1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NỘI DUNG BÁO CÁO PISA FILE WORD LÝ LUẬN VÀ PPDH MÔN TOÁN PISA TRONG DẠY HỌC PHỔ THÔNG

31 516 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 208,09 KB

Nội dung

 PISA là viết tắt của “The Programme for International Student Assessment” - Chương trình đánh giá học sinh quốc tế” do Hiệp hội các nước phát triển OECD khởi xướng và chỉ đạo, nhă

Trang 1

MỤC LỤC

I TỔNG QUAN VỀ PISA 3

1.1 PISA là gì? 3

1.2 Mục đích của chương trình PISA 3

1.3 Đặc điểm của chương trình PISA 4

1.4 Những năng lực được đánh giá trong chương trình PISA 4

1.4.1 Năng lực toán học (mathematic literacy) 5

1.4.2 Năng lực đọc hiểu (reading literacy) 5

1.4.3 Năng lực khoa học (science literacy) 6

1.4.4 Kĩ năng giải quyết vấn đề (problem solving) 6

1.5 Hình thức đề và các dạng câu hỏi 6

1.6 Các quốc gia tham gia Chương trình PISA 6

1.7 Các nội dung đánh giá của PISA qua các kỳ 7

1.8 Khảo sát của PISA 7

1.9 Phương pháp luận cơ bản đánh giá học sinh 8

1.10 Các giai đoạn hoạt động chính của Chương trình PISA 9

1.11 Cơ cấu tổ chức 9

II PISA VIỆT NAM 10

2.1 Mục đích Việt Nam tham gia PISA: có 4 mục đích 10

2.2 Thực trạng Việt Nam tham gia PISA 2012: 10

2.2.1 So với các nước tham gia PISA 2012 10

2.2.2 Khó khăn thách thức khi tổ chức PISA lần đầu tiên chu kỳ 2012 tại Việt Nam: có 6 khó khăn 10

2.3 Lộ trình thực hiện 11

2.4 Các hoạt động chính của PISA 2012: 11

2.5 Quy trình chấm bài thi PISA tại Việt Nam 12

2.6 Kết quả PISA 2012 của Việt Nam 12

2.7 Kết luận 13

Trang 2

III CẤU TRÚC BỘ ĐỀ THI PISA 14

3.1 Các cấp độ câu hỏi đánh giá năng lực Toán học (Mathematic literacy).15 3.2 Các câu hỏi đánh giá năng lực Đọc hiểu (Reading literacy) 15

3.3 Các câu hỏi đánh giá năng lực Khoa học (Science literacy) (từ 2012 về trước) 15

3.4 Các tình huống, ngữ cảnh trong đề thi PISA 16

3.5 Các dạng câu hỏi 16

3.5.1 Câu hỏi nhiều lựa chọn đơn giản 17

3.5.2 Câu hỏi dạng phức hợp 17

3.5.3 Câu hỏi mở 18

3.6 Quy tắc mã hóa/ hướng dẫn chấm của PISA 18

3.6.1 Các dạng câu hỏi không phải mã hóa 18

3.6.2 Các dạng câu hỏi mở không mã hóa 19

3.6.3 Hệ thống Mã trong mã hóa Toán, Khoa học, Đọc hiểu 19

3.6.4 Các mức trả lời trong Mã hóa 19

3.6.5 Các mã đặc biệt – Mã 0 (00) 20

3.6.6 Các Mã đặc biệt – Mã 9 (99) 20

3.6.7 Các nguyên tắc chung khi mã hóa 20

IV ỨNG DỤNG CỦA VIỆC ĐÁNH GIÁ PISA TRONG LĨNH VỰC TOÁN HỌC 21

4.1 Bài toán 1: HẢI ĐĂNG 21

4.2 Bài toán 2: CƯỚC PHÍ 24

4.3 Bài toán 3: NGƯỜI THỢ MỘC 25

4.4 Bài toán 4: CÂY TÁO 27

V BÀI BÁO QUỐC TẾ 31

5.1 Bài báo Mỹ: WHAT THE U.S CAN LEARN FROM THE WORLD’S MOST SUCCESSFUL EDUCATION REFORM EFFORTS (Kèm theo) 31

5.2 Bài báo Phần Lan: AN EDUCATION MIRACLE OR AN OBSTACLE TO CHANGE? (Kèm theo) 31

TÀI LIỆU THAM KHẢO 32

Trang 3

CHƯƠNG TRÌNH ĐÁNH GIÁ HỌC SINH QUỐC TẾ

(PISA)

I TỔNG QUAN VỀ PISA

1.1 PISA là gì?

PISA là viết tắt của “The Programme for International Student Assessment” - Chương trình đánh giá học sinh quốc tế” do Hiệp hội các nước

phát triển (OECD) khởi xướng và chỉ đạo, nhằm tìm kiếm các chỉ số đánh giátính hiệu quả – chất lượng của hệ thống giáo dục của mỗi nước tham gia, qua đórút ra các bài học về chính sách đối với giáo dục phổ thông

 PISA được thực hiện theo chu kì 3 năm một lần Đối tượng đánh giá làhọc sinh trong độ tuổi 15, độ tuổi kết thúc giai đoạn giáo dục bắt buộc ở hầu hếtcác quốc gia PISA hướng vào các trọng tâm về chính sách, được thiết kế và ápdụng các phương pháp khoa học cần thiết để giúp chính phủ các nước tham giarút ra các bài học về chính sách đối với giáo dục phổ thông

 Ý tưởng bắt đầu từ năm 1997 nhưng cuộc điều tra đầu tiên được tiếnhành vào năm 2000, phải mất 3 năm để xây dựng và thống nhất các tiêu chí vàcách thức điều tra Và kể từ đó đến nay đã có 5 cuộc điều tra, lần cuối vào năm

2012 Cứ phải sau một năm kể từ ngày điều tra, vào lúc 10 giờ sáng giờ Parisngày 04 tháng 12, kết quả điều tra sẽ được công bố trên toàn thế giới

1.2 Mục đích của chương trình PISA.

 Xem xét đánh giá các mức độ năng lực đạt được ở các lĩnh vực Đọchiểu, Làm Toán, Khoa học và Năng lực giải quyết vấn đề của học sinh ở lứa tuổi15

 Nghiên cứu ảnh hưởng của các chính sách đến kết quả học tập của họcsinh

Nghiên cứu hệ thống các điều kiện giảng dạy – học tập có ảnh hưởng

Trang 4

1.3 Đặc điểm của chương trình PISA.

 Quy mô của PISA là rất lớn và có tính toàn cầu Qua 5 cuộc khảo sátđánh giá, ngoài các nước thuộc khối OECD còn có rất nhiều quốc gia là đối táccủa khối OECD đăng ký tham gia Trong lần đánh giá thứ năm (2012) đã có gần

70 quốc gia tham gia

 PISA được thực hiện đều đặn theo chu kì (3 năm một lần) tạo điều kiệncho các quốc gia có thể theo dõi sự tiến bộ của nền giáo dục đối với việc phấnđấu đạt được các mục tiêu giáo dục cơ bản

 Cho tới nay PISA là cuộc khảo sát giáo dục duy nhất chỉ chuyên đánhgiá về năng lực phổ thông của học sinh ở độ tuổi 15, độ tuổi kết thúc giáo dụcbắt buộc ở hầu hết các quốc gia

 Tính độc đáo của PISA cũng thể hiện ở những vấn đề được xem xét vàđánh giá:

Chính sách công (public policy).

Hiểu biết phổ thông (literacy).

Học tập suốt đời (lifelong learning).

1.4 Những năng lực được đánh giá trong chương trình PISA.

 Là những kiến thức, kỹ năng thiết yếu chuẩn bị cho cuộc sống ở một xãhội hiện đại

 Các lĩnh vực năng lực phổ thông được sử dụng trong PISA bao gồm:

 Năng lực toán học (mathematic literacy)

 Năng lực đọc hiểu (reading literacy)

 Năng lực khoa học (science literacy)

 Kĩ năng giải quyết vấn đề (problem solving)

Trang 5

1.4.1 Năng lực toán học (mathematic literacy)

 Năng lực toán học là năng lực nhận biết ý nghĩa, vai trò của kiến thứctoán học trong cuộc sống; là khả năng lập luận và giải toán; khả năng học và vậndụng kiến thức toán nhằm đáp ứng nhu cầu đời sống hiện tại và tương lai mộtcách linh hoạt

 Năng lực của học sinh được hình thành qua việc học toán nhằm đáp ứngvới những thách thức của đời sống hiện tại và tương lai

 Năng lực phân tích, lập luận và trao đổi thông tin một cách hiệu quảthông qua việc đặt ra, hình thành và giải quyết vấn đề toán học trong các tìnhhuống và hoàn cảnh khác nhau

 Năng lực toán học được thể hiện ở 3 nhóm (cấp độ):

Nhóm 1: Tái hiện (lặp lại).

Nhóm 2: Kết nối và tích hợp.

Nhóm 3: Tư duy toán học; khái quát hóa và nắm được những tri thức toán học ẩn dấu bên trong các tình huống và các sự kiện.

 Các bối cảnh, tình huống để áp dụng toán học có thể liên quan tới nhữngvấn đề của cuộc sống cá nhân hàng ngày, những vấn đề của cộng đồng và củatoàn cầu

1.4.2 Năng lực đọc hiểu (reading literacy)

 Năng lực đọc hiểu là hiểu, sử dụng, phản ánh và liên kết vào các văn bảnviết, nhằm đạt được các mục tiêu cá nhân, phát triển kiến thức và tiềm năng cánhân, và tham gia vào xã hội

 Năng lực đọc hiểu được xác định trên ba phương diện:

Thu thập thông tin.

Phân tích, lí giải văn bản.

Phản hồi và đánh giá.

Trang 6

Nhận biết các vấn đề khoa học: đòi hỏi học sinh nhận biết các vấn đề

mà có thể được khám phá một cách khoa học, nhận ra những nét đặc trưng chủyếu của việc nghiên cứu khoa học;

Giải thích hiện tượng một cách khoa học: học sinh có thể áp dụng kiến

thức khoa học vào tình huống đã cho, mô tả, giải thích hiện tượng một cáchkhoa học và dự đoán sự thay đổi;

Sử dụng các chứng cứ khoa học, lí giải các chứng cứ để rút ra kết luận.

1.4.4 Kĩ năng giải quyết vấn đề (problem solving)

 Là khả năng sử dụng kiến thức của một cá nhân trong quá trình nhậnthức và giải quyết các vấn đề thực tế Thông qua những tình huống rèn luyện trí

óc, yêu cầu học sinh phải biết vận dụng, phối hợp các năng lực đọc hiểu, làmtoán và khoa học để đưa ra các giải pháp thực hiện

 Hiện mới thực hiện 1 lần duy nhất vào năm 2003

1.5 Hình thức đề và các dạng câu hỏi.

 Số lượng các câu hỏi của một kì đánh giá của PISA tương đương vớitổng thời lượng làm bài trong khoảng 07 giờ Các câu hỏi này được tổ hợp thànhcác đề thi khác nhau Thời gian làm của mỗi đề là 2 giờ

 Mỗi đề thi của PISA được cấu thành từ các bài tập Cấu trúc mỗi bài baogồm hai phần: phần một nêu nội dung tình huống (có thể trình bày dưới dạngvăn bản, bảng, biểu đồ, …), phần hai là các câu hỏi

1.6 Các quốc gia tham gia Chương trình PISA.

 Năm 2000 có 43 nước tham gia

 Năm 2003 có 41 nước tham gia

 Năm 2006 có 57 nước tham gia

 Năm 2009 có 62 nước tham gia

 Năm 2012 có 70 nước tham gia

Trang 7

Phần lớn các nước tham gia PISA đều là các nước đã và đang có thu nhậpcao hoặc trung bình cao Chỉ có Indonesia có GDP bình quân đầu người ở mức

~1900 USD, Tunisia 3700 USD, Jordan 2700 USD

1.7 Các nội dung đánh giá của PISA qua các kỳ.

Năm 2000 Năm 2003 Năm 2006 Năm 2009 Năm 2012 Năm 2015 Đọc hiểu

Đọc hiểuToán học

Khoa học

Đọc hiểu

Toán họcKhoa học

Đọc hiểu

Toán học

Khoa học

Đọc hiểuToán học

Khoa học

Ghi chú: Phần được gạch chân là nội dung trọng tâm trongmỗi kỳ đánh giá

1.8 Khảo sát của PISA.

 PISA được thực hiện theo chu kì 3 năm/lần

 Đối tượng đánh giá là học sinh trung học trong độ tuổi 15

 Việc đánh giá được thực hiện ở 03 lĩnh vực kiến thức chính là đọc hiểu,toán học và khoa học; đồng thời học sinh và nhà trường sẽ trả lời 01 phiếu hỏi

về điều kiện, hoàn cảnh

 Mỗi kì đánh giá sẽ có một lĩnh vực kiến thức được lựa chọn để đánh giásâu hơn

 Trong mỗi chu kỳ đánh giá, mỗi quốc gia có khoảng từ 4.500 đến 50.000học sinh được chọn để tham gia đánh giá theo cách chọn mẫu ngẫu nhiên

 Việc lấy mẫu được tiến hành theo phương pháp phân tầng 2 cấp (chọntrường ở cấp quốc gia và chọn học sinh ở cấp trường) dựa trên các bằng chứngchính xác về tuổi và nơi đang học Điều này đòi hỏi các quốc gia tham gia PISA

phải có một hệ thống dữ liệu chính xác và đầy đủ về học sinh và nhà trường của mình.

Trang 8

1.9 Phương pháp luận cơ bản đánh giá học sinh.

 Công cụ đánh giá học sinh (đề thi)

 Bảng hỏi học sinh

 Bảng hỏi trường học

 Bảng hỏi phụ huynh

 Không có bảng hỏi cho giáo viên

 Học sinh được lựa chọn từ nhiều lớp học

 Trọng tâm đánh giá không giới hạn ở các môn học đuợc dạy ở trường

 Hiện nay, mỗi kỳ PISA được tiến hành theo 2 đợt,

Đợt 1: PISA chính thức dành cho các nước thành viên OECD.

Đợt 2 (thông thường sau 1 năm): PISA bổ sung (PISA Plus hay PISA+) dành cho các nước không phải là thành viên OECD.

 Đối tượng đánh giá: học sinh độ tuổi 15

 Học sinh thuộc nhiều lớp học và năm học khác nhau

 Kích cỡ mẫu đánh giá: tối thiểu 5.250 học sinh

 150 trường, mỗi trường lấy 35 học sinh (mẫu PISA cho phép từ 20đến 40 HS/trường)

 Nếu muốn đánh giá theo tỉnh, cần tối thiểu 50 trường/tỉnh

 Hình thức thi viết, thời lượng 2 tiếng, đề thi quay vòng

13 cuốn đề Năm 2009, mỗi cuốn đề khoảng 60 câu hỏi.

Kiểm tra 3 lĩnh vực (2 lĩnh vực phụ và 1 lĩnh vực chính) Năm 2012 lĩnh vực chính là Tóan.

 Tổng số có khoảng hơn 200 câu hỏi/ 1 bộ đề thi

 Sau khi kết thúc bài kiểm tra, học sinh được yêu cầu trả lời một bảng hỏiđiều tra

Trang 9

1.10.Các giai đoạn hoạt động chính của Chương trình PISA

Xây dựng đề thi

Dịch các bộ công cụ khảo sát PISA

Tuyển đội ngũ biên dịch

Kế hoạch biên dịch các tài liệu

Tuyển cán bộ coi thi

Các buổi thi dự phòng

Tuyển cán bộ giám sát chất lượng

An toàn cho đề thi

Tập huấn chấm thi

Nhập dữ liệu

Làm sạch dữ liệu

1.11.Cơ cấu tổ chức

Trang 10

II PISA VIỆT NAM

2.1 Mục đích Việt Nam tham gia PISA: có 4 mục đích

 Bước tích cực của hội nhập quốc tế về giáo dục

 So sánh “mặt bằng” giáo dục quốc gia với giáo dục quốc tế

 OECD đưa ra kết quả phân tích và đánh giá về chính sách giáo dục quốcgia và đề xuất những thay đổi về chính sách giáo dục cho các quốc gia

 Góp phần đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo: học tập quốc

tế về đánh giá chất lượng giáo dục,nhất là đổi mới về kĩ thuật và phương phápđánh giá, đưa ra cách tiếp cận mới về dạy – học, thi và đánh giá

2.2 Thực trạng Việt Nam tham gia PISA 2012:

2.2.1. So với các nướctham gia PISA 2012.

 VN xếp thứ 69/70 về GDP bình quân đầu người

 VN xếp thứ70/70 về chỉ số HDI ( chỉ số so sánh, định lượng về mức thunhập, tỷ lệ biết chữ, tuổi thọ và một số nhân tố khác của các quốc gia trên thếgiới)

2.2.2 Khó khăn thách thức khi tổ chức PISA lần đầu tiên chu kỳ 2012 tại Việt Nam: có 6 khó khăn.

(1) Lần đầu tiên Việt Nam tham gia một kỳ thi mang tính quốc tế lại yêucầu kỹ thuật cao và nghiêm ngặt như PISA, Việt Nam vẫn còn thiếu kinhnghiệm tổ chức và dù đã có một số chuyên gia nhưng lực lượng chuyên giachuyên nghiệp vẫn còn mỏng

(2) Các tài liệu tham khảo bằng tiếng Việt rất ít, chủ yếu bằng tiếng nướcngoài, là khó khăn không nhỏ cho việc tìm hiểu và tiếp cận với PISA lần này.(3) Việt Nam chưa xây dựng được dữ liệu đầy đủ về các trường có họcsinh ở độ tuổi 15, trong khi đó, Việt Nam có rất nhiều loại hình trường, nhiều tổchức quản lý, do đó rất khó khăn trong công việc chọn mẫu

(4) Công tác dịch thuật theo yêu cầu của PISA là một vấn đề thách thứcđối với đội ngũ dịch thuật của Việt Nam

Trang 11

(5) Giáo viên và học sinh chưa từng được làm quen với các dạng đề thicủa PISA.

(6) Kết quả mỗi đợt đánh giá của PISA sẽ được công khai trên thế giớinên mang tính nhạy cảm Nhiều nước đã không tham gia PISA vì không muốnbộc lộ sự yếu kém về kết quả làm bài của học sinh và thứ hạng thấp trong bảngxếp hạng Việc sẵn sàng vượt qua những e ngại trên đã là thách thức đối vớiViệt Nam

2.3 Lộ trình thực hiện

 Ngày 22/10/2009 Phó thủ tướng, Bộ trưởng Nguyễn Thiện Nhân có thưgửi ông Angel Gurria, Tổng Thư ký OECD đề nghị chấp nhận Việt Nam thamgia PISA 2012

 Ngày 11/11/2009: OECD có thư chính thức gửi Phó thủ tướng, Bộtrưởng Nguyễn Thiện Nhân về việc đồng ý đề Việt Nam tham gia PISA

 Tháng 3/2010: Đoàn Việt Nam gồm 03 người tham dự hội nghị Giámđốc quốc gia đầu tiên chu kỳ 2012 tại Hồng Kong

 Tháng 4/2011: Bộ GD ĐT thành lập Trung tâm Đánh giá chất lượng giáodụcthuộc Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục và chính thức giaonhiệm vụ PISA về Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục

Ngoài ra, theo Tiến sĩ Bà Lê Thị Mỹ Hà, Giám đốc văn phòng PISA Việt Nam:Chi phí tham gia PISA 2012, Việt Nam phải đóng là 160.000 euro

cho mỗi chu kỳ tham gia để chi trả cho toàn bộ kĩ thuật mà OECD cung cấp.Còn lại là các chi phí khác Việt Nam tự lo

2.4 Các hoạt động chính của PISA 2012:

 Năm 2010: Đánh giá các câu hỏi thi PISA 2012 và thực hiện các côngviệc liên quan đến chọn mẫu; tập huấn kĩ thuật

 Năm 2011: Khảo sát thử nghiệm trên mẫu 40 trường thuộc 9 tỉnh x 35HS/trường

Trang 12

 Năm 2012: Khảo sát chính thức trên mẫu là 5670 hs của 162 trườngthuộc 59 tỉnh, thành phố 4 tỉnh không tham gia khảo sát PISA 2012: Điện Biên,Lai Châu, Bắc Cạn, Cần Thơ.

2.5 Quy trình chấm bài thi PISA tại Việt Nam.

 Ở Việt Nam năm 2012 có 13 bộ đề thi, mỗi lớp thi chỉ lặp lại 2 em có đềthi giống nhau Các em ngồi vị trí thi mà OECD quy định để đảm bảo kháchquan nhất và học sinh không thể trao đổi bài với nhau vì đề thi của mỗi học sinhđều khác nhau

 Số lượng bài thi và câu hỏi toán học: 56 bài thi, 110 câu hỏi thi; khoahọc: 18 bài thi, 53 câu hỏi; đọc hiểu: 13 bài thi, 43 câu hỏi Sau khi hoàn thànhbài text, học sinh được yêu cầu trả lời một bảng hỏi điều tra

 Giáo viên Việt Nam trải qua kỳ chấm nghiêm ngặt PISA quy định vềchấm bội và chấm đơn 4 giáo viên chấm 1 bài, 1 câu học sinh và thêm 1 giáoviên chấm câu đơn Như vậy mỗi 1 bài thi có 5 người chấm và nhập phiếu chấmsong song vào phần mềm của OECD Khi giáo viên nhập phần mềm đó thì máychủ của OECD họ đã nắm được bộ dữ liệu và nghiệm thu

2.6 Kết quả PISA 2012 của Việt Nam

Lĩnh vực Điểm trung bình của OECD Điểm trung bình của VN Thứ hạng

Lĩnh vực khoa học đạt kết quả cao nhất vì đề thi về lĩnh vực này đã

được sử dụng trong các kì thi trước và có nhiều tình huống quen thuộc như: sữa,

ô tô, sinh vật…Các dạng câu hỏi cũng ở mức độ khó vừa phải nên HSVN đã trảlời rất tốt

Lĩnh vực đọc hiểu đạt kết quả thấp nhất vì Văn bản mới lạ, nhiều tình

huống xa lạ không giống như ở trường GV thường ra đề, không hiểu rõ câu hỏi,

Trang 13

không hiểu rõ văn bản, thời gian trả lời câu hỏi ngắn, HS đã không làm chủ tốc

độ làm bài và bỏ lại một số câu hỏi

Lĩnh vực Toán họclà trọng tâm trong PISA VN 2012 Các bài thi Toán

học có số lượng nhiều, mới lạ, được cập nhật và đôi khi là những tình huống quámới lạ với HS VN Do đó, học sinh phải làm rất nhiều câu hỏi Toán học, khôngđủ thời gian làm bài, đành bỏ lại một số câu sau của quyển đề thi, mặt khác vìnhiều câu hỏi nên các lỗi về giải toán sẽ mắc nhiều hơn

 HS VN chưa được làm quen một số dạng toán gần đúng nên khó tínhtóan, suy luận;

 Một số tình huống xa lạ không có ở VN, nên HS trả lời theo ước đoán,thiếu chính xác

2.7 Kết luận.

 Như vậy, kết quả thi của Việt Nam khá cao so trong bảng xếp hạng cácnước trên thế giới tham gia kỳ thi PISA 2012, đứng trong top 20 nước có điểmchuẩn các lĩnh vực cao hơn điểm 500

 PISA Việt Nam 2012 đạt được kết quả cao nhờ sự chuẩn bị kỹ lưỡng của

Bộ GD & ĐTvà sự chăm chỉ học tập và chịu khó của thầy trò Việt Nam trongnhiều năm

 Qua đó, có thể thấy năng lực của học sinh Việt Nam có thể đáp ứng đượccác yêu cầu khung năng lực của OECD trong thời kỳhội nhập quốc tế

 HSVN đã biết vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết các tìnhhuống trong bài thi PISA

 Chương trình sách giáo khoa của Việt Nam đáp ứng được các yêu cầuvềchuẩn kiến thức, kỹ năng của OECD và của quốc tế

Trang 14

2.8 Vận dụng kết quả PISA 2012

 Việt Nam sẽ phân tích kỹ báo cáo kết quả PISA 2012 để xác định đúngcác yếu tố ảnh hưởng lớn đến kết quả học tập của học sinh để có chính sách thúcđẩy các yếu tố tích cực, khắc phục các yếu tố tiêu cực nhằm không ngừng nângcao chất lượng giáo dục phổ thông, trước mắt là chất lượng giáo dục tiểu học,giáo dục THCS

 Đây cũng là cơ hội đổi mới để hội nhập quốc tế về giáo dục của ViệtNam, đồng thời chuẩn bị cho đổi mới chương trình, SGK sau 2015 của ViệtNam

2.9 Định hướng PISA Việt Nam 2015

 Năm 2015 PISA sẽ tiến hành đánh giá các lĩnh vực Toán học, Khoa học,Đọc hiểu, năng lực giải quyết hợp tác vấn đề, năng lực tài chính, năng lực sửdụng máy tính Riêng lĩnh vực khoa học, bài thi trên máy tính có nhiều câu hỏimới hiện đại hơn so với các câu hỏi thi trên giấy

 Việt Nam sẽ tiếp tục cố gắng vượt qua mọi khó khăn thách thức đểchuẩn bị cho kỳ khảo sát PISA 2015 Tháng 4/2014 sẽ tổ chức KSTN, tháng5/2015 tổ chức KS chính thức Kỳ này trọng tâm là Lãnh vực khoa học, khôngđơn giản như lãnh vực khoa học 2012 nên VN phải cố gắng rất nhiều

III CẤU TRÚC BỘ ĐỀ THI PISA

 Kỳ đánh giá PISA 2012: Học sinh thực hiện 13 mã đề thi và 3 bộ phiếuhỏi Mỗi HS làm 1 mã đề thi và 1 mã phiếu hỏi

 Học sinh làm bài thi trong 120 phút, trả lời phiếu hỏi khoảng 40 phút

 Các khái niệm liên quan đến bộ đề thi PISA:

 Quyển đề thi (Booklet): Mỗi HS làm 1 mã đề thi, đề thi dày 50-60 trang,đóng thành quyển gồm nhiều bài thi cả 3 lĩnh vực Toán, Khoa học (KH), Đọchiểu (ĐH)

 Cụm bài thi (Cluster):Mỗi quyển đề thi gồm 4 cụm bài thi về Toán, KH,ĐH

Trang 15

 Bài thi (Unit): Mỗi bài thi thường đưa ra các tình huống thực tiễn, sau đólà các câu hỏi Có từ 3 đến 5 câu hỏi.

3.1 Các cấp độ câu hỏi đánh giá năng lực Toán học (Mathematic literacy)

 Các câu hỏi ở 3 nhóm (3 cấp độ):

Cấp độ 1: Biết và hiểu các kiến thức toán học.

Cấp độ 2: Vận dụng các kiến thức, kỹ năng toán học.

Cấp độ 3: Giải quyết các vấn đề toán học (Sử dụng tư duy toán học; khái quát hóa và nắm được những tri thức toán học ẩn dấu bên trong các tình huống và các sự kiện, gắn với thực tiễn).

 Các bối cảnh, tình huống để áp dụng toán học có thể liên quan tới nhữngvấn đề của cuộc sống cá nhân hàng ngày, những vấn đề của cộng đồng và củatoàn cầu

3.2 Các câu hỏi đánh giá năng lực Đọc hiểu (Reading literacy)

 Các câu hỏi được chia ở 3 nhóm/3 cấp độ:

 Cấp độ 1 Thu thập thông tin (tương đương Biết và Hiểu)

 Cấp độ 2 Kết nối và tích hợp (tương đương Vận dụng)

 Cấp độ 3 Phản hồi và đánh giá

3.3 Các câu hỏi đánh giá năng lực Khoa học (Science literacy) (từ 2012

về trước)

Các câu hỏi được chia ở 3 nhóm/3 cấp độ:

1 Cấp độ 1 Nhận biết, Hiểu các vấn đề khoa học: HS nhận biết các vấn

đề mà có thể được khám phá một cách khoa học, nhận ra những nét đặc trưngchủ yếu của việc NC khoa học;

Ngày đăng: 03/05/2017, 16:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Hải Châu, Lê Thị Mỹ Hà (2012), PISA và các dạng câu hỏi, NXB Giáo Dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: PISA và các dạng câu hỏi
Tác giả: Nguyễn Hải Châu, Lê Thị Mỹ Hà
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 2012
2. Trần Vui (2006), Đánh giá hiểu biết toán của học sinh 15 tuổi, NXB Giáo Dục, Hà Nội.Wedside tham khảo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiểu biết toán của học sinh 15 tuổi
Tác giả: Trần Vui
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 2006
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo,ngày 03 tháng 3 năm 2015, http://www.moet.gov.vn/?page=1.10&view=5458 Link
2. Giáo Dục và thời đại, ngày 03 tháng 3 năm 2015,http://giaoducthoidai.vn/tieu-diem/co-hoi-chuan-bi-cho-doi-moi-chuong-trinh-sgk-sau-2015-53847-u.html Link
3. Báo điện tử- Đảng cộng sản VN, ngày 03 tháng 3 năm 2015 http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/Preview/PrintPreview.aspx?co_id=10008&cn_id=637852 Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w