BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀOTẠO ĐẠI HỌC DÂN LẬP KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH os Bw ĐỒ AN TỐT NGHIỆP
NGHIEN CUU UNG DUNG PHAN MEM
LECTRA SYSTEMES VAO CHUAN BI SAN XUAT CUA MA HANG MELCOSA EC521 TAI TRUNG TAM
THOI TRANG CONG TY DET VIET THANG
Chuyén nganh: Céng Nghé May
Mi s6nganh : 21.02.10
GVHD : K.S Võ Tấn Quan SVTH : Nguyễn Cơng Tín
Trang 2
BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Vi T NAM
ĐẠI HỌC DÂN LẬP KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ ^_ la ; ,
VP: 144/24 ĐIỆN BIEN PHU Q, BINH THANH Độc lập - Tự do ~ Hạnh phúc ĐT :08.5120782- 08.51202542 CC oĨ0o r ~~~
Khoa: CNTP & CNM NHIỆM VỤ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Bộ mơn : CƠNG NGHỆ MAY Chú ý : Sinh viên phải dán tờ giấy này vào trang thứ nhất
` cia ban thuyết mình Họ và tên ' _ Thnnn kg kg t1231412 13 13 1312117.71211117114 MSSY: ehem Ngành ¬ — Lớp : eenrrtrttth 1 Đầu để luận văn : 2 Nhiệm vụ : a Số liệu ban đầu: b Nội dung: * Phần tính tốn về thuyết mình :
Trang 4
NHẬN XÉT CƠNG TY
Cory khác w ca aie tip sow u
` cổ of ;
Pav Ad tka~ hĩt) Drak on hat QT củ ding cLè 2 n LAI an Aậc ag! v2 CC ai Mi đuU, tod
a anand Ea Ne edi wœ⁄A wt 22g rhe ` : m4 g để kien 2b Mand Aah Cty tay” TA Ơng Loo mete had € ( CL ThA ern ca? band = ae +5 „£ c - +
14, stony ehh Manh biệt Ino 4-22 ek Cte
củ đ eng TH, duck Anessi cĩ Kah cơi nuda
ưa kưốc asad
Peay Cake ~ CAIN OA bey 2 sep nyt soa, Tih
thn ta ì bả ova ar đâu lu a
2C untae ta ‘Lat on ties Dư s Wy tinh cd le)
Trang 5
Đỏ án tốt nghiệp Lời cám ơn
TOT CANON
> Sau thời gian học tập tại trường, xin cám ơn ban giám hiệu trường Đại học Dân lập Kỹ thuật Cơng nghệ đã tạo điều kiện học tập tốt cho sinh viên, cám dn thay cơ đã tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức
> Cám ơn Ban Giám Đốc Cơng ty Dệt Việt Thắng, Giám Đốc trung tâm thời trang đã tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên thực hiện tốt đỗ án này
> Cám ơn anh Võ Tấn Quan đã hướng dẫn sinh viên thực hiện và hồn thành
án
oO»
đ
»> Cám ơn cơ Tư, cơ Châu, anh Sơn, anh Thắng, anh Đồn, anh Đơ, anh Vương, anh Vũ, các anh chị cán bộ kỹ thuật trung tâm thời trang đã nhiệt
tình chỉ dẫn và truyền đạt những kiện thức thực tế bổ ích giúp sinh viên hồn
thành tốt đồ án
> Xin cám ơn và chúc sức khoẻ †
Trang 6
Đỏ án tốt nghiệp Tĩm tắt
Tĩm tắt đỗ án tốt nghiệp
> Để đẩy nhanh phát triễn và tăng sức cạnh tranh các doanh nghiệp may cần
phải đầu tư máy mĩc trang thiết bị hiện đại mà đặt biệt là hệ thống nhập
mẫu-nhảy size-giác sơ đồ vì thế vấn để hiểu rõ và khai thác hiệu quả hệ thống là điều cân thiết Trên thị trường hiện nay cĩ nhiều hệ thống nhưng phổ biến nhất là hệ thống của Gerber Garment Technology (GGT) và Lectra Bằng phương pháp quan sát thực tế và thực nghiệm qua mã hàng áo chemise nữ Melcosa EC52I tại trung tâm thời trang Cơng ty Dệt Việt Thắng, sinh viên đã tiếp cận và tìm hiểu về phần mềm Lectra Systémes gồm 3 chương trình chính: Modaris (chương trình về nhập mẫu, thiết kế mẫu, nhảy mẫu), Diamio
(chương trình về giác sơ đồ), VigiPrint (chương trình về vẽ mẫu và sơ đồ)
> Cuối mỗi phần nghiên cứu cĩ phần so sánh bước đầu của sinh viên giữa phần mêm Accumark Access của GGT và phần mềm Lectra Systèmes của
Lectra
> Việc ứng dụng Lectra Systèmes giúp tinh gọn về nhân sự, hiệu quả trong sản xuất Giao điện biểu tượng hình ánh đẹp, nhiều màu sắc giúp dễ phân
biệt, dễ sử dụng bên cạnh đĩ hệ thống thiếu thơng tin hỗ trợ, khai báo nhiều
Trang 7
MỤC LỤC
8 7 8 .Ơ Trang 1 Chương l —- “h8 Trang 3 1.1 Giới thiệu về Cơng ty Dệt Việt Thắng .-ccceesetrerrrrerree Trang 4 1.2 Giới thiệu về CAD/CAM cá cà SH rdgreeire Trang 4 1.2.1 CAD/CAM là gì? nen hư Hà nh Hư HH ng Hư thà Trang 4 1.1.2 Sự cần thiết phải ứng dụng CAD/CAM àccccceeiereeirerre Trang 5 1.1.3 Hiệu quả việc ứng dụng CAD/CAM ceeeehrrrerre Trang 6 Chương 2 - Nguyên liệu & Phương pháp nghiÊn cứu -«+-rs+: Trang 7 2.1 Nguyên liỆU - S2 như H tr 11111011 Trang 8 2.1.1 Giới thiệu về Lectra_SystÈme€s c- ccnentrrrrrrrrrrerrrrrrii Trang 8 2.1.1.1 Giới thiệu về thiết bị ngoại Vi . - cà shnhrrrtehrree Trang 8 2.1.1.2 Giới thiệu về phần mềm . ¿5 St nttertrrrrrrrreirrrrrre Trang 13
2.1.2 Giới thiệu về mã hàng EC52] ¿+ +2 shthheitrrrrrrere Trang 14
2.1.2.1 M6 t& hinh dAng nh ớớ4 Trang 14
2.1.2.2 Thơng số kích thưỚC .- +: s+2xttttttthttrtrhhhrrưrreg Trang 16 2.2 Phương pháp nghiên CỨU: ¿+ + nền‡hseteteethirrrrrrrrrre Trang 18
Phương pháp quan sát thực nghiệm
Trang 8;”z,⁄ y8 8 ắ Trang 29 b8 S0 c0 8n Trang 41 2.2.2.5 So sánh kết quả ứng dụng với phần mềm ACCUMARK Access Trang 47 ;c ¡no .ố Trang 48 2.2.3.1 Bảng thơng số nhảy mẫu 2-5 S+ccrtthhttrrrhherrrrrire Trang 48 pc» N Trang 49
2.2.3.3 Các cách nhảy mẫu khác . - set Trang 58 2.2.3.4 Thống kê chỉ tiết - 5-55 222 2tttrrrrrrrrrrrrrrrerirrriee Trang 65 2.2.3.5 So sánh kết quả ứng dụng với phần mềm ACCUMARK Access Trang 69
; 8 8c r1 7 Trang 70
2.2.4.1 Quy định về sơ đỒ cong errrrrrirdie Trang 70
2.2.4.2 Tác nghiệp sơ đỒ t2 re Trang 72
2.2.4.3 Giới thiệu màn hình - Ăn nhe hưng xe Trang 73
? 6N ‹ 0 0n Trang 74
2.2.4.5 Thao tac 2 nh 6 .ố Trang 80
2.2.4.6 Các biện pháp giác sơ đồ nhe Trang 93 2.2.4.7 So sánh kết quả ứng dụng với phần mềm ACCUMARK Access Trang 100 , BI /:8Ja 6 1 Trang 101 2.2.5.1 Giới thiệu màn hình - - 5 kh vn H480 12 ve riờ Trang 101
D252 VE SOG n —= Trang 106
2.2.5.3 VE CHI 1a Trang 107
Chuong 3 — Két qua nghién COU occ esses eeneseenesestenesneneseseeneeteneeteneee Trang 110
Trang 9Đơ án tốt nghiệp Danh mục các bảng Danh mục các bảng Stt Tén bang Trang
1 | Một số phím thơng dụng của bàn phím hỗ trợ Button box 9-10 2 | Mét số phím thơng dụng của con trổ số hĩa 12
Thơng số kích thước 16-17
4| So sánh kết quả ứng dụng với phần mềm ACCUMARK Access 25 5 _| Bảng hiện thị thơng số đo theo chiều ngang 41 6 | Bảng hiển thị thơng số đo theo chiểu dọc 42 7 | So sánh kết quả ứng dụng với phần mềm ACCUMARK Access 47
8 | Bảng thơng số nhảy mẫu 48-49
9| So sánh kết quả ứng dụng với phần mềm ACCUMARK Access 69
10 ¡ Bảng qui định giác sơ đồ và cắt 70-71
11 | Bảng tác nghiệp giác sơ đổ 72
12 ! So sánh kết quả ứng dụng với phần mềm ACCUMARK Access 100
Trang 10
Đơ án tốt nghiệp Danh mục các hình Danh mục các hình Stt Tén hinh Trang
1 | Ban phim hé tr¢ Button box 9
2 | Bàn số hĩa digitizer của phần mềm Lectra 11
3 ¡ Con trồ số hĩa 11
4 | May vẽ FlyPen 13
5 _ | Mơ tả thân trước và cổ áo 14
6 | Mơ tả thân sau áo 15
7 | Mơ tả măng sết tay áo 15
8 | M6 ta nep do 16
9 | Chi tiết thân trước 20
10 | Các bước số hĩa chi tiết thân trước 20 11 | Chi tiết thân trước sau khi được số hĩa 21
Trang 11Đơ án tốt nghiệp Danh mục các hình
24 | Hộp thoại nhập thơng số chức năng Rectangle 32
25_ | Hình chữ nhật cơ sở của chỉ tiết 32
26 ! Hộp thoại nhập thơng số Parallel 33
27 | Các đường cơ sở của chỉ tiết 33
28 | Hộp thoại nhập thơng số chức năng Add Point 34 29_ | Hộp thoại nhập thơng số chức năng Relative point 34
30_ | Các điểm đặc biệt của chỉ tiết 35
31 | Các đường tạo hình chỉ tiết 36
32_ | Chỉ tiết sau khi chỉnh sửa đường 37
33 | Chỉ tiết được tạo thêm ply 39
34 | Chỉ tiết khi hồn thành thiết kế 40
35 | Bang Spread sheet hiện thơng số đo 41
36 | Các chỉ tiết thực hiện chức nang Marry 45 37 | Các chỉ tiết thực hiện chức năng Walking Pcs 46
38 | Bảng thơng số nhảy mẫu 49
39 | Các điểm nhảy mẫu chính 51
40 | Chi tiết được nhảy mẫu 51
41 | Diém nhay ha cổ 52
42 | Bảng thơng số điểm nhảy hạ cổ 52
43 | Điểm nhảy ngang cổ 53
44 | Bảng thơng số điểm nhảy ngang cổ 53
45 | Điểm nhảy hạ vai 54
46 | Bảng thơng số điểm nhảy hạ vai 54
47 | Điểm nhảy ngang ngực 55
48 | Bảng thơng số điểm nhảy ngang ngực 55
Trang 12
Đơ án tốt nghiệp Danh mục các hình
49_ | Điểm nhẩy ngang mơng 56
50 | Bảng thơng số điểm nhay ngang méng 56
51 | Điểm nhảy dài áo 57
52 | Bảng thơng số điểm nhảy dài áo 57 53 + Ví dụ chức năng ReportX 58 54 | Ví dụ chức năng ReportY 58 55 | Vi du chifc nang Equate 59 56 | Ví dụ chức năng GraPro 59 57 | Ví dụ chức năng Pro2Pts 60
58 | Ví dụ chức nang Oriented grading 60
59_ | Hộp thoại nhập thơng số chức năng Orientcd grading 60 60 | Kết quả thực hiện chức năng Oriented grading 61
61 | Ví dụ chức năng Xsym 61
62 | Ví dụ chức năng Ysym 61
63 | Ví dụ chức năng Rot45° và Rot90° 62
64 | Ví dụ chức năng Orient 2 Pts 63
65 | Ví dụ chức năng Free grading 64
66 | Ví dụ chức năng Cancel grading 64
67 | Ví dụ chức năng Nest 64
68 | Chi tiết được thêm đường may 65
Trang 13Đồ án tốt nghiệp Danh mục các hình
74 | Hép thoại khai báo sơ dé 74
75 | Hộp thoại chọn đường dẫn chứa model 77
76 | Thư mục chứa mã hàng 78
77 | Hộp thoại chọn bảng thống kê 78
78 | Hộp thoại chọn size 79
79_ | Kết quả khai báo sơ đồ 80
80 | Sơ đổ A của mã hàng EC521 81
81 | Hộp thoại chức năng trả chỉ tiết 82
82 | Hộp thoại chức năng gọi lại sơ đồ 82
83 | Hộp thoại chức năng phĩng to sơ đồ 84
84 | Hộp thoại nhập thơng số chức năng tách sơ đồ 86 85 | Hộp thoại chức năng dơng mẫu 88 86 | Hộp thoại chức năng tạo khoảng cách 89 87 | Hộp thoại chức năng dịch chuyển vị trí cấn chỉ tiết 90
88 | Hộp thoại thơng tin sơ đổ 92
89 Hộp thoại chức năng lưu sơ đổ 93
90_ | Hộp thoại chức năng sao chép nước giác 94
91 | Hộp thoại chọn sơ đổ để ghép 96
92_ | Hộp thoại sơ đồ ghép 96
93 | Ví dụ ghép sơ đồ 97
94 | H6p thoai chifc ning thém hoac xéa size 98 95_ | Hộp thoại gọi sơ đồ chỉnh sửa 99
Trang 14Đơ án tốt nghiệp Danh mục các hình
99 | Hộp thoại chọn thơng tin vẽ 103
100 | Hộp thoại khai báo tập tin 104
101 | Hộp thoại khai báo thơng số máy vẽ 104 102 ¡ Hộp thoại khai báo đường nét cần vẽ 105
Trang 16
Đỏ án tốt nghiệp Lời mở đầu
.————ễễ = Ne th th —
> Nganh may 14 m6t trong nhifng nganh cong nghiép xuất khẩu quan trọng của đất nước Hằng năm, kim ngạch xuất khẩu luơn đạt mức cao và trong
vịng những năm tới vấn được coi là ngành cơng nghiệp mũi nhọn của đất nước Ngành may thu hút sự đầu tư của nhiều doanh nghiệp trong và ngồi
nước, giải quyết việc làm cho hàng triệu lao động Vì thé van dé đẩy nhanh và phát triễn ngành may là vấn đề tất yếu
> Trong xu hướng xâm nhập như vũ bão hiện nay của cơng nghệ thơng tin vào đời sống con người và các ngành nghề thì vấn đề đặt ra là phải ứng dụng tin học như thế nào để đạt được hiệu quả tốt nhất
> Dựa trên những yêu cầu thiết yếu đĩ nên sinh viên đã chọn đề tài nghiên
cứu ứng dụng phần mềm Lectra systèmes vào cơng tác chuẩn bị sản xuất
nhằm cĩ cái nhìn rõ hơn về việc ứng dụng tin học vào ngành may để từng
bước hiện đại hĩa ngành, gia tăng năng suất, đẩy mạnh xuất khẩu, giữ vững vị thế cạng tranh gĩp phân trong cơng cuộc cơng nghiệp hĩa hiện đại hĩa
cone
Trang 18
Đề án lối nghiệp Tổng quan
1.1 Giới thiệu sơ lược về Cơng ty Dệt Việt Thắng:
> Cơng ty Dệt Việt Thắng được thành lập từ năm 1960 và chính thức hoạt động từ năm 1962 do các cổ đơng quốc tịch Mỹ, Đài Loan và Việt Nam gĩp vốn mang tên Việt Mỹ Kỹ Nghệ Dệt Sợi — Cơng ty VIMYTEX
> Sau ngày thống nhất Đất nước (30/04/1975), các cổ đơng bỏ đi nước ngồi,
Ủy Ban Nhân Dân TPHCM tiếp quần và quốc hữu hĩa Nhà máy trên cơ sở tịch thu tồn bộ Xí nghiệp và giao cho Tổng Cơng ty Dệt thuộc Bộ Cơng Nghiệp Nhẹ
> Ngày 21/11/1990, Bộ Cơng Nghiệp Nhẹ ra Quyết định số 771/CCN-TCLĐ
đổi tên Nhà Máy Liên Hợp Dệt Việt Thắng thành Cơng Ty Dệt Việt Thắng
với tên giao dịch đối ngoại là VIET THANG TEXTILE COMPANY (VICOTEX)
> Ngày 24/03/1993, Cơng Ty Dệt Việt Thắng được chuyển thành Doanh nghiệp Nhà nước theo Quyết định của Bộ Cơng Nghiệp Nhẹ Giấy phép kinh doanh số 102593 do Trọng tài Kinh tế TPHCM cấp ngày 18/04/1993
1.2 Giới thiệu về CAD/CAM
1.2.1 CAD/CAM là gì?
Trang 19
Đồ án tốt nghiệp Tổng quan
> CAM, Computer Aided Manufacturing — may tinh hỗ trợ sản xuất, dùng để nĩi đến các thiết bị phục vụ sản xuất cĩ sự hỗ trợ của máy tính Những thiết
bị này thực hiện cơng việc nhanh hơn và đạt độ chính xác cao, ngồi ra cịn
cĩ thể thực hiện những cơng việc phức tạp địi hỏi nhiều cơng đoạn Trong ngành may, CAM được hiểu là các loại máy chuyên dùng, máy hỗ trợ cơng việc sản xuất như: máy trải vải, cắt vải tự động, máy mổ túi, máy lộn cổ, máy lập trình
1.2.2 Sự cần thiết phải ứng dụng CAD/CAM:
> Như chúng ta đã biết việc đổi mới và phát triễn là điều kiện bắt buộc của các ngành đặc biệt là các ngành sản xuất phục vụ tiêu dùng vì thế việc trang
bị các hệ thống máy mĩc tiên tiến nâng cao năng suất là điều cần thiết Chẳng hạn như ngành may, cĩ lịch sử phát triễn lâu đời, từ khi con người biết dùng các vật liệu đơn sơ như lá cây, da thú đan kết chúng lại để giữ ấm cho cơ thể, cùng với sự phát triễn của xã hội lồi người ngành cũng từng bước
thay đổi từ may mặc riêng rẽ, tập thể nhĩm người đến một ngành cơng
nghiệp then chốt và phát triễn Ban đầu con người chỉ quan tâm đến quần áo như vật che chở, bảo vệ, chỉ cần ăn no mặt ấm nhưng theo đà phát triễn của xã hội nhu cầu con người càng tăng cao, mọi người ngày càng quan tâm hơn
đến quần áo như một thứ thời trang, vật làm đẹp, họ đã biết địi hồi ăn ngon
mặc đẹp vì thế ngành may bắt buộc phát triễn theo Vấn để đặt ra là phải ngày càng đổi mới và phát triễn ngành để cĩ thể đáp ứng nhu cầu phong phú và đa dạng của người tiêu dùng, bên cạnh đĩ tốc độ phát triễn như vũ bão của cơng nghệ thơng tin đã kéo theo sự tăng tốc của các ngành, vì vậy việc ứng dụng CAD/CAM là việc làm cần thiết
»> Ngồi ra nhằm nâng cao tính chuyên nghiệp hĩa, nâng cao tay nghề người cơng nhân các doanh nghiệp cần phải đầu tư trang bị cho mình những máy
Trang 20
Đồ án tốt nghiệp Tổng quan
mĩc, trang thiết bị hiện đại vừa cĩ thể sản xuất các sản phẩm phức tạp vừa tăng tính cạnh tranh với các nước
1.2.3 Hiệu quả của việc ứng dụng CAD/CAM trong sản xuất ngành may: »> Ban đầu khi điều kiện kinh tế cịn khĩ khăn, ngành cơng nghiệp cơ khí cịn
chưa phát triễn, yêu cầu sản phẩm chưa cao thì hầu như việc sản xuất được
thực hiện một cách thủ cơng và trên các loại máy thơ sơ, chẳng hạn như: tồn
bộ việc thiết kế, vẽ rập, nhảy mẫu, giác sơ đồ được thực hiện hồn tồn bằng tay; cơng việc trải vải cần phải cĩ nhiều cơng nhân thực hiện; việc mổ túi
làm trên máy bằng một kim vì thế năng suất khơng cao và chúng ta chỉ cĩ thể nhận các đơn hàng gia cơng đơn giản, giá thành thấp Nhưng trên đà phát triễn nền kinh tế cùng với việc đầu tư đúng mức, ứng dụng khao học kỹ thuật vào sản xuất mà cụ thể là việc sử dụng hệ thống CAD/CAM đã thay đối cơng
việc một cách tích cực: chúng ta cĩ thể thiết kế mẫu, nhảy mẫu, chỉnh sửa mẫu, giác sơ dé chỉ bằng những cái click chuột; việc lưu trữ, trao đổi thơng
tin thuận tiện, dễ dàng hơn với đĩa từ, đĩa quang, e-mail; cơng việc trải vải
Trang 21Đơ án tốt nghiệp Nguyên liệu ®& Phương pháp nghiên cứu S9 ép 2® -ks-tCr-e=ineecmmxririonuhcnDenaansnutnrsireleo x Chương 2
NGUYÊN LIÊU &
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Trang 22
Đơ án tốt nghiệp Giới thiệu vẻ Lectra Systèmes 2.1 Nguyên liệu:
2.1.1 Giới thiệu về Lectra Systèmes:
»> Lcctra Systèmes là giải pháp CAD/CAM phục vụ cho ngành cơng nghiệp dệt may, là một cơng ty hàng đầu thế giới trong lĩnh vực đưa máy tính vào
thiết kế và sản xuất quần áo
> Hệ thống tổng thể cung cấp các giải pháp đi từ khâu thiết kế cho đến tận phịng cắt, hiện tại hệ thống được ứng dụng nhiều nhất tại khâu thiết kế đến
vẽ sơ đồ
2.1.1.1 Giới thiệu về thiết bị ngoại vi:
> Bộ vi xử lý (CPU): là hạt nhân của tồn bộ hệ thống làm việc Nĩ cĩ chức năng tiếp nhận, xứ lý tất cả thơng tin từ nhiều nguồn: bàn phím, chuột, bảng
số hĩa và chuyển thơng tin đến các thiết bị: màn hình, máy in, máy vẽ, máy tính khác, + Cấu hình bộ vi xử lý: ^ HĐH: Microsoft Windows 2000 Professional (5.0, Build 2195) Service Ngơn ngữ: English Chip xử lý: Intel Penium HI, 650 MHz Ổ cứng: 15 GB ¬ } As O mém > 6 CD-ROM > Bộ nhớ Ram: 256 MB
A Card hinh: 8MB Matrox Graphic MGA_G200 AGP A Card 4m thanh: Crytal Sound Fusion
> Man hinh (Monitor): thiết bị hiển thị thơng tin nhận từ CPU
_—- +2
Trang 23Đơ án tốt nghiệp Giới thiệu vê Lectra Systèmes > Bàn phím (Keyboard): thiết bị nhập dữ liệu vào CPU, cĩ nhiễu loại khác
nhau, gồm các phím ký tự, phím số, phím điều khiển và phím chức năng
> Chuột (Mouse): cơng cụ hỗ trợ đắc lực cho việc chọn lựa, thực hiện các tác
vụ chương trình, đặc biệt trong việc giác sơ đồ và thiết kế mẫu
> Bộ lưu điện (UPS): dùng lưu giữ nguồn điện duy trì cho các thiết bị trong một thời gian nhất định khi cĩ sự cố mất điện, hỏng hĩc điện xảy ra đột ngột > Ban phím hỗ trợ (Button box): gồm các phím chức năng và phím xoay hỗ
trợ cho việc giác sơ đổ giúp thao tác nhanh chĩng, chính xác, thuận lợi hơn FO Fl F2 F3 F4 F7 F8 F6 N <l NS t |O)V + * | * tO h5 | — \ Ty) GI) <j} s <_> -| a z Hính 1: Bàn phím hỗ trợ Button box + Một số phím thơng dụng: Phím Chức năng
A Di chuyển sơ đồ lên trên
Trang 24Đỏ án tốt nghiệp Giới thiệu vẻ Lectra Systẻmes
‹ Di chuyển sơ đồ qua trái > Di chuyển sơ đồ qua phải %\ Trả chỉ tiết lên vùng chọn 5 : ` » R C) Quay chỉ tiết theo chiều kim đồng hồ Quay chỉ tiết ngược chiều kim đồng hồ t Di chuyển chỉ tiết lên trên
> Di chuyển chỉ tiết qua trái $ Di chuyển chỉ tiết xuống dưới - Di chuyển chỉ tiết qua phải
“` Quay chỉ tiết
" Trả lại lệnh vừa thực hiện
ee Lat chi tiét qua truc x + Lat chi tiết qua trục y
4° „ „ | Cấn chỉ tiết
> Bảng số hĩa (Digitizer): dùng để dán các chỉ tiết cần số hĩa, tiếp nhận
thơng tin vị trí, đặc điểm các điểm trên chỉ tiết từ con trồ số hĩa và chuyển
Trang 25
Đỏ án tốt nghiệp Giới thiệu vẻ Lectra Systémes
— TS uaesa ae
Hinh 2: Ban sé héa digitizer cia phan mém Lectra
Trang 26
Đỏ án tốt nghiệp Giới thiệu vẻ Lectra Systemes Số 1 Tạo điểm chốt trên chỉ tiết
C Nhập đường cong trên chỉ tiết
Số2 Điểm đầu và điểm cuối của đường viễn
Số 3 Nhập dấu khoan cho chỉ tiết
Số 6 Nhập dấu tim trên đường viễn của chỉ tiết
Số 7 Khai báo đường nội vi & điểm định vị bên trong chỉ tiết D Xĩa 1 bước nhập bị sai trên chỉ tiết trong quá trình nhập A Cho phép nhập đường canh sợi của chỉ tiết
O Tạo 1 trang mới cho chỉ tiết nhập kế tiếp F Kết thúc nhập chỉ tiết > Máy vẽ (Plotter): nhận thơng tín từ CPU để vẽ các chỉ tiết hoặc sơ đồ ra giấy + Thơng số: Flypen
+ Chiểu rộng hữu dụng của Flypen: 1,84 m (72”) ^ Đường kính tối đa của trục giấy: 20 cm (8”) ^ Khối lượng tối đa của trục giấy: 50 kg
+ Điều khiển: bảng điều khiển và hiển thị
+ Kích thước (dài, rộng, cao): 2310 mm (91”) x 790 mm (31 ”) x 1080 mm (42.577
+ Khối lượng: 180 kg
^ Nguồn điện sử dụng: 115/230V 50/60 Hz
+ Mức tiêu thụ điện thơng thường: 2A/115V 1A/230V
mao cha can ; in cease coi
Trang 27Đơ án tốt nghiệp Giới thiệu vẻ Lectra Systemès Hình 4: Máy vẽ FlyPen 2.1.1.2 Giới thiệu về phần mềm: > Phin mém Lectra Systémes g6m ba chương trình chính: Modaris, Diamio, Vigiprint
»> Modaris: chương trình quản lý, xử lý mẫu
+ Chương trình nhận mẫu nhập từ bảng số hĩa, chỉnh sửa mẫu, ngồi ra người dùng cĩ thể thiết kế mẫu trực tiếp trên máy, tiến hành nhảy mẫu, thống kê, phân loại chỉ tiết cho việc giác sơ đồ
> Diamio: chương trình giác sơ đồ
+ Chương trình quan lý thơng tin liên quan đến sơ đồ như khổ vải, loại vải và các thao tác giác sơ đồ, đồng thời cĩ thể tính địng mức vải
Trang 28Đỏ án tốt nghiệp Giới thiệu vẻ mã hàng
_— Le TE Attunement tn me —
2.1.2 Giới thiéu vé ma hang EC521:
> Ma hàng EC521 là mã hàng áo sơ mi dài tay nữ của khách hàng Melcosa, Order 010041, số lượng 1000 sản phẩm, vải sọc dọc, nền trắng sọc đen, chu kỳ 10 cm, chất liệu popelela 97% cotton thun 2.1.2.1 Mơ tả hình dáng: Nhãn chính may 4 cạnh Nhãn s1ze Nhãn cờ trang trí sườn ngồi bên trái khi mặc từ lai lên 4 cm 8 & ® 6@ Cuốf 0.6 cm Nhãn thành phần nút dự trữ đĩng ở nhãn TP (khơng mất chữ) 1 lớp keo 0.2 cm Bọc chân cổ /0.7 cm 0.9 cm dính lớp lĩt
Hình 5: Mơ tả thân trước và cổ áo
Trang 32
Đỏ án tốt nghiệp Nhập mẫu
2.2 Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm 2.2.1 Nhập mẫu:
2.2.1.1 Chuẩn bị nhập mẫu:
> Nhân viên thiết kế rập mẫu nhận thơng số kích thước, tài liệu kỹ thuật về
mã hàng từ cán bộ phịng kỹ thuật và tiến hành vẽ rập trên giấy mềm Sau khi vẽ xong sẽ giao cho nhân viên nhập mẫu
> Nhân viên nhập mẫu dán mẫu lên bảng số hĩa, sao cho bề mặt mẫu rập được phẳng, êm, nằm ngang sao cho đường canh sợi song song với cạnh bảng
2.2.1.1.1 Kiểm tra chỉ tiết số hĩa:
> Nhân viên nhập mẫu sẽ kiểm tra sơ bộ chỉ tiết cần số hĩa cĩ đây đú dấu
bấm, đường kẻ cĩ rõ ràng, nếu là chỉ tiết mẫu lồng thì cần phải xác định
được các đường của các chỉ tiết, chỗ nào cĩ thể trùng, chổ nào cần xác định
rõ các đường hoặc những điểm nháy cần chính xác, nhất là những điểm trên đường cong, điểm đâu vai thì cần phải cĩ các đường kẻ song song để xác
định các điểm
2.2.1.1.2 Xác định nơi lưu trữ:
> Do phần mềm Lectra Systèmes chạy trên nền Windows và để Windows quan ly thơng tin nên việc thiết lập và lưu giữ thơng tin rất đễ dàng và quen
thuộc
»> Dựa vào tài liệu kỹ thuật để biết được tên khách hang, mã hàng, order
SVTH: Nguyễn Cơng Tin
Trang 33
Đỏ án tốt nghiệp Nhập mẫu
+ Nếu là khách hàng mới thì tạo một nơi lưu trữ mới là thư mục chứa tất cả mã hàng của khách hàng để thuận tiện cho việc quản lý và truy xuất, sau đĩ tạo thư mục tên mã hàng
+ Tạo thư mục mới: màn hình Desktop/My Computer/D, nhấn phải chuột chọn New Folder, đặt tên thư mục
+ Nếu là khách hàng cũ thì đến thư mục khách hàng tạo thư mục tên mã
hàng,
4 Tao thư mục mã hàng: My Computer/D/MELCOSA/EC521
> Tại thư mục tên mã hàng ta tạo bảng size cho mã hàng, dùng Notepad: vào menu File/New, dịng 1 nhập loại size alphanumeric (size chữ hoặc vừa chữ vừa số) hoặc numeric (size số), các dịng tiếp nhập các size theo thứ tự
tăng dân, size chính cĩ dấu hoa thị, sau đĩ chọn Eile/Save lưu lại > Khởi động chương trình Modaris, vao Start/Progams/Lectra
Sysytemes/Modaris 3.1
+ Tạo một model mới: File/New/EC521
+ Tao mét sheet mdi: Sheet/New sheet
+ Thiết lập nơi lưu trữ: File/Libraries, xuất hiện hộp thoại, chọn đường dẫn 6 6 Marker save library va Garment save library 1a
D:\MELCOSA\ECS21
+ Thiét lap don vi: Parameter/Length unit, chon cm
+ Khai báo nhập mẫu: tại menu chính nhấn F1/Digit, màn hình xuất hiện dịng nhắc: “2 points for Horizontal aris”, ta bắt đầu số hĩa chỉ tiết 2.2.1.2 Số hĩa chỉ tiết:
»> Số hĩa chỉ tiết mẫu đơn:
+ Tiến trình số hĩa một chỉ tiết:
Trang 34
Đơ án tốt nghiệp Nhap mau
+ Nhập đường canh sợi: Nhấn nút Á - A trên con trỏ số hĩa
^_ Nhập đường chu vi: Nếu là đường cong ta dùng các điểm chia nhỏ đường, tại các điểm nhấn C; nếu là đường thẳng điểm đầu và điểm cuối đường nhấn số 2 trên con trỏ số hĩa
+ Nhập đường nội vi: Khai báo đường nội vi nhấn số 7, tùy thuộc vào đường cong hay thẳng mà cách nhập tương tự
^ Kết thúc số hĩa:
e 2/F (nhấn 2 rồi nhấn tiếp F): kết thúc 1 chi tiết e 2/E/F: kết thúc nhập mẫu
e 2/F/O: sang trang mới
> Các bước số hĩa chỉ tiết thân trước mã hàng EC521, Order: 010041: Hình 0: Chi tiết thân trước
Hình 10: Các bước số hĩa chỉ tiết thân trước
_— os veins neem = eee eee
Trang 35
Đỏ án tốt nghiệp Nhập máu
+ Nhập đường canh sợi
+ Nhập chu vi chỉ tiết bắt đầu từ điểm dài áo, theo chiều kim đồng hồ 4 Nhập các đường ply (đường nội vì)
> Kết quả thể hiện của chỉ tiết thân trước mã hàng EC521, Order 010041: eee eee Eee ARO ee _ =#l xi NM_ mm et m= er es ee ee Ì ¬ i fi i [saves 9? i tgNootbbae, 4 [Pmetiey ae Mint wd tàu cade on the mhưmt Seen —— ` | nn 2 toe hánhhen vannh đt
| eee ponte x te xen -Ì ~ =I hae ete at = =
| Cure Pte a Puke: = a ed atten - man
Hình 11: Chi tiết thân trước sau khi được số hĩa > Số hĩa chỉ tiết mẫu lơng:
Trang 36
Dé án tốt nghiệp Nhập mẫu
^_ Nhập các đường chu vi: Tương tự như chỉ tiết mẫu đơn, nhưng tại các điểm nhảy size ta khai báo:
e 2/A: vị trí điểm đầu để khai báo nhảy size e 5: khai báo size nhỏ nhất
e A: khai báo size kế tiếp e F: khai báo size lớn nhất
^ Nhập các đường nội vi: tương tự như nhập mẫu đơn và vẫn khai báo đây đủ các size tại các điểm nhảy
+ Kết thúc nhập mẫu: tương tự như nhập mẫu đơn A Vidu: 2/A Hình 12: ví dụ số hĩa mẫu lổng # Ghi chú: Trong cuốn đồ án này khơng trình bày cách số hĩa chỉ tiết mẫu lơng 2.2.1.3 Chỉnh sửa mẫu: > Sau khi số hĩa chỉ tiết, tiến hành kiểm tra chỉnh sửa chỉ tiết đạt các thơng số kỹ thuật
> Reshape: chỉnh sửa đường cong hoặc chỉnh sửa vị trí của một điểm
Trang 37Đỏ án tốt nghiệp Nhập mẫu + Chỉnh sửa đường cong:
^ Phĩng to đường cong cần chỉnh sửa
A Chon Curve Pts (phia dưới vùng làm việc) để thể hiện các điểm cong màu đỏ
^ Tại menu chính nhấn F3/Reshape, chọn 1 điểm đồ nào cần chỉnh sửa, di chuyển để tạo đường cong mong muốn, nhưng khơng vượt quá giới hạn 2 điểm đỏ 2 bên Tiếp tục cho các điểm khác đến khi cĩ đường cong hồn
i chinh
+ Chỉnh sửa vị trí của một điểm:
+ Tại menu chính nhấn F3/Reshape, chọn điểm muốn chỉnh sửa vị trí ->
xuất hiện hộp thoại: im Modaris Hình 13: Hép thoai Reshape
A Bam phím mũi tên + trên bàn phím, nhập giá trị trên khung dx, dy néu
thay đổi vị trí theo tọa độ, nhập giá trị trên khung di nếu thay đổi vị trí
theo khoảng cách, nhấn Enter dé thực hiện
Trước khi thực hiện Sau khi thực hiện
Hình 14: Ví dụ Reshape
SVTH: Nguyễn Cơng Tin 23
Trang 38
Đơ án tốt nghiệp Nhập mầu
—— ae sẻ ALN oN ers _~
> Mergc: nối hai đường
+ Tại menu chính nhấn F3/Merge, chọn điểm L1 giữa hai đường, điểm biến thành *
> Attach: ghép hai điểm thành một điểm
+ Tại menu chính nhấn F3/Attach, chọn điểm thứ 1 là điểm di chuyển, kéo đến điểm thứ 2 là điểm cố định, bấm chuột sẽ ghép 2 điểm thành 1 Trong trường hợp 2 điểm khơng hở nhau mà nằm trùng lên nhau, tại vị trí 2 điểm này cĩ màu đỏ, dùng chức năng Attach bấm chuột 2 lần vào điểm đĩ sẽ ghép 2 điểm thành 1 ‡t Ghi chú: nếu tại vị trí 1 điểm cĩ 3 đường trở lên, điểm đĩ sẽ cĩ màu đỏ và là điểm bình thường Trước khi thựchiện _ Sau khi thực hiện Hình 15: Ví dụ Attach
> Ali 2 P(s: canh điểm thứ 2 nằm thẳng hàng với điểm thứ 1, song song với trục hồnh hoặc trục tung (sẽ tăng hoặc giảm chứ khơng xoay điểm)
+ Tại menu chính nhấn F1/Ali 2 Pts, chọn điểm thứ 1 là điểm cố định, bấm
chuột vào điểm thứ 2 sẽ thẳng hàng với điểm 1 theo hướng trục tung hoặc hồnh Để đổi hướng cho điểm theo trục tung hoặc trục hồnh nhấn phím Spacc Bar
— TRAE A! Aaa mNRR MNRAS ART eT AS Re ORE Ra ——e
Trang 39
Đỏ án tốt nghiệp Nhập mẫu
'Trước khi thực hiện Sau khi thực hiện
Trước khi thực hiện Sau khi thực hiện Hình 17: Vídụ Ali 2 Pts 2.2.1.4 So sánh kết quả ứng dụng với phần mêm ACCUMARK Access: Thuận lợi Hạn chế
_ Sao chép, lưu trữ, quần lý thơng | _ Số hĩa mẫu lồng khá phức tạp
tin dé dang _ Các giao điểm khơng chính xác _ Tiến trình số hĩa đơn giản,
khơng phải khai báo ban đầu nhiều
_ Khi số hĩa thấy được từng bước,
cĩ thể chỉnh sửa nếu cĩ sai sĩt ~ Nhập mẫu và thiết kế mẫu cùng
1 chương trình nên thuận lợi trong
thao tác
¬ ¬ -~
Trang 40Đỏ án tốt nghiệp Thiết kế mẫu 2.2.2 Thiết kế mẫu: 2.2.2.1 Xác định nơi lưu trữ: > Tương tự như xác định nơi lưu trữ ở phần nhập mẫu 2.2.2.2 Giới thiệu màn hình: ee mm; h— sa x , 8 1 6 Hình 18: màn hình chính của Modaris dạng biểu tượng hình ảnh
»> Vùng I: là vùng biểu tượng Lectra II „ cho xem ấn bản và bản quyền của chương trình đang sử dụng
> Vùng 2: vùng menu chính của chương trình, chứa các menu File, Edit, dùng để quần lý các model, các sheet làm việc, các loại đơn vị và các chế độ
làm việc khác
—_—ừ—_ ores: