BÀI THU HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊNTRUNG HỌC PHỔ THÔNGMÔ ĐUN 16: HỒ SƠ DẠY HỌCA – LÝ THUYẾTCâu hỏi 1: Hồ sơ dạy học gồm những gì?Trả lời: Hồ sơ dạy học là tập hợp các kế hoạch, sổ sách, tài liệu chuyên môn của môn học được chuẩn bị trước theo sự chỉ đạo của nhà trường và sự phân công của tổ chuyên môn giúp GV thực thi dạy học trong quá trình công tác để đạt đuợc mục tiêu chất lượng dạy học đã đề ra. Hồ sơ dạy học của một môn học đã được quy định trong Điều lệ trường học:Hồ sơ tổ chuyên môn là tập hợp các văn bản chỉ đạo chuyên môn của các cấp, những tài liệu chuyên môn về chương trình, khung phân phối chương trình, các chuẩn kiến thức kĩ năng, mục tiêu của môn học; các kế hoạch phân công dạy học, sinh hoạt chuyên môn, dụ giờ thăm lớp, đăng kí thi đua, đăng kí học tập nâng cao chuyên môn nghiệp vụ... Hồ sơ này do tổ trưởng chuyên môn chủ trì xây dựng.
Trang 1BÀI THU HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
MÔ ĐUN 16: HỒ SƠ DẠY HỌC
A – LÝ THUYẾT
Câu hỏi 1: Hồ sơ dạy học gồm những gì?
Trả lời:
Hồ sơ dạy học là tập hợp các kế hoạch, sổ sách, tài liệu chuyên môn của môn học được chuẩn bị trước theo sự chỉ đạo của nhà trường và sự phân công của tổ chuyên môn giúp GV thực thi dạy học trong quá trình công tác để đạt đuợc mục tiêu chất lượng dạy học đã đề ra Hồ sơ dạy học của một môn học đã được quy định trong Điều lệ trường học:
Hồ sơ tổ chuyên môn là tập hợp các văn bản chỉ đạo chuyên môn của các cấp, những tài liệu chuyên môn về chương trình, khung phân phối chương trình, các chuẩn kiến thức kĩ năng, mục tiêu của môn học; các kế hoạch phân công dạy học, sinh hoạt chuyên môn, dụ giờ thăm lớp, đăng kí thi đua, đăng kí học tập nâng cao chuyên môn nghiệp vụ Hồ sơ này do tổ trưởng chuyên môn chủ trì xây dựng
Sổ bồi dưỡng chuyên môn cá nhân là những tích luỹ ghi chép và tự bồi dưỡng của GV trong các đợt tập huấn chuyên môn, sinh hoạt chuyên môn, hoặc
tự bồi dưỡng Sổ này do GV ghi chép trong quá trình công tác nhiều năm
Sổ dự giờ
Sổ điềm cá nhân
Sổ mượn thiết bị dạy học
Sổ báo giảng ghi kế hoạch lịch dạy học của GV bộ môn theo kế hoạch tuần, học kì và cả năm phù hợp với Thời khóa biểu của nhà trường
Kế hoạch bài học (giáo án)
Kế hoạch bài học (kế hoạch bài dạy, giáo án hay bài soạn)
Kiểu bài soạn Cách phân loại dưới đây dựa vào mục tiêu chính của bài soạn, bao gồm:
• Bài nghiên cứu kiến thức mới;
Trang 2• Bài luyện tập, củng cố kiến thức;
• Bài thực hành thí nghiệm;
• Bài ôn tập, hệ thống hóa kiến thức;
• Bài kiểm tra, đánh giá kiến thức, kĩ năng
Ngoài ra, tuỳ theo từng môn có các kiểu bài dạy ngoài thực địa, trong phòng học bộ môn, tham quan dã ngoại
- Cần có kế hoạch cụ thể khi lập kế hoạch bài dạy cho từng bài học:
- Đối với các tiết tổ chức các hoạt động học tập trên lớp
- Đối với các tiết thực hành
- Đối với các tiết kiểm tra
- Đối với các tiết tổ chức dạy học ngoài thực địa, trong phòng học bộ môn
- Tổ chức tham quan dã ngoại
Câu hỏi 2: Các bước trong quy trình xây dựng hồ sơ dạy học như thế nào?
Trả lời:
Quy trình xây dựng hồ sơ dạy học gồm các bước:
- Bước 1: Tổ chuyên môn thảo luận trao đổi về các văn bản chỉ đạo của các
cấp, xây dựng kế hoạch tổ chuyên môn bao gồm: chương trình, sách giáo khoa, Khung phân phối chương trình, chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình, Khung ma trận đề kiểm tra, những vấn đề về sử dụng phương tiện, thiết bị dạy học, những vấn đề về phương pháp dạy học, các kĩ thuật dạy học tích cực
- Bước 2: Hoàn thiện các thông tin chung.
- Bước 3: Tìm hiểu và cập nhật sổ bồi dưỡng chuyên môn cá nhân: Khung
phân phối chương trình, các chuẩn kiến thức kĩ năng, sử dụng thiết bị dạy học,
sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực
- Bước 4: Tìm hiểu và cập nhật sổ dự giờ, sổ mượn thiết bị dạy học, xây
dựng sổ điểm cá nhân
Bước 5: Xây dựng kế hoạch bài dạy Dựa vào thời khóa biểu để xây dựng
sổ báo giảng
Câu hỏi 3: Hãy minh hoạ xây dựng hồ sơ dạy học một môn học cụ thể? Trả lời:
Trang 3Dưới đây là ví dụ minh hoạ Hồ sơ dạy học một môn học cụ thể ở trường trung học phổ thông:
I.THỒNG TIN CHUNG Tên môn học
Lớp
Số tiết dạy (Trong đó LT: BT: TH:) Học lực
Cấp học Đối tượng dạy
Họ và tên GV Điện thoại E-mail Trình độ chuyên mônTrình độ tin học
Trình độ ngoại ngữ
thuyết
Thực hành Bài tập Chủ đề 1
Chủ đề 2
Kiểm tra 1 tiết
Kiểm tra học kì I
Tổng số tiết trong học kì
Trang 4III CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Tèn chủ đẾ
(chuong, bài dạy)
Nhận biết
(cấp độ 1)
Thông hiểu
(cấp độ 2)
Vận dụng cấp độ thấp
(cấp độ 3)
cấp độ cao (cấp độ 4)
Chủ đề 1
Bài dạy 1.1 Chuẩn
KTKN cần dạt
Chuẩn KTKN cần dạt
Chuẩn KTKN cần dạt
Chuẩn KTKN cần dạt Bài dạy 1.2 Chuẩn
KTKN cần dạt
Chuẩn KTKN cần dạt
Chuẩn KTKN cần dạt
Chuẩn KTKN cần dạt Chuẩn
KTKN cần dạt
Chuẩn KTKN cần dạt
Chuẩn KTKN cần dạt
Chuẩn KTKN cần dạt Chủ đề 2
Bài dạy 2.1 Chuẩn
KTKN cần dạt
Chuẩn KTKN cần dạt
Chuẩn KTKN cần dạt
Chuẩn KTKN cần dạt Bài dạy 2.2 Chuẩn
KTKN cần dạt
Chuẩn KTKN cần dạt
Chuẩn KTKN cần dạt
Chuẩn KTKN cần dạt Chuẩn
KTKN cần dạt
Chuẩn KTKN cần dạt
Chuẩn KTKN cần dạt
Chuẩn KTKN cần dạt
IV SỔ TAY SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN, THIẾT BỊ DẠY HỌC
Tên bài dạy 1
Đối tượng áp dụng
Điều kiện dạy học Trên lớp hay phòng học bộ môn
Tên thiết bị dạy học
Thiết bị dạy học hiện có
Thiết bị dạy học tự làm —
Ứng dụng Công nghệ thông tin —
Gợi ý tổ chức sử dụng Sử dụng với kĩ thuật dạy học tích cực
nào?
Những lưu ý khi sử dung
TÊn bài dạy 2
Đ ổi tượng áp dung
Điều kiện dạy học Trên lớp hay phòng học bộ môn
TÊn thiết bị dạy học
Gợi ý tổ chức sử dụng Sử dụng với kĩ thuật dạy học tích cực
nào?
Những lưu ý khi sử dụng
Trang 5V Sổ TAY SỬ DỤNG CÁC KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC Tên kĩ thuật dạy học tích cực 1
Mục tiêu
Đối tượng áp dụng
Nội dung thuật dạy học tích cực
Tổ chức thực hiện
Những lưu ý
Phạm vi áp dụng Tiết nào có thể áp dụng được?
Tên kĩ thuật dạy học tích cực 2
Mục tiêu Đối tượng áp dụng
Nội dung thuật dạy học tích cực
Tổ chức thực hiện
Những lưu ý
Phạm vi áp dung Tiết nào có thể áp dụng được?
Tên kĩ thuật dạy học tích cực 3
Mục tiêu Đối tượng áp dụng
Nội dung thuật dạy học tích cực
Tổ chức thực hiện
Những lưu ý Phạm vi áp dung Tiết nào có thể áp dụng được?
VI KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tên bài
Thời lượng
Mục tiêu
Tích
hợp
các
nội
dung
giáo
dục
năng
lực
Kiến thức 1.Chuẩn KTKN 1
2. Chuẩn KTKN 2
2. Chuẩn KTKN 2
3.Tích hợp các nội dung giáo dục khác (nếu có)
Thái độ 1.Nội dung giáo dục 1
2. Nội dung giáo dục 2 Chuẩn bị
Thiết bị dạy học Phương tiện dạy học, đồ dùng dạy học,
các slide, phần mềm
Hệ thống các câu hỏi Các câu hỏi tình huống bài dạy
Các câu hỏi kiểm tra đánh giá trénlỏp (Phiếu học tập)
Hình thức dạy học Phương pháp dạy học: sử dụng các kĩ
thuật dạy học tích cực nào? Tổ chức hoạt động nhỏm không?
Tổ chức các hoạt động học tập Hoạt động 1 ( phút): Tên hoạt động Nội dung 1
Câu hỏi cho nội dung
1 Nội dung 1 (Theo yêu cầu của chuẩn KTKN)
2 Nôi dung 2 (Theo yêu cầu của chuẩn KTKN)
Trang 6Phương pháp: Học tập theo nhóm hay cá nhân? Áp dụng kĩ thuật dạy học nào?
* Các hoạt động khác có cấu trúc giống như hoạt động 1
VI ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH
Bài kiểm tra khảo sát đầu năm (45 phút)
-Mục tiêu kiểm tra
-Đối tượng kiểm tra
-Phạm vi kiểm tra
-Hình thức kiểm tra
-Khung ma trận đề kiểm tra
-Ma trận
-Câu hỏi và bài tập
-Nội dung đề kiểm tra
-Hướng dẫn chấm
-Tổ chức kiểm tra
-Điều kiện
-Hoạt động của GV
Câu hỏi 4: Quy trình kiểm tra theo chuẩn kiến thức, kĩ năng được thực hiện như thế nào?
Trả lời:
- Bước 1: Phân loại các chuẩn kiến thức, kĩ năng theo cấp độ nhận thức
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
Mô tả các nhiệm vụ cụ thể và
công việc của HS trong hoạt
động này để thực hiện mục tiêu
và nội dung đã đề ra như tiếp
nhận, tìm hiểu vấn đề theo
huỏng dẫn, làm thí nghiệm, thảo
luận, báo cáo, trả lời câu hỏi, ghi
chép các kết quả
Mô tả những tình huống nhiệm vụ, hướng dẫn, trợ giúp, điều khiển hoạt động học tập của HS để đạt được kết quả như
tổ chức hình thúc học tập, đặt câu hỏi, sử dụng phương tiện, thiết bị dạy học, phiếu học tập, điều khiển hoạt động của HS
Trang 7(nhận biết, thông hiểu, vận dụng);
- Bước 2: Xác định các mức độ kiến thức, kĩ năng, thao tác, hoạt động
tương ứng của HS cần kiểm tra, đánh giá;
- Bước 3: Xác định một số dạng câu hỏi và bài lập cơ bản và những sai lầm
thường gặp của HS khi làm bài kiểm tra;
- Bước 4: Xây dựng bảng trọng số, xây dựng thư viện câu hỏi;
- Bước 5: Biên soạn, thí nghiệm, phân tích, hoàn thiện bộ câu hỏi.
* Việc biên soạn đề kiểm tra cần thực hiện theo quy trình sau:
- Bước 1: Xác định mục đích của đề kiểm tra.
- Bước 2: Xác định hình thức đề kiểm tra.
- B ước 3: Thiết lập ma trận đề kiểmtra c
- B ước 4: Tổ hợp câu hỏi theo ma trận đề c
- Bước 5: Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) và thang điểm.
- Bước 6: Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra.
Các mức độ cần đánh giá
số
Chủ đề 1 Số câu
Điểm
Chủ đề 2 Số câu
Điểm
Chủ đề 3 Số câu
Điểm
Số câu
Điểm
Tổng số Số câu
Điểm
Ma trận đề kiểm tra:
Trang 8Câu hỏi 5: Cho biết khả năng ứng dụng công nghệ thông tin trong xây dựng, bổ sung thông tin và lưu trữ hồ sơ dạy học?
Trả lời:
Khi công nghệ thông tin tham gia vào quá trình dạy học sẽ làm môi trường dạy học thay đổi, nó có tác động mạnh mẽ tới mọi thành tố của quá trình dạy học:
- Thực hiện vai trò như một GV ở một khâu nào đó trong quá trình dạy học;
- Cung cấp tài liệu học tập mới có tính tương tác, dễ mang, dễ cập nhật;
- Cung cấp nguồn tài nguyên học tập phong phú, rất dễ truy cập, phân phối
và có thể khai thác linh hoạt;
- Cung cấp công cụ học tập mới có khả năng hợp tác với người sử dụng để giúp người sử dụng khai thác hết khả năng làm việc của họ;
- Cung cấp kênh giao tiếp, truyền thông mới giữa GV và HS, giữa HS với
HS, giữa HS với các đối tượng khác;
- Cung cấp công cụ kiểm tra, đánh giá mới khách quan và chính xác; Cung cấp một hệ thống và công cụ quản lí dạy học mới
Khi sử dụng các sản phẩm công nghệ thông tin, GV có thể khai thác các ưu điểm về mặt kĩ thuật và tiềm năng về mặt sư phạm của công nghệ thông tin để xây dựng, bổ sung thông tin và lưu trữ hồ sơ dạy học ở trường THPT
Khi ứng dụng công nghệ thông tin vào xây dựng và sử dụng hồ sơ dạy học sẽ mang lại những tác động tích cực như sau:
- Cung cấp nguồn thông tin đa dạng, phong phú
- Giúp GV đổi mới phương pháp dạy học, đánh giá kết quả học tập của HS:
- Khi ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học, HS được nhúng vào một môi trường học tập hết sức mới mẻ, hấp dẫn, đa dạng và có tính hỗ trợ cao, môi trưởng này chưa hề có trong nhà trường truyền thống trước đây
-Tạo ra nhiều hoạt động học tập hấp dẫn tạo và duy trì sự hứng thu học tập của HS
Với việc ứng dụng công nghệ thông tin và kết hợp các phương pháp dạy học tích cực, GV sẽ tổ chức được các hoạt động học tập đa dạng, phong phú, đạt hiệu quả cao
Việc truy cập internet tạo cho GV niềm say mê, hứng thú trong học tập và
Trang 9giảng dạy, thực hành khả năng làm việc và nghiên cứu độc lập GV có thể chủ động, liên kết nhiều nguồn kiến thức, kĩ năng trong một bài giảng có sử dụng công nghệ Ngoài ra, công nghệ giúp chúng ta có thể thực hiện nhiều công việc cùng lúc, có khả năng chuyển sự chú ý một cách nhanh chóng, thời gian đáp ứng nhanh, luôn thực hiện kết nối, thúc đẩy quá trình làm việc nhóm, nghe nhìn
và tư duy Hơn nữa, công nghệ liên kết các nguồn tri thức lại với nhau, kết nối công dân toàn cầu Điều này làm cho không gian địa lí bị xóa nhòa và công nghệ trở thành một phần trong cuộc sống
Câu hỏi 6: Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong xây dựng, bổ sung thông tin và lưu trữ hồ sơ dạy học ở trường trung học phổ thông có thể chia thành những mức độ nào?
Trả lời:
Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong xây dựng và sử dụng hồ sơ dạy học ở trường THPT biểu hiện rất đa dạng, trong thực tế nó được triển khai ở các mức độ rất khác nhau Tuy từng trường hợp cụ thể, tuỳ mức độ nhận thức và kĩ năng công nghệ thông tin của GV, trang thiết bị mà các trường ứng dụng công nghệ thông tin ở mức độ khác nhau:
- Mức 1 Ứng dụng công nghệ thông tin trợ giúp GV một số thao tác nghề nghiệp
- Mức 2 Ứng dụng công nghệ thông tin hỗ trợ một khâu trong quá trình dạy học
- Mức 3 Ứng dụng công nghệ thông tin hỗ trợ việc tổ chức hoạt động dạy học một số chủ đề theo chương trình dạy học
- Mức 4 Tích hợp công nghệ thông tin vào toàn bộ quá trình dạy học
- Mức 5 Úng dụng công nghệ thông tin vào dạy học qua mô hình E-learning
Câu hỏi 7: Hãy minh họa việc ứng dụng công nghệ thông tin trong xây dựng, bổ sung thông tin và lưu trữ kế hoạch dạy học?
Trả lời:
Hồ sơ dạy học của GV ở trường THPT gồm kế hoạch dạy học, giáo án, tài liệu chuyên môn, sổ tích luỹ kiến thức, ma trận và đề thi Sau đây là mình hoạ cho việc ứng dụng công nghệ thông tin để soạn kế hoạch dạy học theo bài học (còn gọi là giáo án, bài soạn) góp phần thực hiện đổi mới phương pháp dạy học ở trường THPT
* Các bước xây dựng giáo án điện tử:
- Bước 1: Tìm hiểu nội dung bài dạy, xác định mục tiêu bài học
- Bước 2: Viết kịch bản sư phạm cho việc thiết kế giáo án trên máy
Trang 10- Bước 3: Multimedia hoá kiến thức.
- Bước 4: Xây dựng các thư viện tư liệu
- Bước 5: Thể hiện kịch bản trên máy vi tính
- Bước 6: Thử nghiệm, sửa chữa và hoàn thiện
- Bước 7: Viết bản hướng dẫn
*Những điểm cần lưu ý trong biên soạn giáo án điện tử
Một số điểm càn lưu ý khi thiết kế giáo án điện tử như sau:
- Về mục tiêu bài dạy, thời gian và các bước lên lớp vẫn phải đảm bảo nguyên tắc và phương pháp dạy học bộ môn Giáo án điện tử không thể thay thế giáo án truyền thống, không thể thay thế toàn bộ vai trò của GV mà chỉ là một loại hình thiết bị dạy học để góp phần nâng cao chất lượng dạy học
- Đảm bảo mỗi yêu cầu thực hiện nội dung và phương pháp dạy học bộ môn phù hợp với tâm lí lứa tuổi, trình độ nhận thức của HS Nội dung chọn lọc ngôn ngữ trong sáng, dễ hiểu
- Có tính mở, phát huy tối đa tính tích cực, sáng tạo của HS; tạo sự tương tác giữa HS với máy tính
- Cần cân nhắc khi sử dụng hệ thống dạy học đa phương tiện cho các nội dung phù hợp, với thời gian hạn chế trong một tiết học (không sử dụng trong toàn bộ tiết học)
Các kiến thức được đưa vào trình chiếu dưới dạng các trang slide, các đoan video, Audio phải được chọn lọc chính xác, dễ hiểu thể hiện được logic cấu trúc của bài dạy bao gồm cả kênh hình, kênh chữ, kênh tiếng tạo điều kiện tích cực hoá quá trình nhận thức, quá trình tư duy của HS tránh lạm dụng trình chiếu một chiều
B – THỰC HÀNH
Ứng dụng công nghệ thông tin để soạn kế hoạch dạy học theo bài học
Tuần 1 – Tiết 1
CHƯƠNG I: VECTƠ
Trang 11Bài 1: CÁC ĐỊNH NGHĨA
I MỤC TIÊU
Kiến thức:
Biết định nghĩa vectơ và những khái niệm quan trọng liên quan đến vectơ như: sự cùng phương của hai vectơ, độ dài của vectơ, hai vectơ bằng nhau, …
Hiểu được vectơ 0 là một vectơ đạc biệt và những qui ước về vectơ 0.
Kĩ năng:
Biết chứng minh hai vectơ bằng nhau, biết dựng một vectơ bằng vectơ cho trước và
có điểm đầu cho trước.
Thái độ:
Rèn luyện óc quan sát, phân biệt được các đối tượng.
II CHUẨN BỊ
Giáo viên: Giáo án, phiếu học tập.
Học sinh: SGK, vở ghi Xem trước bài học.
III TI N TRÌNH BÀI D Y ẾN TRÌNH BÀI DẠY ẠY
Trang 13IV CỦNG CỐ
Nhấn mạnh các khái niệm: vectơ, hai vectơ phương, hai vectơ cùng hướng Câu hỏi trắc nghiệm:
Cho hai vectơ AB và CD cùng phương với nhau Hãy chọn câu trả lời đúng: a) AB cùng hướng với CD
b) A, B, C, D thẳng hàng
c) AC cùng phương với BD
d) BA cùng phương với CD
V HƯỚNG DẪN BÀI TẬP VỀ NHÀ
Bài 1, 2 trang 7 SGK
Xem tiếp bài “Vectơ”
1)
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.