1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Góp phần nâng cao hiệu quả dạy học bộ môn toán ở trường trung học phô thông qua việc kết hợp dạy học trên lớp với to chức các hoạt động ngoài giờ cho học sinh lớp 10, lớp 11

180 417 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 180
Dung lượng 3,4 MB

Nội dung

Quy trình thiết kế các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp gắn với nội dung môn ToánKet luận chương 1 Chương 2 Khảo sát thực trạng tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường

Trang 1

BỌ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG DAI HOC VINH

DƯONG HOÀNG SON

GÓP PHÀN NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC Bộ MÔN TOÁN Ỏ TRƯỜNG TRỦNG HỌC PHÓ THÔNG QUA VIỆC KÉT HỢP DẠY HỌC TREN LỚP VỚI TỎ CHỨC CÁC HỎẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ CHO

HỌC SINH LÒP 10, LỚP 11

LUẬN VĂN THẠC sĩ GIÁO DỤC HỌC

NGHỆ AN, 2013

Trang 2

DƯONG HOÀNG SON

GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC Bộ MÔN TOÁN Ở TRƯỜNG TRỪNG HỌC PHỎ THÔNG QUA VIỆC KÉT HỢP DẠY HỌC TREN LỚP VỚI TỎ CHỨC CÁC HÓẠT ĐỒNG NGOÀI GIỜ CHO

HQC SINH LỚP 10, LỚP 11

Chuyên ngành: LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Bộ MÔN TOÁN

Mã số: 60.14.10

LUẬN VĂN THẠC sĩ GIÁO DỤC HỌC

Người hướng dẫn khoa học:

TS CHƯ TRỌNG THANH

NGHẸ AN, 2013

Trang 3

LÒĨ CẢM ƠN

Trước hết tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và kỉnh trọng

đến TS Chu Trọng Thanh, ngưòi đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi hoàn

thành luận văn này.

Xin cảm on các thay cô giảo giảng dạy trong chuyên ngành Lí luận và

Phương pháp dạy học bộ môn Toán của trường Đại học Vinh đã giảng dạy,

giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành các chuyên để của chĩíyên ngành Lí luận và Phương pháp dạy học bộ môn Toán Giúp tôi củ kiến thức, cơ sở lí luận tiếp tục nghiên cứu các vấn dề liên quan đến để tài.

Xin cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại Học Đồng Tháp, thầy cô ở phòng OLKH&SĐH, Sở Giáo dục và Đào tạo Đồng Tháp, Ban giám hiệu củng các thầy cô Trường THPT Tháp Mưòi dã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu.

Xin cảm ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp — nguồn cô vũ động viên, khích lệ tạo điều kiện cho tôi hoàn thành luận văn.

Dù dã có nhiều cổ gắng, song luận vãn này chắc chắn không tránh những thiếu sót, rất mong nhận được sự góp ỷ của quý thầy cô và bạn dọc.

Nghệ An, tháng 8 năm 2013

Tác giả

Trang 4

Mục lục

MỞ ĐẦU

1 Lí do chọn mình đề tài

2 Mục đích nghiên cứu

3 Nhiệm vụ nghiên cứu

4 Phương pháp nghiên cứu

5 Giả thuyết khoa học

6 Đóng góp của luận văn

7 Cấu trúc của luận văn

NỘI DƯNG

Chương 1 Cơ sở lí luận về giáo dục Toán học ngoài giờ lên lớp

1.1 Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lóp

1.1.1 Khái niệm về hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

1.1.2 Vị trí vai trò của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

1.1.3 Một số phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

ở trường trung học phổ thông hiện nay1.1.4 Sử dụng phương tiện, thiết bị trong hoạt động giáo dục ngoài giờ

lên lớp có nội dung Toán học1.2 Hoạt động ngoài giờ lên lớp gắn với nội dung dạy học môn Toán

1.2.1 Khái niệm về hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp có nội dung

toán học1.2.2 Nhiệm vụ hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp gắn với nội dung

môn Toán1.2.3 Một số nguyên tắc tố chức hoạt động ngoài giờ lên lớp có nội dung

11333444

55568

181919

2020

Trang 5

Toán học.

1.2.4 Quy trình thiết kế các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp gắn với

nội dung môn ToánKet luận chương 1

Chương 2 Khảo sát thực trạng tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ

lên lớp ở trường phố thông

2.1 Mục đích điều tra

2.2 Mau điều tra

2.3 Đối tượng điều tra

2.4 Kết quả khảo sát

2.4.1 Nhận thức của cán bộ quản lí, giáo viên và học sinh về hoạt động

giáo dục ngoài giờ lên lớp

2.4.2 Khảo sát về nội dung và hình thức hoạt động ngoài giờ lên lớp cónội dung Toán học đang được thực hiện ở trường phổ thông

2.4.3 Khảo sát về chất lượng giáo dục thông qua các hoạt động ngoài giờlên lớp có nội dung Toán học đang được thực hiện ở trường phổ thông

Kết luận chương 2

Chuông 3 Một số đề tài và thiết kế hình thức tổ chức hoạt động giáo

dục ngoài giò lên lớp gắn liền vói bộ môn Toán ỏ trường pho thông

3.1 Một số đề tài hoạt động giáo dục toán học ngoài giờ lên lớp

3.1.1 Các đề tài về ứng dụng Toán học vào thực tiễn

3.1.2 Vấn đề ứng dụng Toán học trong các môn học khác

3.2 Đe tài về lịch sử toán

3.2.1 Ke chuyện xuất xứ lịch sử các kiến thức môn toán

3.2.2 Chuyện kể về các nhà toán học có phát minh được đưa vào chương

trình môn toán3.2.3 Giới thiệu các giải thưởng dành cho các nhà toán học có công trình

22

2425

25252526

27

30

35

3941

414183108108109

109

Trang 6

3.3.1 Các biện pháp giáo dục học sinh trung học phố thông thông qua

các hoạt động ngoài giờ lên lớp3.3.2 Các biện pháp giúp học sinh trung học phổ thông bổ sung, củng cốkiến thức môn toán thông qua các hoạt động ngoài giờ lên lóp

3.3.3 Bồi dưỡng năng lực tư duy của học sinh thông qua hoạt động ngoài

giờ lên lớp gắn với nội dung dạy học môn toán

3.3.4 Bồi dưỡng hứng thú và giáo dục lòng say mê học toán thông qua

hoạt động ngoài giờ lên lớp

3.4 Đề xuất một số hình thức tố chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp

gắn với bộ môn Toán

3.4.1 Tổ chức diễn đàn toán học cho học sinh ngoài giờ lên lớp

3.4.2 Tổ chức các hoạt động vận dụng toán học vào thực tiễn

Ket luận chương 3

Chương 4 Thực nghiệm sư phạm

4.1 Mục đích thực nghiệm

4.2 Đối tượng thực nghiêm

4.3 Nội dung thực nghiệm

4.4 Tiến hành thực nghiệm

4.5 Kết quả thực nghiệmKết luận chương 4

KÉT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 8

MỞ ĐẦU

1 Lí do chọn đề tài

1.1 Đại hội XI của Đảng đã khắng định rằng phát triển giáo dục làquốc sách hàng đầu; cần tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coitrọng giáo dục đạo đức, lối sống, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành, khảnăng lập nghiệp; xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, kết họp chặt chẽgiữa nhà trường với gia đình và xã hội cần phải đổi mới giáo dục, đào tạophải nhằm mục tiêu xây dựng nền giáo dục có tính dân tộc, hiện đại, quántriệt nguyên lý học đi đôi với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn, kết hợp chặtchẽ giữa giáo dục nhà trường với giáo dục gia đình và xã hội Giáo dục phảiđáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực phát triển đất nước, nhất là nhân lựcchất lượng cao, xây dựng xã hội học tập, tạo cơ hội để mọi người dân đều cóthể học tập suốt đời

Phương pháp dạy học cần hướng vào việc tổ chức cho người học họctập trong hoạt động và bằng hoạt động tự giác, tích cực, chủ động và sáng tạo

Đẻ làm được điều đó giáo viên cần kết họp nhiều phương pháp, quan điếm và

lí thuyết dạy học, nhiều hình thức tổ chức dạy học khác nhau

1.2 Đa dạng hóa các hình thức học tập, tạo cơ hội để mỗi người có thêhọc tập mọi nơi, mọi lúc, học tập trong mọi điều kiện, học tập suốt đời là điềunhân loại đang hướng tới trong quá trình xây dựng xã hội học tập Hoạt độngngoài giờ lên lớp có tác dụng giáo dục toàn diện như gây nên hứng thú họctập, giúp học sinh nhận thức sâu sắc kiến thức, giáo dục ý thức và rèn luyện

kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn Việc triển khai các hoạt động ngoàigiờ lên lớp ở các trường phổ thông đã được xác định là nhiệm vụ cần thiết.Tuy nhiên hiện nay hoạt động này chưa được thực hiện một cách hiệu quảthiết thực Việc nghiên cứu hoạt động ngoài giờ lên lớp đến nay chủ yếu mớiđược thực hiện ở lĩnh vực giáo dục học vấn đề nghiên cứu hoạt động ngoàigiờ lên lớp gắn với các môn học cụ thể chưa được chú ý đầy đủ Nghiên cứu

Trang 9

lý luận và các vấn đề thuộc kỹ thuật thực hành giáo dục bộ môn thông quahoạt động ngoài giờ lên lớp đang là vấn đề cần quan tâm nhiều hơn

1.3 Kiến thức môn toán có tính lôgic chặt chẽ, có tính trừu tượng cao

độ và có ứng dụng rộng rãi trong thực tiễn Quá trình nhận thức trong học tậpmôn toán có tính đặc thù Người học sinh muốn tiếp thu một cách có hiệu quảtri thức môn toán cần nắm được những phương pháp nhận thức, phương pháphọc tập thích họp, cần có một cách tiếp cận và lựa chọn nguồn tri thức mộtcách đa dạng và toàn diện Việc hình thành cho học sinh năng lực tự học kiếnthức môn toán vừa là một nhu cầu được đặt ra trong thực tiễn đổi mới phươngpháp dạy học hiện nay, vừa là một vấn đề đang cần nghiên cứu làm sáng tỏthêm

Môn Toán trong trường phố thông có mối quan hệ chặt chẽ với cácmôn học khác, được ứng dụng trong đời sống hằng ngày và giữ một vai tròquan trọng trong việc giáo dục nhân cách người học sinh Vì vậy tăng cường

tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp gắn với nội dung kiến thức môn toán

có ý nghĩa quan trọng trong việc giúp học sinh rèn luyện năng lực bản thân,củng cố kiến thức đã biết đồng thời giúp học sinh yêu thích môn học hơn.Chính trong hoạt động ngoài giờ tính chủ động, tích cực nhận thức của họcsinh dễ bộc lộ nhất Bản thân hoạt động ngoài giờ lên lớp đã hàm chứa nhiềuyếu tố của tự học, phát huy năng lực của học sinh, tự tìm giải pháp giải quyếtvấn đề Chính vì lẽ đó nếu giáo viên biết khai thác các bài tập và tổ chức hoạtđộng ngoài giờ thích hợp thì sẽ góp phần vào dạy học sinh tự học có hiệu quả

1.4 Tuy nhiên, trên thực tế hiện nay do áp lực thi hết bậc học phổthông và thi vào các trường đại học, cao đăng nên đối với học sinh lớp 12 cáchoạt động ngoài giờ lên lớp khó triển khai một cách đa dạng Đối với các lớp

10 và 11 những áp lực đó chưa nhiều nên có nhiều cơ hội tổ chức các hoạtđộng đa dạng hơn Nội dung môn Toán các lóp 10 và 11 phong phú, liên quanđến nhiều chủ đề kiến thức, có phạm vi ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh

Trang 10

vực và có xuất xứ lịch sử trãi dài trong những giai đoạn khác nhau và có sựđóng góp của nhiều nhà Toán học lớn trên thế giới Đây là những thuận lợicho việc tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lóp gắn với nội dung dạy họcmôn Toán.

Chính vì những lý do trên chúng tôi chọn đề tài: " Góp phần nâng cao hiệu quả dạy học bộ môn Toán ở trường trung học phô thông qua việc kết hợp dạy học trên lớp với to chức các hoạt động ngoài giờ cho học sinh lớp

10, lớp 11"

2 Mục đích nghiên cứu

Xây dựng nội dung và thiết kế các hình thức tố chức hoạt động ngoàigiờ lên lớp gắn liền với dạy học bộ môn Toán nhằm góp phần nâng cao hiệuquả giáo dục toán học cho học sinh

3 Nhiệm vụ nghiên cúu

- Tổng hợp các vấn đề lí luận hoạt động giáo dục học sinh ngoài giờ lênlớp

- Tổng hợp các vấn đề lí luận dạy học môn Toán thông qua hoạt độngngoài giờ lên lớp

- Nghiên cứu thực trạng tố chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp hênquan đến nội dung dạy học môn Toán ở trường phổ thông hiện nay

- Đề xuất một số nội dung và thiết kế hình thức tổ chức các hoạt độngngoài giờ lên lớp hên quan đến bộ môn toán

- Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm chứng tính khả thi và hiệu quả củacác ý tưởng sư phạm đã đề xuất

4 Phương pháp nghiên cứu

4.1 Phưong pháp nghiên cứu lý luận: sưu tầm, nghiên cứu, phân tích,tổng hợp các tư liệu về khoa học giáo dục, toán học, triết học và lịch sử toánhọc liên quan đến đề tài luận văn

Trang 11

4.4 Xử lý số liệu bằng phương pháp thống kê toán.

5 Giả thuyết khoa học

Nếu xây dựng các nội dung cùng các hình thức hoạt động ngoài giờ lênlóp hợp lí gắn với bộ môn Toán nhằm đa dạng hóa hoạt động học tập của họcsinh thì sẽ góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Toán nói riêng và nângcao chất lượng giáo dục nói chung

6 Đóng góp của luận văn

6.1 Tổng kết, hệ thống lại một số quan điểm lí luận về giáo dục thôngqua các hoạt động ngoài giò lên lóp gắn liền với bộ môn toán ở trường trunghọc phổ thông

6.2 Xây dựng nội dung và thiết kế hình thức tổ chức hoạt động ngoàigiờ lên lớp trong dạy học môn Toán ở trường trung học phố thông

7 Cấu trúc của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn

có 4 chương

Chương 1 Cơ sỏ lý luận về giáo dục toán học ngoài giờ lên lớp

Chương 2 Khảo sát thực trạng tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giòlên lớp ở trường phố thông

Chuông 3 Xây dựng một số đề tài và thiết kế hình thức tổ chức hoạtđộng ngoài giờ lên lớp gắn liền với bộ môn Toán trung học phố thông

Chương 4 Thực nghiệm sư phạm

Trang 12

CHƯƠNG 1

Cơ SỞ Lí LUẬN VÈ GIÁO DỤC TOÁN HỌC NGOÀI GIƠ LÊN LỐP

1.1 Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

1.1.1 Khái niệm về hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

Theo tác giả Đặng Vũ Hoạt quan niệm: “Hoạt động giáo dục ngoàigiờ lên lóp là việc tổ chức giáo dục thông qua hoạt động thực tiễn của họcsinh về khoa học - kỹ thuật, lao động công ích, hoạt động xã hội, hoạt độngnhân đạo, văn hóa văn nghệ, thẫm mĩ, thể dục thể thao, vui chơi giải trí đêgiúp các em hình thành và phát triển nhân cách (đạo đức, năng lực, sởtrường )” [9, trang 7]

Theo [28, trang 3]: “Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là nhữnghoạt động được tổ chức ngoài giờ học các bộ môn văn hóa ở trên lớp nhằmhình thành và phát triến những năng lực và phẩm chất nhân cách cho học sinhđáp ứng được những yêu cầu mới của cuộc sống hiện nay Đây là những hoạtđộng không thể thiếu được trong nhà trường Nếu quá trình giáo dục học sinhchỉ được thực hiện qua các hoạt động trên lớp thì rất hạn chế, không thê đảmbảo chất lượng toàn diện

Như vậy, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là hoạt động giáo dụcđược tổ chức ngoài thời gian học tập trên lớp Đây là một trong hai hoạt độnggiáo dục cơ bản, được thực hiện một cách có tổ chức, có mục đích theo kếhoạch của nhà trường; là hoạt động tiếp nối và thống nhất hữu cơ với hoạtđộng trên lớp, nhằm góp phần hình thành và phát triển nhân cách học sinhtheo mục tiêu đào tạo, đáp ứng yêu cầu đa dạng của xã hội đối với thế hệ trẻ

Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lóp do nhà trường tổ chức và quản lývới sự tham gia của các lực lượng xã hội Nó được tiến hành tiếp nối hoặcxen kẽ hoạt động dạy - học trong nhà trường hoạt động giáo dục ngoài giờ

Trang 13

lên lớp diễn ra trong suốt năm học và cả thời gian nghỉ hè để khép kín quátrình giáo dục, làm cho quá trình này được thực hiện ở mọi lúc, mọi nơi

1.1.2 Vị trí vai trò của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.

ơ trường trung học phổ thông hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớpthống nhất biện chứng với hoạt động trên lóp Quan hệ biện chứng của cáchoạt động này thể hiện ở quá trình biện chứng của sự hình thành và phát triểnnhân cách toàn diện cho học sinh thông qua hoạt động và giao tiếp

Hoạt động lên lớp thường được hiểu là hoạt động dạy học được tiếnhành theo chương trình và kế hoạch dạy học các môn học

Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp được thực hiện theo chương trình

và kế hoạch giáo dục ngoài giờ học các môn văn hóa

Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp có hình thức đa dạng và nội dungphong phú với phương tiện, điều kiện, hoàn cảnh gần gũi với HS, có thể đápứng được nhu cầu, hímg thú và nguyên vọng hoạt động của các em Lứa tuổihọc sinh trung học phổ thông có nhiều đặc điểm tâm lí rất phức tạp, đòi hỏiphải có sự tác động khéo léo, kịp thời và đúng đắn, lôi cuốn các em vào cáchoạt động nhằm phát huy khả năng tự lập, tính sáng tạo, tinh thần tập thể, ýthức tổ chức, kỷ luật Vì vậy, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trườngtrung học phổ thông có thể tiếp nối, mở rộng các hoạt động lên lóp và gắngiáo dục với cuộc sống, với môn học, với kinh nghiêm của HS: có thể địnhhướng và điều chỉnh quá trình tự học, tự giáo dục đạt chất lượng và hiệu quảcao

Chương trình hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp được lựa chọn phùhợp với trình độ, đặc điểm tâm lí của HS; phù hợp với điều kiện, hoàn cảnhcủa tìmg trường, từng địa phương nên đáp ứng được yêu cầu thống nhất dạyhọc với cuộc sống, phát huy được khả năng tự học, chủ động, sáng tạo của

HS, do đó thực hiện được yêu cầu mói của mục tiêu giáo dục hiện nay

Trang 14

Chương trình hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lóp ở trường trung họcphổ thông có vị trí rất quan trọng đối với việc hình thành và phát triển nhâncách toàn diện cho HS Ngoài việc củng cố, bố sung và hoàn thiện hệ thống trithức, kỹ năng, thái độ được học sinh lĩnh hội thông qua học các môn văn hóa

ở trên lóp thì chương trình hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp còn tạo điềukiện cho học sinh vận dụng những điều học được vào thực tế cuộc sống; rènluyện các phẩm chất nhân cách và học hỏi thêm nhiều tri thức ngoài sách vở,luyện tập được nhiều kỹ năng, thói quen cần thiết cho cuộc sống, biết ứng xửphù họp và biết định hướng giá trị đúng đắn về chính trị, đạo đức, văn hóa vàpháp luật

Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là việc tổ chức giáo dục thôngqua hoạt động thực tiễn của học sinh về văn hóa - khoa học - kỹ thuật, laođộng, hoạt động chính trị - xã hội - nhân đạo, hoạt động văn nghệ, thể dục thểthao, vui chơi giải trí để giúrp các em phát triển, hoàn thiện đạo đức, nănglực, sở trường thực hiện mục tiêu của quá trình sư phạm toàn diện Hoạtđộng giáo dục ngoài giờ lên lớp thực sự là một bộ phận hữu cơ của hệ thốnghoạt động giáo dục ở trường THPT Nếu tổ chức có hiệu quả hoạt động giáodục ngoài giờ lên lớp thì sẽ gắn liền nhà trường với đời sống xã hội, góp phầnphát huy vai trò của giáo dục, của nhà trường đối với việc xây dựng và pháttriển cộng đồng, góp phần thực hiện công nghiệp hóa - hiện đại hóa ở địaphương

Quản lý các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lóp là hoạt động của nhàtrường tác động lên tập thẻ giáo viên, cán bộ, học sinh, ngoài giờ lên lớpnhằm tổ chức điều hành để đưa hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp vào nềnếp, có hiệu quả phục vụ cho việc thực hiện mục tiêu giáo dục đào tạo họcsinh trong nhà trường

Trang 15

Quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp có nội dung Toán học baogồm quản lí các biện pháp tố chức, nội dung, hình thức, thời gian và hiệu quảhoạt động

1.1.3 Một số phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường trung học phổ thông hiện nay

Theo [28, trang 45]: "Các phương pháp tổ chức hoạt động giáo dụcngoài giờ lên lớp có thể rất khác nhau, đều cùng dựa trên một hệ thống tưtưởng và quan diêm chủ đạo: Lấy học sinh và hoạt động tích cực của học sinhlàm trung tâm" Sau đây là một số gợi ý về phương pháp tổ chức cơ bản, làm

cơ sở đê giáo viên nghiên cứu, thực hiện và thực hành"

1.1.3.1 Phương pháp sư phạm tích cực và tương tác

a Phương pháp sư phạm tích cực và tương tác

Có thế căn cứ vào một số yếu tố sau đây đê nhận diện phương pháp sưphạm tích cực và tương tác:

- Vai trò của học sinh trong hoạt động: chủ thể hay khách thể? Chủđộng hay bị động?

- Tính tích cực, tự giác, sự năng động, sáng tạo của học sinh trong việc

tổ chức hay tham gia vào hoạt động

- Sự hợp tác của học sinh trong hoạt động

- Mức độ hứng thú của học sinh đối với hoạt động

Từ đó, PPSP tích cực và tương tác là các PPSP tập trung căn bản vàohoạt động của học sinh và đảm bảo các yêu cầu sau:

- Học sinh là chủ thể trong suốt quá trình hoạt động

- Học sinh luôn thê hiện rõ tinh thần hợp tác hay tương tác tích cựcgiữa học sinh với nhau trong nhóm, trong lớp hay giữa học sinh với GV: họcsinh với người tham gia khác, mối quan hệ có tính đa dạng, đa chiều

- Hoạt động luôn tạo ra sức hấp dẫn và sự hứng khởi cho HS, lôi cuốn

và phát huy được sức mạnh tinh thần của mọi HS

Trang 16

b Tác dụng của phương pháp sư phạm tích cực và tương tác

Sử dụng PPSP tích cực và tương tác có nhiều tác dụng trong việc đạtđược các mục tiêu giáo dục Có thê so sánh với các PPSP truyền thống đêthấy rõ các tác dụng này

- Giúp học sinh thực hiện tốt các yêu cầu đề ra

- Thực hiện tốt các mục tiêu giáo dục (mục tiêu hoạt động)

- Phát huy tốt vai trò chủ thể của học sinh trong hoạt động

- Học sinh tham gia với hứng thú cao, có nhiều niềm vui

- Tính tự quản của học sinh và tập thể học sinh được hình thành và pháttriển tốt

- Phát huy được tính tích cực, sáng tạo của chủ thế học sinh trong hoạt

động

- Nội dung và hình thức hoạt động đáp ứng tốt nhu cầu và lợi ích củaHS

- Tính hợp tác cao trong hoạt động

- Đạt được chất lượng giáo dục

- Tạo ra nhiều cơ hội đế học sinh thực hiện quyền được tham gia của

mình

- Phát triển được khả năng tự đánh giá, tự điều chỉnh, tự khẳng định

- Phát triển tốt tình cảm lành mạnh trong HS, thái độ đúng đắn đối vớihoạt động, đối với tập thẻ,

c Vai trò của người GV trong PPSP tích cực và tương tác

- GV đóng vai trò là người thiết kế các hoạt động cho học sinh (mụctiêu, nội dung, hình thức, phương pháp, các phương tiện hoạt động, tiến trìnhhoạt động, )

- GV là người cố vấn, hướng dẫn, hỗ trợ, khuyến khích đê cho học sinh

tự tổ chức, tự điều khiển và tham gia vào hoạt động một cách chủ động, tích

Trang 17

- GV luôn dự đoán những khó khăn, những tình huống có thể xảy ratrong quá trình hoạt động và xác định những phương án giải quyết đế có thểgiúp học sinh giải quyết các vấn đề nảy sinh một cách có hiệu quả.

- GV là người giám sát từng bước hoạt động của HS, vừa nhằm mụcđích thu thập thông tin để làm cơ sở cho đánh giá kết quả hoạt động, vừa đểkịp thời phát hiện ra những lệch lạc, sai sót và cả những khó khăn trong quátrình thực hiện

- GV là người đánh giá, nhận xét, đưa ra những kết quả cuối cùng vềkết quả hoạt động và đề xuất những định hướng mới cho hoạt động của họcsinh

1.1.3.2 Phương pháp thảo luận

- Là một dạng tương tác nhóm đặc biệt mà trong đó các thành viên đềugiải quyết một vấn đề cùng quan tâm nhằm đạt tới một sự hiểu biết chung

- Tạo cơ hội cho học sinh kiêm chứng ý kiến của mình, có cơ hộilàm quen với nhau, để hiểu nhau hơn

- Được sử dụng khi cần khuyến khích sự tham gia suy nghĩ và phátbiểu tích cực của mọi thành viên; khi vấn để đưa ra cần được bàn luận sâu sắc

Trang 18

và kĩ lưỡng, sử dụng nhiều kiến thức và kinh nghiệm để đánh giá, kết luận vềmột vấn đề, hay sáng tạo ý tưởng mới.

1.1.3.3 Phương pháp sắm vai

- Là phương pháp thực hành của học sinh trong một số tình huốngứng xử cụ thể nào đó trên cơ sở óc tưởng tượng và ý nghĩ sáng tạo của cácem

- Thường không có kịch bản trước, mà học sinh tự xây dựng trongquá trình hoạt động Phương pháp này rất có tác dụng trong việc rèn luyện

kĩ năng về giao tiếp, ứng xử của HS; được sử dụng khi cần đạt mục tiêuthay đối thái độ của học sinh đối với một vấn đề hay đối tượng nào đó

1.1.3.4 Phương pháp giải quyầ vấn đề

- Là con đường quan trọng để phát huy tính tích cực của HS

- Được vận dụng khi học sinh phải phân tích, xem xét và đề xuấtnhững giải pháp trước một hiện tượng, sự việc nảy sinh trong quá trình hoạtđộng

- Giúp học sinh có cách nhìn toàn diện hơn trước các hiện tượng, sựviệc nảy sinh trong hoạt động, trong cuộc sống hàng ngày

Trang 19

1.1.3.6 Phương pháp giao nhiệm vụ

- Được dùng trong nhóm các phương pháp giáo dục

- Giao nhiệm vụ là đặt học sinh vào vị trí nhất định buộc các emphải thực hiện trách nhiệm cá nhân Giao nhiệm vụ cũng là tạo cơ hội để họcsinh thể hiện khả năng của mình, là dịp để các em được rèn luyện kĩ năngnhằm tích lũy thêm kinh nghiệm cho bản thân

- Trong việc tổ chức hoạt động giáo dục NGLL, giao nhiệm vụ cho độingũ cán bộ lớp sẽ tạo nên thế chủ động cho các em khi điều hành hoạtđộng Điều đó sẽ giúp phát triển tính chủ động, sáng tạo, khả năng ứng đáptrong mọi tình huống của HS Cán bộ lớp sẽ chủ động hơn trong việc phâncông nhiệm vụ cho từng tổ, nhóm, cá nhân với phương châm “lôi cuốn tất cảmọi thành viên trong lớp” vào việc tổ chức thực hiện hoạt động

Vì thế, muốn giao nhiệm vụ có kết quả, GV cần cố gắng đảm bảonhiệm vụ đó phù họp với đặc điểm lứa tuổi, với khả năng của các em

1.1.3 7 Phương pháp trò chơi

- Có thể sử dụng trong nhiều tình huống khác nhau của hoạt độnggiáo dục ngoài giờ lên lớp như làm quen, cung cấp và tiếp nhận tri thức,đánh giá kết quả, rèn luyện các kĩ năng và củng cố những tri thức đã đượctiếp nhận

- Phương pháp trò chơi có những thuận lợi như: phát huy tính sángtạo; hấp dẫn và gây hứng thú cho HS; giúp cho học sinh dễ tiếp thu kiếnthức mới; giúp chuyển tải nhiều tri thức của nhiều lĩnh vực khác nhau; tạođược bầu không khí thân thiện; tạo cho học sinh tác phong nhanh nhẹn

Trang 20

Vì vậy, tổ chức cho học sinh vui chơi là một loại hình hoạt động giáodục ngoài giờ lên lớp được vận dụng phổ biến và có ý nghĩa tích cực.

Đẻ phương pháp này thành công, vấn đề đưa ra phải sát với mục tiêucủa hoạt động, kích thích học sinh tích cực tìm tòi cách giải quyết Đối vớitập thể lớp, khi giải quyết vấn đề phải coi trọng nguyên tắc tôn trọng và bìnhđẳng, tránh gây căng thắng không có lợi cho việc giáo dục HS

1.1.3.8 Phương pháp tổ chức câu lạc bộ:

- Tổ chức hoạt động CLB là một loại hình hoạt động giáo dục ngoài giờlên lớp rất đặc trưng của trường THPT Trong quá trình học tập và rèn luyện ởnhà trường, học sinh luôn có nhu cầu được thê hiện, được khẳng định và pháthuy những năng lực, sở trường của mình về một số lĩnh vực nào đó theonhững xu hướng phát triển nhân cách đã được hình thành Nó có tác dụng tíchcực đối với sự hoàn thiện nhân cách của học sinh Vì vậy, việc tăng cường tổchức cho học sinh tham gia các hoạt động CLB là một phương hướng quantrọng để góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục toàn diện của nhà trường

- Theo tài liệu “Sổ tay Bí thư chi đoàn” - NXB Thanh niên, 2003, tácgiả Phạm Đình Nghiệp và Lê Văn cầu đưa ra khái niệm CLB như sau:

“ CLB thanh niên là một hình thức CLB theo lứa tuổi do Đoàn thanh niên

tổ chức quản lý CLB thanh niên không những đem lại quyền hưởng thụ vănhóa văn nghệ, quyền nghỉ ngơi, vui chơi giải trí tích cực mà còn giáo dục,động viên, tổ chức thanh niên tham gia tự giác vào quá trình quản lý, sáng tạo

và xây dựng đời sống văn hóa cơ sở Giúp thanh niên nâng cao kiến thức vềmọi mặt trong chuyên môn, trong học tập, lao động, công tác và giao tiếphàng ngày”

- Hoạt động CLB ở trường học là một loại hình hoạt động giáo dụcNGLL Đây là loại hình hoạt động tự nguyện tập hợp những học sinh cùng sởthích, sở trường hoặc năng khiếu về một lĩnh vực hoặc chuyên đề Như vậy,CLB là nơi để học sinh học tập, sinh hoạt, rèn luyện, vui chơi, giải trí, Hoạt

Trang 21

- Ân định thời gian tổ chức CLB.

- Thông báo rộng rãi đến từng thành viên được phân công công việc vàthành viên CLB

Bước 3: Tố chức thực hiện kế hoạch đã định.

- Các thành viên đã được phân công trách nhiệm khân trưởng hoànthành các công việc được giao

- Trân trọng những sáng kiến dù nhỏ của mỗi thành viên

- Linh hoạt điều chỉnh các nội dung hoạt động sao cho phù hợp với điềukiện cụ thể

- Nhanh chóng giải quyết những yêu cầu phát sinh

Bước 4: Tổ chức hoạt động theo chương trình, nội dung đã hoạch định

- Khai mạc: tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu, giới thiệu chương trình

- Từng bước tiến hành các nội dung hoạt động theo chương trình, xen

kẽ các nội dung sao cho buổi sinh hoạt sôi nổi, hấp dẫn, tránh nhàm chán,đảm bảo thời gian quy định

1.1.3.9 Phương pháp to chức hội thi ở trường phố thông

- Hội thi là một trong những hình thức tố chức các hoạt động giáo dụcngoài giờ lên lớp hấp dẫn, lôi cuốn thanh niên và đạt hiệu quả cao trong tậphợp, giáo dục, rèn luyện và định hướng phát triển giá trị cho tuổi trẻ

Trang 22

- Tổ chức hội thi trong trường trung học phổ thông là một hình thứckiểm tra, đánh giá kết quả học tập, sự rèn luyện tu dưỡng của HS.

Thông thường, một hội thi được tổ chức theo quy trình sau:

Bước 1 Xác định chủ đề, mục tiêu, nội dung và đặt tên cho hội thi

Bước 2: Xác định thời gian và địa diêm tổ chức hội thi

Bước 3: Tổ chức công tác thông tin, tuyên truyền, vận động cho hội thi Bước 4: Thành lập ban tổ chức hội thi.

Bước 5: Thiết kế nội dung chương trình hội thi

Bước 6 Dự trù kinh phí, chuẩn bị cơ sở vật chất cho hội thi

Bước 7: Tổ chức hội thi

- Tạo không khí sô nổi, phấn khởi cho hội thi thông qua các phươngtiện thông tin đại chúng và các phương tiện hỗ trợ khác như băng rôn, biểungữ, âm thanh,

- Kiểm tra toàn bộ công tác chuẩn bị của lớp, các khối lớp tham gia,công tác chuẩn bị các tiểu ban, của ban giám khảo

- Kiếm tra cơ sở vật chất, trang thiết bị, sân khấu và các phương tiệnphục vụ hội thi, phần thưởng của hội thi

- Thông báo chương trình hội thi tới các thành phần tham gia hội thi

- Hợp Ban giám khảo để phổ biến biểu điểm, quy cách chấm và tínhđiểm, xác định các yêu cầu đối với Ban giám khảo và quy trình hoạt động củaBan giám khảo hội thi

- Mời ban cố vấn, chuyên gia,

Bước 8: Kêt thúc hội thi

- Ban tổ chức công bố kết quả, tổng kết đánh giá hội thi

- Trao giải thưởng hội thi,

- Rút kinh nghiệm, thông báo về những công việc sắp tới, dặn dò HS,

- Kết thúc hội thi trong không khí hân hoan, phấn khởi

1.1.3.10 Phương pháp tổ chức thảo luận chuyên đề

Trang 23

- Thảo luận là một hình thức giáo dục phổ biến trong tổ chức hoạt độnggiáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường THPT Nó được tổ chức hết sức linh hoạtcho các chủ đề ở mọi thời gian và không gia khác nhau, không đòi hỏi phảitốn kém nhiều thời gian và công sức cho việc chuẩn bị cũng như tổ chức thảoluận Nếu được tố chức một cách họp lý, thảo luận có khả năng mang lạinhững hiệu quả giáo dục tích cực, đặc biệt là nhận thức và thái độ

- Tổ chức thảo luận theo chuyên đề cần phải thực hiện theo các bướcsau

Bước 1: Định hướng cho thảo luận

- Đặt tên cho chủ đề hay chuyên đề thảo luận

- Các nội dung cần thảo luận

- Hình thức thảo luận (theo lớp hay theo nhóm)

- Ân định thời gian thảo luận

Bước 2: Chuẩn bị thảo luận

Trang 24

- Hướng dẫn các thành viên nghiên cứu tài liệu đế chuẩn bị nội dungcho thảo luận, có thể phân công, giao nhiệm vụ cho các tố, nhóm, cá nhântheo sở thích, tự nguyện hay bắt buộc.

- Phân công nhiệm vụ khác như: trang trí, dẫn chương trình, chuẩn bị

về cơ sở vật chất, văn nghệ, trò chơi,

- Cử người điều khiển thảo luận, cần chú trọng đến những người có khảnăng ứng xử tốt

- Hợp báo cáo kết quả chuấn bị với giáo viên trước ngày tổ chức thảoluận, kịp thời giải quyết những vướng mắc

Bước 3: Tiến hành thảo luận

- Người dẫn chương trình tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu,

- Người điều khiển thông báo chương trình thảo luận, nêu các vấn đềcần thảo luận

- Tiến hành thảo luận các vấn đề đã nêu Người điều khiển khéo léo,dẫn dắt, khêu gợi sự mạnh dạn, tích cực của mọi người tham gia để thảo luậnsôi nổi và có hiệu quả Kết hợp sự tự nguyện của mỗi học sinh và mời các đạibiểu của các tổ, nhóm đã chuẩn bị

- Xen kẽ một số tiết mục văn nghệ, tiểu phâm đê tạo không khí sôi nổi,vui nhộn và đỡ nhàm chán cho buổi thảo luận

- Khi gặp khó khăn, có thể có sự tham gia của các cố vấn hay giáo chủnhiệm: gợi ý, nêu lên vấn đề hay hướng dẫn đê giúp học sinh thảo luận sôi nổi

và đúng hướng

Bước 4: Kết thúc thảo luận

- Người điều khiến tổng kết những kết quả thảo luận

- Mời giáo viên bộ môn lên nhận xét, đánh giá và định hướng cho cáchoạt động sắp tới

- Kết thúc thảo luận trong tiếng nhạc sôi nổi hay một bài hát tập thể vuinhộn

Trang 25

1.1.3.11 Phương pháp tố chức hoạt động giao lưu:

- Xác định hình thức giao lưu như: qua Website hay giao lưu trực tiếp

- Xác định đối tượng giao lưu như: giữa các lớp trong cùng một khốilớp hoặc khác khối lớp hoặc giữa các trường với nhau,

- Xác định nội dung, chủ đề giao lưu

- Xây dựng kế hoạch, chương trình chi tiết

1.1.4.1 Sử dụng thiết bị in

Trong hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp có nội dung toán học cầnphải sử dụng máy in, máy scan để làm phiếu học tập, bộ câu hỏi, đáp án, giúp cho học sinh tiếp cận được kiến thức và kiêm tra kết quả

1.1.4.2 Sử dụng các loại máy chiếu, laptop, các phần mềm tin học

Trang 26

- Sử dụng các loại máy chiếu, laptop, để làm cho chương trình hoạtđộng giáo dục ngoài giờ lên lớp trở nên sôi động và giúp mọi người nhìn thấymột cách rõ ràng.

- Trong hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cần thiết sử dụng các phầnmềm toán học thông dụng hiện nay như: MathType, Sketpad, Cabri 3D,Maple, để hỗ trợ cho đáp án hoặc minh họa cho một số bài toán

1.1.4.3 Sử dụng các vật liệu và các trang thiết bị khác

Đẻ tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp có nội dung toánhọc cần có một số vật liệu và đồ dùng thích họp Những vật liệu này khi sửdụng sẽ có chức năng thay thế các đối tượng toán học hay các phương tiện vậtchất cần thiết như những điều kiện để hoạt động thực hiện được Trước khitiến hành một hoạt động ngoài giờ lên lớp giáo viên cần dự tính đến các loạivật liệu, phương tiện vật chất, các dụng cụ và cách thức hướng dẫn học sinh

sử các dụng cụ đó trong quá trình thao tác

Thông thường cần chuẩn bị sẵn một số vật liệu, đồ dùng có tần suất sửdụng cao trong nhiều hoạt động, một số khác ít dùng, mang tính đặc thù phụthuộc nội dung cụ thể có thể chuẩn bị ngay trước ngày triển khai hoạt động

1.2 Hoạt động ngoài giờ lên lớp gắn vói nội dung dạy học môn Toán

1.2.1 Khái niệm về hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp có nội dung toán học

Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp có nội dung toán học là các hoạtđộng được tổ chức ngoài giờ học chính khóa bao gồm các kiến thức toán họctrong chương trình sách giáo khoa hoặc các kiến thức thuộc lĩnh vực toán họcứng dụng, đố vui toán học, thực hành toán học, tìm hiểu lịch sử toán học,

Tuy nhiên, trong khuôn khố luận văn này chúng tôi chỉ đề cập đến hoạtđộng giáo dục ngoài giờ lên lớp có nội dung Toán học dưới các khía cạnh sau:

- Đề xuất nội dung một số đề tài hoạt động ngoài giờ cho học sinh lớp

10, lớp 11

Trang 27

- Phát triển hứng thú học tập toán học, nâng cao và mở rộng học vấntoán học.

- Kích thích sáng kiến, lòng ham hiểu biết toán học và những vấn đề

có liên quan đến khoa học này

- Rèn luyện kĩ năng giải quyết các vấn đề khoa học, óc thông minh

và sự sẵn sàng vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn

- Rèn luyện khả năng tự học, tự nghiên cứu vấn đề toán học

- Phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, tài năng về toán học

- Huy động học sinh tham gia vào các hoạt động công ích về văn hóa

- khoa học - nghệ thuật có mang nội dung toán học; tìm hiểu về lịch sử cácnhà toán học, thực hành một số bài toán đưn giản về giải tam giác,

- Tạo điều kiện cho học sinh giao lưu, vui chơi giải trí một cách có trítuệ và bổ ích

1.2.3 Một số nguyên tắc tố chức hoạt động ngoài giờ lên lóp có nội dung Toán học.

Khi tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp có nội dung Toán họccần đảm bảo các nguyên tắc sau:

* Nguyên tắc ỉ: đảm bảo tính chính xác về nội dung các kiến thức

Trang 28

- Các kiến thức được sử dụng trong tiết hoạt động giáo dục ngoài giờlên lớp có nội dung Toán học được lấy từ sách giáo khoa, sách tham khảo, phải thật sự chính xác không bị sai lệch.

- Phải thành lập Ban cố vấn hay tố chuyên môn thẩm định nội dungtrước khi thực hiện

* Nguyên tắc 2: đảm bảo sự thống nhất giữa nội dung và hình thức

- Lựa chọn nội dung tố chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cónội dung Toán học phải phù hợp, gây hứng thú với trình độ học sinh Tránhnhững câu hỏi quá dễ gây nhàm chán cho học sinh hoặc những câu hỏi quákhó gây ra sự ức chế, bế tắc cho học sinh

- Lựa chọn hình thức và biện pháp tổ chức phù hợp với nội dung đã

chọn

* Nguyên tắc 3: đảm bảo sự thống nhất giữa chỉ đạo của giáo viên với

tính tự quản của học sinh

- Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp có nội dung Toán học phải được

tổ chức một cách khoa học, lập kế hoạch cụ thẻ chi tiết Tuy nhiên phải pháthuy tối đa sáng kiến, sáng tạo, tự giác, tích cực của học sinh

- Mỗi buối hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp có nội dung Toán họcphải là của học sinh, do học sinh và vì học sinh Giáo viên chỉ giữ vai trò cốvấn và đạo diễn một cách thông minh, khéo léo

* Nguyên tắc 4: đảm bảo sự bình đắng, không phân biệt trình độ học

sinh (Giỏi, Khá, TB, )

- Tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp có nội dung Toán họckhông chỉ cho đối tượng học sinh Giỏi, Khá, học sinh yêu thích môn toán màcòn khuyến khích động viên những học sinh trung bình, yếu tham gia vàohoạt động từ đó giáo dục ý thức học tập môn toán của học sinh

* Nguyên tắc 5: đảm bảo sự tự nguyện, chủ động và hứng thú của học

sinh

Trang 29

* Ngityên tắc 6: đảm bảo điều kiện về cơ sở vật chất hiện có của nhà

trường

Trong quá trình lập kế hoạch tổ chức hoạt động phải lựa chọn nội dunghình thức tổ chức bên cạnh đó cần phải xem xét yếu tố cơ sở vật chất hiện cócủa nhà trường hoặc địa diêm tổ chức đê tố chức một cách linh hoạt, khoa họctránh rập khuôn, máy móc Nhằm đạt được hiệu quả giáo dục cao nhất

Trong quá trình tổ chức các hoạt động cần sử dụng linh hoạt các điềukiện về cơ sở vật chất hiện có nơi tổ chức

* Nguyên tắc 7: đảm bảo tính khả thi và hiệu quả

Ke hoạch hoạt động phải khả thi: vừa sức, phù họp vói năng lực củahọc sinh đảm bảo được mục tiêu giáo dục đề ra trong kế hoạch tổ chức hoạtđộng Trong quá trình xây dựng kế hoạch phải dự đoán trước những tìnhhuống có thế xảy ra đột xuất đế có sự chuân bị đối phó kịp thời Tránh tìnhtrạng chủ quan xây dựng kế hoạch không sát với thực tế

* Nguyên tắc 8: Trong quá trình xây dựng kế hoạch và tổ chức cần huy

động sự tham gia, giúp đỡ của nhà trường, tổ chuyên môn, hội đồng bộ môn,giáo viên dạy toán, chính quyền địa phương, về kinh tế lẫn cơ sở vật chấtphục vụ cho các hoạt động

1.2.4 Quy trình thiết kế các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp gắn với nội dung môn Toán

Trang 30

Để thiết kế được một hoạt động ngoài giờ lên lóp có nội dung Toánhọc, theo chúng tôi, cần thực hiện 9 bước sau:

Buớc 1 Xác định mục tiêu của hoạt động: cần có sự phân tích tỉ mỉ, kĩ

lưỡng vì không phải mục tiêu giáo dục nào cũng có thể cụ thể hóa thành cáchoạt động ngoài giờ lên lóp có nội dung Toán học

Buớc 2 Đặt tên cho hoạt động.

Buớc 3 Tìm hiểu sơ bộ về khả năng, trình độ, nhu cầu, hứng thú cúa

học sinh trước khi tham gia hoạt động ngoài giờ có nội dung Toán học liênquan

Buởc 4 Xây dựng hình thức hoạt động và những yêu cầu tương ứng.

Buớc 5 Lựa chọn nội dung hoạt động: phù hợp với hình thức, sát với

mục tiêu giáo dục

- Thiết kế các nội dung gợi ý cho HS: thông qua hệ thống câu hỏi,

hoặc chủ đề thảo luận,

Buớc 6 Xem xét đối tượng tham gia hoạt động: có dự tính sự phân

công cụ thê, bảo đảm học sinh nào cũng có nhiệm vụ

Buớc 7 Dự kiến các tình huống có thể xảy ra, nhằm chuẩn bị kĩ lưỡng

các mặt:

- Cơ sở vật chất: địa điểm, dụng cụ thực hành, máy chiếu, thước dây,

- Những gợi ý cho học sinh cách tiến hành đo đạc, kịch bản, tìm nguồntìm tư liệu,

- Phương án dự phòng

- Những lưu ý đê việc tố chức thành công

Buớc 8 Chuân bị những nội dung cần làm khi kết thúc hoạt động:

- Những nội dung trọng tâm cần nhấn mạnh

- Một số cách đánh giá hiệu quả hoạt động: bài thu hoạch, cho họcsinh phát biểu ý kiến,

- Những vấn đề cần nhận xét, đánh giá, trao đối, rút kinh nghiệm

Trang 31

Bên cạnh đó, luận văn cũng nêu lên các bước tổ chức hoạt động giáodục ngoài giờ lên lớp, một số phương pháp đẻ tổ chức các hoạt động này Đâycũng là cơ sở đề xuất một số nội dung, hình thức tổ chức các hoạt động Toánhọc ngoài giờ lên lớp ở các trường phổ thông hiện nay.

Trang 33

Bảng 2.3.2.Đối tượng điều tra GVgiảng dạy môn Toán

Bảng 2.3.3 Đối tượng điều tra HS

2.4. Kết quả khảo sát

Trang 34

dục ngoài giờ

lên lớp có quan

Có cũng đuợc, không có cũngđược

Trang 35

Mục đích tổ Theo yêu cầu của nhà trường 16 34.8

chức hoạt động

giáo dục ngoài

Cán bộ lớp hoặc nhóm đượcphân công thuyết trình

được tham gia

Cán bộ lớp hoặc nhóm đượcphân công thuyết trình

Trang 36

Vì sao em không Nội dung khô khan, giáo điều 16 3.9

thích hoạt động Hình thức cứ lặp đi, lặp lại 47 11.6

Qua kết quả điều tra (bảng 2.4.1 và bảng 2/ 2) hầu hết cán bộ quản

và GV có nhận thức đúng đắn về vị trí, vai trò của hoạt động giáo dục ngoàigiờ lên lớp nên đã tổ chức được nhiều hoạt động đẻ học sinh tham gia Mỗihoạt động đều có nội dung giáo dục riêng và góp phần đáng kể trong việcnâng cao chất lượng dạy - học trong nhà trường, đặc biệt là góp phần ngănngừa được các tệ nạn xã hội xâm nhập vào trường học số học sinh tham giacác hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp đạt tỉ lệ tương đối, nhất là các hoạt

Trang 37

Nội dung Các ý kiến Số %

lượng

Trang 38

giáo dục ngoài giờ

lên lớp có nội dung

Toán học như thế

nào cho hợp lí ?

Tổ chức thường xuyên 1 4.8

Tổ chức định kỳ: 1 lần/tháng 4 19.0Tùy điều kiện của từng trường 16 76.2

Thiết kế các phiếu học tập,giao nhiệm vụ (bài tập) chotừng đối tượng học sinh tùytheo trình độ của các em

Bảng 2.4.5 Y kiến của giáo viên về việc thực hiện hoạt động giảo dục ngoài

giờ lên lớp có nội dung Toán học

Trang 39

dụng của môn học vào các mônhọc khác và trong đời sốngthực tiễn.

Tổ chức các hoạt động ngoạikhóa liên quan môn Toán

lên lớp có nội dung Có cũng được, không có cũng 20

hoạt động giáo dục Tổ chức định kỳ: 1 lần/ tháng 26 56.5ngoài giờ lên lớp

có nội dung Toán

như thế nào cho Tùy điều kiện của từng trường

20

43.5hợp lí?

Trang 40

quả? phân phối chương trình hiện 50.0

nội dung Toán

hợp lí?

giờ lên lớp có

nội dung Toán

Lồng ghép vào tiết hoạt độnggiáo dục ngoài giờ lên lớp theo

Bảng 2.4.6 Y kiến của học sinh về việc thực hiện hoạt động giáo dục ngoài

giờ lên lớp cỏ nội dung Toán học

Ngày đăng: 30/12/2015, 16:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. M. Alêcxêep, V. Onhisuc, M. Crugliac, V. Zabôtin (1976), Phát triển tư duy học sinh, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triểntư duy học sinh
Tác giả: M. Alêcxêep, V. Onhisuc, M. Crugliac, V. Zabôtin
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 1976
2. Lê Hải Châu (2007, 2008), Toán học với đòi sổng, sản xuất & quốc phòng Tập 1, Tập 2, Nhà xuất bản Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Hải Châu (2007, 2008), "Toán học với đòi sổng, sản xuất & quốcphòng Tập 1, Tập
Nhà XB: Nhà xuất bản Trẻ
3. Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề cơ bản về chương trình và quả trình dạy học, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản về chương trình vàquả trình dạy học
Tác giả: Nguyễn Hữu Châu
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2005
4. Crutexky (1981), Những cơ sở của tâm lý học sư phạm, Nhà xuất bảnGiáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cơ sở của tâm lý học sư phạm
Tác giả: Crutexky
Nhà XB: Nhà xuất bảnGiáo dục
Năm: 1981
5. Cao Thị Hà (2006), Dạy học một so chủ đề hình học không gian lớp 11 theo quan điểm kiến tạo, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cao Thị Hà (2006), "Dạy học một so chủ đề hình học không gian lớp11 theo quan điểm kiến tạo
Tác giả: Cao Thị Hà
Năm: 2006
6. Nguyễn Thị Thanh Hà (2009), Thiết kế và to chức hoạt động ngoài giờ lên lớp cỏ nội dung hóa học, Luận văn thạc sĩ giáo dục học ĐH.SP Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế và to chức hoạt động ngoàigiờ lên lớp cỏ nội dung hóa học
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Hà
Năm: 2009
13. Nguyễn Bá Kim, Đinh Nho Chương, Nguyễn Mạnh Cảng, Vũ Dương Thụy, Nguyễn Văn Thường (1994), Phương pháp dạy học môn toán (phần 2: Dạy học các nội dung cụ thể), Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học môn toán
Tác giả: Nguyễn Bá Kim, Đinh Nho Chương, Nguyễn Mạnh Cảng, Vũ Dương Thụy, Nguyễn Văn Thường
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 1994
14. Nguyễn Cảnh Nam, Trần Hữu Phúc, Nguyễn Văn Xoa (2005), Những vấn đề li thủ trong toán sơ cấp (tập 1), Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhữngvấn đề li thủ trong toán sơ cấp
Tác giả: Nguyễn Cảnh Nam, Trần Hữu Phúc, Nguyễn Văn Xoa
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2005
15. Bùi Văn Nghị (2009), Vận dụng lý luận vào thực tiễn dạy học môn toán ở trường phô thông, Nhà xuất bản Đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bùi Văn Nghị (2009), "Vận dụng lý luận vào thực tiễn dạy học môntoán ở trường phô thông
Tác giả: Bùi Văn Nghị
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học sư phạm Hà Nội
Năm: 2009
16. Phan Trọng Ngợ (2005), Dạy học và phương pháp dạy học trong nhàtrường, Nhà xuất bản Đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà"trường
Tác giả: Phan Trọng Ngợ
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học sư phạm Hà Nội
Năm: 2005
17. Pôlia G. (1997), Sảng tạo toán học, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sảng tạo toán học
Tác giả: Pôlia G
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 1997
18. Pôlia G. (1997), Toán học và những suy luận có lý, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toán học và những suy luận có lý
Tác giả: Pôlia G
Nhà XB: Nhà xuất bảnGiáo dục
Năm: 1997

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w