Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
9,81 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN CƠ KHÍ BỘ MÔN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: NGHIÊNCỨUỨNGDỤNGPHẦNMỀM CAD/CAM CIMATRONTRONGTHIẾTKẾ CHẾ TẠO KHUÔNỔCẮMĐIỆN Giáo viên hướng dẫn Học viờn : PGS.TS.Tăng Huy : Vũ Đức Toàn Hà nội-10/2011 Luận văn Thạc sĩ khoa học GVHD: PGS.TS Tăng Huy MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .6 CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ CAD/CAM 1.0 Giới thiệu chung : 1.1 Các định nghĩa CAD, CAM, CAE : 10 1.1.1 CAD 10 1.1.2 CAM 11 1.1.3.CAE 12 1.1.4.Sử dụng hệ thống CAD/CAM/CAE để phát triển sảnphẩm .12 1.2 Các thành phần hệ thống CAD/CAM/CAE 13 1.2.1 Phần cứng 13 1.2.2 Phầnmềm 14 1.3 Các hệ thống mô hình hóa hình học : 15 1.4 Tích hợp CAD CAM 15 1.4.1 Giới thiệu sơ lược chu kỳ sản xuất .15 1.4.2 Lập quy trình công nghệ 16 1.4.2.1 Lập quy trình công nghệ tay 17 1.4.2.2 Lập quy trình công nghệ tự động 18 1.4.3 Các khái niệm lập trình chi tiết .18 1.4.3.1 Hình thức lập trình tay 19 1.4.3.2 Lập trình có trợ giúp máy tính 19 1.4.3.3 Lập trình với hệ thống CAD/CAM 19 CHƯƠNG II : CƠ SỞ THIẾTKẾKHUÔN MẪU 21 2.1 Giới thiệu chung khuôn mẫu tạo hình 21 2.2 Khuônchosảnphẩm nhựa : 21 2.3 Cấu tạo chung khuôn đúc phun nhựa : .22 2.4 Vai trò phậnkhuôn : .23 SVTH: Vũ Đức Toàn Luận văn Thạc sĩ khoa học GVHD: PGS.TS Tăng Huy 2.4.1 Tấm kẹp trước : 23 2.4.2 Tấm khuôn trước : 23 3.4.3 Tấm khuôn sau : .23 2.4.4 Tấm kẹp sau : 23 2.4.5 Tấm đỡ : 23 2.4.6 Khối đỡ : 24 2.4.7 Tấm giữ : 24 2.4.8 Tấm đẩy 24 2.4.9 Vòng định vị 24 2.4.10 Chốt dẫn hướng 24 2.4.11 Bạc dẫn hướng 25 2.4.12 Hệ thống chốt hồi : 25 2.4.13 Chốt đẩy : 25 2.4.14 Bạc dẫn hướng chốt 26 2.4.15 Bạc cuống phun 26 2.5 Hệ thống đẩy khuôn 26 2.6 Hệ thống làm nguội khuôn .26 2.6.1 Các phương pháp làm nguội : 27 2.6.1.1 Làm nguội khí : 27 2.6.1.2 Làm nguội nước hỗn hợp ethylene glycol nước: 27 2.7 Hệ thống dẫn nhựa : 27 2.8 Một số lưu ý thiếtkế khuôn: 28 2.8.1.Thiết kế bề dày thành .28 2.8.1.1 Bề dày mỏng tốt phải đủ dày 28 2.8.1.2 Bề dày thành đồng nhất: 28 2.8.1.3 Tránh vùng dày: 29 2.8.1.4 Các lỗi sảnphẩm có bề dày không đồng : 29 SVTH: Vũ Đức Toàn Luận văn Thạc sĩ khoa học GVHD: PGS.TS Tăng Huy 2.8.2.Thiết kế góc thoát khuôn 31 2.8.3.Thiết kế gân 31 2.8.4.Thiết kế núm lồi 32 2.8.5.Thiết kế bán kính congchosảnphẩm .34 CHƯƠNG III : ỨNGDỤNGPHẦNMỀMCIMATRONTRONGTHIẾTKẾVÀ CHẾ TẠO KHUÔNCHO CẶP SẢNPHẨM ĐẾ VÀ NẮP ỔCẮMĐIỆN .35 3.1 Tổng quan phầnmềmCimatron .35 3.1.1.Giới thiệu chung phầnmềmCimatron : 35 3.1.2.Các môi trường làm việc cimatron : 36 3.1.2.1.Môi trường Part Design Wofkbench : 36 3.1.2.2.Môi trường Assembly Design Wofkbench : .41 3.1.2.3 Môi trường tạo lập vẽ kỹ thuật Drawing : .42 3.1.2.4 Môi trường thiếtkếkhuôn mẫu : 44 3.1.2.5 Môi trường NC : 46 3.1.2.6 Môi trường giacông tia lửa điện ( xung ) Electrode : 47 3.2 Ứngdụngphầnmềm CimatronE vào trình thiếtkếgiacôngkhuôncho cặp sảnphẩm thân nắp ổcắmđiện 48 3.2 Ứngdụngphầnmềm CimatronE vào trình thiếtkếgiacôngkhuôncho cặp sảnphẩm thân nắp ổcắmđiện 49 3.2.1.Tạo lập mô hình chi tiết 3d môi trường Part : .49 3.2.2.Lắp ghép phần đế ổcắm với nắp ổcắmđiện môi trường Assembly Design Wofkbench 52 3.2.3.Tạo lập vẽ kỹ thuật cho chi tiết môi trường Drawing : 56 3.2.4.Thiết kếkhuônchosảnphẩm nắp đế ổcắm điện: .56 3.2.4.1.Thiết kế lòng khuôn : 56 4.2.4.2.Thiết kế cuống phun : 64 3.2.4.3.Thiết kế kênh dẫn nhựa : 65 3.2.4.4.Thiết kế hệ thống chốt đẩy : 67 3.2.4.5.Thiết kế kênh làm mát : .68 SVTH: Vũ Đức Toàn Luận văn Thạc sĩ khoa học GVHD: PGS.TS Tăng Huy 3.2.4.6 Thêm phần tử khuôn 71 3.2.5 Tạo lập chương trình giacông tự động chokhuôn đực : 74 3.2.5.1 Bước : Phay thô bề mặt 75 3.2.5.2.Bước : Giacông tinh mặt phẳng phânkhuôn bán tinh bề mặt lòng khuôn đực 81 3.2.5.3.Bước : Giacông tinh bề mặt cong nắp ổđiện .83 4.2.5.4.Bước : Giacông tinh bề mặt đế ổđiệngia lỗ kênh dẫn nhựa .84 3.2.5.5.Bước : Giacông tinh bề mặt kênh dẫn nhựa 86 3.2.5.6.Bước : Giacông tinh bề mặt khuôn .87 3.2.5.7 Bước : Giacông tinh lần cuối góc có bán kính góc lượn nhỏ .89 3.2.6.Gia công Xung ( Electrode ) .93 CHƯƠNG IV : ỨNGDỤNGPHẦNMỀM MOLDFLOW PLASTIC INSIGHT HỖ TRỢ QUÁ TRÌNH THIẾTKẾKHUÔN MẪU 99 4.1 Giới thiệu Moldflow Plastic Insight 101 4.2 Làm việc với môi trường Moldflow Plastics Insight (MPI) .102 4.2.1 Gọi mô hình vào môi trường MPI 102 4.2.2 Chia lưới chosảnphẩm 103 4.2.3 Chọn vật liêu nhựa 104 4.2.4 Chọn chức phân tích .105 4.2.5 Chọn vị trí đặt miệng phun 106 4.2.6 Chạy phân tích ghi nhận kết .106 4.2.6.1 Phân tích mô hình để chọn vị trí đặt miệng phun phù hợp 107 4.2.6.2 Phân tích thời gian điền đầy vật liệu vào lòng khuôn .107 4.2.6.3 Các kết phân tích khác : 108 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 110 Tài liệu tham khảo 111 SVTH: Vũ Đức Toàn Luận văn Thạc sĩ khoa học GVHD: PGS.TS Tăng Huy LỜI CẢM ƠN Trước tiên, en xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới thầy cô giáo Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, đặc biệt thầy cô ban giám hiệu, Viện đào tạo sau đại học Viện khí giúp đỡ, tạo điều kiện cho học viên trình học tập bậc cao học nhà trường Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Tăng Huy, người hướng dẫn khoa học nhiệt tâm tận tình hướng dẫn em hoàn thành luận văn thạc sĩ Cuối cùng, em xin cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tạo điều kiện công việc thời gian cho em suốt trình viết luận văn Mặc dù cố gắng từ việc nghiên cứu, sưu tầm tài liệu, tổng hợp ý kiến chuyên gia lĩnh vực này, song luận văn không tránh khỏi thiếu xót Em mong nhận bảo, đóng góp ý kiến quý thầy cô giáo bạn Hà Nội, ngày 25 tháng 