới cận đại lớp 10 THPT (chương trình chuẩn)

116 584 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 1,72 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH sử ===£OC3G8=== PHẠM KIỀU TRANG ỨNG DỤNG PHÀN MÈM MICROSOFT POWERPOINT ĐỂ TẠO BIÊU TƯỢNG VỀ NHÂN VẬT TRONG DẠY HỌC LỊCH sử THẾ GIỚI CẬN ĐẠI LỚP 10 THPT (CHƯONG TRÌNH CHUẨN) KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Phương pháp dạy học lịch sử Người hướng dẫn khoa học TS NGUYỄN YĂN NINH HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thảnh sâu sắc đến TS Nguyễn Văn Ninh, thày tận tình bảo hướng dẫn giúp đỡ em suốt q trình thực khóa luận tốt nghiệp Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn đế tất thầy cô giáo tổ mơn phương pháp dạy học lịch sử, phịng tư liệu khoa, thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, bạn bè, đặc biệt người thân, giúp đỡ, động viên, khích lệ tình thần em hồn thành tốt cơng việc Hà Nội, tháng năm 2016 Sinh viên LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu, số liệu trình bày khóa luận: “Sử dụng phần mềm Microsoft PowerPoint để tạo biểu tương nhân vât day hoc Lích sử giới cân đai lớp 10 Trung hoc phổ thơng chương trình chuẩn” hướng dẫn TS Nguyễn Văn Ninh hoàn toàn trung thực không trùng với kết tác giả khác Hà Nội, tháng năm 2016 Sinh viên Phạm Kiều Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Giới hạn phạm vi nghiên cứu: Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: Nguồn tư liệu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lí luận thực tiễn đề tài 10 Cấu trúc khóa luận 10 Chương Cơ SỞ LÍ LUẬN VÀ THựC TIỄN CỦA VIỆC sử DỤNG PHẦN MỀM MICROSOFT POWERPOINT ĐỂ TẠO BIỂU TƯỢNG VỀ NHÂN VẬT TRONG DẠY HỌC LỊCH sử Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG 11 1.1 Cơ SỞ LÍ LUẬN 11 1.1.1 Phần mềm Microsoft PowerPoint 11 1.1.1.1 Một vài nét phần mềm Microsoft PowerPoint 11 1.1.1.2 Vai trò việc sử dụng phần mềm Microsoft PowerPoint vào tạo biểu tượng nhân vật lịch sử 12 1.1.1.3 Quy trình thiết kế phần mềm Microsoft PowerPoint để tạo biểu tượng nhân vật lịch sử 16 1.1.1.4 Nguyên tắc khai thác sử dụng Microsoft PowerPoint tạo biểu tượng nhân vật lịch sử 18 1.1.2 Biểu tượng nhân vật lịch sử 18 1.1.2.1 Quan niệm biểu tượng nhân vật lịch sử 18 1.1.2.1.1 Quan niệm biểu tượng 19 1.1.2.1.2 Quan niệm biểu tượng nhân vật lịch sử 20 1.1.2.2 Vai trò, ý nghĩa việc tạo biêu tượng nhân vật lịch sử dạy học 21 1.1.2.2.1 Vai trò 21 1.1.2.2.2 Ý nghĩa 22 1.1.2.3 Các biện pháp tạo biểu tượng nhân vật lịch sử 40 1.1.2.4 Một số yêu càu tạo biểu tượng nhân vật lịch sử 45 1.2 Cơ SỞ THỰC TIỄN 47 1.2.1 Kết điều tra 47 1.2.2 Những điểm tích cực 50 1.2.3 Những điểm hạn chế 51 1.2.4 Một số nguyên nhân hạn chế 52 Chương MỘT SỐ BIỆN PHÁP sử DỤNG PHẦN MỀM MICROSOFT POWERPOINT NHẰM TẠO BIỂU TƯỢNG NHÂN VẬT TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI LỚP 10 THPT CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN 55 2.1 Vị trí, nội dung Lịch sử giới cận đại lớp 10 THPT (chương trình chuẩn) 55 2.1.1 Vị trí 55 2.1.2 Nội dung 56 2.2 Các nhân vật càn phải tạo biểu tượng dạy phần Lịch sử giới Cận đại lớp 10THPT 59 2.2.1 Phân loại nhân vật lịch sử 59 2.2.2 Bảng thống kê nhân vật lịch sử cần tạo biểu tượng dạy lịch sử giới cận đại lóp 10 THPT 60 2.2.3 Thông tin nhân vật lịch sử cần tạo cho học sinh dạy học lịch sử giới cận đại lớp 10 THPT chương trình chuẩn 62 2.3 Một số biện pháp tạo biểu tượng nhân vật lịch sử phần mềm Microsoft PowerPoint dạy học Lịch sử giới cận đại lớp 10 THPT 77 2.3.1 Kết họp trình chiếu chân dung với miêu tả để tạo biểu tượng nhân vật lịch sử 77 2.3.2 Kết họp phưomg pháp trình chiếu câu nói tiếng để tạo biểu tượng nhân vật lịch sử 81 2.3.3 Kết họp chình chiếu với sử dụng phưomg pháp thảo luận, trao đổi, tranh luận để tạo biểu tượng nhân vật 84 2.3.4 Kết họp trình chiếu cơng lao đóng góp nhân vật với hình ảnh để tạo biểu tượng nhân vật lịch sử 86 2.3.5 Kết họp sử dụng powerpoint với dạy học dự án để tạo biểu tượng nhân vật lịch sử 87 2.4 Thực nghiệm sư phạm 91 PHẦN KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bộ môn lịch sử với tư cách môn khoa học xã hội, có ưu việc góp phàn thực mục tiêu đào tạo nhà trường phổ thông Với việc cung cấp cho học sinh tri thức bản, có hệ thống lịch sử dân tộc lịch sử giới nhằm đóng góp phần xây dựng vốn văn hố phổ thơng khơng thể thiếu người Trước yêu cầu đòi hỏi ngày cao xã hội, việc giảng dạy lịch sử trương phổ thông cần phải tạo chuyển biến chất lượng dạy học, quán triệt nguyên lý “ học đơi với hành” Muốn có chuyển biến đó, ngồi cải cách nội dung chương trình phải cải tiến phương pháp dạy học phương tiện day học để thu hút ý phát huy lực tự học học sinh Từ làm cho học sinh hiểu sâu sắc, nhớ lâu nội dung biết vận dụng hiểu biết sâu sắc thực tiễn Nhiều năm qua, chất lượng dạy học lịch sử nhà trường phổ thông nhiều nguyên nhân, chưa đáp ứng yêu cầu mục tiêu giáo dục Ở nhiều trường phổ thông môn lịch sử coi môn “phụ” Tư tưởng coi môn lịch sử môn học “không quan trọng”, không tồn quan niệm học sinh mà số trường, số giáo viên mà chí giáo viên dạy lịch sử Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này: đào giáo viên, điều kiện sở vật chất phục vụ dạy học thiếu thốn, Trong bật lên vấn đề nội dung phương pháp dạy học Do đặc trưng việc học tập lịch sử - không trực tiếp quan sát kiện nên phương pháp trực quan có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Con đường hình thành nhận thức Lịch sử cho học sinh tuân thủ theo quy luật nhận thức “ Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng, từ tư trừu tượng thực tiễn”, nghĩa phải sở tư liệu kiện, tạo biểu tượng, hình thành khái niệm, rút quy luật, học Lịch sử phục vụ cho thực tiễn sống Vậy tạo biểu tượng khâu thiếu q trình nhận thức nói chung nhận thức lịch sử nói riêng dạy học Lịch sử trường phổ thông Trong loại biểu tượng , biểu tượng nhân vật lịch sử có vị trí, ý nghĩa quan trọng , có sức thuyết phục đặc biệt học sinh, đồng thời khơi dậy mạnh mẽ cảm xúc lịch sử đắn, góp phần hình thành nhân cách học sinh Mặc khác biểu tượng nhân vật lịch sử giúp học sinh hiểu sâu sắc vấn đề, kiện lịch sử, Việc tạo biểu tượng nhân vật lịch sử phát huy vai ừị đặt phối họp hài hoà với hệ thống phương pháp dạy học mơn Từ tạo sở vững để em nắm vững kiến lịch sử gây đuọc hứng thú học tập lịch sử Chỉ em hiểu sâu sắc nội dung thấy học sinh động, phong phú, hấp dẫn kích thích tìm tịi khoa học, hứng thú học tập học sinh Để tạo biểu tượng nhân vật lịch sử , người giáo viên cần phải lựa chọn sử dụng phương tiện trực quan - phươngt tiện tư liệu dạy học có ứu để tạo biểu tượng nhân vật lịch sử phương tiện phát huy hiệu có hỗ trợ Cơng nghệ thơng tin mà phần mềm sử dụng thông dụng để dạy học phần mềm Microsoft PowerPoint Công nghệ thông tin phương tiện dạy học đại có khả tích họp chức phương tiện dạy học truyền thống tranh ảnh , đồ, lược đồ, sơ đồ, niên biểu, biểu đồ, đồ, so sánh, phương tiện kĩ thuật radio, video, tivi, đèn chiếu overhead, projector loại băng đĩa, Đặc biệt với khả đa phương tiện đa truyền thông (Multimedia) khả tương tác (Interactive), việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học lịch sử giúp giáo viên nâng cao hiệu việc sử dụng đồ dùng trực quan dựng lại tranh Lịch sử cách chân thực, giàu hình ảnh sinh động Đồng thời nói thu hút ý học sinh, kích thích huy động nhiều giác quan emkhi nhận thức, điều góp phần nâng cao hiệu việc lực sáng tạo tư hành động học sinh Điều phản ánh điều 4, chương I luật giáo dục nước CHXHCN Việt Nam: “ Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học, bồi dưỡng lòng say mê học tập ý chí vươn lên” Quán triệt tư tưởng đổi đó, người giáo viên càn nắm bắt xu hướng phát triển chung thời đại, ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ làm cho việc dạy học hiệu Vì việc sử dụng máy vi tính để làm cơng cụ hỗ ừợ dạy học hướng mẻ cho thất tính khả thi cao Qua việc thử nghiệm chương trình Microsoft PowerPoint để trình bày trực quan nhân vật lịch sử tơi nhận thấy tính ưu việt chương trình tính ưu việt máy tính nói chung việc hỗ ừợ giáo viên hoàn thành tốt giảng lịch sử giảng lịch sử tiến hành tên máy vi tính mang tới cho học sinh hình ảnh chân thực khứ, dẫn dắt trình nhận thức học sinh theo đường: tái thông tin - tạo biểu tượng lịch sử - hình thành khái niệm- rút quy luật học lịch sử - áp dụng vào học thực tiễn 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Đức An (Chủ biên), Những nhân vật lịch sử danh nhân văn hoá giới, NXB Giáo dục Hà Nội, 2004 Đặng Đức An (Chủ biên), Những mẩu chuyện lịch sử giới, tập 2, NXBHàNội, 2000 Nguyễn Hữu Chí, Hướng đổi nội dung phương pháp dạy học môn khoa học xã hội bậc trung học, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số 3, 1998 Nguyễn Thị Cơi (Chủ biên), Kênh hình dạy học lịch sử trường THPT, tập 1, NXB ĐHQG, Hà Nội, 2000 Nguyễn Thị Côi, Các đường, biện pháp nâng cao hiệu dạy học lịch sử trường phổ thông, NXB ĐHSP Hà Nội, 2008 Nguyễn Thị Côi, Kênh hình dạy học lịch sử trường trung học phổ thông, NXB ĐHQG Hà nội, 2000 Nguyễn Văn Đức, Tràn Văn Trị, , Lịch sử giới cận đại, 1(1640-1870), NXB Giáo dục, Hà Nội, 1971 Phạm Minh Hạc, Tin học giáo dục phố thơng, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số 4, 1991 Nguyễn Bá Kim, Mẩy quan điểm sử dụng máy tính điện tử cơng cụ dạy học, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số 11, 1998 10 Quách Tuấn Ngọc, Đưa tin học vào nhà trường phổ thông, Tạp chí giáo dục, số 3, 2001 11 Vũ trọng Rỹ, phương tiện kỹ thuật dạy học nhà trường phổ thơng tương lai, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 9, 1990 12 Thái Văn Thành, việc ứng dụng công nghệ thông tin dạy học, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số 5, 2002 95 13 Trịnh Đình Tùng (Chủ biên), Hướng dẫn sử dụng kênh hình SGKLịch sử THPT(phần lịch sử giới), NXB Giáo dục, 2005 14 Nghiêm Đình Vỳ, Trịnh Đình Tùng, Một số suy nghĩ đổi nội dung giảng dạy trường THPT nay, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 5, 1991 15 Exipop, Những sở lí luận dạy học, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1971 16 M N Sacdacop ,Tư học sinh, Nxb Giáo dục Hà Nội 1970 17 P.A Rudich: Tâm lí học, Nxb Thể dục thể thao, Hà Nội, 1980 96 PHỤ LỤC Họ tên: Lớp: Trường : PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH Em khoanh tròn vào phưorng án lựa chọn cho biết ý kiến riêng câu hỏi sau: Mức độ tình cảm hứng thú em mơn Lịch sử A Rất thích B Thích học c Bình thường D Ghét Em thích hoc mơn Sử vì: m A Mơn sử mơn bắt buộc phải học ừong chương trình B Bài học dễ hiểu, giáo viên dạy vui vẻ dễ nhớ c Kiến thức dễ nắm bắt D Liên hệ thực tế nhiều E Ý kiến khác Nêu ra: Em ghét học mơn Sử vì: 97 A Mơn Sử mơn học khó nhớ, dài dịng B Thầy dạy khó hiểu, học nhàm chán c Mơn Sử khơng giúp ích ữong thực tế D Ý kiến khác Nêu ra: Em thường học môn Sử nào? A Khi có Sử B Khi thi c Khi có hứng thú D Ý kiến khác Mức độ hiểu biết em nhân vật lịch sử A Am hiểu B Bình thường c Tàm tạm D Không biết Em cỏ hay tìm đọc tài liệu liên quan đến nhân vật lịch sử? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng c Hiếm có D Khơng bao giơ Em có thích giáo viên sử dụng phương tiện dạy học đại Microsoft PowerPoint vào giảng dạy lịch sử? A Rất thích B Thích c Bình thường D Khơng thích 98 Ngày tháng năm 2015 Người điều tra Họ tên giáo viên: Trường: PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN Thầy (cơ) khoanh trịn vào phưorng án trả lời mà thầy cô lựa chọn vui lịng cho biết ý kiến riêng thầy (cơ) câu hỏi sau: Thầy (cô) thấy việc tạo biểu tượng nhân vật lịch sử vào dạy học có cần thiết không? A Rất cần thiết B càn thiết c Bình thường D Khơng cần thiết Thầy (cơ) có hay sử dụng phần mềm Ms PowerPoint vào dạy hoc lích sử? • • A Thường xun B Thỉnh thoảng c Không sử dụng Khi giảng dạy thầy (cơ) có thường sử dụng phần mềm Ms PowerPoint tạo biểu tượng nhân vật lịch sử cho học sinh? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng c Không 99 Thầy (cơ) cảm nhận học sinh có thái độ học có sử dụng phần mềm Ms Powerpont vào giảng dạy nhân vâ lích sử? • • A Hứng thú, khơng khí lớp học sơi B Bình thường c HS không hứng thú D Ý kiến khác Thầy cỏ đóng góp ý kiến việc sử dụng phần mềm Ms PowerPoint vào giảng dạy để tạo biểu tượng nhân vật lịch sử ? Ngày .tháng năm 2015 Người điều tra 100 TIẾT 37- BÀI 30: CHIẾN TRANH GIÀNH Độc LẬPCỦA CÁC THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮC MĨ I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Nêu nguyên nhân sâu xa trực tiếp dẫn đến bùng nổ chiến ừanh giành độc lập 13 bang thuộc địa Anh Bắc Mĩ - Trình bày diễn biến chiến tranh giành độc lập 13 bang thuộc địa Anh Bắc Mĩ - Trình bày kết ý nghĩa Chiến ừanh giành độc lập - Chứng minh Chiến ừanh giành độc lập 13 bang thuộc địa Anh vừa chiến tranh giành độc lập dân tộc đồng thời Cách mạng tư sản - So sánh cách mạng tư sản Anh với Chiến tranh giành độc lập thuộc địa Anh Bắc Mĩ Kĩ Rèn luyện kĩ sử dụng đồ dừng trực quan, kĩ phân tích, khái quát, tổng họp, đánh giá kiện Thái độ Chiến tranh giành độc lập thắng lợi, họp chủng quốc Hoa Kỳ đời, góp phần thúc đẩy phong ừào đấu ừanh chống phong kiến châu Âu phong ừào giải phóng dân tộc Mĩ Latinh sau Tuy vậy, chế độ nô lệ tồn Hoa Kỳ, quần chúng nhân dân không hưởng thành cách mạng mà họ phải đổi xương máu 101 II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Bản đồ : “ Chiến tranh giành dộc lập 13 thuộc địa Anh Bắc Mỹ” - Tư liệu, tranh ảnh liên quan đến học Học sinh: Đọc trước SGK, ý thử trả lời câu hỏi, sưu tập tư liệu liên quan đến giảng III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC I Ổn định lớp kiểm tra cũ: Trình bày diễn biến kết cách mạng tư sản Anh II Giảng mói: Mở bài: Các bước thưc hiên hoc: • • • 102 HOẠT ĐỘNG CỦA THÂY VÀ TRÒ KIÊN THỨC CÂN ĐẠT ĐƯỢC Hoạt động 1: Cả lớp Sự phát triển CNTB BắcMỹ - Giáo viên trình chiếu hướng dẫn học Nguyền nhân bùng nổ chiến tranh sinh xác định đồ vị trí 13 thuộc địa a Sự hình thảnh thuộc địa Anh Anh Bắc Mỹ, trình bày trình hình thành Bắc Mĩ thuộc địa Bắc Mỹ: - Nửa đầu kỉ XVIII, người Anh lần - 1607 Virginia -> 1732 Georgia, khu đất lượt lập 13 thuộc địa Bắc Mĩ mới, ven bờ biển ĐTD, rộng giàu tài b Sự phát triển chủ nghĩa tư nguyên, gồm có: Bắc Mĩ + Bắc: Massachusette, New Ham-sai, - Kinh tế: phát triển nhanh theo hướng Connecticut, Rhodes Island, phát triển công TBCN, thị trường ngôn ngữ thương nghiệp ngư nghiệp, phận dần thống quan trọng nước Mỹ sau kinh tế, trị văn hố + Trung: NewYork, New Jersey, Delaware,Pensylvania, giàu khoáng sản 103 ,gỗ phục vụ cho cơng nghiệp ngành đóng tàu + Nam: Virginia, Maryland, Carolina Bắc, Carolina Nam, Georgia phát triển kinh tế đồn điền, sử lao động nô lệ da đen sản xuất phát triển công nghiệp - GV nêu vấn đề cho HS thảo luận: ?? Sự phát triển kinh tế 13 thuộc địa đặt yêu cầu ? - HS theo dõi SGK trả lời, chốt ý: yêu cầu thiết 13 thuộc đại phát triển sản xuất, buôn bán, mở mang kinh tế phía Tây nhu bị phủ Anh bị phủ Anh kìm hãm ?? Tại phủ Anh kìm hãm phát triển kinh tế thuộc địa? Những điều luật phủ Anh áp dụng thuộc địa hậu ? - HS theo dõi SGK, thảo luận ừả lời GV chốt ý: -Chính phủ Anh kìm chế 13 bang phát Sự phát triển kinh tế TBCN thuộc địa triển kinh tế điều luật vô lý mâu thuẫn với quyền lợi kỉnh tế quốc khác => Anh kiềm hãm nhiều đạo luật, đặc => Mâu thuẳn gay gắt toàn thể biệt thuế tem, thuế chè luật cấm khai nhân dân Bắc Mỹ với thực dân anh, dẫn đến bùng nổ chiến tranh hoang miền Tây => Mâu thuẫn nhân dân 13 bang thuộc 104 địa với đê quôc Anh -> Nguyên nhân sâu xa Chiến tranh bùng nổ Sự thành lập Họp chúng quốc Mỹ * Hoạt động 2: Cá nhân a Duyên cớ - Giáo viên cho HS xem hình kết hợp với - Cuối năm 1773, kiện “chè Bơ- tường thuật: 16/12/1773, nhóm người ngụy xtơn” trang làm dân da đỏ lãnh đạo - 9-1774, Đại hội lục địa lần thứ Samuel Adam leo lên tàu Anh lấy 343 họp Phi-la-đen-phi-a thùng chè, trị giá 100.000 bảng Anh ném xuống biển dẫn đến việc quốc ban hành lệnh trừng phạt -> Nguyên nhân trực tiếp b Diễn biến - Giáo viên trình chiếu hướng dẫn học sinh thống kê kiện Chiến tranh theo bảng niên biểu: Thời gian Nội dung Thời Kết kiện gian 4-1775 Nội dung kiện Chiến tranh Nghĩa quân thất bùng nổ 5-1775 Kết bại Đại hội lục Các thuộc địa địa thứ tuyên hai bố tách khỏi Anh - HS kẻ bảng vào hồn thành - GV gọi HS trình bày kết 4-61776 105 Đại hội Thành lập Hợp thông qua chúng rri /V - GV nhận xét kết hợp trình chiếu kết Tun ngơn bổ sung kiến thức cho HS độc lập - GV cho HS quan sát tranh chân dung Washington, nêu câu hỏi: ?? Nhân vật lịch sử ừong hình ai? Các em 17-101777 biết ơng? 1781 HS trả lời, GV chốt ý, khắc họa nhân vật Washington tài thao luợc quân ông (chỉnh đốn quân đội, thay đổi hình thức tác chiến ), đồng thời mở rộng kiến thức Washington cho HS * Hoạt động 4: Nhóm - GV chia lớp thành nhóm Nhóml: Những tiến Tun ngơn độc lập Nhóm 2: Những hạn chế Tun ngơn độc lập ? - HS thảo luận, GV gọi đại diên trình bày nhận xét, tổng kết - GV phân tích tác dụng Tun ngơn độc lập việc kích thích tinh thần đồn kết chiến đấu nhân dân thuộc địa - GV phân tích thêm vai trị nhân dân chiến ừanh giành độc lập - Liên hệ Tuyên ngôn độc lập Việt Nam 106 quốc Mĩ Trận đánh Xa-ra-tô- Quân thuộc ga lợi địa giành thắng Trận đánh I- Qn Anh đầu c-tao hàng ??VÌ qn Mỹ thăng quân Anh Saratoga - Dựa vào mạnh chiến tranh nhân dân, lợi dụng địa hiểm ừở, sử dụng cách đánh du kích => quân Anh bị thiệt hại nặng nề, phát huy mạnh - Giáo viên mở rộng kiến thức: Pháp lợi dụng thời nhảy vào chiến để trả thù việc Anh cướp Canada (tiếp tế vũ khí, đạn dược cho Bắc Mỹ, tháng 2/1778 , hiệp định liên minh Mỹ Pháp ký kết tuyên bố ký hoà ước với Anh Anh thừa nhận độc lập 13 thuộc địa, TBN, Hà Lan ủng hộ Pháp đưa hạm đội hải quân, quân tình nguyện quyền huy Rochambeau - Giáo viên cho học sinh xem hình “Trận Yorktown tường thuật Hoạt động 5:Cả lóp, cá nhân -GV sử dụng Kết ý nghĩa chiến “Sơ đồ máy Nhà nước Mỹ” để diễn giải tranh giành độc lập thể chế trị Mỹ sau chiến tranh - Kết quả: giành độc lập - GV nêu vấn đề hướng dẫn HS nhận thức ý nghĩa chiến tranh giành độc lập Bắc Mỹ + Tháng 9-1783 ký kết hoà ước Versailles, Anh công nhận độc lập cho 13 thuộc địa Bắc Mỹ 107 + Năm 1787 Mỹ thông qua Hiên pháp, Mỹ nước cộng hoà liên bang - Ý nghĩa: + Giải phóng Bắc Mỹ khỏi thống trị thực dân Anh, mở đường cho CNTB phát triển Bắc Mỹ + Cổ vũ tinh thần chống phong kiến Châu Ầu phong trào GPDT Mỹ latinh * Kết luận: Cuộc chiến tranh giành độc lập Bắc Mỹ thúc đẩy phong trào cáchmạng chống phong kiến châu Ầu phong trào đấu tranh giành độc lập Mỹ latinh cuối kỷ XVIII - đầu kỷ XIX III Củng cố bài: Vì nói chiến tranh giành độc lập Bắc Mỹ cách mạng tư sản? Cho học sinh chơi ừị chơi chữ Hồn thành bảng so sánh Đặc điểm Cách mạng tư sản Anh Mục tiêu, nhiệm vụ Động lực CM Giai cấp lãnh đạo 108 Chiến tranh giành độc lập 13 bang địa Anh Bắc Mĩ

Ngày đăng: 18/11/2016, 11:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Đức An (Chủ biên), Những nhân vật lịch sử và danh nhân văn hoá thế giới, NXB Giáo dục Hà Nội, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những nhân vật lịch sử và danh nhân văn hoá thế giới
Nhà XB: NXB Giáo dục Hà Nội
2. Đặng Đức An (Chủ biên), Những mẩu chuyện lịch sử thế giới, tập 2, NXBHàNội, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những mẩu chuyện lịch sử thế giới
Nhà XB: NXBHàNội
3. Nguyễn Hữu Chí, Hướng đổi mới nội dung phương pháp dạy học trong các môn khoa học xã hội ở bậc trung học, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số 3, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng đổi mới nội dung phương pháp dạy học trong các môn khoa học xã hội ở bậc trung học
4. Nguyễn Thị Côi (Chủ biên), Kênh hình trong dạy học lịch sử ở trường THPT, tập 1, NXB ĐHQG, Hà Nội, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kênh hình trong dạy học lịch sử ở trường THPT
Nhà XB: NXB ĐHQG
5. Nguyễn Thị Côi, Các con đường, biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học lịch sử ở trường phổ thông, NXB ĐHSP Hà Nội, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các con đường, biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học lịch sử ở trường phổ thông
Nhà XB: NXB ĐHSP Hà Nội
6. Nguyễn Thị Côi, Kênh hình trong dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông, NXB ĐHQG Hà nội, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kênh hình trong dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông
Nhà XB: NXB ĐHQG Hà nội
7. Nguyễn Văn Đức, Tràn Văn Trị,..., Lịch sử thế giới cận đại, quyển 1(1640-1870), NXB Giáo dục, Hà Nội, 1971 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử thế giới cận đại
Nhà XB: NXB Giáo dục
8. Phạm Minh Hạc, Tin học và giáo dục phố thông, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số 4, 1991 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tin học và giáo dục phố thông
9. Nguyễn Bá Kim, Mẩy quan điểm sử dụng máy tính điện tử như công cụ dạy học, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số 11, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mẩy quan điểm sử dụng máy tính điện tử như công cụ dạy học
10. Quách Tuấn Ngọc, Đưa tin học vào nhà trường phổ thông, Tạp chí giáo dục, số 3, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đưa tin học vào nhà trường phổ thông
11. Vũ trọng Rỹ, v ề các phương tiện kỹ thuật dạy học trong nhà trường phổ thông tương lai, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 9, 1990 Sách, tạp chí
Tiêu đề: về các phương tiện kỹ thuật dạy học trong nhà trường phổ thông tương lai
12. Thái Văn Thành, v ề việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số 5, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: về việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học
13. Trịnh Đình Tùng (Chủ biên), Hướng dẫn sử dụng kênh hình trong SGKLịch sử THPT(phần lịch sử thế giới), NXB Giáo dục, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn sử dụng kênh hình trong SGKLịch sử THPT(phần lịch sử thế giới)
Nhà XB: NXB Giáo dục
14. Nghiêm Đình Vỳ, Trịnh Đình Tùng, Một số suy nghĩ về đổi mới nội dung giảng dạy ở trường THPT hiện nay, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 5, 1991 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số suy nghĩ về đổi mới nội dung giảng dạy ở trường THPT hiện nay
15. Exipop, Những cơ sở lí luận dạy học, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1971 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cơ sở lí luận dạy học
Nhà XB: NXB Giáo dục
16. M. N. Sacdacop ,Tư duy của học sinh, Nxb Giáo dục Hà Nội 1970 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư duy của học sinh
Nhà XB: Nxb Giáo dục Hà Nội 1970
17. P.A Rudich: Tâm lí học, Nxb Thể dục thể thao, Hà Nội, 1980 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học
Nhà XB: Nxb Thể dục thể thao

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w