Một so úng dụng kiến thức toán trong chăn nuô

Một phần của tài liệu Góp phần nâng cao hiệu quả dạy học bộ môn toán ở trường trung học phô thông qua việc kết hợp dạy học trên lớp với to chức các hoạt động ngoài giờ cho học sinh lớp 10, lớp 11 (Trang 50 - 56)

f) Tính toán bổ trí hệ thống chiếu sảng nơi làm việc

3.1.1.2. Một so úng dụng kiến thức toán trong chăn nuô

Theo [25, trang 32]: Trong chăn nuôi, thường phải giải quyết các bài toán sau:

- Tính số đàn gia súc sau mỗi kì chăn nuôi từ tỉ lệ tăng đàn từng kì và số gia súc ban đầu.

- Tính số đàn gia súc đầu kì các năm về trước nếu biết số lượng đàn gia súc và tỉ lệ tăng đàn hàng năm.

53

Bài toán đã được giải quyết xong. Tuy nhiên ta nhận thấy nếu yêu cầu tính số đàn bò sau nhiều năm hơn thì cách tính đi từng bước như trên sẽ rất vất vả, chậm và có thê nhầm lẫn. Bằng kiến thức về cấp số nhân ta sẽ tìm ra cách tính tổng quát hơn.

Gọi s0 là tống số đàn gia súc theo thống kê ban đầu; q là tỉ lệ tăng hàng năm; n là số năm phát triển n G iV* và Si (i = 1.. .n) là tổng số đàn gia súc

sau i

năm.

Ta có:

Số gia súc sau 1 năm phát triển là: S! = s0+ s0q = s0(l + q )

Số gia súc sau 2 năm phát triển là: s2 = Si + Siq = s0(l + q) + s0(l + q)q = So(l + q)2

Số gia súc sau 3 năm phát triển là:

s3 = s2 + s2q = So(l + q)2 + So(l + q)2q = So(l + q)3

580x100 580x100 580 ,

(con). Tương tự như trên, số bò đầu năm 2009 là:

580x100 580x100

con). Tiếp tục lập luận như trên ta có số bò mẹ đầu năm 2008 là:

580x100 580x100 ^580 =413^ J

Nếu gặp phải yêu cầu tính số bò của đàn vào đầu năm nào đó cách xa thời điểm hiện tại thỉ rõ ràng cách tính "lùi" này sẽ gặp khó khăn.

cấp số nhân vói Si ■■và công bội^^^^Bnên trước đó n năm, số bỏ sẽ là:

580 1 + 0,12

Nếu gọi s là tổng số bò của đàn tại thời điểm thống kê; n là số năm trước thời điểm thống kê; q là tỉ lệ tăng đàn hàng năm. Thì tổng số bò cách thời điểm thống kê n năm trước đó là:

Vi dụ 3.1.1 ỉ: Trong một trại dê sữa, với 220 con dê, người ta định nuôi

dê bang một loại thức ăn ủ xanh với định mức 5,4kg/con/ngày. sau:

55

- Đảm bào sử dụng được máy hức c100 vào công đoạn đào hố, nén thức ăn và lấp hố.

Cho biết 1 m3 thức ăn ủ xanh có khối lượng bằng 750kg; thức ăn ủ xanh có tỉ lệ hư hao thấp nếu hàng ngày rỡ được 1 lớp đầy trên 20 cm và để lớp thức ăn ủ xanh tiếp xúc vớ đất ít nhất. Máy c100 có 2 băng xích 2 bên, mỗi băng rộng 0,4cm và khoảng cách giữa mép ngoài của 2 băng xích cũng là bề rộng lưỡi ben của máy là 2,7m.

Cách tính:

Khối lượng thức ăn mà 220 con dê dùng trong 100 ngày là 5,4kg X 220 X 100 = 118,800kg.

Tính ra thể tích, 118.800kg thức ăn ủ xanh tương đương: lm3 X 118.800 : 750kg = 158,4m3

Đe bảo đàm máy hức Cioo thao tác nén được hiệu quả, tức là xích xe có thể nén đều khắp bề mặt khối thức ăn trong hố, hố phải đủ rộng - tức là bề rộng hố phải lớn hơn (2,7m + (2,7 - 0,4) - 5m) (ta lấy 5,15 để cho máy hoạt động dễ dàng).

C: 6,1 ha, năng suất 300 tạ/ha/năm

D: 15ha, năng suất 247 tạ/ha/năm E: 15ha, năng suất 76 tạ/ha/năm

- Với mức ăn bình quân mỗi con bò khoảng 32kg cỏ mỗi ngày, hãy tín xem, ở đây có thể nuôi được bao nhiêu con bò.

- Nêu sơ đồ mặt bằng tạo nên bởi 5 cánh đồng cỏ này là một hình ngũ giác đều, mỗi cạnh dài 2km, Hãy tính xem, nên xây dựng chuồng trại trên cánh đồng cỏ nào thuận tiện cho đàn bò nhất khi đi ăn hàng ngày? Biết rằng có thể mở những đường thẳng trực tiếp từ 1 cánh đồng cỏ này đến bất kỳ một cánh đồng cỏ nào khác và các đều kiện cần thiết cho việc xây dựng chuồng trại ở các diêm là như nhau.

Cách tính: - Sản lượng cỏ ở cánh đồng A:1 tấn X10 ha X 11,5 tấn =115 tấn - Sản lượng cỏ ở cánh đồng B:1 tấn X14 ha X 27,8,5 tấn = 389,2 c 183 tấn 114 tấn 370,5 tấn Hình 3.1.11

jh

57

chuồng tại khoảnh nào đó thì ngoài việc ăn tại chỗ bò còn luân phiên ăn cỏ ở hai khoảnh kế đó và hai khoảnh xa hơn. Chăng hạn đặt chuồng tại A, khoảng cách AB và AE nhu dữ liệu là 2000m nhưng các cự ly A đến c và từ A đến D ta chưa biết.

Trong mộ hình ngũ giác đều các góc là bằng nhau và bằng 108°. Như vậy khi đặt chuồng tại 1 cánh đồng thì ngoài việc ăn cỏ tại chỗ bò phải đến ăn ở 2 khoảnh khác qua một đoạn đường dài 2 km và 3,236km. Coi số cỏ bò ăn ở mỗi cánh đồng cỏ như là số cỏ mà bò trên đây phải thu hái và chuyên chở về chuồng. So sánh với các giả thiết ta thấy chuồng đặt tại D là có lợi nhất, tiết kiệm nhiều nhất công đi ăn hàng ngày.

Vi dụ 3.1.13: Biết rằng số lượng thực phẩm theo nhu cầu (nghĩa là số

lượng tiêu thụ tối thiếu để duy trì thân nhiệt và hoạt động của các bộ phận nội Với Si là diện tích bề mặt cơ thể con bò nặng 630 kg. Trong hình học, ta biết tỉ số diện tích (S) của một hình đồng dạng là bình phương của kích thước thẳng (ế) , và tỉ số của các thể tích (theo trọng lượng) là lập phương của tỉ số kích thước thăng.

13500 s1 suy ra — = K Dùng bảng logarit ta có X = 10 300 58

Chú bò nặng 420 kg cần 10 300 calo để duy trì sự sống.

Một phần của tài liệu Góp phần nâng cao hiệu quả dạy học bộ môn toán ở trường trung học phô thông qua việc kết hợp dạy học trên lớp với to chức các hoạt động ngoài giờ cho học sinh lớp 10, lớp 11 (Trang 50 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(180 trang)
w