Luận án, tạo biểu tượng về địa điểm xảy ra sự kiện trong dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông

162 112 0
Luận án, tạo biểu tượng về địa điểm xảy ra sự kiện trong dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tạo biểu tượng về địa điểm xảy ra SKLS là khâu quan trọng và cần thiết của quá trình nhận thức LS. Bởi vì LS là những sự việc cụ thể đã diễn ra trong bối cảnh và điều kiện nhất định trong quá khứ. Mặt khác, LS là sự tồn tại khách quan, không còn nữa và cũng không được “Phán đoán” hoặc “suy luận” nếu không căn cứ và sự kiện có thật. Cho nên, không thể tái hiện LS nếu không có tài liệu sự kiện làm cơ sở để tạo biểu tượng. Để tạo biểu tượng về địa điểm xảy ra sự kiện trong dạy học lịch sử, GV phải tuân thủ những yêu cầu mang tính nguyên tắc. + Xác định mức độ kiến thức về địa điểm xảy ra sự kiện cần tạo biểu tượng (nội dung, số lượng, mức độ kiến thức) ở từng mục, từng bài phù hợp với khả năng nhận thức của HS thuộc các cấp học, vùng miền khác nhau. Đây có thể nói là nguyên tắc đầu tiên chi phối các nguyên tắc và biện pháp khác. + Việc tạo biểu tượng phải xuất phát từ những sự kiện hiện tượng lịch sử cụ thể. Sự kiện lịch sử càng được trình bày cụ thể bao nhiều thì bài học càng sinh động, hấp dẫn bấy nhiêu. + Tạo biểu tượng về địa điểm xảy ra sự kiện có hiệu quả phải phát huy tính tích cực học tập của HS. Tạo điều kiện để HS phát huy năng lực độc lập sáng tạo trong học tập LS. Cụ thể, luận án đã đề xuất và thực nghiệm một loạt các biện pháp để tạo biểu tượng như sử dụng hệ thống câu hỏi, bài tập nhận thức, câu hỏi gợi mở; sử dụng lược đồ, tranh ảnh, phim tư liệu kết hợp với tường thuật, miêu tả; sử dụng tài liệu; nêu đặc điểm, kết hợp với miêu tả; sử dụng chuyện kể lịch sử; ứng dụng CNTT… Việc lựa chọn các biện pháp phù hợp để tạo biểu tượng về địa điểm xảy ra sự kiện trong quá trình DHLS có ý nghĩa lớn, quyết định đến thành công của bài học. Hướng nghiên cứu của đề tài đi vào vấn đề bức thiết của giáo dục LS hiện nay đặt ra. Bổ sung lý luận và những biện pháp sư phạm để tạo biểu tượng về địa điểm xảy ra sự kiện lịch sử có thể vận dụng vào việc tạo biểu tượng lịch sử ở các giai đoạn lịch sử khác nhau, không chỉ trong lịch sử dân tộc mà cả lịch sử địa phương, lịch sử khu vực, lịch sử thế giới, có thể vận dụng để dạy học cho các cấp học ở các địa phương khác trên toàn quốc. Kết quả nghiên cứu là tài liệu học tập cho sinh viên ngành sư phạm lịch sử ở trường Đại học, Cao đẳng Sư phạm, tài liệu tham khảo cho giáo viên lịch sử ở trường phổ thông.

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong vận động xã hội Việt Nam cuối kỷ XX đầu kỷ XXI, Nền giáo dục nước ta thực đổi mạnh mẽ, toàn diện nhằm thực “bốn cột trụ giáo dục” kỷ XXI mà UNESCO nêu ra, là: “Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình” [74, tr.70] Như môn học khác, môn Lịch sử (LS) với đặc trưng riêng góp phần hoàn thành mục tiêu giáo dục, đào tạo Mặt khác, thân LS xã hội loài người mơn LS có nhiều ưu việc giáo dục hệ trẻ Qua học tập LS, tầm nhìn học sinh (HS) sống khứ, tương lai mở rộng HS tìm thấy khứ nhiều câu trả lời xác đáng, thú vị cho vấn đề tương lai Tuy nhiên, năm gần chất lượng môn LS chưa đáp ứng mục tiêu giáo dục, yêu cầu xã hội Biểu tình trạng học sinh khơng biết nhớ nhầm, lẫn lộn kiện lịch sử (SKLS), nhân vật LS nước với nước (kể kiện đơn giản, phổ thông nhất) Nghiêm trọng hơn, em khơng hiểu LS Hậu tình trạng em khơng ham thích học tập, tìm hiểu LS dân tộc Nhận thấy rõ thực trạng này, Nghị Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ hai (Khóa VIII), tháng 12 năm 1996, nhấn mạnh:“Cần phải tăng cường giáo dục công dân, giáo dục tư tưởng đạo đức, giáo dục lòng u nước Coi trọng mơn khoa học xã hội nhân văn, lịch sử dân tộc ” [124; tr 40] Điều 5, Luật Giáo dục (2005), cụ thể hóa Chương trình giáo dục phổ thông ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGĐT ngày 5/5/2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo (Bộ GD&ĐT) ghi “Nội dung giáo dục phải đảm bảo tính bản, tồn diện, thiết thực, đại có tính hệ thống; coi trọng giáo dục tư tưởng ý thức công dân;”… “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên” [10; tr.4] Để nâng cao chất lượng mơn học, khắc phục tình trạng nêu trên, việc cải tiến, đổi nội dung, phương pháp dạy học mơn mang tính cấp bách tiến hành, phải tiến hành thường xuyên, đồng bộ, q trình thực đổi phải chủ trọng đến việc hình thành tri thức LS cho HS Quá trình nhận thức LS (học tập) HS phải tuân thủ theo quy luật chung nhận thức: “Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng, từ tư trừu tượng trở thực tiễn”, từ nhận thức cảm tính đến nhận thức lý tính, từ kiện đến khái quát lý luận Mục tiêu dạy học LS không dừng việc hướng dẫn HS nắm SKLS, mà sở SKLS bản, tạo biểu tượng, hình thành khái niệm, rút quy luật, học LS, vận dụng kiến thức học vào thực tiễn học tập sống Tuy nhiên, đặc điểm nhận thức LS, việc học tập LS HS trực tiếp quan sát “trực quan sinh động” kiện xảy khứ Vì vậy, trình dạy học LS phải tiến hành sở tài liệu SKLS phản ánh tài liệu khoa học, nguồn sử liệu đa dạng, phong phú để tạo biểu tượng cụ thể, có hình ảnh, từ hình thành khái niệm, nêu quy luật, rút học LS Cho nên, việc tạo biểu tượng khâu thiếu q trình nhận thức nói chung nhận thức LS nói riêng Trong loại biểu tượng, biểu tượng địa điểm xảy kiện có vị trí, ý nghĩa quan trọng nhận thức LS Khơng xác định địa điểm, không gian kiện, kiện trở nên trừu tượng, thiếu nội dung thực tế, không phản ánh thực khách quan nhận thức HS Bởi vì, kiện, tượng LS diễn địa điểm định, khơng gian định Địa điểm khu vực rộng lớn chiến trường Điện Biên Phủ (1954), diễn phạm vi hẹp lễ thối vị vua Bảo Đại trước Ngọ Mơn Đại nội Huế (1945) Việc tạo biểu tượng địa điểm, nơi xảy SKLS DHLS trường phổ thông giáo viên (GV) ý, nhiều hạn chế Qua khảo sát sơ bộ, GV khai thác chưa có hiệu nguồn kiến thức phong phú, đa dạng vào phục vụ DHLS Nhiều GV dạy SKLS không xác định khơng gian, địa điểm SKLS đâu; Hoặc xác định không gian, địa điểm, địa danh đồ đơi mơ hồ Do vậy, nội dung biểu tượng em thu nghèo nàn, đơn điệu, thiếu, chưa đáp ứng u cầu đòi hỏi chương trình cấp học Đây nguyên nhân làm cho học sinh ham thích học mơn LS, chưa nâng cao chất lượng giáo dục môn LS trường phổ thông Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1946-1954 có nhiều kiện quan trọng gắn liền với địa điểm lịch sử, địa danh lịch sử tiếng kháng chiến chống thực dân Pháp can thiệp đế quốc Mỹ, giành độc lập dân tộc, thống đất nước nhân dân ta Mở đầu kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (19-12-1946), quân dân ta chủ động công Pháp thủ đô Hà Nội đô thị khác phía Bắc vĩ tuyến 16 (từ Đà Nẵng trở Bắc), nhằm tiêu hao, giam chân địch, phá âm mưu “đánh úp” chúng, chuyển đất nước sang thời chiến, chuẩn bị cho chiến lâu dài, toàn dân, tồn diện kết thúc với tiến cơng chiến lược Đông – Xuân 1953-1954, mà đỉnh cao chiến dịch Điện Biên Phủ (13-3 đến 7-5-1954), giành thắng lợi hoàn toàn Đây giai đoạn quan trọng lịch sử đại dân tộc Việt Nam cần phải giáo dục cho học sinh nhận thức đúng, đầy đủ, kiện diễn địa danh lịch sử tiếng, Hà Nội ngày đầu kháng chiến, Việt Bắc thu đông 1947, Chiến thắng Biên giới 1950,… Điện Biên Phủ năm 1954, góp phần làm rõ thêm trang lịch sử hào hùng dân tộc Với tất lý trên, tác giả chọn vấn đề “Tạo biểu tượng địa điểm xảy kiện dạy học lịch sử trường Trung học phổ thông” (Vận dụng qua dạy học lịch sử Việt Nam từ 1946 đến1954, Chương trình chuẩn) làm đề tài Luận án tiến sĩ Giáo dục học, chuyên ngành Lý luận Phương pháp DHLS Lịch sử nghiên cứu vấn đề Liên quan đến đề tài luận án, có nhiều nhà nghiên cứu Tâm lý học, giáo dục học, phương pháp dạy học lịch sử nước đề cập đến giải số nội dung định Chúng tơi tìm hiểu vấn đề theo loại sau đây: 2.1 Tài liệu nước ngoài 2.1.1 Trong lĩnh vực giáo dục học Đặt móng cho việc nghiên cứu trình nhận thức, theo quan điểm triết học Mác-Lênin, nhận thức định nghĩa trình phản ánh biện chứng thực khách quan vào óc người, có tính tích cực, động, sáng tạo, sở thực tiễn Hoạt động nhận thức người từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng, từ tư trừu tượng đến thực tiễn Con đường nhận thức thực qua giai đoạn từ đơn giản đến phức tạp, từ thấp đến cao, từ cụ thể đến trừu tượng, từ hình thức bên đến chất bên Theo quan điểm PGS.TS Đặng Văn Hồ, “Biểu tượng hình thức nhận thức cảm tính phản ánh tương đối hồn chỉnh vật hình dung lại, nhớ lại vật vật khơng tác động trực tiếp vào giác quan Trong biểu tượng vừa chứa đựng yếu tố trực tiếp vừa chứa đựng yếu tố gián tiếp Bởi vì, hình thành nhờ có phối hợp, bổ sung lẫn giác quan có tham gia yếu tố phân tích, tổng hợp Cho nên biểu tượng phản ánh thuộc tính đặc trưng trội vật”[46; tr.25] M.N.Sácđacốp tác phẩm“Tư học sinh”, Tập I, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 1970 Phan Ngọc Liên, Phạm Hồng Việt, Dương Đức Niệm dịch, dành nhiều nội dung bàn mối quan hệ biểu tượng tư duy, mối quan hệ hình tượng khái niệm tư học sinh Ông khẳng định: “Khơng có khái niệm dù trừu tượng đến mà khơng chứa đựng nội dung cảm tính đó, khơng có hình tượng dù cụ thể đến mà không hướng vào từ - tức chữ viết… Nhờ có từ mà học sinh tự gợi ý biểu tượng cần thiết em Ngồi ra, nhờ có từ mà học sinh liên hợp biểu tượng có thành hình ảnh khác nhau, tạo hình tượng bóng bẩy, ẩn dụ…” [100; tr.43-44] P A Rudích, (1986),Tâm lý học, NXB Matxcơva (bản dịch Nguyễn Văn Hiếu), NXB Thể dục thể thao, nghiên cứu trình nhận thức từ cảm giác, tri giác đến biểu tượng, đưa khái niệm biểu tượng “hình ảnh vật, tượng giới xung quanh giữ lại óc người hình thành sở cảm giác tri giác xảy trước đó” K.D Usinxki, Những tác phẩm chọn lọc (1986) cho rằng:“Để hình thành thuật ngữ, khái niệm cụ thể cho HS phổ thông cần phải có biểu tượng cụ thể” Như vậy, tạo biểu tượng khâu trình hình thành tri thức cho HS Tác giả rõ: tranh, ảnh SGK, đồ, niên biểu phương tiện trực quan để tạo biểu tượng sinh động, sở để hình thành khái niệm dạy học lịch sử [123;tr.73-78] A.M Đanilôp, M.N Xcatkin “Lý luận dạy học trường phổ thông” khẳng định vai trò tri giác kiện, tượng sở để tạo biểu tượng:“Quá trình tri giác vật tượng giai đoạn học tập nào, phản ánh nhận thức em đối tượng nghiên cứu hình thành biểu tượng khái niệm đắn vật” [36;tr.102] Các tác giả I.Ia.léc ne (1977) Dạy học nêu vấn đề; I.F Kharlamốp, 1978), Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào, đưa phương pháp dạy học nhằm phát huy tích tích cực HS N.V Savin(1983)Giáo dục học (tập I), Nxb Giáo dục, Hà Nội, đề cấp đến phương pháp tiếp cận SGK, tài liệu gắn liền với hình thức tổ chức dạy học GV Geoff Petty (2004) “Dạy học ngày nay” đề xuất quy trình dạy HS cách nhớ kiến thức thơng qua từ khóa, sơ đồ tư duy, sơ đồ khái niệm nghĩa trình bày thơng tin dạng hình ảnh để dễ dàng cho việc ghi nhớ HS [58], [60], [99], [130] Trong sách Đổi phương pháp dạy học Nhà xuất Giáo dục tuyển chọn, thương thảo quyền với Hiệp hội Giám sát xây dựng chương trình (ASCD) Hoa Kỳ, tổ chức dịch sang tiếng Việt cho phép Nhà xuất Giáo dục Việt Nam xuất vào tháng năm 2011, gồm Nghệ thuật khoa học dạy học tác giả Robert J Marzano; Những phẩm chất người giáo viên hiệu tác giả James H Stronge; Tám đổi để trở thành giáo viên giỏi tác giả Giselle O Martin-Kniep; Quản lý lớp học hiệu tác giả Robert J Marzano, Jana S.Marzano Debra J.Pickering; Đa trí tuệ lớp học Thomas Armstrong; đặc biệt Các phương pháp dạy học hiệu nhóm tác giả Robert J Marzano, Debra J.Pickering Jane E Pollock Trên sở cơng trình nghiên cứu thực tế giảng dạy tổng hợp lý thuyết, tác giả có nhìn nhận, đánh giá mới, đồng thời giới thiệu phương pháp dạy học hiệu với mục đích phát huy cao độ khả học tập HS, nâng cao chất lượng giảng dạy GV, phương pháp giảng dạy cho GV cách làm cụ thể để thực công tác giảng dạy có hiệu [95], [96], [97], [112], [43] Những quan điểm phương pháp giúp cho tác giả kế thừa vận dụng vào trình nghiên cứu, thực biện pháp sư phạm luận án đề Như vậy, qua tiếp cận số tài liệu, nhận thấy, nhà giáo dục học có cách tiếp cận khác Về phương pháp dạy học nói chung, tác giả đề cập đến phương pháp hình thức để nâng cao hiệu giảng dạy đáp ứng yêu cầu giáo dục xu hội nhập toàn cầu hóa nay, ý đến phát huy vai trò chủ thể nhận thức HS Đối với việc hình thành tri thức cho HS, tác giả thống khẳng định vị trí đặc biệt quan trọng việc tạo biểu tượng trình nhận thức, khơng có q trình tạo biểu tượng khơng thể có bước nhận thức 2.1.2.Trong lĩnh vực giáo dục lịch sử Các tác giả người Nga, N.I Raporôze - F.P Karôpkin “Phương pháp dạy học lịch sử giới cổ đại trung đại lớp 5, lớp 6”, (tiếng Nga) (1970) đề biện pháp tạo biểu tượng làm sở cho việc hình thành khái niệm lịch sử [139] Trong quyển“Phương pháp dạy học lịch sử trường PTTH”, tập I, (1978), F.P Karôpkin chủ biên, phần ba sách viết “Hình thành tri thức lịch sử dạy học lịch sử” (tiếng Nga) nhấn mạnh đến việc tạo biểu tượng giai đoạn đầu trình hình thành tri thức lịch sử cho HS - sở để hình thành khái niệm, rút quy luật học LS Các tác giả C A.Ekova, I.M Lêbêdeva, A.V.Đrugiơcôva "Phương pháp giảng dạy lịch sử trường phổ thông" (tiếng Nga), dành chương VI nói q trình hình thành tri thức lịch sử cho học sinh Các tác giả khẳng định, tạo biểu tượng giai đoạn quan trọng trình hình thành tri thức LS cho học sinh Nó sở để hình thành khái niệm lịch sử Từ đó, tác giả nêu lên cách thức, phương tiện tạo biểu tượng DHLS trường phổ thông [136] M.V.Nheckina tác phẩm“Chức hình ảnh nghệ thuật trình lịch sử”(tiếng Nga), dẫn ví dụ sinh động tác giả kinh điển (Mác, Ănghen, Lênin) việc sử dụng hình ảnh trình bày tác phẩm mình, từ khẳng định vai trò quan trọng hình ảnh nghệ thuật trình nhận thức lịch sử [138] Lâybengrup cuốn“Những yêu cầu học lịch sử mặt lý luận dạy học” (Bản dịch tiếng Nga), (1982), dành chương nói biện pháp tạo biểu tượng, hình thành khái niệm cho HS, coi phần trọng tâm trình hình thành tri thức lịch sử cho HS [59] Nhà Nghiên cứu Doran - W Jabn cuốn“Hình thành biểu tượng khái niệm dạy học địa lý”, (1976) Nguyễn Trần Kiều, Nguyễn Trần Cầu dịch, NXB Giáo dục, sâu nghiên cứu trình hình thành biểu tượng khái niệm dạy học địa lý“biểu tượng tri giác tích lũy lại, sản phẩm tổng hợp vật, tượng” [127; tr.22] Đặc biệt, N.G Đai ri “Chuẩn bị học lịch sử nào”; “Những yêu cầu đại học lịch sử”;“Những vấn đề cần nắm vững học”, nhấn mạnh "tính cụ thể, tính hình ảnh kiện có giá trị lớn lao, chúng cho phép hình dung lại khứ” Trong DHLS, “Thiếu hình ảnh khơng hình dung q khứ” [29;tr.19] Vu Hữu Tây (chủ biên) giáo trình “Phương pháp giảng dạy lịch sử trung học” (tiếng Trung) Nhà xuất Giáo dục Bắc Kinh 1998 dành chương bàn việc giảng dạy kiến thức lịch sử trường phổ thông Các tác giả cho “Nhân vật, thời gian, địa điểm ba nhân tố quan trọng cấu thành nên kiện, tượng lịch sử” “Lịch sử người chuyện qua Biểu tượng lịch sử hình thành nhờ quan sát vụn vặt, tĩnh không hệ thống Do vậy, học lịch sử đòi hỏi học sinh tưởng tượng phong phú Thông qua tưởng tượng học sinh hình thành quan niệm lịch sử mới” [105; tr 48] Trong “Các phương pháp sư phạm”, NXB Thế Giới, Hà Nội, 1999, GuyPalmade nhấn mạnh việc dạy học phải trực quan nhằm tạo óc trẻ biểu tượng bền vững Đặc điểm phương pháp cung cấp cho học sinh, phạm vi kiện dễ quan sát, dễ lĩnh hội [44] Kato Kimiaki, (2000) với tác phẩm Phương pháp tiến hành học thảo luận lịch sử Nhật Bản; Giờ học lịch sử Nhật Bản tư phê phán 1,2,3, (1991;1995;2007)(tiếng Nhật) Theo tác giả: “phương pháp tiến hành học thảo luận lịch sử Nhật Bản tư phê phán loại học mà học sinh THPT suy nghẫm lịch sử với tư cách chủ thể, thơng qua q trình thảo luận, trao đổi ý kiến, giao lưu, phê phán lẫn mà phát triển nhận thức lịch sử khoa học” (Tính thực chức, tính logic, tính chủ thể); Theo ơng mục đích giáo dục lịch sử “Làm trưởng thành nhận thức lịch sử HS với tư cách chủ thể” [126; tr 246-260] M.B Kôrôkôva, M.T Stuđennhikin, (1999),“Phương pháp học tập lịch sử qua sơ đồ, bảng biểu hình vẽ” trình bày kiến thức lý luận dạy học mơn qua hệ thống sơ đồ, bảng biểu, hình vẽ sở phát triển kỹ tự học HS [137], định hình cho tác giả sử dụng loại phương tiện trực quan để tạo biểu tượng địa điểm xảy kiện dạy học lịch sử Vincent Adoumié, Annette Bacrot (2000), hướng dẫn GV cách dạy HS học lịch sử theo chủ đề, đề cập đến nội dung khoa học chủ đề lịch sử, sách, tài liệu tham khảo liên quan đến chủ đề, gợi ý, kế hoạch dạy học theo chủ đề… sở cho tác giả tiếp cận vận dụng vào luận án M.T Stuđennhikin (2007),“Công nghệ đại dạy học lịch sử trường phổ thông” đưa quan điểm để nâng cao hiệu dạy học với việc áp dụng những thành tựu khoa học công nghệ (KHCN) vào DHLS (Cơng nghệ hóa q trình dạy học) với cơng nghệ cho phép đa dạng hóa hình thức tổ chức dạy học [135] Tuy cơng trình khơng đề cập trực tiếp đến biểu tượng địa điểm kiện DHLS, giúp nhận thức định nghĩa, nguyên tắc, cấu trúc biểu tượng sở lý luận q trình tạo biểu tượng nói chung, sở tìm hiểu biểu tượng địa điểm xảy kiện DHLS trường phổ thông 2.2 Tài liệu nước 2.2.1 Trong lĩnh vực tâm lý, giáo dục học Trong tác phẩm Tâm lý học Phạm Minh Hạc (chủ biên) đưa định nghĩa biểu tượng nói chung, phân biệt mức độ khác biểu tượng tri giác, biểu tượng hình ảnh trực quan Giáo trình Tâm lý học đại cương (2007), Dự án đào tạo giáo viên Tiểu học GS.TS Nguyễn Quang Uẩn (Chủ biên), PGS Trần Trọng Thủy dành chương IV đề cập đến hoạt động nhận thức Tâm lý học đại cương (2007) GS.TS Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), TS Nguyễn Văn Lũy, TS Đinh Văn Vang xác định đường nhận thức từ mức độ thấp đến cao, cảm giác, tri giác biểu tượng , nêu đặc điểm chung q trình nhận thức cảm tính thuộc tính, trực quan, cụ thể, bề ngồi vật, mối liện hệ không gian, thời gian chưa phải thuộc tính bên trong, chất, mối liên hệ, quan hệ có tính quy luật hàng loạt vật giới Đồng thời tác giả xác định vai trò q trình nhận thức cảm tính, “Là viên gạch xây nên toàn lâu đài nhận thức” điều kiện quan trọng cho định hướng hành vi hoạt động người môi trường xung quanh hình ảnh tri giác (biểu tượng) thực chức điều chỉnh hành động [121], [122] Nhìn chung, nhà tâm lý học, giáo dục học nước khẳng định tầm quan trọng q trình nhận thức cảm tính, đề cập đến việc tạo biểu tượng, xác định vai trò q trình nhận thức cảm tính định đến trình hình thành khái niệm - bước cao nhận thức (nhận thức lý tính - tư trừu tượng) Các quan điểm nhà tâm lý học, giáo dục học nước định hình cho tiếp cận hướng nghiên cứu 10 2.2.2 Trong lĩnh vực giáo dục lịch sử Trong cơng trình nghiên cứu Phương pháp dạy học lịch sử, phải kể đến cơng trình nhiều nhà nghiên cứu giáo dục lịch sử Việt Nam, “Sơ thảo phương pháp dạy học lịch sử phổ thông cấp II – III” Lê Khắc Nhãn - Hoàng Triều - Hoàng Trọng Hanh, hay “Phương pháp dạy học lịch sử” (Nxb Giáo dục HN.1992) Phan Ngọc Liên Trần Văn Trị chủ biên; “Hình thành tri thức sử cho học sinh phổ thơng” (Trung tâm đào tạo từ xa- Đại học Huế 2001) GS.TS Phan Ngọc Liên (chủ biên), PGS.TS Trịnh Đình Tùng, PGS.TS Nguyễn Thị Côi, TS Trần Vĩnh Tường, TS Đặng Văn Hồ; “Phương pháp dạy học lịch sử” (Tập I, II Nxb ĐHSP HN.2002) Phan Ngọc Liên chủ biên; “Đổi nội dung phương pháp dạy học lịch sử trường phổ thông” (Nxb ĐHSP HN 2008), GS.TS Phan Ngọc Liên chủ biên Những sách dựa vào thành tựu nghiên cứu giáo dục học mácxít, quan điểm lớn giáo dục lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, giới thực tiễn dạy học nước ta để xác định nội dung, đề nguyên tắc, biện pháp vừa có ý nghĩa nhận thức khoa học, vừa có tác dụng thực tiễn dạy học lịch sử nói chung trường phổ thông Vấn đề kiến thức kiến thức tối ưu, thiếu, kiến thức quy định nội dung cần thiết mà HS phải nắm vững đạt trình độ chương trình Kiến thức gồm nhiều yếu tố liên kết chặt chẽ với thành hệ thống với kiện, thời điểm, không gian - địa điểm, nhân vật, biểu tượng, khái niệm Các tác giả lý giải kiện, kiện lịch sử, phân loại kiện lịch sử, mối quan hệ kiện lịch sử với không gian lịch sử - hoàn cảnh địa lý Vấn đề biểu tượng biện pháp tạo biểu tượng trình bày phần chương Hình thành tri thức lịch sử cho học sinh với nội dung: Định nghĩa biểu tượng, ý nghĩa việc tạo biểu tượng, mục đích việc tạo biểu tượng dạy học lịch sử, phân loại biểu tượng (trong có biểu tượng khơng gian lịch sử hồn cảnh địa lý) biện pháp sư phạm tạo biểu tượng lịch sử, mối quan hệ biểu tượng khái niệm Các tác giả rõ, tạo biểu tượng yêu cầu việc thực chức đặc trưng DHLS 148 Tạo biểu tượng địa điểm xảy kiện có hiệu phải phát huy tính tích cực học tập HS Cần tạo điều kiện để HS phát huy lực độc lập sáng tạo học tập LS sở tiếp xúc tài liệu SKLS Tuy nhiên, vai trò tổ chức, hướng dẫn người GV khâu trọng yếu, có tính chất định hoạt động học tập HS Yêu cầu đặt người GV phải tự rèn luyện để có đủ phẩm chất, lực cần thiết tiến hành tổ chức, thiết kế điều khiển trình tự học tập HS Bên cạnh đó, GV phải nắm vững khoa học LS, hiểu rõ lý luận dạy học mơn, có lòng nhiệt thành gần gũi, thương u HS Ngoài việc GV phải tuân thủ nguyên tắc DHLS, GV cần phải vận dụng cách nhuần nhuyễn, linh hoạt hình thức PPDH học truyền thống với đại với hỗ trợ phương tiện đại đạt mục đích u cầu học, góp phần nâng cao chất lượng DHLS đáp ứng mục tiêu giáo dục thời CNH, HĐH đất nước Hướng nghiên cứu đề tài vào vấn đề thiết giáo dục LS đặt Kết thực nghiệm sư phạm (từng phần toàn phần) khẳng định biện pháp sư phạm tác giả đề xuất luận án, xác nhận mặt lý luận thực tiễn, có tính khả thi, bước đầu đáp ứng phần đòi hỏi thực tế DHLS đặt Qua góp phần vào nâng cao hiệu DHLS trường phổ thông, phù hợp với định hướng đổi ngành giáo dục, có đổi phương pháp DHLS yếu cầu cấp bách, mang tính tất yếu Từ việc cứu lý luận thực tiễn việc tạo biểu tượng địa điểm xảy kiện DHLS (1946-1954), luận án bổ sung lý luận biện pháp sư phạm để tạo biểu tượng địa điểm xảy SKLS vận dụng vào việc tạo biểu tượng địa điểm xảy kiện lịch sử giai đoạn LS khác nhau, không LS dân tộc mà LS địa phương, LS khu vực, LS giới Như vậy, giả thuyết khoa học mà đề tài đặt chứng minh, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài hoàn thành Một số kiến nghị: Từ kết thu luận án, đối chiếu với lý luận thực tiễn DHLS trường phổ thông nay, tác giả xin đề xuất số kiến nghị sau: 149 - Về phía Bộ chủ quản, sở GD-ĐT Nhà trường phổ thơng + Cần có đầu tư trang thiết bị kỹ thuật đồng cho trường phổ thông để đáp ứng yêu cầu dạy học lịch sử xu hội nhập toàn cầu hóa + Tiếp tục tổ chức mở lớp tập huấn, bồi dưỡng cho GV phổ thông tiếp cận với lý luận dạy học, trang thiết bị kỹ thuật ứng dụng vào dạy học góp phần vào việc nâng cao hiệu học lịch sử trường phổ thông + Việc dạy học thực địa, bảo tàng có ý nghĩa kết cao, cần khuyến khích, tạo điều kiện cho GV thường xuyên tổ chức học thực địa di tích lịch sử, bảo tàng + Xây dựng chương trình, SGK có phần, nội dung, chủ đề tự chọn đề phù hợp với địa phượng, tạo điều kiện cho GV địa phương thực tiết dạy lịch sử địa phương, ngoại khóa lịch sử thực địa - di tích lịch sử bảo tàng - Đối với Khoa Lịch sử trường Sư phạm, trình đào tạo cần gắn liền với thực tiễn phổ thông, phải trang bị cho SV kiến thức kỹ sư phạm để chức chức có hiệu học lịch sử lớp, thực địa di tích lịch sử, bảo tàng - Đối với giáo viên: + Cần nhận thức tầm quan trọng việc tạo biểu tượng lịch sử nói chung, biểu tượng địa điểm xảy kiện nói riêng Đây bước định trình nhận thức LS HS DHLS Khơng có bước đầu tạo biểu tượng khơng thể hình thành khái niệm, rút quy luật học lịch sử Nói cách khác phải tuân thủ đường nhận thức “Từ trực quan sinh động, đến tư trừu tượng, đến thực tiễn” + Phải xác định kiến thức cần đạt mục, mức độ kiến thức địa điểm kiện cần tạo biểu tượng phù hợp với vùng, miền khả nhận thức HS 150 + Phải nắm vững, thực u cầu có tính chất ngun tắc biện pháp tạo biểu tượng, vận dụng linh hoạt hình thức tổ chức dạy học cho phù hợp + Tạo biểu tượng nói chung, biểu tượng địa điểm xảy kiện nói riêng bước quan trọng trình hình thành tri thức LS cho HS DHLS Nhưng khơng định tồn chất lượng, hiệu dạy học trường phổ thông GV cần phối hợp bước bước trình hình thành tri thức cho HS linh hoạt, sánh tạo, sở phát huy tính tích cực HS đem lại hiệu cao Một khâu khơng tốt q trình dạy học tất yếu dẫn đến kết khơng mục đích u cầu đặt Như vậy, hiệu học LS phụ thuộc vào nhiều yếu tố trình dạy học, có q trình tạo biểu tượng lịch sử nói chung biểu tượng địa điểm xảy kiện nói riêng Tất yếu tố có phát huy hiệu hay khơng phải thơng qua vai trò người thầy Nói cách khác, người thầy định đến chất lượng dạy học Để đáp ứng yêu cầu dạy học nay, đòi hỏi người thầy phải khơng ngừng trao dồi lực, chuyên môn, nghiệp vụ, phải tự rèn luyện để có đủ phẩm chất, lực cần thiết, tiến hành tổ chức, thiết kế điều khiển trình tự học tập HS Ngoài yêu cầu trên, người thầy cần có tâm với nghề, nhiệt thành gần gũi, thương yêu HS 151 DANH MỤC CÁC BÀI BÁO VÀ CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN [1] Nguyễn Đức Cương (2004), “Đối phương pháp dạy học Lịch sử trường CĐSP gắn với thực tiễn dạy học Lịch sử trường THCS” Hội thảo Đổi mục tiêu, nội dung, phương pháp đào tạo trường CĐSP [2] Nguyễn Đức Cương (4/2005), “Đổi phương pháp dạy học lịch sử trường THCS” Hội thảo: Đổi PPDH THCS theo chương trình, sách giáo khoa Trường CĐSP Huế [3] Nguyễn Đức Cương (2005), “Thiết kế tập lịch sử góp phần đổi PPDH Lịch sử trường THCS” Hội thảo: Đổi PPDH THCS theo chương trình, sách giáo khoa mới, Trường CĐSP Huế [4] Nguyễn Đức Cương (2006), “Thiết kế-sử dụng tập phục vụ đổi phương pháp dạy học lịch sử lớp THCS” Đề tài cấp Trường [5] Nguyễn Đức Cương (2007), “Nâng cao chất lượng dạy học chương trình lịch sử địa phương trường THCS Thừa Thiên Huế”, Đề tài cấp Trường [6] Nguyễn Đức Cương (2008), “Thiết kế đồ dùng trực quan quy ước dạy học lịch sử Việt Nam 1919-1945 trường THCS” , Đề tài cấp Trường [7] Đoàn Văn Hưng-Nguyễn Đức Cương (2008),“Thiết kế sử dụng giảng điện tử dạy học lịch sử trường phổ thơng theo hướng tích cực hóa hoạt động học sinh” Tạp chí thiết bị trường học , (34), tr 25-27 [8] Nguyễn Đức Cương (2008), “Sử dụng tà liệu văn hóa, nghệ thuật dạy học lịch sử Việt Nam trường phổ thơng” Tạp chí Giáo dục, (189), tr 51-52-42 [9] Nguyễn Đức Cương (2008), “Sử dụng di tích lịch sử - cách mạng dạy học lịch sử địa phương trường THCS Thừa Thiên Huế” Tạp chí Thiết bị trường học, (35), tr 23-24 [10] Nguyễn Đức Cương (2008), “Đổi phương pháp dạy học lịch sử trường ĐHSP” Kỷ yếu Hội thảo khoa học Đổi dạy học Lịch sử theo chương trình sách giáo khoa mới, Khoa Sử-ĐHSP Huế [11] Nguyễn Đức Cương (2009), “Sử dụng phương pháp dạy học phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử THCS” Đề tài cấp Trường 152 [12] Nguyễn Đức Cương (2010), “Giáo dục gương đạo đức Hồ Chí Minh qua dạy học lịch sử trường phổ thông” Kỷ yếu Hội thảo kỷ niệm 120 năm ngày sinh Chủ Tịch Hồ Chí Minh, Khoa Sử trường ĐHSP Huế- Khoa Sử ĐHKH Huế [13] Nguyễn Đức Cương (2011), “Đổi phương pháp dạy học theo tín Đại học cốt lõi dạy phương pháp học” Kỷ yếu Hội thảo Đổi phương pháp dạy học đại học theo học chế tín chỉ, Khoa Sử trường ĐHSP Huế [14] Nguyễn Đức Cương (2011), “Dạy kiện Hồ Chí Minh chương trình lịch sử trường phổ thơng Việt Nam” Kỷ yếu Hội thảo khoa học toàn quốc Một kỷ Bác Hồ tìm đường cứu nước, TP Hồ Chí Minh [15] Nguyễn Đức Cương (2011), “Tạo biểu tương địa điểm kiện sở hướng dẫn học sinh tự học dạy học Lịch sử trường phổ thông”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia Nghiên cứu giảng dạy lịch sử bố cảnh hội nhập quốc tế phát triển kỹ tự học cho học sinh, Hà Nội, tr 291-298 [16] Nguyễn Đức Cương (2011), “Khai thác sử dụng di tích lịch sử - cách mạng Thừa Thiên Huế dạy học lịch sử địa phương trường trung học phổ thông”, Đề tài cấp Trường [17] Nguyễn Đức Cương (2011), “Đổi phương pháp dạy học theo tín CĐ ĐH cốt lõi dạy phương pháp học”, Kỷ yếu Hội thảo tổng kết năm đào tạo theo học chế tín trường CĐSP TT Huế [18] Nguyễn Đức Cương (2012), “Ứng dụng công nghệ nghệ thông tin tạo biểu tượng địa điểm xảy kiện dạy học lịch sử trường phổ thông - Một hướng đổi phương pháp dạy học”, Hội thảo khoa học quốc gia dạy học lịch sử trường phổ thông Việt Nam ĐN, tr.529-537 [19] Nguyễn Đức Cương (2012), “Đổi phương pháp dạy học lịch sử với hỗ trợ cơng nghệ thơng tin”, Tạp chí Thiết bị trường học, (85), tr 22-24 [20] Nguyễn Đức Cương (2012), “Dạy học địa điểm xảy kiện dạy học lịch sử trường phổ thơng” Tạp chí Giáo dục, (296), tr 37-39 [21] Nguyễn Thị Ngọc Dung-Nguyễn Đức Cương (10-2012), “Sử dụng nguồn tài liệu để tạo biểu tượng địa điểm xảy kiện dạy học lịch sử Việt Nam (1946-1954)” Tạp chí Giáo dục, (Số đặc biệt), tr 80-82 153 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt và tài liệu dịch [1] Đào Duy Anh (2004), Việt Nam văn hoá sử cương, Nxb VHTT, Hà Nội [2] Nguyễn Văn Âu (1993), Địa danh Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [3] Nguyễn Văn Âu (2000), Một số vấn đề địa danh học Việt Nam, Nxb ĐHQG Hà Nội, Hà Nội [4] Ban nghiên cứu lịch sử Quân đội thuộc Tổng cục Chính trị Viện lịch sử Quân Việt Nam (1997), Lịch sử Quân đội Nhân dân Việt Nam, tập I, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội [5] Ban tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị (1996), Tổng kết kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược 1945 - 1954 thắng lợi học kinh nghiệm, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội [6] Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Trung ương (1980), Chủ tịch Hồ Chí Minh - Tiểu sử nghiệp, Tái lần thứ năm, Nxb Sự thật, Hà Nội [7] Ban Tuyên giáo trung ương (2012), Xu phát triển giáo dục nước đầu kỷ XXI vận dụng vào số giải pháp phát triển giáo dục Việt Nam, Đề tài mã số KHBD (2008-05) [8] Nguyễn Thị Thế Bình (2004), “Nâng cao chất lượng dạy học Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ lớp 12”, Tạp chí Gáo dục, (83), tr 22-23,43 [9] Bộ GD & ĐT, Dự án đào tạo giáo viên THCS (2007), Tài liệu Hội thảo tập huấn giảng viên CĐSP, (chủ đề bổ sung cập nhật kiến thức cho giảng viên ngành Lịch sử), Nxb Giáo dục, Hà Nội [10] Bộ GD & ĐT (2007), Chương trình giáo dục phổ thông môn Lịch sử, Nxb Giáo dục, Hà Nội [11] Bộ GD & ĐT (2008), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa lớp 12 môn Lịch sử, Nxb Giáo dục, Hà Nội [12] Bộ GD & ĐT (2009), SGK Lịch sử lớp 12, Nxb Giáo dục, Hà Nội [13] Bộ GD & ĐT (2010), Tài liệu tập huấn GV dạy học, kiểm tra đánh giá theo Chuẩn kiến thức, kĩ Chương trình Giáo dục phổ thông môn Lịch sử cấp Trung học phổ thông, Hà Nội [14] Bớc-sét (1985), Hồi ký Nxb Thơng tin lý luận, H [15] Hồng Cầm (2001), Chặng đường mười nghìn ngày - Hồi ức, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội [16] Charles Henry de Pirey (2003), Con đường tử địa RC4-1950 - Hồi ức, Nxb Đà Nẵng [17] Nguyễn Hữu Chí (2002), “Các sở lựa chọn phương pháp dạy học”, Tạp chí Giáo dục, (46), tr 32-33 [18] Trường Chinh (1964), Kháng chiến định thắng lợi (In lần thứ 5), Nxb Sự thật, HN 154 [19] Hoàng Chúng (1987), Phương pháp thống kê toán học khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội [20] Nguyễn Thị Côi (1998), Rèn luyện kỹ nghiệp vụ sư phạm môn lịch sử,Trường ĐHSP- ĐHQG HN, Hà Nội [21] Nguyễn Thị Cơi (2000), Kênh hình dạy học lịch sử trường THPT, tập I, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [22] Nguyễn Thị Côi (2000), “Làm để nắm vững kiến thực dạy học lịch sử trường phổ thơng”, Tạp chí Giáo dục (172) [23] Nguyễn Thị Cơi (2006), Con đường, biện pháp nâng cao hiểu học lịch sử trường phổ thông, Nxb ĐHSP, Hà Nội [24] Nguyễn Thị Côi (chủ biên), (2008), Hướng dẫn sử dụng kênh hình sách giáo khoa lịch sử trung học sở (phần Lịch sử Việt Nam), Nxb Giáo dục, HN [25] Nguyễn Thị Côi (2008), Các đường, biện pháp nâng cao hiệu dạy học lịch sử trường phổ thông, NXB ĐHSP, H.,tr.93-94 [26] Vũ Dũng (2000), Từ điển Tâm lí học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [27] Việt Dũng (2010), “Cuộc hành qn đầy dơng tố”, Tạp chí Lịch sử Qn sự, (9), Hà Nội, tr 39-40 [28] Nguyễn Dược-Trung Hải, (2001), Sổ tay địa danh Việt Nam, Nxb Giáo dục.H [29] N G Đai ri (1973), Chuẩn bị học lịch sử nào, Nxb Giáo dục, H [30] Hồ Ngọc Đại (1985), Bài học gì?, Nxb Giáo dục, Hà Nội [31] Vũ Cao Đàm (1996), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb KHKT H [32] Phan Xuân Đạm (2005), Khảo sát địa danh Nghệ An, Luận án Tiến sĩ khoa học Ngữ Văn, Vinh [33] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, H [34] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, H [35] Danhiliep M.A (chủ biên) (1990), Lý luận dạy học trường phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội [36] M.A Đaninlop-M.N Xcalkin (1980), Lý luận dạy học trường Phổ thông - Một số vấn đề lý luận dạy học đại (trích dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội [37] Vũ Hải Đăng (Sưu tầm) (2004), Điện Biên Phủ nhân chứng kiện, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội [38] Ép- Ghê -Nhi Ca-Bê-lép (1985), Đồng Chí Hồ Chí Minh (tậpII), Nxb Thanh niên, H [39] Võ Nguyên Giáp (1970), Những năm tháng quên, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội [40] Võ Nguyên Giáp (1977), Những chặng đường lịch sử, Nxb Văn học, Hà Nội 155 [41] Võ Nguyên Giáp (2001), Đường tới Điện Biên Phủ - Hồi ức Hữu Mai thể hiện, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội [42] Võ Nguyên Giáp (2003), Chiến đấu vòng vây - Hồi ức Hữu Mai thể hiện, Nxb Thanh niên, Hà Nội [43] Giselle O Martin-Kniep (2011), Tám đổi để trở thành giáo viên giỏi, Nguyễn Hồng Vân dịch, Nxb, Giáo dục, Hà Nội [44] GuyPalmade (1999), “Các phương pháp sư phạm”, Nxb Thế Giới, Hà Nội [45] Phạm Minh Hạc (CB), (1991), Tâm lý học, Nxb Giáo dục, H [46] Đặng Văn Hồ (1996), Tạo biểu tượng hoạt động cách mạng Hồ Chí Minh qua dạy học lịch sử Việt Nam lớp 12 trường PTTH (1919-1969), Luận án phó tiến sĩ, khoa học sư phạm - tâm lý, Hà Nội [47] Đặng Văn Hồ-Trần Quốc Tuấn (2001), Bài tập lịch sử trường phổ thông, Nxb Huế [48] Lê Trung Hoa (1991), Địa danh thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [49] Nguyễn Văn Hoa, Phạm Hồng Việt (1997), Hiểu thêm Lịch sử qua hồi kí, kí sự, tuỳ bút, Nxb Giáo dục, Hà Nội [50] Trần Bá Hoành (2002), “Những đặc trưng phương pháp dạy học tích cực”, Tạp chí Giáo dục, (32), tr 26-28 [51] Đặng Vũ Hoạt, Nguyễn Sinh Huy-Hà Thị Cúc (1995), Giáo dục học đại cương II, dùng cho trường Đại học CĐSP, Nxb Giáo dục, Hà Nội [52] Hội giáo dục lịch sử (1996), Đổi phương pháp dạy học lịch sử lấy “học sinh làm trung tâm”, Nxb ĐHSP- ĐHQG Hà Nội [53] Lý Việt Hương (2009), Địa danh huyện Định Hố tỉnh Thái Ngun , Luận văn thạc sĩ ngơn ngữ ĐH Thái Nguyên [54] James H Stronge (2011), Những phẩm chất người giáo viên hiệu quả, Nguyễn Hồng Vân dịch, Nxb, Giáo dục Hà Nội [55] Lê Kim (2007), “Trận tiến cơng Việt Bắc năm 1947 nhìn từ phía Pháp”, Tạp chí Lịch sử Quân sự, (10), Hà Nội, tr 43-45 [56] Hoàng Quang Khánh, Lê Hồng, Hoàng Ngọc La (1976), Căn địa Việt Bắc Nxb Việt Bắc [57] Kharlamơp I F (1978), Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào, tập 1, Nxb Giáo dục, H [58] Kharlamôp I F (1979), Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào, tập 2, Nxb Giáo dục, H [59] Laybengrup PX (1992), Những yêu cầu học lịch sử mặt lý luận dạy học, Bản dịch tiếng Việt, trường ĐHSP Hà Nội I [60] Lecne I.Ia (1977), Dạy học nêu vấn đề, Nxb Giáo dục, Hà Nội 156 [61] Lecne I.Ia (1981), Phát triển tư học sinh dạy học lịch sử, Tài liệu dịch, Thư viện trường ĐHSP Hà Nội [62] V.I Lênin (1960), Chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm - Phê phán, Nxb Sự thật, Hà Nội [63] V.I Lênin (1962), Toàn tập, tập 4, Nxb Sự thật, Hà Nội [64] V.I Lênin (1981), Toàn tập, tập 29, Nxb Tiến - Matxcơva, M [65] Thanh Lê (2003), Từ điển Xã hội học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [66] Phan Ngọc Liên (chủ biên), (2003), Phương pháp luận sử học, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội [67] Phan Ngọc Liên, Phạm Kỳ Tá (1975), Đồ dùng trực quan dạy học lịch sử trường phổ thông cấp 2, Nxb Giáo dục, H [68] Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị (chủ biên) (1992), Phương pháp dạy học lịch sử, NXB Giáo dục, Hà Nội [69] Phan Ngọc Liên (1994), Một số vấn đề phương pháp dạy học lịch sử, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên phổ thông trung học, Chu kỳ 1993-1996, Bộ Giáo dục Đào tạo, Vụ giáo viên, Hà Nội [70] Phan Ngọc Liên (chủ biên), Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Cơi, (2002), Phương pháp dạy học lịch sử, tập I, Nxb ĐHSP, Hà Nội [71] Phan Ngọc Liên (chủ biên), Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi (2002), Phương pháp dạy học lịch sử, tập II, Nxb ĐHSP, Hà Nội [72] Phan Ngọc Liên-Đồn Văn Hưng (2007), “Sử dụng cơng nghệ thơng tin góp phần đổi phương pháp dạy học lịch sử trường trung học phổ thơng”, Tạp chí Giáo dục, (159), tr 23,25 [73] Phan Ngọc Liên (chủ biên) (2008), Đổi nội dung đổi phương pháp dạy học lịch sử trường trung học phổ thông, Nxb ĐHSP, Hà Nội [74] Phan Ngọc Liên (chủ biên), Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Cơi (2009), Phương pháp dạy học lịch sử, tập I, Nxb ĐHSP, Hà Nội [75] Phan Ngọc Liên (chủ biên), Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Cơi (2009), Phương pháp dạy học lịch sử, tập II, Nxb ĐHSP, Hà Nội [76] Lê Nguyên Long (1998), Thử tìm phương pháp dạy học hiệu quả, Nxb Giáo dục, HN [77] Luật Giáo dục (2005), Nxb CTQG, Hà Nội [78] Trần Viết Lưu (1999), Tạo biểu tượng lịch sử cho học sinh tiểu học - Luận án Phó Tiến sĩ Khoa học sư phạm Tâm lý, Trường Đại học sư phạm, Hà Nội [79] C Mác, Ph Ănghen (1971), Tuyển tập, tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội [80] Từ Thu Mai (2004), Nghiên cứu địa danh Quảng Trị, Luận án tiến sĩ Ngữ văn ĐHQG Hà Nội ĐHKHXH&NV, Hà Nội, tr.22 [81].Viện Hồ Chí Minh (2001), Bác Hồ với chiến sĩ, tập 1, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 157 [82] Nguyễn Xuân Minh (2006), “Căn địa ATK Việt Bắc sáng tạo kháng chiến chống thực dân Pháp”, Tạp chí lịch sử Quân sự, (12), Hà Nội, tr 34-35 [83] Võ Văn Minh (2009), Sử dụng tài liệu Hồ Chí Minh để tạo biểu tượng dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1919 – 1945 lớp 12, trường THPT (chương trình chuẩn), Luận văn Thạc sĩ giáo dục học, Huế [84] Henri Navarre (2004), Đông dương hấp hối (Dịch giả Phan Thanh Tồn), Nxb Cơng an Nhân dân, T P Hồ Chí Minh [85] Nhà xuất Chính trị Quốc gia (1997), Hồi kí đồng chí Trường Chinh, Hà Nội [86] Nhà xuất Quân đội Nhân dân (1994), Điện Biên Phủ mốc vàng lịch sử, Hà Nội [87] Nhà xuất Quân đội Nhân dân (1984), Bác chúng cháu hành quân, Nhiều tác giả, Hà Nội [88] Nhà xuất Giáo dục (2006), Kể chuyện Bác Hồ, tập II, Hà Nội [89] Lê Khắc Nhãn- Hoàng Triều-Hoàng Trọng Hanh (1961), Sơ thảo phương pháp dạy học lịch sử trường phổ thông cấp II, III, (Tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội [90] Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội [91] Trần Thị Tuyết Oanh (chủ biên) (2006), Giáo dục học, tập 1, 2, Nxb, ĐHSP, Hà Nội [92] Hoàng Phê (chủ biên), Từ điển Tiếng việt, Nxb Giáo dục, HN [93] Nguyễn Ngọc Quang (1986), Lý luận dạy học đại cương, Tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội [94] Quốc hội nước CH XHCN VN khóa X kỳ họp thứ VII (2000), Nghị đổi chương trình giáo dục phổ thơng, Hà Nội [95] Robert J Marzano, Debra J.Pickering Jane E Pollock (2011), Các phương pháp dạy học hiệu quả, Nguyễn Hồng Vân dịch, Nxb, Giáo dục Hà Nội [96] Robert J Marzano, Jana S.Marzano Debra J.Pickering (2011), Quản lý lớp học hiệu quả, Nguyễn Hồng Vân dịch, Nxb, Giáo dục Hà Nội [97] Robert J Marzano (2011), Nghệ thuật khoa học dạy học tác giả, Nguyễn Hồng Vân dịch, Nxb, Giáo dục Hà Nội [98] P A Rudích (1986), Tâm lý học, Nxb Mir Matxcơva, Bản dịch Nguyễn Văn Hiếu, NXB Thể dục thể thao, Hà Nội [99] N.V Savin(1983), Giáo dục học, (tập I), NXB Giáo dục, Hà Nội, tr 179 [100] Sác-đa-cốp M.N (1970), Tư học sinh, tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội [101].Trần Văn Sáng (2010), “Các phương diện văn hóa địa danh TT Huế”, Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, (1), tr 27-28 [102] A.V Superanskaja (2002), Địa danh (Đinh Lan Hương dịch), Hà Nội [103] Hồng Văn Thái, Trần Độ (1985), Trận đánh ba mươi năm, tập 2, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 158 [104] Lê Trọng Tấn (2002), Từ Đông Quan đến Điện Biên - Hồi ức, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội [105].Vu HữuTây (Chủ biên) (1998), Phương pháp giảng dạy lịch sử trung học, Nxb Giáo dục Bắc Kinh [106] Lê Bá Thảo (2009), Thiên nhiên Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam, HN [107] Hoàng Tất Thắng, (2010), “Địa danh học việc nghiên cứu địa danh tỉnh Trung Trung Bộ”, Tạp chí sơng Hương, tr 25-27 [108] Trần Chiến Thắng, (2010), “Chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950 bước ngoặt kháng chiến chống Pháp”, Tạp chí lịch sử Quân sự, (9), tr 30-36 [109] Đỗ Thiện, Đinh Kim Khánh (1984), Tiếng sấm Điện Biên Phủ, tái lần thứ ba, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội [110] Ngô Đức Thịnh (1993), Văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội.tr 40 [111] Trương Ngọc Thơi (2004), Thiết kế sử dụng câu hỏi tập nhận thức để phát huy tính tích cực học sinh dạy học Lịch sử Việt Nam (1945- 1954) trường Trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Huế [112] Thomas Armstrong (2011), Đa trí tuệ lớp học, Nxb, Giáo dục Hà Nội [113] Doãn Đoan Trinh (chủ biên) - Nguyễn Dỗn Tn (2005), Hà Nội di tích cách mạng kháng chiến, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [114] Trần Trọng Trung (2004), Lịch sử chiến tranh bẩn thỉu, tập I, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội [115] Nguyễn Kiên Trường (1996), Những đặc điểm địa danh Hải Phòng (trong vài nét đối sánh với địa danh Việt Nam), Luận án Phó tiến sĩ khoa học Ngữ văn, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội [116] Phạm Hồng Tung - Nguyễn Thị Ngọc Mai (2006), “Sử dụng đồ lịch sử giảng liên quan đến lịch sử quân sự”, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, (11), tr 52-53 [117] Trịnh Đình Tùng (chủ biên) (1998), Phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử, Nxb, Giáo dục, Hà Nội [118] Trịnh Đình Tùng (chủ biên) - Nguyễn Mạnh Hưởng - Lê Thị Thu (2009), Dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ môn lịch sử 12, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội [119] Trịnh Đình Tùng (CB) (2009), Tư liệu lịch sử 12, Nxb Giáo dục, H [120] Thái Duy Tuyên (2003), “Bồi dưỡng lực tự học cho học sinh”, Tạp chí Giáo dục, (74), tr.13-14 [121] Nguyễn Quang Uẩn, (Chủ biên), Trần Trọng Thủy (2007), Tâm lý học đại cương, Dự án đào tạo giáo viên TH, Nxb ĐHSP, Hà Nội [122] Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), Nguyễn Văn Lũy, Đinh Văn Vang, (2007), Tâm lý học đại cương, Nxb ĐHSP, Hà Nội 159 [123] K Đ Usinxi (1986), Những tác phẩm chọn lọc, Nxb Giáo dục, tr 78) [124] Văn kiện Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ VIII (1997), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [125] Văn kiện Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ IX (2001), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [126] Nguyễn Quốc Vương (2011), Hướng dẫn học sinh tự học “giờ học lịch sử Nhật Bản tư phê phán” Kato Kimiaki Hội thảo khoa học Quốc gia Nghiên cứu, giảng dạy lịch sử bối cảnh hội nhập quốc tế phát triển kỹ tự học cho học sinh HN, tr 246-260 [127] Wolfgang Doran Walter – JABN (1976), Hình thành biểu tượng khái niệm giảng dạy địa lí, Người dịch Nguyễn Trần Kiều, Nguyễn Trần Cầu, Nxb Giáo dục, Hà Nội [128] Như Ý (chủ biên) (1996), Từ điển Tiếng Việt thông dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội [129] Zan Cop L.V (1985), Lý luận dạy học đời sống, Nxb Giáo dục, Hà Nội II Tài liệu tiếng Anh [130] Geoff Petty (2004), Teaching Today-A Paracticce Guide Third Edition, published by Nelson Thormes Ltd, Delta Place, 27Bath Road, Cheltenham, United Kingdom III Tài liệu tiếng Nhật [131] Kato Kimiaki (1991), Wakuwaku ronso! Kangaeru Nihonshi jugyo1, Chirekisha [132] Kato Kimiaki (1995), Kangaeru Nihonshi jugyo2, Chirekisha [133] Kato Kimiaki (2000), Nihonshi toron jugyo no susume kata, Nihonshoseki [134] Kato Kimiaki (2007), Kangaeru Nihonshi jugyo3, Chirekisha IV Tài liệu tiếng Nga [135] М.Т.Студеникин (2007), Современные технологии преподаванимя истoрии в школе, Гуманитарный Издадтельскилй Центр Владос, Мoсква [136] Ежова С.А, Лебедева И.М, Дружкова А.В и гр (1986), Методика преподаваная истории в средней шкле, Издателъство "Прosвещние", Мoсква [137] М.В Кoроткова, М.Т Студеникин (1999), Методика обучения истряии в схемах, таблицах, описаниях, Гуманитарный Издадтельскилй Центр Владос, Мoсква [138] Бахтича О.И Боголюбова Н.К Воржейкина Н.И, Дайрки Н.Г Запоржц Н.И Клoкова Г В, Козловал Г.П, Колосков А.Г, Лейбегруб П.С, Полграк Д.И, Рахманова И.П (1984), Актуадъные вопросы методики обучения истрии в срдней школе, Издателъство " Прosвещние", Мoсква 160 [139] Гора П.В, Запоржц Н.И, Коровкин Ф.П, И др (1970), Методика преподаваная истории древнего Мира и срдных веков в V-VI КЛ, Издателъство "Прosвещние", Мoсква V Các Website và CD [140] http://baodatviet.vn [141] www.google.com [142] www.lichsuvietnam.vn [143] tuyenquang.gov.vn [144] vi.wikipedia.org [145] http://www.bachkhoatoanthu.gov.vn [146] http://www Khoahoc.com.vn [147] http://www.schoolhistory.co.uk [148] Một số VCD, DVD - Lê Bá Thơm,(2012), Bản đồ điện tử - Các phim tư liệu khoa học VTV2 161 PHỤ LỤC 162 64,77,94,99,108-109,132 1-63,65-76,78-93,95-98,100-107,110-131,133-160 ... TẠO BIỂU TƯỢNG VỀ ĐỊA ĐIỂM XẢY RA SỰ KIỆN TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THPT - LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận việc tạo biểu tượng về địa điểm xảy kiện dạy học lịch sử trường phổ thông. .. danh lịch sử nơi xảy kiện lịch sử Nhưng Địa điểm xảy kiện lịch sử bao hàm Không gian lịch sử Địa danh lịch sử Theo chúng tôi, dạy học lịch sử thống sử dụng khái niệm Địa điểm xảy kiện lịch sử hợp... tạo biểu tượng địa điểm xảy kiện lịch sử dạy học lịch sử Việt Nam (1946 – 1954) trường THPT Chương Thực nghiệm sư phạm khái quát biện pháp tạo biểu tượng địa điểm xảy kiện dạy học lịch sử trường

Ngày đăng: 29/10/2019, 14:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bắc Bộ phủ

  • - Khai thác triệt để đồ dùng trực quan

  • Đồ dùng trực quan nói chung, bản đồ, lược đồ, tranh ảnh nói riêng có thế mạnh trong việc tạo biểu tượng về địa điểm xảy ra sự kiện trong DHLS. Đứng trước đồ dùng trực quan, HS sẽ học tập hứng thú hơn, tăng cường sức chú ý đối với các hiện tượng để rút ra các kết luận đúng đắn. Vì vậy, việc sử dụng ĐDTQ không những góp phần phát triển năng lực nhận thức, đặc biệt là tính tích cực, độc lập của tư duy HS mà còn kích thích hứng thú học tập (HTHT) LS của các em.

  • Trong dạy học, người GV lịch sử có thể tạo ra tình huống có vấn đề cho toàn bộ bài học, giờ học và từng đơn vị kiến thức học tập. Để tạo ra tình huống có vấn đề GV cần xác định nội dung và yêu cầu nhận thức của vấn đề căn cứ vào nội dung cơ bản, vào vị trí của bài trong cả chương, cả khóa trình LS cũng như vốn kiến thức LS, vốn thực tế và năng lực nhận thức của HS. Thêm vào đó, GV cần diễn đạt vấn đề rõ ràng với nhiệm vụ nhận thức thật cụ thể giúp HS hiểu được vấn đề đặt ra cũng như yêu cầu nhận thức phải đạt tới của vấn đề, có như vậy mới tạo HTHT đi sâu tìm hiểu vấn đề nhận thức.

  • Chẳng hạn, khi dạy học bài 20: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953-1954), mục II.2. Chiến dịch Điện Biên Phủ (1954), GV tạo ra tình huống có vấn đề như sau: Xương sống của kế hoạch Nava là tìm cách xây dựng một đội quân cơ động mạnh tại chiến trường chính Bắc Bộ (44/84 tiểu đoàn), đủ sức đối phó với các cuộc tiến công của quân đội ta và khi có điều kiện thì sẽ tiến hành một cuộc giao chiến lớn (chưa xác định địa điểm) để kết thúc chiến tranh. Ba từ Điện Biên Phủ không hề được đề cập đến trong toàn bộ nội dung cụ thể của kế hoạch Nava. Ấy vậy mà, chỉ hơn 4 tháng sau, ngày 3/12/1953, Nava đã chính thức chọn Điện Biên Phủ làm nơi tiến hành một trận chiến đấu, một điều chưa hề được dự kiến trước. Đến thời điểm này, Điện Biên Phủ đã trở thành trung tâm điểm của kế hoạch Nava. Vậy, lý do nào cắt nghĩa cho sự lựa chọn mang tính định mệnh đó của Nava? Tại sao Nava chọn Điện Biên Phủ làm điểm quyết chiến chiến lược?.

  • Trong trường hợp này, GV đã có thể tạo ra một mâu thuẫn trong nhận thức của các em giữa một điều đã biết là nội dung của kế hoạch Nava và điều chưa biết là tại sao Nava lại chọn Điên Biên Phủ làm điểm quyết chiến chiến lược và các em cảm thấy hứng thú tìm hiểu nguyên nhân của sự kiện lịch sử này. Vì thế, đứng trước một vấn đề nhận thức như vậy, HS tích cực chú ý hơn khi tham gia giải quyết vấn đề nhận thức dưới sự tổ chức của GV. Việc giải quyết có hiệu quả vấn đề nhận thức của HS sẽ kích thích hơn nữa hứng thú tìm hiểu nội dung sự kiện, hiện tượng LS để thỏa mãn nhu cầu nhận thức của các em.

  • GV cần phải tạo ra hệ thống các tình huống có vấn đề trong đó có vấn đề cơ bản và những vấn đề phụ giúp việc nhận thức sâu hơn vấn đề cơ bản. Ví như, khi dạy mục II.2, bài 20, GV có thể nêu vấn đề nhận thức: “Tại sao Điên Biên Phủ trở thành điểm quyết chiến chiến lược giữa ta và Pháp?”, để HS có thể giải quyết vấn đề, GV gợi mở bằng cách giải quyết hai câu hỏi sau: Tại sao Nava chọn Điên Biên Phủ làm điểm quyết chiến chiến lược?” và “Tại sao ta chấp nhận trận quyết chiến chiến lược với Pháp tại Điên Biên Phủ?”, để rồi từ đó đi đến giải quyết vấn đề. Để giải quyết câu hỏi nêu trên, trong quá trình giảng dạy, GV tiến hành cung cấp thông tin cùng với hệ thống câu hỏi gợi mở: Điện Biên Phủ có vị trí chiến lược như thế nào? Mở Chiến dịch Điện Biên Phủ ta có thuận lợi và khó khăn gì?... Từ những bài tập nhận thức, câu hỏi nhận thức, giải quyết được vấn đề đặt ra các em không chỉ dừng lại biết vị trí Điện Biên Phủ, mà hiểu “Điện Biên Phủ - điểm hẹn lịch sử” cơ sở để nhận thức lịch sử ở giai đoạn tiếp sau một cách sâu sắc.

  • Trong DHLS, đồ dùng trực quan (ĐDTQ) là chiếc“cầu nối” giữa quá khứ với hiện tại, là một nguồn nhận thức quan trọng của việc truyền bá và nhận thức LS. Nó là phương tiện để tạo biểu tượng, hình thành khái niệm lịch sử; giúp HS nhớ kỹ, hiểu sâu những hình ảnh, kiến thức LS; giúp phát triển khả năng quan sát, trí tưởng tượng, tư duy và ngôn ngữ của HS; kích thích, tăng cường, củng cố những tình cảm và xúc cảm LS của HS. Việc quan sát các ĐDTQ sẽ cung cấp tài liệu “trực quan sinh động” cho việc sử dụng những thao tác tư duy trừu tượng để phân tích sự kiện, hiện tượng, nhân vật LS của HS. Nhờ làm việc với tài liệu cụ thể thu thập được bằng quan sát, HS sẽ mở rộng được tầm mắt, tăng thêm hứng thú đối với kiến thức, mài sắc óc quan sát, rèn luyện trí nhớ. Do đặc điểm của việc học tập LS - không thể trực tiếp quan sát các sự kiện, hiện tượng nên sử dụng đồ dùng trực quan kết hợp với phương pháp trình bày miệng trong dạy học rất quan trọng. Bằng ngôn ngữ trong sáng, gợi cảm, giàu hình ảnh, thông qua miêu tả, tường thuật, nêu đặc điểm về địa điểm kết hợp với đồ dùng trực quan sẽ giúp HS có biểu tượng rõ ràng, cụ thể về địa điểm xảy ra sự kiện LS.

  • Biện pháp 3: Sử dụng tài liệu để tạo biểu tượng về địa điểm xảy ra sự kiện trong dạy học lịch sử

  • Từ những đoạn tài liệu nêu đặc điểm, kết hợp tường thuật trên, HS nhận thức được ĐBP có vị trí quan trọng như thế nào với cả ta và Pháp đó là lý do Điện Biên Phủ trở thành “điểm hẹn lịch sử” điểm quyết chiến chiến lược giữa ta và Pháp.

  • Biện pháp 5: Sử dụng chuyện kể lịch sử góp phần tạo biểu về địa điểm xảy ra sự kiện

  • Bên cạnh đó, GV cũng có thể và cần thiết phải sử dụng những tri thức LS địa phương để cụ thể hóa kiến thức có liên quan đến bài giảng LS. Thông qua những câu chuyện kể đó, một mặt GV có thể giúp HS thỏa mãn nhu cầu tìm hiểu về lịch sử địa phương của các em, mặt khác có thể kích thích hứng thú của các em đối với việc tìm hiểu thêm về LS nơi mình sinh ra, lớn lên.

  • Phân tích các số liệu thống kê, chúng ta nhận thấy:

  • - Tỷ lệ HS có điểm giỏi của lớp TN tăng so với lớp ĐC 4,25% (nhóm VII), 4,35% (nhóm VIII); Điểm khá thuộc cả hai nhóm TN so với lớp ĐC cũng tăng cao 21,28% (nhóm VII), 21,74% (nhóm VIII).

  • - Tỷ lệ HS có điểm yếu, kém của lớp TN so với lớp ĐC giảm còn 10,63% (nhóm VII), 8,69% (nhóm VIII); Điểm trung bình của lớp TN sơ với lớp ĐC giảm 22,90% (nhóm VII), 17,4% (nhóm VIII).

  • Biện pháp 3: Sử dụng tài liệu để tạo biểu tượng về địa điểm xảy ra sự kiện trong dạy học lịch sử

  • Ở kết quả trên ta nhận thấy có sự trênh lệch rõ rệt giữa các lớp TN và ĐC, đặc biệt đối với HS có điểm khá ở lớp TN tăng rất cao trên 15% so với lớp ĐC. Chúng tôi cũng nhận thấy có sự chênh lệch nhất định giữa các nhóm trường có địa bàn dạy học khác nhau, đặc thù trường chuyên và trường Dân lập… Nhưng kết quả TN đã cho thấy tính khả thi của biện pháp sử dụng tài liệu để tạo biểu tượng về địa điểm xảy ra sự kiện trong dạy học lịch sử.

  • Chúng tôi tiến hành TNSP tại trường Thanh niên Dân tộc Nội trú Tỉnh TT Huế, do cô giáo Nguyễn Thị Huệ thực hiện thuộc (nhóm V) và Trường THPT Nguyễn Diêu, Bình Định do Thầy giáo Nguyễn Chí Tâm thực hiện thuộc (nhóm XI).

  • Đối với các loại tranh, ảnh lịch sử cũng vậy, khi dạy học GV cần phải sử dụng nó như là một nguồn nhận thức lịch sử mới phát huy hiệu quả giáo dục và kích thích HTHT lịch sử của HS. Muốn vậy, GV cần phải biết nguồn gốc của bức ảnh (ra đời vào thời điểm nào, ở đâu, tác giả là ai), nội dung lịch sử của bức ảnh là gì (trong ảnh gồm những ai, họ đang làm gì)... Để từ đó, GV có thể sử dụng khi miêu tả về bức tranh hoặc tổ chức hoạt động cho HS tìm hiểu nội dung bức tranh. Từ việc nắm được nội dung của bức ảnh, GV mới có thể hướng dẫn HS quan sát ảnh theo yêu cầu của GV. Như vậy, chính sự kết hợp giữa ngôn ngữ và hình ảnh khi nhận thức một vấn đề, một sự kiện, hiện tượng lịch sử sẽ giúp HS nhớ lâu, hiểu sâu sắc về nội dung tri thức lịch sử, do vậy các em HTHT lịch sử hơn.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan