SỬ DỤNG PHẦN MỀM MICROSOFT POWERPOINT ĐỂ THIẾT KẾ BÀI GIẢNG CHƯƠNG VI “ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC”, SINH HỌC 9 THCS

49 1.6K 1
SỬ DỤNG PHẦN MỀM MICROSOFT POWERPOINT ĐỂ THIẾT KẾ BÀI GIẢNG CHƯƠNG VI “ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC”, SINH HỌC 9 THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỬ DỤNG PHẦN MỀM MICROSOFT POWERPOINT ĐỂ THIẾT KẾ BÀI GIẢNG CHƯƠNG VI “ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC”, SINH HỌC 9 THCS PHương pháp đổi mới, tiếp cận năng lực học sinh + Đề tài đã bước đầu hệ thống hóa cơ sở lí luận về vai trò, vị trí, ý nghĩa của phương tiện trực quan, đặc biệt là phần mềm trong lí luận dạy học. Từ đó là cơ sở nghiên cứu và sử dụng phần mềm dạy học trong dạy – học nói chung và dạy học sinh học nói riêng. Xác định các bước sử dụng phần mềm ứng dụng Microsoft PowerPoint vào thiết kế phần mềm dạy học, có sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa lí luận bộ môn, nội dung môn học và công nghệ tin học để tạo ra sản phẩm. + Thiết kế được 7 giáo án điện tử và xây dựng được một đĩa CD giáo án điện tử chương VI “Ứng dụng di truyền học” bằng phần mềm MS. PowerPoint.

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong bối cảnh Kinh tế – Xã hội thay đổi mạnh mẽ, yêu cầu nguồn nhân lực đào tạo thay đổi nhanh chóng, phương pháp giảng dạy truyền thống ngày bộc lộ nhiều khiếm khuyết Chính vậy, thách thức đặt cho hệ thống giáo dục cần phải đổi nội dung trương trình, phương pháp giáo dục theo hướng chuẩn hóa, đại hóa kiến thức cho tạo lớp người không đáp ứng tốt yêu cầu thị trường lao động mà cịn góp phần xây dựng xã hội ngày phát triển Đổi phương pháp giảng dạy yêu cầu thiết thực người GV - Đó mục tiêu lớn ngành GD&ĐT đặt thời đại Nhà thơ William Butle Yeats đoạt giải Nobel viết: Education is not the filling of a pail, but lighting of a fire (Giáo dục nhồi nhét kiến thức mà thắp lên niềm đam mê.) CNTT mở triển vọng to lớn việc đổi phương pháp hình thức DH, cơng cụ đắc lực hỗ trợ đổi phương pháp giảng dạy, học tập hỗ trợ đổi quản lý giáo dục, góp phần nhằm nâng cao hiệu chất lượng giáo dục Những phương pháp DH theo dự án, DH phát giải vấn đề có nhiều điều kiện để ứng dụng rộng rãi Các hình thức DH dạy theo lớp, dạy theo nhóm, dạy cá nhân có đổi mơi trường CNTT Sự bùng nổ CNTT nói riêng khoa học cơng nghệ nói chung tác động mạnh mẽ vào phát triển tất ngành xã hội Vì thế, giáo dục khơng thể đứng ngồi cuộc, q trình triển khai thực đề án đổi bản, toàn diện GD - ĐT đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Trong công văn hướng dẫn thực nhiệm vụ CNTT năm học 2010 – 2011, Bộ GD&ĐT rõ: “Đẩy mạnh việc ứng dụng CNTT trường phổ thông nhằm đổi phương pháp dạy học theo hướng giáo viên tích hợp CNTT vào mơn học thay học môn tin học GV môn chủ động tích cực soạn, tự chọn tài liệu phần mềm (mã nguồn mở) để giảng dạy ứng dụng CNTT” [1] Những năm qua, ngành GD&ĐT có nhiều giải pháp đẩy mạnh ứng dụng CNTT công tác quản lý giảng dạy đơn vị trường học, góp phần nâng cao hiệu giáo dục Tại trường THCS có nhiều tiến đáng kể việc thực mơ hình DH với hỗ trợ CNTT Thực tế cho thấy, việc thiết kế giáo án giảng dạy máy tính khiến tiết học trở nên sinh động hơn, tiết kiệm nhiều thời gian so với cách dạy theo phương pháp truyền thống Thơng qua GAĐT, GV có nhiều thời gian đặt câu hỏi gợi mở, tạo điều kiện cho HS hoạt động nhiều học Những khả mẻ ưu việt CNTT nhanh chóng làm thay đổi cách làm việc, cách học tập, cách tư Đặc biệt, phần mềm MS.PowerPoint phần mềm có tính ưu việt giúp GV ứng dụng thiết kế để giảng có phong phú hình ảnh, dạng đồ thị đoạn âm thanh, video minh họa Chính câu hỏi có kèm hình ảnh hay đồ thị giúp HS dễ nắm bắt vấn đề Nhìn chung, việc giảng dạy GAĐT GV trường THCS chưa thường xuyên Sở dĩ trình thực GV thường gặp phải trở ngại sở vật chất nhà trường chưa đáp ứng yêu cầu việc dạy GAĐT Mặt khác khơng GV chưa khai thác hiệu tính PowerPoint thiết kế giảng kỹ tìm kiếm thơng tin Internet GV hạn chế nên tài liệu đưa vào giảng chưa phong phú, đa dạng Phần mềm MS PowerPoint sử dụng rộng rãi mơn: Tốn học, Hóa học, Sinh học, Địa lí Trong mơn Sinh học môn khoa học thực nghiệm đặc biệt nội dung kiến thức Sinh học thuộc chương VI “Ứng dụng di truyền học” đề cập đến cách ứng dụng đặc tính tượng di truyền để tạo sản phẩm có giá trị sử dụng cao phục vụ lợi ích người Nên địi hỏi phải có gắn kết nội dung giảng với thực tiễn, hình ảnh, video… minh họa thể quy trình, làm đơn giản hóa cách thức thực giúp HS dễ hiểu hiểu sâu sắc vấn đề Xuất phát từ lí trên, em lựa chọn đề tài: Sử dụng phần mềm Microsoft PowerPoint để thiết kế giảng Chương VI “Ứng dụng di truyền học”, Sinh học THCS Mục tiêu nghiên cứu - Sử dụng phần mềm MS PowerPoint để thiết kế giảng Chương VI “Ứng dụng di truyền học”, Sinh học THCS - Khai thác có hiệu ưu điểm tích cực PMDH mang lại hiệu cao so với phương pháp DH truyền thống, từ góp phần đổi phương pháp dạy HS học trường THCS nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức HS Đối tượng khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Thiết kế giảng Chương VI “Ứng dụng di truyền học” phần mềm MS PowerPoint - Khách thể nghiên cứu: HS lớp trường THCS Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận đề tài - Điều tra thực trạng sử dụng phần mềm vào DH Chương VI “Ứng dụng di truyền học” GV trường THCS - Nghiên cứu, xác định cấu trúc nội dung Chương VI “Ứng dụng di truyền học” làm sơ sở cho việc thiết kế GAĐT - Sử dụng phần mềm MS PowerPoint thiết kế GAĐT để tổ chức trình DH Chương VI “Ứng dụng di truyền học” - Nghiên cứu thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm tra tính khả thi đề tài Phương pháp nghiên cứu * Phương pháp nghiên cứu tài liệu Nghiên cứu tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu như: Các tài liệu Đảng, Nhà nước ngành GD&ĐT việc đổi phương pháp DH, việc tăng cường ứng dụng CNTT DH; phần mềm MS PowerPoint; số cơng trình nghiên cứu giáo án Sinh học có sử dụng PowerPoint; SGK Sinh học số trang web GAĐT… * Điều tra Đối với GV phổ thông: Điều tra trạng ứng dụng PowerPoint dạy học Sinh học nói chung cụ thể Chương VI “Ứng dụng di truyền học” nói riêng Đối với HS: Thăm dị thái độ HS tác dụng việc sử dụng phần mềm MS PowerPoint để thiết kế giảng * Thiết kế giảng phần mềm MS PowerPoint dạy học * Nghiên cứu thực nghiệm sư phạm * Phân tích số liệu tốn học thống kê Những đóng góp đề tài’ Góp phần làm sáng tỏ sở lí luận việc sử dụng cơng nghệ thơng tin nói chung đặc biệt phần mềm MS PowerPoint việc đối phương pháp dạy học môn Sinh học THCS Thiết kế giáo án xây dựng đĩa CD giáo án điện tử chương VI “Ứng dụng di truyền học” phần mềm MS PowerPoint Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu ứng dụng công nghệ thông tin giáo dục giới Việt Nam 1.1.1.1 Trên giới CNTT truyền thông đánh giá khơng động lực cho phát triển kinh tế quốc gia mà nhân tố quan trọng việc phát triển giáo dục kỉ XXI Ứng dụng CNTT trình khai thác phương tiện thông tin truyền thông phục vụ giáo dục Người lao động tương lai cần phải có khả cơng nghệ nhằm đáp ứng với thay đổi đa dạng để hoàn thành tốt công việc kỹ cụ thể cho công việc định Và vậy, trình dạy học phải thay đổi để đáp ứng yêu cầu thay đổi không ngừng xã hội Khi bàn tầm quan trọng việc ứng dụng CNTT việc giáo dục giảng dạy Spencer (1995) nhấn mạnh: “Sẽ khơng có khía cạnh giáo dục mà không ứng dụng CNTT” Theo ông, khía cạnh cần quan tâm mức để đạt hiệu cao dạy học [5] Trên giới nhiều nước áp dụng đưa CNTT, máy vi tính vào lĩnh vực giáo dục dạy – học: Nối mạng để khai thác thơng tin tồn cầu, có nhiều PMDH áp dụng vào thực tiễn mơn Tốn học, Hóa học, Địa lý, Sinh học… Một số nước khối Asean Singapore, Philipin, Malaysia, Thái Lan.… CNTT họ phát triển trình độ cao Trong Singapore có CNTT phát triển khu vực Ngay từ đầu thập niên 90, Singapore làm cho giới kinh ngạc dự án táo bạo: “Xây dựng đảo quốc thơng minh” nối mạng máy tính đến 100% gia đình, tồn dân sử dụng Internet thành tựu CNTT Một số nước khác giới Mỹ, Anh, Pháp… nguyên cứu xây dựng đưa vào sử dụng nhiều PMDH giáo dục cho kết tốt Ví dụ số trương trình nghiên cứu ứng dụng CNTT vào DH: - Đề án: “Tin học cho người” năm 1970 Pháp xây dựng - Chương trình MEP (Microelectonics Education Programe) năm 1980 Anh xây dựng - Chương trình phần mềm mơn học Trung học Asutralia tổ chức NSCU (Nationnal Software – Cadination Unit) thành lập năm 1985 - Hội thảo xây dựng PMDH nước khu vực châu Á – Thái Bình Dương (Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên, Thái Lan, Malaysia, Srilanka) năm 1985 Malaysia Cùng với phát triển máy tính điện tử phát triển phần mềm hệ thống người sử dụng máy tính giới biết đến phần mềm WinDows, Foxpro, … Từ sau kỉ XX phần mềm ứng dụng ngày sử dụng nhiều ngày phát huy mạnh chúng lĩnh vực kinh tế, xã hội giáo dục Như giới việc ứng dụng CNTT đặc biệt PMDH vào QTDH có từ sớm, đạt nhiều thành tựu Và việc ứng dụng thành tựu vào việc DH yêu cầu cần thiết, quan trọng nhằm phát huy tính chủ động, tích cực người học, từ nâng cao chất lượng, hiệu đào tạo 1.1.1.2 Ở Việt Nam Từ thập nên 80 kỉ XX, viện khoa học GD tiến hành thử nghiệm đưa môn Tin học vào trường phổ thông Sau Tin học trở thành mơn thức trường phổ thơng việc ứng dụng CNTT vào DH ngày phổ biến Trong năm gần việc ứng dụng CNTT DH Đảng, Nhà nước Bộ GD&ĐT đặc biệt ý quan tâm Hiện ứng dụng CNTT áp dụng hầu hết bậc học.Việc sử dụng PMDH đạt số thành tựu đáng kể Trong 10 năm trở lại có nhiều tác giả nghiên cứu việc ứng dụng CNTT DH môn học trường phổ thông Điển hình mơn Sinh học như: Năm 2002, tác giả Dương Tiến Sỹ sử dụng phần mềm MS.PowerPoint thiết kế trương trình phim dạy khái niệm mơi trường nhân tố sinh thái [8] Năm 2005, Nguyễn Như Quỳnh giới thiệu quy trình thiết kế GAĐT phần mềm MS [7] TS Nguyễn Văn Hiền, “Thiết kế dạy Sinh học phần mềm PowerPoint” Tạp chí GD, số 152 (kì – 12/2006), trang 33 – 34 [4] Nguyễn Văn Hồng: “Sử dụng phần mềm MS PowerPoint thiết kế số thí nghiệm ảo dạy học Sinh học 11”, Tạp chí GD, số 199 (kì – 10/2008) [3] Năm 2008, Nguyễn Đình Tâm nghiên cứu, đưa nguyên tắc thiết kế sử dụng mơ hình động dạy học Sinh học Tế bào (Sinh học 10) phần mềm Macromedia Flash [9] Năm 2009, Hoàng Thị Quyên nghiên cứu, đưa quy trình thiết kế đề xuất biện pháp sử dụng phần mềm MS PowerPoint thiết kế mơ hình động dạy học Sinh lí thực vật (Sinh học 11) [6] Năm 2010, tác giả Nguyễn Thái Dũng nghiên cứu, đưa nguyên tắc thiết kế giảng nói chung ứng dụng phần mềm MS PowerPoint thiết kế mơ hình động dạy học phần Di truyền Sinh học [2] Như vậy, nước ta có nhiều hội thảo, nhiều báo, nhiều cơng trình nghiên cứu ứng dụng CNTT dạy học Sinh học Tuy cơng trình nghiên cứu cịn số hạn chế có vai trị quan trọng việc đẩy mạnh công ứng dụng CNTT DH sau 1.1.2 Vai trị, vị trí ý nghĩa phương tiện dạy học lý luận dạy học 1.1.2.1 Khái niệm phương tiện dạy học phương tiện trực quan dạy – học PTDH toàn trang thiết bị, đồ dùng, dụng cụ sử dụng phục vụ trực tiếp cho việc giảng dạy học tập nhà trường Ví dụ: Hệ thống âm, loa, micro; ti vi đầu đọc VIDEO, VCD, DVD; loại máy chiếu phim dương bản, máy chiếu qua đầu, máy chiếu đa phương tiện, máy vi tính; loại tranh, ảnh, tranh giáo khoa, đồ, bảng biểu; loại mơ hình, vật thật; dụng cụ, thiết bị thí nghiệm; máy móc, thiết bị, dụng cụ DH thực hành v.v Đôi khi, người ta coi tất phương tiện kể thuộc sở vật chất trường học Như hiểu: “PTDH (còn gọi đồ dùng, thiết bị DH) vật thể tập hợp vật thể mà GV sử dụng QTDH để nâng cao hiệu trình này, giúp HS lĩnh hội khái niệm, định luật, hình thành tri thức, kĩ năng, kĩ xảo, thái độ cần thiết” PTTQ nguồn chứa đựng thông tin tri thức phong phú sinh động, giúp HS lĩnh hội tri thức đầy đủ xác, đồng thời giúp củng cố, khắc sâu, mở rộng, nâng cao hoàn thiện tri thức Qua rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo, phát triển tư tìm tịi sáng tạo, lực quan sát, phân tích tổng hợp, làm quen với phương pháp nghiên cứu khoa học Từ vận dụng tri thức học vào giải vấn đề thực tiễn sống Trong trình DH, việc vận dụng phương pháp dạy – học tách rời với sử dụng PTDH, có PTTQ, PTTQ thuộc phạm trù phương pháp, ngồi phương pháp bao gồm nghĩa hẹp cách thức hành động cụ thể, thủ pháp cụ thể DH hình thức tổ chức DH Do đó, nói đến phương pháp DH ý nói đến PTTQ cách sử dụng tất khâu QTDH 1.1.2.2 Phân loại phương tiện dạy học Có nhiều cách phân loại PTDH khác tùy thuộc vào tiêu chí, dấu hiệu phân loại khác nhau: * Theo tính chất PTDH - Nhóm phương tiện mang tin nhóm mà tự thân phương tiện chưa đựng khối lượng tin định Đó loại tài liệu in, băng đĩa âm âm hình ảnh, tranh vẽ, phim ảnh, mơ hình, vật thật v.v - Nhóm phương tiện truyền tin nhóm phương tiện dùng để truyền tin tới HS hệ thống tăng âm, loa, micro; ti vi đầu đọc VIDEO, VCD, DVD; loại máy chiếu phim dương bản, máy chiếu qua đầu, máy chiếu đa phương tiện, máy vi tính v.v * Theo cách sử dụng PTDH gồm hai loại - Phương tiện dùng trực tiếp để DH: + PTDH truyền thống phương tiện dùng từ xưa tới DH tranh vẽ, mơ hình, vật thật,… + PTDH đại PTDH đưa vào nhà trường camera số, máy chiếu đa phương tiện,… - Phương tiện dùng để chuẩn bị điều khiển lớp học, gồm loại như: + Phương tiện hỗ trợ: Giá đặt phương tiện, thiết bị ánh sáng, + Phương tiện ghi chép, in ấn, 1.1.2.3 Vai trò, ý nghĩa phương tiện dạy học dạy – học - Vai trò chung Trước đây, đề cập tới thành tố QTDH thường trọng tới thành phần mục đích, nội dung PPDH Ngày nay, phát triển chất, QTDH xác định gồm thành tố là: mục đích (hẹp mục tiêu), nội dung, phương pháp, PTDH, hình thức tổ chức DH kiểm tra đánh giá Các thành tố có quan hệ tương tác hai chiều lẫn nêu Hình 1.1 Hình 1.1: Mối quan hệ thành tố QTDH Như vậy, PTDH sử dụng tất khâu QTDH nhóm PPDH khác Song phương pháp cần lựa chọn sử dụng PTDH phù hợp PTDH công cụ đắc lực cho trình dạy thầy trình học trò Nhưng hiệu dạy – học loại công cụ phụ thuộc vào lực tư sư phạm nghệ thuật GV - Vai trò GV: + Hỗ trợ hiệu cho GV trình tổ chức hoạt động nhận thức cho người học đảm bảo QTDH sinh động, thuận tiện, xác + Rút ngắn thời gian giảng dạy mà bảo đảm người học lĩnh hội đủ nội dung học tập cách vững + Giảm nhẹ cường độ lao động GV, nâng cao hiệu DH - Vai trò người học: + Kích thích hứng thú học tập cho người học, tạo điều kiện thuận lợi cho trình lĩnh hội kiến thức người học + Giúp người học tăng cường trí nhớ, làm cho việc học tập lâu bền + Là phương tiện giúp người học hình thành rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo thao tác trí tuệ lẫn thao tác vật chất Cung cấp thêm kiến thức, kinh nghiệm trực tiếp liên quan đến thực tiễn xã hội môi trường sống Như PTDH góp phần nâng cao hiệu suất lao động thầy trò 1.1.2.4 Nguyên tắc sử dụng phương tiện trực quan dạy – học Khi sử dụng PTTQ cần ý đảm bảo nguyên tắc: + Sử dụng lúc: Đưa lúc để không làm phân tán tư tưởng HS tiếp tục nghe giảng + Sử dụng chỗ: Vị trí trình bày phương tiện phải đảm bảo yêu cầu chung + Sử dụng đủ cường độ: Từng loại phương tiện có mức độ sử dụng lớp khác Nếu kéo dài việc trình diễn dùng lặp lại loại phương tiện nhiều lần buổi giảng, hiệu chúng giảm sút + Đảm bảo an toàn: Đây nguyên tắc quan trọng, sử dụng PTDH sử dụng phải an toàn với giác quan HS đặc biệt sử dụng thiết bị thí nghiệm, nghe nhìn + Đảm bảo tính hiệu quả: Bảo đảm tính hệ thống, đồng trọn vẹn nội dung DH (sử dụng kết hợp nhiều loại PTDH cách có hệ thống, đồng trọn vẹn; PTDH không mâu thuẫn, loại trừ Phù hợp với đối tượng HS tiêu chuẩn Việt Nam) + Bảo đảm tương tác hệ thống DH yếu tố nội dung, phương tiện, PPDH có mối quan hệ tác động qua lại lẫn với chủ thể học tập (người học) PTDH dù có đại đến đâu thân khơng thể thay vai trị GV mà trước hết PPDH họ Ngược lại, PPDH GV lại chịu qui định điều kiện, PTDH cụ thể Sự tương tác đa chiều tạo nên hiệu quả, chất lượng QTDH 1.1.3 Phần mềm Microsoft PowerPoint 1.1.3.1 Phần mềm dạy học * Khái niệm Phần mềm máy tính: (Computer Software) hay gọi tắt Phần mềm (Software) tập hợp câu lệnh thị (Instruction) viết nhiều ngơn ngữ lập trình theo trật tự xác định, liệu hay tài liệu liên quan nhằm tự động thực số nhiệm vụ hay chức giải vấn đề cụ thể PMDH (hay phần mềm giáo dục) phần mềm máy tính có nhiệm vụ hỗ trợ DH tự học theo mục tiêu định nội dung phương pháp DH Như PMDH hẳn PTDH khác lựa chọn, chép, in ấn, phóng to, thu nhỏ, ngồi cịn có màu sắc âm hài hịa, nhấn mạnh nội dung quan trọng, kiểm tra cách dễ dàng Chính PMDH phương tiện khơng thể thiếu QTDH góp phần đổi PPDH * Ý nghĩa PMDH Xét mặt “nội dung” PMDH đáp ứng nhiều việc truyền thụ đầy đủ, đúng, rõ ràng chân thật nội dung học tập kể nội dung 10 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm Đánh giá kết BGĐT thiết kế phần mềm MS PowerPoint để dạy học chương VI “Ứng dụng di truyền học” môn Sinh học trường THCS Tây Sơn Cụ thể tính tích cực, độc lập HS sau TN 3.2 Nội dung thực nghiệm - Thiết kế GAĐT để dạy học chương VI “Ứng dụng di truyền học” - Phương pháp thực nghiệm: Dạy chương VI “Ứng dụng di truyền học” có sử dụng MS PowerPoint + Lớp thực nghiệm: 9A5 + Lớp đối chứng 9A2 3.3 Phương pháp thực nghiệm 3.3.1 Địa điểm thực nghiệm Trường THCS Tây Sơn, 52A Trần Nhân Tông, phường Nguyễn Du, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội 3.3.2 Đối tượng thực nghiệm 42 HS lớp 9A5, trường THCS Tây Sơn 3.3.3 Thời gian thực Căn vào kế hoạch giảng dạy trường THCS Tây Sơn để chọn thời gian thích hợp Việc dạy thực nghiệm phải tiến hành theo thời khóa biểu trường 3.3.4 Bố trí thực nghiệm Tiến hành dạy TN theo giáo án TN soạn: Bài 32: Công nghệ gen Bài 35: Ưu lai * PPDH: Phương pháp Vấn đáp – tìm tịi kết hợp với phương pháp Trực quan – tìm tịi * Kiểm tra TN: Thực tiến hành TN sau TN - Kiểm tra TN: lần + Lần 1: Sau dạy xong 32 “Cơng nghệ gen” hình thức kiểm tra trắc nghiệm khách quan 10 phút (8câu trắc nghiệm, thang điểm 10) + Lần 2: Sau dạy xong 35” Ưu lai” hình thức kiểm tra trắc nghiệm khách quan 10 phút (8 câu trắc nghiệm, thang điểm 10) - Kiểm tra sau TN: lần Sau TN tuần, tiếp tục tiến hành kiểm tra hình thức trắc nghiệm khách quan 10 phút (8 câu trắc nghiệm, thang điểm 10) 3.3.5 Xử lý số liệu thực nghiệm * Số liệu định tính 35 - Phân tích ý kiến GV để tìm hiểu tình tình sử dụng phần mềm MS PowerPoint để thiết kế BGĐT DH môn SH trường THCS Tây Sơn - Phân tích ý kiến HS để đánh giá hiệu BGĐT thiết kế DH chương VI “Ứng dụng di truyền học” sau TN - Phân tích câu trả lời HS kiểm tra để tìm hiểu mức độ lĩnh hội kiến thức HS - Phân tích tính tích cực, độc lập học tập HS lớp học trước sau GV sử dụng GAĐT xây dựng để dạy học * Số liệu định lượng: Sử dụng phương pháp thống kê toán học phân tích kết thu để - Đánh giá khả ghi nhớ, lĩnh hội kiến thức HS thông qua kết kiểm tra - Đánh giá độ bền kiến thức học Các tham số sau: - Trung bình cộng ( X ): tham số xác định giá trị trung bình dãy số thống kê, tính theo cơng thức: k X = ∑n x i i =1 i N Trong đó: Xi: giá trị điểm số thứ i ni: số làm có điểm số thứ Xi n: tổng số kiểm tra - Phương sai: S = - Độ lệch chuẩn (S): Đại lượng đo mức độ phân tán hay nhiều xung quanh giá trị trung bình cộng: S= Độ lệch chuẩn nhỏ số liệu phân tán, kết thu đáng tin cậy - Sai số trung bình cộng : m = 3.4 Kết thực nghiệm 3.4.1 Về mặt định lượng - Phân tích kết kiểm tra thực nghiệm Trong thời gian tiến hành TN, từ việc tiến hành kiểm tra thu thập thông tin kết học tập HS lớp đối chứng thực nghiệm thông qua kiểm tra, 36 với câu hỏi trắc nghiệm khác quan thời gian 10 phút Hai lớp đối chứng TN tiến hành dạy song song với giáo án, kết thu được trình bày bảng biểu đồ sau: Bảng 3.1: So sánh thực nghiệm đối chứng qua kiểm tra Bài kiểm Phương Tổng án ĐC TN ĐC TN số 44 42 44 42 Điểm số đạt Xi 10 15 15 10 16 10 14 11 3 X± m S2 6.4 ± 0.2 6.9 ± 0.2 6.5 ± 0.2 7.2 ± 0.2 1.57 1.44 1.58 1.35 Bảng 3.2: Phân loại kiểm tra thực nghiệm Dưới trung Lần kiểm tra bình (

Ngày đăng: 14/10/2015, 20:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan