LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
CHUYÊN NGÀNH CƠ TIN KỸ THUẬT
LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP Đề tài :
NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG
PHAN MEM VISI SERIES TRONG THIẾT KẾ SAN PHAM VA
GIA CONG DIEU KHIEN SO
CBHD : Ths TRAN DINH HUY
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO _ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Trường ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ Độc Lập — Tự Do — Hạnh Phúc
Khoa Cơ Khí Tự Động ee RK
^
NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Họ và Tên : THIẾU VĂN KHÁNH MSSV : 10106066
Ngành : Cơ Tin Kỹ Thuật LỚP :02DHCT2
1+ Đầu đề Đồ án:
NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG VISI TRONG THIẾT KẾ SAN PHAM VA GIA CONG DIEU KHIEN SO 2 + Nhiệm vụ (yêu cầu về nội dung và số liệu ban đầu):
- Téng quan CAD/CAM/CAE/CNC va phần mềm VISI
- Tim hidu thiết kế, mơ hình hóa hình học bằng phần mềm VISI
- _ Tìm hiểu khả năng phân tích mơ hình hình học trong VISI - _ Chức năng thiết kế khuôn trong VISI
- Chức năng tạo lập file NC điều khiển máy CNC - _ Ứng dụng vào một sản phẩm cụ thé
3 + Ngay giao nhiệm vụ Đồ án : 03/10/2006
4 - Ngày hoàn thành nhiệm vụ : 13/01/2007
5 L Họ tên người hướng dẫn : Phần hướng dẫn
1) Ths TRAN DINH HUY ° Toan phan
2" —aaeuuvensssessnecasecesvecssees
Ngày Ô¿ tháng Á2 năm 2006
CHỦ NHIỆM KHOA NGƯỜI HƯỚNG DẪN CHÍNH
( Ký và ghi rõ họ tên) ( Ký và ghỉ rõ họ tên)
18 £6 Dinh Phuong i
Trang 3Tr
4- Nội dung và những ưu điểm chính của Đồ Án Tốt Nghiệp :
5 - Nhưng thiếu sót chính của Đồ Án Tốt Nghiệp :
6- Đềnghị: Được bảo vệ Bồ sung thêm đề bảo vệ L] cá được bảo vệ L] BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM rờng ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ Tp.HCM Độc Lập — Tự Do — Hạnh Phúc
Khoa Cơ Khí Tự Động eR KR ee
PHIEU NHAN XET LUAN VAN TOT NGHIEP
1- Họ và tên SV : THIẾU VĂN KHÁNH MSSV: 10106066
Ngành : CƠ TIN KỸ THUẬT LỚP: 02ĐHCT2
Để tài : NGHIÊN CỨU ỨNG DUNG VISI TRONG THIẾT KẾ
SẢN PHẨM VÀ GIA CÔNG ĐIỀU KHIỂN SỐ )p- Tổng quát về bản thuyết minh:
Sé6trang - a Số chương _ -đs
Số bảng sốliệu _ đài Số hìnhvẽ wee MER cee
Lose ge 7 củ T~
Số tài liệu tham khảo ¬.1e‡} - Ả4 Phần mềm ĐiẢn, G.1 PŠm xe
.Hiện vật (sản phẩm) _ ẤT re Thuyết minh _ ~<<
3- Tổng quát về các bản vẽ :
- Tổng số bản vẽ : Bản A0: : Bản A1: Bản A2: Khổ khác:
- Số bản vẽ tay : Số bản vẽ trên máy tính : 5z z2
=.]N $n Babi LỆ aa _ ta Ba NSS, has a wise, ered Be’
ee fia, a dc Man cin Cas agate re Ep
a ADE Mie’ gee Cay eS, mal Oe esvsctstneietntntneuetetntnnneneiie
sg £1 tuviale tah ibe eT het sesseseeesneseenseeenaeseenaseeasettanseensstsse
eae ha ie a OR Aang dia x teen be!
Casts, nữ đgà š.© Đau 3 fie Ln hank aie &f AES
oe TOK a May SAT Tàn th về gu 5 mi) Va agli te
Thầy Cô Hướng Dẫn
(Ky va ghi rõ Mã tên)
1l
Trang 4LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP SVTH: THIEU VĂN KHÁNH
LOI CAM ON
Luận văn tốt nghiệp là sự đúc kết quá trình học tập trong suốt những
năm tháng dưới mái trường đại học, nơi mà mọi sinh viên được học hỏi và
rèi luyện tri thức lẫn đạo đúc của minh Dé đạt được kết quả ngày hơm nay,
ngồi sự phấn đấu của chính bản thân, bên cạnh đó, công ơn sinh thành,
di
của bạn bè là nguồn động viên vô cùng to lớn đối với chúng em
ng dục của cha mẹ, công du dạy dỗ của thầy cô, và sự quan tâm giúp đỡ
Chúng em xin dâng lên cha mẹ, thầy cô, bạn bè và những người thân
yêu nhất với tấm lòng thành kính và trí ân sâu sắc
Nhân dịp này, chúng em xin chân thành gởi đến các thầy cô trong trường Đại Học Kỹ Thuật Cơng Nghệ nói chung, cũng như các thầy cô trong
Khoa Cơ Khí Tự Động nói riêng, tấm lịng kính trọng và sự biết ơn sâu sắc
của những sinh viên đã được các thầy cô dạy dỗ trong những năm qua
Ngoài ra, chúng em xin được vô cùng cảm ơn thầy Trần Dinh Huy đã
lúp đỡ, dìu dắt và tạo mọi điều kiện để chúng em hoàn thành luận văn tốt
nghiêp này
Tp Hồ Chí Minh, Ngày 13-01-2007
Sinh viền
Thiều Văn Khánh
Trang 5
LUAN VAN TOT NGHIEP SVTH: THIEU VAN KHANH
TÓM TẮT ĐỀ TÀI
Đề tài tốt nghiệp nhằm mục đích tìm biểu ứng dụng phén mém Visi
Series trong thiết kế và gia công điều khiển số Trình bày hướng tiếp cận
phần mềm, qua đó thể hiện những tính năng chính của phần mêm giúp người dùng có thể tự thiết kế một bộ khn hồn chỉnh cho một sản phẩm nhựa cụ thể
Thực hiện ứng dụng phần mêm Visi Series trong lĩnh vực CAD/CAM
từ khâu thiết kế sản phẩm, thiết kế mơ hình hình học, tìm biểu khã năng phân tích mơ hình hình học cho đến quá trình gia công các chỉ tiết khuôn
cha
qua
Trình bày lý thuyét phén mém ting dụng vào thực hiện thiết kế khuôn một sản phẩm cụ thể, giúp người dùng thực tập kỹ năng thiết kế khn, đó tìm hiểu cơ bản được các thành phân và kết cấu khuôn ép sản phẩm
nhựa
Trang 6
LUAN AN TOT NGHIEP _ §VTH: THIÊU VĂN KHÁNH
MỤC LUC
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CAD/CAM/CAE/CNC VA VISI SERIES 1
1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CAD/CAM/CAE c2 221221115522 2
2 MÁY ĐIỀU KHIỂN THEO CHƯƠNG TRÌNH SỐ CNC -cc-c+- 2
2.1 CN LH 2n Hàn H11 H111 101 ke 2
2.2 Ứng dụng máy CNC . - ¿2s 11221 21122111112122112211111111112 1c re 3
2.3 Ưu nhược điểm CNC 2c Sàn v10 1121111 rrrerrree 3
3 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC CÁC PHẦN MỀM CAD/CAM/CAE .e: 4
4 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ VISI VÀ CÁC MODULE CỦA VISI SERIES 5
4.1 Giới thiệu sơ lược về phần mềm Visi Series c5 cccccczvee 5
4.2 Giới thiệu các Module . ::2c+ 2222211122121 21112111 11.1 21 crtke 5
5 MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ¿2 2-c+ctczrerkereerreei 10
CHƯƠNG II: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ VISI SERIES 12
1 GIAO DIỆN NGƯỜI DÙNG : .- -5c- St SH TH 1E 1111011112111 111 011 te 13
I8 (i02 0 5 13 1.2 0o 90 0n 13
1,3 Vùng chứa thanh cơng cụ lệnh chính cac, 14
1.4 Thanh cong vi n‹ vn 14
1.5 Trình đơn xổ đỌC - cv 2215111 E 191 511115111111111 1110101111155 111111017 111gr 15 1.6 Điểm chuẩn Ấ TH HH HT TH HH T1T11111 1111011111111 TT 15 1.7 Vùng đỗ họa Ánh TH HH HH Hà TH TH ng HT g1 HH, 16 1.8 Vùng dòng nhắc t1 n1 TH 1H HH TH TH HH TH Hà TH TH uy 16 1.9 Ngăn đường nét, mặt phẳng làm việc . 2S SS x2 re erreres 16
2 KUAT NHAP DU LIBU cccccccccsccscsccccscccesseccsssssssssssssssesssssssesesseseseesesssessessssssssssssen 16
3 CÁC THAO TÁC LỆNH VỚI MOUSE VÀ KEYBOARD ccccc¿ 17
3.1 Thao tác lệnh với Mouse 17
3.2 Thao tác lệnh với Keyboard ¿222-222 r2 2x11, 17
4 LÀM VIỆC VỚI WORKPLANES - TT E111 11x cErrerre 18
5 CHẾ ĐỘ TRUY BẮT ĐIỂM TRONG VISI, . -2+- 22222122 2121223515212 19
CHUONG III: PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ VÀ DỰNG HÌNH TRONG
1 PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ 2D TRONG VISI DESIGN 21
1.1 Các lệnh vẽ đoạn thẳng, đường thẳng con encey 21 1.2 Cac lénh vé duGng tron, cung tn oe ceessssssssceseecsesesessneecssessscsesesvsuvesensess 22 1.3 Các lệnh vẽ đường cong phẳng, đường cong trong khôn gian 23 1.4 Các lệnh ghi kích thước đối tượng 20c Hee 24
Trang 7
Ll
JAN AN TOT NGHIEP SVTH: THIEU VAN KHANH
1.5 Các lệnh hiệu chỉnh G61 tuding oo cccsccsesescsscscesseceessseeeeecesesseseseetesesseatseseeseeene 25
1.6 Ứng dụng thực hiện vẽ chỉ tiết 25c 2t x22 25
2 XÂY DỰNG MƠ HÌNH 3D TRONG VISI MODELLING 5 - 5-5555 s22 33
2.1 Tạo các điểm PoinfS_ L1 HT n 12115 E1 1111111111 te 33
2.2 Dựng hình 3D từ các dạng cơ bản - càng ri, 39
2.3 Cac lénh ta Profile 1n 46
2.4 Tạo khối với Profile + tt HH H1 11211121111 10 xe 47 3 PHƯƠNG PHÁP TẠO MẶT SURFACE VA KHỐI SOLID TRONG VISI- k)6j:3) 19:8 09)9500011c005 52
3.1 Các phương pháp tạo mặt SUTÏAC€ SH HH th HH ke ri, 52 4 PHƯƠNG PHÁP TẠO DUONG CONG CURVE oou.eecccccscscssssscessesssstsnssssnssseseeseesens 63 ““ 5 ố ẻ.ố- 63
4.2 Intersection Of FaC€S_ QẶ TQ ng nh ng re 63 c8: v0 cao na 63
4.4 Split LIne ooo 64
h3 9a 64 ch; 200.0 64 #90 0 65 4.8 By Mathematical Expression - - ¬ 65 hi ố.ẽ 65 5 CÁC LỆNH SURFACE 22-22222222 2222 S221212212271112111117122111.1111 11c 66 5.1 Plane By 3 POiHIS cung ng KH th 66 5.2 1 Drive & Multiple Shape CurV€S LH HH ch 66 5.3 Extract Face as SUTÍAC€ : uc HT TH HT kg ng tk 66 5.4 Join/ Concatonate/ Force 'Tang€rnCY nen ke, 66 h2 3-0 s1 a 66
hy non n .e 67
hico is šcc.ch 67
se \e0:0:090 nn" 68
2h 0c 6) 68
6.2 Offset Of a SOL 8n ae 68
6.3 Hollow a Solid n 68
6.4 Pocket from Profile oo ccccccssessssesessecsesecesseesesessecesseseececsenesseessseneeseseeaeneeressees 69 >9) 69
S10 70
6.7 Automatic Fill Gaps nnnố ố 70
6.8 Dissolve Bodies ccccccciccrrierreerree M 70
CHƯƠNG IV: CHỨC NĂNG PHÂN TÍCH MƠ HÌNH HÌNH HỌC ANAL.YSIS csasccnnsccccsceeee 71
Trang 8
LUAN AN TOT NGHIEP SVTH: THIEU VAN KHANH
CHƯƠNG V: THIẾT KẾ KHUÔN NHỰA VỚI VISI MOULD 89
1 ĐỊNH KÍCH THƯỚC LỊNG KHUÔN THEO HỆ SỐ CO NGÓT 90
2 THIẾT KẾ CÁC TẤM KHN ©2t2EEc2EktEEEEEE22ErEEErrrrrtrrrrrrre 92 3 CHÈN CÁC THÀNH PHẦN KHUÔN 222:222xxrerrrretrttreerrtrrrrrrrre 97
4 CHEN CAC CHI TIẾT GHÉP CÁC TẤM KHUÔN - -c 5e+ 100
5 TẠO KÊNH DẪN NHỰA 222 22222222E21222111271112111122221 2tr crrrrg 110 6 THIET KE CAC CHI TIET LOI THAO SAN PHAM occccsecccssscccssssecessecsssssececenseee 112
7 THIẾT KẾ KÊNH NƯỚC LÀM NGUỘI -::©++++vvvevstrxrersrrree 115 8 CHUC NANG PLOT VIEW 0- cv 2H E222 2271211201112 rr 125
CHƯƠNG VI: GIA CÔNG CHI TIẾT VỚI VISIMACHINING .132
1 GIỚI THIỆU VISI MACHINING . - 56c 25c 2x2 2E zrrrrrrrrrrrtrrrrre 133
I4 0 ng ếr:aỒẦ 133
1.2 Tao phi gia COMG oo ố 134 1.3 Chức năng các khối lệnh chính: che 135
2 TAO DUONG CHẠY DAO 2D .á 5c St 2122212 221221127127112211211 121 139
P4 2ì 0 88 139 2.2 Kiểu chạy dao PockKet -:t tt Tnhh te 147 2.3 Kiểu chạy dao Eace 2 tt ngọn HH2 re 151
2.4 Các kiểu chạy dao đặc biỆt ch hnHHì nh HH HH tp 153
KV (012009) 619./.vd/.e 0 159 3.1 Kiểu chạy dao Roughing Spiral va Roughing Zig-Zag sec 159 k4 le 8n ^ 165 3.3 Kiểu chạy đao Paralell Plane- - 5 2t SS ket ninh 167 3.4 Kiểu chạy dao Planar Face Machining - ¿con 168 3.5 Kiéu chay 0c 8B n 169 3.6 Kiểu chạy dao 3D Step OV€r- - t0 Hư 170 3.7 Kiểu chạy đao Contour Projection ¿càng ve 171 3.8 Kiểu chạy dao Rest Rought, Rest Material ve eeeirre 172 3.9 Kiểu chạy dao Einishing Combi - + t2 v2 Erkekirrerrrreerrree 173
4 PHƯƠNG PHÁP XUẤT BILE NC cocccccccccssesssseccssessssucsssusssssesssecsssvessseessseeessesecsses 174
5 CHU TRINH KHOAN 565 SS<S22E 1 151E1111112E21227E1111111111111111112 14 1e 176
CHƯƠNG VII: THỰC HÀNH THIẾT KẾ SẢN PHẨM VÀ THIẾT KẾ
KHUÔN CHO SAN PHAM os-ceeccseceseeesrresrrssesssssssrrsseoas Í 7Ơ
1 SẲN PHẨM CÁNH QUẠT GIÓ XE HƠI - 225cc 222E222212e2t2EEExecer 180
1.1 Thiết kế sản phẩm -S255Scx2xrvxersrs se caueeesslesessessscsteecesseseens 180
1.2 Tao mat phan KAUGN 0 189
1.3 Thiết kế kết cấu khn - ¬— 193
1.4 Tạo đường nước làm nguội khuôn S SH nhan 199
Ifc To 0 206
9 0099.8) ÔÔỎ 211
V.J00i90W9.7)9 64.7000 ÑÁ.ÁA 212
GVHD: Ths TRAN DINH HUY 16
Trang 9CHUONG I: Téng quan CAD/CAM/CAE/CNC va VISI-SERIES CHUONG I: ‘TONG QUAN CAD/CAM/CAE/CNC VA VISI-SERIES
Trang 10CHUONG I: Téng quan CAD/CAM/CAE/CNC va VISI-SERIES
1 GIGL THIEU TONG QUAN VE CAD/CAM/CAE:
Nhu cầu ứng dụng công nghệ mới xuất phát trực tiếp từ bốn chiến lược cạnh tranh sau: chi phí, tốc độ phân phối, chất lượng và tính linh
hoạt trong quá trình sẳn xuất Với sự xuất hiện của máy tính, việc ứng
dụng cơng nghệ trong q trình sản xuất đã phát triển rất mạnh mẽ
trong vài thập niên gần đây Nhìn chung những tiến bộ trên mang lại sự
tự động hóa nhiều hơn trong quá trình sản xuất, trong đó máy móc được
sử dụng thay thế trong các quy trình do con người thực hiện
1.1 Thiết kế với sự hổ trợ của máy tính (Computer Aided
Design - CAD):
Là phương pháp hiện đại để thiết kế sản phẩm hoặc thiết kế
quy trình dựa trên sức mạnh của máy tính Phổ biến nhất là đùng máy tính và các phần mềm chuyên dụng để vẽ các bản vẽ thiết kế
1.2 Chế tạo với sự hổ trợ của máy tính (Computer Aided Manufactory - CAM):
Dùng máy tính dé lap trình, điều khiển, theo dõi, hiệu chinh, nói chung là để tác động vào hoạt động của các máy, cơng cụ chế tạo Ví dụ: các máy cắt, uốn điều khiển bằng chương trình số là những loại
thiết bị CAM
1.3 Công tác kỹ thuật với sự hổ trợ của may tinh (Computer
Aided Engineering -CAE) :
Dùng máy tính và công nghệ số dé hỗ trợ các công tác kỹ thuật
như tính tốn thiết kế, tối ưu hóa, kiểm tra sai sót, của một thiết kế
sản phẩm Các phần mềm tính tốn bằng phương pháp phần tử hữu
han (FEA — Finite Element Analysis) 1a mot vi du cia CAE
2 MAY DIEU KHIEN THEO CHUONG TRINH SO CNC:
2.1 CNC (Computer Numerical Control):
CNC được phát triển dựa trên các máy công cụ truyền thống,
sau đó là máy công cụ điều khiển số, cho đến khi có sự xuất hiện
của máy tính và công nghệ vi xử lý thì thế hệ máy CNC mới thật sự
được sinh nở Sự ra đời của máy CNC là một bứt phá vô cùng to lớn
bởi nó đã giải quyết được những vấn để còn nan giải của các ngành
mũi nhọn trong nước
G\ HD : Ths TRAN DINH HUY -2-
Trang 11
CHUONG I: Téng quan CAD/CAM/CAE/CNC va VISI-SERIES
CNC chính là hệ thống điều khiển số có sự tham gia của máy tính nhằm thiết lập trực tiếp trên hệ điều khiển máy Với sự hỗ trợ của máy tính trong các cơng việc xử lý, tinh toán và lư trữ dữ liệu số
Trong ngành công nghiệp hiện nay, CNC được ứng rất rộng rãi nhờ
những khả năng ưu viỆt sau:
#4 Hiển thị chương trình và mơ phỏng q trình gia cơng
& Chuẩn đốn lỗi
s Khả năng lưu trữ và biên tập chương trình s“ Khả năng tính tốn và lập trình
_# Khả năng thiết lập các hệ thống mạng
2.2 UNG DUNG CUA MAY CNC:
Khi máy CNC xuất hiện, con người đã nghĩ ngay đến việc
ứng dụng vào ngành công nghiệp sẩn xuất như: dệt may, giày dép,
cơ khí chế tạo, đặc biệt là ngành sản xuất khuôn mẫu với những
dây chuyển thiết bị hiện đại nhất mà nổi bật là thiết bị sản xuất đĩa CD, DVD, vi mạch điện tử bằng nhựa, sản phẩm nhiều lớp, chai PET, màng ghép phức hợp cao cấp BOPP
Tuy nhiên, các máy CNC đều nhập từ nước ngoài về Việt
Nam, hiện chưa có một cơ sở sản xuất nào tự sản xuất ra máy CNC
mang nhãn hiệu “Mađe in Vietnam”, đó là mặt yếu kém của ta Hơn
nữa, giá thành nhập vào rất đắt, chỉ phí đầu tư ban đầu phải bỏ ra
nhiều Với thực trạng trên, mong rằng một ngày không xa chúng ta
sẽ tự sản xuất, tiêu thụ và có thể mang thương hiệu của ta đến với
các nước bạn
2.3 ƯU NHƯỢC DIEM CNC: |
Ưu điểm của CNC là gia công nhiều bể mặt phức tạp, tăng độ
chính xác, nâng cao năng suất, giảm thời gian gia công, hạ giá thành
sản xuất, giảm giá thành điều hành gián tiếp, đáp ứng nhanh nhu
cầu thị trường
Còn về nhược điểm của CNC đó chính là chi phí đầu tư ban
dau cao, chi phí lập trình và máy tính kèm theo cao, và ngay cả chi
phí bảo trì cũng không kém và tất yếu địi hỏi phải có thợ bảo trì
chuyên nghiệp Hơn nữa, hiện giờ số lượng kỹ sư, công nhân lành
nghề biết sử dụng thành thạo máy CNC cũng như bảo trì thật sự rất
khan hiếm
Trang 12
CHUONG I: Téng quan CAD/CAM/CAE/CNC va VISI-SERIES
Tuy nhiên, chúng ta cũng phải thừa nhận sự có mặt của máy
CNC đã thay đổi hẳn bộ mặt của nền công nghiệp nói chung và
nhựa nói riêng từ lúc phải nhập sản phẩm ở nước ngoài về đến việc chúng ta có thể tự thiết kế, chế tạo ra khuôn và đưa ra sản phẩm nhựa phủ khắp toàn quốc, và một số thị trường nước ngoài
3 GIỚI THIÊU SƠ LƯỢC CÁC PHẦN MÊM CAD/CAM:
3.1 CAC PHAN MEM CAD/CAM:
Cùng với sự phát triển của máy CNC, céc phan mềm
CAD/CAM với các phiên bản khác nhau sẽ ra đời để đáp ứng cho ngành thiết kế khuôn mẫu như: Cøfia, CadKey, Cimatron, SurCam, Mastercam, SolidWork, ProEngineer, Visi series Trong các phần
mém CAD/CAM kể trên, thì mỗi phần mềm đều có một thế mạnh
riêng như:
4 CadKey: mạnh về thiết kế đường cong phức tạp
%4 Catia: hỗ trợ rất nhiều lĩnh vực, không chỉ cho ngành
khuôn mà cho những ứng dụng trong các lĩnh vực khác như
xây dựng, kết cấu cầu đường, giao thông,
+ Cimatron: mạnh về thiết kế các mặt cong phức tạp và lập trình gia cơng sản phẩm
3# Mastercam: giao diện đơn giản, cụ thể, hỗ trợ thư viện
dao
#4 PowerMII: là phần mềm chuyên về sản xuất trên máy
NC, CNC 2 đến 5 trục
4 ProEngineer: mạnh về thiết kế sản phẩm và thiết kế khuôn bởi vì nó kết hợp giữa mơ hình mặt và khối Phần mềm được viết dưới dạng tham số nên dé dàng thay đổi
kích thước sản phẩm khi cần thiết
+4 ViSi Series: mạnh về thiết kế kết cấu khuôn, khả năng phân tích vật liệu và khả năng lập trình gia công sản xuất
trên máy NC, CNC 2 dén 5 truc
Trang 13
CH: UONG I: Téng quan CAD/CAM/CAE/CNC va VISI-SERIES
3⁄2 HƯỚNG PHÁT TRIỂN:
Xu hướng hiện nay của tất cả các ngành sản xuất là làm sao
xây dựng được hệ thống tích hợp toàn bộ các thành phần của quá
trình sản xuất, được xử lý và điểu khiển bởi máy tính Đó chính là
CIM, được viết tắt bởi “Computer Intergated Manufacturing "
CIM chính là một phiên bản tự động của quá trình sẵn xuất
chung Trong đó, ba chức năng sản xuất chính là:
s+ Thiết kế quá trình và sản phẩm
4 Hoạch định và kiểm tra
4ˆ Qui trình sản xuất
Tự nó đã được thay thế bởi công nghệ tự động Xa hơn nữa,
máy móc tích hợp truyền thống dựa trên cơ sở liên lạc là nói và viết được thay thế bởi công nghệ máy tính Những hệ thống sản xuất tích hợp và tự động cao này cịn có tên gọi là: nhà máy tự
động toàn diện hoặc nhà máy của tương lai
4 GIỚI THIÊU SƠ LƯỢC VỀ VISI SERIES VÀ CÁC MODULE CỦA VISI SERIES:
4.1 GIỚI THIÊU SƠ LƯỢC VỀ VISI SERIES:
VISI SERIES là phần mềm CAD/CAM/CAE, là phần mềm
của hãng VERO INTERNATIONAL SOFTWARE, thành viên của tập
đồn Vĩ GROUP
Visi có khá nhiều Module phục vụ trong lĩnh vực chính là hỗ
trợ gia công cơ khí chính xác , cơng nghiệp khuôn mẫu
4.2 CAC MODULE CUA CHUOI PHAN MEM VISI SERIES:
VISI là chuỗi phần mềm phục vụ chính cho ngành thiết kế , chế tạo khuôn mẫu và ngành da giây ( VISI-SHOES ) bao gồm nhiều module và công cụ phục vụ cho các lĩnh vực trên
Trong lĩnh vực thiết kế và chế tạo khuôn có thê kể đến các module chính như sau:
4.2.1 VISI-Design
Tạo | ban phac thao thiét ké, quan lý những thông số cho bản thiết kế là một phần không thé thiếu cho bản dự án cơ khí
Module nay gom 3 phần chính:
4 Một phác thảo thiết kế
Trang 14
CH UONG I: Téng quan CAD/CAM/CAE/CNC va VISI-SERIES
s4 Quản lý các thông số thiết kế
44 Một bản ghi chú các chỉ tiết trong bản thiết kế
Chỉ tiết như sau:
Trong quá trình thao tác lệnh ViSi-Design không giới hạn Undo và ReDndo Công cụ vẽ thông minh với khả năng bắt điểm và hỗ trợ tiếp tuyến
Tự động đánh dấu vật liệu, phân biệt các loại vật liệu khác nhau 1 cách tự động Quản lý theo lớp 1 cach dễ dàng
Làm việc với các file CAD phố biến trên thế giới (IGES,
DXF, DWG, VDA,STEP ) Cung cấp thư viện cho những ứng dụng cơ khí
4.2.2 VISI-Modelling
Két hop ca 2 mau hinh khối vật thể và bề mặt trong một môi trường thân thiện để thiết kế hoàn hảo một mơ hình 3D Modul này kết hợp với công cụ VISI-Design xây đựng những gói thiết kế cơ khí dựa trên thư viện mẫu được mơ hình hố
Cho phép lập những dự án thiết kế cho những bề mặt gia
công, những ghi chú sản phẩm trong một cơ sở dữ liệu đơn lẽ
Là công cụ thiết kế cho phép xây dựng kích thước theo 3 chiều
Chỉ tiết như sau:
# Việc xây dựng mô hình
thiết kế dựa trên nền tảng
Parasolid
4 Những bề mặt được tự động chuyên thành các chỉ
tiết khn
s4 Có cơ sở dữ liệu cơ bản
tiện cho việc xây dựng những chi tiết hình học dạng khối và các bề mặt
Hình 1.1 Mơ hình thiết kế
4- Khả năng tính tốn dé phân chia chỉ tiết làm nhiều phần 4.2.3 VISI- Analysis
Dùng đề phân tích các thành phan , chỉ tiết của mẫu, kiểm tra các bản phác thảo, tạo những phân vùng mô phỏng tự động hệ thống lõi và lịng khn
VISI-Analysis là 1 công cụ được thiết lập đặc biệt cho phép phân tích và kiểm tra nhanh chóng một thành phần để phát hiện những vấn đề phát sinh có trong thành phần này
Trang 15
CHUONG I: Téng quan CAD/CAM/CAE/CNC va VISI-SERIES
4.2.4 VISI- Mould
Cho phép thiết kế kết cầu khn nhanh và chính xác với
những thành phần khuôn được chuẩn hoá
Với những chỉ tiết khuôn được xây dựng sẵn và tích hợp
trong cơ sở dữ liệu khuôn, những thành phần này cho phép thiết
kế một bộ khuôn một cách nhanh chóng, hỗ trợ người thiết kế đưa ra những giải pháp thích hợp và lựa chọn một bộ khuôn tối ưu nhất
Những thay đổi trong một chỉ tiết khn lập tức được tính tốn và chỉnh sữa cho cả hệ thống khuôn một cách tự động
Chỉ tiết nhự sau:
4 Kết hợp những thành phần chuẩn về cơ sở dữ liệu khuôn
(Hasco, DMS, DME .)
s4 Phân tích kích thước và khối lượng của lịng khn, lõi
khn và các tắm khuôn
3 Dùng những thành phần được người dùng định nghĩa
3 Lựa chọn và xây dựng những thành phần khuôn một cách trực giác
3 Cơng cụ hồn chỉnh cho khuôn và tinh chỉnh các thành phần
khuôn
3 Kiểm tra sự xung đột giữa các kênh giải nhiệt trong bộ khuôn
4.2.5 VISI- Flow
VISI- Flow phân tích dịng chảy của nhựa trong hệ thống khuôn dùng công nghệ FEA (Finite Element Analysis - phuong
pháp phần tử hữu hạn ) nhằm đảm bảo về mặt chất lượng sản phẩm
trong quá trình xử lý ép phun nhựa
VISI-Flow mô phỏng tất cả các loại nhựa trong quá trình
làm đầy lịng khn, đưa ra những thông số rõ ràng về nhiệt độ, độ
co ngót của nhựa
VISI-Flow có 3 module lớn: Filling, Shape và Thermail 4.2.6 VISI- Electrode
Là một mudule mới của VISI-Series cho phép thiết kế điện
cực nhanh chóng và để dàng để phát tia lửa điện ăn mòn những
vùng phức tạp khó gia cơng bằng các phương pháp gia công cắt gọt kim loại
VISI-Electrode cho phép người dùng nhận biết những bề
mặt cần dùng phương pháp điện cực và sẽ được tự động thêm vào
phác thảo khi có yêu cầu
GY /HD : Ths TRAN DINH HUY -7-
Trang 16CHUONG I: Téng quan CAD/CAM/CAE/CNC va VISI-SERIES
Chi tiét nhw sau:
s Mô phỏng 3D sự hoạt động của điện cực s Tự động tạo điện cực tử biên dạng 2D
+ Xử lý những xung đột giữa phôi và vòng kẹp #4 Xuất thông tin điện cyc qua file CAD
Hình 1.2 Gia công tỉa lửa điện 4.2.7 VISI- Progress
Cho phép thay đôi q trình thiết kế khn, bao gồm cách to
chức , chế độ cắt, và công cụ thiết kế
Bắt đầu từ một mẫu 3D, người dùng có thể tự động đi qua
các công đoạn các giá trị của theo chuẩn hoặc theo kinh nghiệm, có thể bố trí, lựa chọn hay định nghĩa những công cụ riêng phục vụ cho việc thiết kế, gia công cũng như cách thức mô phỏng theo nhu
cầu
Người dùng có thể đưa vào thư viện các chỉ tiết khác phù hợp với nhu cầu
4.2.8 VISI- Machining 2D
Công cụ gia công 2D dùng cho máy phay, khoan lỗ, gia công mặt nghiêng, mặt phức tạp
Kết hợp với VISI- Design định
nghĩa những đường gia công dễ nhất cho máy, cung câp những khả năng gia công khác nhau dựa theo mâu
CAD
Hình 1.3 Gia công các lỗ
Chỉ tiết nhự sau :
3 Phay trên mặt phẳng 2D
+ Khoét lỗ 2D, phay theo hình xoắn Ốc, tạo ren
+ Tự động trong quá trình phay bề mặt
+ Tự động phác thảo những góc gia công cho việc phay 16
Trang 17
CHUONG I: Téng quan CAD/CAM/CAE/CNC vat VISI-SERIES
4.2.9 VISI- Machining 3D
Cơng cụ lập trình cao cấp cho máy CNC cung cấp thơng số
tính toán về đường chạy dao, mô phỏng chuyển động dao cụ Gia
cơng những đạng hình học phức tạp, đưa ra thông sô gia céng la fie CNC tùy thuộc vào hình dạng dao cụ
Chi tiét như sau:
s4 Đề ra chiên lược gia công thô
những vùng trống
s44 Tự động đặt những mặt phẳng gia công
% Hằng số gia công tỉnh Z di
chuyển theo dốc uốn
% Công cụ gia công mặt dưới sản
phâm
+ Gia công theo bán kính hình Hình 1.4 Gia cơng với
xoăn Oc Machining 3D ak Timg budc gia công vật thé 3D theo hinh dang
sẻ Gia cơng thơng mình những phần vật liệu thừa
3 Gia công 4 trục
4.2.10 VISI- Machining 5 Axis
Gia công theo 5 trục, ứng dụng nhiều cho ngành thiết kế khuôn mẫu, hàng không, công nghiệp tự động
Chỉ tiết như sau :
s4 Gia công 5 trục cho ngành khuôn mẫu: Trong thiết kế khuôn, những
vùng có bán kính nhỏ, khó gia cơng cần
có những dao cụ riêng, công cụ đặc biệt mới có thể gia công được Bằng cách tiếp cận những vùng gia công này ở những góc nghiệng khác nhau, cho phép những dụng cụ ngắn hơn có thể
gia công được những bể mặt khó gia s
céng théng qua kha nang xoay theo a
nhiều trục khác nhau Hình 1.5 Gia công 3 trục Từ đó sẽ giảm thơng số lập trình gia cơng và rút ngắn thời gian gia
công
“4 Gia công 5 trục cho ngành ngành hàng khơng:
Nhằm mục đích giảm trong lượng máy bay, giảm khối lượng động
cơ Việc gia công turbin cánh quạt máy bay đòi hỏi gia công 5 trục
Trang 18
CH UONG I: Tong quan CAD/CAM/CAE/CNC va VISI-SERIES
4.2.11 VISI- Wire
Cung cap nhimg phuong pháp cơ bản dễ dàng hơn cho lập
trình cắt dây EDM Gia công những vùng, khó gia cơng bằng phương pháp cắt dây EDM, tạo điều kiện để dễ dàng gia công l
cách liên tục và tự động Chỉ tiết như sau :
4 Tạo những bề mặt đơn giản làm thay đổi góc phác thảo, góc lượn,
hình nón
+ Đặt những điểm chốt trên bề mặt gia công để điều khiển cắt dây đi qua những góc thay đổi được
*# Lưu trữ những bảng mẫu và chế độ
cắt
#4 Gia công theo đường viền và gia công lỗ
4 Lưu trữ những đặc điểm riêng của
từng loại máy nhằm kiểm tra đảm bảo
rằng máy đó được lập trình không
vượt quá giới hạn cho phép
34 Mô phỏng 3D nhằm hỗ tro dé dang
“ioe việc hình dung tiến trình cơng Hình 1.6 Gia cơng cắt dây *# Tiến đến định hình khn cho thích hợp về mặt tỉ lệ và kết cấu chung
của bộ khuôn
4.2.12 VISI- Blank
Là l công cụ mới cua VISI- SERIES cho phép đưa ra những phuong phap tối ưu nhất để thiết kế, gia cơng những biên dạng có những vùng không gian trống
Cho phép tính tốn sức căng và độ bền uốn của vật liệu Đặc
biệt thiết kế cho những kỹ sư kiểm định, quản lý vật tư, những
người thiết kế khuôn và công cụ cho khuôn mẫu
Chỉ tiết nhự sau :
3 Tạo những mẫu có những khoảng
trống 1 cách nhanh chóng và chính
xác
#4 Hiển thị bề dày vật liệu
+ Cung cấp một cơ sở dữ liệu về độ
uôn của vật liệu nhằm phân tích cho hầu hết các kết cầu chỉ tiết
Hình 1.7 Thiết kế với Visi-Blank
Trang 19
CH UONG I: Téng quan CAD/CAM/CAE/CNC va VISI-SERIES
5 MUC TIEU VA NOI DUNG NGHIEN CỨU:
5.1 Mục tiêu của đề tài:
Tìm hiểu sử dụng phần mềm, tìm hiểu các chức năng của VISI
trong lĩnh vực thiết kế kết cấu khuôn, nghiên cứu khả năng ứng dụng
VISI vào các lĩnh vực khác, trình bày những hiểu biết về phan mém
nhằm xây dựng tài liệu hoàn chỉnh kiến thức về phần mềm VISI
SERIES
Thông qua việc nghiên cứu tìm hiểu phần mềm, cũng có và phát
triển kiến thức về kết cấu khuôn, phương thức gia công cơ khí chính xác đạt hiệu qua cao
Với bộ phần mềm VISI SERIES, cung cấp khá nhiều công cụ hỗ
trợ, việc khai thác phần mềm ứng dụng hiệu quả vào hoạt động sản xuất là mục tiêu lớn nhất của đề tài
5.2 Nội dung nghiên cứu của đề tài:
Với mục tiêu đề ra của đề tài, nội dung nghiên cứu bước đầu nhằm
mục đích đi vào lĩnh vực chính là thiết kế kết cầu khuôn, tim hiểu chỉ tiết
cách thức xây dựng bộ khuôn, các vấn đề liên quan đến công việc gia công khuôn qua VISI Machining
Do đó, đề tài được chia thành những nội dụng sau:
+ Bước đầu làm quen với VISI SERIES thông qua giao diện, các thanh công cụ, cách thức thao tác
#4 Tìm hiểu phương pháp thiết kế 2D và thiết kế 3D, thiết kế các mơ hình hình học thơng qua VISI Modelling
#4 Tìm hiểu chức năng phân tích mơ hình, phân tích chức năng tách
khuôn thông qua VISI Analysis
% Tìm hiểu chức năng thiết kế khuôn nhựa, các thành phần tham gia vào bộ khuôn, tỉnh chỉnh các vấn đề sinh ra khi thiết kế khuôn với
VISI Mould
#4 Vấn đề về gia công chỉ tiết với VISI Machining
3 Thực hành thiết kế sản phẩm và thiết kế khuôn cho một sản phẩm nhựa cụ thể
Trang 20
CHƯƠNG II: GIỚI THIỆU CHUNG VE VISI-SERIES
CHUONG II:
GIG| THIEU CHUNG VE VISI-SERIES
Trang 21
CHUONG II: GIOI THIEU CHUNG VE VISI-SERIES
1 GIAO DIEN NGUOI DUNG:
| Sau khi cài đặt xong ViSi có giao điện bao gồm các thành phần chính
được minh họa theo hình sau đây:
Pek eC Rae ec 14 Menu chính Edt elements:
21 Thanh céng cu tinh Side '
Litece »
3! Ving chứa các thanh công User elements cụ lệnh chính Load ViSiStoy Board fle
Create VIS! Story Boad fie
4| Thanh công cụ kéo ra tr] 5, Trình đơn xổ doc ch, Seen ie
| 4
, Điểm chuẩn XO,Y0,20 J 6
7, Vang dd hea ~ ———————>
3
9
Ngăn đường nét, mặt phẳng làm việc .——¬
L Vàng dòng nhắc
L
Hình 2.1 Của sổ giao diện chính của Visi 11 Menu chính;
Chứa các lệnh, những công cụ tuỳ chọn cho tất cả các thao tác lệnh
LÍ y4
e 12.1 hom Vero Intemational 5
DÀ at
X s Rele
Hinh 2.2 Thanh Menu chinh
1.2 Thanh céng cu tinh:
Những công cụ cố định, thường được dùng bởi hầu hết người dùng,
đa số các lệnh này có trong Menu Eile, thanh công cụ này được mặc
| định khi khởi động VISI
Trang 22
CHUONG II: GIOI THIEU CHUNG VE VISI-SERIES
In an Nội dung bản vẽ
Tao ban vé moi
Luu va Xuất theo định
Kết hợp nhiều fle | đặt tên dạng file
file ,
Luu file Nhập theo định dạng file Hình 2.3 thanh cơng cụ tĩnh 1.3 Vùng chứa các thanh cơng cụ lệnh chính :
Nằm ở góc trái vùng đồ họa, các biểu tượng này tượng trưng cho hầu hết các lệnh, truy xuất nhanh các lệnh thông dụng mà không cần dùng Menu chính
Quay lại hướng nhìn
— Vẽ đường ,, đoạn thẳng
Xem tồn bộ đơi lượng — — Vẽ đường tròn, cung tròn
Tao Profiles Xem đối tượng theo vùng —
i
Ệ Dd `
— Vẽ đường cong
Chọn mặt phẳng làm việc
Chỉnh thuộc tính của đối tượng Tạo bé mat Surface Dang hiển thị của đối tượng — — — Tao khéi Solid
Xem thông tin chỉ tiết Lấy kích thước
Hiệu chỉnh đối tượng Undo va Redo
Chức năng gia công —— Quan lý bản vẽ Hình 2.4 Thanh cơng cụ lệnh chính
1.4 Thanh công cụ kéo ra:
Là những công cụ hổ trợ cho những yêu cầu riêng, được hiện diện
tùy vào nhu cầu người dùng bằng cách click mouse phải vào vùng trống ở phía trên hoặc bên trái vùng đồ họa
Ví dụ, muốn lấy công cụ Graphics ra ngoài Toolbar ( Hình 2.5 )
Trang 23
CHUONG II: GIOI THIEU CHUNG VE VISI-SERIES
Hình 2.5 Thao tác lấy I thanh cơng cụ
1.5 Trình đơn xổ đọc:
Truy cập các lệnh theo phương xổ dọc từ Menu lệnh Ta có thể truy
cập tất cả các lệnh bằng thao tác này
Manulacturing feature recognition
NC-machines manage:
Local Ebraries manager
Quick profile attributes
Delete af residual profiles
Hình 2.6 Truy xuất trình don x6 doc
16 Điểm chuẩn:
Là hệ toạ độ gốc X0,Y0,Z0 trong mặt phẳng làm việc, một hệ tọa độ
thu nhỏ được hiển thị ngay góc trái phía dưới vùng đổ họa
Trang 24
Vi
CHUONG II: GIỚI THIỆU CHUNG VE VISI-SERIES "= li Hà
< "
Hình 2.7 Điểm chuẩn tọa độ gốc
17 Vùng đồ họa:
Màn hình dùng để thực hiện các thao tác đồ họa
1.8 Vùng dòng nhắc:
Hiển thị những thông tin nhắc nhở cho người dùng bước tiếp theo
của lệnh đang sử dụng
Mặt phẳng làm việc Thuộc tính đối tượng
=
— Lo ]
ủng dòng nhắc — | - Toaạ độ hiện tại
Cập nhật bản vẽ Thiết lập chế độ quay
Shift
Hình 2.8 Vùng dòng nhắc
1.99 Ngăn đường nét, mặt phẳng làm việc:
Cung cấp các thông tin về màu sắc, đường nét của từng đối tượng Hiển thị và cho phép thay đổi mặt phẳng làm việc
2 XUẤT NHẬP DỮ LIÊU:
ViSi hổ trợ việc xuất, nhập nhiều định dạng file phổ biến của các
shan mém CAD/CAM chuyên dụng nhu AutoCad, Pro/e, Catia, Step, Iges Vi tri: os File / Import _File e/ / Export Hình 2.9 Xuất nhập dữ liệu
GVHD: Ths TRAN DINH HUY - T6 -
Trang 25
CHUONG II: GIOI THIEU CHUNG VE VISI-SERIES
CAC THAO TAC LENH VOI MOUSE VA KEYBOARD:
3\1 Các thao tác lệnh với Mouse:
Khi chọn một lệnh vẽ, biểu tượng hoặc đối tượng bất kỳ trên vùng đổ họa đều phải dùng Mouse, với VISI ta có một số thao tác dùng
Mouse sau:
+3 Nút trái Mouse <LH>
- Chọn lệnh trong trình đơn, chọn một biểu tượng
hoặc chọn một đối tượng trên vùng đồ họa
-_ Nhấn đồng thời phím <SJj> + nút trái Mouse :
di chuyển tự do trong vùng dé họa để tiện cho việc
quan sát đối tượng
- Nhấn đồng thời phím <Œl> + nút trái Mouse : thay đổi hướng nhìn đối tượng
- Nhấn đồng thời phím <Shj#> +<Crl> + nút trái Mouse phóng to thu nhỏ đối tượng
sk Nit phai Mouse <RH>
- Trong vùng đồ họa: nhằm hiển thị lệnh vừa thực
hiện và một số tùy chọn về mặt phẳng, zoom, thiết
lập cho đối tượng
- Cho phép hiển thị các thanh công cụ kéo ra khi
thao tác ngoài vùng đồ họa
sẻ Nút giữa Mouse <WM> : thực hiện phóng to, thu nhỏ đối tượng -_ Nhấn giữ nút giữa Mouse: /hay đổi hướng nhìn đối lượng
3.2 Các thao tác lệnh với keyboard:
Có nhiệm vụ nhập các thông số, văn bản, những lệnh tắt hoặc
những phím nóng (Hofkeys)
Ta có những phím chức năng sau:
[F1] hiển thị trợ giúp
[F2] thay đổi hướng nhìn Theo thiết lập ta có các hướng nhìn
chinh ‘Top’, Fronf, 'Righf' and ‘Dynamic’
[F3] thay đổi hướng nhìn, trả về hướng nhìn trước đó
[F4] đưa đối tượng về tồn màn hình
[F5] chọn chế độ ‘Intersection Point' ( điểm giao nhau) từ chế độ bắt điểm
[F6] chọn chế độ '2 Element Intersecfion' ( giao điểm giữa 2
thành phần ) từ chế độ bắt điểm
Trang 26
CHUONG II: GIOI THIEU CHUNG VE VISI-SERIES
[F7J chọn chế độ ‘Parametric Point’ ( điểm tham chiếu) ' từ chế
độ bắt điểm
[F8] chọn chế độ ‘Centre of a Circle’ ( tam đường tròn ) từ chế độ bắt điểm
[F9] chọn/hủy chọn chế độ ‘Mouse’
[Esc] bỏ qua hoặc thoát khỏi một lệnh, một thao tác
(A] khi dùng lệnh thiết lập kích thước Angular Dimension,
phím này dùng để thay đổi hướng mốõi tên của đường kích
thước
[M] khi dùng lệnh thiết lập kích thước Angular Dimension',
phím này dùng để thay đổi vị trí thơng số kích thước
[Spacebar] Trong một số trường hợp, phím này dùng để thay đổi cách tạo hình hình học, hoặc thể hiện hộp thoại nhập
thông số
,ÀM VIỆC VỚI WORKPLANES:
Trong thiết kế mơ hình hình học và lập trình gia công chỉ tiết,
mặt phẳng làm việc đóng vai trị rất quan trọng Trong VỊSI, ta có một thanh cơng cụ riêng cho việc xác định mặt phẳng làm việc
Workplanes
Vị trí: System / Workplanes
=
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Hình 2.10 Thanh cơng cu Workplanes
1 - $elect Workplanes : Cho phép lựa chọn 1 trong 3 mặt phẳng
chuẩn của hệ tọa độ 0XYZ và các mặt phẳng đã được lưu bởi chế độ
Save current Workplane
2 - Workplane by 3 points : Tao mat phẳng làm việc qua 3 điểm 3- Workplane by face : Tao mat phẳng vẽ bằng cách chọn vào bất kỳ một bề mặt sẵn có của mơ hình
4 - Translate current Workplane : Tạo mặt phẳng làm việc bằng cách di chuyển hệ tọa độ đến một điểm bất kỳ từ vị trí ban đầu trước đó
5 - Rotate current Workplane : Tạo mặt phẳng làm việc mới bằng
cách xoay hệ tọa độ quanh một trục bất kỳ
Trang 27
CHƯƠNG II: GIỚI THIỆU CHUNG VE VISI-SERIES
6 - Workplane by element : Tao mat phẳng bằng cách gán trục Z
vào một trục hoặc một đoạn thẳng bất kỳ
7 - Set Workplane to origin : Dùng trong trường hợp kích hoạt mặt
phẳng làm việc hiện tại làm hệ tọa độ gốc Chọn mặt làm việc vừa lưu
trước đó mặt này sẽ thành hệ tọa độ gốc
§ - Change Workplane Z : Tạo mặt phẳng làm việc song song với
mặt XY hiện tại và đi qua một điểm bất kỳ
9 - Worplane by curren view : Tạo một mặt làm việc ngay tại
hướng nhìn của người dùng, trục Z là trục trùng với hướng nhìn
10 - Save cwrrent Workplane : Lưu mặt phẳng làm việc hiện
hành, thao tác này giúp người dùng quản lý và truy xuất các mặt phẳng
khi cần
CHẾ ĐÔ TRUY BẮT ĐIỂM TRONG VISI:
Chế độ truy bắt điểm là rất cần thiết trong công việc tạo các bản vẽ
phác thảo cũng như xây dựng mô hình hình học, Visi đưa ra một số quy tắc
truy bắt điểm như sau :
: Tùy chọn theo chuẩn hệ tọa độ tuyệt đối
_ : Tùy chọn theo chuẩn hệ tọa độ tương đối
: Truy bắt điểm cuối, điểm giữa đoạn thẳng hoặc giao điểm
-_ : Truy bắt điểm theo giao điểm của 2 đối tượng
: Truy bắt điểm 1⁄2 của đối tượng
©: Truy bắt điểm theo 1⁄4 đường tròn
: Truy bắt theo điểm
% : Tùy chọn truy bắt điểm theo tất cả các lựa chọn
: Truy bắt điểm theo điểm giữa của 2 điểm được chọn
: Truy bắt điểm theo tâm đường tròn
Trang 28
CHUONG III: THIET KE MO HINH HINH HOC CHUONG II: THIET KE MO HINH HINH HOC TRONG VISI-SERIES
Trang 29CHUONG III: THIET KE MO HINH HINH HOC
PHUONG PHAP THIET KE 2D TRONG VISI DESIGN
1.1 CAC LENH VE DUONG THANG, DOAN THANG:
Vitri: Wireframe / Sketch (Ctrl+L)
Wireframe / Segment / Line
Ve đường thẳng, đoạn thẳng trực tiếp từ những điểm : Vẽ đường thẳng, đoạn thẳng tiếp tuyến 2 đối tượng : Vẽ đường thẳng theo góc độ của đường thẳng khác
: Vẽ đường thẳng song song với đường thẳng khác : Vẽ đường thẳng theo góc độ của các trục X, Y, Z
: Vát cạnh 2 đối tượng thẳng
: Vẽ đường thẳng theo bước nhảy của một điểm
: Tạo 2 đoạn thẳng từ 1 đoạn thẳng
: Chuyển từ đường thẳng sang đoạn thẳng và ngược lại : Xoá các đường thẳng đài vô tận
Bisccing Line/Segment : Tạo đường phần giác giữa 2 đoạn
thẳng
Tangent/normal to spline : Đường tiếp tuyến/pháp tuyến đi qua đường spline
From Point tangent to spline : Đường tiếp tuyến với đường spline từ 1 điểm
Các dạng môi trường lựa chọn truy bắt điểm: ị TALE G ono _ si : ,
- _ Lựa chọn môi trường đối tượng: x- nữ M AE: Is
` S.4G16 colsiz
Trang 30
CHUONG III: THIET KE MO HINH HINH HOC
Dang doan thang Dạng đường thẳng
Thiết lập các đối tượng
cho phép
Môi trường Các dạng đối
đối tượng tượng cho phép khi
thực hiện truy bắt
trong môi trường
đối tượng
- _ Lựa chọn môi trường điểm:
Môi trường chọn lựa điểm
theo những
kiểu truy bắt Những kiểu
truy bắt theo điểm 1.2 CÁC LỆNH VẼ ĐƯỜNG TRÒN, CUNG TRÒN:
Vitri: Wireframe / Sketch (Ctrl+C)
Wireframe / Circle / Arc
: Vẽ đường tròn, cung tròn với tâm va bán kính là các điểm
: Vẽ đường tròn, cung tròn theo điều kiện tâm và bán kính : Vẽ đường tròn cung tròn tạo bởi 2 điểm Hoặc 1 điểm và tiếp
tuyến 1 đối tượng
Vẽ đường tròn được tạo bởi 2 điểm và bán kính hoặc tiếp tuyến 2 đối tượng và bán kính
: Đường tròn tạo bởi 3 điểm; tiếp tuyến 3 đối tượng; 2 điểm và tiếp tuyến 1 đối tượng hoặc 1 điểm và tiếp tuyến 2 đối tượng
Trang 31C] HUONG III: THIẾT KẾ MÔ HÌNH HÌNH HỌC
: Đường tròn tạo bởi cách lấy offset khoảng cách so với 1 đường
ˆ tròn khác
: Đường tròn, cung tròn tạo bởi 2 điểm tạo nên đường kính đường
_ trịn Ấy
: Bo cung 2 đối tượng
„ : Chuyển đổi phần ngược lại của cung tròn
- : Chuyển đổi đường tròn thành cung tròn và ngược lại
Centre ftangency radius : Đường tròn có tâm nằm trên 1 đối tượng và
tiếp xúc với 1 đối tượng khác
Hodn đổi môi trường vẽ cung tròn hoặc đường tròn :
Võ cung tron
Thay đổi tùy chọn truy
bắt theo đối tượng
hoặc theo điểm :
Vẽ đường tròn Chọn các trục X,Y,Z của hệ trục tọa độ đang vẽ (
chỉ trong môi trường đối
1.3 CAC LENH VE DUONG CONG PHANG, DUONG CONG TRONG KHONG GIAN 3D:
Vi tri: Wireframe
: Đường cong phẳng hoặc đường cong 3D tạo bởi các điểm
: Đối tượng tạo bởi giao của 2 mặt
: Đối tượng tạo bởi các đường phân cấp theo tham số trên bể mặt
GVHD: Ths.TRAN DINH HUY - 23 -
Trang 32
CHUONG III: THIET KE MO HINH HINH HOC
: Đường tạo trên 1 bề mặt bởi những điểm trên bề mặt
: Đường tạo bởi các cạnh biên của mặt hoặc khối
: Kết nối các đối tượng thành 1 đối tượng : Offset 1 đối tượng
: Chuyển đổi cung tròn thành đường cong bất kỳ
: Chuyển đổi đường cong thành những đoạn thẳng và cung tròn : Hiệu chỉnh đường cong thông qua các điểm trên đối tượng : Thay đổi hướng vẽ của đối tượng
: Tạo 1 đường cong tiếp tuyến với 2 đường cong khác
: Kết nối 2 đối tượng khơng kín
: Thiết lập lại đặc tính của đường cong
Nae
.4 CÁC LÊNH GHI KÍCH THƯỚC ĐỐI TƯỢNG:
Vitri: Annotation
ViSi cung cấp các cơng cụ lấy kích thước cho các đối tượng hình học một cách trực quan
- Dé đo kích thước thẳng hoặc kích thước cung trịn ta dùng cơng cụ
- Ngồi ra có thể hiệu chỉnh cách thể hiện đường kích thước qua Annotation / Local dimension parameters , chỉnh kích thước qua
Annotation / Edit dimensio
Trang 33
CH UONG III: THIẾT KẾ MƠ HÌNH HÌNH HỌC
- Visi cũng cung cấp cách ghi chuỗi kích thước các Text, các ký
tự đặc biệt trong bản vẽ hoặc cách gạch vật liệu đều có trong công cụ Dimension này
55 HIỆU CHỈNH CÁC ĐỐI TƯƠNG:
Trong quá trình xây dựng bản vẽ, việc hiệu chỉnh đối tượng rất cần
thiết với mục đích hồn thiện, tăng độ chính xác trong bản vẽ cũng như
tăng tốc độ thiết kế nhờ những cơng cụ tiện ích này
Vi tri: Edit
Định nghĩa cácbiểu tượng lệnh:
: Copy 1 hoặc nhiều
đối tượng
Be : Xoá 1 đối tượng
: Cất xén bớt 1 đối tượng chắn bởi 1 đối tượng khác
: Quay đối tượng
: Chia đối tượng bởi 2 điểm : : Lấy đối xứng 1 hoặc nhiều đối tượng
4 : Kéo dài đường thẳng hoặc
cung tròn, i : Phóng to, thu nhỏ đối
tượng
: Kéo đài 1 đối tượng đến I i
đối tượng khác mi : Phá vỡ Profile thành đối tượng : Hiệu chỉnh bán kính cung trịn hoặc đường tròn
: Chiếu l1 đường cong
lên mặt phẳng vẽ
: Dời 1 hoặc nhiều đối tượng
*- Một số phương thức chọn đối tượng:
Trang 34
CHUONG III: THIET KE MO HÌNH HÌNH HỌC
Đối tượng được chọn nằm
»| frong vùng window hoặc
cắt ngang vàng window
¬— Đối tượng được
họn nằm trong Hàng window <4
hey Dối tượng được
họn nằm ngoài ung window Chọn tất cả các đối tượng <a Qœ Chọn theo màu sốc đối tượng >| Chọn từng đối tượng 1.6 ỨNG DỤNG THỰC HIỆN VẼ CHI — 8H, TIẾT: oo —
* Bước 1: Tạo bản vẽ mới 4) }-
Vi tri: File / New (Ctrl +N) gan nae)
- Chinh don vi do: Vao System / 7 al =
Settings / Options / General & `
chon Units : Millimetres “ark fy 50
- Nhdn F2/F3 dé thay déi huéng ™ NT | sa
nhin ' =
R10 :
wm
> % a
Hinh 3.1 Kich thước chỉ tiết thiết kế
AS DetaukDis
4
Hinh 3.2 Chinh don vi do
* Bước 2: Quản lý lớp Layer
Với dạng bản vẽ trên, ta thấy có những đường kích thước khác nhau nhau: đường cơ bản, đường kích thước và đường tâm
Do đó để dễ quản lý ta sử dụng chức năng Layers
Vi tri : Windows / View / Set drawing filters
Trang 35
CI HƯƠNG III: THIẾT KẾ MÔ HÌNH HÌNH HỌC
Đặt tên cho các Layers, và chọn Layer ( Duong co ban )
Hình 3.3 Chọn Layer thao tác
Chỉnh màu sắc, kiểu đường nét cho Layer :
Tại góc phải, bên đưới màn hình đồ họa click mouse chọn
kiểu nét vẽ Style 1 như sau : Style 1
4 Truy xuất công cụ Style
LINE 1 ii *
HATCH HIODEN STYLE
PROFILE WORKPLANE HIDDEN STYLE2
SYMBOL TEXT DIMENSION SOLID OTHER MACHINING MESHSOUD POINTSET ORIGIN os
Hình 3.5 Chọn loại đối tượng Hình 3.6 Chọn kiểu ñường nét Xuất hiện bằng màu, ta chọn màu cho nét vẽ đường cơ bản
Sẽ 4 NR gee
Hình 3.7 Bang màu sắc của nét vẽ
Trang 36CHƯƠNG III: THIẾT KẾ MÔ HÌNH HÌNH HỌC
4 Bước 4: Tạo các đường tròn
Vi tri: Wireframe / Sketch / Circles (Ctrl + C )
Nhấp chon * dé bat ché d6 bat diém
- Trong hộp thoại chọn bắt điểm , chọn chế độ bắt điểm là các đường giao nhau, sau đó chọn gốc tọa độ và nhấn [ Spacebar ] nhập bán
kính đường trịn C7 như hình 3.8
Hình 3.8 Nhập bán kính đường trịn Cl dl
-_ Lập lại thao tác trên để vẽ đường tròn C2 cị i
C2
Hình 3.10 Đường trịn C1, C2 Hình 3.9 Nhập bán kính đường trịn C2
- _ Vẽ tiếp 2 đường tròn C3 bằng cách chọn bật chế độ bắt điểm,
sau đó chọn ể lấy tâm đường tròn theo hệ tọa tuyệt đối Nhập
vào các thơng số như hình 3.11, nhấn [ Spacebar ] nhập bán kính
đường tr trịn C3 như hình 3 : 2 Work Hình 3.12 Nhập bán kính đường trịn C3
Hình 3.1] Nhập tọa độ tuyệt đối
Vẽ đường tròn C4 bằng cách chọn “®” và click chọn để lấy tâm
đường trịn C7 sau đó nhấn [ Spacebar ] nhập bán kính đường trịn
C4 như hình 3.13 C3 Cl Hình 3.14 Tạo đường trịn C4 C4 Hình 3.13 Nhập bán kính C4
Trang 37
CH UONG III: THIẾT KẾ MƠ HÌNH HÌNH HỌC
- Vẽ đường tròn C5 bằng cách chọn
'® và click chọn để lấy tâm
đường tròn C5 theo hệ tọa độ góc,
sau đó nhấn [ Spacebar ] nhập bán
kính đường trịn C5 như hình 3.15
( Có nhiều cách lấy tọa độ tâm đường
tròn, để tiện cho việc giới thiệu những khả
năng của chế độ bắt điểm, ở đây chọn một phương pháp khác để lấy tâm đường tròn )
ere Es - Vẽ đường tròn C6 bằng cách chọn : SE
và và click chọn Š để lấy tâm đường
tròn C5 sau đó nhấn [ Spacebar ] nhập bán kính đường tròn Cố như hành 3 16 C3 C4 Hình 3.16 Đường tròn C6 C3
s3 Bước 5: Sử dung chic ning Fillet, Break, Delete
Vitri: Wireframe / Circle/Arc / Fillet - Chon nhap vao ban kinh =/00 mm nhv
hinh 3.17
- - Chọn C2 và C4 ( tùy thuộc vào vị trí khi
click chọn trên đường trịn ta sẽ có các dang Fillet khác nhau ) Ta có đường cong Fil
Hình 3.17 Chitc ndng Fillet - Lap lai thao tac trén với F2=/0, F3=50,
F4 =10 mm ta thu được kết quả như hình 3 I8
GV HD: Ths TRAN DINH HUY - 29 -
Trang 38CHƯƠNG III: THIẾT KẾ MƠ HÌNH HÌNH HỌC
Vị frí : Wireframe / Circle/Arc /
Break Direct ( cắt các đối tượng chắn bởi 1 đối tượng khác )
- Chọn = để cắt các phân thừa của
đường cong
- Chọn a xoá các đối tượng, sau khi
thao tác ta có được kết quả như hình
3.19 (O)
( Hinh 3.19) * Bước 6: Tạo các đường cong
còn lại
- _ Với thao tác như Bước 4 ta
tạo được 2 đường trịn C7,
C8 như hình 3.20
- Dùng chức năng Eillet 5, chọn 2 đường C7, C7 C8 nhập vào bán kính R=15 ta có được đường cong #5
như hình 3.20 Hình 3.20 Tạo 2 đường tròn C7, C8
- Dung chifc nang Fillet m
tượng Pe , và xoá những phần dư
ie của đường cong ta có hình 3.21 # Bước 7: Ghi kích thước
Vi tri: Annotation
- Vào hộp thoai Layer ( Window / View / Set drawing filters )
Chon Layer ( Duong kich thuoc )
Hình 3.21 Két qué sau fillet
Trang 39
CH: UONG III: THIET KE MO HINH HINH HOC
a 3 i ị : : : :
- Click vào Style 1 ( góc phải, phía dưới vùng đồ họa ) để vào chế
độ thiết lập đường nét và màu sắc cho Đường kích thước ( hình 3.22)
Hình 3.22 Chọn kiểu đường nét Hình 3.23 Chọn dạng đối tượng :
- Click vào fa , có 2 lựa chọn chế độ truy bắt,
chọn chế độ truy bắt theo điểm như hình vẽ và chọn các điểm cần
ghi kích thước với các công cụ ghi kích thước
gióng kích thước theo : đưa trị số kích thước ngay
chiều ngang đường kích thước
: gióng kích thước theo : gióng đường kích thước
phương đứng theo phương song song
TT : đưa trị số kích thước lên TT : gidng đường kích thước trên đường kích thước theo phương vng góc
Trang 40
Ci HUONG Il: THIẾT KẾ MƠ HÌNH HÌNH HỌC ‘Se : gióng đường kích thước
theo phương 45°
: thêm vào thông số đường
kính trên đường kích thước
: gióng đường kích thước theo phương túy ý
60
- Sau khi chon cdc kich thuéc theo ché độ
bắt điểm, ta có kết quả như hình 3.24
- Click vào a , chọn chế độ truy bắt 8 3| ®
theo đối tượng ^ - Click chon cdc dung tròn, đường Fillet (4
ta được kết quả như hình 3.25
6G 920 ` ° , CN ° = Hình 3.24 Ghi kích © 5 thước cho bản vẽ s ^ R15 ø50 ®rọ sao % R10 # ở * a
Hình 3.25 Hình vẽ sau khi ghỉ kích thước
*#% Bước 8: Ghi đường tâm
- Chon Layer Đường tâm theo các như hướng dẫn ở Bước 7, sau đó
chọn kiểu đường nét và màu sắc cho Đường tâm như hình 3.26
Hình 3.26 Chọn kiểu nét vẽ là đường tâm
- _ Dùng các lệnh vẽ đường thẳng, đoạn thẳng ( Nhấn Ctrl + L ) mg vẽ các đường tâm ta có hình hình 3.27