09 năm 2011 Tác giả luận văn Vũ Đức Toàn SVTH: Vũ Đức Toàn Luận văn Thạc sĩ khoa học GVHD: PGS.TS Tăng Huy LỜI MỞ ĐẦU Ngày sảnphẩm nhựa chiếm vị trí quan trọng kinh tế quốc dân, vật liệu nhựa ngày có tính chất ưu việt chất lượng độ bền …do mà ngành công nghiệp nhựa phát triển nhanh thời gian qua kéo theo lĩnh vực tạo hình sản xuất chế tạo sảnphẩm từ nhựa phát triển theo phải kể đến ngành công nghiệp chế tạo khuôn đúc phun chosảnphẩm nhựa đời cho vô số sảnphẩm với đủ kiểu dáng chủng loại phục vụ cho đời sống người Việc chế tạo chi tiết có biên dạng phức tạp kéo theo biên dạng lòng khuôn lõi khuôn phức tạp dẫn đến việc giacông chúng theo phương pháp truyền thống gặp nhiều khó khăn Ngoài việc chế tạo lòng khuôn, lõi khuôn phụ thuộc nhiều vào trình độ người thợ, thời gian chế tạo khuôn dài độ xác lòng khuôn thường không cao Cùng với phát triển ngành khoa học kỹ thuật, công nghệ giacông phát triển mạnh mẽ kéo theo ứngdụngphầnmềm vào tự động hoá sản xuất tự động hoá lắp giáp ứngdụngphầnmềm Master Cam, Cimatron, Catia Việc ứngdụngphầnmềm vào sản xuất, đặc biệt lĩnh vực giacôngkhuôn mẫu, lắp giáp khuôn tự động, giải khó khăn trước đem lại hiệu kinh tế cao Ở nước ta việc sản xuất sảnphẩm từ nhựa phục vụ cho đời sống kỹ thuật phát triển mạnh mẽ, số lượng sở sản xuất ứngdụng phương pháp giacông ngày nhiều, giacông chi tiết có biên dạng phức tạp Nắm bắt tình hình em đến định nghiêncứu đề tài: “Nghiên cứuứngdụngphầnmềm CAD/CAM Cimatronthiếtkếgiacôngkhuônchosảnphẩmổcắmđiện ” Đề tài ứngdụngphần mền CAD/CAM CimatronE để thiếtkếgiacông tự động khuôn nhựa điển hình với sảnphẩmổcắmđiện (bao gồm nắp đế ổcắm điện) Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Tăng Huy hướng dẫn tận tình để em hoàn thành đề tài nghiêncứu SVTH: Vũ Đức Toàn Luận văn Thạc sĩ khoa học GVHD: PGS.TS Tăng Huy CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ CAD/CAM 1.0 Giới thiệu chung : Công nghiệp ngày tồn với cạnh tranh toàn giới trừ họ đưa sảnphẩm có chất lượng tốt hơn, giá thấp thời gian chế tạo ngắn Vì vậy, họ phải cố gắng sử dụng khả nhớ lớn hơn, tốc độ xử lý nhanh khả giao diện đồ họa dễ sử dụng máy tính để tự động hóa phải kết hợp với sản xuất kỹ thuật riêng rẽ không hiệu khác Như làm giảm thời gian giá thành sảnphẩmThiếtkế có trợ giúp máy tính (CAD),gia công có trợ giúp máy tính (CAM), trợ giúp kỹ thuật (CAE) kỹ thuật sử dụngcho mục đích trong chu kỳ sản xuất.Vì để hiểu vai trò CAD, CAM, CAE, cần xem xét hoạt động chức khác phải hoàn thành thiếtkế chế tạo sản phẩm.Các hoạt động chức nói đến chu kỳ sản xuất Chu kỳ miêu tả sơ đồ (hình 1.1) Như chu kỳ sản xuất bao gồm hai phần : - Quá trình thiếtkế (Bắt đầu từ nhu cầu khách hàng) - Quá trình giacông ( Bắt đầu từ đặc tính thiết kế) Các hoạt động trình thiếtkế chia làm hai phần lớn tổng hợp phân tích Quá trình tổng hợp bao gồm hoạt động : nhận biết cần thiếtthiết kế, biểu diễn đặc tính thiết kế, nghiêncứu tính khả thi thông tin thiếtkế có liên quan thiếtkế dựa khái niệm Một thiếtkế phát triển, trình phân tích bắt đầu với việc phân tích tối ưu hóa thiếtkế : di chuyển chi tiết không cần thiết, giảm bới kích thước, chấp nhận sử dụng cân đối hình học Tùy thuộc vào đặc tính sử dụngsảnphẩm mà trình phân tích tập trung vào vấn đề : phân tích ứng suất để kiểm tra bền sản phẩm, việc phân tích kiểm tra tác động để kiểm tra va chạm chi tiết trình lắp ghép… Một thiếtkế hoàn thành, sau tối ưu hóa cân đối số độ xác, giai đoạn thiếtkế bắt đầu Công việc chế tạo mẫu tiến hành Ngày công nghệ chế tạo mẫu không vấn đề khó khăn kỹ thuật nhờ công nghệ tạo mẫu nhanh Công nghệ tạo mẫu nhanh xây dựng nên mẫu việc xếp SVTH: Vũ Đức Toàn Luận văn Thạc sĩ khoa học GVHD: PGS.TS Tăng Huy lớp vật liệu mẫu từ đáy tới đỉnh Vì phương pháp tạo mẫu nhanh xây dựng nên mẫu trực tiếp từ liệu CAD thiếtkế Nếu đánh giáthiếtkế mẫu nhanh định mà chưa đạt yêu cầu, trình lặp lại với thiếtkế Khi đánh giáthiếtkế đạt yêu cầu, tài liệu thiếtkế chỉnh lý Theo công nghệ truyền thống, tài liệu thiếtkế dạng vẽ kỹ thuật đưa đến nơi sản xuất Theo công nghệ CAD/CAM, trình giacông bắt đầu với việc lập kế hoạch sản xuất, sử dụng liệu vẽ từ trình thiếtkế kết thúc với sản xuất thực tế Lập kế hoạch sản xuất bao gồm công đoạn lập quy trình công nghệ, chọn máy, chọn vật liệu, lập chương trình gia công, thiếtkế đồ gá Mối quan hệ lập quy trình công nghệ trình sản xuất tương tự tổng hợp trình thiếtkếgia công, đòi hỏi phải có kinh nghiệm độ xác Một lập quy trình công nghệ hoàn tất, sảnphẩmsản xuất kiểm tra theo yêu cầu chất lượng Các chi tiết qua trình kiểm tra chất lượng lắp ghép, kiểm tra chức năng, đóng gói, dãn nhãn chở tới khách hàng Trong trình tổng hợp người thiếtkế phải lựa chọn tốt thông tin thiếtkế có liên quan để nghiêncứu tính khả thi cách sử dụng định dạng liệu việc sử dụng cataloge để điều khiển thông tin chất lượng sảnphẩm Chúng ta không dễ dàng hình dung cách sử dụng mày tính trình thiếtkế máy tính chưa phải công cụ mạnh cho trình thiết kế, tạo lập thông minh Mô hình hóa tham số khả lập trình Macro hệ thống Computer-Aided-Drafting, mô hình hóa hình học sử dụngcông việc thiếtkế đặc trưng phầmmềm CAD Chúng ta sử dụng máy tính trình phân tích ban đầu trình thiếtkế Thực tế, nhiều phầnmềm sử dụng việc phân tích, kiểm tra, phân tích động học…những phầnmềm gọi CAE Vấn đề đặt với phầnmềm CAE việc cung cấp mô hình phân tích Sẽ vấn đề mô hình phân tích thực tự động dựa khái niệm thiếtkế Tuy nhiên, mô hình phân tích không giống với việc thiếtkế khái niệm thực cách giảm bớt kích thước Mức độ thích hợp phần giảm khác nhau, phụ thuộc vào yêu cầu phân tích độ xác Vì khó để tự động hóa trình giảm này, theo mô hình phân tích thường tạo lập tách biệt Đó cách làm thông dụng để tạo lập hình dạng lý thuyết mô hình thiếtkế việc SVTH: Vũ Đức Toàn Luận văn Thạc sĩ khoa học GVHD: PGS.TS Tăng Huy sử dụng hệ thống vẽ có trợ giúp máy tính hệ thống mô hình hóa hình học sử dụng khả xây dựng bên gói phầnmềmphân tích Các gói phầnmềm CAE thường cần đến cấu trúc thể việc bố trí lưới liên kết bên máy tính quản lý thành vùng liệu Nếu gói phầnmềmphân tích sử dụng có khả tạo lập lưới cách tự động, phầnmềm cần thiết để tạo lập hình dạng đường bao Tuy nhiên lưới phải tạo lập người sử dụng tự động phần mềm.Việc tạo lưới gọi mô hình phần tử hữu hạn Mô hình phần tử hữu hạn bao gồm điều kiện biên xác định điều kiện bên Nếu cần mẫu thiết kế, tạo mẫu thiếtkế sử dụngphầnmềmthiếtkế nối với máy tạo mẫu nhanh Các gói phầnmềm gọi CAM Dĩ nhiên hình dạng mẫu tạo với công nghệ cao loại liệu tương ứng với hình dạng tạo lập mô hình hóa hình học Thậm chí làm tốt cách tạo mẫu ảo, thường gọi digital mock-up, mẫu nhanh ảo cung cấp cho thông tin tương tự mẫu thực công cụ phân tích sử dụng trình tạo mẫu trở nên đủ mạnh Vì mẫu nhanh ảo có khuynh hướng thay mẫu thực Phần cuối trình thiếtkế tạo hồ sơ thiếtkế Các thông số máy tính có khả lưu trữ quản lý hồ sơ thiếtkếCông nghệ máy tính sử dụng trình giacông Quá trình giacông bao gồm hoạt động việc lập kế hoạch sản xuất, thiếtkế chuẩn bị dao cụ, vật liệu, lập trình NC, điều khiển máy CNC, điều khiển chất lượng đóng gói Các gói phầnmềm gọi CAM SVTH: Vũ Đức Toàn Luận văn Thạc sĩ khoa học GVHD: PGS.TS Tăng Huy Hình 3.120 : Khối điện cực hoàn thành Làm tương tự vị trí cần giacông xung lại ta toàn vị trí giacông xung khuôn đực hình vẽ Hình 3.121 : Giacông xung toàn khuôn trước Để mô trình giacông xung ta kích hoạt tất phần tử với lựa chọn Active Assembly , nhấp chọn SVTH: Vũ Đức Toàn 97 Luận văn Thạc sĩ khoa học GVHD: PGS.TS Tăng Huy Hình 3.122 : Mô công xung khuôn đực Thiết lập tương tự khuôn ta có trình giacông xung vị trí giacông xung khuôn hình vẽ sau : Hình 3.123 : Mô giacông xung khuôn SVTH: Vũ Đức Toàn 98 Luận văn Thạc sĩ khoa học GVHD: PGS.TS Tăng Huy • Chương trình chạy giacôngkhuôn % O0100 T02 T03 G90 G80 G00 G17 G40 M23 G43 H02 Z20 S2000 M03 G00 X-36.546 Y-78.286 Z20 M07 Z-27.999 G01 Z-28.999 F300 X-37.032 Y-78.695 Z-29.055 X-37.581 Y-79.079 Z-29.113 X-38.162 Y-79.414 Z-29.172 X-38.769 Y-79.697 Z-29.23 X-39.398 Y-79.926 Z-29.289 X-40.045 Y-80.099 Z-29.348 X-40.705 Y-80.216 Z-29.406 X-41.373 Y-80.274 Z-29.465 X-42.043 Z-29.523 X-42.71 Y-80.216 Z-29.582 X-43.37 Y-80.099 Z-29.641 X-44.017 Y-79.926 Z-29.699 ………………………………… X48.97 Y85.44 Z-47.755 G00 Z20 T02 M98 P8000 M30 % SVTH: Vũ Đức Toàn 99 Luận văn Thạc sĩ khoa học GVHD: PGS.TS Tăng Huy • Chương trình chạy giacôngkhuôn đực % O0100 T02 T03 G90 G80 G00 G17 G40 M23 G43 H02 Z37.168 S1000 M03 G00 X-171.143 Y222.142 Z37.168 M07 Z-8.83 G01 Z-9.83 F300 Z-13.83 X-168.599 Y221.59 X-153.334 Y218.281 ……………………… X-152.3 Y218.15 X63.154 Y-108.809 Z-22.784 X63.09 Y-108.803 Z-22.735 X63.029 Y-108.809 Z-22.681 X62.973 Y-108.827 Z-22.624 G00 Z37.168 T02 M98 P8000 M30 % SVTH: Vũ Đức Toàn 100 Luận văn Thạc sĩ khoa học GVHD: PGS.TS Tăng Huy CHƯƠNG IV : ỨNGDỤNGPHẦNMỀM MOLDFLOW PLASTIC INSIGHT HỖ TRỢ QUÁ TRÌNH THIẾTKẾKHUÔN MẪU 4.1 Giới thiệu Moldflow Plastic Insight Hình 4.1: Giao diện Moldflow Plastics Insight Phầnmềm MoldFlow phầnmềm CAE ( Computer Aided Engineering) chuyên dụngdùng để mô trình ép phun nhựa Thông qua việc mô trình ép phun nhựa ta xác định vị trí miệng phun hợp lý, dự đoán khuyết tật xảy chosảnphẩm : co ngót cong vênh, đường hàn, lỗ khí,… cách bố trí sảnphẩm hợp lý,…Qua giúp giảm chi phí thời gian sản xuất, làm giảm giá thành sảnphẩmPhầnmềm Moldflow phầnmềm trợ giúp kỹ thuật (CAE) việc phân tích khả giacông chi tiết trình thiếtkếkhuôn mẫu, hệ thống dẫn nhựa, hệ thống làm mát, Cho phép Import mô hình chi tiết thiếtkế gói phầnmềm CAD Các tham số lưu trữ phầnmềm Chẳng hạn cần phần tích dòng chảy nhựa lỏng, cần lựa chọn vật liệu nhựa tạo hình sảnphẩm vị trí phun Các tham số khác tự động thêm vào phầnmềm thay đổi theo điều kiện thực tế : nhiệt độ dòng vật liệu, áp suất phun,… SVTH: Vũ Đức Toàn 101 Luận văn Thạc sĩ khoa học GVHD: PGS.TS Tăng Huy Với phầnmềm Moldflow, phân tích trình điền đầy, phân tích nhiệt độ,… cho loại khuôn như: khuôn đơn, khuôn nhiều hốc chosản phẩm, khuôn có nhiều sảnphẩm khác Sau phân tích xong, kết phân tích hiển thị dạng phổ màu Cho biết vị trí tốt xấu sảnphẩm theo yêu cầu phân tích Hình 4.2: Phổ màu phân tích khả điền đầy vật liệu vào long khuôn Chúng ta phân tích áp lực điền đầy nhiệt độ khuôn để biết vị trí tạo rỗ khí vết hàn trình tạo hình sảnphẩmkhuôn để có biện pháp khắc phục, nâng cao chất lượng trình tạo hình sảnphẩm Nếu cần thiết, thay đổi vị trí phun thiếtkế lại kênh dẫn nhựa, hệ thống làm mát cho phù hợp 4.2 Làm việc với môi trường Moldflow Plastics Insight (MPI) 4.2.1 Gọi mô hình vào môi trường MPI MPI làm việc mô hình có tập tin định dạng như: STL, MPA, SLP, CTM, MDA, ADV , sau Khởi động phầnmềm MPI, chọn File → Import chọn biểu tượng chọn đường dẫn đến thư mục có lưu file mô hình Cad (thường có định dạng igs) SVTH: Vũ Đức Toàn 102 Luận văn Thạc sĩ khoa học GVHD: PGS.TS Tăng Huy Hình 4.3: Gọi mô hình sảnphẩm 4.2.2 Chia lưới chosảnphẩm (Mesh → Generate Mesh) Ở mục Edge length nhập giá trị chiều Chọn dài ô lưới “Enter Global Edge Length”, nhập giá trị sai số ô lưới “IGES Merge Tolerance”, sau chọn Mesh để chia lưới cho mô hình phân tích Hình 4.4: Mô hình sảnphẩm sau chia lưới SVTH: Vũ Đức Toàn 103 Luận văn Thạc sĩ khoa học GVHD: PGS.TS Tăng Huy 4.2.3 Chọn vật liêu nhựa (Analysis→Select Material), chọn loại Sử dụngcông cụ vật liệu thường sử dụng loại vật liệu Chọn Specific Material, chọn tên nhà sản xuất Manufacturer, chọn tên thương mại vật liệu Trade name, chọn OK Để xem liệu chi tiết vật liệu nhựa, chọn Detail Hình 4.5: Tổng thể loại vật liệu SVTH: Vũ Đức Toàn 104 Luận văn Thạc sĩ khoa học GVHD: PGS.TS Tăng Huy Hình 4.6: Các thông số vật lý nhựa 4.2.4 Chọn chức phân tích Sau chọn vật liệu nhựa, phầnmềm MPI cho phép thực mô trình sau: - Quá trình điền đầy (Fill) - Quá trình dòng chảy toàn (Flow) - Quá trình làm nguội (Cool) - Quá trình co rút (Shrink) - Quá trình cong vênh (Warp) - Quá trình hư hỏng sảnphẩm (Stress) - Thiếtkế tối ưu hóa trình điền đầy (OPTIM-Fill) - Thiếtkế tối ưu trình dòng chảy toàn (OPTIM-Flow) - Thiếtkế thử trình điền đầy (Design of Experiments-Fill) - Thiếtkế thử trình dòng chảy toàn (Design of Experiments-Flow) SVTH: Vũ Đức Toàn 105 Luận văn Thạc sĩ khoa học GVHD: PGS.TS Tăng Huy - Tìm vị trí miệng phun tốt (Gate Location) - Cân dòng hệ thống cấp nhựa (Runner Balance)… Chọn (Analysis→Set analysis sequence→More) Chọn Fill →OK 4.2.5 Chọn vị trí đặt miệng phun Đây bước chọn vị trí vòi phun máy ép Đối với hệ thống kênh dẫn vòi phun phải đặt đầu cuống phun (Analysis→Set Injection Location), chọn vị trí vòi phun, sau Chọn nhấp phải chuột, chọn Finish Injection Locations Hình 4.7 Chọn vị trí đặt miệng phun 4.2.6 Chạy phân tích ghi nhận kết Các thông số cho trình chạy phân tích có đầy đủ thực lệnh phân tích máy tính tính toán cân dòng chảy, sau ghi nhận kết phân tích Từ kết phân tích xem xét cách trực quan thời gian điền đầy (Filling time) để đánh giá hiệu cân dòng chảy Cách chạy phân tích sau: Chọn Analysis → Analysis now SVTH: Vũ Đức Toàn 106 Luận văn Thạc sĩ khoa học GVHD: PGS.TS Tăng Huy 4.2.6.1 Phân tích mô hình để chọn vị trí đặt miệng phun phù hợp (Gate location) Sau phân tích xong mô hình thể dạng phổ màu cho lựa chọn vị trí đặt miệng phun tốt cho trình điền đầy vật liệu hình thành sảnphẩm Vùng cao có trọng số thể giảm dần Màu xanh nước biển cho biết vị trí đặt miệng phun tốt Màu đỏ cho thấy vị trí đặt miệng phun xấu Tuy nhiên nhiều trường hợp vị trí phầnmềm gợi ý đặt miệng phun mà phụ thuộc vào tính thẩm mỹ, khả công nghệ., Hình 4.8 Kết phân tích vị trí đặt miệng phun cho mô hình 4.2.6.2 Phân tích thời gian điền đầy vật liệu vào lòng khuôn Kết phân tích cho thấy phổ màu thời gian điền đầy vật liệu vào lòng khuôn vị trí khác Màu xanh da trời tương ứng với vị trí cần thời gian điền đầy lớn Màu đỏ tương ứng với vị trí có thời gian điền đầy ngắn SVTH: Vũ Đức Toàn 107 Luận văn Thạc sĩ khoa học GVHD: PGS.TS Tăng Huy Hình 5.9 Kết phân tích thời gian điền đầy vật liệu vào lòng khuôn 4.2.6.3 Các kết phân tích khác : Hình 4.10 : Kết phân tích áp lực lòng khuôn SVTH: Vũ Đức Toàn 108 Luận văn Thạc sĩ khoa học GVHD: PGS.TS Tăng Huy Hình 4.11 : Kết phân tích đường hàn lòng sảnphẩm Hình 4.12 : Kết phân rỗ khí lòng sảnphẩm ( vị trí xuất bọt khí ) SVTH: Vũ Đức Toàn 109 Luận văn Thạc sĩ khoa học GVHD: PGS.TS Tăng Huy KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận Đề tài nghiêncứu làm bật lên vấn đề vai trò quan trọngứngdụng rộng rãi kỹ thuật CAD/CAM/CNC nghành khí chế tạo nói chung nghành chế tạo khuôn mẫu nói riêng.Qua ta tìm hiểu phầnmềmthiếtkếkhuôn chuyên dụngCimatron , với giao diện thân hiện, ứngdụng lệnh dễ thao tác thực , quan trọngphầnmềm tích hợp tiêu chuẩn thiếtkế hãng sản xuất khuôn lớn : tiêu chuẩn Hasco , FUTABA , Với thư viện gần đầy đủ chi tiết tiêu chuẩn khuôn giúp cho người thiếtkế chọn lựa thiếtkếkhuôn nhanh chóng hiệu Ngoài thiếu trình thiếtkếkhuôn mẫu nhựa phầnmềm giúp mô trình diễn đúc – phầnmềm Moldflow.Đây phầnmềm chuyên dùng mô trình xảy đúc phun nhựa khuôn , chức chủ yếu : phân tích khả điền đầy trình điền đầy khuôn, phân tích vị trí tối ưu cho miệng phun, phân tích trình nhựa nguội nhiệt độ vùng khuôn trình đúc phun Trên sở tổng hợp lý thuyết thực nghiệm, tác giả xây dựng quy trình thiếtkếkhuônsảnphẩmổcắmđiệnphầnmềmCimatron Kết nghiêncứu đề tài bổ xung vào ngân hàng liệu làm tài liệu tham khảo giảng dạy II Kiến nghị Kết nghiêncứu đạt máy tính cần đưa vào ứngdụngsản xuất thực tế để kiểm chứng tính đắn thiếu sót cần bổ sung cho phù hợp tính toán, thiếtkế máy móc với trình sản xuất thực tế SVTH: Vũ Đức Toàn 110 Luận văn Thạc sĩ khoa học GVHD: PGS.TS Tăng Huy Tài liệu tham khảo 1.Công nghệ CNC – GS.TS Trần Văn Địch Công nghệ chế tạo máy tập 1,2 – Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội – Khoa khí Handbook of Plastic Processes – Charles A.Harper Phương pháp giacôngkhuôn – VINASHIROKI Sổ tay công nghệ chế tạo máy tập 1,2,3 – Nguyễn Đắc Lộc , Lê Văn Tiến , Ninh Đức Tốn , Trần Xuân Việt Thiếtkếkhuônchosảnphẩm nhựa – PTS.Vũ Hoài Ân – Viện máy IMI Tiêu chuẩn thiếtkế – VINASHIROKI Tiêu chuẩn thép làm khuôn – ASSAB Vật liệu chất dẻo – Tính chất công nghệ giacông – PGS.TS Phạm Minh Hải 10 Sổ tay lập trình cnc – Trần Thế San , Nguyễn Ngọc Phương – Khoa khí chế tạo máy – Đại học sư phạm kỹ thuật TP.HCM 11 Nguồn Internet SVTH: Vũ Đức Toàn 111 ... định nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu ứng dụng phần mềm CAD/CAM Cimatron thiết kế gia công khuôn cho sản phẩm ổ cắm điện ” Đề tài ứng dụng phần mền CAD/CAM CimatronE để thiết kế gia công tự động khuôn. .. trình thiết kế gia công khuôn cho cặp sản phẩm thân nắp ổ cắm điện 48 3.2 Ứng dụng phần mềm CimatronE vào trình thiết kế gia công khuôn cho cặp sản phẩm thân nắp ổ cắm điện ... 2.8.4 .Thiết kế núm lồi 32 2.8.5 .Thiết kế bán kính cong cho sản phẩm .34 CHƯƠNG III : ỨNG DỤNG PHẦN MỀM CIMATRON TRONG THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO KHUÔN CHO CẶP SẢN PHẨM ĐẾ VÀ NẮP Ổ