MÔ ĐUN 14 THPT: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO HƯỚNG TÍCH HỢP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

12 3K 3
MÔ ĐUN 14 THPT: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO HƯỚNG TÍCH HỢP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI THU HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊNTRUNG HỌC PHỔ THÔNGMÔ ĐUN 14: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO HƯỚNG TÍCH HỢPA – LÝ THUYẾT1)Hoạt động 1: Nhận biết đặc điểm dạy học tích hợpCâu hỏi 1: Dạy học tích hợp là gì?Trả lời: Xu thế phát triển của khoa học ngày nay là tiếp tục phân hoá sâu, song song với tích hợp liên môn, liên ngành càng rộng, chính vì thế việc giảng dạy các môn khoa học trong nhà trường phải phản ánh sự phát triển hiện đại của khoa học, không thể giảng dạy các khoa học như là các lĩnh vực tri thức riêng rẽ. Mặt khác, khối lượng tri thức khoa học đang gia tăng nhanh chóng mà thời gian học tập trong nhà trường lại có giới hạn, do đó phải chuyển từ dạy các môn học riêng rẽ sang dạy các môn học tích hợp.DHTH chú trọng tới chương trình, kế hoạch đề nâng cao năng lực, tập trung vào năng lực chứ không đơn thuần chỉ là kiến thức. Thực hiện một năng lực là biết sử dựng các nội dung và các kĩ năng trong một tình huống có ý nghĩa. Thay vì việc dạy một sổ lớn kiến thức cho HS, người GV trước hết hãy xem xét xem học sinh có thể vận dụng các kiến thức đó vào tình huống thực tế hay không, chẳng hạn như: thay vì nhắc lại những lời mẫu nói lễ phép trong dạy học đạo đức, hãy xem xét học sinh có khả năng lựa chọn một mẫu lời nói lễ phép trong tình huống cho trước và biết sử dựng mẫu đó một cách đúng đắn; hoặc thay vì học một lượng kiến thức liên quan đến môi trường (trong môn Sinh học, Địa lí...), học sinh có khả năng hành động đề bảo vệ môi trường xung quanh mình...

BÀI THU HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN MÔ ĐUN 14: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO HƯỚNG TÍCH HỢP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG A – LÝ THUYẾT 1) Hoạt động 1: Nhận biết đặc điểm dạy học tích hợp Câu hỏi 1: Dạy học tích hợp gì? Trả lời: Xu phát triển khoa học ngày tiếp tục phân hoá sâu, song song với tích hợp liên môn, liên ngành rộng, việc giảng dạy môn khoa học nhà trường phải phản ánh phát triển đại khoa học, giảng dạy khoa học lĩnh vực tri thức riêng rẽ Mặt khác, khối lượng tri thức khoa học gia tăng nhanh chóng mà thời gian học tập nhà trường lại có giới hạn, phải chuyển từ dạy môn học riêng rẽ sang dạy môn học tích hợp DHTH trọng tới chương trình, kế hoạch đề nâng cao lực, tập trung vào lực không đơn kiến thức Thực lực biết sử dựng nội dung kĩ tình có ý nghĩa Thay việc dạy sổ lớn kiến thức cho HS, người GV trước hết xem xét xem học sinh vận dụng kiến thức vào tình thực tế hay không, chẳng hạn như: thay nhắc lại lời mẫu nói lễ phép dạy học đạo đức, xem xét học sinh có khả lựa chọn mẫu lời nói lễ phép tình cho trước biết sử dựng mẫu cách đắn; thay học lượng kiến thức liên quan đến môi trường (trong môn Sinh học, Địa lí ), học sinh có khả hành động đề bảo vệ môi trường xung quanh DHTH hiểu trình dạy học cho toàn hoạt động học tập góp phần hình thành HS lực rõ ràng, có dự tính trước điều cần thiết cho HS, nhằm phục vụ trình học tập chuẩn bị cho HS bước vào sống lao động Mục tiêu tư tưởng sư phạm tích hợp nâng cao chất lượng giáo dục HS phối hợp với mục tiêu giáo dục toàn diện nhà trường Câu hỏi 2: Đặc trưng dạy học tích hợp? Trả lời: DHTH hướng tới việc tổ chức hoạt động học tập, HS học cách sử dụng phối hợp kiến thức kĩ tình có ý nghĩa gần với sống Trong trình học tập vậy, kiến thức HS từ môn học khác huy động phối hợp với nhau, tạo thành nội dung thống nhất, dựa sở mối liên hệ lí luận thực tiễn đề cập môn học DHTH có đặc trưng chủ yếu sau: làm cho trình học tập có ý nghĩa, cách gắn trình học tập với sống ngày, không làm tách biệt giới nhà trường với giới sống; làm cho trình học tập mang tính mục đích rõ rệt; sử dựng kiến thức nhiều môn học không dừng lại nội dung môn học Từ góc độ giáo dục, DHTH phát triển lực, đặc biệt trí tưởng tượng khoa học lực trì HS tạo tình để HS vận dụng kiến thức tình gần với sống Nó làm giảm trùng lặp nội dung dạy học môn học, góp phần giảm tải nội dung học tập 2) Hoạt động 2: Xác định cần thiết phải xây dựng kế hoạch dạy học tích hợp Câu hỏi: Tại phải xây dựng kế hoạch dạy học tích hợp? Trả lời: Sự biến đối phát triển xã hội- thời đại Những đòi hỏi xã hội người lao động Khả đáp ứng dạy học tích cực 3) Hoạt động 3: Các định mục tiêu dạy học tích hợp Câu hỏi: Dạy học tích hợp cần đạt mục tiêu gì? Trả lời: Làm cho trình học tập có ý nghĩa cách đặt trình học tập nhận thức hoàn cảnh có ý nghĩa HS Phân biệt cốt yếu với thứ yếu Không thể dạy học cách dàn trải, đồng đều, trình học tập ngang với Dạy sử dụng kiến thức tình Dạy học tích hợp trọng tới việc thực hành, sử dụng kiến thức mà HS lĩnh hội được, thay học tập lí thuyết loại kiến thức Lập mối liên hệ khái niệm học Một bốn mục tiêu dạy học tích hợp nhằm thiết lập mối quan hệ khái niệm khác môn học môn học khác 4) Hoạt động 4: Lập kế hoạch dạy học Câu hỏi 1: Kế hoạch dạy học gì? Trả lời: Một đặc điểm giáo dục nhà trường tiến hành có mục đích, có kế hoạch, đạo giáo viên Muốn dạy học đạt hiệu cao thiết phải có chuẩn bị người thầy giáo Một khâu chuẩn bị quan trọng lập kế hoạch cho chuỗi dạy, cho dạy, dự kiến cách chắn tiết học bắt đầu sao, diễn biến kết Như vậy, kế hoạch dạy học chương trình công tác giáo viên soạn thảo bao gồm toàn công việc thầy trò suốt năm học, học kì, chương tiết học lớp Câu hỏi 2: Có loại kế hoạch dạy học? Trả lời: Có hai loại Ta chia kế hoạch dạy học giáo viên thành hai loại: Kế hoạch năm học kế hoạch học (còn gọi giáo án hay soạn) 5) Hoạt động 5: Lập kế hoạch năm học Câu hỏi: Cách lập kế hoạch năm học? Trả lời: Kế hoạch giảng dạy cho năm học, chương, học kì nét lớn khái quát có nội dung quan trọng, giúp cho giáo viên xác định phương hướng phấn đấu nâng cao chất lượng dạy học Trong kế hoạch năm học giáo viên môn, sau phần mục tiêu môn học toàn năm học chương với dự kiến sau cho chương: - Xác định mục tiêu - Dự kiến kế hoạch thời gian để đảm bảo hoàn thành chương trình cách đầy đủ có chất lương (ghi rõ ngày bất đầu ngày kết thúc) - Lệt kê tài liệu, sách tham khảo, phương tiện dạy học có sẵn hay cần tự tạo - Đề xuất vấn đề cần trao đổi tự bồi dưỡng liên quan đến nội dung phương pháp dạy học - Xác định yêu cầu biện pháp điều tra, theo dõi học sinh đề nắm vững đặc điểm, khả năng, trình độ tiến họ qua thời kì Kế hoạch năm học không nên viết chi tiết vụn vặt phải dự kiến đủ công việc định làm thời gian giảng dạy Việc lập kế hoạch năm học thường khó giáo viên mới, lập kế hoạch chương để công việc cụ thể Kế hoạch lập để phấn đấu thực hiện, giáo viên cần giữ để theo dõi công việc thực Muốn kế hoạch có chất lượng giáo viên cần chuẩn bị: - Nghiên cứu kĩ chương trình dạy, sách giáo khoa tài liệu có liên quan, trước hết để nắm tư tưởng chủ đạo, tinh thần quán môn học, thấy điểm đổi sách Đây vấn đề quan trọng sách giáo khoa ấn định kiến thức thống cho nước Nếu có điều kiện nghiên cứu chương trình lớp lớp tranh thủ tận dụng kiến thức cũ để học sinh học lại hạn chế vấn đề thuộc lớp - Nghiên cứu tình hình thiết bị, tài liệu trường thân Công việc quan trọng giáo viên Vật lí, Hóa học… thí nghiệm có tính định thành công dạy Thấy tình hình trang thiết bị, giáo viên có kế hoạch mua sắm bổ sung, có kế hoạch tìm hiểu, lắp ráp, sử dụng hay chuẩn bị mẫu dùng dạy học giáo viên tự làm hay cho học sinh làm - Nghiên cứu tình hình lớp học sinh phân công dạy mặt - Nghiên cứu phân phối dạy Bộ Giáo dục Đào tạo đề chủ động thời gian suốt trình dạy 6) Hoạt động 6: Tìm hiểu cấu trúc kế hoạch học Câu hỏi: Kế hoạch học có cấu trúc nào? Trả lời: Cấu trúc lên lớp gồm chuỗi hoạt động giáo viên học sinh, xếp theo trình tự hợp lí đảm bảo cho học sinh hoạt động có hiệu nhằm chiếm lĩnh kiến thức, phát triển lực hình thành thái độ, đạo đức Mỗi học có mục đích chung, phân chia thành mục tiêu phận Mỗi mục tiêu phận ứng với nội dung cụ thể, phải sử dụng phương tiện dạy học định, áp dụng phương pháp hoạt động phối hợp với đối tượng học sinh Trong thực hiện, hành động phải luôn đảm bảo thống mục tiêu phận, nội dung phương pháp, đồng thời đảm bảo thực mục đích, nội dung phương pháp chung bài, xem thể thống Với mục đích, nội dung dạy học, ứng với đối tượng điều kiện sở vật chất, phương tiện dạy học xác định, lên lớp phải có cấu trúc riêng thích hợp có hiệu Tuy khó đề cấu trúc chung, học sinh hoạt động tập thể lớp xác định, phải thực mục đích chung thời gian xác định nên nêu số hoạt động điển hình phải thực Những hoạt động yếu tố cấu trúc học Bài soạn giảng thường có cấu trúc sau: * Mục tiêu học : Nêu rõ yêu cầu HS cần đạt kiến thức, kĩ năng, thái độ Các mục tiêu biểu đạt động từ cụ thể lượng hoá Mục tiêu học cần cụ thể hoá để người thầy giáo có định hướng rõ ràng, xác dạy học Một cách cụ thể hoá tốt cố gắng hoạt động hoá mục tiêu, tức hoạt động tương thích với nội dung mục tiêu học mà khả tiến hành hoạt động học sinh biểu thị mức độ đạt mục tiêu Liên quan đến mục tiêu tiết học, ta cần lưu ý: Thứ nhất, yêu cầu mà học sinh cần đạt sau chủ học tập Ví dự yêu cầu học sinh phát biểu định nghĩa, chứng minh định lí có nghĩa học sinh phải làm việc sau học xong tiết học đòi hỏi họ tự làm việc trình lĩnh hội học Thứ hai, mục tiêu để thầy giáo định hướng học "hình dung" kết dạy học đòi hỏi họ tiết phải kiểm tra để kết luận xác học sinh có đạt mục tiêu đề hay không Trên thực tế, thầy giáo có đủ đề làm Mục tiêu kiến thức: gồm múc độ - Nhận biết: Nhận biết TT, ghi nhớ, tái thông tin - Thông hiểu: Giải thích được, chứng minh - Vận dụng: Vận dụng nhận biết TT đề giải vấn đề đặt - Phân tích: chia TT thành phần TT nhỏ thiết lập mối liên hệ phụ thuộc lẫn chúng - Tổng hợp: Thiết kế lại TT từ nguồn tài liệu khác sở tạo lập nên hình mẫu - Đánh giá: Thảo luận giá trị tư tưởng, phương pháp, nội dung kiến thức Mục tiêu kĩ năng: gồm hai mức độ; làm được, biết làm thông thạo (thành thạo) Mục tiêu thái độ : Tạo hình thành thói quen, tính cách, nhân cách nhằm phát triển người toàn diện theo mục tiêu GD * Chuẩn bị GV HS - Giáo viên chuẩn bị TBDH (tranh ảnh, mô hình, vật, hoá chất ) phương tiện tài liệu dạy học cần thiết - GV hướng dẫn HS chuẩn bị học (soạn bài, làm tập, chuẩn bị tài liệu dtừng học tập cần thiết) * Tố chức hoạt động dạy học : Trình bày rõ cách thức triển khai hoạt động dạy học cụ thể phân chia hoạt động theo trình tự kế hoạch học sau: - Hoạt động nhằm kiểm tra, hệ thống, ôn lại cũ, chuyển tiếp sang - Hoạt động nhằm hướng dẫn, diễn giải, khám phá, phát tình huống, đặt nêu vấn đề - Hoạt động nhằm đề HS tự tìm kiếm, khám phá, phát hiện, thử nghiệm, quy nạp, suy diễn để tìm kết quả, giải vấn đề - Hoạt động nhằm rút kết luận, tổng hợp, hệ thống kết quả, hệ thống hoạt động đưa kết luận giải vấn đề - Hoạt động nhằm tiếp tục khắc sâu kiến thức, rèn luyện kĩ để vận dụng vào giải tập áp dụng vào sống * Hướng dẫn ôn tập củng cố : Xác định việc HS cần phải tiếp tục thực sau học để củng cố, khác sâu, mở rộng cũ đề chuẩn bị cho việc học 7) Hoạt động 7: Tìm hiểu cần thiết việc lập kế hoạch dạy học yêu cầu kế hoạch học Câu hỏi: Các yêu cầu kế hoạch học? Trả lời: - Cấu trúc soạn phải bao quát tổng thể phương pháp dạy học đa dạng nhiều chiều, tạo điều kiện vận dụng phối hợp phương pháp dạy học, mềm dẻo mức độ chi tiết để thích ứng với giáo viên dày dặn kinh nghiệm lẫn giáo viên trẻ trường hay giáo sinh thực tập sư phạm Đồng thời làm bật hoạt động học sinh thành phần cốt yếu - Bài soạn phải nêu mục tiêu tiết học Giáo viên cần phải xác định xác trọng tâm kiến thức kĩ dạy, sở có phương pháp dạy phối hợp Thông qua phương pháp dạy, cách hỏi, rèn kĩ mà thầy giáo rèn luyện bồi dưỡng phát triển tư duy, phát triển trí thông minh học sinh Mục đích yêu cầu đạo toàn nội dung kế hoạch thực tiến dạy nội dung dạy quy định mục đích yêu cầu Chính việc xác định mục đích yêu cầu vấn đề quan trọng đòi hỏi dày công, ý thức trách nhiệm cao giáo viên lúc soạn - Bài soạn phải nêu kết cấu tiến trình tiết học, soạn phải làm bật vấn đề sau: Sự phát triển logic từ giai đoạn đến giai đoạn khác, từ phần kiến thức đến phần kiến thức khác Giảng dạy phối hợp với quy luật nhận thức, dẫn giải, suy luận từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp cách có hệ thống Làm rõ phát triển tất yếu từ kiến thức đến kiến thức khác Cụ thể đảm bảo mối liên hệ logic phần, bảo đảm dạy hệ toàn vẹn, phần phân hệ, phân hệ gắn bó chặt chẽ tạo nên hệ toàn vẹn - Bài soạn phải xác định nội dung, phương pháp làm việc thầy trò tiết học: Đây vấn đề quan trọng tiết học Từ chỗ giáo viên nắm vững nội dung kiến thức, vận dụng thành thạo kiến thức đến cho truyền thụ cho kiến thức đến học sinh, để họ nắm bắt vận dụng đòi hỏi người thầy động não, dày công thực Muốn thầy giáo phải lựa chọn phương pháp thích hợp ứng với giảng soạn phải nêu cách cụ thể công việc thầy trò tiết học cụ thể Xác định đồ dùng dạy học phương pháp sử dụng chúng 8) Hoạt động 8: Tìm hiểu quan điểm tích hợp môn học Câu hỏi: Có cách liên kết môn học? Trả lời: Có bốn quan điểm khác việc liên kết, tích hợp môn học: - Quan điểm “Nội môn học" Theo quan điểm tập trung chủ yếu vào nội dung môn học Quan điểm nhằm trì môn học riêng rẽ - Quan điểm “đa môn" Quan điểm theo định hướng tình huống, “đề tài", nội dung kiến thức xem xét, nghiên cứu theo quan điểm khác nghĩa theo môn học khác Quan điểm này, môn học tiếp tục tiếp cận cách riêng rẽ gặp số thời điểm trình nghiên cứu đề tài Như vậy, môn học chưa thực tích hợp - Quan điểm “liên môn", đề xuất tình tiếp cận cách hợp lí qua soi sáng nhiều môn học Ở nhấn mạnh đến liên kết môn học, làm cho chúng tích hợp với đề giải tình cho trước Các trình học tập không đề cập cách rời rạc mà phải liên kết với xung quanh vấn đề phải giải - Quan điểm “xuyên môn", chủ yếu phát triển kĩ mà học sinh sử dụng tất môn học, tất tình huống, chẳng hạn, nêu giả thiết, đọc thông tin, thông báo thông tin, giải toán Những kĩ gọi kĩ xuyên môn, lĩnh hội kĩ môn học có hoạt động chung cho nhiều môn học 9) Hoạt động 9: Tìm hiểu phương thức tích hợp Câu hỏi: Có thể dạy học tích hợp nào? Trả lời: Phương thức tích hợp đưa dạng tích hợp bản, dạng lại đưa cách thức tích hợp, thể sau: - Dạng tích hợp thứ nhất: định hướng đa môn liên môn, nhiên chưa phải xuyên môn đơn nguyên tích hợp chưa dựa phát triển kĩ xuyên môn - Dạng tích hợp thứ hai: Phối hợp trình học tập nhiều môn học khác Dạng tích hợp nhằm hợp hai hay nhiều môn học thành môn học Điều đòi hỏi phải nghiên cứu xây dựng chương trình tài liệu học tập phối hợp 10) Hoạt động 10: Những lưu ý dạy học tích hợp Câu hỏi: Những lưu ý dạy học tích hợp? Trả lời: Không làm thay đổi tính đặc trưng môn học Khai thác nội dung cần tích hợp cách có chọn lọc, có tính hệ thống, đặc trưng Đảm bảo tính vừa sức 11) Hoạt động 11: Xác định tiêu chí để lựa chọn cách tích hợp Câu hỏi: Làm để đưa cách tích hợp phù hợp? Trả lời: Sử dụng giáo trình/ SGK riêng biệt, có lựa chọn số nội dung để tích hợp hoạt động liên môn Xây dựng số giáo trình theo đề tài tích hợp học kì Xây dựng tài liệu tham khảo theo dạng “ngân hàng liệu" cho nhiều môn học B – THỰC HÀNH 1) Hoạt động 12: Tìm hiểu minh hoạ dạy học tích hợp Giáo án Tuần – Tiết Chương I: Vectơ – Hình học 10 Bài 2: TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI VECTƠ I MỤC TIÊU Kiến thức: − Biết tính chất tổng hai vectơ, liên hệ với tổng hai số thực, tổng hai cạnh tam giác, hợp lực hai lực nhiều lực − Biết hiệu hai vectơ Kĩ năng: − Biết dựng tổng hai vectơ theo định nghĩa theo qui tắc hình bình hành − Biết vận dụng công thức để giải toán Thái độ: − Rèn luyện tư trừu tượng, linh hoạt việc giải vấn đề II CHUẨN BỊ Giáo viên: Giáo án Các hình vẽ minh hoạ Học sinh: SGK, ghi Ôn tập kiến thức vectơ học III KIỂM TRA BÀI CŨ H Nêu định nghĩa hai vectơ uuuur uuur Áp dụng: Cho ∆ABC, dựng điểm M cho: AM = BC Đ ABCM hình bình hành IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY TL Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu Tổng hai vectơ ur H1 Cho HS quan sát Đ1 Hợp lực F hai lực I Tổng hai vectơ uur uur h.1.5 Cho biết lực làm F a) Định nghĩa: Cho hai vaø F2 r r cho thuyền chuyển động? vectơ a vaø b Lấy điểm uuur r uuur r A tuỳ ý, vẽ AB = a,BC = b uuur Vectơ AC đgl tổng hai • GV hướng dẫn cách r r dựng vectơ tổng theo định vectơ a vaø b Kí hiệu r r nghĩa uuur a+ b Chú ý: Điểm cuối AB trùng uuur với điểm đầu b) Các cách tính tổng hai BC vectơ: Đ2.uuu Dựa vào qui tắc điểm + Qui tắcuuu3r điểm: r r uuur uuur H2.uuu Tính tổng: a) AE b) r uuur uuur uuur AB + BC = AC a) AB + BC + CD + DE + Qui tắc hành: uuur uuur uuurhình uuubình r uuu r b) AB + BA AB + AD = AC Đ3 uuur uuur uuur uuur uuur H3 Cho hình bình hành AB + AD = AB + BC = AC ABCD uuu Chứng r uuuminh: r uuur AB + AD = AC • Từ rút qui tắc hình bình hành H1 Dựng Nhận xét? H2 Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất tổng hai vectơ r r r r Đ1 nhóm thực yêu II Tính chất phép a + b, b + a cầu cộng vectơ rrr Với ∀ a, b, c , ta có: r r a) ar + b = b + ar (giao hoán) r r b) ( ar + b ) + cr = ar + ( b + cr) r r c) ar + = + ar = ar r rr r Dựng a + b, b + c , r ( ar + b ) + cr , r r r a + ( b + c ) Nhận xét? V CỦNG CỐ − Nhấn mạnh cách xác định vectơ tổng − Mở rộng cho tổng nhiều vectơ − So sánh tổng hai vectơ vơi tổng hai số thực tổng độ dài hai cạnh tam giác 2) Hoạt động 13: Thực tập xây dựng kế hoạch dạy học tích hợp KẾ HOẠCH DẠY TỰ CHỌN TOÁN 10 (Chương trình chuẩn) Năm học 2015-2016 Tuần Tiết Nội dung 2 Chủ đề 1: Vectơ và các phép toán vectơ Chủ đề 1: Vectơ và các phép toán vectơ 3 Chủ đề 1: Vectơ và các phép toán vectơ 4 Chủ đề 1: Vectơ và các phép toán vectơ 5 6 Chủ đề 2: Hàm số và đồ thị Chủ đề 2: Hàm số và đồ thị 7 Chủ đề 2: Hàm số và đồ thị 8 Chủ đề 2: Hàm số và đồ thị 9 Chủ đề 2: Hàm số và đồ thị 10 10 11 11 Chủ đề 3: Bài tập hệ tọa độ Chủ đề 3: Bài tập hệ tọa độ 12 12 Chủ đề 3: Bài tập hệ tọa độ 13 13 14 14 Chủ đề 4: Phương trình, hệ phương trình Chủ đề 4: Phương trình, hệ phương trình 15 15 Chủ đề 4: Phương trình, hệ phương trình 16 16 Chủ đề 4: Phương trình, hệ phương trình 17 17 Chủ đề 4: Phương trình, hệ phương trình 18 18 Chủ đề 4: Phương trình, hệ phương trình 20 20 21 21 Chủ đề 5: Chứng minh bất đẳng thức Chủ đề 5: Chứng minh bất đẳng thức 22 22 Chủ đề 6: Giải bất phương trình 23 23 Chủ đề 6: Giải bất phương trình 24 24 25 25 Chủ đề 7: Thống kê Chủ đề 7: Thống kê 26 26 Chủ đề 7: Thống kê 27 27 Chủ đề 8: Phương pháp tọa độ mặt phẳng 28 28 Chủ đề 8: Phương pháp tọa độ mặt phẳng 29 29 Chủ đề 8: Phương pháp tọa độ mặt phẳng 30 30 Chủ đề 8: Phương pháp tọa độ mặt phẳng 31 32 31 32 Chủ đề 9: Công thức lượng giác Chủ đề 9: Công thức lượng giác 33 33 Chủ đề 9: Công thức lượng giác 34 34 Chủ đề 9: Công thức lượng giác 35 35 Chủ đề 8: Phương pháp tọa độ mặt phẳng 36 36 Chủ đề 8:Phương pháp tọa độ mặt phẳng Ghi chú 37 10 11 12

Ngày đăng: 26/10/2016, 21:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan