1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ứng dụng phần mềm xã hội vào tổ chức các dịch vụ thông tin thư viện tại các trường đại học ở việt nam

234 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 234
Dung lượng 21,39 MB

Nội dung

BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI PHẠM TIẾN TOÀN NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG PHẦN MỀM XÃ HỘI VÀO TỔ CHỨC CÁC DỊCH VỤ THÔNG TIN THƯ VIỆN TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ THÔNG TIN - THƯ VIỆN HÀ NỘI, 2018 BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HĨA HÀ NỘI PHẠM TIẾN TỒN NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG PHẦN MỀM XÃ HỘI VÀO TỔ CHỨC CÁC DỊCH VỤ THÔNG TIN THƯ VIỆN TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Khoa học Thông tin - Thư viện Mã số: 62320203 LUẬN ÁN TIẾN SĨ THÔNG TIN - THƯ VIỆN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thị Quý TS Nguyễn Viết Nghĩa HÀ NỘI, 2018 LỜI CAM ĐOAN Đây cơng trình nghiên cứu tác giả hướng dẫn khoa học PGS TS NGƯT Trần Thị Quý TS Nguyễn Viết Nghĩa Các kết nghiên cứu kết luận luận án trung thực, không chép bất hợp pháp từ nguồn vào hình thức Việc tham khảo tài liệu trích dẫn ghi nguồn theo quy định Tác giả luận án Phạm Tiến Toàn MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ĐỂ ỨNG DỤNG PHẦN MỀM XÃ HỘI VÀO TỔ CHỨC DỊCH VỤ THÔNG TIN THƯ VIỆN TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC .22 1.1 Phần mềm xã hội 22 1.2 Hoạt động tổ chức dịch vụ thông tin thư viện trường đại học 38 1.3 Ứng dụng phần mềm xã hội tổ chức dịch vụ thông tin thư viện đại học 45 1.4 Một số trường hợp ứng dụng phần mềm xã hội tổ chức dịch vụ thông tin thư viện đại học giới 61 1.5 Ý nghĩa việc ứng dụng phần mềm xã hội để tổ chức dịch vụ thông tin thư viện đại học Việt Nam 67 Tiểu kết 70 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG PHẦN MỀM XÃ HỘI TRONG TỔ CHỨC DỊCH VỤ THÔNG TIN THƯ VIỆN TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM 72 2.1 Đặc điểm thư viện trường đại học Việt Nam .72 2.2 Các công cụ phần mềm xã hội lựa chọn ứng dụng 75 2.3 Quy trình tổ chức ứng dụng phần mềm xã hội vào tổ chức dịch vụ thông tin thư viện đại học .76 2.4 Các yếu tố tác động đến ứng dụng phần mềm xã hội vào tổ chức dịch vụ thông tin thư viện đại học 85 2.5 Hiệu ứng dụng phần mềm xã hội vào tổ chức dịch vụ thông tin thư viện đại học 104 2.6 Nhận xét chung tình hình ứng dụng phần mềm xã hội vào tổ chức dịch vụ thông tin thư viện 108 Tiểu kết 116 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ỨNG DỤNG PHẦN MỀM XÃ HỘI ĐỂ TỔ CHỨC DỊCH VỤ THÔNG TIN THƯ VIỆN CHO CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VIỆT NAM 117 3.1 Các giải pháp chế sách 118 3.2 Các giải pháp công nghệ cho việc ứng dụng phần mềm xã hội .122 3.3 Lựa chọn dịch vụ thông tin thư viện 132 3.4 Mơ hình quy trình ứng dụng phần mềm xã hội tổng thể 137 3.5 Mơ hình quy trình ứng dụng thử nghiệm 140 3.6 Đảm bảo tốt yếu tố có tác động đến việc ứng dụng phần mềm xã hội 141 Tiểu kết 147 KẾT LUẬN 149 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CƠNG BỐ 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 MỤC LỤC PHỤ LỤC 158 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Các từ viết tắt tiếng Việt Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CNH Công nghiệp hóa CNTT CNTT CNTT&TT CNTT Truyền thơng CSDL CSDL CSVC Cơ sở vật chất ĐH Đại học ĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà Nội GDĐH Giáo dục đại học HĐH Hiện đại hóa KH&CN Khoa học cơng nghệ NDT NDT PMTV Phần mềm thư viện PMXH Phần mềm xã hội TTTV Thông tin thư viện TVĐH Thư viện đại học Các từ viết tắt tiếng Anh dịch sang tiếng Việt Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ / nghĩa Blogss Web logs Nhật ký trực tuyến IM Information Management Quản lý thông tin QUT Queensland University of Technology Trường ĐH công nghệ Queensland RSS Really Simple Syndication Định dạng tập tin DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ Danh mục hình Hình 1: Mơ hình cộng đồng người dùng công cụ mạng xã hội 30 Hình 2: Cơ chế quy trình hoạt động dịch vụ thông tin thư viện .58 Hình 3: Giao diện Blogs ngành Kinh doanh Thư viện trường Đại học Ohio 61 Hình 4: Giao diện dịch vụ RSS Feeds Thư viện trường ĐH Đông Bắc, Mỹ 62 Hình 5: Giao diện trang QUT Wikis .62 Hình 6: Giao diện nhánh Wikis cụ thể hệ thống QUT Wikis 63 Hình 7: Giao diện Library Success 63 Hình 8: Giao diện facebook thư viện đại học QUT 64 Hình 9: Giao diện dịch vụ đánh dấu xã hội citeulike .64 Hình 10: Giao diện ứng dụng đánh dấu xã hội delicious 65 Hình 11: Giao diện dịch vụ podcasting thư viện đại học bang Arizona 66 Hình 12: Giao diện dịch vụ Podcasting thư viện Sunnyvale 66 Hình 13: Giải pháp tổng thể ứng dụng PMXH tổ chức dịch vụ TTTV .123 Hình 14: Giải pháp tích hợp mashup ứng dụng vào tài khoản 127 Hình 15: Mơ hình phát triển tài ngun thơng tin xã hội mở 129 Hình 16: Mơ hình quy trình ứng dụng PMXH tổng thể 137 Hình 17: Mơ hình quy trình ứng dụng thử nghiệm PMXH .140 Hình 18: Các lớp phân quyền giấy phép CC (Nguồn: Internet) 147 Danh mục biểu đồ Biểu đồ 1: Ứng dụng PMXH thư viện đại học 75 Biểu đồ 2: Mục đích sử dụng phần mềm xã hội 77 Biểu đồ 3: Chính sách lộ trình ứng dụng PMXH tổ chức dịch vụ TTTV 78 Biểu đồ 4: Sự tương thích dịch vụ với việc ứng dụng PMXH khác 80 Biểu đồ 5: Cách thức tổ chức dịch vụ thông tin thư viện .82 Biểu đồ 6: Cơ chế tương tác thư viện NDT 84 Biểu đồ 7: Loại phần mềm thư viện áp dụng trường đại học 88 Biểu đồ 8: Tài nguyên thông tin thư viện đại học 90 Biểu đồ 9: Mục đích sử dụng dịch vụ thông tin thư viện NDT 97 Biểu đồ 10: Các kênh dùng để tiếp cận thông tin NDT 97 Biểu đồ 11: Tần xuất đến quan thông tin thư viện NDT 98 Biểu đồ 12: Tần suất sử dụng dịch vụ NDT .99 Biểu đồ 13: Thiết bị điện tử NDT thích sử dụng khai thác mạng xã hội 100 Biểu đồ 14: Thời gian sử dụng PMXH hàng ngày người dùng 101 Biểu đồ 15: Mục đích sử dụng PMXH 102 Biểu đồ 16: Mức độ sử dụng PMXH để khai thác dịch vụ TTTV 103 Biểu đồ 17: Hiệu ứng dụng PMXH để tổ chức dịch vụ TTTV 104 Biểu đồ 18: Lợi ích việc ứng dụng PMXH 105 Biểu đồ 19: Đánh giá yếu tố tác động đến trình ứng dụng PMXH để tổ chức dịch vụ TTTV .108 Biểu đồ 20: Hạn chế chung việc ứng dụng PMXH vào tổ chức dịch vụ TTTV .113 Biểu đồ 21: Tỷ lệ sử dụng ứng dụng PMXH 122 Biểu đồ 22: Mức độ phù hợp nhu cầu NDT với dịch vụ 132 Biểu đồ 23: Mức độ quan trọng yếu tố tác động đến trình ứng dụng .142 Biểu đồ 24: Mức độ cần thiết yếu tố tác động đến ứng dụng PMXH 143 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bước vào kỷ XXI, phát triển không ngừng CNTT&TT tác động mạnh mẽ làm thay đổi chất lĩnh vực đời sống xã hội, thúc đẩy kinh tế giới dịch chuyển sang kinh tế thông tin Trong kinh tế này, thơng tin/tri thức giữ vai trị định cho cạnh tranh, tồn phát triển quốc gia, dân tộc Một thành tựu phát triển CNTT công nghệ phần mềm đặc biệt công nghệ Web Những thành tựu đem đến cho người dùng nhiều ứng dụng hữu ích hiệu qua nhiều hệ Web khác Web 2.0 hệ web thứ 2, lần Tim O’Reilly Dale Dougherty đưa ra, bàn luận giới thức giới thiệu San Francisco, Mỹ, năm 2004 Nếu hệ web đặc trưng tương tác chiều (NDT tiếp nhận thông tin từ nhà/người cung cấp thơng tin) hệ web thứ hai lại đem đến cho cộng đồng trực tuyến giới thực mẻ với hệ web có tương tác qua lại hai chiều (NDT phép tương tác với thông tin từ người/nhà cung cấp thông tin) môi trường trực tuyến (Murugesan 2007, [74] , tr.5) Năm 2005, cơng trình nghiên cứu Web 2.0, Ian Davis diễn giải cách đơn giản hàm chứa ý nghĩa sâu sắc khác biệt hai hệ web rằng: Web 1.0 mang người đến thơng tin cịn Web 2.0 mang thông tin đến người Thế hệ Web 2.0 cho phép người dùng sử dụng nhiều công cụ nhằm tổ chức dịch vụ thông tin trực tuyến chúng gọi với tên chung Phần mềm xã hội Sự đời phát triển phần mềm xã hội không trào lưu thời mà chứng minh giá trị đích thực tiềm lâu dài việc triển khai, tổ chức dịch vụ thông tin trực tuyến nhiều ngành/lĩnh vực mơi trường Internet Nhìn nhận nắm bắt xu hướng này, nhiều dịch vụ thông tin thư viện trường ĐH ứng dụng triển khai phần mềm xã hội nhằm đổi nâng cao chất lượng phục vụ, đa dạng hóa loại hình sản phẩm tận dụng tham gia đóng góp tri thức cộng đồng người tham gia (Boulos & Wheeler 2007, [26] tr.9) Khi bàn quy luật Khoa học thông tin thư viện, số quy luật Michael Gorman Walt Crawford khẳng định, là: “Ứng dụng công nghệ thông minh để nâng cao dịch vụ” Quy luật thực phù hợp bối cảnh phần mềm xã hội ngành thông tin thư viện Thực tế cho thấy, nhiều quan thông tin thư viện giới gặt hái thành công nhờ nhanh nhạy nắm bắt xu hướng triển khai ứng dụng phần mềm xã hội việc tổ chức dịch vụ thông tin hợp lý, kịp thời (Farkas, 2007,[44] ; Kroski, 2007,[61] ) Đối với thư viện nói chung hệ thống thư viện trường ĐH nói riêng, định hướng đạo Đảng Nhà nước hướng tới việc nghiên cứu, ứng dụng thành tựu KH&CN nhằm nâng cao đổi chất lượng, bắt kịp xu phát triển giới Khi bàn xu ứng dụng công nghệ đại vào hoạt động thông tin thư viện, ngành thơng tin thư viện có văn pháp quy quy định vai trò, nhiệm vụ thư viện nói chung thư viện ĐH nói riêng sau: “Pháp lệnh thư viện” [11] Ủy ban Thường vụ Quốc hội số 31/2000/PL-UBTVQH10 ngày 28/12/2000 Thư viện Tại Điều 13 Pháp lệnh có quy định rõ nhiệm vụ thư viện “Nghiên cứu, ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến vào công tác thư viện, bước đại hóa thư viện”; Cụ thể hơn, Nghị định Chính phủ số 72/2002/NĐ-CP ngày 06/8/2002 Quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh thư viện nêu rõ Điều quyền nhiệm vụ thư viện: “Thư viện trường ĐH cao đẳng có nhiệm vụ xây dựng vốn tài liệu đáp ứng nhu cầu nghiên cứu, giảng dạy học tập người dạy người học”; Trong “Quy chế mẫu tổ chức hoạt động thư viện trường ĐH” ban hành theo Quyết định số 13/2008/QĐ-BVHTTDL ngày 10 tháng 03 năm 2008 Bộ trưởng Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch [1] ghi rõ điều chức năng, nhiệm vụ quyền hạn thư viện ĐH sau: “Thư viện trường ĐH cần nghiên cứu, ứng dụng thành tựu khoa học & công nghệ tiên tiến CNTT vào công tác thư viện” Có thể thấy văn pháp quy khẳng định xu ngành thông tin thư viện việc tắt đón đầu, bắt kịp xu chung giới, nhanh chóng hịa nhập tiến kịp với phát triển khoa học công nghệ nhằm ứng dụng khoa học công nghệ việc phát triển nghiệp thơng tin thư viện nói chung, cơng tác tổ chức dịch vụ thư viện nói riêng để không ngừng nâng cao, đổi chất lượng phục vụ thư viện trường ĐH Sự phát triển nhanh chóng phần mềm xã hội thâm nhập sâu sắc phần mềm vào ngành nghề, lĩnh vực môi trường Internet tạo bước ngoặt việc thay đổi nhận thức tương tác cộng đồng người tạo lập thông tin NDT Đặc biệt thói quen sử dụng thơng tin nhu cầu tin NDT thay đổi Sự thay đổi bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân khác nhau, song nguyên nhân bắt nguồn từ đặc tính chất phần mềm xã hội, tạo mơi trường tương tác cịn người thơng tin, cộng đồng NDT khuyến khích xử lý, tạo lập, sáng tạo, phối hợp chia sẻ thơng tin Sự thay đổi cịn thể nhiều khía cạnh kể lý luận đến thực tiễn Về lý luận, thấy quan niệm trước dịch vụ, tổ chức dịch vụ, công tác phục vụ NDT, vai trò trách nhiệm tổ chức cung cấp thơng tin, quy trình tổ chức phục vụ thơng tin thay đổi ranh giới người/tổ chức tạo lập thơng tin NDT khơng cịn rõ ràng Xét khía cạnh thực tiễn, với tự khuyến khích sáng tạo, xử lý, đóng góp giá trị thông tin / tri thức cá nhân để tạo thành giá trị thông tin / tri thức xã hội cộng đồng làm thay đổi nhận thức thói quen NDT Từ việc sử dụng bị động, chiều thông tin tiếp nhận sang việc chủ động khai thác thông tin kết hợp với xử lý, chia sẻ, tăng số giá trị gia tăng thông tin lên gấp nhiều lần Xét khía cạnh lý luận lẫn thực tiễn, chất thay đổi đòi hỏi cao chất lượng thơng tin, loại hình thơng tin, cách thức tiếp cận, khai thác sử dụng thơng tin, quy trình hoạt động tổ chức thông tin thư viện trường ĐH thay đổi Sự thay đổi không cho phép thư viện ĐH tồn với dịch vụ có mà họ cần phải thay đổi quy trình hoạt động tổ chức dịch vụ thông tin việc ứng dụng phầm mềm xã hội cho bắt kịp xu hướng phát triển tất yếu đáp ứng tốt nhu cầu tin thay đổi NDT Tuy nhiên, Việt Nam, vai trò ý nghĩa việc ứng dụng phần mềm xã hội vào công tác tổ chức dịch vụ thông tin thư viện trường ĐH chưa đánh giá phù hợp (Nguyễn Hữu Nghĩa, 2010 [7] ) Dưới góc độ lý luận, có nhiều viết xoay quanh chủ đề ứng dụng công cụ phần mềm xã hội vào hoạt động thông tin thư viện, song nghiên cứu / viết dừng lại mức độ tìm hiểu, giới thiệu, chia sẻ kinh nghiệm nghiên cứu trường hợp Song chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu lý luận việc ứng dụng phần mềm xã hội vào hoạt động thông tin thư viện nói chung cụ thể hoạt động tổ chức dịch vụ thư viện trường ĐH nói riêng Dưới góc độ thực tiễn, thấy ứng dụng / công cụ phần mềm xã hội vận hành phổ biến môi trường Internet, thu hút hàng triệu người dùng sử dụng công cụ, ứng dụng Thực tiễn cho thấy đại đa số NDT thư viện ĐH (cán bộ, sinh viên, chuyên gia, nhà nghiên cứu trường ĐH) sử dụng ứng dụng phần mềm xã hội khơng thư viện ĐH tổ chức sử dụng công cụ phần mềm xã hội Nhưng thực trạng sử dụng ứng dụng phần mềm xã hội trung tâm thông tin thư viện ĐH NDT quan cho thấy chưa có nhận thức đầy đủ, xứng tầm vai trò lợi ích việc ứng dụng cơng cụ phần mềm xã hội vào việc tổ chức dịch vụ thông tin, đa phần việc ứng dụng triển khai chưa vào hoạt động bản, hệ thống, thiếu định hướng Nói cách khác, nhiều lý khác nhau, thư viện ĐH chưa nắm bắt xu ứng dụng phần mềm xã hội tận dụng điểm mạnh loại hình phần mềm nhằm cải thiện nâng cao công tác tổ chức dịch vụ thông tin thư viện Hệ thực trạng thể rõ qua loạt vấn đề cộm mà thư viện ĐH Việt Nam mắc phải như: tụt hậu chất lượng dịch vụ thơng tin thư viện, chưa làm trịn nhiệm vụ phục vụ đào tạo nghiên cứu trường, chưa bắt ... trường hợp ứng dụng phần mềm xã hội tổ chức dịch vụ thông tin thư viện đại học giới 61 1.5 Ý nghĩa việc ứng dụng phần mềm xã hội để tổ chức dịch vụ thông tin thư viện đại học Việt Nam ... cứu Ứng dụng phần mềm xã hội vào công tác tổ chức dịch vụ thông tin thư viện đại 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu không gian: Nghiên cứu ứng dụng phần mềm xã hội vào tổ chức dịch vụ thông. .. Cơ sở lý luận thực tiễn để ứng dụng phần mềm xã hội vào tổ chức dịch vụ thông tin thư viện trường ĐH Việt Nam Chương Thực trạng ứng dụng phần mềm xã hội để tổ chức dịch vụ thông tin thư viện trường

Ngày đăng: 05/06/2021, 00:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[3]. Hoàng Thị Thu Hương (2010). “Tác động của công nghệ web đến hoạt động TTTV trường đại học”. Thông Tin và Tư Liệu, 3, 2–30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động của công nghệ web đến hoạt động TTTV trường đại học”. "Thông Tin và Tư Liệu
Tác giả: Hoàng Thị Thu Hương
Năm: 2010
[4]. Hoàng Thị Thu Hương (2011), “Mô hình ứng dụng Web 2.0 cho trung tâm thông tin thư viện trường đại học”, Tạp Chí Thư Viện Việt Nam, 31(5), 35–40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình ứng dụng Web 2.0 cho trung tâm thông tin thư viện trường đại học”, "Tạp Chí Thư Viện Việt Nam
Tác giả: Hoàng Thị Thu Hương
Năm: 2011
[5]. Hội đồng Quốc gia chỉ đạo biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam (2005), Từ điển bách khoa Việt Nam toàn tập (2005), Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển bách khoa Việt Nam toàn tập
Tác giả: Hội đồng Quốc gia chỉ đạo biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam (2005), Từ điển bách khoa Việt Nam toàn tập
Nhà XB: Nxb Từ điển Bách khoa
Năm: 2005
[6]. Huỳnh Đình Chiến, Huỳnh Thị Xuân Phương (2008), “Nâng cao chất lượng các DVTTTV nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của cán bộ giảng viên và sinh viên đại học Huế”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học. Tổ chức bởi Bộ VHTT&DL và Bộ GDĐT, tại Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao chất lượng các DVTTTV nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của cán bộ giảng viên và sinh viên đại học Huế”," Kỷ yếu Hội thảo khoa học
Tác giả: Huỳnh Đình Chiến, Huỳnh Thị Xuân Phương
Năm: 2008
[7]. Lâm Thị Hương Duyên (2012). “Ứng dụng Web 2.0 ở các thư viện Đại học trên thế giới và tại Việt Nam”. Nguồn http://www.lirc.udn.vn/bantin9/index.php/cntt/69-ng-dng-web-20-cac-th-vin-i-hc-tren-th-gii-va-ti-vit-nam, truy cập ngày 25/3/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng Web 2.0 ở các thư viện Đại học trên thế giới và tại Việt Nam”. Nguồn "http://www.lirc.udn.vn/bantin9/index.php/ "cntt/69-ng-dng-web-20-cac-th-vin-i-hc-tren-th-gii-va-ti-vit-nam
Tác giả: Lâm Thị Hương Duyên
Năm: 2012
[8]. Nguyễn Hữu Nghĩa (2010), “Thư viện thân thiện với web 2.0”, Tạp Chí Thư Viện Việt Nam, 6 (26), tr.33–36 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thư viện thân thiện với web 2.0”, "Tạp Chí Thư Viện Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Hữu Nghĩa
Năm: 2010
[9]. Phạm Tiến Toàn (2012), Ứng dụng công nghệ web2.0 trong hoạt động thông tin thư viện, nhu cầu tất yếu đối với các cơ quan Thư viện Việt Nam trên con đường hội nhập và phát triển. Tạp Chí Thư Viện Việt Nam, 1(33) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp Chí Thư Viện Việt Nam
Tác giả: Phạm Tiến Toàn
Năm: 2012
[10]. Phạm Tiến Toàn (2016), “Ứng dụng Podcasting tại thư viện các trường đại học ở Việt Nam”, Tạp chí Thư viện Việt Nam. Số 4-2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng Podcasting tại thư viện các trường đại học ở Việt Nam”, "Tạp chí Thư viện Việt Nam
Tác giả: Phạm Tiến Toàn
Năm: 2016
[12]. Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10274:2013 (2013), Hoạt động thư viện – Thuật ngữ và định nghĩa chung. Xuất bản lần 1, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10274:2013 (2013), Hoạt động thư viện – Thuật ngữ và định nghĩa chung. Xuất bản lần 1
Tác giả: Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10274:2013
Năm: 2013
[13]. Trần Mạnh Tuấn (1998), Sản phẩm và dịch vụ thông tin thư viện, Trung tâm Thông tin và Công nghệ Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sản phẩm và dịch vụ thông tin thư viện
Tác giả: Trần Mạnh Tuấn
Năm: 1998
[14]. Trần Thị Quý (2013), “Đánh giá chất lượng sản phẩm và dịch vụ thông tin thư viện”, Tập bài giảng chuyên đề nghiên cứu sinh, 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá chất lượng sản phẩm và dịch vụ thông tin thư viện”, "Tập bài giảng chuyên đề nghiên cứu sinh
Tác giả: Trần Thị Quý
Năm: 2013
[15]. Trần Thị Quý (2015), “Cơ sở lý luận và thực tiễn để xây dựng tiêu chuẩn đánh giá chất lượng các trường đại học Việt Nam”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ĐHQGHN. Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lý luận và thực tiễn để xây dựng tiêu chuẩn đánh giá chất lượng các trường đại học Việt Nam”," Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ĐHQGHN
Tác giả: Trần Thị Quý
Năm: 2015
[16]. Vũ Phương Anh (2012), “Đảm bảo chất lượng giáo dục tại Đại học tại Việt Nam với nhu cầu hội nhập”, Nguồn http://www.udn.vn/bcns/view/278/151,truy cập ngày 18/8/2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảm bảo chất lượng giáo dục tại Đại học tại Việt Nam với nhu cầu hội nhập”, Nguồn "http://www.udn.vn/bcns/view/278/151
Tác giả: Vũ Phương Anh
Năm: 2012
[17]. Abram, S. (2007). “Web 2.0, Library 2.0, and Librarian 2.0: Preparing for the 2.0 World”. In Library and Information Services in Astronomy V (Vol. 377, p. 161) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Web 2.0, Library 2.0, and Librarian 2.0: Preparing for the 2.0 World”. In "Library and Information Services in Astronomy V
Tác giả: Abram, S
Năm: 2007
[18]. Alexander, B. (2006). “Web 2.0: A new wave of innovation for teaching and learning?”. Educause review, 41(2), 32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Web 2.0: A new wave of innovation for teaching and learning?”. "Educause review
Tác giả: Alexander, B
Năm: 2006
[20]. Anderson, T. (2008). The theory and practice of online learning. Athabasca University Press Sách, tạp chí
Tiêu đề: The theory and practice of online learning
Tác giả: Anderson, T
Năm: 2008
[95]. Vygotsky, L. S. (1980). Mind in Society: The Development of Higher Psychological Processes. Harvard University Press. Retrieved from https://books.google.com.vn/books?id=Irq913lEZ1QC Link
[98]. Đánh dấu xã hội bằng dịch vụ Delicious: http://delicious.com Dịch vụ Podcasting của Thư viện đại học bang Arizona:https://lib.asu.edu/librarychannel/ Link
[99]. Dịch vụ Podcasting của Thư viện Sunnyvale: http://www.librarypodcasts.org/ Link
[103]. Wikis trường đại học công nghệ Queensland (QUT) của Úc: https://Wikis.qut.edu.au/dashboard.action# Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN