1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng công nghệ thông tin để tạo biểu tượng về địa điểm xảy ra sự kiện trong dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945-1954 lớp 12 trung học phổ thông (Chương trình chuẩn)

67 702 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài .......................................................................................... 1 2. Lịch sử vấn đề ............................................................................................... 2 3. Đối tượng, phạm vi, mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài ................ 3 3.1. Đối tượng nghiên cứu ................................................................................ 3 3.2. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................... 3 3.3. Mục đích nghiên cứu ................................................................................. 4 3.4. Nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................................. 4 4. Cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu .............................. 4 4.1. Cơ sở phương pháp luận ........................................................................... 4 4.2. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................... 4 5. Cấu trúc của khóa luận: ............................................................................... 5 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TẠO BIỂU TƯỢNG CẤC ĐỊA ĐIỂM TRONG DHLS Ở TRƯỜNG THPT ........ 6 1. Cơ sở lý luận ................................................................................................. 6 1.1. Quan niệm về biểu tượng lịch sử .............................................................. 6 1.1.2. Quan niệm biểu tượng về địa điểm xảy ra sự kiện ............................... 7 1.1.3. Quan niệm về công nghệ thông tin ........................................................ 9 1.2. Vai trò, ý nghĩa của việc sử dụng công nghệ thông tin để tạo biểu tượng về địa điểm xảy ra sự kiện trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông ........ 10 1.2.1. Vai trò ................................................................................................... 10 1.2.2. Ý nghĩa .................................................................................................. 13 1.3. Yêu cầu sư phạm của việc sử dụng CNTT để tạo biểu tượng về địa điểm xảy ra sự kiện trong DHLS ở trường phổ thông .......................................... 15 1.3.1. Đảm bảo tính cơ bản ............................................................................ 15 1.3.2. Đảm bảo mục đích giáo dục cho học sinh............................................ 16 1.3.3. Đảm bảo mục đích phát huy tích tích cực, độc lập của học sinh........ 16 1.4. Cơ sở thực tiễn việc sử dụng CNTT để tạo biểu tượng về địa điểm xảy ra sự kiện trong DHLS ................................................................................... 18 1.4.1. Về phía giáo viên ................................................................................... 18 1.4.2. Đối với học sinh..................................................................................... 19 1.4.3. Nguyên nhân của những hạn chế ......................................................... 19 CHƯƠNG 2. MỘT SỐ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG CNTT ĐỂ TẠO BIỂU TƯỢNG VỀ ĐỊA ĐIỂM XẢY RA SỰ KIỆN TRONG DHLS VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945 - 1954 LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ................ 21 2.1. Vị trí, mục đích, nội dung nghiên cứu cơ bản của giai đoạn lịch sử Việt Nam 1945 - 1954 lớp 12 trung học phổ thông ............................................... 21 2.1.1. Vị trí ...................................................................................................... 21 2.1.2. Mục tiêu ................................................................................................ 21 2.1.3. Nội dung cơ bản của lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945-1954 .............. 22 2.2. Hệ thống các địa điểm cần tạo biểu tượng cho học sinh trong giai đoạn (1945-1954) ..................................................................................................... 24 2.3. Một số biện pháp sử dụng CNTT để tạo biểu tượng về địa điểm xảy ra sự kiện trong DHLS giai đoạn (1945-1954 ). ................................................. 27 2.3.1 Sử dụng lược đồ có sự hỗ trợ của CNTT kết hợp với lời nói sinh động của giáo viên để tạo biểu tượng về địa điểm xảy ra sự kiện. ........................ 27 2.3.2. Sử dụng tranh, ảnh, phim video có sự hỗ trợ của CNTT để tạo biểu tượng về địa điểm xảy ra sự kiện trong DHLS giai đoạn (1945-1954). ....... 35 2.3.2.1. Sử dụng tranh, ảnh có sự hỗ trợ của CNTT kết hợp với tài liệu tham khảo để tạo biểu tượng về địa điểm xảy ra sự kiện trong DHLS giai đoạn (1945-1954)...................................................................................................... 35 2.3.2.2. Sử dụng phim video có sự hỗ trợ của CNTT để tạo biểu tượng về địa điểm xảy ra sự kiện .................................................................................. 41 KẾT LUẬN ..................................................................................................... 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN PHỤ LỤC 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Chúng ta biết rằng, quá trình DHLS trước hết là quá trình tổ chức hoạt động nhận thức lịch sử của học sinh, tuân theo quy luật “Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng...từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn” nghĩa là, DHLS phải dựa trên cơ sở cung cấp, sự kiện, tạo biểu tượng, hình thành khái niệm, rút ra quy luật, bài học lịch sử phục vụ cho thực tiễn cuộc sống. Hơn thế nữa do tri thức lịch sử mang những đặc điểm như: tính quá khứ, tính cụ thể, tính không lặp lại... Do vậy, việc học tập lịch sử không thể “trực quan sinh động” giống như những môn học tự nhiên khác mà phải từ việc nắm sự kiện để rồi tạo biểu tượng lịch sử là một khâu không thể thiếu được trong quá trình nhận thức lịch sử nói chung và nhận thức lịch sử trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông nói riêng. Như đã nói thì do đặc điểm của tri thức lịch sử thì việc tạo biểu tượng lịch sử là rất quan trọng. Trong đó loại biểu tượng về địa điểm nơi xảy ra sự kiện có ý nghĩa, vị trí quan trọng bởi sự kiện là cơ sở của tri thức lịch sử mà địa điểm là nơi diễn ra sự kiện đó, sẽ giúp cho học sinh hiểu đúng lịch sử, đi sâu vào bản chất của sự việc. Từ đó thấy được mối quan hệ giữa sự kiện với hoàn cảnh địa lí diễn ra sự kiện đó và với điều kiện tự nhiên, xã hội, con người…Tất cả những nhân tố đó đã tác động lẫn nhau, đồng thời góp phần vào nguyên nhân xảy ra các sự kiện lịch sử. Tuy nhiên, phần nhiều các giáo viên chưa thực sự quan tâm nhiều tới việc tạo biểu tượng lịch sử nói chung và biểu tượng về địa điểm xảy ra sự kiện lịch sử nói riêng, hoặc nếu có sử dụng thì lại chưa biết cách ứng dụng công nghệ thông tin mà chủ yếu vẫn là những cách dạy truyền thống. Vì vậy, mà hiện tượng học sinh bỏ những chi tiết lịch sử cơ bản và tình trạng nhàm chán trong học môn lịch sử vẫn là một bài toán khó cần có một lời giải đúng đắn. Việc tạo biểu tượng lịch sử cho học sinh không chỉ dừng ở lại việc miêu tả bề ngoài mà còn đi sâu vào bản chất sự kiện. Việc tạo biểu tượng về địa điểm xảy ra sự kiện lịch sử sẽ giúp cho các em rèn luyện được kỹ năng khai thác tranh ảnh, bản đồ, lược đồ… Nắm được những hoàn cảnh về địa lý và để đạt được hiệu quả cao thì giáo viên phải biết lựa chọn, sử dụng, phương tiện trực quan, là phương tiện tư liệu dạy học có ưu thế hơn cả để tạo biểu tượng về địa điểm xảy ra sự kiện lịch sử. Song nó sẽ đạt kết quả cao khi giáo viên ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học lịch sử làm cho bức tranh lịch sử được dựng lại một cách chân thực và giàu hình ảnh sinh động. 2 Trong chương trình lịch sử lớp 12 (chương trình chuẩn) phần lịch sử Việt Nam giai đoạn từ 1945-1954 có vị trí quan trọng trong toàn bộ tiến trình lịch sử Việt Nam với nội dung phong phú và những địa điểm diễn ra sự kiện lịch sử để tạo biểu tượng cho học sinh hình dung được bức tranh lịch sử sinh động của dân tộc, thời kỳ 1945-1954 có sự ứng dụng của công nghệ thông tin sẽ đạt hiệu quả cao hơn so với những phương tiện dạy học truyền thống, thu hút được sự chú ý và tạo hứng thú cho học sinh làm cho bài học đạt kết quả cao. Từ những lý do trên tôi mạnh dạn lựa chọn đề tài : “Sử dụng công nghệ thông tin để tạo biểu tượng về địa điểm xảy ra sự kiện trong dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945-1954 lớp 12 trung học phổ thông (Chương trình chuẩn)” làm khóa luận tốt nghiệp với mong muốn sẽ là hành trang của mình sau này khi bước lên bục giảng cũng là bước đầu đi sâu nghiên cứu của các biện pháp tạo biểu tượng về địa điểm xảy ra sự kiện lịch sử. Hơn nữa, giải quyết vấn đề này sẽ là cơ sở vận dụng một cách có hiệu quả trong dạy học lịch sử ở trường THPT hiện nay. 2. Lịch sử vấn đề

Lời cảm ơn Để hoàn thành được khoá luận này thì trong suốt quá trình thực hiện, dưới sự chỉ bảo, hướng dẫn tận tình của Cô Chu Mai Hương và sự nỗ lực của bản thân. Ngoài ra tôi còn nhận được nhiều sự giúp đỡ của các thầy cô trong khoa Sử - Địa, các cán bộ thư viện của Trường Đại học Tây Bắc cũng như gia đình và bạn bè. Tôi cám ơn chân thành và sâu sắc tới Cô giáo Chu Mai Hương, giảng viên khoa Sử- Địa - người đã động viên và khích lệ rất nhiều cùng toàn thể các thầy cô trong khoa Sử - Địa, Trường Đại học Tây Bắc. Qua đây, tôi cũng xin chân thành cảm ơn nhà trường, phòng thư viện Trường Đại học Tây Bắc, gia đình và bạn bè đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi thực hiện và hoàn thành luận văn này. Sơn La, tháng 05 năm 2013 Người thực hiện Đinh Thị Hương DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TRONG KHOÁ LUẬN BĐTT : Bản đồ treo tường CH : Câu hỏi CNTT : Công nhệ thông tin ĐDTQ : Đồ dùng trực quan ĐHSP : Đại học phạm ĐHQG : Đại học quốc gia DH : Dạy học DHLS : Dạy học lịch sử GV : Giáo viên HS : Học sinh SGK : Sách giáo khoa NXB : Nhà xuất bản THPT : Trung học phổ thông THCS : Trung học cơ sở TLTK : Tài liệu tham khảo MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử vấn đề 2 3. Đối tượng, phạm vi, mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài 3 3.1. Đối tượng nghiên cứu 3 3.2. Phạm vi nghiên cứu 3 3.3. Mục đích nghiên cứu 4 3.4. Nhiệm vụ nghiên cứu 4 4. Cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 4 4.1. Cơ sở phương pháp luận 4 4.2. Phương pháp nghiên cứu 4 5. Cấu trúc của khóa luận: 5 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TẠO BIỂU TƯỢNG CẤC ĐỊA ĐIỂM TRONG DHLS Ở TRƯỜNG THPT 6 1. Cơ sở lý luận 6 1.1. Quan niệm về biểu tượng lịch sử 6 1.1.2. Quan niệm biểu tượng về địa điểm xảy ra sự kiện 7 1.1.3. Quan niệm về công nghệ thông tin 9 1.2. Vai trò, ý nghĩa của việc sử dụng công nghệ thông tin để tạo biểu tượng về địa điểm xảy ra sự kiện trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông 10 1.2.1. Vai trò 10 1.2.2. Ý nghĩa 13 1.3. Yêu cầu phạm của việc sử dụng CNTT để tạo biểu tượng về địa điểm xảy ra sự kiện trong DHLS ở trường phổ thông 15 1.3.1. Đảm bảo tính cơ bản 15 1.3.2. Đảm bảo mục đích giáo dục cho học sinh 16 1.3.3. Đảm bảo mục đích phát huy tích tích cực, độc lập của học sinh 16 1.4. Cơ sở thực tiễn việc sử dụng CNTT để tạo biểu tượng về địa điểm xảy ra sự kiện trong DHLS 18 1.4.1. Về phía giáo viên 18 1.4.2. Đối với học sinh 19 1.4.3. Nguyên nhân của những hạn chế 19 CHƯƠNG 2. MỘT SỐ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG CNTT ĐỂ TẠO BIỂU TƯỢNG VỀ ĐỊA ĐIỂM XẢY RA SỰ KIỆN TRONG DHLS VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945 - 1954 LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 21 2.1. Vị trí, mục đích, nội dung nghiên cứu cơ bản của giai đoạn lịch sử Việt Nam 1945 - 1954 lớp 12 trung học phổ thông 21 2.1.1. Vị trí 21 2.1.2. Mục tiêu 21 2.1.3. Nội dung cơ bản của lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945-1954 22 2.2. Hệ thống các địa điểm cần tạo biểu tượng cho học sinh trong giai đoạn (1945-1954) 24 2.3. Một số biện pháp sử dụng CNTT để tạo biểu tượng về địa điểm xảy ra sự kiện trong DHLS giai đoạn (1945-1954 ). 27 2.3.1 Sử dụng lược đồ có sự hỗ trợ của CNTT kết hợp với lời nói sinh động của giáo viên để tạo biểu tượng về địa điểm xảy ra sự kiện. 27 2.3.2. Sử dụng tranh, ảnh, phim video có sự hỗ trợ của CNTT để tạo biểu tượng về địa điểm xảy ra sự kiện trong DHLS giai đoạn (1945-1954). 35 2.3.2.1. Sử dụng tranh, ảnh có sự hỗ trợ của CNTT kết hợp với tài liệu tham khảo để tạo biểu tượng về địa điểm xảy ra sự kiện trong DHLS giai đoạn (1945-1954) 35 2.3.2.2. Sử dụng phim video có sự hỗ trợ của CNTT để tạo biểu tượng về địa điểm xảy ra sự kiện 41 KẾT LUẬN 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN PHỤ LỤC 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Chúng ta biết rằng, quá trình DHLS trước hết là quá trình tổ chức hoạt động nhận thức lịch sử của học sinh, tuân theo quy luật “Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn” nghĩa là, DHLS phải dựa trên cơ sở cung cấp, sự kiện, tạo biểu tượng, hình thành khái niệm, rút ra quy luật, bài học lịch sử phục vụ cho thực tiễn cuộc sống. Hơn thế nữa do tri thức lịch sử mang những đặc điểm như: tính quá khứ, tính cụ thể, tính không lặp lại Do vậy, việc học tập lịch sử không thể “trực quan sinh động” giống như những môn học tự nhiên khác mà phải từ việc nắm sự kiện để rồi tạo biểu tượng lịch sử là một khâu không thể thiếu được trong quá trình nhận thức lịch sử nói chung và nhận thức lịch sử trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông nói riêng. Như đã nói thì do đặc điểm của tri thức lịch sử thì việc tạo biểu tượng lịch sử là rất quan trọng. Trong đó loại biểu tượng về địa điểm nơi xảy ra sự kiện có ý nghĩa, vị trí quan trọng bởi sự kiện là cơ sở của tri thức lịch sửđịa điểm là nơi diễn ra sự kiện đó, sẽ giúp cho học sinh hiểu đúng lịch sử, đi sâu vào bản chất của sự việc. Từ đó thấy được mối quan hệ giữa sự kiện với hoàn cảnh địa lí diễn ra sự kiện đó và với điều kiện tự nhiên, xã hội, con người…Tất cả những nhân tố đó đã tác động lẫn nhau, đồng thời góp phần vào nguyên nhân xảy ra các sự kiện lịch sử. Tuy nhiên, phần nhiều các giáo viên chưa thực sự quan tâm nhiều tới việc tạo biểu tượng lịch sử nói chung và biểu tượng về địa điểm xảy ra sự kiện lịch sử nói riêng, hoặc nếu có sử dụng thì lại chưa biết cách ứng dụng công nghệ thông tin mà chủ yếu vẫn là những cách dạy truyền thống. Vì vậy, mà hiện tượng học sinh bỏ những chi tiết lịch sử cơ bản và tình trạng nhàm chán trong học môn lịch sử vẫn là một bài toán khó cần có một lời giải đúng đắn. Việc tạo biểu tượng lịch sử cho học sinh không chỉ dừng ở lại việc miêu tả bề ngoài mà còn đi sâu vào bản chất sự kiện. Việc tạo biểu tượng về địa điểm xảy ra sự kiện lịch sử sẽ giúp cho các em rèn luyện được kỹ năng khai thác tranh ảnh, bản đồ, lược đồ… Nắm được những hoàn cảnh về địa lý và để đạt được hiệu quả cao thì giáo viên phải biết lựa chọn, sử dụng, phương tiện trực quan, là phương tiện tư liệu dạy học có ưu thế hơn cả để tạo biểu tượng về địa điểm xảy ra sự kiện lịch sử. Song nó sẽ đạt kết quả cao khi giáo viên ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học lịch sử làm cho bức tranh lịch sử được dựng lại một cách chân thực và giàu hình ảnh sinh động. 2 Trong chương trình lịch sử lớp 12 (chương trình chuẩn) phần lịch sử Việt Nam giai đoạn từ 1945-1954 có vị trí quan trọng trong toàn bộ tiến trình lịch sử Việt Nam với nội dung phong phú và những địa điểm diễn ra sự kiện lịch sử để tạo biểu tượng cho học sinh hình dung được bức tranh lịch sử sinh động của dân tộc, thời kỳ 1945-1954sự ứng dụng của công nghệ thông tin sẽ đạt hiệu quả cao hơn so với những phương tiện dạy học truyền thống, thu hút được sự chú ý và tạo hứng thú cho học sinh làm cho bài học đạt kết quả cao. Từ những lý do trên tôi mạnh dạn lựa chọn đề tài : “Sử dụng công nghệ thông tin để tạo biểu tượng về địa điểm xảy ra sự kiện trong dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945-1954 lớp 12 trung học phổ thông (Chương trình chuẩn)” làm khóa luận tốt nghiệp với mong muốn sẽ là hành trang của mình sau này khi bước lên bục giảng cũng là bước đầu đi sâu nghiên cứu của các biện pháp tạo biểu tượng về địa điểm xảy ra sự kiện lịch sử. Hơn nữa, giải quyết vấn đề này sẽ là cơ sở vận dụng một cách có hiệu quả trong dạy học lịch sử ở trường THPT hiện nay. 2. Lịch sử vấn đề Vấn đề tạo biểu tượng trong dạy học lịch sử nói chung và tạo biểu tượng về địa điểm xảy ra sự kiện lịch sử nói riêng đã được các nhà lý luận dạy học, các nhà giáo dục lịch sử quan tâm nghiên cứu ở nhiều mức độ, khía cạnh khác nhau. Trong cuốn “Phương pháp lịch sử, tập 1” giáo Phạm Ngọc Liên chủ biên, Nxb Đại học Phạm 2000. Phần viết của phó giáo tiến sĩ Trịnh Đình Tùng về biểu tượng lịch sử giúp chúng ta hiểu thế nào là biểu tượng lịch sử, vai trò và việc phân loại biểu tượng, các biện pháp phạm để tạo biểu tượng lịch sử. Trong cuốn “Những vấn đề chung về bộ môn phương pháp dạy học lịch sử ở trường cao đẳng phạm” của Nguyễn Anh Dũng, Trần Viết Vượng, cũng đã đề cập tới: Con đường hình thành kiến thức lịch sử cho học sinh, trong đó nêu một cách khái quát về việc tạo biểu tượng và những phần liên quan một cách ngắn gọn, xúc tích nhất. Trong các tác phẩm lý luận dạy học của M.N SACDACOP “Tư duy của học sinh”, Nxb giáo dục hà nội 1970 và Hồ Ngọc Đại “Tâm lý dạy học”, Nxb giáo dục 1983, đã đề cập đến vấn đề tạo biểu tượng lịch sử như là một khâu không thể thiếu của quá trình nhận thức lịch sử. Tác giả Hồ Ngọc Đại đã nêu lên vai trò của việc tạo biểu tượng thông qua việc khẳng định quá trình tri giác để tạo biểu tượng, sẽ trở thành chỗ dựa khi lĩnh hội tri thức. 3 Trong cuốn “Hướng dẫn sử dụng kênh hình trong SGK lịch sử THCS phần lịch sử Việt Nam” và cuốn “Kênh hình dạy học lịch sử ở Trường THPT” tập một phần lịch sử Việt Nam do giáo Nguyễn Thị Côi chủ biên cho chúng ta nắm được những nội dung lịch sử và phương pháp sử dụng hệ thống kênh hình trong dạy học phần lịch sử Việt Nam. Giúp giáo viên lựa chọn các phương pháp phù hợp tạo biểu tượng cho học sinh. Việc ứng dụng CNTT trong dạy học lịch sử cũng được nói tới rất nhiều trong các sách như: Trong cuốn “Hệ thống các phương pháp dạy học lịch sử ở trường THCS” của Trịnh Đình Tùng, Trần Việt Thục, Đặng Văn Hồ, Trần Văn Cường, Nxb Đại học Phạm có một chương nói về phần sử dụng tài liệu trên mạng internet trong dạy học lịch sử, có nói về việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học lịch sử. Vai trò, ý nghĩa của việc sử dụng tài liệu khai thác trên mạng internet trong dạy học lịch sử và những yêu cầu, biện pháp phạm khi khai thác internet trong dạy học lịch sử. Trong cuốn “Rèn luyện kỹ năng nghiệp vụ phạm môn lịch sử”, Nxb Đại học Phạm (Nguyễn Thị Côi, Trịnh Đình Tùng) cũng đã nói hẳn một chương về các phương tiện kỹ thuật và việc bồi dưỡng kỹ năng khai thác thông tin trên mạng internet trong dạy học lịch sử ở trường THPT. Như vậy, vấn đề tạo biểu tượng trong dạy học lịch sử và việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông đã thu hút sự chú ý, quan tâm của nhiều nhà giáo dục lịch sử và các tác giả, nhưng chưa đi sâu, cụ thể vào việc tạo biểu tượng về địa điểm xảy ra sự kiện lịch sử hay chỉ đề cập chung chung phân loại nêu đặc điểm khái quát ngắn gọn nhất là trong giai đoạn 1945-1954. Tuy vậy, đó là những tài liệu quý báu để giúp tôi hoàn thành khóa luận này. 3. Đối tượng, phạm vi, mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài 3.1. Đối tượng nghiên cứu Sử dụng công nghệ thông tin để nghiên cứu việc tạo biểu tượng về địa điểm xảy ra sự kiện lịch sử giai đoạn 1945-1954 trong lịch sử lớp 12 (chương trình chuẩn) 3.2. Phạm vi nghiên cứu Do điều kiện về mặt thời gian và trình độ của bản thân có hạn nên khóa luận chỉ đề cập tới việc nghiên cứu sử dụng công nghệ thông tin để tạo biểu tượng về địa điểm xảy ra sự kiện trong DHLS Việt Nam giai đoạn 1945-1954, 4 lớp 12 THPT (chương trình chuẩn), nghiên cứu các biện pháp phạm để tạo biểu tượng. 3.3. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của khóa luận là nghiên cứu cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn của việc ứng dụng công nghệ thông tin để tạo biểu tượng về địa điểm xảy ra sự kiện, trong dạy học lịch sử việt nam giai đoạn 1945-1954 lớp 12 THPT (chương trình chuẩn). 3.4. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được mục đích trên khóa luận cần giải quyết các nhiệm vụ sau: Nghiên cứu một số vấn đề lý luận của việc sử dụng công nghệ thông tin để tạo biểu tượng trong dạy học lịch sử. Nghiên cứu chương trình sách giáo khoa lịch sử lớp 12 phần lịch sử Việt Nam 1945 đến 1954. Đề xuất một số biện pháp phạm để tạo biểu tượng về địa điểm xảy ra sự kiện với sự ứng dụng của công nghệ thông tin trong dạy học phần lịch sử Việt Nam trong giai đoạn (1945-1954). 4. Cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 4.1. Cơ sở phương pháp luận Khóa luận được thực hiện trên cơ sở lý luận đúng đắn của chủ nghĩa Mac - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối của Đảng và Nhà nước về nhận thức, về giáo dục nói chung và về lịch sử nói riêng. Việc thực hiện khóa luận nhằm mục đích nâng cao hiệu quả trong việc dạy học lịch sử ở trường phổ thông, đáp ứng được nhu cầu hiện nay của việc xã hội giáo dục. 4.2. Phương pháp nghiên cứu Trên cơ sở khóa luận thuộc về chuyên ngành “Phương pháp dạy học lịch sử” sẽ nghiên cứu với các phương pháp. Nghiên cứu một số tác phẩm của chủ nghĩa Mac - Lênin, chủ tịch Hồ Chí Minh chủ chương của nhà nước ta về nhận thức giáo dục nói chung và giáo dục lịch sử nói riêng. Nghiên cứu một số công trình của các nhà giáo dục và tâm lý có liên quan. Phương pháp nghiên cứu, phương pháp lịch sử và phương pháp logic 5 Phương pháp nghiên cứu kết hợp với lý luận và thực tiễn, phương pháp quan sát thực tế trên phạm vi xác định. 5. Cấu trúc của khóa luận: Ngoài phần mở đầu kết luận, tài liệu tham khảo, mục lục, phụ lục, phần nội dung của khoá luận gồm 2 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc tạo biểu tượng các địa điểm xảy ra sự kiện trong dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông Chương 2: Một số biện pháp tạo biểu tượng về địa điểm xảy ra sự kiện lịch sửsự ứng dụng của công nghệ thông tin trong dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945-1954 SGK lớp 12 (chương trình chuẩn). 6 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TẠO BIỂU TƯỢNG CẤC ĐỊA ĐIỂM TRONG DHLS Ở TRƯỜNG THPT 1. Cơ sở lý luận 1.1. Quan niệm về biểu tượng lịch sử Do đặc điểm của sự nhận thức lịch sử, việc học tập lịch sử không bắt đầu từ trực quan sinh động mà từ việc nắm bắt sự kiệntạo biểu tượng lịch sử. Tuy vậy, việc học tập lịch sử cũng tuân theo quy luật chung của quá trình nhận thức: Qua 2 giai đoạn, nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính, tạo biểu tượng được xem như là giai đoạn nhận thức cảm tính của quá trình học tập lịch sử. Biểu tượng là khái niệm được giải thích và nói tới ở các mức độ và lĩnh vực nhận thức khác nhau. Theo tâm lý học, biểu tượngbiểu tượng của ký ức - nhưng hình ảnh của các sự vật, hiện tượng không phải đang được tri giác mà là đã được tri giác trước đây. Trong quá trình tri giác thế giới khách quan con người phản ánh sự vật và hiện tượng xung quanh mình dưới dạng các hình ảnh và sự phản ánh đó mang tính trực quan. Các hình ảnh trực quan đó luôn tác động lên các cơ quan thụ quản khác nhau của hệ thần kinh con người và được duy trì một khoảng thời gian nhất định trong ý thức của họ. Quá trình tri giác luôn mang tính trực quan cụ thể. Các hình ảnh của biểu tượng phản ánh những đặc điểm bên ngoài và đôi khi cả những đặc điểm bên trong của sự vật hiện tượng, đây chính là sự nhận thức của hoạt động tư duy. Như vậy, theo tâm lý học thì biểu tượng là những hình ảnh trực quan nảy sinh trong não người về những sự vật và hiện tượng đã được truy giác trước đây. Trong dạy học lịch sử giáo viên cần tạo được những biểu tượng để các em ghi nhớ kiếm thức một cách hiệu quả, xong để làm được điều đó giáo viên phải có sự chuẩn bị từ trước, bởi không có biểu tượng nảy sinh từ những trực giác đối với những sự kiện, hiện tượng lịch sử mà việc hình thành nên những biểu tượng lịch sử phải dựa trên những sự kiện hiện tượng đã được con người nhận thức từ trước để nhằm tái tạo lịch sử một cách chính xác và sinh động. Ví dụ: khi tạo biểu tượng lịch sử về địa điểm xảy ra sự kiện trong cuộc tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953-1954. Rõ ràng chúng ta không thể trực tiếp quan sát trận địa Đông - Xuân tại thời điểm đó được ta và địch bố trí như thế nào. Do vậy, phải sử dụng những hình ảnh lược đồ với sự hỗ trợ của công nghệ [...]... đưa ra một số biện pháp của ứng dụng để tạo biểu tượng về địa điểm cho học sinh qua giai đoan lịch sử việt nam 1945-1954 lớp 12 trung học phổ thông (chương trình chuẩn) 20 CHƯƠNG 2 MỘT SỐ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG CNTT ĐỂ TẠO BIỂU TƯỢNG VỀ ĐỊA ĐIỂM XẢY RA SỰ KIỆN TRONG DHLS VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945 - 1954 LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 2.1 Vị trí, mục đích, nội dung nghiên cứu cơ bản của giai đoạn lịch sử Việt Nam. .. chất của sự kiện là cơ sở để hình thành khái niệm Vì vậy, tạo biểu tượng lịch sử về địa điểm xảy ra sự kiện lịch sử là rất cần thiết để học sinh đi tới những khái niệm sơ đẳng còn gọi là khái niệm đơn giản trong lịch sử 1.1.2 Quan niệm biểu tượng về địa điểm xảy ra sự kiện Để biết được thế nào là biểu tượng về địa điểm xảy ra sự kiện trước hết chúng ta phải hiểu được địa điểm hay nói cách khác là địa danh... hứng thú với môn học Trên cơ sở các yêu cầu, nguyên tắc với việc sử dụng CNTT để tạo biểu tượng về địa điểm xảy ra sự kiện lịch sử với một hệ thống các phương pháp sử dụng tạo biểu tượng về địa điểm lịch sử đã được đưa ra trong DHLS ở trường phổ thông, từ đó phát huy vai trò của biểu tượng lịch sử nói chung, biểu tượng về địa điểm lịch sử nói riêng đối với quá trình nhận thức của học sinh, nâng cao... phương tiện dạy học rất cần thiết, góp phần nâng cao hiệu quả BHLS, giúp cho HS dễ ghi nhớ kiến thức có hình ảnh sinh động về bức tranh lịch sử quá khứ 1.2 Vai trò, ý nghĩa của việc sử dụng công nghệ thông tin để tạo biểu tượng về địa điểm xảy ra sự kiện trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông 1.2.1 Vai trò * Vai trò của việc sử dụng công nghệ thông tin để tạo biểu tượng trong DHLS ở trường phổ thông Như... cơ bản về địa điểm - địa danh đó Với việc sử dụng CNTT để tạo biểu tượng về địa điểm xảy ra sự kiện 8 sinh động góp phần tạo nên tính hình ảnh và gây xúc cảm lịch sử cho HS, qua đó nâng cao hiệu quả bài học lịch sử 1.1.3 Quan niệm về công nghệ thông tin Công nghệ thông tin (IT-Information Technology), nghĩa là: Ngành ứng dụng công nghệ quản lý và sửthông tin, sử dụng máy tính với phần mềm để chuyển... phân tích những đặc điểm về vị trí địa lí, điều kiện thuận lợi tốt để tiến hành kháng chiến…Do vậy, tạo biểu tượng về địa điểm xảy ra sự kiện sẽ có tác dụng cụ thể hóa một số sự kiện lịch sử, làm sáng tỏ những vấn đề cơ bản của lịch sử Đồng thời đối với giáo viên, việc ứng dụng CNTT để tạo biểu tượng về địa điểm xảy ra sự kiện sẽ giúp cho GV nâng cao trình độ chuyên môn và kỹ năng sử dụng phương tiện... vậy, việc ứng dụng CNTT để tạo biểu tượng địa điểm xảy ra sự kiện trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông không chỉ giúp cho các em có biểu tượng chân thực về những sự kiện lịch sử mà còn hiểu sâu sắc bản chất của sự kiện Từ đó, vốn tri thức lí luận của học sinh từng bước được tăng lên - Về giáo dục: Trong dạy học phổ thông bộ môn lịch sử có vai trò giáo dục tư tưởng, đạo đức, tình cảm cho học sinh rất... tiêu biểu như: trận Him Lam, trận trên đồi A1… Kết hợp chỉ bản đồ và TLTK dể bài tường thuật thêm sinh động 2.3 Một số biện pháp sử dụng CNTT để tạo biểu tượng về địa điểm xảy ra sự kiện trong DHLS giai đoạn (1945-1954 ) 2.3.1 Sử dụng lược đồ có sự hỗ trợ của CNTT kết hợp với lời nói sinh động của giáo viên để tạo biểu tượng về địa điểm xảy ra sự kiện Các tài liệu về phương pháp dạy học lịch sử đều... thức bằng sơ đồ, biểu đồ, lược đồ…làm cho bài học thêm sinh động, hấp dẫn và gây hứng thú học tập cho HS Đồng thời việc tạo biểu tượng về địa điểm xảy ra sự kiện là cơ sở, điều kiện để HS nhận thức lịch sử đúng đắn tiến tới hình thành khái niệm 1.3 Yêu cầu phạm của việc sử dụng CNTT để tạo biểu tượng về địa điểm xảy ra sự kiện trong DHLS ở trường phổ thông 1.3.1 Đảm bảo tính cơ bản Trong khoảng thời... số em mang bài học của môn khác ra học thay cho việc học và chép bài của môn lịch sử Xuất phát từ yêu cầu bức thiết của việc dạyhọc lịch sử ở trường phổ thông, việc đổi mới nội dung và phương pháp dạy học lịch sử là một điều tất yếu, trong đó việc sử dụng CNTT để tạo biểu tượng về địa điểm xảy ra sự kiện lịch sử là một trong những biện pháp vô cùng đúng đắn và hiệu quả vào giảng dạy, góp phần nâng

Ngày đăng: 09/06/2014, 09:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w