Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 116 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
116
Dung lượng
2,43 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ VĂN HÓA – NGHỆ THUẬT LỄ HỘI LÀNG THỔ HÀ–VẤN ĐỀ TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN VĂN HÓA Giảng viên hướng dẫn : Th.S Nguyễn Khánh Ngọc Sinh viên thực : Nguyễn Thị Thùy Lớp : Quản lý văn hố 7C Niên khóa : 2006- 2010 HÀ NỘI – 2010 Lời cảm ơn ! Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn, tri ân sâu sắc xin gửi lời chúc tốt đẹp tới Giảng viên hướng dẫn – Thạc sỹ Nguyễn Khánh Ngọc, người tận tình giúp đỡ, hướng dẫn động viên tạo điều kiện cho tơi hồn thành khóa luận Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới toàn thể cán bộ, giảng viên, khoa QLVH – NT Trường Đại học Văn hóa Hà Nội trang bị cho kiến thức thời gian học tập trường Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới phịng Văn hóa Thơng tin huyện Việt Yên, UBND xã Vân Hà, Ban lãnh đạo thôn Thổ Hà, Ban quản lý tổ chức lễ hội Thổ Hà – nơi cung cấp tài liệu liên quan tạo điều kiện cho tìm hiểu, tiếp cận khảo sát thực tế Nhân tơi xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ q trình học tập hồn thành khóa luận Dù cố gắng thời gian có hạn, trình độ, kinh nghiệm cịn hạn chế, nên viết khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi kính mong nhận đóng góp ý kiến từ phía thầy cơ, anh chị bạn để khóa luận hồn chỉnh Tơi xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 15, tháng 5, năm 2010 Sinh viên Nguyễn Thị Thùy MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .5 Mục đích nghiên cứu .6 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Cấu trúc khóa luận CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ LÀNG THỔ HÀ 1.1 Lịch sử hình thành vị trí địa lý làng Thổ Hà 1.1.1 Lịch sử hình thành làng Thổ Hà 1.1.2 Vị trí địa lý làng Thổ Hà 1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 1.3 Đặc điểm văn hóa 12 1.3.1 Tín ngưỡng tơn giáo 12 1.3.2 Phong tục tập quán 14 1.3.3 Các hình thức sinh hoạt văn hóa 21 CHƢƠNG 2: LỄ HỘI LÀNG THỔ HÀ – VẤN ĐỀ TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ 24 2.1 Lễ hội làng Thổ Hà 24 2.1.1 Thần tích Thành hoàng làng Thổ Hà 24 2.1.2 Cụm di tích nằm khơng gian lễ hội 27 2.2 Tổ chức quản lý lễ hội làng Thổ Hà 37 2.2.1 Cơ sở công tác tổ chức quản lý lễ hội làng Thổ Hà 37 2.2.2 Tổ chức lễ hội làng Thổ Hà 42 2.2.2.1 Chuẩn bị lễ hội 43 2.2.2.2 Diễn trình lễ hội 49 2.2.3 Quản lý lễ hội làng Thổ Hà 61 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG CÔNG TÁC TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ LỄ HỘI LÀNG THỔ HÀ 69 3.1 Một số đánh giá thực trạng tổ chức, quản lý lễ hội làng Thổ Hà.69 3.1.1 Những kết đạt 69 3.1.2 Những hạn chế 70 3.1.3 Cơ hội 71 3.1.4 Thách thức 72 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu tổ chức, quản lý lễ hội làng Thổ Hà 73 3.2.1 Chú trọng đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho công tác quản lý di tích lễ hội 73 3.2.2 Xây dựng nội dung, chương trình tổ chức lễ hội làng Thổ Hà 74 3.2.3 Huy động nguồn lực từ quyền, đồn thể, nhân dân để phục vụ cho công tác tổ chức quản lý lễ hội 75 3.2.4 Tăng cường công tác thanh, kiểm tra, xử lý vi phạm lễ hội 76 3.2.5 Kết hợp lễ hội truyền thống với yếu tố văn hóa 78 3.2.6 Tăng cường quảng bá hình ảnh lễ hội nhiều cách thức 79 3.2.7 Gắn lễ hội với việc phát triển du lịch 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 KẾT LUẬN 83 PHỤ LỤC LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trải qua bao thăng trầm lịch sử, đất nước ta có kho tàng văn hóa dân gian phong phú đa dạng Các giá trị chắt lọc lưu truyền trở thành giá trị độc đáo theo thời gian Cho đến có giá trị trở thành trường tồn thể tín ngưỡng tơn giáo, phong tục tập qn… Đặc biệt thể lễ hội – hình thức sinh hoạt văn hóa lâu đời dân tộc Việt Nam Lễ hội có sức hấp dẫn lơi tầng lớp xã hội, trở thành nhu cầu đáng nhân dân nhiều kỷ phần quan trọng cấu thành nên sắc văn hóa Việt Nam Trong năm gần đây, với cơng đổi tồn diện đất nước Đảng cộng sản Việt Nam khởi xướng, lãnh đạo vấn đề gìn giữ phát huy sắc văn hóa dân tộc Đảng, Nhà nước quan tâm Một nơi bảo tồn nhiều giá trị văn hóa truyền thống dân tộc di tích kiến trúc tín ngưỡng – tơn giáo cổ đình, đền, chùa… lễ hội truyền thống Là tỉnh thuộc Đồng Bằng Bắc Bộ, Bắc Giang vùng đất cổ Kinh Bắc xưa, trải qua thời kỳ lịch sử ln vị trí quan trọng đất nước Vùng hình thành khu văn hóa bền vững với sắc thái riêng, lưu giữ hệ thống di tích chứa đựng nhiều giá trị văn hóa phi vật thể, mà đặc biệt lễ hội Và lễ hội phải kể đến lễ hội làng Thổ Hà Đây lễ hội dân gian cổ truyền dân tộc, nhằm tưởng nhớ vị Thành hồng làng có công giúp vua đánh giặc, chữa bệnh dạy học cho dân làng Lễ hội làng Thổ Hà có ý nghĩa quan trọng đời sống người dân nơi nhân dân địa phương khác Vì tổ chức, quản lý tốt hoạt động lễ hội Thổ Hà góp phần thực chủ trương Đảng “Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc”, đáp ứng yêu cầu ngày cao văn hóa tâm linh, đời sống tinh thần nhân dân địa phương khách thập phương hành lễ Để góp phần tìm hiểu giá trị văn hóa di tích, cơng tác tổ chức quản lý lễ hội lễ hội làng Thổ Hà, chọn đề tài “Lễ hội làng Thổ Hà – Vấn đề tổ chức quản lý” - làm khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Tập trung, sâu vào việc tìm hiểu lễ hội Thổ Hà từ khẳng định giá trị văn hóa vai trị lễ hội sinh hoạt văn hóa cộng đồng Từ việc nghiên cứu thực trạng tổ chức quản lý lễ hội, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác tổ chức quản lý tai lễ hội Thổ Hà Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu khóa luận lễ hội làng Thổ Hà (thuộc xã Vân Hà, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang) vấn đề tổ chức quản lý lễ hội - Phạm vi nghiên cứu khóa luận: Khảo sát văn hóa truyền thống làng Thổ Hà, sâu nghiên cứu lễ hội vấn đề tổ chức quản lý lễ hội làng