1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập dựa trên những sai lầm thường gặp của học sinh trong dạy học hóa học cơ sở và vô cơ ở trường Trung học phổ thông và Trung học phổ thông chuyên

25 529 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 533 KB

Nội dung

Do đó chúng tôi chọn đề tài : “Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập dựa trên những sai lầm thờng gặp của học sinh trong dạy học hóa học cơ sở và vô cơ ở trờng Trung học phổ thông và Trun

Trang 1

Mở ĐầU

1 Lí do chọn đề tài

Qua thực tế khảo sát DH HH ở một số trờng phổ thông cũng nh kết quả các kì thi Quốc gia môn HH những năm gần đây, chúng tôi nhận thấy chất lợng DH HH còn cha đồng đều giữa các địa phơng Khả năng giải BT HH của HS còn hạn chế Tìm hiểu nguyên nhân cho thấy HS còn mắc nhiều sai lầm về kiến thức và KN thực hành

HH Bên cạnh đó nhiều GV còn ít kinh nghiệm hớng dẫn HS phát hiện các sai lầm khi giải BT HH

Theo các quan điểm của lý thuyết kiến tạo đợc vận dụng trong các PP DH,

DH qua sai lầm là một PP DH rất có hiệu quả DH qua sai lầm sẽ giúp HS phát triển t duy và KN thực hành HH Giúp các em phát triển các năng lực nhận thức, góp phần tích cực trong quá trình đổi mới PP DH hiện nay

Trong các đề tài nghiên cứu về khoa học GD của nớc ta và trên Thế giới hiện nay còn thiếu vắng những công trình nghiên cứu có hệ thống về lĩnh vực này Việc xây

dựng và sử dụng hệ thống BT HH dựa trên những sai lầm thờng gặp của HS trong DH

HH cha đợc chú ý và quan tâm Do đó chúng tôi chọn đề tài : “Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập dựa trên những sai lầm thờng gặp của học sinh trong dạy học hóa học cơ sở và vô cơ ở trờng Trung học phổ thông và Trung học phổ thông chuyên” để

nghiên cứu

2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu

+ Luận án Tiến sĩ của Cao Cự Giác (2007), “Phát triển t duy và rèn luyện

kiến thức kỹ năng thực hành HH cho HS THPT qua các BT HH thực nghiệm”, Trờng

ĐHSP Hà Nội

+ Tạp chí Hóa học v à ứng dụng – Số 5/2013, “Các bẫy trong BTHH”, Ngô Xuân Quỳnh, trờng THPT Nam Sách II tỉnh Hải Dơng

+ Luận án Tiến sĩ toán học của Lê Thống Nhất (1996), “Rèn luyện năng lực

giải toán cho HS phổ thông trung học thông qua việc phân tích và sửa chữa các sai lầm của HS khi giải toán”, Trờng ĐHSP Vinh

+ Student Performance Q&A: 2013 APđ Chemistry Free-Response

Trang 2

Questions Chief Reader, Larry Funck of Wheaton College, Wheaton, Illinois - USA Nội dung tài liệu đa ra 2013 câu hỏi miễn phí đáp ứng cho AP Tác giả đa ra tổng quan của mỗi câu hỏi tự trả lời và cách học sinh thực hiện trên các câu hỏi đó Với mỗi câu hỏi có yêu cầu học sinh phải chỉ ra các sai lầm cơ bản

3 Mục đích nghiên cứu

- Trên cơ sở nghiên cứu lý luận v phân tích thà ực trạng DH HH, đặc biệt là thực trạng giải BT HH ở trường THPT v THPT chuyên, luà ận án đã xây dựng v sà ử dụng hệ thống BT dựa trên những sai lầm thường gặp của HS trong giải BT HH cơ sở

4 Nhiệm vụ nghiên cứu

4.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận của đề tài

- Xu hớng đổi mới PP DH HH ở trờng THPT

- Nghiên cứu lý luận về các PP DH tích cực, trong đó có quan điểm và PP

DH qua sai lầm của HS

- Nghiên cứu vấn đề sai lầm trong quá trình giải BT HH của HS

4.2 Tìm hiểu thực trạng việc sử dụng, khai thác bài tập hóa học trong dạy học ở ờng Trung học phổ thông và Trung học phổ thông chuyên

tr-Điều tra sai lầm phổ biến trong nhận thức của HS THPT và HS THPT chuyên trên địa bàn thực nghiệm ở Miền Bắc, Miền Trung và Miền Nam Phân loại các nhóm sai lầm và phân tích các nguyên nhân dẫn đến sai lầm đó

4.3 Xây dựng hệ thống bài tập hóa học dựa trên sai lầm thờng gặp của học sinh

- Xác định nguyên tắc và quy trình xây dựng BT HH dựa trên sai lầm của HS

- Xây dựng hệ thống BT HH dựa trên những sai lầm thờng gặp của HS phần

HH cơ sở và vô cơ

4.4 Đề xuất một số biện pháp để hạn chế và sửa chữa sai lầm giúp học sinh trong

Trang 3

quá trình giải bài tập hóa học

- Hớng dẫn HS giải BT theo quy trình

- GV cần tăng cờng kiểm tra HS theo các mức độ nhận thức

- GV cần tăng cờng rèn luyện cho HS kiến thức, KN thực hành thí nghiêm

- HS ghi nhớ và chú ý các phần kiến thức thờng hay gặp sai lầm

- Sử dụng BT HH dựa trên những sai lầm thờng gặp của HS

4.5 Thực nghiệm s phạm và xử lý kết quả để xác định hiệu quả và tính khả thi của

hệ thống bài tập hóa học và những biện pháp đã đề xuất

Thực nghiệm s phạm đợc tiến hành nhằm kiểm nghiệm tính khả thi và tính hiệu quả của các BT HH đã đợc xây dựng trong luận án cùng việc sử dụng nó trong quá trình DH qua sai lầm Đồng thời kiểm tra tính đúng đắn giả thuyết khoa học của

5.2 Đối tợng nghiên cứu

Hệ thống BT HH đợc xây dựng dựa trên những sai lầm thờng gặp của HS dùng để khắc sâu kiến thức và biện pháp để hạn chế và sửa chữa sai lầm giúp HS trong quá trình giải BT HH ở trờng THPT và THPT chuyên

HS trong quá trình giải BT HH

- Nghiên cứu về cách sử dụng BT HH dựa những sai lầm thờng gặp của HS

để nâng cao chất lợng DH HH ở trờng THPT và THPT chuyên

Trang 4

6 Giả thuyết khoa học

Nếu xây dựng đợc hệ thống BT HH dựa trên những sai lầm thờng gặp của HS phần HH cơ sở và vô cơ và GV nắm bắt đợc nguyên nhân dẫn đến các sai lầm mà HS thờng mắc phải, đồng thời biết sử dụng hệ thống BT HH dựa trên những sai lầm th ờng gặp của HS phần HH cơ sở và vô cơ, thì sẽ giúp các em khắc phục đợc các sai lầm trong giải BT HH một cách có hiệu quả Góp phần nâng cao chất lợng DH HH ở trờng phổ thông

7 Phơng pháp nghiên cứu

7.1 Sử dụng các phơng pháp nghiên cứu lý luận

- Nghiên cứu cơ sở lý luận về tâm lý học, GD học, về đổi mới PP DH HH ở trờng THPT và THPT chuyên

- Nghiên cứu chơng trình HH THPT và THPT chuyên

- Nghiên cứu các giáo trình, các văn bản, chỉ thị của Bộ GD và Đào tạo về chỉ

đạo việc DH ở trờng THPT và THPT chuyên cùng các tài liệu liên quan đến đề tài

- Nghiên cứu chơng trình HH THPT và THPT chuyên

7.2 Sử dụng các phơng pháp nghiên cứu thực tiễn

- Tìm hiểu thực tiễn DH ở trờng THPT và THPT chuyên nhằm phát hiện vấn

Trang 5

s phạm để có những nhận xét, đánh giá xác thực.

8 Điểm mới của đề tài

8.1 Về mặt lý luận

- Đã nêu ra một cách có hệ thống các sai lầm phổ biến của HS THPT khi giải

BT HH, cùng với việc phân tích nguyên nhân dẫn đến các sai lầm đó

- Đã góp phần làm sáng tỏ ý nghĩa và tác dụng của việc phát hiện những sai lầm thờng gặp trong giải BT HH của HS ở trờng THPT và THPT chuyên Nêu các tình huống điển hình và đề xuất một số biện pháp s phạm có tính khả thi và hiệu quả nhằm ngăn ngừa và sữa chữa các sai lầm cho HS qua việc giải BT HH

8.2 Về mặt thực tiễn

- Giúp đỡ GV và HS vận dụng các cơ sở kiến thức HH để tránh những nhầm lẫn dẫn

đến hiểu sai, hiểu lệch lạc kiến thức khoa học, làm ảnh hởng đến sự phát triển của thế giới quan khoa học

- Xây dựng đợc hệ thống BT dựa trên những sai lầm thờng gặp của HS trong giải BT

HH cơ sở và vô cơ ở trờng THPT theo chơng trình chuyên và nâng cao

NộI DUNG LUậN áN

Luận án gồm 4 phần (150 trang):

Phần 1: Mở đầu (6 trang)

Phần 2: Gồm 3 chơng (Tổng quan, hệ thống BTHH và TNSP)

Phần 3: Kết luận và kiến nghị (2 trang)

Phần 4: 100 tài liệu tham khảo

- Có 35 bảng thống kê, 23 hình vẽ thí nghiệm, biểu đồ, đồ thị

- Phần phụ lục gồm các đề kiểm tra, phiều điều tra, giáo án

Chơng 1 CƠ Sở Lý LUậN Và THựC TIễN Về DạY HọC TíCH CựC Và

DạY HọC QUA SAI LầM CủA HọC SINH 1.1 Xu hớng đổi mới phơng pháp dạy học hóa học ở trờng Trung học phổ thông

và Trung học phổ thông chuyên (trang 7 – 11 luận án)

1.1.1 Xu hớng đổi mới Giáo dục Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

Báo cáo chính trị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI: “Đổi mới chơng trình,

Trang 6

nội dung, PP dạy và học, PP thi, kiểm tra theo hớng hiện đại; nâng cao chất lợng toàn diện, đặc biệt coi trọng GD lý tởng, GD truyền thống lịch sử cách mạng, đạo đức, lối sống, năng lực sáng tạo, KN thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội”.

1.1.2 Nhu cầu đổi mới phơng pháp dạy học

Các PP DH truyền thống tuy đó khẳng định được những th nh công nhà ất định nhưng vẫn còn nhiều hạn chế nh : truyền thụ kiến thức một chiều, áp đặt Mặt khác , kiến thức cần trang bị cho HS tăng nhanh do th nh tà ựu các cuộc cách mạng khoa học, công nghệ Trong khi đó thời lượng DH có giới hạn v luôn có sà ức ép giảm tải vì nhu cầu của cuộc sống hiện đại Do đó chúng ta phải đổi mới PP DH theo hướng dạy cách học, cách suy nghĩ, chọn PP tư duy

1.1.3 Định hớng đổi mới chơng trình Giáo dục Trung học phổ thông

- Bám sát mục tiêu GD phổ thông

- Phù hợp với nội dung DH cụ thể

- Phù hợp với đặc điểm lứa tuổi HS

- Phù hợp với cơ sở vật chất, các điều kiện DH của nhà trờng

- Phù hợp với việc đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả DH

- Kết hợp giữa việc tiếp thu và sử dụng có chọn lọc, hiệu quả các PP DH tiên tiến, hiện đại với việc khai thác những yếu tố tích cực của các PP DH truyền thống

- Tăng cờng sử dụng các phơng tiện DH, thiết bị DH và đặc biệt lu ý đến những ứng dụng của công nghệ thông tin

1.1.4 Những xu hớng đổi mới phơng pháp dạy học hóa học hiện nay

- Khai thác đặc thù môn HH, tạo ra các hình thức hoạt động đa dạng, phong phú giúp HS chủ động tự chiếm lĩnh kiến thức và KN trong giờ học

- Khai thác triệt để các nội dung HH trong bài dạy theo hớng liên hệ thực tế

- Sử dụng các phơng tiện kỹ thuật DH hiện đại và áp dụng các thành tựu của công nghệ thông tin trong DH HH

1.2 Dạy học tích cực - một quan điểm dạy học làm cơ sở phơng pháp luận cho

Trang 7

việc đổi mới phơng pháp dạy học (trang 11 25 luận án)

1.2.1 Các lý thuyết học tập cơ sở tâm lý học của dạy học tích cực

- Thuyết hành vi (Behavorism) : Khen thởng và tạo động cơ

- Thuyết nhận thức (Cognitivison): Học tập là quá trình xử lí thông tin

- Thuyết kiến tạo (Construction): Học tập là tự kiến tạo tri thức

1.2.2 Khái niệm phơng pháp dạy học tích cực

PP DH tích cực là một thuật ngữ rút gọn, đợc dùng ở nhiều nớc để chỉ những

PP DH theo hớng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của ngời học PP DH tích cực tập trung vào phát huy tính tích cực của ngời học chứ không phải là tập trung vào phát huy tính tích cực của ngời dạy

1.2.3 Học tập tích cực

Tính tích cực học tập l mà ột hiện tượng sư phạm, biểu hiện ở sự chủ động

v gà ắng sức cao về nhiều mặt trong hoạt động học tập của HS

1.2.4 Dấu hiệu của tính tích cực học tập

- HS khao khát, tình nguyện tham gia trả lời câu hỏi của GV

- HS hay nêu thắc mắc, đề xuất nội dung trao đổi Yêu cầu sự giải thích cặn kẽ các vấn đề học tập cha sáng tỏ thông qua hoạt động t duy nh : Phân tích, so sánh, khái quát hoá

- HS chủ động vận dụng linh hoạt những kiến thức, KN đã học để giải quyết vấn đề học tập mới và sự giải thích, trình bày vấn đề một cách rõ ràng

- HS muốn đợc chia sẽ với mọi ngời các thông tin mới

- HS tập trung chú ý trong học tập, chủ động và cố gắng hoàn thành các nhiệm vụ học tập Không nản chí trớc những tình huống khó khăn

1.2.5 Dạy học tích cực

+ Dạy và học tích cực tập trung vào hoạt động của ngời học Trong quá trình DH tích cực chú trọng đến các tơng tác 2 chiều giữa người dạy v ngà ười học, giữa người học với người học :

Ngời dạy ơ → Ngời học

_ \

Ngời học

Trang 8

+ Phong cách dạy học tích cực dựa trên quá trình ba chiều : khuyến khích, nhạy cảm, tự chủ

+ Các yếu tố thúc đẩy dạy và học tích cực: Không khí lớp học và các mối quan hệ trong lớp, trong nhóm; Sự phù hợp với mức độ phát triển của HS; Sự gần gũi với thực tế; Mức độ và sự đa dạng của hoạt động học tập; Phạm vi tự do sáng tạo

+ Một số kỹ thuật DH tích cực có thể vận dụng trong DH HH: Động não (công não); Lợc đồ t duy; Kỹ thuật XYZ

1.2.6 Đặc trng của các phơng pháp dạy học tích cực

- Dạy và học thông qua tổ chức các hoạt động học tập của HS

- Dạy và học chú trọng rèn luyện PP tự học

- Tăng cờng học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác

- Kết hợp đánh giá của Thầy với tự đánh giá của trò

1.2.7 Điều kiện áp dụng phơng pháp dạy học tích cực

- Đổi mới đánh giá kết quả học tập của học sinh

1.3 Dạy học qua sai lầm (trang 25 – 29 luận án)

1.3.1 Khái niệm sai lầm

Theo Từ điển tiếng Việt thì sai lầm là “trái với yêu cầu khách quan, lẽ phải, dẫn đến hậu quả không hay” Sai lầm không chỉ xuất hiện trong cuộc sống mà còn xuất hiện cả trong học tập và nghiên cứu khoa học Nhà hiền triết Khổng Tử (551–

479 tr C.N) đã nói : “Sai lầm chân thật duy nhất là không sửa chữa các sai lầm trớc đó của mình” Alber Eeistein lại nói về tác hại của sai lầm trong nghiên cứu khoa học :

“Nếu tôi mắc sai lầm thì chỉ cần một lần cũng đủ rồi” Trong GD, I.A Komensky

Trang 9

khẳng định : “Bất kỳ một sai lầm nào cũng có thể làm cho HS kém đi nếu nh GV không chú ý ngay tới sai lầm đó, bằng cách hớng dẫn HS nhận ra, sữa chữa và khắc phục sai lầm” A.A Stoliar cũng đã lên tiếng nhắc nhở GV rằng : “Không đợc tiếc thời gian để phân tích trên giờ học các sai lầm của HS”.

1.3.2 Dạy học qua sai lầm

Nói về quá trình DH, có quan điểm cho rằng: “Dạy học l xây dà ựng cái mới trên nền cái cũ”, theo đó việc phát hiện v khà ắc phục các quan niệm sai lệch của HS nhằm hình th nh cho các em nhà ững kiến thức HH vững chắc l rà ất cần thiết

Lý luận DH hiện đại cho rằng quá trình DH l chuyà ển những quan niệm sai lệch của HS th nh nhà ững quan niệm khoa học Việc phát hiện những quan niệm sai lệch của HS v tìm ra PP phù hà ợp để khắc phục những quan niệm đó l vià ệc cần l mà của GV Để khắc phục quan niệm sai lệch của HS, GV phải biết lựa chọn PP DH phù hợp với bộ môn và quỹ thời gian của giờ học

1.3.2.1 Quan niệm sai lầm của học sinh, ảnh hởng của nó trong dạy học hóa học a) Định nghĩa về quan niệm : "“ ” quan niệm" là sự hiểu biết của con ngời về các sự vật,

hiên tợng, khái niệm và các quá trình tự nhiên thông qua đời sống, sinh hoạt và lao

động sản xuất hàng ngày Những hiểu biết này tiềm ẩn trong bộ não và đợc tái hiện khi

có những kích thích và có nhu cầu bộc lộ

b) Quan niệm của học sinh:“ ” Khi đến trờng, HS đã mang theo mình một "tài sản

riêng", đó là những quan niệm, những hiểu biết ban đầu của các em có trớc giờ học về

những khái niệm, hiện tợng mà các em sẽ đợc lĩnh hội trong giờ học Trong DH

HH, các nhà nghiên cứu GD Việt Nam đã nhận xét: "HS khi bắt đầu học HH, do kinh

nghiệm đời sống nên các em đã có một số hiểu biết nhất định về các hiện tợng HH" c)Vai trũ “quan niệm” của học sinh trong dạy học húa học qua sai lầm: Việc phõn

tớch, làm rừ những tỏc động tớch cực và tiờu cực “quan niệm” của HS đến quỏ trỡnh nhận thức HH sẽ là cơ sở tốt để GV cú những biện phỏp hữu hiệu trong việc phỏt hiện

và khắc phục quan niệm sai lầm của HS Với những quan niệm phự hợp với bản chất

HH nhưng chưa đầy đủ hoặc chưa thật chớnh xỏc thỡ chỳng cú vai trũ tớch cực trong

DH Với những quan niệm sai lầm, chỳng là những trở ngại, thường gõy khú khăn cho

Trang 10

cỏc em trong quỏ trỡnh nhận thức Trong DH HH, khụng thể coi những quan niệm sai lầm ấy là cơ sở để nghiờn cứu HH, vỡ những quan niệm ấy cú thể rất khỏc nhau ở những HS khỏc nhau, GV cần phải tỡm cỏch khắc phục những quan niệm sai lầm ấy cho HS

1.3.2.2 Phỏt hiện và khắc phục sai lầm của học sinh trong dạy học húa học

Việc điều tra phỏt hiện những quan niệm của HS trước khi dạy cho HS một khỏi niệm hay hiện tượng HH nào đú, đồng thời khắc phục được những sai lầm của

HS là một đũi hỏi cú tớnh khỏch quan và cú ý nghĩa quan trọng trong việc nõng cao chất lượng DH HH ở trường phổ thụng

1.4 Bài tập hóa học-Một phơng pháp dạy học tích cực (trang 29 31 luận án)

1.4.1 ý nghĩa, tác dụng của bài tập hóa học trong dạy học

a) ý nghĩa: Việc DH không thể thiếu BT, sử dụng BT để luyện tập là một biện pháp

hết sức quan trọng để nâng cao chất lợng DH BT HH giữ một vai trò lớn lao trong việc thực hiện mục tiêu đào tạo BTHH vừa là mục đích, vừa là PP DH hiệu nghiệm BT HH cung cấp cho HS kiến thức, con đờng giành lấy kiến thức và cả hứng thú say mê nhận thức

b) Tác dụng: BT HH có tác dụng nh: Tác dụng trí dục; tác dụng phát triển; tác dụng

GD và tác dụng đánh giá thực trạng nhận thức của HS

1.4.2 Sử dụng bài tập hóa học theo hớng dạy học tích cực

- Sử dụng BT HH để hình thành khái niệm HH

- Sử dụng BT TNHH

- Sử dụng các BT thực tiễn

1.4.3 Xu hớng phát triển của bài tập hóa học hiện nay

1.4.3.1 Xu hớng phát triển của bài tập hóa học hiện nay

- Loại bỏ những BT có nội dung lắt léo, giả định rắc rối, xa rời hoặc phi thực tiễn HH

- Xây dựng BT mới về bảo vệ môi trờng và phòng chống ma túy

- Xây dựng BT HH mới để rèn luyện năng lực phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề

Trang 11

- Đa dạng hóa BT HH nh : BT bằng hình vẽ, BT có yếu tố làm cho HS có thể mắc sai lầm, BT vẽ đồ thị; Sơ đồ hay lắp ráp các dụng cụ thí nghiệm để rèn KN thực hành cho HS.

- BT HH có nội dung phong phú, sâu sắc nhng phần tính toán đơn giản

- Tăng cờng sử dụng BT HH định lợng

- BT HH theo định hớng phát triển năng lực

1.4.3.2 Khái niệm về bài tập hóa học có yếu tố sai lầm

Là những BT mà trong quá trình giải BT ngời giải tìm ra kết quả sai (mặc dù quá trình lập luận để đa ra kết quả của BT là logic), hoặc khi giải BT phải xét nhiều tr-ờng hợp nhng chỉ xét một hoặc một số ít các trờng hợp Yếu tố sai lầm thờng xuất hiện khi ngời giải tổng hợp các dự kiện trong giả thiết BT (do đọc đề, hiểu sai kiến thức, ), từ đó định h

… ớng sai cách giải (chọn sai PP giải, ) BT HH có yếu tố sai lầm th… ờng gặp trong các BT tổng hợp kiến thức, ôn tập chơng, …

-1.5 Thực trạng xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập dựa trên những sai lầm ờng gặp của học sinh trong dạy học hóa học cơ sở và vô cơ ở trờng Trung học phổ

th-thông và Trung học phổ th-thông chuyên (trang 31 32 luận án)

GV xây dựng loại BT này còn hạn chế Nhiều GV còn ít quan tâm Có GV cho rằng việc xây dựng loại BT này là không cần thiết với HS và không có tác dụng tích cực trong DH HH Một số GV dạy chuyên thì cho rằng việc xây dựng các BT chuyên dựa trên những sai lầm là việc làm khó thực hiện đợc Bên cạnh đó, các HS khi

đợc hỏi và điều tra thì đều trả lời là ít đợc sử dụng loại BT này trong những giờ học trên lớp, BT về nhà hay các bài kiểm tra Nhiều em còn trả lời qua phiếu điều tra là những sai lầm mà các em thờng mắc phải khi giải BT HH ít đớc Thầy, Cô phân tích và

đa ra biện pháp nhằm hạn chế và khắc phục sai lầm

1.6 Điều tra sai lầm phổ biến của học sinh khi giải bài tập hóa học cơ sở và vô cơ

ở trờng Trung học phổ thông và Trung học phổ thông chuyên (trang 32 –38 luận

án)

Trang 12

Để tìm hiểu về những sai lầm phổ biến của HS khi giải BT HH, trong năm học 2010 –

2011 chúng tôi tiến hành điều tra qua phiếu thăm dò ý kiến GV về những sai lầm, vớng mắc HS hay mắc phải đối với 84 GV giảng dạy HH ở 19 trờng THPT thuộc 3 tỉnh gồm: Nghệ An, Hà Tĩnh và Thanh Hóa (trong đó có 4 trờng THPT chuyên)

Chơng 2 XÂY DựNG Và Sử DụNG Hệ THốNG BàI TậP HóA HọC CƠ

Sở Và VÔ CƠ DựA TRÊN NHữNG SAI LầM THƯờNG GặP CủA

HọC SINH

Trong chơng này, chúng tôi chúng tôi đã tiến hành một số công việc chính sau :

1 Đề xuất 6 nguyên tắc và 4 bớc của quy trình xây dựng BTHH cơ sở và vô cơ dựa

trên những sai lầm thờng gặp của HS Nguồn t liệu chúng tôi dùng dựa vào:

- BT HH phải chứa yếu tố sai lầm thờng mắc phải về kiến thức và KN để khắc sâu kiến thức và phát triển t duy cho HS

- BT HH phải vừa sức và phù hợp với từng đối tợng HS

- BT HH có tính cập nhật kiến thức mới, tổng hợp

- BT HH phải đa dạng: BT lý thuyết, BT thực hành HH

- Yếu tố sai lầm trong BT HH phải có tính logic, có tác dụng kiểm tra đánh giá HS, giúp các em hiểu đúng và hiểu sâu kiến thức, yếu tố sai lầm không mang tính mập mờ, đánh đố HS

- Phải dự đoán đợc những sai lầm của HS để làm cơ sở xây dựng các BT HH

2 Chúng tôi đề xuất quy trình theo sơ đồ tổng quát sau và trình bày 3 bài tập đợc

xây dựng để mimh họa cho quy trình đã đề xuất

3 Xây dựng 56 BT HH cơ sở và vô cơ (gồm 14 phần mục, trong đó HH cơ sở có 6

phần mục và HH vô cơ có 8 phần mục) gồm các thể loại BT HH tự luận và BT HH trắc

TỐ SAI LẦM

Chuẩn kiến thức, kỹ năng

Người giải Phộp giải

Sai lầm

Phương tiện giải

Ngày đăng: 06/04/2015, 09:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w