Tạo hứng thú học tập cho học sinh trong dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông (thực nghiệm phần lịch sử thế giới lớp 10 chương trình chuẩn)tom tat
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
198 KB
Nội dung
MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đất nước ta bước vào thời kỳ hội nhập với những cơ hội và thách thức trên tất cả mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Để khắc phục nguy cơ tụt hậu trong điều kiện hội nhập với thế giới, cần quan tâm đến giáo dục, coi đó là "quốc sách" hàng đầu. Hứngthú có vai trò quan trọngtrong quá trình DHLS ởtrườngphổ thông. Hứngthúhọctập giúp HS nhanh chóng tiếp thu bài, nhớ bài lâu, hiểu được tầm quan trọng của lịchsử đối với sự phát triển của nhân loại. Hứngthúhọctập còn giúp HS họctập say mê, tự giác nắm vững kiến thức lịchsử và biết vận dụng những kiến thức đó vào thực tiễn cuộc sống. Hứngthúhọctập được hình thành trong quá trìnhdạy học. Ởtrườngphổthông hiện nay, hầu hết HS chưa có hoặc ít có rất hứngthú với bộ môn lịch sử. Để tạohứngthúhọctậplịchsửcho HS cần tiến hành trên tất cả các mặt nội dung và PPDH. Trong đó đổi mới PPDH là yêu cầu sống còn nhằm nhanh chóng thực hiện mục tiêu dạyhọc đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nước Xuất phát từ những lý do nêu trên, chúng tôi chọn vấn đề "Tạo hứngthúhọctậpchohọcsinhtrongdạyhọclịchsửởtrường THPT (Thựcnghiệm qua phầnLịchsửthếgiớilớp10 - chươngtrình chuẩn)" làm đề tài Luận án Tiến sĩ, chuyên ngành Lý luận và PPDH môn Lịch sử. 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2.1. Đối tượng nghiên cứu: Quá trìnhtạohứngthúhọctậpcho HS trongdạyhọcLịchsử(thựcnghiệmphần LSTG lớp10 – THPT). 2.2. Phạm vi nghiên cứu - Luận án không có tham vọng nghiên cứu tất cả các lĩnh vực của hứng thú, mà trên cơ sở nghiên cứu hứngthúhọc tập, hứngthúhọctậplịchsử và vai trò, ý nghĩa của nó trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông, chúng tôi tậptrung đề xuất một số biện pháp sư phạm về nội dung, hình thức tổ chức và phương pháp tiến hành bài học nghiên cứu kiến thức mới ở trên lớp để tạohứngthúhọctậpcho HS (thựcnghiệmphần LSTG lớp10 – THPT). - Chúng tôi tiến hành điều tra thực tế và thực nghiệmsư phạm tại một số tỉnh như Thái Nguyên, Hà Giang, Tuyên Quang, Bắc Giang, Sơn La, Quảng Ninh… 1 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Khẳng định vai trò, ý nghĩa của việc tạohứngthútronghọctậplịch sử, xác định những biểu hiện và yếu tố tác động đến hứngthútronghọctậplịchsử của học sinh, từ đó đề xuất những biện pháp sư phạm về nội dung, hình thức tổ chức dayhọc và các PPDH nhằm tạohứngthúhọctậpchohọcsinhtrongdạyhọclịchsửởtrường THPT. Để thực hiện mục đích trên, luận án cần giải quyết những nhiệm vụ cụ thể sau: - Tìm hiểu lý luận về Tâm lý học, Giáo dục học, Giáo dục lịchsử về vấn đề hứngthú và tạohứngthúhọctậpcho HS. - Tìm hiểu thực tiễn DHLS về vấn đề gây hứngthúhọctậpcho HS thông qua phiếu khảo sát, trao đổi, dự giờ - Tìm hiểu nội dung chương trình, sách giáo khoa lịchsửởtrường THPT, trong đó tậptrung vào phần LSTG lớp10 (chương trình chuẩn). - Đề xuất phương hướng đổi mới thiết kế nội dung bài học, các hình thức tổ chức dạyhọclịchsử và những biện pháp sư phạm phù hợp nhằm tạohứngthúhọctậpcho HS khi tiến hành bài họclịchsử nội khóa ở trên lớp. - Thực nghiệmsư phạm từng phần, toàn phần để kiểm chứng các biện pháp sư phạm, từ đó rút ra kết luận về tính khả thi của các biện pháp sư phạm đã đề ra. 4. Cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 4.1. Cơ sở phương pháp luận - Cơ sở lý luận của đề tài là dựa trên lý luận của chủ nghĩa Mác Lênin về nhận thức, giáo dục, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng về giáo dục và giáo dục lịch sử. - Lý luận về tâm lý, giáo dục học, PPDH bộ môn 4.2. Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lý thuyết: Nghiên cứu các tài liệu về Tâm lý giáo dục, Giáo dục lịch sử, tài liệu lịchsử liên quan, nghiên cứu chương trình, nội dung SGK lịchsửởtrường THPT nói chung, LSTG lớp10 nói riêng. - Nghiên cứu thực tiễn: Đề tài khảo sát thực tế DHLS ởtrườngphổthông hiện nay thông qua phiếu điều tra, dự giờ làm cơ sở cho việc đề xuất các biện pháp sư phạm phù hợp. Đối tượng khảo sát là GV, cán bộ quản lý chuyên môn và HS lớp10ởtrường THPT. 2 - Thực nghiệmsư phạm: Soạn giáo án và tiến hành thực nghiệmsư phạm từng phần, toàn phầnở một số trường THPT thuộc Thái Nguyên, Bắc Giang, Tuyên Quang, Hà Giang, Sơn La, Điện Biên, Quảng Ninh. - Sử dụng toán họcthống kê, tập hợp, xử lý số liệu đã thu được để phân tích, rút ra nhận xét, kết luận. 5. Giả thuyết khoa học Thực hiện tốt các biện pháp sư phạm nhằm tạohứngthúhọctậplịchsửchohọcsinh theo những yêu cầu mà luận án đưa ra sẽ góp phần nâng cao hiệu quả dạyhọclịchsửởtrườngphổ thông, đáp ứng được những đòi hỏi của sự nghiệp giáo dục hiện nay. 6. Đóng góp của luận án Kết quả nghiên cứu của luận án sẽ góp phần: - Khẳng định rõ vai trò, ý nghĩa của việc tạohứngthúhọctậpchohọcsinhtrongdạyhọclịchsửởtrường THPT. - Đánh giá đúng thực trạng việc dạyhọclịchsử và thực trạng vấn đề gây hứngthúhọctập lịch sử chohọcsinhởtrường THPT. - Xác định những biểu hiện và các yếu tố tác động tới việc tạohứngthúhọctậplịchsửchohọc sinh. - Đề xuất những biện pháp sư phạm tạohứngthúhọctậpchohọcsinh về thiết kế nội dung bài học, thực hiện các hình thức tổ chức dayhọc đặc biệt khi tiến hành bài học nghiên cứu kiến thức mới ở trêm lớp nhằm nâng cao chất lượng dạyhọclịchsửởtrường THPT. 7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án 7.1. Ý nghĩa khoa học Đề tài được hoàn thành giúp bản thân tác giả nâng cao trình độ lí luận DH môn Lịch sử, đặc biệt là các biện pháp tạohứngthúhọctậplịchsửcho HS Đề tài góp phần làm phong phú thêm lí luận của PPDH Lịch sử, về vấn đề tạohứngthúhọctậpchohọcsinh nhằm nâng cao hiệu quả dạyhọc bộ môn. 7.2. Ý nghĩa thực tiễn Kết quả nghiên cứu đề tài sẽ được chúng tôi vận dụng vào DH môn Lịchsửởtrườngphổ thông. Đây là tài liệu tham khảo cho giảng viên, sinh viên các trường cao đẳng sư phạm, đại họcsư phạm… khi dạyhọc môn PPDH LS và giáo viên lịchsửphổthôngtrong việc vận dụng các biện pháp tạohứngthúhọctậpchohọcsinh vào dạyhọclịchsử để nâng cao chất lượng bộ môn. 3 8. Cấu trúc của luận án Ngoài Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo và Phụ lục, luận án gồm 4 chương: Chương 1: Tổng quan Chương 2: Vấn đề tạohứngthúhọctậpchohọcsinhtrongdạyhọclịchsửởtrườngtrunghọcphổthông – Lý luận và thực tiễn Chương 3: Đổi mới thiết kế nội dung bài học và các hình thức tổ chức dayhọc nhằm tạohứngthúhọctậpchohọcsinhChương 4: Một số biện pháp tạohứngthúhọctậpchohọcsinhtrongdạy bài lịchsử nghiên cứu kiến thức mới ở trên lớp. Thực nghiệmsư phạm Chương 1 TỔNG QUAN 1.1. Những nghiên cứu của các tác giả nước ngoài Hứngthúhọctập là một vấn đề được nhiều nhà nghiên cứu khoa học giáo dục trong và ngoài nước quan tâm. Vấn đề hứngthú nói chung được các nhà tâm lý học nghiên cứu từ những năm đầu thế kỷ XX, tuy nhiên các nhà ngiên cứu lại coi hứngthú là sự phát triển tự nhiên của con người, chưa chú ý đến sự tác động của giáo dục và hoạt động có ý thức của con người trong quá trình hình thành và phát triển hứng thú. Từ những năm 50 của TK XX, các nhà tâm lý học đã đưa ra khái niệm, phân loại hứng thú, một số đã đề cập đến con đường hình thành hứngthú nói chung. Trên cơ sở những tài liệu về hứngthú nói chung, các nhà giáo dục học đã nêu lên những biểu hiện, các mức độ của hứngthúhọc tập, từ đó chỉ ra mối quan hệ giữa hứngthú với tích tích cực, tự giác của HS; vai trò của PPDH trong việc kích thích hứngthú của HS đối với khoa học; vai trò của hứngthú đối với kết quả họctập của HS. Như vậy, để HS có hứngthútronghọc tập, phương pháp dạyhọc của GV đóng vai trò to lớn. Tuy nhiên, tác giả chưa đưa ra biện pháp cụ thể để phát triển hứngthúhọctập nói chung cho HS. 1.2. Các công trình nghiên cứu ởtrong nước Các nhà tâm lý học Việt Nam đã nêu lên khái niệm về hứng thú, chỉ ra những biểu hiện của hứngthúhọctập và nêu vai trò của hứngthútronghọc tập. Trong giáo dục học, các nhà nghiên cứu đã chỉ ra vai trò của hứngthú nhận thức trong việc bồi dưỡng động cơ họctập tích 4 cực cho HS; mối quan hệ giữa hứngthúhọctập của HS với việc lựa chọn nội dung dạyhọc và sử dụng PPDH của GV. Trong DHLS, các nhà giáo dục họclịchsử đã đề cập đến vấn đề hứngthúhọctập và cần phải tạohứngthúhọctậpcho HS. Tuy nhiên, trong khuôn khổ giáo trình và các tài liệu tham khảo về lý luận phương pháp, các tác giả không thể đi sâu vào các vấn đề lý luận về hứngthú nói chung, hứngthúhọctập nói riêng như trong tâm lý học. Vấn đề này cũng nhận được sự quan tâm của các học viên cao học, trong luận văn của mình, các học viên đã nghiên cứu về lý luận hứng thú, hứngthúhọctập và đề xuất biện pháp sư phạm nhằm tạohứngthúhọctậpcho HS. Từ việc nghiên cứu tài liệu trên, chúng tôi tậptrung giải quyết một số vấn đề sau: - Tiếp thu kết quả nghiên cứu của các tác giả trong lĩnh vực TLH, giáo dục học, giáo dục lịch sử, từng bước nâng cao cơ sở lý luận của việc tạohứngthúhọctậpcho HS trong DHLS. Từ các khái niệm hứng thú, hứngthúhọc tập, luận án xác định rõ các khái niệm hứng thú, hứngthúhọc tập, hứngthúhọctậplịchsử và tạohứngthúhọctậplịchsửcho HS; biểu hiện, các mức độ của hứngthúhọctập LS. Trên cơ sở đó, khẳng định vai trò, ý nghĩa của việc tạohứngthúhọctậpcho HS để nâng cao chất lượng DHLS. - Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, chúng tôi tiến hành điều tra và đánh giá thực trạng hứngthúhọctập LS của HS ởtrườngphổ thông. - Rà soát chươngtrình LS ởtrường THPT (cụ thể là chươngtrình LSTG lớp10 – phần thực nghiệm của luận án) làm cơ sở cho việc đề xuất các biện pháp sư phạm tạohứngthúhọctậpcho HS. - Tiến hành TNSP từng phần và TNSP toàn phần để kiểm chứng tính khả thi của các biện pháp sư phạm đã đề xuất. Chương 2 VẤN ĐỀ TẠOHỨNGTHÚHỌCTẬPCHOHỌCSINHTRONGDẠYHỌCLỊCHSỬỞTRƯỜNGTRUNGHỌCPHỔTHÔNG - LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1. Cơ sở lý luận của vấn đề tạohứngthúhọctậplịchsửchohọcsinh 2.1.1. Quan niệm về hứng thú, hứngthúhọc tập, hứngthúhọctậplịchsử 2.1.1.1. Khái niệm hứng thú, hứngthúhọctập và hứngthúhọctậplịchsử 5 “Hứng thú” là thuật ngữ được sử dụng rộng rãi trong khoa học cũng như trong đời sống xã hội loài người. Dựa vào những nghiên cứu của các nhà TLH chúng tôi cho rằng: Hứngthú là thái độ lựa chọn đặc biệt của cá nhân đối với đối tượng nào đó khi hiểu được ý nghĩa, tác dụng của đối tượng đó đối với cuộc sống và nó mang đến sự khoái cảm cho bản thân. Hứngthúhọctập là thái độ lựa chọn của cá nhân đối với một đối tượng của hoạt động học tập, là động lực quan trọng thúc đẩy người học đạt kết quả cao, tạocho cá nhân động lực để làm việc. Do đó, để HS thu được kết quả họctập tốt, trong quá trìnhdạy học, giáo viên cần có biện pháp tạohứngthúhọctậpcho HS. Từ những nghiên cứu của các nhà giáo dục lịch sử, chúng tôi sử dụng định nghĩa: “Hứng thúhọctậplịchsử là một thái độ say mê tự giác tích cực đặc biệt của cá nhân đối với nội dung lịchsử cụ thể” Tạohứngthúhọctập LS cho HS là làm cho HS có thái độ say mê, tích cực với nội dung LS cụ thể và duy trì niềm say mê, tích cực ấy. 2.1.1.2. Cấu trúc, phân loại và những biểu hiện của hứng thú, hứngthúhọctập * Cấu trúc của hứngthú Các nhà tâm lý họccho rằng cấu trúc của hứngthú gồm 3 yếu tố: có cảm xúc đúng đắn đối với hoạt động; có khía cạnh nhận thức cảm xúc; có động cơ trực tiếp xuất phát từ bản thân hoạt động.Ba thành tố trong cấu trúc hứngthú có quan hệ chặt chẽ với nhau. * Phân loại hứng thú, hứngthúhọctậpHứngthú của con người rất phong phú và đa dạng. Chúng tôi tậptrung nghiên cứu hứngthúhọctập của học sinh, do đó theo chúng tôi có thểphân loại hứngthú theo hứngthú bên ngoài (hứng thú trực tiếp) và hứngthú bên trong (hứng thú gián tiếp). * Biểu hiện của hứng thú, hứngthúhọctập Theo các nhà tâm lý học nước ngoài và trong nước, hứngthú được biểu hiện: - Xu hướng lựa chọn của quá trình tâm lý của con người nhằm vào các đối tượng cụ thể của thếgiới xung quanh - Xu thế, nguyện vọng, nhu cầu của cá nhân khi mong muốn hiểu được một lĩnh vực cụ thể, một hành động xác định mang lại sự thoải mái cho cá nhân. 6 - Nguồn kích thích mạnh mẽ tới tính tích cực cá nhân, do ảnh hưởng của nguồn kích thích này mà tất cả các quá trình tâm lý diễn ra khẩn trương, còn hoạt động thì trở nên say mê và đem lại hiệu quả. - Thái độ lựa chọn đặc biệt (khi đó con người không thờ ơ, bàng quan mà tràn đầy những ý định tích cực, một cảm xúc trong sáng, ý chí tập trung) đối với các đối tượng, các hiện tượng xung quanh. * Biểu hiện của hứng thú, hứngthúhọctập Theo các nhà tâm lý học nước ngoài và trong nước, hứngthú được biểu hiện: - Xu hướng lựa chọn của quá trình tâm lý của con người nhằm vào các đối tượng cụ thể của thếgiới xung quanh - Xu thế, nguyện vọng, nhu cầu của cá nhân khi mong muốn hiểu được một lĩnh vực cụ thể, một hành động xác định mang lại sự thoải mái cho cá nhân. - Nguồn kích thích mạnh mẽ tới tính tích cực cá nhân, do ảnh hưởng của nguồn kích thích này mà tất cả các quá trình tâm lý diễn ra khẩn trương, còn hoạt động thì trở nên say mê và đem lại hiệu quả. - Thái độ lựa chọn đặc biệt đối với các đối tượng, các hiện tượng xung quanh. Căn cứ vào các biểu hiện của hứng thú, hứngthúhọctập có những biểu hiện: + Về mặt trí tuệ: Trước hết là xu hướng say mê với việc họctập bộ môn, có óc tò mò khoa học, ham hiểu biết, luôn tìm tòi suy nghĩ và sẵn sáng đặt câu hỏi với thầy cô, bạn bè nhằm hiểu sâu vấn đề. + Về ý chí: Khi đặt ra vấn đề cần giải quyết, HS luôn kiên nhẫn suy nghĩ, tìm hiểu vấn đề đến cùng, không ngại khó, ngại khổ trong quá trình giải quyết vấn đề. + Về tình cảm: Thích thú, phấn khởi trong quá trìnhhọc tập, chủ động giành nhiều thời gian cho việc học, dễ xúc cảm về nhận thức, có thể tỏ ra sung sướng, hạnh phúc khi hoàn thành nhiệm vụ học. + Về kết quả: Thường xuyên đạt kết quả cao tronghọc tập, nếu kết quả chưa cao thường có xu hướng quyết tâm để đạt kết quả cao hơn. + Về năng lực: Phát triển các năng lực nhận thức như: quan sát, tư duy, tưởng tượng, so sánh, phán đoán, phân tích, khái quát hóa, trừu tượng hóa… Các biểu hiện này không riêng rẽ mà có mối quan hệ chặt chẽ với nhau nhưng thể hiện rõ nét nhất là ở giai đoạn cuối. 2.1.1.3. Các giai đoạn phát triển của hứngthú 7 Theo các nhà tâm lý giáo dục, hứngthúhọctập được hình thành và phát triển qua ba giai đoạn: Giai đoạn 1: Rung động định kỳ. Giai đoạn 2: Thái độ nhận thức xúc cảm tích cực đối với đối tượng. Giai đoạn 3: Hứngthú trở thành xu hướng của cá nhân Về các mức độ của hứngthú nhận thức được thể hiện như sau: Thứ nhất, những dấu hiệu ban đầu của hứngthúhọctập là sự tò mò, tính ham hiểu biết, những xúc cảm với đối tượng, với những hoạt động mà HS lựa chọn. Thứ hai, là những rung động nhận thức có tính chất tình huống. Thứ ba, là hứngthú nhận thức mang tính xúc cảm – nhận thức Thứ tư, là hứngthú thực sự hình thành và trở nên bền vững. Để hình thành và phát triển hứngthúhọctập thực sựcho HS không thể bỏ qua các mức độ phát triển của hứng thú, trên cơ sở đó giáo viên đề xuất những biện pháp sư phạm phù hợp. 2.1.1.4. Biểu hiện, các mức độ phát triển của hứngthúhọctậplịchsửHứngthúhọctậplịchsử của họcsinh được biểu hiện: + Về kiến thức: Nhanh chóng tiếp thu kiến thức mới, tích cực trong việc nhận thức vấn đề. Luôn tìm cách lý giải những sự kiện, hiện tượng lịchsử khó. + Về tư tưởng tình cảm: Thể hiện lòng say mê, thích thú với bộ môn, chủ động trong tiếp cận vấn đề mới, dành nhiều thời gian họctập bộ môn, coi việc tìm tòi, học hỏi kiến thức lịchsử là niềm vui. + Về kỹ năng: Có kỹ năng quan sát, tổng hợp vấn đề, có thể khai thác nội dung kênh hình thông qua sự hướng dẫn của giáo viên, có khả năng phân tích một vấn đề… + Biểu hiện về mặt hành động: HS có những biểu hiện tích cực, chủ động, sáng tạo không chỉ họctập trên lớp mà cả trong tự họcở nhà. + Biểu hiện về kết quả học tập: đạt loại khá, giỏi môn Sử Trên cơ sở những biểu hiện của hứngthúhọctậplịch sử, hứngthú gồm có các mức độ: - Mức độ 1: HS có hứngthú gián tiếp với môn lịch sử. - Mức độ 2: HS có hứngthú trực tiếp với bộ môn, tức là có hứngthú với nội dung tri thức lịch sử. Loại hứngthú này khá bền vững. - Mức độ 3: là mức độ cao nhất của hứng thú, mức độ này chính là hứngthú của tư duy 8 2.1.1.5. Những yếu tố tạo nên hứngthúhọctậplịchsử của họcsinhThứ nhất, yếu tố về nội dung bài họcThứ hai, yếu tố về phương pháp dạyhọclịchsửThứ ba, yếu tố sức mạnh của lời nói và thái độ của người thầy Thứ tư, yếu tố tổ chức các hoạt động họctậpcho HS. Thứ năm, yếu tố về phương tiện, thiết bị kỹ thuật hỗ trợ dạy học. Thứ sáu, các yếu tố về hoàn cảnh, môi trườnghọc tập. 2.1.2. Xuất phát điểm của việc tạohứngthúhọctậpchohọcsinh 2.1.2.1. Mục tiêu môn lịchsửởtrường THPT Mục tiêu môn lịchsửởtrường THPT là nhằm đào tạo HS đạt được những yêu cầu sau: + Kiến thức: Bộ môn Lịchsửởtrường THPT không những giúp nắm vững những kiến thức cơ bản, những bước phát triển, những chuyển biến quan trọng của LS bao gồm cả LSTG và LS dân tộc từ nguyên thủy đến ngày nay. + Kỹ năng: Hình thành và phát triển các kỹ năng làm việc với SGK và một số tài liệu học tập, kỹ năng phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát, đánh giá sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử; hình thành kỹ năng làm việc với tài liệu, kỹ năng sử dụng bản đồ và các tài liệu trực quan khác. Hình thành kỹ năng tự họccho HS. + Tư tưởng, tình cảm: Bồi dưỡng tình yêu quê hương, đất nước gắn liền với tự hào dân tộc, trân trọng những anh hùng, dân tộc, những di tích lịch sử. Trân trọng những giá trị văn hóa của dân tộc. Tạohứngthúhọctậpcho HS trongdạyhọc LS góp phần thực hiện những mục tiêu nêu trên, có hứngthúhọctập HS sẽ họctập say mê, tự giác, có như vậy các em mới đạt được những kết quả cao tronghọc tập, từ đó nâng cao chất lượng dạy học. 2.1.2.2. Đặc trưng của bộ môn lịchsửởtrường THPT Kiến thức LS mà HS cần nắm chính là những hiểu biết về xã hội loài người đã được ghi chép lại. Chính vì vậy, bộ môn LS ởtrườngphổthông mang những đặc trưng riêng: Kiến thức LS mang tính không lặp lại, tính toàn diện giúp HS ko chỉ “biết” mà còn “hiểu” lịchsử , từ đó vận dụng vào cuộc sống. 2.1.2.3. Đặc điểm tâm lý của họcsinh THPT Họcsinh THPT là lứa tuổi thanh niên mới lớn, chủ yếu ở độ tuổi từ 15 đến 18. Đây là thời kỳ các em dần hoàn thiện về mặt thể 9 chất, tâm - sinh lý, đồng thời các em cũng đã ý thức được trách nhiệm và nghĩa vụ họctập của bản thân. Vì vậy, các em đã có sự nỗ lực tronghọc tập, đã độc lập trong suy nghĩ. Thái độ họctập của HS THPT đã gắn liền với việc lựa chọn nghề nghiệp sau này, các em xác định hứngthú ổn định với một môn học, một lĩnh vực tri thức nhất định. Có hứngthúhọctập với một môn học cụ thể sẽ giúp các em họctập say mê, các em có khả năng hiểu sâu sắc môn học mình yêu thích, nắm được ý nghĩa của những tri thức ấy với cuộc sống, nhờ đó thành tích họctập cũng được nâng lên, vì vậy động cơ họctập của HS trở nên rõ ràng hơn. Đây chính là cơ sở hình thành hứngthú bên trongcho HS. 2.1.2.4. Yêu cầu đổi mới phương pháp dạyhọclịchsửởtrường THPT Đổi mới PPDH nói chung, DHLS nói riêng đã và đang là vấn đề được Đảng và Nhà nước quan tâm. Vấn đề này được nêu rõ trong các tài liệu, các văn kiện của Đảng, Chính phủ trong những năm gần đây. Đổi mới PPDH lịchsử gắn liền với đổi mới giáo dục nói chung, việc đổi mới cần thực hiện ở cả nội dung giáo dục và PPDH. 2.1.3. Quá trìnhdạyhọc và các yếu tố của quá trìnhdạyhọclịchsửởtrườngphổthông Quá trình DHLS ởtrườngphổthông bao gồm nhiều yếu tố, đó là: thầy, trò, nội dung, phương pháp dạy học, phương tiện dạy học, kiểm tra đánh giá, môi trườngdạy học. Mỗi thành tố của quá trìnhdạyhọc có vai trò riêng, có sự tác động lẫn nhau và có ảnh hưởng đến chất lượng dạy học. Do đó, muốn tạohứngthúhọctậpcho HS để từ đó nâng cao chất lượng dạy học, GV cần chú ý đến các yếu tố và phối hợp chúng trong một tổng thểthống nhất. 2.1.4. Vai trò, ý nghĩa của việc tạohứngthúhọctậpchohọcsinhtrongdạyhọclịchsửởtrườngphổthông 2.1.4.1. Vai trò của hứngthúhọctậptrongdạyhọclịchsửởtrườngphổthông Với quan niệm về hứngthú nói chung, hứngthúhọctập LS nói riêng có thể thấy hứngthú có vai trò quan trọngtrong quá trình hoạt động của con người. Vì vậy, tạohứngthúhọctậpcho HS có vai trò, ý nghĩa rất lớn trongdạy học. Tronghọc tập, hứngthú giúp HS học một cách say mê, khi thu được kết quả họctập cao sẽ trở thành động lực để tiếp tục duy trì hứng thú. 2.1.4.2. Ý nghĩa của việc tạohứngthúhọctậpcho HS 10 [...]... lớn Nếu tạo được hứngthúhọctậpcho HS khi tiến hành bài học nghiên cứu kiến thức mới ở trên lớp sẽ góp phầntạohứngthúcho HS với môn học và nâng cao hiệu quả DHLS ởtrườngphổthông 4.1 Những yêu cầu của việc lựa chọn biện pháp tạohứngthúhọctậplịchsửchohọcsinh - Thứ nhất, giáo viên cần nhận thức đúng về việc tạo hứngthúhọctậpchohọcsinh - Thứ hai, tạo hứngthúhọctậpchohọc sinh. .. các em khai thác kênh hình… Chương 3 ĐỔI MỚI THIẾT KẾ NỘI DUNG BÀI HỌC VÀ CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠYHỌC ĐỂ TẠOHỨNGTHÚHỌCTẬPCHOHỌCSINH 3.1 Khái quát chươngtrìnhlịchsửởtrườngtrunghọcphổthôngChươngtrìnhlịchsửởtrường THPT bao gồm phần LSTG từ nguyên thủy đến nay; phần LSVN từ nguồn gốc đến nay, nội dung được chia theo từng khối lớp Qua những nội dung LS ởtrường THPT giúp HS nắm được... đề tạohứngthúhọctậpcho HS là một vấn đề quan trọng cần phải được chú trọngtrong DH Hứngthúhọctập nói chung, họctập LS nói riêng đã và đang trở thành vấn đề cấp bách được nhiều nhà giáo dục và nhiều GV quan tâm Đây là một vấn đề quan trọng và cần thiết trong quá trình DHLS ởtrườngphổthông Tuy nhiên, làm thế nào để tạohứngthúhọctậpcho HS lại là điều không đơn giản Tạohứngthúhọc tập. .. tự nhiên tronglịchsử 15 3.3.3 Thực hiện các hình thức tổ chức dạyhọc theo tinh thần đổi mới 3.3.3.1 Hình thức dạyhọc trên lớp Hình thức dạyhọc trên lớp là hình thức cơ bản ởtrườngphổ thông, đây là hình thức dạyhọctập thể, họcsinh được học một khối lượng kiến thức họctập như nhau, được tham gia vào các hoạt động họctập như nhau Để phát huy tính tích cực họctậpcho HS trong giờ học trên... thúhọctậpcho HS 4.2 Một số biện pháp tạo hứngthúhọctậpchohọcsinh khi tiến hành bài học nội khóa nghiên cứu kiến thức mới ở trên lớpphầnLịchsửthếgiớilớp10 – chươngtrình chuẩn 4.2.1 Tạo động cơ họctậpchohọcsinh bằng xây dựng tình huống có vấn đề và nêu bài tập nhận thức Trong DHLS, động cơ họctập đóng vai trò quan trọng, động cơ họctập sẽ kích thích HS tích cực hoạt động nhận thức,... tôi đề xuất một số biện pháp tạo hứngthúhọctậpchohọcsinh Chương 4 MỘT SỐ BIỆN PHÁP SƯ PHẠM TẠOHỨNGTHÚHỌCTẬPCHOHỌCSINH KHI TIẾN HÀNH BÀI HỌCLỊCHSỬ NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC MỚI Ở TRÊN LỚP THỰC NGHIỆMSƯ PHẠM Trong quá trìnhdạy học, bài học LS nội khóa là một hình thức tổ chức DH cơ bản, chủ yếu, bắt buộc đối với HS Bài học LS nội khoá có nhiều loại bài, song bài học nghiên cứu kiến thức mới... thức vì vậy cần kết hợp với câu hỏi gợi mở để hướng dẫn HS tự chiếm lĩnh kiến thức Một số biện pháp sử dụng tài liệu tham khảo nhằm gây hứngthúhọctậpchohọcsinhtrongdạyhọcLịchsửlớp 10- THPT: Thứ nhất, sử dụng tài liệu tham khảo nhằm cụ thể hóa kiến thức lịch sử, tạochohọcsinh những biểu tượng cụ thể, sinh động, kết hợp với gợi mở để họcsinhhọcsinh rút ra nhận xét Thứ hai, dựa vào tài... thểsử dụng nhiều loại đồ dùng trực quan như tranh ảnh, lược đồ, sơ đồ, biểu đồ… Mỗi loại lại có cáh sử dụng riêng, sử dụng tốt sẽ góp phầntạohứngthúhọctậpcho HS 21 4.2.4 Sử dụng các loại tài liệu tham khảo kết hợp với trao đổi nhằm tạo hứngthúhọctậpchohọcsinh Sử dụng các tài liệu họctập để khẳng định cũng như minh hoạ cho kiến thức lịchsử chính là một biện pháp có thểtạohứngthú học. .. góp phần đáp ứng mục tiêu dạyhọc - Thứ ba, tạohứngthúhọctập phải góp phần giúp họcsinh nắm vững kiến thức cơ bản trong quá trìnhdạy học, tránh lỗi truyền thụ một chiều - Thứ tư, gây hứngthúhọctập phải gắn liền với kích thích hoạt động nhận thức tích cực, độc lập của HS 18 - Thứ năm, vận dụng linh hoạt, đa dạng các biện pháp dạyhọc nhằm gây hứngthúhọctậpcho HS 4.2 Một số biện pháp tạo hứng. .. ứng dụng công nghệ hiện đại vào dạyhọc * * * Hứngthú có vai trò quan trọngtrongdạyhọc nói chung, DHLS nói riêng Hứngthú không chỉ giúp HS học một cách say mê, khi thu được kết quả họctập cao sẽ trở thành động lực để tiếp tục duy trì hứngthúHứngthú đóng vai trò là nhân tố thúc đẩy hoạt động họctập nói chung và họctậplịchsử nói riêng Hình thành hứngthúcho HS là mục đích cần đạt được của . sở lý luận của vấn đề tạo hứng thú học tập lịch sử cho học sinh 2.1.1. Quan niệm về hứng thú, hứng thú học tập, hứng thú học tập lịch sử 2.1.1.1. Khái niệm hứng thú, hứng thú học tập và hứng. pháp tạo hứng thú học tập lịch sử cho học sinh - Thứ nhất, giáo viên cần nhận thức đúng về việc tạo hứng thú học tập cho học sinh. - Thứ hai, tạo hứng thú học tập cho học sinh phải góp phần. trên, chúng tôi chọn vấn đề " ;Tạo hứng thú học tập cho học sinh trong dạy học lịch sử ở trường THPT (Thực nghiệm qua phần Lịch sử thế giới lớp 10 - chương trình chuẩn)" làm đề tài Luận