TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ HỘI 2
Khoa Vật Lý — Su Pham Kĩ Thuật
~====== & - Đỗ Thị Nhàn
Ứng dụng phần mềm MICROSOFT POWERPOINt
vào thiết kế mô hình vẽ kĩ thuật Bài thực hành biểu diễn vật thể
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
Chuyên ngành: Sư phạm Kỹ thuật
Người hướng dẫn khoa học:
Th.S Nguyễn Ngọc Tuấn
Hà Nội - 2009
Trang 2
Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2
Lời cảm ơn
Lời đầu tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới Th.S
Nguyễn Ngọc Tuấn, khoa Vật Lí trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội 2, người đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thiện
bản khóa luận tốt nghiệp này
Nhân dịp này, cho em được cảm ơn Ban Giám Hiệu, Ban Chủ Nhiệm
Khoa Vật Lí Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội 2, Trường Trung học Phố
thông Văn Lâm — Hưng Yên đã tạo điều kiện thuận lợi cho em hồn thành tốt khóa luận này
Em xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè và các bạn sinh viên lớp K3IC — Khoa Vật Lí đã ln bên em, động viên , tạo điều kiện và giúp đỡ em rất nhiều trong quá trình thực hiện và hồn thiện khóa luận tốt nghiệp
Hà Nội, tháng 5 năm 2009 Tác giả
Đỗ Thị Nhàn
Trang 3Lời cam đoan
Tôi tên là: Đỗ Thị Nhàn
Sinh viên lớp K31C — Khoa Vật Lí —- Ngành Sư Phạm Kỹ Thuật, Trường
Đại Học Sư Phạm Hà Nội 2
Xin cam kết đề tài: “ứng dụng phần mềm Microsoft PowerPoint vao thiết kế mơ hình vẽ kĩ thuật bài thực hành biểu diễn vật thé”
1 Day 1a dé tai do ban thân tôi tự nghiên cứu dưới sự hướng dẫn của
Th.S Nguyễn Ngọc Tuấn, Khoa Vật Lí Trường Đại Học Sư phạm Hà
Nội 2
2 Đề tài không hề sao chép từ bắt cứ tài liệu có sẵn nào
3 Kết quả nghiên cứu không trùng tên tác giả khác
Hà Nội, tháng 5 năm 2009 Tác giả
Đỗ Thị Nhàn
Trang 4Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 Mục lục
Lời cảm ơn Trang
Lời cam đoan
Mở đầu
1 Lí do chọn đề tài -: 2E nhe 1
2 Mục đích nghién UU oc ccecsseseecesecseseeeeeecesseeeceeeecaeeaeeeseeseeseeaseree 2
3 Nhiệm vụ nghiên cứu của dé tai oe eeeecceecsecssecssesssessseessesssesssesseessees 3 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu -¿-cc©cec+cx+eccxe+ 3
5 Phương pháp nghiên CỨU - 5c S+++x+Evexeretserrereerrsrrersre 3
Chương I: Công nghệ thông tin với dạy học trong giai đoạn hiện nay 4
1.1 Dạy học công nghệ 11 trong giai đoạn hiện nay 5-5 5 «5s5s<+x++ 4 1.2 Xu hướng đổi mới phương pháp dạy học môn công nghệ ở phổ thông 5
1.2.1 Lí đo đổi mới phương pháp đạy học ở phổ thông - 5
LQ DD TMUC tring aa 5
1.2.1.2 Yêu cầu đối mới phương pháp dạy học hiện nay 5
1.2.2 Đổi mới phương pháp dạy học môn công nghệ ở trường phổ thơng Ĩ 1.3 Phương tiện dạy học trực qua 5 + + S3 vs skerekrrkrereree 7 In sa 7
1.3.2 Vai trò của phương tiện dạy hỌC <5 sesexsererexeeeee 7 Chương 2: ứng dụng Microsoft powerpoint vào thiết kế bài giảng 9
2.1 i00 52x92 1 3 9
2.2 Đưa một đoạn văn bản vào trình diễn - 2 + 2+s++2+E+E+E+ErE+xerxezz 9
2.2.1 LẬP đẦN Ú 55th TT TH HH TT ri 9
2.2.2 Đưa vào một thiẾt kẾ CÓ SH - tt EkEESEEEEEEEEEEEEEkrsrkerkerrrsrrrs 10
2.3 Đưa hình vẽ vào trình chiếu 2-2¿©£+©E+e+EExevEEEeeExeevrkerrrkerrrkee I1
2.3.1 Vẽ một đối [HỢIH .e-ccce-cccecceeccceEEreeEExeerkerrrkerrrkrrrreerrrrrrrerrrrerrre 11
Trang 52.3.2 Để thay đổi kích thước (chiều cao, chiều rộng), góc lệch của đổi tượng12
2.3.3 Để đổi màu sắc, đường kẻ và đặc tính trong suốt của đối tượng 13 2.3.4 Dé quay AUtOSNAPE eseccscssesssesssecssssssssssssssssssssssesssesssssssessscssecssecssecssecsse 13
2.3.5 Để tạo độ bóng cho hình hoặc chuyển hình thành hình ba chiễu 14
2.3.6 Tô hình bằng màu sắc hoặc hoa VĂN . -« cecccceeccceeccceeccs 14 2.4 Đặt hiệu ứng cho đối tượng 2¿-222+sc++EeSEEEEEEEEEEEEEEEEErkrrrkerkee l6 2.4.1 Đưa hoạt ảnh ti) biẾn vàO sec re 16
2.4.2 Hiệu ứng đặt hOGC tu VE eecseeccecsssssseseesesssseeseeseseseeseeseeesaesaeeaeersaesaesasenees 17
2.4.3 Thiết lập hiệu ứng chuyển động trang CHIEU veces 18 2.5 Trình chiếu trên màn hình ¿+ ©+£+©+£+EEx++EEEevEEEevrkerrrxerrrxee 19 Chương 3: mơ hình dạy học bài thực hành biểu diễn
'VẬC tHỂ Sư h EEE SE E111 1111111111111 111111111 keree 21
A - Quy trình xây dựng bài giảng trên cơ sở ứng dụng phần mềm Microsoft POWETPOITI( - SG 13 1 1v TH TH HT TH HH TH rnrp 21
B - Thiết kế mơ hình dạy học bài thực hành biểu diễn vật thể bằng phần mềm
)/ 0x0 1018 89/2069) 00007070707857 7 22
3.1 Sự cần thiết phải sử dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy nội dung bài
thực hành biểu diễn vật thể . -ccc+t+cc2vvverrrtrttttrrrrrrrrriirre 22
3.2 Sử dụng mơ hình để dạy bài thực hành biểu điễn vật thể
3.2.1 Mơ hình dạy đọc bản vẽ hai hình chiếu của Ổ trục
3.2.2 Mơ hình dạy vẽ hình chiếu thứ ba .24
3.2.3 Mơ hình dạy vẽ hình cắt 26
3.2.4 Mơ hình dạy vẽ hình F72707117-8:7BRRREREEEEERERRERERERhe 29
KẾT luận 6-9 SE 17111111711 1111711 1111711111711 5117111 rxrry 37
IV 8i 0ï kha 38
Trang 6Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2
Mở đầu
1 Lí do chọn đề tài
Hiện nay công nghệ thông tin được coi là một trong những ngành khoa
học phát triển với tốc độ nhanh nhất Được như vậy vì đây là ngành khoa học
phục vụ và mang lại hiệu quả rõ rệt cho hầu hết các nganh nghé khac nhau
trong xã hội Một vấn đề được nhiều chương trình nghiên cứu đề cập tới một
cách sâu sắc và thiết yếu đó là việc cần thiết nhanh chóng đưa tin học vào
trường phô thông, theo hai hướng chủ yếu
Một là: Đưa tin học vào phố thông như một nội đung học tập
Hai là: Khai thác những thành tựu của tin học trong việc sử dụng máy vi tính như là một công cụ trợ giúp quá trình dạy học
Hiện nay trong các nhà trường phổ thông khuynh hướng thứ nhất đang
được triển khai và đã đạt được kết quả nhất định Với khuynh hướng thứ hai
do có nhiều nguyên nhân nên việc khai thác ấy tại các trường trung học phổ thông vẫn chưa được áp đụng một cách triệt đề
Một trong những ứng dụng chính của công nghệ thông tin vào trong giáng dạy là sử dụng phần mềm chuyên dụng để thiết kế các giáo án, các bài giảng với mục đích nâng cao khả năng tiếp thu của học sinh thông qua các bài giảng mang tính trực quan sinh động cao
Hiện nay có rất nhiều phần mềm phục vụ cho thiết kế các bài giảng trên
máy vi tính như: Solidwork, Colidotes, Flash, Microsoft PowerPoint So với
các phần mềm khác thì Microsoft PowerPoint là phần mềm có nhiều ưu điểm
như: dễ sử dụng, có khả năng vẽ hình tạo ra hình ảnh trực quan, sử dụng hiệu
ứng tạo ra hoạt động của đối tượng làm cho bài giảng thêm sinh động
Trang 7Môn công nghệ ở trường phô thông là môn học ứng dụng Nó có nhiệm vụ trang bị hiểu biết kĩ thuật, phát triển năng lực kĩ thuật, sáng tạo kĩ thuật
cho học sinh Để làm được điều này bộ môn công nghệ phải tự hoàn thiện, tự
hiện đại hoá trong việc cải tiến nội dung, phương pháp, tăng cường đưa thiết bị, phương tiện dạy học vào nhà trường
Đã từ lâu, vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong việc giao lưu kĩ thuật, trong sản xuất và phát triển khoa học công nghệ đã được hoàn toàn khẳng định Vì
vậy bất cứ nước nào, trong bat ki trường đảo tạo kĩ thuật nào thậm chí trong
các trường đào tạo công nhân kĩ thuật đều đạy môn vẽ kĩ thuật với mức độ
khác nhau Nhiệm vụ của môn vẽ kĩ thuật là bồi dưỡng năng lực tự lập và đọc
bản vẽ kĩ thuật, bồi dưỡng và phát triển trí tưởng tượng khơng gian cũng như
tư duy kĩ thuật cho học sinh, sinh viên, những người làm công tác kĩ thuật
Vì những lí do trên tôi mạnh dạn đưa ra một phương pháp tạo phương tiện trực quan trong dạy học, đó là: “ứng dụng phần mềm Microsoft
PowerPoint vào thiết kế mơ hình vẽ kĩ thuật bài thực hành biếu diễn vật thể”
2 Mục đích nghiên cứu
Tơi chọn đề tài này với mục đích
"_ Nghiên cứu khả năng ứng dụng của Microsoft PowerPoint vào thiết kế mô hình vẽ kĩ thuật
= dng dung cia Microsoft PowerPoint vào thiết kế mơ hình cụ thể, tìm ra
những hạn chế trong việc sử dụng phần mềm này vào thiết kế các mơ hình dạy học, từ đó đưa ra những biện pháp khắc phục trong dạy học môn công nghệ I1 bằng Microsoft PowerPoint
Trang 8Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2
3 Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
"_ Nghiên cứu cơ sở lí luận của việc ứng dụng công nghệ thông tin nhằm
nâng cao chất lượng day hoc
" Tìm hiểu các ứng dụng của phần mềm Microsoft PowerPoint và các ứng dụng của phần mềm này trong dạy học Thiết kế một số mô hình Dạy học kĩ thuật dùng phần mềm Microsoft PowerPoint
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài là phương pháp dạy học, phương tiện dạy học cơng nghệ, các mơ hình vẽ kĩ thuật, phần mềm Microsoft PowerPoint và cách sử dụng phần mềm này vào thiết kế bài giảng và mơ hình vẽ kĩ thuật
5 Phương pháp nghiên cứu " Nghiên cứu lí luận "Nghiên cứu khoa học " Thực nghiệm sư phạm
“Tống kết kinh nghiệm
Trang 9Chương I: Công nghệ thông tin với dạy học trong giai đoạn hiện
nay
1.1 Dạy học công nghệ I1 trong giai đoạn hiện nay
Đặc thù của môn công nghệ II là liên quan đến việc nghiên cứu, thiết kế,
chế tạo các sản phẩm kĩ thuật Nếu được trang bị phương tiện dạy học một
cách đầy đủ thì chat lượng dạy học môn công nghệ 11 sẽ được nâng cao Môn công nghệ II là mơn có thể sử dụng nhiều phương tiện dạy học hiện đại, áp dụng nhiều phương pháp dạy học cùng một lúc Chẳng hạn trong một tiết học, giáo viên có thế sử dụng các phương tiện trực quan như tranh vẽ, mơ hình hay
vật thật, các loại phương tiện nghe nhìn như máy chiếu Overhead, bang
Video, máy vi tinh, may chiéu da phuong tién Projector
Dé viéc dạy và học môn công nghệ II đạt hiệu quả cao, phù hợp với
chương trình cải cách sách giáo khoa thì các trường phố thơng cần phải trang
bị đầy đủ các phương tiện dạy học Tuy nhiên, với hoàn cảnh thực tế của nước
ta thì điều này chưa thực hiện được Nhưng hiện nay, hầu hết các trường THPT đều trang bị một phòng máy vi tính (phục vụ cho việc giảng dạy môn tin học) Mặt khác, trong những năm gần đây, do sự phát triển của công nghệ thông tin và xu thế ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học, một số trường đã bắt đầu trang bị những phương tiện trình chiếu hiện đại như máy chiếu Projector Chính vì vậy, việc nghiên cứu sử dụng phương tiện dạy học hiện đại, ứng dụng công nghệ thông tin vào trong quá trình dạy học mơn học là thích hợp điều kiện thực tiễn và sẽ mang lại hiệu qua cao
Có thé noi điều kiện dạy học môn công nghệ 11 trong thực tế và trong
một vài năm nữa sẽ được cải thiện đáng kế, điều quan trọng là giáo viên cần
tích cực đối mới phương pháp dạy học, biết ứng dụng công nghệ thông tin vào trong dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn học
Trang 10Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2
1.2 Xu hướng đổi mới phương pháp đạy học môn công nghệ ở phổ thơng 1.2.1 Lí do đỗi mới phương pháp dạy học ở phỗ thông
1.2.1.1 Thực trạng
Trong cuộc cải cách giáo dục lần thứ hai diễn ra vào năm 1980, việc phát
huy tính tích cực của học sinh đã là một trong những hướng cải cách nhằm đào tạo những người lao động sáng tạo, làm chủ đất nước
Cho đến nay phương pháp dạy học ở các trường phô thông vẫn chưa có sự chuyển biến nhiều; phổ biến vẫn là cách dạy thông báo các kiến thức định sẵn, cách học thụ động, sách vở Tuy đã có sự chuyến biến về phương pháp dạy học nhưng tình trạng chung vẫn là “Thầy đọc - trò chép” hoặc giảng giải xen kẽ vấn đáp tái hiện, giải thích minh hoạ bằng tranh giáo khoa
1.2.1.2 Yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học hiện nay
Hiện nay nước ta đã và đang tiến hành cuộc cách mạng trong giáo dục,
nội dung chương trình đại học đang đổi mới, chất lượng bước đầu được cải
thiện theo phương châm “ cơ bản, hiện đại mà hài hoà, phù hợp với thực
tiễn Việt Nam” [Nghi định 02/2003 cua CP], dat ra cho giao duc nhiéu van dé
cần giải quyết:
> Vấn đề về nội dung — phương pháp > Vấn đề về số lượng - chất lượng > Vấn đề về truyền thống — hiện đại
> Vấn đề về toàn cầu — quốc gia và cá thé
Để giáo dục hiện nay phát triển toàn diện cần đối mới phương pháp,
phương tiện dạy học trên nên tri thức khoa học công nghệ mới tiên tiến, hiện
đại hoá với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin
Trong cuộc cách mạng về giáo dục quan trọng hơn cả là việc đổi mới về phương pháp như điều 242 luật giáo dục ban hành: “Phương pháp dạy học phô thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của học sinh phù hợp với từng môn học, bồi đưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng
Trang 11vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm hứng
thú học tập cho học sinh” Đề đáp ứng yêu cầu trên, giáo dục được cải tiến
theo xu hướng phát triển phương pháp đạy học hiện đại:
> Chuyến từ dạy học “lấy giáo viên làm trung tâm” sang dạy học “lấy học sinh làm trung tâm”
> Chuyến từ mục đích “ cung cấp kiến thức” sang mục đích “luyện cách tự mình tìm ra kiến thức bằng con đường tự học, tự nghiên cứu”
> Giáo viên từ vị trí truyền đạt kiến thức chuyển sang vị trí người hướng dẫn dé hoc sinh tìm kiến thức
> Hoc sinh tr vị trí thụ động tiếp thu kiến thức trở thành người chủ động
tìm tòi, học hỏi, tự nghiên cứu
1.2.2 Đối mới phương pháp dạy học môn công nghệ ở trường phỗ thông Đất nước ta đang tiến lên cơng nghiệp hố, hiện đại hoá, phấn đấu đến năm 2020 trở thành một nước cơ bản là nước công nghiệp Để ngành khoa học kĩ thuật phát triển được mạnh mẽ thì phải tập trung vào việc đào tạo đội ngũ cán bộ, kĩ sư, công nhân lành nghề Nhận thức được điều đó, mơn Cơng nghệ đã được đưa vào giáo dục ngay ở bậc phổ thông (Trung học Cơ Sở và Trung học Phổ Thông) Ban đầu mang tính chất là trang bị cho các em một số
kiến thức cơ bản về lĩnh vực hình họa, cơ khí, điện kĩ thuật, điện tử mà trong
cuộc sống rất cần những thứ đó Và nó cịn có tính chất định hướng nghề nghiệp cho học sinh ở lứa tuổi vị thành niên đang đứng trước ngưỡng cửa vào đời cần có một nghề nghiệp làm hành trang cho cuộc sống Nhưng thực tế đang cho thấy ở các cấp bậc phổ rhông, đặc biệt là trung học phố thông các em học sinh còn đang coi thường, lười học môn công nghệ công nghiệp Thực trạng này xuất phát từ một vài lí đo khách quan như môn công nghệ công nghiệp là một môn không phải thi tốt nghiệp, đại học, là một môn khô cứng, trừu tượng
Trang 12Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2
Trong hai tháng thực tập bản thân tôi đã giảng dạy môn công nghệ cho các em học sinh khối 11 — Trường Trung học Phổ thông Văn Lâm Tôi thấy rằng các em học sinh ở đây vẫn chưa hứng thú mà còn đang lơ là với môn học này Tôi nghĩ rằng đây là một môn học hay và bổ ích nhưng vì chưa tạo ra được hứng thú, thích thú đối với mơn học này nên các em còn thấy nhàm
chán
Dé tao ra sự hứng thú đối với mơn học này thì việc nghiên cứu sử dụng phương tiện dạy học hiện đại, ứng dụng công nghệ thơng tin vào trong q
trình dạy học là thích hợp điều kiện thực tiễn và sẽ mang lại hiệu quả cao
1.3 Phương tiện dạy học trực quan
1.3.1 Khái niệm
Là một tập hợp những đối tượng vật chất được giáo viên sử dụng với tư
cách là những phương tiện điều khiển hoạt động nhận thức của học sinh Đối
với học sinh phương tiện dạy học còn là nguồn tri thức phong phú đề lĩnh hội tri thức, rèn luyện kỹ năng
1.3.2 Vai trò của phương tiện dạy học
Phương tiện dạy học cung cấp cho học sinh những kiến thức một cách chắc chắn và chính xác, từ đó nguồn thông tin mà học sinh thu nhận được trở nên đáng tin cậy và nhớ được lâu hơn
— Phương tiện dạy học làm cho việc giảng day của giáo viên trở nên cụ thể hơn vì vậy sẽ giúp học sinh trực quan hoá tốt hơn Từ đó giúp học
sinh tiếp thu kiến thức về sự vật, hiện tượng và các quá trình phức tạp một cách thuận lợi mà bình thường học sinh khó tiếp thu hoặc không
thể tiếp thu được
- Sử dụng phương tiện dạy học sẽ giải phóng người thầy khỏi một khối
lượng lớn các công việc tay chân do đó nâng cao chất lượng dạy học
Trang 13- Sử dụng phương tiện đạy học giúp giáo viên có thể kiểm tra khách quan khá năng tiếp thu kiến thức cũng như sự hình thành kĩ năng kĩ xảo
của học sinh
Trang 14Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2
Chương 2: ứng dụng Mierosoft powerpoint vào thiết kế bài giảng
2.1 Khởi động PowerPoint
Cách khởi động PowerPoint chính tắc nhất là như sau:
— Kích chuột vào menu Start của Windows nằm ở góc trái dưới màn hình — Kích chọn tuỳ chọn Program
— Kích vào dịng Microsoft PowerPoiïnt trong menu con
Xem hình minh hoạ sau:
SS ES aie
Click to add title
Click to add subtitle
(Click to add notes
Hinh 2.1: Giao dién Microsoft Powerpoint 2003 2.2 Đưa một đoạn văn bản vào trình diễn
2.2.1 Lập dàn ý
Lập dàn ý cho bài của bạn trước khi nhập hình ảnh, âm thanh sẽ giúp bạn
chú trọng đến phần nội dung Để lập dàn ý cho bài trình bày trong
PowerPoint, thực hiện theo các bước sau đây:
Trang 15
1 Nhắn chuột vào trong hộp Cliek to add tifle, sau đó nhập tiêu đề bài dạy
của bạn
2 Nhắn vào bên trong hộp Click to add subtitle, sau đó nhập người soạn
(tên của bạn)
Nhấn vào mục Outline ở cửa số bên trái (cửa sô này gọi là khung Outline)
để bắt đầu phác thảo bài trình diễn
3 Để đối sang một trang trình diễn mới, hãy nhấn vào tiêu đề con, sau đó nhan phim Enter
/ Outline Y Slides \ X 1 Nhắn vào tiêu đề
con, sau đó Enter
py
aT
Hình 2.2: Hộp thoại Outline — nơi đổi sang một trang trình diễn mới 4 Dat tên và nhấn Save
2.2.2 Đưa vào một thiết kế có sẵn
1 Trên thực đơn Format, nhấn Slide Design
2 Trong khung Slide Design, sử dụng thanh cuộn để xem các mẫu thiết kế có sẵn
3 Khi mũi tên con trỏ chuột di chuyển qua các mẫu, một mỗi tên trỏ xuống sẽ xuất hiện bên phái ở mỗi mẫu thiết kế Hãy nhắn vào mũi tên trỏ xuống của mau ma ban chon va nhan Apply to Selected Slides dé thay đối những trang đã được chọn ở khung bên trai hoc chon Apply to All Slides dé d6i mau thiết kế cho tat cả các trang trình diễn
Trang 16Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 Eas
BAI 6: THUC HANH BIÊU Nhân vào mũi
DIEN VAT THE i tên trỏ xuống ở
bên phải của mẫu sau đó chọn các chức năng trong
menu Người soạn: Đỗ Thị Nhàn
Hình 2.3: Hộp thoại Slide Design — nơi đưa vào một mẫu thiết kế có sẵn
Để thay đổi màu sắc cho những thiết kế đã chọn, nhắn Color Sehems ở góc
bên phải của khung Slide Design, phía dưới Design Templates
4 Nhắn chuột lên mũi tên trỏ xuống tới màu của bạn chọn rồi nhấn Apply to Selected Slides dé thay đổi chỉ những trang trình diễn được chọn cho khung bên trái hoặc chọn Apply to AII Slides để thay đổi màu cho tất cả các trang 5 Lưu bài trình bày
2.3 Đưa hình vẽ vào trình chiếu
Tạo các hình (Shapes), hoa van (Pattern), hoa tiét (Manipulatives)
Bạn có thể tạo các hình, hoa văn và các họa tiết trang trí khác nhau để học sinh có thể xem và hiểu được ý tưởng phức tạp hoặc trừu tượng
2.3.1 Vẽ một déi twong
1 Xác định vị trí thanh công cụ Drawing Nếu nó khơng hiện ra, trên trình
đơn View, trỏ tới Toolbar và nhắn Drawing Thanh công cụ này thường nằm ở dưới cùng màn hình phía trên thanh tác vụ
AutoShapesy \ LL] C3 ^-]
Hình 2.4: Thanh céng cu Drawing
Trang 17
2 Nhấn vào nút AutoShapes và trỏ tới một mục trong trình đơn vừa xuất
hiện
3 Nhấn vào một trong các hình trong mục Basie Shapes, nhắn vào hình
mong muốn Nếu vẽ các hình theo ý muốn nhấn chuột vào Lảne, trỏ tới © va
con trỏ sẽ trở thành hình chữ thập mảnh
4 Nhấn hoặc rê tới nơi mà bạn muốn chèn AutoShapes
Để chèn một AutoShapes, click vào nút công cụ trên thanh Drawing và chọn loại AutoShapes thích hợp
5 Để di chuyên đối tượng
Di chuyên con trỏ tới cạnh của hộp văn bản cho tới khi biểu tượng chuyên thành mũi tên bốn cạnh Nhấn, giữ và kéo AutoShapes đến vị trí mong muốn
xs Lines > ail Connectors »
fe Basic Shapes 1 So Nhắn vào
% Block Arrows » 1LVe© hình mon:
OOAR Long
= Flowchart » GOt#3œ muôn
Stars and Banners >
wD Callouts ca > 6 a a L2 ©O@a
=p) Action Buttons ` 9 % lon
lim? More AutoShapes ¬ (1 {} C3
lButoshspesz| ` % ] CO| ( ) { } |
Slide 1 of 1 !
Hình 2.5: Hộp thoai AutoShapes
2.3.2 Đế thay đối kích thước (chiều cao, chiều rộng), góc lệch của đối
tượng
1 Kích hoạt cho đối tượng
2 Nhấn chuột phải vào mục Format AutoShapes
3 Nhấn chuột vào Size
Trang 18Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2
4 Nhấn vào mũi tên trỏ xuống bất kì để thay đổi kích thước: chiều cao, chiều rộng, góc lệch tâm của đối tượng
5 Nhan OK
Format ÄutoShape @
Colors and Lines | _| | Position Web
Size and rotate
Height: ‘width: 3.83 =
Rotation: 0s =]
Scale
Height: 100% width: 100% <<
(1 Lock aspect ratio
Original size
Height: ‘Width:
Hình 2.6: Hép thoai Format AutoShapes
2.3.3 Đế đối màu sắc, đường ké và đặc tính trong suốt của đối tượng
1 Đặt con trỏ vào cạnh đối tượng cho đến khi một mũi tên bốn cạnh xuất
hiện
2 Nhân chuột phải vào đường viền của đối tượng và chon Format AutoShapes
3 Nhắn vào muc Color and Lines
4 Nhắn vào mũi tên trô xuống bất kì để thay đổi định dạng đối tượng như
tô màu, kẻ đường viền, độ trong suốt
5 Nhấn OK
2.3.4 Dé quay AutoShape
1 Nhấn một lần vào AutoShape dé chon
2 Xác định vị trí vòng xanh dương, được gọi là tay quay, ở đâu đó trong hoặc gần AutoShape
Trang 193 Di chuyén con trỏ tới tay quay (dấu vòng tròn xanh đương) Con trỏ sẽ trở thành mũi tên hình trịn
4 Nhắn giữ và kéo con trỏ để quay AutoShape như mong muốn
2.3.5 Dé tao độ bóng cho hình hoặc chuyễn hình thành hình ba chiều
1 Nhắn vào nút Shadow Style hoặc nút 3-D style aa,
2 Trên thanh công cụ Drawing và nhắn vào kiểu mà bạn muốn chọn trong
hộp thoại vừa hiện ra Nếu muốn quay, kéo đài, chiếu sáng cho hình
ba chiều
3 Nhấn vào hình sau đó nhắn vào 3-D Settings
3-D Settings
26J9 ©- ‹b <b| ở #, x2 đ „|
Hình 2.7: Hộp thoại 3-D Settings- nơi tạo độ bóng cho hình
2.3.6 Tơ hình bằng màu sắc hoặc hoa văn
1 Nhắn một lần vào hình đã chọn
2 Trên thanh công cụ Drawing, nhắn vào mũi tên trỏ xuống trong nút
Fill Color
3 Chọn một màu trong danh sách liệt kê hoặc nhan vao More Fill Colors
hoac Fill Effects
Để thêm màu nhân vào đây
Để có hiệu ứng đặc biệt nhân vào = day
Hinh 2.8: Hép thoai Fill Color
4 Néu ban chon More Fill Colors, trong hộp thoại Color hiện ra, nhấn vào mục Standard hoặc Custom, sau đó lựa chọn màu ban muốn
Nhắn OK
Trang 20Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2
5 Nếu ban chon muc Fill Effects, trong hộp thoai Fill Effects, nhan vao
một trong các mục ở phía
Pattern hoac Picture
Fill Effects
Gradient | Texture | Pattern | Picture Colors Preset colors: © One color = O Iwo colors © Preset Transparency From: 8|ỮỮ >) lox 2 t i >) low +
Shading styles Variants
© Horizontal — — O Vertical © Diagonal up Li © Diagonal down ee —, O Erom corner ma — oO From center ee
Rotate fill effect with shape
trong hdp thoai: Gradient, Texture,
ol
Cancel
Preview Ệ II
Chọn Preset trong
danh sách màu, sau đó chọn một trong các
Hinh 2.9: Hép thoai Fill Effects — noi bổ xung các màu đặc biệt
a Trong hộp Gradient, bạn có thế tô hai hoặc nhiều màu trộn lẫn nhau trong hình Các màu đặt trước có rất nhiều màu trộn lẫn khác nhau Nhắn vào mũi tên trỏ xuống trong Preset Colors để chọn một màu
Trong mục Texture, bạn có thê tơ màu với nhiêu màu, nên màu giông như thật, từ nên màu đá hoa, vải bông cho đên nên màu các giọt nước
(hình 2.10)
Trong muc Pattern, bạn có thể tơ hình với các hoa văn khác nhau, ví
dụ như hoa văn gạch hoặc các hoa văn chấm tròn lớn đều nhau (hình
2.11)
SVTH: Đỗ Thị Nhàn - K3IC Lý - Sư Phạm Kỹ Thuật
Trang 21
Hình 2.10 Hình 2.11
2.4 Đặt hiệu ứng cho đối tượng
2.4.1 Đưa hoạt ánh tuỳ biến vào
Bằng cách tuỳ biến các loại hoạt ảnh trong văn bản hoặc trong đồ hoạ,
bạn có thể cài đặt chế độ hiển thị văn bản theo từng chữ cái, từng từ hoặc từng
đoạn văn Bạn có thể làm mờ hoặc đổi màu văn bản hoặc các đối tượng khác
nhau bằng cách chọn tính năng mới cùng với sự thay đổi thứ tự cũng như thời
gian của hoạt ảnh Có thê cài đặt chế độ tự động hiển thị hoạt ảnh để không
cần nhắn chuột
1 Nếu bạn không ở Normal View, trên thực đơn View, nhấn chuột vào
Normal
2 Mở trang bạn muốn đưa hình ảnh động
3 Trên thực đơn Slide Show, nhắn chuột vào nút Custom Animation
4 Trong khung Custom Animation, nhắn chuột vào nút Add Effect va chọn một trong những lựa chọn sau đây:
a Nếu bạn nhập văn bản hoặc đối tượng cùng với hiệu ứng vào bài trình
bày, trỏ chuột vao Entrance va nhan chuột vào hiệu ứng
Trang 22Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 Nhắn vào Add Effect 3W Entrance r WysBox CC Ye Emphasis — > 43 On Click xã We Exit > kion:
& Motion Paths > }:
Nhan vao day dé chon toc
độ
|very Fast
| 1% 3ÿ Rectangle 1 v
Hình 2.12: Hộp thoại Custom Animation — noi bé sung các hiệu ứng
động
Nếu bạn muốn đưa hiệu ứng vào văn bản hoặc đối tượng trên trang
chiếu, hãy trỏ chuột vào Emphasis rồi nhắn chuột vào hiệu ứng
Nếu muốn đưa hiệu ứng vào văn bản hoặc đối tượng để làm biến mất
văn bản hoặc đối tượng này tại một thời điểm nào đó trên trang, hãy
trỏ chuột vào Exit rồi nhắn chuột vào hiệu ứng
Nếu không muốn thay đổi tốc độ chuyên động của hoạt ảnh, trong mục Speed nhắn chuột vào mũi tên trỏ xuống để chọn tốc độ
2.4.2 Hiệu ứng đặt hoặc tự vẽ
1 Nhấn đơn chuột vào văn bản hoặc đối tượng cần làm chuyển động để
chọn
Trên thực đơn Slide Show, nhắn chuột vào Custom Animation
Trong cửa s6 Custom Animation, nhấn chuột vào Add Effect va dua
vao trinh Motion Paths duoc dinh san
Nhấn đơn chuột vào trong những định dạng sẵn, Draw Custom Paths
hoặc More Motion Paths
Bạn có thế tạo ra chuyển động tuỳ biến bằng cách nhấn chuột vào
Draw Custom Paths và chọn một trong các tuỳ chọn sau đây:
SVTH: Đỗ Thị Nhàn - K3IC Lý - Sư Phạm Kỹ Thuật
Trang 23a Nhấn chuột vào Freeform để vẽ các đường chuyền động bao gồm các đoạn thang va cong Rê chuột để vẽ hình đáng tuỳ thích, rồi nhắn vào chuyên động để vẽ các đường thăng Hãy nhắn đúp chuột đề kết thúc hình vẽ này
b Nhấn chuột vào Seribble rồi nhắn, giữ và rê để vẽ đường trông như vẽ bằng bút mực hoặc vẽ một đường phác hoạ Nhả chuột và kết thúc
i Custom Animation yx
Eirrrs Đưa vào Motion
ST ——.- ẽ ä Paths có
: che › Xà “TL 3n -
YỔy Motion Paths Diagonal Down Right
Diagonal Up Right
Noe
[AI Draw Custom Path »
More Motion Paths |
Hình 2.13: Hộp thoại Motion Paths — nơi bồ sung các hiệu ứng
đặt hoặc tự vẽ
c Nhấn chuột vào Line và nhấn chuột vào điểm bạn muốn bắt đầu
đường cong Nhắn đúp chuột đề kết thúc 6 Nhấn chuột vào điểm khởi đầu và kết thúc
2.4.3 Thiết lập hiệu ứng chuyễn động trang chiếu
1 Để thiết lập hiệu ứng chuyến động trang chiếu, trong trinh don Slide
Show, nhấn chuột vào Slide Transifion
2 Trong ô cửa Slide Transifion, chọn hiệu ứng chuyến trang trong hộp Apply to Slected Slides Hiệu ứng vừa chọn sẽ được thể hiện ở trang vừa chọn
3 Trong muc Modify transition, ban có thé thay déi tốc độ chuyển trang, đặt âm thanh khi chuyển trang
Trang 24
Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2
4 Cũng có thể thay đối cách thức chuyến trang Trong mục Advance
Slide, chọn hộp kiểm bên cạnh On mouse click hoặc Automatically after va
an dinh thdi long hién thi của trang trước khi chuyền sang trang khác
5 Nhắn chuột vào Apply to All Slides nếu muốn đặt hiệu ứng cho tất cả các trang của bài trình diễn Nếu không hiệu ứng chỉ có hiệu lực với một trang được chọn
6 Lưu bài trình diễn
2 Slide Transition ~~
ted slides:
(EI sds show
AutoPreview:
Hình 2.14: Hộp thoại Slide Transition nơi tạo ra hiệu ứng chuyển trang 2.5 Trình chiếu trên màn hình
1 Nhắn chuột phải lên file trình bày cia PowerPoint
2 Nhấn chuột Slide Show ` ở góc dưới màn hình hoặc Shift + F5
3 Trong khi trình bày, để chuyển đến Slide kế tiếp, có thể thực hiện một
trong các cách sau: Nhấn phím trái chuột tại bất kì đâu trên màn hình Nếu nhấn chuột phải, trên màn hình sẽ xuất hiện menu lệnh:
Trang 25
Next Previous Last Viewed Go to Slide Custom Shovy Screen y y v Yy Pointer Options Help Pause
End Show Hinh 2.15
+ Chon Next: chuyén dén menu ké tiép + Chon Previous: chuyén vé Slide trước
+ Chon Go to Slide, trong danh sách tiêu đề các Slide, chọn Slide muốn nhảy tới
Trang 26Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2
Chương 3: mơ hình dạy học bài thực hành biểu diễn vật thể
A - Quy trình xây dựng bài giảng trên cơ sở ứng dụng phần mềm
MICROSOFT POWERPOINT
Bước 1 — Nghiên cứu tài liệu: Nghiên cứu nội dung bài dạy trong sách
giáo khoa, xác định trọng tâm, những nội dung khó, phức tạp của bài Tìm
hiểu và đọc tài liệu có liên quan đến bài giảng để bổ xung thêm kiến thức cho
bài giảng thêm phong phú và giúp học sinh hiểu bài hơn
Bước 2 — Thiết kế tư liệu cho bài dạy: Vẽ lại những hình vẽ có trong
sách giáo khoa thuộc nội dung của bài giảng trên phần mềm Autocard, Microsoft PowerPoint Trên cơ sở những tiện ích của những phần mềm thể hiện trên hình vẽ những màu sắc, đường nét phù hợp với hình cần biểu diễn Sưu tập những hình ảnh trên Internet, Scan tranh ảnh để minh hoạ thêm cho bài giảng
Bước 3 — Soạn giáo án: Soạn giáo án chỉ tiết cho bài giáng sau khi đã nghiên cứu kĩ nội dung, có đầy đủ tư liệu trực quan cho bài giảng
Bước 4 — Xây dựng các Slide: Thiết kế bài giảng để trình chiếu bằng
phần mềm Microsoft PowerPoint, khai thác tối đa những tiện ích của phần
mềm như hiệu ứng, màu sắc, liên kết gitra cac slide
Bước 5 — Sử dụng máy vi tinh liên kết với máy chiéu Projector dé trinh
chiếu thử và giảng thử
Bước 6 — Hoàn thiện bài soạn: In các Slide để sử dụng cho giờ dạy
Trang 27B - thiết kế mơ hình dạy học bài thực hành biểu diễn vật thể bằng phần mềm
Microsoft PowerPoint
3.1 Sự cần thiết phải sử dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy nội
dung bài thực hành biếu diễn vat thé
Vẽ kĩ thuật có nhiệm vụ bồi dưỡng năng lực tự lập và tự đọc bản vẽ kĩ thuật, bồi dưỡng và phát triễn trí tưởng tượng không gian cũng như tư duy kĩ thuật cho học sinh, sinh viên , những người làm công tác kĩ thuật Bài thực hành biểu diễn vật thể rèn luyện cho học sinh kĩ năng đọc được bản vẽ hình
chiếu vng góc của vật thể, vẽ được hình chiếu thứ ba, hình cắt, và hình chiếu trục đo của vật thé Đây là một nội dung mang tính trừu tượng cao, yêu
cầu học sinh phải phát huy trí tưởng tượng không gian Do vậy, trong quá trình giảng dạy nội dung bài này nếu chỉ sử dụng phương pháp dạy học truyền thống thì hiệu quả mà học sinh thu được từ bài giảng không cao Nên một yêu cầu đặt ra là sử dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy nội dung bài này Trên cơ sở ứng dụng phần mềm Microsoft PowerPoint 2003 tôi đã thiết kế mơ hình dạy học cho bài giảng, với mơ hình sinh động, hấp dẫn sẽ thu hút học sinh vào bài giảng Qua đó nâng cao hiệu quả của bài giảng, giúp học sinh dễ hình dung và khắc sâu kiến thức
3.2 Sử dụng mơ hình để dạy bài thực hành biểu diễn vật thể
Với mơ hình này thì người giáo viên có thể khai thác để giảng dạy hai nội dung:
- Đọc được bản vẽ hình chiếu vng góc của vật thé đơn giản
- Vé được hình chiếu thứ ba, hình cắt và hình chiếu trục đo của vật thể
đơn giản từ bản vẽ hai hình chiếu
Đồng thời, để nâng cao hiệu quả của việc giảng dạy thì người giáo viên
cần phải giải thích thêm và nên kết hợp với việc giảng dạy bằng phấn bảng
trong quá trình giảng dạy
Trang 28Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2
3.2.1 Mơ hình dạy đọc bản vẽ hai hình chiếu của Ơ trục
+ Hình vẽ: Quan sát hình 6.1, 6.2 — SGK Công nghệ II — Trang 32
+ Hình vẽ thiết kế: Hình 3.1 _40 12.) Hình 3.1
Khi đọc cần phân tích các hình chiếu ra từng phần và đối chiếu giữa
các hình chiếu để hình dung ra hình dạng của từng bộ phận vật thé
Dựa vào hình vẽ 3.2 giáo viên hướng dẫn học sinh đọc bản vẽ hai hình
chiêu cua 6 truc
Hinh 3.2
Ta thay:
- Hình chiếu đứng gồm hai phần có kích thước khác nhau
Trang 29
+ Phần trên có chiều cao 28 và đường kính Ø30, là khối trụ được thể hiện
bằng phần có màu xanh trên hình vẽ
+ Phần dưới có chiều cao 12 và chiều dài 60, được thể hiện là hình chữ
nhật có màu da cam
— Đối chiếu với hình chiếu bằng, ta thấy:
+ Phần trên tương ứng với đường tròn lớn ở giữa, nó cũng được thể hiện bằng màu xanh tương ứng với phần hình chữ nhật có màu xanh trên hình
chiếu đứng
+ Phần dưới tương ứng với hình chữ nhật bao ngồi, nó cũng được thể hiện bằng màu da cam tương ứng với phần hình chữ nhật có màu da cam trên hình chiếu đứng
-_ Trên hình chiếu đứng của phần hình trụ có hai nét đứt chạy suốt chiều
cao Ø14 ở hình chiếu bằng thể hiện lỗ trụ ở giữa
Trên hình chiếu đứng của phần hình hộp có hai nét đứt ở hai bên tương
ứng với phần khuyết trịn ở hình chiếu bằng thế hiện hai rãnh trên đế
hình hộp
3.2.2 Mơ hình dạy vẽ hình chiếu thứ ba
Sau khi đã hình dung được hình dạng của vật thể (hình 6.3) giáo viên
tiến hành hướng dẫn học sinh vẽ hình chiếu cạnh từ hai hình chiếu đã cho
Lần lượt vẽ từng bộ phận
> Chon tỉ lệ thích hợp với khổ giấy A4 và kích thước của vat thé Bé tri ba
hình chiếu cân đối trên bản vẽ
> Kẻ đường phân giác của góc phần tư thứ tư (Hình 3.3)
Đường phân giác này được vẽ trong góc phần tư thứ tư sao cho hợp với trục nằm ngang một góc 45"
Việc thay đổi vị trí của đường phân giác trong góc phần tư thứ tư không làm thay đối hình chiếu cạnh (hình chiếu thứ ba) mà nó chỉ làm thay đơi vị trí
Trang 30Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2
tương đối của giữa ba hình chiếu (giữa hình chiếu cạnh với hình chiếu đứng
và hình chiếu bằng)
Vẽ đường phân giác góc thứ tư
Hình 3.3
> Kích trái chuột dé lần lượt vẽ mờ bằng nét mánh từng phần của vật thê với
các đường gióng giữa các hình chiếu của từng phần (Hình 3.4)
Vẽ các đường gióng và hồn
thành hình chiếu bằng nét mảnh
Hình 3.4
> Tiếp tục kích trái chuột để thực hiện tô đậm các nét biểu diễn cạnh thấy, đường bao thấy của vật thê trên các hình chiếu, dùng nét đứt biểu diễn các đường bao khuất, cạnh khuất
Trang 31
Kiểm tra lại và tơ đậm hình chiếu
Hình 3.5
> Tây xố những đường nét không cần thiết
Bằng cách kích trái chuột một số đường trục không cần thiết, các đường gióng giữa các hình chiếu sẽ được xố (Hình 3.6)
Tây các đường gióng và các nét thừa
Hình 3.6 3.2.3 Mơ hình dạy vẽ hình cắt
> Dựa vào hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh giáo viên vẽ vật thể sau đó
hướng dẫn học sinh vẽ hình cắt của ổ trục
Khi vẽ hình cắt trên hình chiếu đứng, cần xác định vị trí mặt phẳng cắt Nếu hình chiếu đứng là hình đối xứng thì vẽ hình cắt một nửa ở bên phải
trục đối xứng
Trang 32
Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2
Đối với ô trục hình chiếu đứng là hình đối xứng, nên chọn mặt phẳng
cắt đi qua rãnh trên đế, qua lỗ chính giữa của ơ trục và song song với mặt
phẳng hình chiếu đứng
Hỏi : Tại sao phải sử dụng hình cắt? (giáo viên giải thích thêm)
Với những vật thể phức tạp có nhiều phần rỗng bên trong như lỗ, rãnh nếu dùng hình chiếu để biểu diễn thì hình vẽ có nhiều nét đứt, làm cho bản vẽ không rõ ràng, sáng sủa Vì vậy trong bản vẽ kĩ thuật thường dùng mặt cắt và hình cắt để biểu điễn hình dạng và cấu tạo bên trong của vật thể
> Cách sử dụng mơ hình để dạy về cách vẽ hình cắt của ô trục
Bước 1: Kích trái chuột (Click) một mặt phẳng cắt tưởng tượng song song với mặt phẳng hình chiếu từ trên bay xuống cắt vật thể (ố trục) thành hai
phần (Hình 3.7)
Hình 3.7
Bước 2: Tiếp tục kích trái chuột thì phần vật thể phía trước mặt phẳng cắt
bay ra ngoài, tương ứng với việc ta bỏ đi phần vật thể nằm phía trước mặt
phẳng cắt (Hình 3.8)
Trang 33
Hình 3.6
Hỏi: Ta nên chọn mặt phẳng cắt có vị trí như thế nào? (giáo viên giải thích)
Ta nên chọn vị trí mặt phẳng cắt vào phần phức tạp nhất của vật thé sao cho mặt cắt biểu diễn được tốt nhất cấu trúc bên trong của vật thé
Phần đặc của vật thé tiếp xúc với mặt phẳng cắt được kẻ gạch gạch Bước 3: Tiếp tục kích trái chuột, một mặt phẳng hình chiếu xuất hiện, ta thực hiện chiếu vng góc phần vật thể ở phía sau mặt phẳng cắt lên mặt phẳng hình chiếu song song với mặt phẳng cắt Ta thu được hình cắt của
vật thể (Hình 3.9)
Hình 3.9
> Vẽ hình cắt của vật thể trên hình chiếu đứng
Ta thấy hình chiếu đứng của ô trục là hình đối xứng do vậy ta vẽ hình cắt
một nửa ở bên phải trục đối xứng (Hình 3.10)
Trang 34Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2
Hình 3.10
Hỏi: Hình cắt một nửa có đặc điểm gì? (Giáo viên giải thích thêm)
Hình cắt một nửa được sử dụng khi hình chiếu đứng của vật thê là hình đối xứng Khi ta gấp đơi phần hình cắt bên phải thì ta thu được hình cắt
tồn bộ của vật thé, khi gấp đôi phần bên trái ta thu được hình chiếu đứng
của vật thể
3.2.4 Mơ hình dạy vẽ hình chiễu truc do > Cách vẽ hình chiếu trục đo của vật thể
Căn cứ vào hình dạng của từng vật thé dé chọn cách vẽ hình chiếu trục đo cho thích hợp
Khi vẽ để thuận tiện cho việc đựng hình, thường đặt các trục toạ độ theo
chiều dài, chiều rộng và chiều cao của vật thể
> Sử dụng mơ hình hướng dẫn học sinh vẽ hình chiếu trục đo của ô trục
Bước 1: Chọn mặt phẳng X’O’Y’ lam mặt phang cơ sở thứ nhất, lần lượt
gắn các trục toạ độ lên các hình chiếu của vat thé (Hinh 3.11) ở đây ta sử
dụng mơ hình hướng dẫn học sinh biểu diễn vật thể trên hình chiếu trục đo
vng góc đều Ta vẽ hệ trục toạ độ O'X°Y?Z° sao cho:
X'O'Y'=Y'O'Z'=Z'O'X'=120°, hệ số biến đạng trên ba trục tọa
độ là bằng nhau p=q=r= I và trục O°Z” biểu thị chiều cao được đặt
Trang 35Hinh 3.11
Bước 2: Biểu diễn mặt phẳng cơ sở thứ nhất trên hình chiếu trục đo vng góc đều
- Biểu diễn đường tròn Ø30 và Ø14 Để biểu diễn được đường trịn này
trên hình chiếu trục đo vng góc đều trước hết ta biểu diễn hình vng cơ sở ngoại tiếp đường trịn
+ Kích trái chuột (Click), một compa sẽ xuất hiện đo bán kính của
đường trịn Ø30 trên hình chiếu bằng (Hình 3.12)
Hình 3.12
+ Tiếp tục kích trái chuột chiếc compa này sẽ mang độ dài bán kính đo
được sang biểu diễn ở hình chiếu trục đo vng góc đều (Hình 3.13)
Trang 36Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2
+ Tiếp tục kích trái chuột compa sẽ quay và biểu diễn hình vuông cơ sở ngoại tiếp đường trịn trên hình chiếu trục đo vng góc đều Hình vng ngoại tiếp đường trịn khi biếu diễn trên hình chiếu trục đo vng góc đều sẽ suy biến thành hình thoi, còn đường tròn khi biểu diễn trên hình chiếu trục đo vng góc đều sẽ suy biến thành elip
Tương tự ta biểu điễn được hình vng cơ sở ngoại tiếp đường tròn Ø14 trên hình chiếu trục đo vng góc đều (Hình 3.14)
Z R6 0 Hinh 3.14
+ Tiếp tục kích trái chuột compa sẽ quay và biểu diễn elip trên cơ sở hình thoi vừa vẽ được (Hình 3.15)
Hinh 3.15
Trang 37
-_ Biểu diễn hình chữ nhật bao ngồi có chiều dài 60 và chiều rộng 30
(Hình 3.16): Ta kích trái chuột compa sẽ đo chiều dài ở bên hình chiếu bằng sau đó mang độ dài đo được sang biểu diễn ở hình chiếu trục đo vng góc đều R6 o Hinh 3.16
— Tiếp theo ta biểu diễn tâm của hai cung trịn có bán kính Ró (Hình
3.17)
Bằng cách kích trái chuột compa sẽ đo khoảng cách từ tâm của đường
tròn đến tâm của cung trịn có bán kính Ró, sau đó tiếp tục kích trái
chuột thì chiếc compa này sẽ di chuyển và mang khoáng cách vừa do được sang biểu diễn ở hình chiếu trục đo vng góc đều
Trang 38Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2
-_ Biểu diễn hai cung trịn có bán kính R6 trên hình chiếu trục đo vng
góc đều (Hình 3.18)
Việc biểu diễn hai cung trịn có bán kính R6 ta làm tương tự như đối
với việc biểu diễn hai đường tròn Ø30 và Ø14 đã làm ở trên
R6 Hình 3.18
Ta xác định một nửa hình vng ngoại tiếp cung tròn Sau khi đã biểu diễn được một nửa hình vng ngoại tiếp cung trịn trên hình chiếu trục đo vng góc đều ta bắt đầu đi biểu diễn hai cung trịn có bán kính
RO
Và như vậy ta đã biểu diễn xong mặt phẳng cơ sở thứ nhất (Hình
3.19)
Hình 3.19
Trang 39
Bước 3: Biểu diễn mặt phẳng cơ sở thứ hai trên hình chiếu trục đo vng góc đều Hình 3.20
Bằng cách kích trái chuột compa sẽ xuất hiện đo khoảng cách giữa hai mặt phẳng trên hình chiếu đứng, sau đó tiếp tục kích trái chuột compa này sẽ di chuyển và mang khoáng cách đo được đó sang biểu diễn ở hình chiếu
trục đo vng góc đều (Hình 3.20) Kết quả ta thu được hệ trục toạ độ mới
O”X”Y”Z' cách hệ trục toạ độ O°X°Y'Z* một khoảng là 12 theo chiều âm
của trục O°Z°
Đề biểu diễn mặt phẳng cơ sở thứ hai ta làm tương tự như biểu diễn mặt phẳng cơ sở thứ nhất ở trên Nhưng ở mặt phẳng cơ sở thứ hai khơng có đường tròn Ø30 nên khi biểu diễn mặt phẳng cơ sở này ta bỏ qua đường tròn Ø30
Sau khi biểu diễn xong hai mặt phẳng cơ sở, ta thực hiện nối hai mặt
phẳng này lại, kết quả ta thu duoc dé của ơ trục (Hình 3.21)
z
Trang 40
Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2
Hình 3.21
Bước 4: Biêu diễn mặt phẳng cơ sở thứ ba trên hình chiếu trục đo vng góc đều
Để biểu diễn mặt phẳng cơ sở này ta làm như sau (Hình 3.22)
- Kích trái chuột compa sẽ xuất hiện đo khoảng cách giữa hai mặt phẳng cơ sở trên hình chiếu đứng
- Tiếp tục kích trái chuột compa nay sẽ di chuyên và mang khoảng cách vừa đo được sang biểu diễn ở hình chiếu trục đo vng góc đều
Và kết quả ta xác định được hệ trục toạ độ O”?X”°Y”?Z?”' cách hệ trục
toa dd O’X’Y’Z’ mot khoảng 40 theo chiéu dương của truc O’Z’
Hinh 3.22
Mặt phẳng cơ sở thứ ba chứa hai đường tròn Ø30 và Ø14 Đề biểu diễn
hai đường tròn này trên hình chiếu trục đo vng góc đều ta làm tương tự như đã làm ở bước 1 ở trên (Hình 3.23)