MODULE 13 THPT VAI TRÒ CỦA NHU CẦU VÀ ĐỘNG CƠ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THPT TRONG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC

10 3K 2
MODULE 13 THPT VAI TRÒ CỦA NHU CẦU VÀ ĐỘNG CƠ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THPT TRONG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀI THU HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN HÈ 2014 MODULE 13 VAI TRÒ CỦA NHU CẦU ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THPT TRONG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC - Họ tên giáo viên: _Tổ thảo luận: Toán - Chức vụ: Giáo viên GIÁM KHẢO ĐIỂM NHẬN XÉT CỦA GIÁM KHẢO GV tự chấm Tổ trưởng (TP) HĐ giám khảo NỘI DUNG Phần I Trả lời câu hỏi theo yêu cầu tài liệu bồi dưỡng thường xuyên 1) Hoạt động 1: Tìm hiểu nhu cầu nhu cầu học tập học sinh trung học phổ thông Câu hỏi 1: Nhu cầu gì? Trả lời: Nhu cầu hình thức liên hệ thể sống giới bên ngoài, nguồn gốc tính tích cực thể sống Nhu cầu lực luợng chất bên thúc đẩy thể tiến hành hình thức hoạt động chất lượng định, cần thiết cho trì phát triển cá thể lồi Trong hình thức sinh học ban đầu, nhu cầu xuất đòi hỏi thể nằm ngồi thể cần thiết cho hoạt động sống thể Câu hỏi 2: Con người nhu cầu nào? Trả lời: Theo Murrey, người thường nhu cầu sau:  Nhu cầu tìm kiếm mối quan hệ bạn bè  Nhu cầu vui chơi Nhu cầu tính xã hội: lãng quên quyền lợi riêng, xu hướng vị tha, hào hiệp, nhường nhịn, quan tâm đến người khác, làm việc thiện   Nhu cầu ngăn nấp, trật tự, vệ sinh Nhu cầu tự vệ: nhân vật luôn chuẩn bị đầy đủ quan hệ với địch thủ có, khó thừa nhận sai lầm mình, ln ln biện hộ viện dẫn đưa ra, từ chối phân tích sai lầm  Nhu cầu thành đạt: muốn làm nhanh chóng tốt đẹp, muốn đạt trình độ cao cơng việc đó, muốn trở thành người qn mục đích   Nhu cầu phục tùng thụ động: tuân thủ tự động sức mạnh, chấp nhận số phận, nội trừng phạt thừa nhận cỏi Nhu cầu tránh bị trách phạt: kìm nén xung động nhằm tránh bị trách phạt lên án; ý đến dư luận xã hội; tự chủ, giữ gìn quy tắc chung  Nhu cầu luôn xếp, vận động phát triển tới trình độ ngày cao Ở giai đoạn định người, ứng với trạng thái định thể, điều kiện xã hội định, số nhu cầu lên hàng đầu, số nhu cầu khác lắng xuống chẳng hạn: học sinh lứa tuổi mẫu giáo, nhu cầu vui chơi rõ rệt, lứa tuổi thiếu niên nhu cầu giao tiếp nhóm bạn bè lại lên hàng đầu Câu hỏi 3: Nhu cầu vai trò sống cá nhân xã hội? Trả lời: Đặc trưng nhu cầu người quy định chỗ người không đối diện với giới cá thể đơn độc mà thành viên hệ thống xã hội khác thành viên nhân loại nói chung Những nhu cầu cấp cao người phản ánh mối liên hệ người với cộng đồng xã hội mức độ khác nhau, điều kiện tồn phát triển thân hệ thống xã hội Điều liên quan đến nhu cầu nhóm xã hội xã hội nói chung tổng thể nhu cầu cá nhân riêng lẻ Trong nhu cầu chất xã hội Câu hỏi 4: Hoạt động học tập gì? Trả lời: Sự học tập trường hợp riêng nhận thức, lĩnh hội hệ thống tri thức, kĩ năng, kỉ xảo, thông qua huấn luyện, giảng dạy quy hoạt động thực tiễn ngày người Học tập ln q trình nhận thức tích cực Bản chất q trình học tập nắm vững tri thức, kĩ năng, kỉ xảo Câu hỏi 5: Nhu cầu học tập đặc điểm gì? Trả lời: Cũng loại nhu cầu khác người, nhu cầu học tập đặc điểm cường độ, tính chu kì xuất phương thức thỏa mãn Một đặc điểm khác quan trọng, đặc biệt nói nhân cách nội dung đối tượng nhu cầu Những đặc điểm thể nhiều góc độ khác nhau, với mức độ khác tạo nên nét đặc trưng cho nhu cầu học tập người Câu hỏi 6: chế phát triển nhu cầu học tập gì? Trả lời: chế phát triển nhu cầu học tập  Mỗi lần thỏa mãn nhu cầu kiến thức lại nảy sinh nhu cầu kiến thức học sinh, nhu cầu học tập phát triển phụ thuộc chặt chẽ vào điều kiện phương thức thỏa mãn nhu cầu nhu cầu học tập thỏa mãn hoạt động học tập  Thái độ học tập học sinh ảnh hưởng lớn đến kết trình dạy học Nếu học sinh thiếu trách nhiệm, khơng tự giác, vô kỉ luật, lười biếng không đạt kết cao học tậpNhu cầu cá nhân động lực thúc đẩy học tập: thực động lực thúc đẩy học tập học sinh dồn nổ lực vào tìm hiểu kiện, thực mục đích khơng phần thuởng mà điều quan trọng tiếp nhận kiến thức sâu rộng kiện để thỏa mãn nhu cầu thân  Nhu cầu học tập - cần thiết học sinh nhằm hồn thiện, trang bị kiến thức chun mơn, mối quan hệ chặt chẽ với nhu cầu khác Nhu cầu học tập nhu cầu bậc cao, thuộc nhu cầu nhận thức, chi phối mạnh mẽ hình thành phát triển nhân cách học sinh Câu hỏi 7: Nhu cầu học tập ý nghĩa hoạt động học tập? Trả lời: Trong hoạt động học tập, nhu cầu học tập nguồn gốc tính tích cực nhận thức Khơng q trình định hướng hành động, nhu cầu học tập ảnh hưởng khơng nhỏ q trình thực hành động Nhu cầu học lập đóng vài trò đòn bẩy, sức mạnh bên trì tính tích cực chủ thể Nhu cầu học tập với tư cách thành tố bên hướng dẫn, kích thích điều chỉnh hoạt động học tập, nguồn gốc tính tích cực học tập, lòng ham hiểu biết khát vọng nhận thức người học, thúc đẩy người học thực hiệu nhiệm vụ học tập Như vậy, nhu cầu học tập mối quan hệ chặt chẽ với tính tích cực học tập kết học tập 2) Hoạt động 2: Tìm hiểu động động học tập học sinh Câu hỏi 1: Động lực (động cơ) gì? Trả lời: Động đối tương vật chất hay tinh thần, tư tưởng kích thích, thúc đẩy định hướng hoạt động Nguồn gốc lực kích thích động nhu cầu thể hiểu động mong muốn người làm Đó xung lực thúc đẩy người hành động để thỏa mãn nhu cầu Câu hỏi 2: Học sinh THPT động học tập nào? Trả lời: Vấn đề phân loại hay xác định cấu trúc động học tập nhiều nhà tâm lí học quan tâm nghiên cứu (IA Côpxơn, VA Krutetxki, L.I Bojovich, A.v Petropxki, A.N Leonchiev, A.K Marcơva, Nguyên Kế Hào, Phạm Thị Đức, ) Dựa sở mối quan hệ động với hoạt động học tập, số cách phân loại:  Theo VA Krutetxki, động học tập bao gồm động hoàn thiện tri thức động quan hệ xã hội  Theo A.v Petropxki, động học tập bao gồm động bên động bên  Theo A.N Leonchiev, động học tập bao gồm động tạo ý động kích thích  Người ta phân loại động học tập thành động ý thức không ý thức, động nhận thức động thực tế Các cách phân loại động gọi tên khác nhau, chất khơng khác đặc biệt Quan điểm tác giả XL Rubinstein, P.Ia Ganperin, A.v Petnopxki, A.K Marcơva cho rằng: loại hình hoạt động khác, hoạt động học tập loại hình hoạt động đa động cơ, thúc đẩy động bên động bên 3) Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm động học tập học sinh trung học phổ thông Câu hỏi: Đặc điểm động học tập học sinh THPT gì? Trả lời: Một đặc điểm động hoạt động học tập học sinh trung học phổ thông xuất học sinh hứng thú bền vững môn học cụ thể Hứng thú không xuất cách bất ngờ gắn với tình học cụ thể mà nảy sinh tích luỹ kiến thức dựa vào logic nhận thức bên trong, gọi dạng hứng thú nhận thức Động học tập học sinh trung học phổ thơng chuẩn bị bước vào trường chuyên nghiệp, chọn nghề - lựa chọn đường sống, tìm vị trí xã hội mà đòi hỏi kỉ phân tích khả năng, thiên hướng, tri thức, lực định hành động Việc chọn trường thi, khối thi đại học cao đẳng ảnh hưởng khơng nhỏ tới nhu cầuđộng học tập học sinh THPT Nhu cầu - động học tập học sinh THCS phụ thuộc vào thiên hướng, vào dạng trí tuệ em Tự đánh giá nâng cao lực học tập ảnh hưởng đến động học tậphọc sinh với đánh giá phù hợp, nhu cầu hứng thú nhận thức phát triển động tích cực học tập Học sinh với tự đánh giá lực học tập không phù hợp thường mắc sai lầm kết luận mức độ khó khăn đường đạt đến kết học tập, điều ảnh hưởng tiêu cực đến phương diện chiến lược, chiến thuật thao tác phát triển nhận thức, dẫn đến giảm sút động tính tích cực dạy học Động học tập học sinh THPT mong muốn tìm vị trí số bạn bè, thi đua với bạn lớp, trường, noi gương người trước giữ gìn danh dự truyền thống gia đình, dòng họ, nhà trường Trong tâm lí học gọi động bên ngồi, song động lực thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động học tập học sinh 4) Hoạt động 4: Tìm hiểu phương pháp kĩ thuật xác định nhu cầu động học tập học sinh trung học phổ thông Câu hỏi: Thực hành phương pháp kỉ thuật xác định nhu cầu động học tập học sinh? Trả lời:  Tìm hiểu nhu cầu - động học tâp qua quan sát hoạt động học tập học sinh  Tìm hiểu nhu cầu - động học tập qua điều tra phiếu hỏi (phương pháp ăngkét)  Tìm hiểu nhu cầu - động học tập qua điều tra hình thức trắc nghiệm 5) Hoạt động 5: Vận dụng phương pháp kĩ thuật xác định nhu cầu động học tập học sinh trình xây dựng kế hoạch dạy học Câu hỏi: Thực hành vận dụng phương pháp kĩ thuật xác định nhu cầu động học tập học sinh trình xây dựng kế hoạch dạy học? Trả lời:  Xây dựng kế hoạch dạy học phải dựa sở mục tiêu, chương trình chung sở đặc điểm tâm lí học sinh - đặc điểm nhu cầu - động học tập em  Một điều cần quan tâm nhu cầu - động học tập học sinh phụ thuộc nhiều vào đặc điểm trí tuệ cá nhân (năng khiếu hay thiên hướng cá nhân)  Một điều đáng lưu ý xây dụng kế hoạch học tập cần tập trung vào việc chuẩn bị cho hoạt động học sinhXây dựng kế hoạch dạy học khơng dự kiến hoạt động dạy học dựa nhu cầu - động học tập học sinh dự kiến hoạt động hình thành phát triển nhu cầu động Phần II Vận dụng nội dung bồi dưỡng thường xuyên vào giảng dạy, giáo dục Câu hỏi: Thực hành xây dựng phiếu hỏi để tìm hiểu nhu cầu - động học tập học sinh THPT? Trả lời: Xây dựng phiếu hỏi để tìm hiểu nhu cầu - động học tập học sinh THPT Họ tên: Lớp: …………… PHIẾU TÌM HIỂU HỨNG THÚ MÔN HỌC ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP HỌC SINH CÂU HỎI Bạn thích hay khơng? Đọc sách vật lí vui hay tốn học vui 36 Chăm sóc người bệnh, theo dõi cách sử dụng Đọc phát kiến hoá học thuốc Tìm hiểu cấu tạo radio điện tử 37 Giúp đỡ gia đình cơng việc nội trợ Đọc tạp chí kĩ thuật 38 Tham gia nhóm văn nghệ nghiệp dư Tìm hiểu đời sống người nước 39 Tham gia trò chơi quân sự, hành quân khác nhau, chế độ nhà nước nước Tìm hiểu đời sống thực vật động vật cắm trại 40 Tham gia nhóm ngoại khóa tốn (hay vật lí) Đọc tác phẩm nhà văn cổ điển giới 41 Pha chế dung dịch Thảo luận kiện trị diễn nước nước 42 Thu thập máy thu cũ 43 Vẽ mơ hình thiết bị, cơng cụ Đọc sách báo nói nhà trường 44 Tham gia tham quan địa lí hay địa chất 10 Tìm hiểu cơng việc bác sĩ 45 Quan sát giới động vật 11 Quan tâm đến đồ dùng nhà, 46 Học ngoại ngữ lớp, trường 47 Đọc báo cáo đề tài lịch sử 12 Đi xem hát, bảo tàng, triển lãm nghệ thuật 48 Làm công tác Đội Thiếu Niên Tiền Phong 13 Đọc sách nói chiến tranh quân 49 Chăm sóc trẻ em nói chung 50 Làm đồ chơi 14 Đọc sách phổ biến khoa học nói 51 Trò chuyện với bạn bè nghệ thuật phát minh vật lí (hay tốn học) 52 Tham gia đội thể thao 15 Làm tập nhà hoá học 53 Tham gia thi Olympic vật lí (hay tốn) 16 Sửa chửa máy móc, đồ dùng điện tử 54 Giải tập hoá học 17 Xem triển lãm kĩ thuật nghe nói 55 Sử dụng dụng cụ đo lường chuyện kĩ thuật 56 Làm cơng việc khí với phép tính đơn 18 Đi thăm khu vực địa lí để nghiên cứu giản 19 Học sinh vật học, thực vật học, động vật học 57 Tìm hiểu đồ địa lí, địa chất 20 Đọc báo phê bình văn học 58 Làm thí nghiệm sinh vật học 21 Tham gia công tác xã hội 59 Tranh luận với bạn bè sách học 22 Giải thích cho bạn cách làm tập, bạn 60 Nghiên cứu chế độ trị nước khác khơng thể tự làm 61 Tranh luận vấn đề giáo dục 23 Đọc vấn đề người học cách đấu 62 Tìm hiểu cấu tạo thể người tranh chống bệnh tật 63 Thuyết phục vấn đề 24 Khâu vá, thêu thùa, làm cơm 64 Tìm hiểu lịch sử nghệ thuật 25 Đọc sách báo nghệ thuật 65 Làm ngựời tổ chức cắm trại 26 Tìm hiểu kĩ thuật qn trò chơi 27 Làm thí nghiệm vật lí 66 Làm phép tốn theo cơng thức 28 Làm thí nghiệm hố học 67 Tìm hiểu tượng hố học thiên nhiên 29 Đọc nói phát minh 68 Phân tích sơ đồ máy thu kĩ thuật radio tạp chí phổ biến khoa 69 Vẽ vẽ kỉ thuật học 70 Vẽ đồ địa phương sống 30 Sưu tầm lắp ráp máy múc, ví dụ 71 Chăm sóc gia súc xe đạp 72 Đọc báo cáo vấn đề văn học 31 Sưu tầm mẫu khống vật 73 Tìm hiểu lịch sử văn hố 32 Làm vườn, trồng trọt 74 Giảng giải cho học sinh nhỏ 33 Ghi chép điều quan sát được, ý 75 Nghiên cứu nguyên nhân bệnh khác nghĩ 76 Làm quen, giao tiếp với người khác 34 Đọc sách lịch sử 77 Đi xem hoạt động văn nghệ nghiệp dư, 35 Đọc, kể lại cho trẻ em mẫu chuyện, chơi xem triển lãm sáng tạo nghệ thuật với em nhỏ 78 Tuân thủ chế độ làm việc ngày Sau đọc kĩ câu Ăngkét, ghi vào ô tương ứng với câu hỏi: (5 điểm): thích muốn trở thành chuyên gia (3 điểm): thích hiểu biết khơng thích làm (1 điểm): khơng thích 14 27 40 53 66 15 28 41 54 67 16 29 42 55 68 17 30 43 56 69 18 31 44 57 70 19 32 45 58 71 20 33 46 59 72 Cộng điểm số cột 13 cột 21 34 47 60 73 22 35 48 61 74 10 23 36 49 62 75 11 24 37 50 63 76 12 25 38 51 64 77 13 26 39 52 65 78 ĐÁP ÁN Cột số 1- nói lên xu hướng tốn- lí Cột số 2- nói lên xu hướng hố học Cột số 3- nói lên xu hướng kĩ thuật điện tử Cột số 4- xu hướng kĩ thuật Cột số 5- xu hướng địa lí- địa chất Cột số 6- xu hướng sinh học nông nghiệp Cột số 7- xu hướng ngôn ngữ học khoa học báo chí Cột số 8- xu hướng sử học hoạt động xã hội Cột số 9- xu hướng công tác sư phạm giáo dục Cột số 10-xu hướng y học hoạt động y tế Cột số 11-xu hướng nội trợ Cột số 12- xu hướng nghệ thuật Cột số 13-xu hướng binh nghiệp Số điểm tổng cộng cột 13 cột nói lên hứng thú học sinh lĩnh vực tri thức hoạt động tương ứng (nó xem số hứng thú) cho phép ta phân hạng 13 nhóm theo số Nhóm số tối đa (30 điểm), số khuynh hướng, nói lên nguyện vọng hoạt động tương ứng KẾT QUẢ SAU KHẢO SÁT Đối tượng khảo sát: học sinh lớp chủ nhiệm 10A1 Số lượng khảo sát: 40 học sinh Số liệu thu được: Cột số 1: Cột số 8: Cột số 2: Cột số 9: Cột số 3: Cột số 10: Cột số 4: Cột số 11: Cột số 5: Cột số 12: Cột số 6: Cột số 13: Cột số 7: Nhận xét: Khuynh hướng nghề nghiệp học sinh lớp khơng đồng nhóm ngành Nhiều học sinh lựa chọn xu hướng toán lý binh nghiệp ... tranh chống bệnh tật 63 Thuyết phục vấn đề 24 Khâu vá, thêu thùa, làm cơm 64 Tìm hiểu lịch sử nghệ thu t 25 Đọc sách báo nghệ thu t 65 Làm ngựời tổ chức cắm trại 26 Tìm hiểu kĩ thu t quân trò chơi... hướng nghệ thu t Cột số 13- xu hướng binh nghiệp Số điểm tổng cộng cột 13 cột nói lên hứng thú học sinh lĩnh vực tri thức hoạt động tương ứng (nó xem số hứng thú) cho phép ta phân hạng 13 nhóm theo... tượng hố học thiên nhiên 29 Đọc nói phát minh 68 Phân tích sơ đồ máy thu kĩ thu t radio tạp chí phổ biến khoa 69 Vẽ vẽ kỉ thu t học 70 Vẽ đồ địa phương sống 30 Sưu tầm lắp ráp máy múc, ví dụ

Ngày đăng: 16/12/2017, 13:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan