- Chiếu Slide 6, giới thiệu hoạt động 2.
- Chiếu Slide 7.
- Đề tìm hiểu cơ sở di truyền (nguyên nhân) của hiện tượng ưu thế lai. Hãy hoàn thành sơ đồ lai và trả lời câu hỏi sau: + Tại sao khi lai 2 dòng thuẩn ưu thế lai thể hiện rõ nhất? +Tại sao ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở thế hệ F1, sau đó giảm dần qua các thế hệ. - Nhận xét, tổng hợp khái quát hóa được kiến thức.
- Chiếu Slide 9.
- Để duy trì ưu thế lai con người đã làm gì?
- Quan sát, theo dõi
tiến trình.
- Viết sơ đồ lai.
- Dựa vào sơ đồ lai và nghiên cứu SGK trang 102, 103.
- HS trình bày ý kiến, HS khác bổ sung. - Ghi bài.
- Trả lời dựa vào SGK
II. Nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai hiện tượng ưu thế lai
- Ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở F1 sau đó giảm dần qua các thế hệ.
- Lai 2 dòng thuần (kiểu gen đồng hợp) con lai F1 có hầu hết các cặp gen ở trạng thái dị hợp -> chỉ biểu hiện tính trạng của gen trội.
- Tính trạng số lượng ( hình thái, năng suất) do nhiều gen trội quy định. VD:
P: AAbbCC X aaBBcc -> F1: AaBbCc
Hoạt động 3: Tìm hiểu các phương pháp tạo ưu thế lai ( 15 phút)
- Chiếu Slide 10, giới thiệu hoạt động 3.
- Phát bảng phụ - Chiếu Slide 11
- Thảo luận nhóm theo các câu hỏi trong bảng (6 phút). - Nhận xét, chiếu đáp án, ghi bảng lần lượt.
- Chiếu các Slide minh họa 12,13, 14, 15
+ Con người đã tiến hành tạo
- Quan sát, theo dõi tiến trình.
- HS nghiên cứu SGK trang 103, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi, hoàn thành bảng phụ
- HS trình bày. - HS khác bổ sung
II. Nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai hiện tượng ưu thế lai
a. Phương pháp tạo ưu thế lai ở cây trồng
- Lai khác dòng. - Lai khác thứ.
ưu thế lai ở cây trồng bằng phương pháp nào?
- Giải thích thêm về lai khác dòng và lai khác thứ.
+ Trong hai phương pháp trên, phương pháp nào được sử dụng phổ biến hơn?
+ Khâu quan trọng đầu tiên để tạo ưu thế lai là gì?
+ Người ta đã tiến hành tạo ưu thế lai ở vật nuôi bằng phương pháp nào?
+ Có thể dùng con lai kinh tế để nhân giống không? Vì sao?
- Ghi bài
- Lắng nghe, quan sát.
thế lai ở vật nuôi
Lai kinh tế: Là phép lai giữa cặp vật nuôi bố mẹ thuộc hai dòng thuần khác nhau rồi dùng cơ thể lai F1 làm sản phẩm. Vd: Lợn ỉ móng cái X lợn đại mạch -> lợn con mới sinh nặng 0.8 kg tăng trọng nhanh, tỉ lệ nạc cao. * Củng cố (4 phút) Slide 18 - Phát phiếu bài tập 2.
- Thu 1, 2 bài bất kì, chữa bài. - Chiếu Slide 16.
Đáp án: 1- C, 2- A, 3- B, 4- B
- Nhận xét, tổng kết.
- Cá nhân làm.
- Trao đổi bài, so sánh đáp án, chấm chéo. - Lắng nghe.
* Hướng dẫn học bài (1 phút)
- Chiếu Slide 17.
- Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK/ trang 104.
- Tìm hiểu nội dung bài 36.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
Phiếu bài tập 1 (3 phút)
Dựa vào hình trên Slide hãy slide 3 hãy so sánh cây và bắp của cây lai F1 với cây và bắp của 2 dòng tự thụ phấn?
Đặc điểm Thân Bông, bắp Hạt
dòng tự thụ phấn
Đáp án:
Đặc điểm Thân Bông, bắp Hạt
Cây lai F1 so với hai dòng tự thụ phấn
Cao hơn, khỏe hơn.. ... Dài hơn, to hơn, ... Lớn hơn, nhiều hơn, ... Phiếu bài tập 2 (2 phút)
Câu 1. Ở cây trồng, biện pháp nào được dùng để duy trì ưu thế lai?
A. F1 được lai trở lại với bố hoặc mẹ
B. Dùng phương pháp sinh sản sinh dưỡng nhân tạo C. Dùng phương pháp giâm, chiết, ghép, nuôi cấy mô D. Cho F1 lai với nhau
Câu 2. Vì sao ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở F1 sau đó giảm dần qua các thế hệ?
A. Từ F2 trở đi, tỉ lệ thể dị hợp giảm, tỉ lệ đồng hợp lặn tăng làm ưu thế lai giảm dần
B. Từ F2 tỉ lệ thể đồng hợp tăng, tỉ lệ dị hợp cũng tăng
C. Từ F2 tỉ lệ thể đồng hợp trội giảm, tỉ lệ thể đồng hợp lặn tăng D. Từ F2 trở đi, tỉ lệ thể dị hợp và đồng hợp bằng nhau
Câu 3. Muốn duy trì ưu thế lai phải làm gì?
A. Nuôi trồng cách li các cá thể F1
B. Tăng cường chăm sóc, nuôi dưỡng thế hệ lai F1
C. Dùng phương pháp nhân giống vô tính đối với thực vật, dùng phương pháp lai kinh tế đối với động vật
D. Dùng nhân giống tiếp cho các thế hệ F2
Câu 4. Ưu thế lai biểu hiện rõ nhất trong trường hợp nào?
A. Lai giữa các dòng thuần
B. Lai giữa các dòng thuần có kiểu gen khác nhau C. Lai giữa các kiểu gen dị hợp
D. Lai giữa các dòng thuần có kiểu gen giống nhau
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Qua việc tìm hiểu đặc điểm nội dung kiến thức chương VI “Ứng dụng di truyền học”, Sinh học 9, THCS và các bước thiết kế giáo án điện tử, tôi nhận thấy việc ứng dụng phần mềm MS. PowerPoint giúp thực hiện tốt các mục tiêu về kiến thức, kĩ năng, thái độ và tình cảm đặc điểm nội dung kiến thức chương VI. Nội dung của chương gắn liền với thực tiễn vì vậy cần thiết kế với nhiều hình ảnh trực quan sinh động phù hợp với việc sử dụng phần mềm MS. PowerPoint.
Chương 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm
Đánh giá kết quả của BGĐT đã thiết kế bằng phần mềm MS. PowerPoint để dạy học chương VI “Ứng dụng di truyền học” môn Sinh học ở trường THCS Tây Sơn. Cụ thể là tính tích cực, độc lập của HS trong và sau khi TN.
3.2 Nội dung thực nghiệm
- Thiết kế GAĐT để dạy học chương VI “Ứng dụng di truyền học”.
- Phương pháp thực nghiệm: Dạy 2 bài trong chương VI “Ứng dụng di truyền học” có sử dụng MS. PowerPoint
+ Lớp thực nghiệm: 9A5 + Lớp đối chứng 9A2
3.3 Phương pháp thực nghiệm3.3.1 Địa điểm thực nghiệm 3.3.1 Địa điểm thực nghiệm
Trường THCS Tây Sơn, 52A Trần Nhân Tông, phường Nguyễn Du, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội .
3.3.2 Đối tượng thực nghiệm
42 HS lớp 9A5, trường THCS Tây Sơn
3.3.3 Thời gian thực hiện
Căn cứ vào kế hoạch giảng dạy ở trường THCS Tây Sơn để chọn thời gian thích hợp. Việc dạy thực nghiệm phải tiến hành đúng theo thời khóa biểu của trường.
3.3.4 Bố trí thực nghiệm
Tiến hành dạy TN theo giáo án TN đã soạn: Bài 32: Công nghệ gen
Bài 35: Ưu thế lai
* PPDH: Phương pháp Vấn đáp – tìm tòi kết hợp với phương pháp Trực quan – tìm tòi.
* Kiểm tra TN: Thực hiện tiến hành trong TN và sau TN - Kiểm tra trong TN: 2 lần
+ Lần 1: Sau khi dạy xong bài 32 “Công nghệ gen” hình thức kiểm tra là trắc nghiệm khách quan trong 10 phút (8câu trắc nghiệm, thang điểm 10).
+ Lần 2: Sau khi dạy xong bài 35” Ưu thế lai” hình thức kiểm tra là trắc nghiệm khách quan trong 10 phút (8 câu trắc nghiệm, thang điểm 10).
- Kiểm tra sau TN: 2 lần
Sau khi TN 2 tuần, tiếp tục tiến hành kiểm tra dưới hình thức trắc nghiệm khách quan trong 10 phút (8 câu trắc nghiệm, thang điểm 10).
3.3.5 Xử lý số liệu thực nghiệm
- Phân tích ý kiến của GV để tìm hiểu tình tình sử dụng phần mềm MS. PowerPoint để thiết kế BGĐT trong DH môn SH ở trường THCS Tây Sơn.
- Phân tích ý kiến của HS để đánh giá hiệu quả của BGĐT đã thiết kế DH chương VI “Ứng dụng di truyền học” trong và sau khi TN.
- Phân tích các câu trả lời của HS trong bài kiểm tra để tìm hiểu mức độ lĩnh hội kiến thức của HS.
- Phân tích tính tích cực, độc lập học tập của HS trong lớp học trước và sau khi GV sử dụng GAĐT đã xây dựng để dạy học.
* Số liệu định lượng: Sử dụng phương pháp thống kê toán học phân tích các kết quả thu được để
- Đánh giá khả năng ghi nhớ, lĩnh hội kiến thức của HS thông qua kết quả các bài kiểm tra.
- Đánh giá độ bền kiến thức đã học. Các tham số sau:
- Trung bình cộng (X ): là tham số xác định giá trị trung bình của dãy số thống kê, được tính theo công thức:
N x n X k i i i ∑ = = 1 Trong đó:
Xi: giá trị của điểm số thứ i ni: số bài làm có điểm số thứ Xi n: tổng số bài kiểm tra
- Phương sai: S =
- Độ lệch chuẩn (S): Đại lượng đo mức độ phân tán ít hay nhiều xung quanh giá trị trung bình cộng: S=
Độ lệch chuẩn càng nhỏ thì số liệu phân tán, kết quả thu được càng đáng tin cậy. - Sai số trung bình cộng : m =
3.4 Kết quả thực nghiệm3.4.1 Về mặt định lượng 3.4.1 Về mặt định lượng