Thổ Hà Phƣơng pháp nghiên cứu Khóa luận sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp thực địa: tư liệu viết lễ hội làng Thổ Hà ít, đặc biệt khơng có tư liệu vấn đề tổ chức quản lý lễ hội Vì vậy, khảo sát điền dã, điều tra thực địa, trực tiếp quan sát, vấn, thu thập số liệu tài liệu địa phương phương pháp đặc biệt quan việc thực đề tài khóa luận này, có thơng qua tư liệu thực tế cụ thể giải tốt nội dung mà đề tài khóa luận đề - Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh: Phương pháp sử dụng nhằm mục đích kiểm tra độ tin cậy thông tin thu thập Đầu tiên phân tích, tổng hợp nguồn tư liệu cơng bố, sau so sánh, đối chiếu với thơng tin thu nhận từ điều tra, vấn quan sát Việc xử lý thông tin tốt đảm bảo tính khách quan, xác cho luận điểm khoa học - Phương pháp liên ngành: đề tài tổng hợp nên khóa luận sử dụng kiến thức ngành: văn hóa dân gian, văn hóa học, dân tộc học, lịch sử học, khoa học quản lý… để đưa sở lý luận, thông tin kết luận Đóng góp khóa luận Làm tài liệu tham khảo cho nghiên cứu liên quan đóng góp cho địa phương số giải pháp vấn đề tổ chức quản lý lễ hội năm sau Cấu trúc khóa luận Ngồi phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, nội dung khóa luận chia làm chương sau: Chương 1: Khái quát làng Thổ Hà Chương 2: Lễ hội làng Thổ Hà – vấn đề tổ chức quản lý Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu tổ chức quản lý lễ hội làng Thổ Hà CHƢƠNG KHÁI QUÁT VỀ LÀNG THỔ HÀ 1.1 Lịch sử hình thành vị trí địa lý làng Thổ Hà 1.1.1 Lịch sử hình thành làng Thổ Hà Làng Thổ Hà có từ lâu đời tên làng vào tiềm thức người xưa qua hai câu ca dao cổ sau: Có phải mẹ cha Thì sinh đất Thổ Hà, Vạn Vân Hai câu ca dao thể niềm kiêu hãnh, tự hào người xưa dân Thổ Hà, Vạn Vân Truyền kỳ làng gốm Thổ Hà kể lại rằng: Cuối thời Lý nước ta có ơng Hứa Vĩnh Cao, Lưu Phong Tú Đào Trí Tiến sang sứ Trung Quốc, có ghé qua phủ Thiền Châu mang theo mười hai người thợ gốm nước dạy nghề cho dân Nhân dân học nghề đem sản phẩm tiến dâng vua Lý Vua khen phong cho ba ông làm Thánh sư nghề gốm ba nơi, Hứa Vĩnh Cao Bát Tràng, Lưu Phong Tú Phù Lãng Đào Trí Tiến núi Gốm (thuộc huyện Quế Võ) Khu vực núi Gốm sang thời Trần theo triền sông Cầu đến làng Vạn An, Đặng, Chọi, Quả Cảm cuối thời Trần định cư Thổ Hà [8; 5] Ngày nay, nơi cịn tìm thấy nhiều mảnh gốm màu sành nâu Thổ Hà Theo bia Thánh tích Đình làng xưa Thổ Hà trang Thổ Hà, sau xã Thổ Hà thuộc tổng Tiên Lát, huyện An Việt, lộ Bắc Giang, đầu thời Lê nằm phủ Bắc Hà, trấn Kinh Bắc Đến năm 1884, huyện An Việt đổi thành huyện Việt Yên Ngày 10/10/1895 tỉnh Bắc Giang thành lập, lúc xã Thổ Hà thuộc huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang Ngày 01/04/1963 Bắc Giang Bắc Ninh sáp nhập thành tỉnh Hà Bắc, lúc ba xã Thổ Hà, Yên Viên Nguyệt Đức sáp nhập thành xã lấy tên Vân Hà thuộc huyện Việt Yên, tỉnh Hà Bắc Năm 1997, tỉnh Bắc Giang tái lập từ việc tách tỉnh Hà Bắc theo nghị kỳ họp thứ 10 Quốc hội khóa IX nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, lúc làng Thổ Hà thuộc xã Vân Hà, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang [22; – 8] 1.1.2 Vị trí địa lý làng Thổ Hà Địa giới hành làng Thổ Hà thôn Thổ Hà, xã Vân Hà, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang Xét phong thủy xưa, làng có vị trí đắc địa: Thè lè lưỡi trai khơng sai Khum khum gọng vó khơng Thổ Hà bán đảo nhô sông Cầu Sông bao bọc ba mặt Tây, Nam, Đông làng Qua sơng phía Tây, Thổ Hà giáp xã Tam Đa, phía Nam giáp xã Vạn An, phía Đơng giáp xã Hoàng Long, ba xã thuộc huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh Cịn phía Bắc, Thổ Hà giáp thôn Yên Viên (thuộc xã Vân Hà) Việc giáp sông Cầu tạo cho Thổ Hà có nhiều thuận lợi: giá trị tạo cho làng vị “sơn bồi thủy tụ”, đường giao thông thủy quan trọng cịn có điều đặc biệt qua thời gian bồi lắng tạo nên vùng nguyên liệu tốt cho việc làm gốm hai bên bờ sông mà Thổ Hà nằm khoảng Nên từ sớm, Thổ Hà trở thành làng nghề gốm truyền thống Vị trí địa lý Thổ Hà độc đáo, từ nhìn lên phía Bắc thấy rặng núi Tiên Lát, nhìn phía Nam thấy dải đồng lớn, cịn rặng núi sót dãy Nguyệt Hằng Tuy lãnh thổ hẹp mà địa hình, diện mạo Thổ Hà đa dạng phong phú: có núi, có sơng, có đồng, có bãi… Theo thuyết phong thủy cách nhìn dân gian, Thổ Hà đất “Rồng quay chốn tổ, hổ chầu tôn miếu” Về mặt khoa học địa lý Thổ Hà có địa hình khơng phẳng, cốt đất thấp, lõm phần xã Đến Thổ Hà yếu tố gị đồi yếu mà yếu tố đồng sông nước lại trội Điều giải thích người Việt cổ Thổ Hà lại thờ thần sông, thần núi, thờ đá thờ rắn 1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội Thổ Hà ba thôn thuộc xã Vân Hà.Vân Hà xã có lịch sử tồn phát triển lâu đời vùng văn hóa Kinh Bắc Từ hai ngàn năm trước, cư dân Vân Hà sớm biết khai phá vùng đất ven sông Cầu từ thời đại đồ đồng với đặc điểm riêng độc đáo họ gắn bó với lạc Rồng từ địa danh Đú Đuổm tới Lục Đầu Giang “Ngay từ buổi bình minh lịch sử dân tộc, thời vua Hùng dựng nước, chứng lịch sử, khảo cổ, truyền thuyết dã sử xác nhận Vân Hà địa bàn tụ cư sớm người Việt cổ Tại mảnh đất bán đảo nhô vào sơng Cầu hình thành điểm tụ cư” [10; - 6] Vào thời đại ấy, người Vân Hà lúc định hướng vào ba hoạt động kinh tế nông nghiệp, thủ công nghiệp thương nghiệp Người dân nơi trì hình thức hoạt động kinh tế nay, có lúc thăng, trầm hàng hóa, sản phẩm họ làm đánh dấu mốc lịch sử phát triển quê hương Xã Vân Hà gồm ba thôn, với ba loại hình hoạt động kinh tế khác nhau: Thơn n Viên, xưa có tên làng Vạn Vân Trong trình tồn tại, n Viên làng bán nơng nghiệp Ngồi việc trồng lúa vụ n Viên cịn trồng màu Ngồi n Viên cịn có nghề nấu rượu tiếng (Rượu làng Vân) Vừa làm ruộng vừa nấu rượu, người dân nơi thể chăm chỉ, đảm khéo léo, tạo ổn định kinh tế Thôn Nguyệt Đức, hình thành từ xóm chài lên đênh vùng hạ lưu sông Cầu Ở Nguyệt Đức, người dân khơng có ruộng nên nhiều đời trung thành với kiểu hoạt động kinh tế nghề chài lưới vận tải đường sông Vài chục năm gần đây, số hộ chuyển sang hoạt động thương mại (buôn bán vặt từ bến sông) Một số khác mua đất bên sông địa phận thuộc huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh Thôn Thổ Hà, làng nằm kề bên dịng sơng Cầu với cảnh quan thiên nhiên thơ mộng làng quê Việt cổ truyền tiêu biểu: đị, bến nước, mái đình, đa Hiện nay, làng Thổ Hà có 1050 hộ gia đình chia làm Nguồn gốc từ cơng đức, từ thiện phải quản lý sử dụng theo quy định pháp luật Chƣơng III ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 17 - Cục văn hóa- Thơng tin sở thuộc văn hóa- Thơng tin văn hóa có trách nhiệm hướng dẫn, theo dõi, kiểm tra thực quy chế nước - Thanh tra văn hóa- Thơng tin có trách nhiệm tra, phát xử lý vi phạm theo thẩm quyền - Sở Văn hóa- Thơng tin Tỉnh, thành phố trực thuộc trung Ương có trách nhiệm hướng dẫn, theo dõi, kiểm tra việc thực Quy chế địa phương Điều 18 Tổ chức cá nhân vi phạm Quy định tai Quy chế này, tùy theo tính chất, mức độ vi phạm bi xử phạt hành truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật Điều 19 Quy chế có hiệu lực từ 15 ngày kể từ ngày ký thay Quy Chế lễ hội ban hành theo định số 636/QĐ-QC ngày 21/5/1994 Của trưởng Bộ Văn hóa- Thơng tin Bộ trưởng Bộ Văn Hóa - Thông tin Phạm Quang Nghi PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ LỄ HỘI, LÀNG THỔ HÀ Hình 1: Bản đồ vệ tinh làng Thổ Hà Hình 2: Bến đị vào làng Hình 3: Cổng đình ngày hội Hình 4: Đình Thổ Hà Hình 5: Ban thờ Thành Hồng đình Hình 6: Đền Thổ Hà Hình 7: Khơng gian đền Hình 8: Chùa Đoan Minh Hình 9: Ban tổ chức lễ hội họp bàn việc tổ chức lễ hội điếm xóm II Hình 10: Cơng tác chuẩn bị cho lễ hội Hình 11: Chuẩn bị bị tế thần Hình 12: Lễ vật dâng lên Thánh Hình 14: Bị tế Hình 16: Hoa dâng lên Thánh Hình 13: Oản gà Hình 15: Tiên Đồng Ngọc Nữ Hình 17: Lễ tiền vàng Hình 18: Rước Thánh từ điếm đình Hình 19: Tồn cảnh đồn rước Hình 20: Đội bưng lễ Hình 21: Kiệu Thánh Hình 22: Múa trống rồng Hình 23: Đám rước đến đình Hình 24: Ban tế đón đồn rước đình Hình 25: Rước sắc phong vua ban đình Hình 26: Hát quan họ sơng Cầu Hình 27: Hát canh chùa Hình 28: Đồn tuồng làng Thổ Hà Hình 29: Mặt hàng gốm Thổ Hà bày bán lễ hội Hình 30: Đấu cờ Hình 32: Trị chơi đu quay Hình 31: Bóng bàn Hình 33: Chọi gà Hình 34: Các hàng quán tràn vào sân đình Hình 35: Hàng lưu niệm bày bán đường làng Hình 36: Rác thải quanh sân chùa ... làng Thổ Hà CHƢƠNG LỄ HỘI LÀNG THỔ HÀ – VẤN ĐỀ TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ 2.1 Lễ hội làng Thổ Hà 2.1.1 Thần tích Thành hồng làng Thổ Hà Nhắc đến văn hóa Thổ Hà khơng thể khơng nhắc đến lễ hội làng Thổ. .. 27 2.2 Tổ chức quản lý lễ hội làng Thổ Hà 37 2.2.1 Cơ sở công tác tổ chức quản lý lễ hội làng Thổ Hà 37 2.2.2 Tổ chức lễ hội làng Thổ Hà 42 2.2.2.1 Chuẩn bị lễ hội ... 2: Lễ hội làng Thổ Hà – vấn đề tổ chức quản lý Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu tổ chức quản lý lễ hội làng Thổ Hà CHƢƠNG KHÁI QUÁT VỀ LÀNG THỔ HÀ 1.1 Lịch sử hình thành vị trí địa lý làng