1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN sáng kiến kinh ngiệm rèn cho học sinh kỹ năng tự kiểm tra, đánh giá trong học tập lịch sử thế giới lớp 10 (chương trình chuẩn) ở trường trung học phổ thông triệu sơn 2

35 417 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 263,5 KB

Nội dung

A ĐẶT VẤN ĐỀ Xuất phát từ thực trạng dạy học Lịch sử trường phổ thơng chưa tìm hướng khiến việc dạy học trở nên nặng nề, không đạt kết mong muốn Học sinh chán học, sợ thi mơn Lịch sử học nhiều khó thi điểm cao, giáo viên chán dạy, tiêu cực xã hội không quan tâm, đề xuất biện pháp nhằm rèn luyện cho học sinh kĩ tự kiểm tra, đánh giá trình học tập Lịch sử trường THPT Từ đó, học sinh tự kiểm chứng kết học tập mình, đồng thời có cách tự học, tự nghiên cứu vấn đề Lịch sử, hiểu thấu đáo kiện Lịch sử, chủ động với kiến thức dần trở nên u thích mơn Lịch sử Phạm vi nghiên cứu chủ yếu đề tài khối học sinh trường phổ thông, cụ thể học sinh lớp 10 phần học Lịch sử giới Lí mà tơi chọn phạm vi nghiên cứu học sinh lớp 10, giai đoạn giáo dục phổ thơng, hướng dẫn em kĩ tự kiểm tra, đánh giá học tập giai đoạn quan trọng, sở cho em học tập giai đoạn Phần kiến thức mà lựa chọn phần Lịch sử giới sách giáo khoa lớp 10 (chương trình chuẩn) Đây mảng kiến thức quan trọng đặc biệt kiến thức trừu tượng nên học sinh khó nắm bắt, chưa kể đến việc tự học, tự kiểm tra, đánh giá việc học tập học sinh Chính lí đó, mà cần biện pháp hướng dẫn cụ thể giáo viên, giúp cho học sinh tự kiểm tra, đánh giá việc học tập đạt hiệu cao, nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn phát huy lực tự học học tập học sinh Hiện nay, việc dạy học Lịch sử trường phổ thông, bên cạnh ưu điểm số hạn chế cần khắc phục chương trình dạy học Lịch sử cịn nặng lý thuyết, nhẹ thực hành, chưa tạo điều kiện cho học sinh phát huy tính tích cực, vận dụng kiến thức học để tiếp thu kiến thức vào sống Chính cần phải đổi phương pháp dạy học Lịch sử phải thiết tiến hành đổi phương pháp kiểm tra, đánh giá tự kiểm tra đánh giá dạy học tập Lịch sử trường phổ thông Một nội dung đổi phương pháp dạy học nhiều người quan tâm đổi việc kiểm tra, đánh giá tự kiểm tra, đánh giá dạy học tập lịch sử Việc kiểm tra, đánh giá học sinh thầy giáo tự kiểm tra, đánh giá học sinh vấn đề quan trọng, khâu cuối đánh giá độ tin cậy cao mà cịn có tác dụng điều tiết trở lại mạnh mẽ trình đào tạo Qua việc tự kiểm tra, đánh giá học sinh giúp giáo viên thấy thành công vấn đề cần rút kinh nghiệm giảng dạy, hiểu rõ mức độ kiến thức kỹ học sinh Từ có biện pháp sư phạm tích cực, thích hợp nhằm nâng cao chất lượng dạy học Vì vậy, tơi mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Rèn cho học sinh kỹ tự kiểm tra, đánh giá học tập lịch sử giới lớp 10 (chương trình chuẩn) Trường trung học phổ thông Triệu Sơn 2” B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lý luận 1.1 Tầm quan trọng vấn đề Vấn đề đổi phương pháp dạy học Lịch sử nói chung, phương pháp kiểm tra, đánh giá tự kiểm tra, đánh giá dạy học Lịch sử nói riêng vấn đề mang tính chiến lược cấp thiết trước yêu cầu đổi toàn diện đất nước Đổi giáo dục đào tạo có ý nghĩa vơ lớn lao, yếu tố quan trọng hàng đầu đáp ứng việc “đào tạo bồi dưỡng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, đại hoá” Cùng với việc đổi nội dung, chương trình giảng dạy, cần đổi phương pháp dạy học có đổi phương pháp kiểm tra, đánh giá tự kiểm tra, đánh giá Xuất phát từ mục tiêu trên, việc dạy học Lịch sử phải đáp ứng mục tiêu Đảng Nhà nước đề ra, việc đổi phương pháp dạy học Như vậy, vấn đề đổi giáo dục đào tạo nói chung, đổi phương pháp dạy học Lịch sử nói riêng có phương pháp kiểm tra, đánh giá tự kiểm tra, đánh giá dạy học lịch sử Đảng nhà nước quan tâm Mặt khác, việc đổi phương pháp dạy học biện pháp hữu hiệu để nhà trường giáo viên thực tốt mục tiêu 1.2 Tóm tắt thực trạng vấn đề nghiên cứu 1.2.1 Đối với giáo viên Vấn đề kiểm tra, đánh giá tự kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh từ lâu nhà lý luận dạy học, giáo viên phổ thông quan tâm, ý Họ thừa nhận biện pháp quan trọng để nâng cao chất lượng đào tạo phải trọng đến vai trò vấn đề kiểm tra, đánh giá giáo viên tự kiểm tra, đánh giá học sinh dạy học Xuất phát từ quan niệm cho dạy kiểm tra đó, kiểm tra, đánh giá cơng việc có tính chất bắt buộc định kỳ Chính hiểu kiểm tra, đánh giá hoạt động Để lấy điểm cho đủ, xem xẻ tình hình học tập học sinh, để có điều chỉnh hoạt động dạy hoạt động học sinh, nên chất lương học tập học sinh chưa cao Thêm nữa, nội dung kiểm tra khơng mang tính hệ thống, tồn diện (giáo dưỡng, giáo dục phát triển), chủ yếu mang tính chất chủ quan thầy (thích phần cho kiểm tra phần ấy), có để xem học sinh nhớ kiến thức thầy chưa địi hỏi học sinh phải tư thơng minh, độc lập, vận dụng kiến thức Điều gây hậu nghiêm trọng mặt tâm lý học sinh, em bị ức chế, dẫn tới học đối phó có ảnh hưởng khơng nhỏ tới chất lượng dạy học môn 1.2.2 Đối với học sinh Trong thực tế giáo dục nước ta, vấn đề kiểm tra, đánh giá tự kiểm tra, đánh giá học sinh có hiệu để giúp cho học sinh tự tìm tịi, hiểu biết, phát triển ý chí, lực, bồi dưỡng rèn luyện viêc độc lập học tập chưa cao Vẫn chưa loại bỏ cách kiểm tra, đánh giá mang tính thực dụng, tiến hành, thực không nghiêm túc Đa số học sinh trường phổ thơng có tư tưởng phân biệt mơn chính, mơn phụ Vì em tập trung vào môn chuẩn bị cho khối thi, chuẩn bị cho nghề nghiệp sau Cho nên dẫn tới tình trạng em học sinh khơng hứng thú Ví dụ, tới kỳ kiểm tra, học sinh trọng tới việc học thuộc lòng câu hỏi thầy cô, không ý tới việc đọc thêm tài liệu tham khảo nghiên cứu sâu thầy cô giáo yêu cầu em học thuộc lịng phần kiểm tra đủ Tuy nhiên, có số học sinh u thích mơn Lịch sử Trong q trình học em có chịu khó tìm hiểu vấn đề, đọc tài liệu có liên quan đến vấn đề, kiểm tra làm tốt Nhưng em lại khơng có động viên, khuyến khích giáo viên tìm vấn đề bạn khác, kết kiểm tra không bạn học thuộc lịng câu hỏi thầy Hơn nữa, nhược điểm kiểm tra, đánh giá tồn nói làm cho học sinh khơng có hứng thú học tập mơn, học sinh học ghi nhớ cách máy móc, khơng tư duy…Vì dễ dàng quên cách nhanh chóng kiến thức học Cách kiểm tra, đánh gây tâm ký coi thường môn học sinh Thực trạng vấn đề 2.1 Vai trò việc tự kiểm tra, đánh giá học tập Kiểm tra, đánh giá nói chung tự kiểm tra, đánh giá nói riêng khâu cuối q trình dạy học đồng thời mốc mở đầu cho chu trình khép kín với chất lượng cao Do đó, khâu khơng thể thiếu q trình dạy học Nó biện pháp quan trọng để nâng cao chất lưọng dạy học phát huy lực tự học học sinh Vì vậy, có ý nghĩa to lớn giáo viên học sinh 2.2 Tự kiểm tra, đánh giá nhằm phát huy lực tự học học sinh học tập Các nhà giáo dục lịch sử khẳng định, kiểm tra, đánh giá học tập trình thu thập xử lý thơng tin tình hình lĩnh hội kiến thức, bồi dưỡng tư tưởng đạo đức, hình thành kỹ năng, kỹ xảo người học so với mục tiêu, yêu cầu học tập Sự hiểu biết nguyên nhân ảnh hưởng tình hình học tập người học giúp giáo viên có biện pháp sư phạm thích hợp nhằm nâng cao chất lượng dạy học giúp học sinh ngày tiến Vì vậy, hiểu rằng: tự kiểm tra, đánh giá học tập trình người học tự thu thập, xử lý thông tin việc lĩnh hội kiến thức, bồi dưỡng tư tưởng đạo đức, hình thành kỹ năng, kỹ xảo so với yêu cầu đặt Từ đó, học sinh thấy rõ ưu, khuyết điểm học tập, đặc biệt phương pháp học tập để tìm cách khắc phục Vấn đề tự kiểm tra, đánh giá học sinh học tập thực chất hoạt động tự học Rõ ràng, việc tổ chức tốt hoạt động tự học nhà cho học sinh góp phần nâng cao hiệu dạy học môn trường phổ thông biện pháp tự kiểm tra, đánh giá hiệu kết học tập, lĩnh hội kiến thức học sinh 3.Giải pháp tổ chức thực Một số biện pháp rèn luyện cho học sinh kỹ tự kiểm tra, đánh giá học tập lich sử giới lớp 10 (chương trình chuẩn) trường THPT 3.1 Vị trí, mục tiêu cảu lịch sử giới lớp 10 (chương trình chuẩn) 3.1.1.Vị trí Chương trình Lịch sử cấp Trung học phổ thông Hội đồng thông qua, Bộ giáo dục Đào tạo cho phép thực từ năm học 1990 - 1991 Kiến thức Lịch sử nói chung, Lịch sử lớp 10 nói riêng, bao gồm hai phần bản, “sử luận” Phần “sử” tất kiện, tích hợp, xảy xã hội loài người dân tộc, khoa học Lịch sử xác nhận, ghi chép lại sách giáo khoa Nó bao gồm nhiều yếu tố tạo thành kiện Lịch sử như: thời gian, địa điểm, nhân vật diễn biến, kết quả… Những yếu tố để giúp học sinh biết lịch sử diễn cách Đương nhiên học Lịch sử khơng có biết kiện, mà phải hiểu chất kiệ, tượng lịch sử Nói cách khác, cịn phải biết giải thích, đánh giá, bình luận kiện lịch sử theo quan điểm sử học Macxit Trong dạy học Lịch sử, phải tuân thủ nguyên tắc: không kiện, tượng khơng giải thích đánh giá muốn đánh giá, giải thích phải xuất phát từ kiện mà biết Việc kiểm tra – đánh giá phương pháp trắc nghiệm kết hợp với tự luận góp phần để đánh giá q trình tiếp thu, bình luận kiến thức nói học sinh Thông thường phần trắc nghiệm dạy học Lịch sử để kiểm tra “biêt” tự luận để kiểm tra “hiểu” Lịch sử em lớp 10: Lịch sử giới cổ trung đại, Lịch sử giới cận đại thời kỳ I 3.1.2 Mục tiêu Như học sinh học phần Lịch sử giới lớp 10, em có nhận thức khái quát lịch sử buổi đầu người xã hội loài người: xuất hiện, sinh hoạt đời sống, tổ chức xã hội hình thành xã hội phong kiến Trung Quốc, Ấn Độ, Đông Nam Á, Tây Âu…với nét chủ yếu tình hình kinh tế, xã hội, trị, thành tựu văn hố rực rỡ quốc gia thời phong kiến Và với phần Lịch sử giới cận đại với xuất Cách mạng tư sản dẫn tới hình thành nhà nước tư sản đấu tranh phong trào công nhân cuối thế kỉ XIX đầu kỉ XX giúp cho học sinh lớp 10 có hình dung quan trọng tiến trình phát triển lồi người tử cổ đại, trung đại cận đại Từ hiểu biết giúp học sinh có nhận thức khái quát vị trí Lịch sử dân tộc phận Lịch sử giới Trên sở em hiểu sâu sắc nét đặc thù Lịch sử dân tộc Đồng thời, qua giáo dục cho em lòng yêu lao động, lao động khơng tạo nên người, nâng cao đời sống người mà cịn hồn thiện thân người 3.2 Một số biện pháp rèn luyện tự kiểm tra, đánh giá cho học sinh học tập lịch sử lớp 10 (chương trình chuẩn) trường THPT 3.2.1 Những yêu cầu xác định biện pháp rèn kĩ tự kiểm tra, đánh giá cho học sinh học tập lịch sử trường THPT Các nhà giáo dục lịch sử khẳng định, kiểm tra, đánh giá học tập trình thu thập xử lý thơng tin tình hình lĩnh hội kiến thức, bồi dưỡng tư tưởng đạo đức, hình thành kỹ năng, kỹ xảo người học so với mục tiêu, yêu cầu học tập Sự hiểu biết nguyên nhân ảnh hưởng tình hình học tập người học giúp giáo viên có biện pháp sư phạm thích hợp nhằm nâng cao chất lượng dạy học giúp học sinh ngày tiến Q trình dạy học có kết người học tự nỗ lực, tự học để nắm vững tri thức mà nhân loại tích luỹ được, tức việc: “tự chuyển hóa” Mác nói Tự học nhà trường phổ thông tự học có hướng dẫn Tự học q trình tạo tri thức bền vững cho người đường học tập thường xuyên đời Nó thực chìa khố vàng giáo dục, đặc biệt giáo dục phổ thông đại học Bởi tự học giúp học sinh tự lực nắm vững tri thức, kĩ năng, kĩ xảo nghề nghiệp tương lai Do đó, rèn luyện kỹ tự kiểm tra, đánh giá biện pháp quan trọng thực dạy học theo hướng tích cực hố hoạt động người học, nhằm nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên Việc tự kiểm tra, đánh giá có ý nghĩa vô to lớn học sinh mặt giáo dưỡng, giáo dục phát triển Về mặt nhận thức, tự kiểm tra, đánh giá tạo nên mối liên hệ ngược trong, giúp học sinh có sở thực tế với độ tin cậy cao để tự đáng giá kết học tập mình, khắc phục sai lầm thiếu sót Nó góp phần củng cố vững kiến thức lĩnh hội học sinh Đặc biệt, tự kiểm tra, đánh giá học sinh tự khẳng định mình, tự đề xuất biện pháp thoả đáng để điều khiển thúc đẩy hoạt động học tập thân vận động lên Về mặt tư tưởng, tình cảm, tự kiểm tra, đánh giá có tác dụng tự bồi dưỡng cho học sinh lịng tự tin, ý chí tâm đạt kết cao học tập, tính kiên trì vượt khó lao động học tập, tính trung thực, tinh thần tập thể giúp đỡ học tập Về mặt phát triển, tự kiểm tra, đánh giá góp phần hình thành kỹ thói quen học tập nhận thức vấn đề đặt ra, nhạy bén, biết vận dụng kiến thức, kỹ vào hoạt động thực tiễn, thực tập… Song thực tế việc tự học nói chung, tự kiểm tra, đánh giá nói riêng học sinh mơn Lịch sử trường phổ thông chưa đáp ứng yêu cầu đặt Học sinh chưa nhận thức việc học tập suốt đời đường mưu sinh thời đại ngày Cho nên học sinh chưa có phương pháp học tập chủ động, chưa có ý thức tốt thường xuyên tự kiểm tra, đánh giá việc học tập thân, biết tập trung học kiểm tra, thi cử Để đạt nội dung dạy học nói chung mơn Lịch sử trường phổ thơng nói riêng, học sinh phải phát huy cao vai trị chủ động, cần thiết phải rèn luyện kỹ tự kiểm tra, đánh giá 3.2.2 Nội dung biện pháp hướng dẫn học sinh tự kiểm tra, đánh giá học tập lịch sử trường THPT 3.2.2.1 Biện pháp giúp học sinh tái điều học Biện pháp giúp học sinh biết tái điều học kiến thức lịch sử theo dàn ý, đề cương định tập trình bày cho thân hay người khác nghe Vì tái lại điều học biện pháp quan trọng học sinh học tập lịch sử? Khơng có kiến thức lịch sử hiểu phát triển tương lai xã hội Tuy nhiên, dạy học lịch sử cung cấp tiếp thu kiến thức khoa học lịch sử mà làm cho học sinh nắm vững kiến thức Nó gồm nhiều yếu tố: kiện lịch sử, niên đại, địa danh lịch sử, nhân vật lịch sử, niên đại, khái niệm lịch sử, quy luật nguyên lý… Như vậy, kiện lịch sử chọn lọc kĩ, môn lịch sử khôi phục lại cho học sinh tranh lịch sử tồn Tái q trình trí nhớ làm sống lại nội dung ghi nhớ giữ gìn Quá trình tái kiến thức học biểu ba hình thức: nhận lại, nhớ lại hình dung tưởng tượng lại (hồi tưởng) Thông qua hoạt động người học tự kiểm tra, đánh giá trình độ kiến thức nghề nghiệp thân học Từ học sinh thấy rõ điều nắm vững, kiến thức cần bổ sung tự khắc phục hỏi bạn, tìm sách hỏi thầy Rõ ràng, biết tái kiến thức Lịch sử học công việc quan trọng để rèn luyện kỹ tự kiểm tra, đánh giá học sinh Để tái điều học, học sinh cần thực hành động: Tự lập dàn ý, đề cương theo vấn đề kiến thức Lịch sử học Công việc giúp học sinh nhớ lại kiến thức nghiên cứu theo cách hiểu nắm vấn đề cách lôgic hệ thống Nhớ lại, nhận lại, hồi tưởng lại kiến thức học (sự kiện, biểu tượng, khái niệm, quy luật, học…) theo dàn ý cấu tạo Tự trình bày trao đổi theo nhóm kiến thức theo dàn ý lập Hoạt động vừa có tác dụng củng cố kiến thức cách sâu sắc, hệ thống, vừa rèn luyện khả diễn đạt nói học sinh tự đánh giá kiến thức nhớ lại (những kiến thức nắm vững, kiến thức cần sửa chữa, bổ sung) Ví dụ với “Bài 1: Sự xuất loài người bầy người nguyên thuỷ” học sinh tự kiểm tra, đánh giá kết lĩnh hội kiến thức cách lập dàn ý kiến thức cần nắm bài, nhớ lại hồi tưởng lại kiến thức cách tự trình bày trao đổi theo nhóm kiến thức theo dàn ý lập Sau học xong bài, học sinh nhà lập tự lập dàn ý kiến thức cần nắm sau đây: Sự chuyển biến từ loài vượn người: Từ vượn nhân hình đến người tối cổ: Vai trị ý nghĩa lao động việc hình thành người xã hội loài người: “Trong ý nghĩa định, lao động tạo người xã hội loài người” (Ph Ăngghen) Đời sống vật chất người nguyên thuỷ: Công cụ đá cũ, kiếm sống bằng hái lượm săn bắt cộng đồng người lúc bây giờ, biết sử dụng lửa tự nhiên tạo lửa Quan hệ xã hội: Tổ chức thành bầy người nguyên thuỷ Người tinh khôn (Người đại) thể bước tiến người, sau bước nhảy vọt từ vượn thành người Phân biệt người tinh khôn với người tối cổ mặt cấu tạo thể, sáng tạo việc cải tiến công cụ, nâng cao hiệu lao động sản xuất Cuộc cách mạng đá mới: Với phát triển chế tác công cụ lao động, tiến sản xuất đời sống xã hội Ngoài kiến thức học sinh cần phải nắm nội dung thuật ngữ, nội hàm khái niệm lịch sử như: Xã hội nguyên thuỷ: Thời kì xã hội lồi người người xã hội xuất đến lúc xã hội phân chia thành giai cấp nhà nước đời Đặc trưng xã hội nguyên thuỷ sở hữu chung tư liệu sản xuất, người lao động thừa hưởng thành lao động làm Bầy người nguyên thuỷ: Tổ chức xã hội loài người, gồm khoảng - chục người, sống quây quần theo quan hệ ruột thịt với Họ lao động, tìm kiếm thức ăn (hái lượm, săn bắt hay săn đuổi) đấu tranh chống thú để tự vệ Bầy người nguyên thuỷ tổ chức xã hội nguyên thuỷ, từ người xuất cách khoảng triệu năm đến lúc người đại đời khoảng vạn năm trước Vượn cổ: Một loài vượn sống khoảng triệu năm trước đây, đứng hai chi sau, cịn hai trước dùng việc cầm nắ, hái hoa tìm kiếm thức ăn Ở Việt Nam (vùng Lạng Sơn, Hồ Bình) tìm thấy xương hố thạch lồi vượn cổ Vượn người: Một loài vượn cổ đạt tới đỉnh cao trình chuyển biến từ vượn sang người thời điểm, điều kiện lịch sử định lúc (cách khoảng triệu năm) Người tối cổ (còn gọi “người vượn”): Sự xuất người, thoát khỏi giới động vật, xuất cách khoảng triệu năm Người tối cổ chưa loại bỏ hết dấu tích vượn thể mình, song người, đứng hai chân, đôi tay sử dụng tương đối thành thạo cơng cụ, tìm kiếm thức ăn; thể tích hộp sọ khoảng 900cm3; hình thành trung tâm phát triển tiếng nói, biết chế tạo công cụ lao động Thuật ngữ người đại, chủng tộc, thời đá cũ, thời đại đồ đá mới, cách mạng thời đá Trong lúc học bài, học sinh phải ghi nhớ nội dung theo dàn ý giúp học sinh ghi nhớ lâu, bền kiến thức lĩnh hội lớp theo giảng thầy, cô giáo, sách giao khoa tài liệu tham khảo Các hành động thường xuyên rèn luyện giúp học sinh có kỹ học tập, phát huy nỗ lực thân việc lĩnh hội kiến thức học 3.2.2.2 Biện pháp hướng dẫn học sinh tự trả lời câu hỏi giáo trình tài liệu hướng dẫn học tập Câu hỏi thuật ngữ dùng để việc nêu vấn đề nói viết, địi hỏi phải có cách giải Câu hỏi sử dụng phổ biến sống dạy học Tuy nhiên, câu hỏi sống khơng hồn tồn giống với câu hỏi dạy học Những câu hỏi giáo viên đưa dạy học, câu hỏi sách giáo khoa vấn đề mà giáo viên biết học sinh học sở kiến thức học mà trả lời cách thông minh, sáng tạo Do đó, câu hỏi dạy học mang yếu tố mở, yếu tố nhận biết, khám phá khám phá dạng thông tin khác cách cho học sinh tìm mối liên quan hệ, quy tắc, đường tạo câu hỏi cách giải Để trả lời câu hỏi này, học sinh sử dụng nguyên xi kiến thức, kĩ sẵn có mà phải xử lí khéo léo huy động nhiều bước trung gian trí tuệ họ Ví dụ, câu hỏi: “Tình hình 13 thuộc địa Anh Bắc Mĩ trước chiến tranh giành độc lập?” Với loại câu hỏi khơng u cầu q khó học sinh, mà nhằm giúp học sinh nắm kiến thức lịch sử sau học, chương trình học Ví dụ sau 5: Trung Quốc thời phong kiến, sau phần nội dung sách giáo khoa có câu hỏi như: “Vẽ sơ đồ tổ chức máy nhà nước thời Tần”, hay câu: “Những biểu thịnh trị kinh tế, trị xã hội phong kiến Trung Quốc thời Đường gì?” câu hỏi: “Những mầm mống quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa thời Minh xuất nào? … Việc học sinh tự lập dàn ý để trả lời câu hỏi sách giáo khoa nêu giúp học sinh tái hiện, ghi nhớ kiến thức học, chương trình 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Bảo, “Phát biểu tính tích cức, tự lực học sinh trình dạy học (tài liệu bồi dưỡng cho giáo viên phổ thông trung học)” Vụ giáo viên Bộ giáo dục – đào tạo, Hà Nội – 1995 Nguyễn Thị Côi, Đổi việc kiểm tra – đánh giá kết học tập dạy học Lịch sử trường phổ thông (Tài liệu Hà Nội đổi phương pháp giảng dạy học tập môn Lịch sử trung học phổ thông trung học sở, Hà Nội T11/ 1999 Nguyễn Thị Côi - Phạm Thị Kim Anh: Hướng dẫn học sinh làm tập Lịch sử - NKGD, số 6, 1994 Nguyễn Thị Côi - Nguyễn Hữu Chí: Bài học Lịch sử việc kiểm tra – đánh giá kết học tập học sinh trường phổ thông trung học, Nxb Giáo Dục, Hà Nội, 1999 Nguyễn Thị Côi - Nguyễn Tiến Hỷ - Trần Bá Đệ - Trịnh Đình Tùng - Đặng Thanh Tốn: Hướng dẫn ơn tập làm thi môn Lịch sử, Nxb ĐHQG, Hà Nôi, 1998 Hội Giáo dục khoa học Lịch sử, Khoa Sử trường ĐHSP, Đổi việc dạy học Lịch sử “lấy học sinh làm trung tâm”, Nxb ĐHQG Hà Nội, 1996 Văn kiện Hội nghị lần thứ II BCHTW khoá VIII (02 – NQ/HNTW, 14/01/93) Văn kiện Hội nghị lần thứ IV BCHTW khoá VII (04 – NQ/HNTW, 24/12/96) Nxb Chính trị quốc gia, 1997 Văn kiện đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1991 10 Sách giáo khoa Lịch sử lớp 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 N.V Savin, Giáo dục học tập I, Nxb Giáo dục 12 Luật Giáo dục, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 21 PHỤ LỤC Đề kiểm tra học kì II mơn Lịch sử giới sau học sinh học xong chương III “Phong trào công nhân (từ đầu kỉ XIX đến đầu XX) cho lớp thực nghiệm (10C6) lớp đối chứng (10C7) có nội dung Đề thực nghiệm (Thời gian làm 45 phút) Họ tên……… lớp…… Trường THPT TRIỆU SƠN Đề Phần 1: Trắc nghiệm khách quan Câu I: Hãy khoanh tròn chữ in hoa câu trả lời đúng: 3.1 Điều kiện cho phép phát kiến địa lý tiến hành kỷ XV-XVI A Thương nhân châu Âu có nhiều hiểu biết khoa học trái đất B Khoa học kĩ thuật hàng hải có nhiều tiến (hiểu biết địa lý, đại dương, sử dụng la bàn) C Kỹ thuật đóng tàu người Tây Ban Nha Bồ Đào Nha có nhiều tiến bộ, vượt đại dương D 3.2 Cả B C Phát kiến địa lý A Sự phát mặt địa lý B Quá trình tìm vàng bạc, hương liệu quý cho bọn vua chúa phong kiến C Quá trình tìm đường mới, vùng đất mới, dân tộc người châu Âu D Cách thức tìm đường lãnh chúa phong kiến 3.2 Em hoàn thành bảng niên biểu số phát kiến địa lý tiêu biểu theo mẫu cho sẵn đây: Người tiến Kết Stt Thời gian hành phát Quốc gia Hướng đạt kiến địa lý 1487 Đi-a-xơ Cô-lôm-bô Va-xcô 1497 Ga-ma Ma-gien-lan 22 Câu II: Hoàn thành câu sau đây: Người lãnh đạo trình thống nước Đức là…… Người lãnh đạo trình thống nước Italia là……… Cuộc nội chiến Mỹ cịn gọi là………………… Đảng có chủ trương giải phóng nơ lện da đen Mỹ đảng Lễ thành lập Đế chế Đức thành lập tại…………… Khẩu hiệu thống đất nước Bix-mac là……… Câu III: Hãy nối kiện phù hợp với nội dung theo bảng Thời gian Nội dung kiện 1859 a Lin-con kí sắc lệnh bãi bỏ chế độ nô lệ 1864 b Nội chiến Mỹ bắt đầu 1861 c Phổ gây chiến với Áo 1863 d Nội chiến Mỹ kết thúc 1865 e Quá trình thống nước Italia bắt đầu 1866 f Quá trình thống nước Đức bắt đầu 1867 g Bix-mác thức trở thành Thủ tướng nước Đức 1870 h Liên bang Đức đời 1871 i Phổ gây chiến với Pháp Câu IV: Hãy khoanh tròn chữ in hoa đứng trước câu trả lời “Sống lao động chết chiến đấu” hiệu xuất đấu tranh A Khởi nghĩa Li-ông B Phong trào Hiến chương C Khởi nghĩa Sơ-lê-din D Phong trào đập phá máy móc Hạn chế lớn nhà chủ nghĩa xã hội không tưởng A Chưa đấu tranh bảo vệ quyền lợi giai cấp vơ sản mà địi quyền lợi cho giai cấp tư sản B Chưa đánh giá vai trị giai cấp cơng nhân C Chưa nhận thức chất bóc lột chủ nghĩa tư D Chưa xác định phương pháp đấu tranh xác định vai trò giai cấp công nhân 23 Câu V: Hãy điền (Đ) hay Sai (S) vào ô trống câu sau đây: Cuộc khởi nghĩa Li-ông nổ năm 1830  Phong trào Hiến chương ỏ Anh dừng lại đòi quyền lợi kinh tế  Chủ trương đến chủ nghĩa xã hội R Ô-oen tuyên truyền , thuyết phục nêu gương S.Phu-ri-ê người Anh  Hình thức đấu tranh giai cấp công nhân đập phá máy móc  Chủ nghĩa xã hội khơng tưởng tiền đề triết học Mác Xanh-xi-mông vốn thương gia Pháp Công nhân Sơ-lê-din khởi nghĩa năm 1844 Nguồn gốc cuat giai cấp công nhân chủ yếu nông dân đất thợ thủ công phá sản 10 S.Phu-ri-ê tình nguyện sang Bắc Mỹ chiến đấu giúp nhân dân thuộc địa Anh đấu tranh giành độc lập Câu VI: Hãy khoanh tròn chữ in hoa đứng trước câu trả lời Tổ chức “Đồng minh người nghĩa” đổi tên thành “Đồng minh người cộng sản” vào: A Tháng 5-1847 B Tháng 7-1847 C Tháng 6-1847 D Tháng 8-1847 Dưới mốc thời gian liên quan đến đời nghiệp cách mạng C.Mác Ph Ăng-ghen Hãy điền nội dung phù hợp với mốc thời gian đó: 1818………………………… 1820………………………… 1841………………………… 1842………………………… 1844………………………… 24 1847………………………… 1848…………………………… Câu VII: Hãy nối nội dung cột A với nội dung cột B thành câu hồn chỉnh, có nghĩa Tun ngơn Đảng cộng sản A B Sứ mệnh lịch sử giai cấp vô a Giai cấp công nhân phải thành sản lập đảng mình, thiết lập chun vơ sản đồn kết lực lượng công nhân giới Muốn thực thành công b Dùng bạo lực để lật đổ trật tự xã cách mạng vơ sản hội có kêu gọi quần chúng đứng lên làm cách mạng Mục đích người cộng c Lãnh đạo đấu tranh chống sản thống trị áp bóc lột giai cấp tư sản, xây dựng chế độ cộng sản chủ nghĩa Tuyên ngôn Đảng cộng sản d Xây dựng chủ nghĩa cộng sản toàn giới Mục tiêu cuối e Đánh dấu bước đầu kết hợp chủ người cộng sản nghĩa xã hộ khoa học với phong trào cơng nhân Câu VIII: Hãy trình bày nét lớn nguyên nhân, diễn biến ý nghĩa lịch sử cách mạng Nga 1905 – 1907 25 ĐÁP ÁN Đối với lớp thực nghiệm, nội dung câu hỏi kiểm tra chủ yếu xoay quanh bốn bài: 11, 33, 36 37 chương trình sách giáo khoa Lịch sử lớp 10 chuẩn Bộ giáo dục Sau đáp án: Câu I: Đáp án D Đáp án theo bảng sau: Người tiến Thời Quốc Stt hành phát gian gia kiến địa lý 1487 Đi-a-xơ 1492 Cô-lôm-bô 1497 Va-xcô Ga-ma 14801521 Ma-gienlan Bồ Đào Nha Đáp án C Hướng Kết đạt Dọc phía Nam lđịa CPhi Tới cực Nam châu Phi, đặt tên mũi Bão Tố, sau gọi mũi Hảo Vọng Đến đất Cuba ngày số đảo khác vùng Ăng-ti, Tây Ban Hướng lầm tưởng Nha Tây miền “đông Ấn Độ” Ông người phát CMĩ Đến Ca-liBồ Đào Hướng cut(Tây Nam ẤĐộ) Nha Tây Nam quay trở Tới cực Nam Nam Mỹ tiến qua đdương Vòng qua đặt tên TBD Ơng Tây Ban điểm cực tiếp tục htrình tới Nha Nam PLpin người đầu Nam Mỹ tiên vquanh TĐ đường biển Câu II: Bix-mác Ca vua Ga-ri-ban-di Chiến tranh li khai 26 Cộng hoà Véc-xai Sắt máu Câu III: – e; – f; – b; – a; – d; – c; – h; – i; – g Câu VI: 1- Đáp án A 2- Đáp án B Câu V: Sai Sai Đúng Sai Đúng Sai Sai Đúng Đúng 10 Sai Câu VI: 1- Đáp án B - Trả lời sau: 1818 – C.Mác chào đời 2.1820 – Ph Ăng-ghen chào đời 1841 – C.Mác bảo vệ thành công luận án tiến sĩ 23 tuổi 1842 – C.Mác làm cộng tác viên làm Tổng biên tập báo Sông Ranh – Ph Ăng-ghen viết tác phẩm Tình cảnh giai cấp cơng nhân Anh 1844 – C.Mác Ph Ăng-ghen gặp Pari 1847 1848 – C.Mác Ph Ăng-ghen tuyên bố Tuyên ngôn Đảng cộng sản Câu VII: – c; – a; – d; – e; – e Câu VIII: + Nguyên nhân: Cuối kỉ XX, nước Nga lâm vào tình trạng khủng hoảng Nhiều nhà máy bị đóng cửa, số công nhân thất nghiệp ngày tăg, tiền lương giảm sút, ngày lao động kéo dài từ 12 đến 14 giờ, điều kiện sống 27 tồi tệ Nhân dân ngày chán ghét chế độ Nga hoàng thối nát Chế độ Nga hồng lại cịn đẩy nước Nga vào chiến tranh với Nhật Bản (1904 – 1905) để tranh giành thuộc địa Từ cuối năm 1904, nhiều bãi công nổ với hiệu “Đả đảo chuyên chế”, “Đả đảo chiến tranh”, “Ngày làm giờ” Lớn phong trào công nhân, nông dân binh sĩ diễn năm 1905 – 1907 + Diễn biến: Ngày chủ nhật 9/1/1905, 14 vạn cơng nhân Pê-tec-pua gia đình khơng mang vũ khí kéo đến trước Cung điện Mùa Đơng (cung điện Nga hoàng) để đưa yêu sách lên nhà vua Nga hồng Ni-cơ-lai lệnh cho qn đội cảnh sát nổ súng vào đồn biểu tình Gần 1000 người chết, 2000 nghìn người bị thương Làn sóng căm phẫn nhân dân lan khắp nơi Hưởng ứng lời kêu gọi người Bơn-sê-vích, cơng nhân dậy cầm vũ khí, dựng chiến luỹ khởi nghĩa Xung đột đổ mấu công nhân cảnh sát Nga hồng diễn đường phố Tháng 5/1905, nơng dân nhiều vùng dậy, đánh phá dinh địa chủ phong kiến, thiêu huỷ văn tự, khế ước, lấy người giàu chia cho người nghèo Tháng 6/1905, thuỷ thủ chiến hạm Pô-tem-kin khởi nghĩa Nhiều đơn vị hải quân, lục quân khác dậy Mùa thu năm 1905, phong trào cách mạng tiếp tục dâng cao với bãi cơng trị quần chúng, làm ngưng trệ hoạt động kinh tế giao thông nước Tháng 12/1905, tổng bãi cơng bắt đầu Mát-xơ-cơ-va nhanh chóng biến thành khởi nghĩa vũ trang Công nhân dựng chiến luỹ chiến đấu anh dũng hai tuần lễ Theo gương Mát-xơ-cơva, nhiều khởi nghĩa vũ trang nổ thành phố khác nước…Song thiếu tổ chức chặt chẽ, lực lượng chênh lệch nên khởi nghĩa nhanh chóng bị thất bại Phong trào cách mạng xuống dần chấm dứt vào cuối năm 1907 + Ý nghĩa Lịch sử: Cách mạng 1905 – 1907 cách mạng dân chủ tư sản giai cấp vô sản lãnh đạo thời kỳ đế quốc chủ nghĩa Tuy thất bại ý nghĩa cách mạng thật lớn lao Cách mạng phát động giai cấp bị bóc lột dân tộc bị áp đế quốc Nga đứng lên đấu tranh, làm lung lay chế độ Nga hoàng Cuộc cách mạng Nga dấy lên cao trào đấu tranh giai cấp vô sản nước đế quốc thúc đẩy phát triển phong trào giải phóng dân tộc nước phương Đông vào đầu kỉ XX 28 29 PHỤ LỤC 2A Phiếu trưng cầu ý kiến Phiếu điều tra thực tiễn việc kiểm tra, đánh giá kết học tập Lịch sử học sinh Trường THPT (Đối tượng trưng cầu: Giáo viên giảng dạy môn Lịch sử trường THPT) Họ tên: Nơi công tác chuyên ngành: Lịch sử Số năm công tác: Để có thơng tin xác tình hình giảng dạy Lịch sử trường phổ thông, làm sở thực tiễn quan trọng giúp chúng tơi hồn thành đề tài số biện pháp hướng dẫn học sinh tự kiểm tra, đánh giá học tập lịch sử nói chung lịch sử giới lớp 10 THPT nói riêng, chúng tơi mong anh, chị vui lịng điền dấu (X) vào câu lựa chọn thấy đồng ý vào nội dung đây: Trong trình dạy học Lịch sử, theo anh, chị việc kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh là: Không cần thiết Quan trọng Bình thường Rất quan trọng Trong kiểm tra, đánh giá anh, chị thường xuyên sử dụng hình thức nào? Kiểm tra miệng Kiểm tra viết Kiểm tra miệng kiểm tra viết Kiểm tra tập nhà tập thực hành Kết hợp hình thức Để kiểm tra, đánh giá kết học tập lịch sử học sinh anh, chị sử dụng phương pháp nào: Sử dụng loại câu hỏi tự luận Sử dụng loại câu hỏi trắc nghiệm Phối hợp loại câu hỏi Trong làm kiểm tra anh, chị cho biết trung thực học sinh đạt đến mức nào? Nghiêm túc làm 30 Thỉnh thoảng xem tài liệu Còn trao đổi nhiều Còn sử dụng tài liệu Anh, chị có thường xuyên kết hợp kiểm tra, đánh giá học sinh với hướng dẫn học sinh tự kiểm tra, đánh giá giảng dạy học tập lịch sử trường phổ thông? Rất thường xuyên việc làm thiếu q trình dạy học trường phổ thơng Không thường xuyên Tách rời kiểm tra giáo viên với tự kiểm tra, đánh giá học sinh Không ý tới hoạt động hướng dẫn học sinh tự kiểm tra, đánh giá việc học tập môn lịch sử Theo anh, chị việc hướng dẫn học sinh tự kiểm tra, đánh giá kết tiếp thu kiến thức giáo viên trường THPT có cần thiết hay không? Rất cần thiết Không cần thiết Để việc kiểm tra, đánh giá giáo viên tự kiểm tra, đánh giá học sinh trình lĩnh hội kiến thức đạt hiệu cao anh, chị có ý kiến đóng góp gì? Xin chân thành cảm ơn! 31 PHỤ LỤC 2B Phiếu điều tra học sinh Họ tên: Lớp………….Trường………… Trong phiếu điều tra sau đây, em đánh dấu (x) vào ô vuông mà em cảm thấy với thân q trình học tập mơn Lịch sử trường THPT vào câu đây: Đối với em, môn học Lịch sử trường Trung học phổ thông:  Rất u thích  Bình thường  Khơng quan tâm mơn phụ Theo em, mơn Lịch sử môn:  Rất quan trọng  Khá quan trọng  Khơng quan trọng Trong q trình học tập lịch sử, theo em kiểm tra, đánh giá kết học tập lịch sử công việc:  Rất cần thiết  Cần thiết  Không cần thiết Ở trường, em thấy việc kiểm tra, đánh giá kết học tập có tiến hành thường xuyên hay không?  Được tiến hành thường xuyên  Chỉ kiểm tra vào cuối kỳ  Cần lấy điểm kiểm tra Bản thân em bạn trường có tiến hành tự kiểm tra, đánh giá học tập mơn Lịch sử nói chung Lịch sử giới nói riêng khơng?  Thường xun  Hầu không làm  Chỉ làm cách chống đối Nếu thầy, cô giáo hướng dẫn tiến hành biện pháp để tự kiểm tra, đánh giá nâng cao mức độ tiếp thu kiến thức học em bạn có hứng thú với môn học cảm thấy học tập môn Lịch sử có hiệu khơng? 32  Bình thường  Rất u thích mơn học rèn luyện khả tự học  Không cảm thấy hứng thú với môn học Để công việc kiểm tra, đánh giá kết học tập Lịch sử đạt độ xác có kết cao, theo em:  Thầy (cơ) phải nghiêm khắc  Sử dụng phương pháp cũ  Sử dụng phương pháp  Kết hợp nhiều phương pháp kiểm tra, với biện pháp hướng dẫn học sinh tự kiểm tra, đánh giá Để việc kiểm tra, đánh giá giáo viên tự kiểm tra, đánh giá học sinh q trình tiếp nhận kiến thức, em có suy nghĩ đóng góp gì? 33 MỤC LỤC A ĐẶT VẤN ĐỀ………………………………………………………….…….1 B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ…………………………………………………… Cơ sở lý luận……………………………………………………………… 1.1 Tầm quan trọng vấn đề………………………………………….……3 1.2 Tóm tắt thực trạng vấn đề nghiên cứu …………………………… … 1.2.1 Đối với giáo viên …………………………………………………….… 1.2.2 Đối với học sinh ………………………………………………… …… Thực trạng vấn đề …………………………………………………… … 2.1 Vai trò việc tự kiểm tra, đánh giá học tập ………………… 2.2 Tự kiểm tra, đánh giá nhằm phát huy lực tự học học sinh học tập ………………………………………………………………… Giải pháp tổ chức thực …………………………………… …… 3.1 Vị trí, mục tiêu lịch sử giới lớp 10 (chương trình chuẩn)… ….5 3.1.1.Vị trí …………………………………………………………………… 3.1.2 Mục tiêu ………………………………………………………… …… 3.2 Một số biện pháp rèn luyện tự kiểm tra, đánh giá cho học sinh học tập lịch sử lớp 10 (chương trình chuẩn) trường THPT………… … 3.2.1 Những yêu cầu xác định biện pháp rèn kĩ tự kiểm tra, đánh giá cho học sinh học tập lịch sử trường THPT ………………6 3.2.2 Nội dung biện pháp hướng dẫn học sinh tự kiểm tra, đánh giá học tập lịch sử trường THPT ……………………………… ………7 3.2.2.1 Biện pháp giúp học sinh tái điều học………… ……7 3.2.2.2 Biện pháp hướng dẫn học sinh tự trả lời câu hỏi giáo trình tài liệu hướng dẫn học tập……………………………….……… 10 3.2.2.3 Làm tập giáo viên yêu cầu………………………….……12 3.2.2.4 Bài tập nhà ……………………………………………………….13 3.3 Thực nghiệm sư phạm …………………………………………… …….14 3.3.1 Mục đích, nguyên tắc, phương pháp thực nghiệm, kết luận …….…… 14 3.3.1.1 Mục đích ……………………………………………… …………….14 3.3.1.2 Nguyên tắc…………………………………………………… …… 15 3.3.1.3 Phương pháp…………………………………………….… ……….15 Kiểm nghiệm đề tài ……………………………………………….……….15 C KÊT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT……………………………………….……….19 34 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM RÈN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG TỰ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG HỌC TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI LỚP 10 (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG TRIỆU SƠN Họ tên: Lê Xuân Phong Chức vụ: Tổ trưởng tổ Lịch sử - Địa – GDCD SKKN thuộc mơn: Lịch Sử Thanh Hóa, 2015 35

Ngày đăng: 23/10/2016, 12:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w