Ứng dụng phần mềm microsoft powerpoint vào thiết kế mô hình vẽ kĩ thuật bài hình chiếu trục đo

42 814 0
Ứng dụng phần mềm microsoft powerpoint vào thiết kế mô hình vẽ kĩ thuật bài hình chiếu trục đo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Phần I: Mở Đầu Lí chọn đề tài Hiện nay, Công nghệ thông tin phát triển vũ bÃo với nhiều thành tựu lớn Các hệ máy tính liên tục đời với phần mềm ứng dụng phát triển không ngừng, ứng dụng vào tất khía cạnh sống, đặc biệt có giáo dục Thực tế đà mở khả ứng dụng Công nghệ thông tin vào giảng dạy nhiều môn có khả mô hình hoá như: Kĩ thuật, Vật lí, Hoá học, Lịch sửgiúp cho trình dạy học ngày nâng cao chất lượng đào tạo Bằng việc sử dụng mô hình hoá dạy học, mô hình động đà thay mô hình cũ vật thật, tranh vẽ, sơ đồ, biểu đồ, thao tác kĩ thuậtMô hình động thể chất vật tượng, với chuyển động bước, chi tiết trình hoạt động hấp dẫn thu hút học sinh nghe giảng, giúp người học dễ dàng khắc sâu kiến thức Qua thực nghiệm nghiên cứu Trường trung học phổ thông Mĩ Lộc Nam Định, Tôi thấy việc triển khai hỗ trợ máy vi tính vào giảng dạy khả thi, đặc biệt môn Công nghệ lớp 11, môn học có nhiều vấn đề trừu tượng thực tế ứng dụng Chính vậy, trình giảng dạy, trình bày trực quan coi phương pháp chủ đạo Trong đó, cách thức khai thác phương tiện trực quan coi yếu tố then chốt Qua phân tích đây, ta thấy cần thiết phải nhanh chóng đưa Tin học vào Trường Phổ thông môn học Trên thực tế có nhiều phần mềm hữu ích để thiết kế giảng như: Soliwork, Colidoles, Flash Trong Microsoft PowerPoint phần mềm có ưu điểm Phần mềm tiện ích, sử dụng phần mỊm nµy nã gióp cho häc sinh dƠ dµng tiÕp thu kiÕn thøc SVTH: Bïi ThÞ TuyÕn– K31C Lý - Sư Phạm Kỹ Thuật Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Do thấy tiện ích Microsoft PowerPoint việc dựng mô hình động kĩ thuật, Tôi đà chọn đề tài cho luận văn ứng dụng phần mềm Microsoft PowerPoint vào thiết kế mô hình vẽ kĩ thuật Hình chiếu trục đo, với mục đích đổi phương pháp dạy học trực quan, sử dụng tiện ích Microsoft PowerPoint xây dựng mô hình kĩ thuật, nhằm bước ứng dụng Công nghệ thông tin vào giảng dạy hoàn thiện giáo án điện tử dùng giảng dạy Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu khả ứng dụng Microsoft PowerPoint vào thiết kế giảng, nâng cao chất lượng dạy học Thông qua việc sử dụng mô hình hoá dạy học thay mô hình cũ vật thật tranh vẽ, sơ đồ, biểu đồ, thao tác kĩ thuật mô hình động Qua thể chất vật, tượng với chuyển động bước, chi tiết trình hoạt ®éng sÏ hÊp dÉn vµ thu hót häc sinh nghe giảng, giúp người học dễ dàng khắc sâu kiến thức Tìm ưu điểm trình sử dụng phần mềm Microsoft PowerPoint so với phần mềm khác Thể thông qua việc sử dụng phần mềm dễ sử dụng, sử dụng tiện lợi mặt như: hiệu ứng, màu sắc, âm phong phú có tác dụng làm sinh động hấp dẫn người học Ngoài ra, việc kết hợp sử dụng phần mềm tạo điều kiện việc soạn giáo án phục vụ giảng dạy Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Tìm hiểu cách sử dụng phần mềm Microsoft PowerPoint ứng dụng phần mềm vào lĩnh vực dạy học, đặc biệt môn Công nghệ 11 phần Vẽ Kĩ Thuật Thiết kế số mô hình dạy học dùng phần mềm Microsoft PowerPoint SVTH: Bùi Thị Tuyến K31C Lý - Sư Phạm Kỹ Thuật Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Xây dựng mô hình Vẽ Kĩ Thuật cho giảng dạy - Hình chiếu trục đo Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài phương pháp dạy học, phương tiện dạy học công nghệ 11 phần Vẽ Kĩ Thuật, giúp nâng cao chất lượng dạy học Các phần mềm ứng dụng tin học, đặc biệt phần mềm Microsoft PowerPoint sử dụng trực tiếp vào trình thiết kế giảng mô hình Vẽ Kĩ Thuật Trong đó, luận văn tập trung nghiên cứu Hình chiếu trục đo phần Vẽ Kĩ Thuật, để từ làm bật tính phần mềm Microsoft PowerPoint ý nghÜa khoa häc vµ thùc tiƠn Đưa quy trình xây dựng dạy học, với hệ thống tri thức đầy đủ kiến thức PowerPoint Nâng cao chất lượng dạy học môn Công nghệ Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu lí luận Nghiên cøu khoa häc Thùc nghiƯm s­ ph¹m Tỉng kÕt kinh nghiệm SVTH: Bùi Thị Tuyến K31C Lý - Sư Phạm Kỹ Thuật Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Phần II: Nội dung Chương 1: CÔNG NGHệ THÔNG TIN VớI DạY HọC TRONG ThờI ĐạI NGàY NAY 1.1 Thời kì đổi đất nước giai đoạn đổi giáo dục Trước thời đại toàn cầu hoá cách mạng thông tin nay, từ thực tiễn đổi đất nước việc đổi giáo dục thật toàn diện đặt Đổi giáo dục sớm đưa nước ta trở thành nước có giáo dục nội dung theo mô hình xà hội học tập, người học tin học hoá sâu rộng; xà hội hoá toàn diện mở kinh tÕ – x· héi t­¬ng thÝch víi nỊn kinh tế thị trường, toàn cầu hoá xà hội học tập suốt đời Từ năm 60 kỉ trước, yêu cầu việc cải tiến phương pháp giảng dạy yêu cầu tự học với người học, yêu cầu biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo đà đặt Từ giáo dơc n­íc ta chun m×nh tõng b­íc héi nhËp víi giáo dục khu vực giới, việc đổi phương pháp dạy học đặt yêu cầu cấp bách cho tồn phát triển giáo dục nước nhà 1.2 Dạy học Công nghệ 11 giai đoạn Môn Công nghệ phổ thông môn học ứng dụng, có nhiệm vụ trang bị hiểu biết kĩ thuật, phát triển lực kĩ thuật, sáng tạo kĩ thuật cho học sinh Ngoài ra, nội dung môn Công nghệ 11 liên quan đến việc nghiên cứu, thiết kế, chế tạo sản phẩm kĩ thuật Thực tế này, đặt mục tiêu nâng cao chất lượng dạy học môn Công nghệ 11 Để làm điều môn Công nghệ phải tự hoàn thiện, tự đại hoá việc cải tiến nội dung, phương pháp, tăng cường đưa thiết bị, phương tiện dạy học vào nhà SVTH: Bùi Thị Tuyến K31C Lý - Sư Phạm Kỹ Thuật Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội trường Mặt khác, môn Công nghệ môn sử dụng nhiều phương tiện dạy học đại, áp dụng nhiều phương pháp dạy học lúc Chẳng hạn tiết học, giáo viên sử dụng phương tiện trực quan tranh vẽ, mô hình hay vật thật, loại phương tiện nghe nhìn máy chiếu Overhead, băng video, máy tính v.v Để việc dạy học môn Công nghệ 11 đạt hiệu cao, phù hợp với chương trình cải cách sách khoa Trường Phổ thông cần trang bị đầy đủ phương tiện dạy học Tuy nhiên, với hoàn cảnh đất nước ta điều chưa thực Nhưng nay, phần lớn Trường Phổ thông trang bị phòng máy tính (phục vụ cho việc giảng dạy môn tin học) Mặt khác năm gần đây, phát triển Công nghệ thông tin xu ứng dụng Công nghệ thông tin dạy học, số trường đà bắt đầu trang bị phương tiện trình chiếu đại máy chiếu Projector Chính vậy, việc nghiên cứu sử dụng phương tiện dạy học đại, Công nghệ thông tin vào qúa trình dạy học thích hợp với điều kiện thực tiễn đem lại kết cao 1.3 Xu hướng đổi phương pháp dạy học môn công nghệ phổ thông 1.3.1 Lí đổi phương pháp dạy học 1.3.1.1 Thực trạng Trong trình giảng dạy việc phát huy tính tích cùc häc tËp cđa häc sinh lµ mét vÊn đề đà đặt nghành giáo dục nước ta từ năm 1960 Và bên cạnh đó, vào năm 1980 cải cách lần hai việc phát huy tính tích cực học sinh đà hướng cải cách nhằm đào tạo người lao động sáng tạo, làm chủ đất nước SVTH: Bùi Thị Tuyến K31C Lý - Sư Phạm Kỹ Thuật Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Như đà thấy, phương pháp dạy học Trường Phổ thông chưa có chuyển biến nhiều, phổ biến cách dạy thông báo kiến thức định sẵn, cách học thụ ®éng s¸ch vë Tuy ®· cã sù chun biÕn vỊ phương pháp dạy học tình trạng chung thầy đọc trò chép giảng xen kẽ vấn đáp tái hiện, giải thích minh hoạ tranh sách giáo khoa 1.3.1.2 Yêu cầu đổi phương pháp dạy học Đứng trước yêu cầu đổi việc đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước thời đại Công nghiệp hoá, đại hoá nay, ®êi sèng kinh tÕ x· héi cã sù chuyÓn biÕn rõ rệt Để đạt mục tiêu đòi hỏi phải có đội ngũ cán bộ, người lao động mới, nắm vững tri thức khoa học kĩ thuật, động, sáng tạo hoạt động thực tiễn Vậy để tiếp thu kịp tri thức, phát triển thời đại, làm chủ tri thức thời đại bùng nổ thông tin Điều đặt cho nghành giáo dục nước ta nhiệm vụ cải cách chương trình giáo dục Hiện nay, nước ta đà tiến hành cách mạng giáo dục, nội dung chương trình đại học đổi mới, chất lượng bước đầu cải thiện theo phương châm bản, đại mà hài hoà, phù hợp với thực tiễn Việt Nam [Nghị định 02/2003 CP], đặt cho giáo dục nhiều vấn đề cần giải quyết: Vấn đề nội dung phương pháp Vấn đề chất lượng số lượng Vấn đề truyền thống đại Vấn đề toàn cầu quốc gia cá thể Để giáo dục phát triển cần đổi phương pháp, phương tiện dạy học nên tri thức khoa học Công nghệ tiên tiến, đại hoá với hỗ trợ Công nghệ thông tin SVTH: Bùi Thị Tuyến K31C Lý - Sư Phạm Kỹ Thuật Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 1.3.2 Xu đổi phương pháp dạy học Trong năm gần đây, nước ta đà quan tâm đến việc đổi phương pháp dạy học Từ quan nhà nước, cấp nghành giáo dục đến nhà nghiên cứu, thầy giáo khẳng định vai trò quan trọng việc đổi phương pháp dạy học việc nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Chúng ta biết vật tượng cách xác sâu sắc có độ nhớ lâu bền, trình dạy học cần huy động nhiều giác quan học sinh tốt Như vậy, để đạt vật tượng cách tiếp cận quan điểm, đổi tính chất hoạt động nhận thức học sinh tăng cường hoạt động tự học học sinh phải tăng cường sử dụng phương tiện kĩ thuật vào trình dạy học Ngày nay, phương tiện kĩ thuật đại, phương tiện thông tin đại chúng đà trở thành mạng lưới rộng khắp, với nội dung loại hình phong phú, đa dạng, chất lượng ngày cao, có ảnh hưởng lớn đến trình độ nhận thức học sinh Vì vậy, việc sử dụng phương tiện đại dựa vào ứng dụng Công nghệ thông tin vào trình dạy học, cần đẩy mạnh xem phương hướng quan trọng việc đổi phương pháp dạy học 1.3.3 Đổi phương pháp dạy học phổ thông Môn Công nghệ 11 có nội dung xây dựng sở môn Kĩ thuật 10, 11 với tư tưởng cải cách sách giáo khoa Về phương pháp dạy học hướng tới đổi theo quan điểm lấy học sinh làm trung tâm Vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào trình giảng dạy môn học Bên cạnh phương pháp dạy học phù hợp với đặc thù môn học phương pháp dạy học trực quan, việc đưa phương tiện dạy học với Công nghệ thông tin vào dạy học môn Công SVTH: Bùi Thị Tuyến K31C Lý - Sư Phạm Kỹ Thuật Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội nghệ xu hướng đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực Với đặc điểm đặc thù môn học, việc sử dụng phương tiện dạy học để trực quan hoá trình, vật phẩm kĩ thuật xu hướng đổi phương pháp dạy học Công nghệ 1.4 Phương tiện dạy học với trình dạy học Phương tiện dạy học dụng cụ mà giáo viên học sinh sử dụng trình dạy học 1.4.1 Vị trí phương tiện đại trình dạy học ` Trong hoạt động người, ba phạm trù: nội dung, phương pháp phương tiện gắn bó chặt chẽ với Mỗi nội dung hoạt động đòi hỏi phương pháp phương tiện tương ứng Qua nhiều kỉ, thiết bị dạy học phát triển tương đối chậm chạp so với lĩnh vực khác ®Õn cịng ®· cã nhiỊu thay ®ỉi khoa học kĩ thuật phát triển, từ phương tiện đơn giản thước tính, bảng con, tranh vẽ đến phương tiện đại video, phim đèn chiếu, hình ảnh máy tính điện tử, lớp học tự ®éng… Nh­ vËy, cã thĨ thÊy r»ng sù ph¸t triĨn công cụ dạy học đà phải trải qua thời kì thủ công nghiệp, khí tự ®éng nh­ c¸c lÜnh vùc kh¸c Sù thay ®ỉi vỊ số lượng chất lượng phương tiện dạy học đà làm thay đổi vị trí chúng trình dạy học Đặc biệt có đời phương tiện dạy học kĩ thuật, dạy học dựa vào phát triển Công nghệ thông tin vô tuyến truyền hình, máy tính điện tử với công nghệ mạng, máy dạy học kiểm tra Các phương tiện đại đà cho phép đưa vào trình dạy học nội dung diễn cảm hứng thú, làm thay đổi phương pháp hình thức tổ chức dạy học, tạo trình dạy học nhịp độ, phong cách trạng thái tâm lí Đó đặc điểm nhà trường đại SVTH: Bùi Thị Tuyến K31C Lý - Sư Phạm Kỹ Thuật Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 1.4.2 Vai trò phương tiện kĩ thuật dạy học đại Việc đưa phương tiện dạy học kĩ thuật đại Radio, Cassete, Video, phimvà đặc biệt máy điện tử vào học tạo điều kiện cho trình dạy học, lúc ta mang vật thật vào lớp thời gian Sử dụng phương tiện kĩ thuật trình dạy học minh hoạ nội dung dạy học người dạy mà giúp người học tiếp cận với phương tiện kĩ thuật dạy học mới, tìm kiếm nguồn tri thức thông tin Việc sử dụng phương tiện kĩ thuật không nâng cao chất lượng lĩnh hội tri thức mà định hướng cho người học kĩ sử dụng phương tiện vào hoạt động học tập họ Nói cách khác, sử dụng phương tiện kĩ thuật dạy học không cung cấp tri thức cho người học, mà tạo điều kiện tối ưu hoá trình học tập nghiên cứu chuyển giao kĩ sử dụng phương tiện kĩ thuật dạy học đại cho người học Đây nét xu hướng đổi phương pháp dạy học đại Sử dụng phương tiện kĩ thuật dạy học có nhiều ưu điểm, lượng thông phong phú, tính hệ thống, khái quát lôgic giảng đảm bảo, hình ảnh minh hoạ lồng ghép sinh động phù hợp với giảng Tất tài liệu cần tham khảo để thiết kế giảng như: phần mền tin học, giảng giáo viên dạy giỏi, giáo án kiểu màucó thể thành nguồn thông tin điện tử dùng chung, khai thác triệt để Sử dụng phương tiện kĩ thuật dạy học đại làm cho môi trường học tập người học không giới hạn lớp học mà không gian mở: tự học, tự nghiên cứu hệ thống thiết bị trường, lớp, học mạng internet kết nối toàn cầu, tài liệu học tập không sách mà bao gồm nhiều dạng phong phú: sách điện tử, hình ảnh, âm thanh, video Phương thức học tập người học thay đổi (học trực tiếp líp, häc tõ xa, häc víi th­ viƯn ®iƯn tư) SVTH: Bùi Thị Tuyến K31C Lý - Sư Phạm Kỹ Thuật Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Như vậy, sử dụng phương tiện kĩ thuật dạy học đại vừa làm thay đổi phương pháp dạy học giáo viên, vừa làm thay đổi phương pháp học tập người học Những thay đổi phù hỵp víi tiÕn bé cđa x· héi nỊn kinh tế tri thức toàn cầu hoá giáo dục đào tạo Sử dụng phương tiện kĩ thuật dạy học phù hợp, giáo viên mô tất đối tượng thực tế sinh động, mô hình, bảng biểu hình vẽ, tranh ảnh, hình động trình bày hình phòng học môn, giảng giáo viên đưa lên mạng Đó nguồn liệu q gióp ng­êi häc cã thĨ truy cËp vµo thêi gian thích hợp để học tập nghiên cứu Sử dụng phương tiện dạy học giải phóng người thầy khỏi khối lượng công việc tay chân nâng cao chất lượng dạy học Sử dụng phương tiện dạy học dễ dàng gây cảm tình, gây ý học sinh Sử dụng phương tiện dạy học giúp giáo viên kiểm tra khách quan khả tiếp thu kiến thức hình thành kĩ kĩ xảo học sinh SVTH: Bùi Thị Tuyến K31C Lý - Sư Phạm Kỹ Thuật 10 Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội + Kích trái chuột (Click) thực đo hình chiếu đứng phần hình vát đe Sau ®o thùc hiƯn nèi hai ®iĨm ED víi thu mặt phẳng sở thứ + Kích trái chuột (Click) nét, đoạn thẳng thừa tẩy thu mặt phẳng sở thứ (hình 3.9) Hình 3.8 Hình 3.9 Bước 3: Dựng mặt phẳng sở thứ Giáo viên hướng dẫn học sinh biểu diễn vật thể hình chiếu trục đo vuông góc hệ số biến dạng ba trục toạ độ p = q = r = 1; + Kích trái chuột (Click) từ ta kẻ đường thẳng mờ trục 0Y + Tiếp tục kích trái chuột (Click) đo hình chiếu kích thước chiều rộng thực đe b + Kích trái chuột (Click) kẻ đường gióng mờ đo đoạn có độ dài b (hình 3.10) Giáo viên huớng dẫn học sinh xây dựng chiều rộng cđa vËt thĨ Thùc hiƯn dÉn häc sinh x©y dùng hƯ trơc X 10 1Z Sau ®ã thùc hiƯn dựng mặt phẳng sở thứ hai hệ trục míi 1X 1Y’Z cho: X 10 1Y’ = X 10 1Z = Y’0 1Z = 1200 (hình 3.11) SVTH: Bùi Thị Tuyến K31C Lý - Sư Phạm Kỹ Thuật 28 Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Hình 3.10 Hình 3.11 Tương tự bước làm hướng dẫn vẽ mặt phẳng sở thứ thu mặt phẳng së thø hai + KÝch tr¸i chuét (Click) c¸c nÐt, đường thừa xoá thu mặt phẳng sở