1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý quá trình xây dựng chuẩn đầu ra bộ môn toán ở trường trung học phổ thông thanh oai a – hà nội

117 444 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 1,91 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN XUÂN TRƢỜNG QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG CHUẨN ĐẦU RA BỘ MÔN TOÁN Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THANH OAI A - HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60 14 01 14 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Đức Ngọc HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Trường Đại học GD, thư viện trường ĐHQG Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành chương trình đào tạo, hoàn chỉnh đề cương, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Lê Đức Ngọc - người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên suốt trình thực luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn lãnh đạo, chuyên viên Sở GD - Đào tạo thành phố Hà Nội, ban giám hiệu, thầy cô giáo, em HS trường THPT Thanh Oai A - Hà Nội nhiệt tình cung cấp thông tin, tham gia trả lời phiếu điều tra, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ động viên để tác giả hoàn thành luận văn Xin cảm ơn giúp đỡ tình cảm quý báu mà thầy cô giáo, quan bạn bè dành cho tác giả suốt trình học tập thực luận văn Đề tài nghiên cứu kỹ thân tác giả có nhiều cố gắng, song luận văn không tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Tác giả mong nhận ý kiến dẫn đóng góp thầy cô giáo đồng nghiệp để bổ sung, hoàn thiện luận văn, góp phần cung cấp sở khoa học cho việc xây dựng CĐR môn Toán trường THPT Thanh Oai A, thành phố Hà Nội đáp ứng yêu cầu đổi giai đoạn Hà Nội, tháng năm 2016 Tác giả Nguyễn Xuân Trƣờng i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố công trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Xuân Trƣờng ii DANH MỤC CHƢ̃ VIẾT TẮT BGH Ban giám hiệu CB Cán CBGV Cán GV CBQL Cán QL CĐR Chuẩn đầu CNTT Công nghệ thông tin CSVC Cơ sở vật chất CTGDPT Chƣơng trình giáo dục phổ thông GD Giáo dục 10.GD&ĐT Giáo dục Đào tạo 11.GV Giáo viên 12.HS Học sinh 13.HT Hiệu trƣởng 14.KT Kiểm tra 15.KTĐG Kiểm tra, đánh giá 16.PPDH Phƣơng pháp dạy học 17.QL QL 18.SL Số lƣợng 19.THPT Trung học phổ thông 20.TL Tỷ lệ 21.UBND Ủy ban nhân dân 22.XHCN Xã hội chủ nghĩa iii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Lời cam đoan .ii Danh mu ̣c chƣ̃ viế t tắ t iii Mục lục iv Danh mục bảng vii Danh mu ̣c sơ đồ viii MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÝ XÂY DỰNG CHUẨN ĐẦU RA MÔN TOÁN BẬC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1.Tổng quan nghiên cứu: 1.1.1 Thuật ngữ chuẩn đầu ra: 1.1.2 Chuẩn kiến thức kỹ 1.1.3 Năng lực 10 1.1.4 Kiến thức kỹ sở để hình thành lực 11 1.1.5 Chuẩn đầu theo lực: 11 1.1.6 Phẩm chất lực chƣơng trình giáo dục phổ thông 13 1.1.7 Chuẩn đầu cấp học 23 1.1.8 Chuẩn đầu môn học: 24 1.1.9 Vai trò, chức chuẩn đầu vấn đề đổi phƣơng pháp dạy học môn Toán trƣờng THPT 37 1.2.Chƣơng trình nhà trƣờng: 42 1.2.1 Chƣơng trình nhà trƣờng: 42 1.2.2 Phát triển chƣơng trình nhà trƣờng: 42 1.2.3 Các bƣớc xây dựng chƣơng trình nhà trƣờng 42 1.3.Quy trình xây dựng chuẩn đầu môn Toán: 46 1.3.1 Quy trình chung: 46 1.3.2 Quản lý trình xây dựng chuẩn đầu môn Toán bậc THPT 47 Tiểu kết chƣơng 49 CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG CHUẨN ĐẦU RA MÔN TOÁN Ở TRƢỜNG THPT THANH OAI A – HÀ NỘI 50 iv 2.1 Đặc điểm KT-XH huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội 50 2.1.1 Vị trí địa lý, dân số, lao động huyện Thanh Oai 50 2.1.2 Tình hình phát triển KT-XH huyện Thanh Oai 50 2.2 Sơ lƣợc trƣờng THPT Thanh Oai A 50 2.2.1 Quy mô trƣờng lớp 50 2.2.2 Đội ngũ cán bộ, GV môn Toán: 51 2.2.3 Học sinh 53 2.2.4 Cơ sở vật chất 54 2.2.5 Nhu cầu học tập môn Toán HS nhà trƣờng: 54 2.3 Các chủ trƣơng, đạo đổi chƣơng trình mục tiêu gắn với CĐR môn Toán bậc THPT 54 2.3.1 Các chủ trƣơng, đạo Bộ GD&ĐT 54 2.3.2 Các chủ trƣơng, đạo Sở GD&ĐT Hà Nội 55 2.4 Những yếu tố tác động tới QL việc xây dựng CĐR môn Toán bậc THPT 55 2.4.1 Đề án xây dựng chƣơng trình nhà trƣờng Bộ GD-ĐT: 55 2.4.2 Chuẩn kiến thức, kỹ môn Toán bậc THPT hành: 55 2.4.3 Sách giáo khoa sách tham khảo môn Toán bậc THPT: 57 2.4.4 Thực trạng địa phƣơng nhà trƣờng: 57 2.5 Nhận thức vai trò CĐR môn: 57 2.6 Thực trạng QL nhà trƣờng xây dựng CĐR môn Toán 60 2.6.1 Thực trạng đạo trình biên soạn sử dụng chuẩn kiến thức kỹ môn Toán 60 2.6.2 Thực trạng quản lý xây dựng chuẩn đầu môn Toán trƣờng THPT Thanh Oai A 62 Tiểu kết chƣơng 76 CHƢƠNG CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG CHUẨN ĐẦU RA BỘ MÔN TOÁN Ở TRƢỜNG THPT THANH OAI A HÀ NỘI 77 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 77 v 3.1.1 Đảm bảo tính hệ thống cấu trúc 77 3.1.2 Đảm bảo tính thực tiễn 77 3.1.3 Đảm bảo tính hiệu quả: 77 3.2 Những biện pháp QL nhằm nâng cao chất lƣợng xây dựng CĐR môn Toán bậc THPT trƣờng THPT Thanh Oai A - Hà Nội 78 3.2.1 Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức, hiểu biết đội ngũ CBQL GV môn Toán CĐR môn Toán cấp THPT 78 3.2.2 Biện pháp 2: Tổ chức thành lập phận chuyên môn, lập kế hoạch, đạo thực biên soạn, thử nghiệm phổ biến CĐR môn Toán, KTĐG điều chỉnh 80 3.2.3 Biện pháp 3: Chỉ đạo phối kết hợp phận chuyên môn nhà trƣờng trình biên soạn phổ biến CĐR môn Toán cấp THPT 87 3.2.4 Biện pháp 4: Thực tra, KTĐG điều chỉnh việc thực xây dựng CĐR môn Toán bậc THPT 88 3.3 Mối quan hệ biện pháp 90 3.4 Kết khảo cứu tính cần thiết, khả thi biện pháp 91 Tiểu kết chƣơng 94 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 95 Kết luận 95 Khuyến nghị 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC 101 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phẩm chất chủ yếu học sinh 13 Bảng 1.2 Vai trò môn học việc phát triển lực chung học sinh THPT 17 Bảng 1.3 Mẫu xây dựng CĐR môn học phẩm chất 26 Bảng 1.4 Phẩm chất chủ yếu học sinh THPT .26 Bảng 1.5 Năng lực chung học sinh bậc THPT 30 Bảng 1.6 mẫu xây dựng CĐR lực chuyên biệt 37 Bảng 2.1 Số lƣợng, độ tuổi, trình độ GV Toán trƣờng THPT Thanh Oai A 51 Bảng 2.2 Điểm đầu vào trƣờng THPT Thanh Oai A 53 Bảng 2.3 Nhận thức CBQL, GV HS vai trò CĐR môn Toán (SL,TL) 59 Bảng 2.4 Khảo sát nguyên nhân mức độ tác động tới sử dụng chuẩn kiến thức kỹ môn 61 Bảng 2.5 Khảo sát hiểu biết CĐR môn Toán GV trƣờng THPT Thanh Oai A (TL %) 63 Bảng 3.1 Kế hoạch tổng thể 83 Bảng 3.2 Phân công nhóm làm việc ban đạo .83 Bảng 3.3 Đánh giá CBQL, GV tính cần thiết, tính khả thi biện pháp 91 vii DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Chu trình phát triển chƣơng trình giáo dục 43 Sơ đồ 1.2 Quy trình xây dựng chƣơng trình nhà trƣờng 44 Sơ đồ 1.3 Các bƣớc phát triển chƣơng trình nhà trƣờng 45 viii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bƣớc sang kỷ XXI, hoà xu phát triển chung giới nƣớc ta chuyển sang giai đoạn phát triển mới, với yêu cầu ngày cao chất lƣợng QL chất lƣợng tất lĩnh vực đời sống kinh tế, xã hội Từ cấp lãnh đạo đến tầng lớp nhân dân quan tâm đến chất lƣợng mặt sống, chất lƣợng môi trƣờng, chất lƣợng sản phẩm chất lƣợng GD Ngày 4/11/2013 Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ƣơng khóa XI nghị số 29-NQ/TW đƣợc ban hành Nghị đời với mục đích đổi bản, toàn diện GD&ĐT để đáp ứng đƣợc yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN hội nhập quốc tế Với quan điểm đạo đổi bản, toàn diện GD&ĐT có vấn đề đƣợc nêu ra, quan điểm mang tính kỹ thuật gắn liền với GD phổ thông thực bƣớc nhà trƣờng phổ thông năm trƣớc mắt nhƣ lâu dài Đó là: Đổi bản, toàn diện GD&ĐT đổi vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tƣ tƣởng đạo đến mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp, chế, sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi từ lãnh đạo Đảng, QL Nhà nƣớc đến hoạt động quản trị sở GD&ĐT, việc tham gia gia đình, cộng đồng, xã hội thân ngƣời học; đổi tất bậc học.[2] Trong trình đổi mới, cần kế thừa, phát huy thành tựu, phát triển nhân tố mới, tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm giới; kiên chấn chỉnh nhận thức, việc làm lệch lạc Đổi phải bảo đảm tính hệ thống, tầm nhìn dài hạn, phù hợp với loại đối tƣợng cấp học; giải pháp phải đồng bộ, khả thi, có trọng tâm, trọng điểm, lộ trình, bƣớc phù hợp Phát triển GD&ĐT nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài Chuyển mạnh trình GD từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất ngƣời học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; GD nhà trƣờng kết hợp với GD gia đình GD xã hội.[ 2] đích việc tra, KT trình xây dựng CĐR môn phát lỗi trình thực để điều chỉnh, bổ sung cho đúng, đủ hiệu Khi nhìn nhận mức độ cần thiết tính khả thi cao, có hợp tác cao công việc - Mức cần thiết: 73,18% cho cần thiết, 21,26% cho cần thiết, 5,56% cho không cần thiết - Tính khả thi: 84,76% cho khả thi, 14,29% cho khả thi, 0,95% cho không khả thi Tiểu kết chƣơng Qua nghiên cứu lý luận nhƣ nắm bắt thực trạng việc QL hoạt động xây dựng CĐR môn Toán bậc THPT trƣờng THPT Thanh Oai A với góc độ CBQL, tác giả nghiên cứu đề xuất số biện pháp QL hoạt động xây dựng CĐR môn Toán bậc THPT trƣờng THPT Thanh Oai A Cụ thể: Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức, hiểu biết đội ngũ CBQL GV môn Toán CĐR môn Toán cấp THPT Biện pháp 2: Tổ chức thành lập phận chuyên môn, lập kế hoạch, đạo thực biên soạn, thử nghiệm phổ biến CĐR môn Toán, KTĐG điều chỉnh Biện pháp 3: Chỉ đạo phối kết hợp phận chuyên môn nhà trường trình biên soạn phổ biến CĐR môn Toán cấp THPT Biện pháp 4: Thực tra, KTĐG điều chỉnh việc thực xây dựng CĐR môn Toán bậc THPT Các biện pháp đề xuất có mối quan hệ biện chứng với nhau, làm tiền đề cho ảnh hƣởng góc độ khác đến kết hiệu trình xây dựng CĐR môn Toán bậc THPT Qua khảo nghiệm biện pháp đƣợc CBQL, GV đánh giá cần thiết khả thi 94 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Về lý luận: Luận văn nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề lý luận QL, QLGD, QL trƣờng THPT, lực, chuẩn đầu dƣới dạng lực vấn đề liên quan đến CĐR môn Toán bậc THPT Việc nghiên cứu phần lý luận nói định hƣớng xác lập nên sở giúp cho tác giả nghiên cứu thực trạng đề xuất biện pháp QL trình xây dựng CĐR môn Toán bậc THPT trƣờng THPT Thanh Oai A- Thành phố Hà Nội 1.2 Về thực tiễn: Luận văn đánh giá cách đầy đủ, khái quát GD trƣờng THPT Thanh Oai A nói chung hoạt động xây dựng CĐR môn Toán bậc THPT nói riêng Đồng thời, luận văn ĐG thực trạng QL, QL hoạt động xây dựng CĐR môn Toán trƣờng THPT Thanh Oai A năm qua, thấy đƣợc khó khăn, thuận lợi mặt đạt đƣợc nhƣ hạn chế lý giải nguyên nhân thực trạng CĐR vấn đề hoàn toàn bậc học phổ thông Việt Nam nói chung trƣờng THPT Thanh Oai A nói riêng CBGV nhà trƣờng sử dụng quản lý trình sử dụng chuẩn kiến thức kỹ Đối với hiểu biết CĐR hạn chế lý luận thực tiễn Nguyên nhân thực trạng bao gồm yếu tố khách quan nhƣ yếu tố chủ quan Sự cập nhật tiếp cận với giáo dục tiên tiến giới hạn chế 1.3 Về việc đề xuất số biện pháp QL trình xây dựng CĐR môn Toán bậc THPT trường THPT Thanh Oai A Kết hợp kết nghiên cứu lý luận với kết nghiên cứu thực trạng công tác QL trình xây dựng CĐR môn Toán bậc THPT trƣờng THPT Thanh Oai A, luận văn đề xuất biện pháp nhằm đạt hiệu QL trình xây dựng CĐR môn Toán bậc THPT trƣờng THPT Thanh Oai A đáp ứng yêu cầu đổi giai đoạn Các biện pháp là: 95 Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức, hiểu biết đội ngũ CBQL GV môn Toán CĐR môn Toán cấp THPT Biện pháp 2: Tổ chức thành lập phận chuyên môn, lập kế hoạch, đạo thực biên soạn, thử nghiệm phổ biến CĐR môn Toán, KTĐG điều chỉnh Biện pháp 3: Chỉ đạo phối kết hợp phận chuyên môn nhà trƣờng trình biên soạn phổ biến CĐR môn Toán cấp THPT Biện pháp 4: Thực tra, KTĐG điều chỉnh việc thực xây dựng CĐR môn Toán bậc THPT 1.4 Về kết kiểm định nhận thức tính cần thiết tính khả thi biện pháp QL trình xây dựng CĐR môn Toán bậc THPT trường THPT Thanh Oai A Kết kiểm định nhận thức tính cần thiết tính khả thi cho thấy biện pháp QL trình xây dựng CĐR môn Toán bậc THPT trƣờng THPT Thanh Oai A đáp ứng yêu cầu đổi giai đoạn luận văn đề xuất đƣợc ĐG có tính cần thiết khả thi Sự cần thiết thể chỗ tạo nhu cầu phải đẩy mạnh đổi PPDH KTĐG, thực trình công khai minh bạch giáo dục đào tạo Tạo điều kiện cho ngƣời dạy kiểm soát điều chỉnh trình, nội dung, phƣơng pháp dạy học Nó giúp ngƣời học chủ động toàn trình học tập lớp lẫn nhà nhƣ giúp cho HS hình thành, phát triển lực, phẩm chất cần thiết Mặt khác, biện pháp đề luận văn có tính khả thi cao không phụ thuộc nhiều vào điều kiện khách quan, không yêu cầu đầu tƣ lớn tài lực - vật lực mà chủ yếu dựa vào yếu tố chủ quan, cần có đầu tƣ thời gian, công sức hợp lý quan trọng phải có nhiệt huyết, tâm cao đội ngũ CBQL GV Vì khả vận dụng vào thực tế công tác QL trình xây dựng CĐR môn Toán bậc THPT trƣờng THPT Thanh Oai A đáp ứng yêu cầu đổi giai đoạn thuận lợi Với thời gian hạn chế công việc hoàn toàn cần có đầu tƣ nhiều thời gian, trình xây dựng CĐR môn Toán bậc THPT trƣờng THPT Thanh Oai A dừng mức độ xây dựng CĐR theo dạng lực chuyên biệt kiến thức kỹ 96 Khuyến nghị 2.1 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội - Phòng Quản lý thi kiểm định chất lƣợng giáo dục (Sở Giáo dục – Đào tạo) cần thƣờng xuyên tổ chức hội nghị tập huấn cho đội ngũ GV cốt cán trƣờng chuyên đề liên quan trực tiếp CĐR - Có kế hoạch, giải pháp để trƣờng THPT thử nghiệm xây dựng sử dụng CĐR môn 2.2 Đối với Ban Giám hiệu trường THPT Thanh Oai A - BGH nhà trƣờng quan tâm tới công tác bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên môn, trình độ ngoại ngữ, tìm hiểu giáo dục tiên tiến giới qua sách báo mạng Internet - Có kế hoạch bồi dƣỡng để phát triển đội ngũ từ tổ chuyên môn, nhóm chuyên môn, GV HS toàn trƣờng Có thể mời chuyên gia giỏi lĩnh vực xây dựng chƣơng trình nhà trƣờng tập huấn cho đội ngũ GV - Khuyến khích GV tiếp tục tham gia xây dựng CĐR môn khác nhƣ hoàn thiện CĐR môn Toán 2.3 Đối với GV - Các tổ chuyên môn nhà trƣờng với BGH xây dựng kế hoạch sử dụng tốt chuẩn kiến thức kỹ đồng thời nghiên cứu tài liệu, mời chuyên gia tập huấn CĐR để tiến tới xây dựng CĐR môn phần dành cho nhà trƣờng Ngoài ra, biện pháp mà tác giả đề xuất luận văn kết nghiên cứu lý luận, trải nghiệm thực tiễn công tác quản lý đơn vị đặc biệt dựa kết nghiên cứu tình hình thực trạng trƣờng THPT Thanh Oai A, ngoại thành Thành phố Hà Nội thời gian năm 2013 - 2015 Bởi nghiên cứu áp dụng đơn vị khác hoàn cảnh thời gian khác cần phải đƣợc xem xét cẩn trọng, cụ thể, tránh áp dụng máy móc đâu cũng phù hợp 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Quốc Bảo, Bùi Tiến Phú (2012), Một số góc nhìn phát triển QL GD Nxb GD, Hà Nội Đặng Quốc Bảo , Nguyễn Đắc Hƣng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai vấn đề giải pháp Nxb trị Quốc gia, Hà nội Đặng Quốc Bảo (2009), Vấn đề “ Quản lý” “ Quản lý nhà trường” Tài liệu giảng QLGD, trƣờng ĐHGD-ĐHGQ, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng (2008), Nghị Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa VIII) định hướng chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa nhiệm vụ đến năm 2000 Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng, Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 đổi toàn diện GD&ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kỹ môn Toán lớp 12, Nxb Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo (25/6/2013), hướng dẫn số 791/HD-BGDĐT thí điểm phát triển chương trình nhà trường phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Dự thảo Chương trình Giáo dục phổ thông tổng thể Đại học Quốc Gia Hà Nội (2010), Hướng dẫn xây dựng hoàn thiện chương trình đào tạo theo chuẩn đầu Đại học Quốc Gia Hà Nội 10 Nguyễn Hải Châu (2007), Những vấn đề chung đổi GD trung học phổ thông Nxb GD, Hà nội 11 Nguyễn Hải Châu, Hoàng Thị Xuân Hoa, Vũ Thị Lợi, Đỗ Tuấn Minh, Hoàng Văn Vân (2007), Những vấn đề chung đổi GD trung học phổ thông- Môn Tiếng Anh Nxb GD, hà Nội 12 Vũ Cao Đàm (2008), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nxb GD, Hà Nội 13 Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI Nxb Giáo dục , Hà Nội 98 14 Phạm Quang Huân (2006), Giáo viên THPT với vấn đề quản lý chất lượng trình dạy học, Tạp chí Khoa học Giáo dục - Viện CL-CTGD, Số 6/2006 15 Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục số vấn đề lý luận thực tiễn Nxb Giáo dục , Hà Nội 16 Trần Kiểm (1997), Quản lý giáo dục nhà trường Viện KHGD, Hà Nội 17 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Quản lý giáo dục, số vấn đề lý luận thực tiễn Nxb ĐHQG Hà Nội 18 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), QL, lãnh đạo nhà trường kỷ XXI Nxb ĐHGQ Hà Nội 19 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Quốc Chí (2012), Lý luận đại cương quản lý Tài liệu giảng dạy lớp cao học chuyên ngành Quản lý giáo dục Học viện QLGD, Hà Nội 20 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Tâm lý học quản lý Tài liệu giảng dạy Cao học QLGD, trƣờng ĐHGD-ĐHGQ, Hà Nội, 2010 21 Lê Đức Ngọc (2014), Tài liệu tập huấn kỹ thuật xây dựng chương trình nhà trường phổ thông NXB ĐHQG Hà Nội 22 Lê Đức Ngọc (2014), Tài liệu tập huấn xây dựng chuẩn đầu cho trường phổ thông 23 Lê Đức Ngọc (2015), Phát triển chương trình nhà trường, Tài liệu giảng dạy Cao học QLGD, Hà Nội 24 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Luật Giáo dục 25 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Luật sửa đổi, bổ sung số điều luật giáo dục 26 Trung tâm Từ điển học – Vietlex (2009), Từ điển Tiếng Việt Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 27 Chu Cẩm Thơ (2014), Bàn lực toán học học sinh phổ thông, journal of science of HNUE Interdisciplinary Sci., 2014, Vol 59, No 28 Hoàng Văn Vân, Nguyễn Thị Chi, Hoàng Thị Xuân Hoa (2006), Đổi phương pháp dạy Tiếng Anh trung học phổ thông Việt Nam Nxb Giáo dục, Hà Nội 99 29 Phạm Viết Vƣợng (2012), Giáo dục học, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 30 Bloom B S (1956) Taxonomy of Educational Objectives, Handbook I: The Cognitive Domain New York: David McKay Co Inc 31 Pohl, M (2000) Learning to Think, Thinking to Learn: Models and Strategies to Develop a Classroom Culture of Thinking Cheltenham, Vic.: Hawker Brownlow 100 PHỤ LỤC I PHÂN LOẠI MỨC ĐỘ CỦA BLOOM Phân loại Bloom kiến thức Mức độ Nội dung Chất lƣợng Biết: Bố trí, thu thập, định nghĩa, mô tả, KT, Mức độ nhận biết, xác định, gọi tên, phác thảo, trình bày, tƣờng thuật, trích dẫn, ghi chép, nhắc lại, tái tạo, cho thấy, kể lại, khẳng định, … Hiểu: khả diễn giải thông tin nhận Mức độ đƣợc Liên kết, thay đổi, phân loại, làm rõ, kiến tạo, phân biệt đối tƣợng, biến đổi, giải mã, mô tả, làm khác biết, thảo luận, giải thích, thể hiện, mở rộng, giải quyết, chuyển đổi Áp dụng: dùng kiến thức học giải Mức độ vấn đề tình Áp dụng, đánh giá, tính toán, thay đổi, chọn, hoàn tất, minh chứng, Chất lƣợng phát triển, khai thác, KT, nhận biết, giải nghĩa, điều chỉnh, … Mức độ Phân tích: biết tách từ tổng thể thành phận biết rõ liên hệ thành phần theo cấu trúc chúng, Chất lƣợng cao Tổng hợp: biết kết hợp phận thành tổng thể từ tổng thể Mức độ Đánh giá: biết so sánh, phê phán, chọn lọc, định đánh giá sở tiêu chí xác định Sáng tạo: 101 Chất lƣợng cao Phân loại Bloom Kỹ Mức độ Mức độ Nội dung Chất lƣợng Bắt chƣớc: quan sát lặp lại kỹ Mức độ Thao tác: hoàn thành kỹ theo dẫn không bắt chƣớc máy móc Mức độ Chuẩn hóa: lặp lại kỹ cách xác, nhịp nhàng, đắn, thƣờng thực Chất lƣợng cách độc lập, hƣớng dẫn Mức độ Phối hợp: kết hợp đƣợc nhiều kỹ theo thứ tự xác định cách nhịp nhàng ổn Chất lƣợng cao định Mức độ Tự nhiên: hoàn thành hay nhiều kỹ cách dễ dàng trở thành tự nhiên, không Chất lƣợng cao đòi hỏi gắng sức trí lực thể lực 102 PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN CBQL Để góp phần tìm biện pháp quản lý hiệu hoạt động xây dựng chuẩn đầu môn Toán trƣờng THPT Thanh Oai A đáp ứng yêu cầu đổi PPDH GV trƣờng THPT Thanh Oai A Xin thầy/cô/anh(chị)/em vui lòng cho biết ý kiến nội dung sau: (Xin thầy/cô/anh(chị)/em đánh dấu “X” vào ô phù hợp với ý kiến mình) Thầy/cô/anh(chị)/em đánh giá tầm quan trọng chuẩn đầu môn? a) Không quan trọng b) Quan trọng c) Rất quan trọng Theo thầy/cô nguyên nhân dẫn đến khó khăn trình sử dụng chuẩn kiến thức kỹ dạy học môn Toán TT Mức độ ảnh hƣởng Nội dung Rất ảnh không Không ảnh hƣởng ảnh rõ hƣởng Chuẩn kiến thức kỹ chƣa có đủ chức Một số CBQL, GV HS chƣa có hiểu biết đầy đủ chuẩn kiến thức kỹ môn Toán Một số GV chƣa nêu cao trách nhiệm Sự đạo CBQL chƣa liệt Sự phối hợp phận nhà trƣờng chƣa tốt Công tác tra KT chƣa thực 103 hƣởng đầy đủ, đơn giản hình thức Sự ngại thay đổi từ phía GV môn Toán Công tác thanh, KT thực chƣa chặt chẽ, thƣờng xuyên Thiếu đôn đốc nhắc nhở cấp QL 10 Tâm lý khoa cử, trọng cấp cha mẹ HS Những ý kiến khác: ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin vui lòng cho biết vài thông tin thầy/cô? Đơn vị công tác:…………………………………………………………… tính: Nam / Nữ Năm sinh:……… Chức danh: …………………………………………………………… Trình độ chuyên môn: Cao đẳng Đại học Xin chân thành cảm ơn hợp tác thầy/cô! 104 Cao học Giới PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho CBQL giáo viên) Để góp phần vào kết nghiên cứu nhằm thực tốt việc xây dựng chuẩn đầu môn Toán trƣờng THPT Thanh Oai A Xin thầy/cô vui lòng cho biết ý kiến hiểu biết cá nhân thầy/cô khả thực xây dựng chuẩn đầu môn Toán thầy/cô thời gian tới cách đánh dấu X vào ô tƣơng ứng sau: TT Sự hiểu biết Hiểu Hiểu Không Có kỹ biết biết hiểu hạn chế, có kỹ thực nhƣng biết tốt làm đƣợc Hiểu chƣa đƣợc đầy đủ hỗ trợ khái niệm CĐR môn Hiểu chức CĐR môn Nắm vững quy trình XD CĐR môn Có hiểu biết thang bậc CĐR môn Có kỹ xây dựng CĐR môn từ kỹ Kỹ Không 105 chuẩn kiến thức kỹ Thực hƣớng dẫn thành viên khác trình thực Những ý kiến khác: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin vui lòng cho biết vài thông tin thầy/cô? Đơn vị công tác:……………………………………………Giới tính: Nam / Nữ Năm sinh:……… Chức danh: ……………………………………………………………… Trình độ chuyên môn: Cao đẳng Đại học Cao học Xin chân thành cảm ơn hợp tác thầy/cô! 106 PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho CBQL giáo viên) Để góp phần vào kết nghiên cứu nhằm thực tốt việc xây dựng chuẩn đầu môn Toán trƣờng THPT Thanh Oai A Xin thầy/cô vui lòng cho biết ý kiến cần thiết tính khả thi việc thực xây dựng chuẩn đầu môn Toán thầy/cô thời gian tới cách đánh dấu X vào ô tƣơng ứng sau: TT Nội dungcác biện pháp Tính cần thiết Rất Cần Không Rất Khả Không cần thiết cần khả thi khả thi thiết thi thiết Nâng cao nhận thức, hiểu biết đội ngũ CBQL GV môn Toán CĐR môn Toán cấp THPT Tổ chức thành lập phận chuyên môn, lập kế hoạch, đạo thực biên soạn, thử nghiệm phổ biến CĐR môn Toán, KTĐG điều chỉnh Chỉ đạo phối kết hợp phận chuyên môn nhà trƣờng trình biên soạn phổ biến CĐR môn Toán cấp THPT Tính khả thi Thực tra, KTĐG điều chỉnh việc thực xây dựng CĐR môn Toán bậc THPT 107 Những ý kiến khác: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin vui lòng cho biết vài thông tin thầy/cô? Đơn vị công tác:……………………………………………Giới tính: Nam / Nữ Năm sinh:……… Chức danh: ……………………………………………………………… Trình độ chuyên môn: Cao đẳng Đại học Xin chân thành cảm ơn hợp tác thầy/cô! 108 Cao học

Ngày đăng: 27/10/2016, 09:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Quốc Bảo, Bùi Tiến Phú (2012), Một số góc nhìn về phát triển và QL GD. Nxb GD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặng Quốc Bảo, Bùi Tiến Phú (2012)", Một số góc nhìn về phát triển và QL GD
Tác giả: Đặng Quốc Bảo, Bùi Tiến Phú
Nhà XB: Nxb GD
Năm: 2012
2. Đặng Quốc Bảo , Nguyễn Đắc Hƣng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai vấn đề và giải pháp. Nxb chính trị Quốc gia, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặng Quốc Bảo , Nguyễn Đắc Hƣng (2004), "Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai vấn đề và giải pháp
Tác giả: Đặng Quốc Bảo , Nguyễn Đắc Hƣng
Nhà XB: Nxb chính trị Quốc gia
Năm: 2004
3. Đặng Quốc Bảo (2009), Vấn đề “ Quản lý” và “ Quản lý nhà trường”. Tài liệu giảng QLGD, trường ĐHGD-ĐHGQ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặng Quốc Bảo (2009), "Vấn đề “ Quản lý” và “ Quản lý nhà trường”
Tác giả: Đặng Quốc Bảo
Năm: 2009
4. Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng (2008), Nghị quyết Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa VIII) về định hướng chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và nhiệm vụ đến năm 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng (2008)
Tác giả: Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng
Năm: 2008
5. Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng, Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 về đổi mới căn bản và toàn diện GD&ĐT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kỹ năng môn Toán lớp 12, Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), "Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kỹ năng môn Toán lớp 12
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2010
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (25/6/2013), hướng dẫn số 791/HD-BGDĐT về thí điểm phát triển chương trình nhà trường phổ thông Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Giáo dục và Đào tạo (25/6/2013)
8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Dự thảo Chương trình Giáo dục phổ thông tổng thể Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015)
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2015
9. Đại học Quốc Gia Hà Nội (2010), Hướng dẫn xây dựng và hoàn thiện chương trình đào tạo theo chuẩn đầu ra ở Đại học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại học Quốc Gia Hà Nội (2010)
Tác giả: Đại học Quốc Gia Hà Nội
Năm: 2010
10. Nguyễn Hải Châu (2007), Những vấn đề chung về đổi mới GD trung học phổ thông. Nxb GD, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Hải Châu (2007)", Những vấn đề chung về đổi mới GD trung học phổ thông
Tác giả: Nguyễn Hải Châu
Nhà XB: Nxb GD
Năm: 2007
11. Nguyễn Hải Châu, Hoàng Thị Xuân Hoa, Vũ Thị Lợi, Đỗ Tuấn Minh, Hoàng Văn Vân (2007), Những vấn đề chung về đổi mới GD trung học phổ thông- Môn Tiếng Anh. Nxb GD, hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Hải Châu, Hoàng Thị Xuân Hoa, Vũ Thị Lợi, Đỗ Tuấn Minh, Hoàng Văn Vân (2007), "Những vấn đề chung về đổi mới GD trung học phổ thông- Môn Tiếng Anh
Tác giả: Nguyễn Hải Châu, Hoàng Thị Xuân Hoa, Vũ Thị Lợi, Đỗ Tuấn Minh, Hoàng Văn Vân
Nhà XB: Nxb GD
Năm: 2007
12. Vũ Cao Đàm (2008), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nxb GD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vũ Cao Đàm (2008), "Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Tác giả: Vũ Cao Đàm
Nhà XB: Nxb GD
Năm: 2008
14. Phạm Quang Huân (2006), Giáo viên THPT với vấn đề quản lý chất lượng quá trình dạy học, Tạp chí Khoa học Giáo dục - Viện CL-CTGD, Số 6/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Quang Huân (2006), "Giáo viên THPT với vấn đề quản lý chất lượng quá trình dạy học
Tác giả: Phạm Quang Huân
Năm: 2006
15. Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục một số vấn đề lý luận và thực tiễn. Nxb Giáo dục , Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Kiểm" (2004), "Khoa học quản lý giáo dục một số vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Trần Kiểm
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2004
16. Trần Kiểm (1997), Quản lý giáo dục nhà trường. Viện KHGD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Kiểm (1997), "Quản lý giáo dục nhà trường
Tác giả: Trần Kiểm
Năm: 1997
17. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Quản lý giáo dục, một số vấn đề lý luận và thực tiễn. Nxb ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), "Quản lý giáo dục, một số vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Nguyễn Thị Mỹ Lộc
Nhà XB: Nxb ĐHQG Hà Nội
Năm: 2012
18. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), QL, lãnh đạo nhà trường thế kỷ XXI. Nxb ĐHGQ Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), "QL, lãnh đạo nhà trường thế kỷ XXI
Tác giả: Nguyễn Thị Mỹ Lộc
Nhà XB: Nxb ĐHGQ Hà Nội
Năm: 2012
19. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Quốc Chí (2012), Lý luận đại cương về quản lý. Tài liệu giảng dạy các lớp cao học chuyên ngành Quản lý giáo dục. Học viện QLGD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Quốc Chí (2012), "Lý luận đại cương về quản lý
Tác giả: Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Quốc Chí
Năm: 2012
20. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Tâm lý học quản lý. Tài liệu giảng dạy Cao học QLGD, trường ĐHGD-ĐHGQ, Hà Nội, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), "Tâm lý học quản lý
Tác giả: Nguyễn Thị Mỹ Lộc
Năm: 2010
21. Lê Đức Ngọc (2014), Tài liệu tập huấn kỹ thuật xây dựng chương trình nhà trường phổ thông. NXB ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Đức Ngọc (2014), "Tài liệu tập huấn kỹ thuật xây dựng chương trình nhà trường phổ thông
Tác giả: Lê Đức Ngọc
Nhà XB: NXB ĐHQG Hà Nội
Năm: 2014

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w