thứ hai (hình 3.12) Hình 3.12 Bước 4: Hoàn tất thu hình biểu diễn Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ nối tiếp điểm đỉnh hai mặt phẳng sở thứ thứ hai thu vật thể hoàn chỉnh (hình 3.13) + Kích trái chuột (Click) đường, nét thừa, hệ trục toạ độ xoá thu hình chiếu trục đo vuông góc đe (hình 3.14) SVTH: Bùi Thị Tuyến K31C Lý - Sư Phạm Kỹ Thuật 29 Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Hình 3.13 Hình 3.14 Tương tự giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng mô hình biểu diền vật thể hình chiếu trục đo xiên góc cân Giáo viên nhấn mạnh mô hình biểu diễn vật thể hình chiếu trục đo xiên góc cân có đặc điểm sau: X0Y = Y0Z = 1350 ; X’0’Z’ = 900; p = r = 1; q = 0,5 Vì hệ số biến dạng trục 0Y: q = 0,5 nên xây dựng mặt phẳng sở thứ hai giáo viên cho học sinh ý chiều rộng vật thể (cái đe) bị suy biến cách mặt phẳng sở thứ khoảng b/2 Thực bước tương tự sử dụng mô hình hình chiếu trục đo vuông góc thu hình biểu diễn sau (Hình 3.16) Hình 3.15 SVTH: Bùi Thị Tuyến K31C Lý - Sư Phạm Kỹ Thuật Hình 3.16 30 Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội b.Ví dụ Sử dụng mô hình hướng dẫn học sinh vẽ hình chiếu trục đo Giá chữ L Hình 3.17 Bước1: Chọn mặt phẳng X0Z làm mặt phẳng sở thứ Lần lượt gắn trục toạ độ lên hình chiếu vật thể Trước tiên Giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng mô hình biểu diễn vật thể hình chiếu trục đo vuông góc Ta vẽ hƯ trơc 0’X’Y’Z’ cho: X’0’Y’ = X’0’Z’ = Y’0’Z’ = 1200 hệ số biến dạng trục b»ng nhau: p = q = r = vµ trục 0Z biểu thị chiều cao đặt thẳng đứng Hình 3.18 SVTH: Bùi Thị Tuyến K31C Lý - Sư Phạm Kỹ Thuật Hình 3.19 31 Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Bước 2: Biểu diễn mặt phẳng sở thứ hình chiếu trục đo vuông góc + Đầu tiên giáo viên hướng dẫn giáo viên biểu diễn kích thước chiều dài, chiều cao vật thể hình chiếu đứng biểu diễn mặt phẳng sở thứ *) Vẽ chiều dài vật thể + Kích trái chuột (Click) thực kẻ đường thẳng mờ trục 0X xuất phát từ gốc toạ độ + Tiếp tục kích trái chuột (Click) thực kẻ đoạn thẳng đậm đo trục 0X thu chiều dài vật thể a + Kích trái chuột (Click) thực kẻ đọan gióng đo đoạn có độ dài a đường thẳng kẻ mờ nằm trục 0X Sau đo xong thực vẽ đậm độ dài đoạn thẳng vật thể a Cuối thu đoạn thẳng đậm 0A chiều dài a nằm trục 0X hình chiếu trục đo vuông góc (hình 3.20) *) Vẽ chiều cao vật thể - Tương tự vẽ chiều dài vật thể thì: + Kích trái chuột (Click) thực kẻ đường thẳng mờ trục 0Z xuất phát từ gốc toạ độ + Tiếp tục kích trái chuột (Click) thực kẻ đoạn thẳng đậm trục 0Z đo hình chiếu đứng thu chiều cao vật thể c + Kích trái chuột (Click) thực kẻ đường gióng đo đoạn có độ dài c đường thẳng kẻ mờ nằm trục 0Z Cuối thu đường thẳng đậm 0B chiều dài c nằm trục 0Z (hình 3.21) SVTH: Bùi Thị Tuyến K31C Lý - Sư Phạm Kỹ Thuật 32 Khoá luận tốt nghiệp Hình 3.20 Trường ĐHSP Hà Nội Hình 3.21 *) Tương tự thực vẽ cạnh lại để hoàn thiện mặt phẳng sở thứ + Kích trái chuột (Click) từ B trục OZ thực kẻ đường thẳng mờ song song với trục OX cách trục OX đoạn Sau thực kẻ, đo hình chiếu đứng phần thẳng đứng giá chữ L đo đoạn độ dài hình chiếu đứng + Kích trái chuột (Click) thực kẻ đường gióng đo đoạn đường thẳng kẻ mờ song song với trục OX Sau đo thực vẽ đậm độ dài đoạn thẳng BC vật thể (hình 3.22) *)Vẽ chiều cao phần thẳng phần nằm ngang giá chữ L + Kích trái chuột (Click) từ C thực kẻ đường thẳng mờ song song với trục OZ cách trục OZ đoạn BC + Kích trái chuột (Click) thực kẻ đường gióng đo đoạn có độ dài CD đường thẳng kẻ mờ song song với trục OZ Cuối thu đoạn thẳng CD (hình 3.23) SVTH: Bùi Thị Tuyến K31C Lý - Sư Phạm Kỹ Thuật 33 Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Hình 3.22 Hình 3.23 Tương tự giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ chiều cao phần nằm ngang giá chữ L: + Kích trái chuột (Click) từ A thực kẻ đường thẳng mờ song song với trục OZ cách trục OZ đoạn chiều dài 0A Sau thực kẻ đo hình chiếu đứng chiều cao phần nằm ngang giá chữ L + Tiếp tục kích trái chuột (Click) thực kẻ đường gióng đo đoạn có độ dài AE đường thẳng kẻ mờ song song với trục OZ thực vẽ đậm Cuối thu đoạn thẳng AE (hình 3.24) Hình 3.24 + Kích trái cht (Click) thùc hiƯn nèi hai ®iĨm ED víi thu mặt phẳng sở thứ (hình 3.25) SVTH: Bùi Thị Tuyến K31C Lý - Sư Phạm Kỹ Thuật 34 Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội + Kích trái chuột (Click) nét, đoạn thừa tẩy thu mặt phẳng sở thứ hoàn thiện (hình 3.26) Hình 3.25 Hình 3.26 Bước 3: Dựng mặt phẳng sở thứ Giáo viên nhấn mạnh cho học sinh dựng mặt phẳng sở thứ hai hệ số biến dạng ba trục toạ độ p = q = r = + Kích trái chuột (Click) từ ta kẻ đường thẳng mờ trục 0Y + Tiếp tục kích trái chuột (Click) đo hình chiếu kích thước chiều rộng thực giá chữ L b + Kích trái chuột (Click) kẻ đường gióng mờ đo đoạn có độ dài b Giáo viên huớng dẫn học sinh xây dựng chiều rộng vật thể Sau thực dựng mặt phẳng sở thứ hai hệ trục 0XYZ cho: X”0”Y’ = X”0”Z” = Y’0”Z” = 1200 SVTH: Bùi Thị Tuyến K31C Lý - Sư Phạm Kỹ Thuật 35 Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Hình 3.27 Hình 3.28 Tương tự bước làm hướng dẫn vẽ mặt phẳng sở thứ thu mặt phẳng sở thứ hai + Kích trái chuột (Click) nét, đường thừa xoá thu mặt phẳng sở thứ hai *) Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ nối tiếp điểm đỉnh hai mặt phẳng sở thứ thứ hai thu vật thể hoàn chỉnh + Kích trái chuột (Click) đường nét thừa xoá thu hình chiếu trục đo vuông góc giá chữ L Hình 3.29 Hình 3.30 *) Giáo viên hướng dẫn học sinh thực bước vẽ phần hình hộp chữ nhật bị khuyết giá chữ L SVTH: Bùi Thị Tuyến K31C Lý - Sư Phạm Kỹ Thuật 36 Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội + Kích trái chuột (Click) từ E kẻ đường thẳng mờ song song với trục 0Y Thực đo hình chiếu xác định khoảng cách từ E đến phần hình hộp chữ nhật bị khuyết EF + Từ F kẻ đường thẳng song song với trục 0X Sau giáo viên hướng dẫn học sinh đo hình chiếu xác định chiều dài hình hộp chữ nhật bị khuyết + Tiếp tục kích trái chuột (Click) đo đoạn thẳng FG chiều dài hình hộp chữ nhật bị khuyết + Kích trái chuột (Click) từ G kẻ đường thẳng song song OY + Kích trái chuột (Click) từ G đo đường gióng đoạn GI chiều rộng hình hộp chữ nhật bị khuyết Cuối thu chiều rộng hình hộp chữ nhật đoạn GI + Kích trái chuột (Click) từ I kẻ đường thẳng mờ song song với trục OX Sau từ I đo vẽ đoạn thẳng có chiều dài chiều dài hình hộp chữ nhật thu đoạn IH + Kích trái chuột (Click) từ điểm FGIH thực kẻ đường thẳng song song với OZ đo đoạn chiều cao đáy giá chữ L Cuối xây dựng phần hình hộp bị khuyết giá chữ L Hình 3.31 SVTH: Bùi Thị Tuyến K31C Lý - Sư Phạm Kỹ Thuật 37 Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội *) Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ phần khuyết lỗ trụ tròn phần thẳng đứng giá chữ L Trước tiên muốn vẽ lỗ trụ tròn phần thẳng đứng giá chữ L Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ mặt trước lỗ trụ tròn nằm mặt phẳng CCDD, song song với mặt phẳng ZOY mặt sau lỗ trụ nằm mặt phẳng ZOY *) Vẽ mặt trước lỗ trụ tròn + Để biểu diễn đường tròn 14 hình chiếu trục đo vuông góc đều, trước hết biểu diễn hình vuông sở ngoại tiếp đường tròn Hình vuông sở ngoại tiếp đường tròn suy biến thành hình thoi biểu diễn hình chiếu trục đo vuông góc Bước 1: Xác định tâm + Kích trái chuột (Click) thực vẽ hai đường thẳng nối trung điểm cạnh đối diện mặt phẳng (CCDD), giao điểm hai đường thẳng tâm mặt phẳng tâm lỗ trụ tròn Bước 2: Vẽ hình vuông ngoại tiếp + Kích trái chuột (Click) thực đo bán kính đường tròn hình chiÕu b»ng + TiÕp tơc kÝch tr¸i cht (Click) thùc đo hai trục mặt phẳng khoảng cách từ tâm đoạn R = bán kính đường tròn (hình 3.32) + Kích trái chuột (Click) thực vẽ hình thoi ngoại tiếp có cạnh d (d đường kính đường tròn) (hình 3.33) SVTH: Bùi Thị Tuyến K31C Lý - Sư Phạm Kỹ Thuật 38 Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Néi H×nh 3.32 H×nh 3.33 B­íc 3: VÏ elip nội tiếp hình thoi + Kích trái chuột (Click) thực nối đỉnh k với điểm l cạnh hình thoi Sau vẽ cung tròn có tâm k với bán kính kl (hình 3.34) + Tiếp tục kích trái chuột (Click) thực nối đỉnh m với điểm n cạnh hình thoi Sau vẽ cung tròn có tâm m với bán kính mn (hìmh 3.35) Hình 3.34 Hình 3.35 + Kích trái chuột (Click) thực vẽ tiếp cung tròn nhỏ cách xác định tâm bán kính (hình 3.36, hình 3.37) thu hình elip gần SVTH: Bùi Thị Tuyến K31C Lý - Sư Phạm Kỹ Thuật 39 Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Hình 3.36 Hình 3.37 *) Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ mặt sau lỗ trụ tròn nằm mặt phẳng ZOY, tương tự vẽ mặt trước lỗ trụ tròn Sau thực nối đường sinh hai elip vừa thu Sau vẽ xong tiến hành tẩy đường gióng, nét thừa hệ toạ độ Cuối thu hình biểu diễn hình chiếu trục đo vuông góc giá chữ L + Sau đà biểu diễn xong ta tiến hành tẩy đường gióng, nét thừa hệ trục toạ độ Cuối thu hình biểu diễn hình chiếu trục đo vuông góc giá chữ L (hình 3.38) Hình 3.38 SVTH: Bùi Thị Tuyến K31C Lý - Sư Phạm Kỹ Thuật 40 Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Phần III: Kết luận Sau thời gian làm luận văn với đề tài ứng dụng phần mềm Microsoft PowerPoint vào thiết kế mô hình vẽ kĩ thuật Hình chiếu trục đo, đề tài đà thu số kết sau: + Mô hình là: Vẽ hình chiếu trục đo đe + Mô hình hai là: Vẽ hình chiếu trục đo vuông góc hình nón cụt + Mô hình ba là: Vẽ hình chiếu trục đo xiên góc cân hình chóp có đáy hình vuông + Mô hình bốn là: Vẽ hình chiếu trục đo hình hộp chữ nhật + Mô hình năm là: Vẽ hình chiếu trục đo giá chữ L + Mô hình hoạt động thích hợp sinh động, thu hút học sinh nghe giảng khắc sâu kiến thức + Mô hình sử dụng làm tài liệu giảng dạy trường phổ thông cho kết tốt + Mô hình nhân sử dụng cho nhiều giáo viên, sửa đổi nâng cấp dễ dàng cần thiết + Mô hình xây dựng cho môn Kỹ thuật Công nghệ song khả ứng dụng không dừng lại mà ứng dụng cho tất môn khác Hiện hoạt động dạy học theo xu đưa Công nghệ thông tin vào dạy học tất bậc học, môn học Mặc dù, việc thiết kế mô hình dựa sở ứng dụng Microsoft PowerPoint 2003 nhiều hạn chế sau: khó đặt hiệu ứng có nhiều chi tiết cần phải đặt, mô hình chưa xác nên đồ hoạ chưa đẹp Nhưng hạn chế khắc phục mô hình sau SVTH: Bùi Thị Tuyến K31C Lý - Sư Phạm Kỹ Thuật 41 Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Tài liệu tham khảo Nguyễn Tất Tiến, Sách giáo khoa KTCN lớp 11, NXB Giáo Dục, 2005 Trương Ngọc Châu, Hướng dẫn thiết kế giảng máy tính, NXB Giáo Dục, 2005 PGS, TS Nguyễn Văn Khôi (chủ biên), TS Lê Huy Hoàng, TS Nguyễn Trọng Khanh, CN Lê Xuân Quang, Giáo án tư liệu dạy học điện tử Công nghệ 11, NXB Đại Học S­ Ph¹m, 2007 KS Ngun Ngäc Tn, Hång Phóc, Các thủ thuật thiết kế diễn hình cao cấp với PowerPoint, NXB Giao Thông Vận Tải, 2005 Nguyễn Văn Khôi (chủ biên), Nguyễn Văn ánh, Nguyễn Trọng Bình, Đặng Văn Cứ, Nguyễn Trọng Khanh, Trần Hữu Quế, Công nghệ 11, NXB Giáo Dục, 2007 SVTH: Bùi Thị Tuyến K31C Lý - S­ Ph¹m Kü ThuËt 42 ... III: Kết luận Sau thời gian làm luận văn với đề tài ứng dụng phần mềm Microsoft PowerPoint vào thiết kế mô hình vẽ kĩ thuật Hình chiếu trục đo, đề tài đà thu số kết sau: + Mô hình là: Vẽ hình chiếu. .. chiếu trục đo đe + Mô hình hai là: Vẽ hình chiếu trục đo vuông góc hình nón cụt + Mô hình ba là: Vẽ hình chiếu trục đo xiên góc cân hình chóp có đáy hình vuông + Mô hình bốn là: Vẽ hình chiếu trục. .. tiện ích Microsoft PowerPoint việc dựng mô hình động kĩ thuật, Tôi đà chọn đề tài cho luận văn ứng dụng phần mềm Microsoft PowerPoint vào thiết kế mô hình vẽ kĩ thuật Hình chiếu trục đo, với mục

Ngày đăng: 09/11/2015, 14:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phần I: Mở Đầu

  • 1.3.1 Lí do đổi mới phương pháp dạy học

  • 1.3.1.1 Thực trạng

  • 1.3.1.2 Yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học hiện nay

  • 1.3.3 Đổi mới phương pháp dạy học ở phổ thông hiện nay

  • Chương 2: ứng dụng Microsoft powerpoint vào thiết kế bài giảng

  • 2.1 Khởi động PowerPoint

  • Hình 2.1: Giao diện Microsoft PowerPoint 2003

  • 2.2 Đưa một đoạn văn bản vào trình diễn

  • 2.2.1 Lập dàn ý

  • 2.3.1 Vẽ một đối tượng

  • 2.3.2 Để thay đổi kích thước (chiều cao, chiều rộng), góc lệch của đối tượng

  • Hình 2.7: Hộp thoại Fill Color

  • 2.4.1 Đưa hoạt ảnh tuỳ biến vào

  • 2.4.2 Hiệu ứng đặt hoặc tự vẽ

  • Chương 3: mô hình dạy học bài hình chiếu trục đo

  • 3.1 Sự cần thiết phải sử dụng Công nghệ thông tin vào giảng dạy nội dung bài - Hình chiếu trục đo

  • Vẽ kĩ thuật có nhiệm vụ bồi dưỡng năng lực tự lập và tự đọc bản vẽ kĩ thuật, bồi dưỡng và phát triễn trí tưởng tượng không gian cũng như tư duy kĩ thuật cho học sinh, sinh viên, những người làm công tác kĩ thuật. Bài Hình chiếu trục đo rèn luyện cho học sinh kĩ năng đọc được bản vẽ hình chiếu vuông góc của vật thể, qua hình chiếu vuông góc của vật thể cho trước học sinh có thể hình dung và vẽ ra vật thể nhờ phương pháp hình chiếu trục đo. Bởi vì trên thực tế có những vật thể có nhiều chi tiết học sinh sẽ khó hình dung vẽ ra hình chiếu thứ ba. Nhưng qua bài - Hình chiếu trục đo học sinh thông qua hai hình chiếu (đứng và bằng) học sinh có thể vẽ được vật thể một cách dễ dàng. Đây là một nội dung mang tính trừu tượng cao, yêu cầu học sinh phải phát huy trí tưởng tượng không gian. Do vậy, trong quá trình giảng dạy nội dung bài này nếu chỉ sử dụng phương pháp dạy học truyền thống thì hiệu quả mà học sinh thu được từ bài giảng không cao. Nên một yêu cầu đặt ra là sử dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy nội dung bài này. Trên cơ sở ứng dụng phần mềm Microsoft PowerPoint 2003 tôi đã thiết kế mô hình dạy học cho bài giảng, với mô hình sinh động, hấp dẫn sẽ thu hút học sinh vào bài giảng. Qua đó nâng cao hiệu quả của bài giảng giúp học sinh dễ dàng hình dung và khắc sâu kiến thức.

  • 3.2 Sử dụng mô hình để dạy bài - Hình chiếu trục đo

  • *) Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ phần khuyết của lỗ trụ tròn trên phần thẳng đứng của giá chữ L.

  • Trước tiên muốn vẽ được lỗ trụ tròn ở giữa phần thẳng đứng của giá chữ L. Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ mặt trước của lỗ trụ tròn nằm trên mặt phẳng CCDD, song song với mặt phẳng ZOY và mặt sau của lỗ trụ nằm trên mặt phẳng ZOY.

  • *) Vẽ mặt trước của lỗ trụ tròn

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan