1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng và sử dụng câu hỏi pisa trong dạy học nội dung kiến thức di truyền và biến dị thcs

126 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 1,76 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG TĂNG THỊ XUÂN TUYỀN XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI PISA TRONG DẠY HỌC NỘI DUNG KIẾN THỨC “DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ” - THCS KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đà Nẵng – Năm 2018 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG TĂNG THỊ XUÂN TUYỀN XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI PISA TRONG DẠY HỌC NỘI DUNG KIẾN THỨC “DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ” - THCS Ngành: Sư phạm Sinh học Người hướng dẫn: TS Trương Thị Thanh Mai Đà Nẵng – Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đề tài “Xây dựng sử dụng câu hỏi PISA dạy học nội dung kiến thức Di truyền biên dị - THCS” cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả TĂNG THỊ XUÂN TUYỀN LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, tơi xin bày tỏ lòng biết chân thành sâu sắc đến thầy cô, người thân bạn bè – người bên cạnh hướng dẫn, động viên tơi suốt q trình hồn thành khóa luận Xin chân thành cảm ơn cô giáo Trương Thị Thanh Mai, người hướng dẫn, giúp đỡ động viên em Khơng hướng dẫn tri thức, cịn giúp em có thêm niềm tin, yêu nghề Những lúc em bế tắt hướng khóa luận, ln nhiệt tình dẫn để em hồn thành tốt đề tài Xin chân thành cảm Ba, Má gia đình ln yêu thương ủng hộ đường mà lựa chọn Cảm ơn gia đình ln bên cạnh lúc gặp khó khăn, dành lời động viên chân thành chỗ dựa vững cho suốt thời gian qua Xin cảm ơn thầy, trường THCS nhiệt tình hợp tác, giúp đỡ góp ý cho em hồn thiện đề tài khóa luận Cảm ơn tất người bạn thân bên cạnh dành lời động viên, hỗ trợ cho nhiều để đề tài khóa luận hồn thiện MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Xuất phát từ chủ trương đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực 1.2 Xuất phát từ thực trạng dạy học Sinh học 1.3 Xuất phát từ đổi dạy học môn Khoa học tự nhiên nội dung kiến thức nội dung kiến thức “Di truyền Biến dị” trường THCS 2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 3 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU, CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1.1 Tình hình nghiên cứu sử dụng giới 1.1.2 Tình hình nghiên cứu sử dụng Việt Nam 1.2 CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1 Đặc điểm, nội dung khái quát môn Khoa học tự nhiên [5] 1.2.2 Cơ sở lí luận lực tìm hiểu khoa học tự nhiên 13 1.2.3 Cơ sở lí luận kiểm tra, đánh giá theo dạy học phát triển lực 18 1.2.4 Cơ sở lí luận PISA 21 1.3 CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 24 1.3.1 Khảo sát ý kiến giáo viên 24 1.3.2 Khảo sát ý kiến học sinh 26 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, KHÁCH THỂ VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đối tượng nghiên cứu 28 2.2 Phạm vi nghiên cứu 28 2.3 Khách thể nghiên cứu 28 2.4 Phương pháp nghiên cứu 28 2.4.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 28 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 28 2.5 Nhiệm vụ nghiên cứu 30 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 31 3.1 PHÂN TÍCH NỘI DUNG KIẾN THỨC “DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ” – THCS 31 3.2 KẾT QUẢ XÂY DỰNG THANG ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC TÌM HIỂU TỰ NHIÊN 32 3.3 QUI TRÌNH XÂY DỰNG CÂU HỎI BÀI TẬP PISA TRONG DẠY HỌC 35 3.3.1 Qui trình xây dựng câu hỏi tập PISA dạy học nội dung kiến thức “Di truyền biến dị” 35 3.3.2 Ví dụ minh họa 39 3.4 KẾT QUẢ XÂY DỰNG CÂU HỎI BÀI TẬP PISA DÙNG TRONG DẠY HỌC NỘI DUNG KIẾN THỨC “DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ” – THCS 46 3.5 ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN SỬ DỤNG 49 3.5.1 Sử dụng dạy học kiến thức 49 3.5.2 Sử dụng kiểm tra cũ 51 3.5.3 Sử dụng củng cố kiến thức 53 3.5.4 Sử dụng kiểm tra, đánh giá 54 3.6 KẾT QUẢ KHẢO NGHIỆM VÀ BIỆN LUẬN 55 3.6.1 Mục đích khảo nghiệm 55 3.6.2 Nội dung khảo nghiệm 56 3.6.3 Kết khảo nghiệm 56 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60 KẾT LUẬN 60 KIẾN NGHỊ 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT GV Giáo viên HS Học sinh NL Năng lực SGK Sách giáo khoa THCS Trung học sở THTN Tìm hiểu tự nhiên DANH MỤC BẢNG BIỂU Số hiệu Tên bảng bảng 1.1 1.2 3.1 Các mạch nội dung liên quan đến Sinh học môn KHTN Biểu cụ thể lực tìm hiểu tự nhiên Phân tích nội dung kiến thức “Di truyền biến dị” THCS Trang 10 15 31 3.2 Rubric đánh giá mức độ cần đạt NL THTN 33 3.3 Phương án mã hóa đáp án 38 3.4 Bảng thống kê câu hỏi tập PISA tương ứng với mức độ NL THTN 46 DANH MỤC HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Số hiệu Tên hình hình 1.1 Trang Sơ đồ họa liên kết trục: Chủ đề khoa học – Các nguyên lí/khái niệm chung khoa học – Hình thành phát triển lực 3.1 Sơ đồ qui trình xây dựng câu hỏi PISA dạy học nội dung kiến thức “Di truyền biến dị” 3.2 Nhận xét GV câu hỏi tập PISA nội dung kiến thức “Di truyền biến dị” 36 57 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Xuất phát từ chủ trương đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực Bước vào kỷ XXI, kỷ trí tuệ, kinh tế tri thức với công hội nhập, hợp tác cạnh tranh Quốc tế Việt Nam muốn phát triển phải có nguồn nhân lực dồi dào, chất lượng cao Muốn vậy, Giáo dục Việt Nam đòi hỏi phải đào tạo người thời đại mới, khơng nắm vững tri thức mà cịn trang bị đầy đủ lực phẩm chất; khả tư phân tích giải vấn đề thực tiễn Nhận thấy tầm quan trọng này, giáo dục Việt Nam năm qua không ngừng đổi cải cách Giải pháp trọng tâm nhằm tạo chuyển biến chất lượng hiệu dạy học là: “Đổi nội dung, phương pháp dạy học” Trong Nghị số 29-NQ/TW nhấn mạnh: “Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội” [24] Đặc biệt, chương trình SGK sau năm 2015 tiếp cận theo hướng hình thành phát triển lực cho người học, không chạy theo khối lượng tri thức mà ý vào khả tổng hợp vận dụng kiến thức, kỹ năng, tư duy, thái độ, tình cảm, động vào giải tình sống ngày [22] Song song, với “Đổi nội dung, phương pháp” đổi kiểm tra đánh giá coi “Khâu đột phá đổi giáo dục” Nghị số 29-NQ/TW nêu rõ: “Đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan” [24] Để đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục sau 2015, kiểm tra, đánh giá chuyển từ trọng kiểm tra kết ghi nhớ kiến thức cuối kì, cuối năm sang coi trọng đánh giá phẩm chất người học lực vận dụng kiến thức Đặc biệt tăng cường yêu cầu đánh giá lực vận Câu 1.A1.2: Hãy chọn đáp án “Đúng”, “Sai” phát biểu sau: Phát biểu Đáp án Chất phóng xạ khơng phải ngun nhân gây đột biến cấu trúc NST Đúng/Sai Chất phóng xạ gây nguy hiểm người Đúng/Sai Sử dụng vũ khí hạt nhân khơng gây nhiễm phóng xạ khơng Đúng/Sai gây đột biến cấu trúc NST Có nhiều nguồn phóng xạ nhân tạo như: tia X, nhà máy điện hạt Đúng/Sai nhân, vũ khí hạt nhân,… Câu 2.B1.2: Ngồi nhiễm chất phóng xạ, cịn tác nhân gây đột biến cấu trúc NST? Cho ví dụ? ……………………………………………………………………… Câu 3.C2.2: Em đề xuất biện pháp hạn chế phát sinh đột biến cấu trúc NSTdo tác nhân hóa học ……………………………………………………………………… Mã hóa đáp án: Câu 1: * Mức đạt: Trả lời ý theo thứ tự: Sai – Sai – Sai – Đúng * Mức chưa đạt: Chỉ trả lời phương án * Mức không đạt: - Trả lời phương án - Không trả lời Câu 2: * Mức đạt: trả lời ý cho ví dụ - Tác nhân hóa học: + Thuốc hóa học + Thuốc diệt cỏ + Chất độc Dioxin + Thủy ngân + Các chất thải nhà máy chưa qua xử lí… - Tác nhân vật lí: + Tia tử ngoại + Tia phóng xạ + Tia cực tím + Nhiệt độ… - Do nguyên nhân bên thể: Những biến đổi sinh lí, sinh hóa bất thường thể * Mức chưa đạt: Trả lời thiếu * Mức không đạt: Trả lời sai không trả lời Câu 3: * Mức đạt: Trả lời ý (HS cho ví dụ ngồi đáp án tính điểm) - Hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật - Xử lí nước thải trước đưa mơi trường - Có ý thức phịng chống xử dụng vũ khí hóa học, vũ khí hạt nhân - Có ý thức bảo vệ mơi trường * Mức chưa đạt: Chỉ trả lời ý * Mức không đạt: Không trả lời trả lời sai Bài tập 18: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN NGƯỜI Phả hệ ghi lại di truyền bệnh Alkaton niệu dịng họ, bệnh hóa sinh khơng thể chuyển hóa chất alketon, làm cho nước tiểu có màu bắt màu mơ thể, gen có hai alen quy định Những người bị bệnh phả hệ đánh dấu vòng trịn màu vng màu; trịn kí hiệu cho người nữ giới, vng nam giới Trích: Sách tập đánh giá lực – Cao Cự Giác (Chủ biên) Câu 1.A1.1: Để xác định bệnh alkaton alen trội hay alen lặn qui định cần vào kiểu gen người sau đây? a Mai, Khánh, Hiền b Uyên, Vũ, Bình c Nam, Hồng, Hịa d Bình, Phương, Hiếu Câu 2.B1.2: Nếu Mai Khánh sinh thêm người tên Dũng Khi lớn lên, Dũng lại kết hôn với người phụ nữ bị bệnh alkaton xác suất để họ sinh bị bệnh bao nhiêu? Giải thích? ………………………………………………………………………………… Câu 3.C1.1: Ông Tiến kể bệnh bạch tạng gia đình ơng sau: “Tơi có mẹ bị bệnh bạch tạng lại không mắc bệnh Tôi cưới vợ bình thường em trai vợ bị bệnh bạch tạng Cịn người khác gia đình bình thường Vợ tơi mang thai đứa đầu lịng” Hãy lập sơ đồ phả hệ bệnh bạch tạng gia đình ơng Tiến tính xác suất đứa đầu lòng bị bệnh Biết bệnh gen lặn nằm NST thường quy định ……………………………………………………………………………………… Mã hóa đáp án: Câu 1: * Mức đạt: Chọn đáp án A * Mức chưa đạt không đạt: Không trả lời trả lời sai Câu 2: * Mức đạt: Trả lời đầy đủ ý sau biện luận theo cách khác mà đầy đủ Cặp vợ chồng Mai Khánh không bị bệnh họ lại bị bệnh bệnh gen lặn gây nên Nếu gen nằm NST giới tính X Nam phải có kiểu gen XAY -> cho gái XA -> Tất gái không bị bệnh (trái với giả thuyết) Vậy gen phải nằm NST thường Mai Khánh không bị bệnh sinh Hiền bị bệnh => kiểu gen Mai Khánh là: Aa Xác suất Dũng không bị bệnh: AA (chiếm 1/3) Aa (chiếm 2/3) Dũng kết hôn với vợ mắc bệnh (aa) xác suất sinh bị bệnh là: 2/3 x 1/2 = 1/3 Mức chưa đạt: Trả lời đáp án lập luận chưa rõ ràng Mức không đạt: Trả lời sai không trả lời Câu 3: * Mức đạt: Trả lời đầy đủ đáp án Sơ đồ phả hệ: Tính xác suất: Qui ước: A: gen trội, không bị bạch tạng a: gen lặn, bị bạch tạng Bệnh gen lặn nằm NST thường Người vợ bình thường có em trai bị bệnh bạch tạng cha mẹ bình thường => Kiểu gen cha mẹ người vợ (Aa x Aa) => Xác suất vợ có kiểu gen Aa 2/3 AA 1/3 Người chồng bình thường có mẹ bị bệnh => Kiểu gen người chồng Aa (Nhận a từ mẹ) Nếu trai bị bệnh => Người mẹ phải có kiểu gen Aa => Xác suất trai đầu lòng bị bệnh cặp vợ chồng là: 2/3 x 1/4 = 1/6 * Mức chưa đạt: Chỉ trả lời ý * Mức không đạt: Không trả lời trả lời sai Bài tập 19 BỆNH CÂM ĐIẾC BẨM SINH Bệnh câm điếc bẩm sinh bệnh khiến cho người bệnh khơng thể nghe nói người bình thường khác Bệnh di truyền yếu tố môi trường tác động gây đột biến gen lặn Thực tế cho thấy 1000 trẻ sinh có từ 4-5 trẻ khiếm thính bẩm sinh, 1-2 trẻ bị khiếm thính nặng Tuy nhiên, phát kịp thời điều trị Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/Khi%E1%BA%BFm_th%C3%ADnh Câu 1.A1.2: Câu sau trả lời khoa học: a Tại bố không bị câm điếc bẩm sinh sinh mắc bệnh? b Nguyên nhân bệnh câm điếc bẩm sinh? c Những người mắc bệnh câm điếc bẩm sinh thường xây dựng gia đình sớm? Câu 2.C1.1: Chị Lan anh Trung cưới nhau, gia đình anh Trung có bố mẹ bình thường, anh ruột mẹ lại mắc bệnh câm điếc bẩm sinh, gia đình chị Lan có bố mẹ bình thường chị Lan lại mắc bệnh câm điếc bẩm sinh, người cịn lại gia đình khơng mắc bệnh Vẽ sơ đồ phả hệ từ đời ba mẹ đến đời chị Lan anh Trung, tính tỉ lệ cặp vợ chồng chị Lan anh Trung sinh đứa đầu lịng khơng mắc bệnh Biết bố Trung không mang gen gây bệnh …………………………………………………………………………………… Câu 3.C2.1: Từ phả hệ câu 2, tư vấn di truyền học em nêu biện pháp hạn chế phát sinh bệnh câm điếc bẩm sinh ………………………………………………………………………………… Mã hóa đáp án: Câu 1: * Mức đạt: Chọn đáp án C * Mức chưa đạt không đạt: Không trả lời trả lời sai Câu 2: * Mức đạt: Trả lời đầy đủ, xác ý sau: Sơ đồ phả hệ: - Bố mẹ Lan không biểu bệnh chị Lan lại mắc bệnh => Bệnh gen lặn gây nên - Nếu gen nằm NST giới tính bố Lan có kiểu gen XAY -> Cho gái XA tất gái không biểu bệnh => Sai với giả thuyết => Gen gây bệnh nằm NST thường - Để Lan Trung mắc bệnh chị Lan anh Trung phải có kiểu gen Aa - Tỉ lệ để chị Lan có kiểu gen Aa là: 2/3 - Tỉ lệ để mẹ anh Trung mang kiểu gen Aa 2/3 - Tỉ lệ để anh Trung mang kiểu gen Aa là: 2/3 x 1/2 = 1/3 - Tỉ lệ bị bệnh (aa) là: 1/3 x 2/3 x 1/4 = 1/18 * Mức chưa đạt: Chỉ vẽ sơ đồ chưa giải tốn ngược lại * Mức khơng đạt: Không trả lời trả lời sai Câu 3: * Mức đạt: Trả lời ý sau: Các biện pháp nhằm hạn chế phát sinh bệnh câm điếc bẩm sinh - Hạn chế kết hôn người có nguy mang gen gây bệnh hạn chế sinh - Hạn chế sinh cha mẹ mang gen gây bệnh bị bệnh - Các biện pháp nhằm hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu, diệt cỏ, thuốc chữa bệnh - Trong giai đoạn mang thai người mẹ cần lưu ý sức khỏe hạn chế sử dụng loại thuốc mà chưa qua ý kiến bác sĩ - Bảo vệ môi trường - Đấu tranh chống sản xuất, sử dụng vũ khí hạt nhân, vũ khí hóa học - Nên tư vấn di truyền y học, có tỉ lệ mắc bệnh câm điếc bẩm sinh sau sinh nên quan sát, theo dõi kỹ để kịp thời chữa trị, không để bệnh nặng * Mức chưa đạt: Chỉ trả lời ý * Mức không đạt: Không trả lời, trả lời thiếu trả lời sai Bài tập 20: CÔNG NGHỆ GEN Cơng nghệ gen q trình tạo tế bào sinh vật có gen bị biến đổi, có thêm gen mới, từ tạo thể với đặc điểm Hiện công nghệ gen thực phổ biến tạo phân tử ADN tái tổ hợp để chuyển gen Để tạo ADN tái tổ hợp, người ta dùng kỹ thuật chuyển gen Đó cách chuyển đoạn ADN từ tế bào cho sang tế bào nhận, dùng thể truyền, súng bắn gen, vi tiêm… Trích: Sách tập đánh giá lực – Cao Cự Giác (Chủ biên) Câu 1.C1.3: Trong kỹ thuật gen, để chuyển đoạn ADN mang một cụm gen từ tế bào loài cho sang tế bào lồi nhận phải sử dụng thể truyền (vecto chuyển gen)? ……………………………………………………………………… Câu 2.B1.2: Vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens loài vi khuẩn gây bệnh cho thực vật sử dụng vector tự nhiên để mang gen ngoại lai vào mô tế bào thực vật cách chuyển đoạn DNA Ti-plasmid xâm nhập vào hệ gen bị bệnh Các nhà khoa học sử dụng vi khuẩn A tumefaciens đưa vào thuốc gen kháng kháng sinh Từ quy trình trên, em xác định khâu kỷ thuật chuyển gen sơ đồ miêu tả cụ thể khâu ……………………………………………………………………… Mã hóa câu trả lời: Câu 1: * Mức đạt HS trả lời ý Thể truyền (vecto chuyển gen) phân tử ADN đặc biệt có vai trị phương tiện để đưa gen từ tế bào sang tế bào khác Ngồi thể truyền có khả nhân đôi độc lập với hệ gen tế bào gắn vào hệ gen tế bào, giúp gen cần chuyển có biểu tế bào chủ giúp thu nhiều sản phẩm gen tế bào nhận * Mức chưa đạt: HS trả lời ý * Mức không đạt: HS trả lời sai không trả lời Câu 2: * Mức đạt: trả lời đầy đủ khâu xác định khâu sơ đồ : Khâu 1: Enzim cắt tách ADN NST tế bào cho tách ADN dùng làm thể truyền vi khuẩn A tumefaciens Khâu 2: Enzim nối ghép đoạn gen cần chuyển vào Ti – plasmit tạo ADN tái tổ hợp Khâu 3: Chuyển ADN vào tế bào nhận, NST tế bào nhận mang gen cần chuyển Ni cấy tạo hồn chỉnh có đặc tính * Mức chưa đạt: trả lời thiếu khâu, chưa xác định khâu sơ đồ * Mức không đạt: trả lời sai không trả lời Bài tập 21: NHỮNG CON VẬT KÌ LẠ Bạn thấy có dê sản xuất tơ nhện sữa chưa? Hình chụp dê Đó dê biến đổi gen có chứa gen quy định protein tơ nhện Người ta “kéo” tơ nhện từ sửa dê để sản xuất áo giáp chống đạn Hình cho thấy cừu có gen protein huyết tương người Protein huyết tương người cừu sản xuất tiết vào sửa Có thể tách chúng từ sửa để tạo viên thuốc chữa bệnh cho người Để tạo vật chuyển gen, người ta thường lấy trứng khỏi vật cho thụ tinh ống nghiệm Sau đó, tiêm gen cần chuyển vào hợp tử hợp tử phát triển thành phôi Cấy phôi chuyển gen vào tử cung vật khác để mang thai sinh đẻ bình thường Hình Hình Trích: Sách tập đánh giá lực – Cao Cự Giác (Chủ biên) Câu 1.B2.3: Một nhà sinh học muốn tạo cừu biến đổi gen sản sinh Protein người sửa Em giúp nhà khoa học lập kế hoạch quy trình bước cần thực để tạo giống cừu công nghệ gen ……………………………………………………………………… Câu 2.A1.1: Trong ví dụ sau, có ví dụ thành tựu công nghệ gen a Tạo giống dưa hấu tam bội khơng có hạt b Tạo giống chuột bạch mang hoocmon sinh trưởng chuột cống c Tạo giống dâu tằm có suất cao dạng lưỡng bội bình thường d Tạo giống lúa “gạo vàng” tổng hợp β – caroten (tiền vitamin A) hạt Tạo chủng vi khuẩn E.coli sản xuất insulin người e A B C D Câu 3.C1.1: Đối với thực vật, công nghệ gen tạo nhiều ứng dụng tạo lúa chuyển gen tổng hợp β – caroten (tiền vitamin A), tạo giống cà chua chuyển gen kháng virus… Theo em phương pháp công nghệ gen thực vật có ưu phương pháp nhân giống truyền thống ……………………………………………………………………… Mã hóa đáp án: Câu 1: * Mức đạt: HS trả lời đầy đủ, xác ý: Quy trình gồm bước: - Tạo vecto chuyển gen người chuyển vào tế bào soma cừu - Nuôi cấy tế bào soma cừu môi trường nhân tạo - Chọn lọc nhân dòng tế bào chuyển gen chứa ADN tái tổ hợp - Lấy nhân tế bào chuyển gen cho vào tế bào trứng bị lấy nhân để tạo thành hợp tử phát triển phôi - Cấy phôi vào tử cung cừu để cừu mang thai sinh cừu có sửa chứa protein người * Mức chưa đạt: HS trả lời chưa đủ ý * Mức không đạt: HS không trả lời trả lời sai Câu 2: Mức đạt: HS chọn đáp án C Mức chưa đạt không đạt: HS trả lời sai không trả lời Câu 3: HS trả lời đầy đủ, xác ý: Ưu điểm công nghệ gen ứng dụng thực vật so với phương pháp nhân giống truyền thống là: - Quá trình thực phịng thí nghiệm, khơng phụ thuộc thời gian, mùa vụ, khí hậu, sinh vật gây bệnh - Các gen chuyển vào có tính đặc thù cao Các gen tương ứng xác với tính trạng mong muốn, loại bỏ tính trạng khơng mong muốn - Chỉ cần sau hệ, tính trạng mong muốn biểu thu nhận - Gen lồi xa truyền cho thể tính trạng - Tăng suất nông nghiệp đem lại sản phẩm phù hợp với chất lượng người tiêu dùng * Mức chưa đạt: HS trả lời số ý * Mức không đạt: HS không trả lời trả lời sai Bài tập 22: SINH VẬT BIẾN ĐỔI GEN (GMO) GMO (Gentically modifed organism) sinh vật qua biến đổi cấu trúc ADN thông qua đột biến hay thêm bớt gen có sẵn Các nhà khoa học biến đổi sinh vật nhiều lí khác nhau, họ cho biến đổi gen khiến cho sinh vật có nhiều đặc tính tốt, họ kết hợp gen thực vật với mã di truyền vi sinh vật chí động vật GMO phổ biến tạo để phục vụ cho lợi ích người đặc biệt vấn đề lương thực, thực phẩm Tuy nhiên, năm 2014, có 26 quốc gia hồn toàn cấm sản phẩm biến đổi gen, 60 nước khác có quy định nghiêm ngặc việc ni trồng, nhập sản phẩm GMO hiểm họa mà GMO có như: Gen sinh vật biến đổi ngồi tự nhiên truyền sang sinh vật khác gây nguy hiểm cho hệ sinh thái hay ảnh hưởng trực tiếp đến người sử dụng Nguồn: https://happytrade.org/thuc-pham-bien-doi-gen-gmo-la-gi Câu 1.A1.3: GMO gì? a Sinh vật biến đổi gen b Sinh vật đột biến gen c Thực phẩm biến đổi gen Câu 2.C1.3: Trong trình biến đổi gen kỹ thuật gen, bạn học sinh thắc mắc: “Trong ống nghiệm có vơ số vi khuẩn, số có ADN tái tổ hợp xâm nhập vào, số khác lại khơng có Vậy làm để phân lập tế bào có ADN tái tổ hợp với tế bào khơng có ADN tái tổ hợp” Em nêu phương án giải ……………………………………………………………………… Câu 3.A2.2: Theo em, số nước khơng cho sử dụng thực phẩm GMO? Cho ví dụ tác hại có GMO ……………………………………………………………………… Mã hóa đáp án Câu 1: * Mức đạt: HS lựa chọn đáp án A * Mức không đạt chưa đạt: HS không trả lời trả lời sai Câu 2: * Mức đạt: HS trả lời xác ý: Các thể truyền cần phải có gen đánh dấu hay gen thông báo Đây gen biểu dễ dàng nhận thấy Ví dụ: Gen kháng kháng sinh, vi khuẩn sinh trưởng bình thường mơi trường chứa kháng sinh có nghĩa nhận ADN tái tổ hợp * Mức chưa đạt: HS trả lời chưa cho ví dụ ngược lại * Mức không đạt: HS không trả lời trả lời sai Câu 3: * Mức đạt: HS trả lời cho ví dụ Một số quốc gia cho GMO gây hại môi trường người sử dụng sinh vật khác Ví dụ: - Gen kháng thuốc diệt cỏ từ trồng biến đổi gen truyền sang cỏ dại tạo loại cỏ kháng thuốc diệt cỏ - Gen kháng kháng sinh bị truyền từ vi khuẩn biến đổi gen sang vi khuẩn gây bệnh cho người gia súc, gia cầm làm tác dụng thuốc kháng sinh điều trị bệnh - Có thể gây hại với sinh vật khác * Mức chưa đạt: HS trả lời chưa cho ví dụ ngược lại * Mức không đạt: HS không trả lời trả lời sai PHỤ LỤC 3: PHIẾU KHẢO NGHIỆM PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN (Về câu hỏi PISA dạy học nội dung kiến thức “Di truyền Biến dị” – THCS) PHẦN A: Thông tin chung Họ tên giáo viên:… Trường: …………….……………………………………………………………… Giảng dạy môn:……………………………………………………………… PHẦN B: Nội dung khảo sát Quý thầy cho biết ý kiến cách đánh dấu (X) vào mục mà thầy cô đồng ý sau đọc xong “Ngân hàng câu hỏi PISA dạy học nội dung kiến thức di truyền biến dị” Nếu khơng phù hợp, thầy xin vui lịng cho biết lí STT Chủ đề Nhận xét câu hỏi Đối PISA tượng Nội HS THCS dung Vận dụng trình chương trình Kiểm Sinh tra học cũ Dạy Củng học cố tra, học Menđen  Phù hợp giả  Không phù  Không phù thuyết  Phù hợp hợp hợp vật chất Lí Lí di ………… ………… truyền ………… ………… ………… ………… gen  Phù hợp  Phù hợp Từ đến tính  Khơng phù  Khơng phù trạng hợp Bản chất Lí hợp Lí Kiểm đánh giá hóa học ………… ………… gen ………… ………… ………… ………… Các gen  Phù hợp  Phù hợp vận động  Không phù  Khơng phù hợp NST hợp Lí Lí theo quy ………… ………… luật ………… ………… nguyên ………… ………… Đột biến  Phù hợp  Phù hợp phân giảm phân  Không phù  Khơng phù NST hợp hợp Lí Lí ………… ………… ………… ………… ………… ………… Quan hệ  Phù hợp  Phù hợp kiểu gen  Không phù  Không phù – môi hợp hợp trường – Lí Lí kiểu ………… ………… hình ………… ………… ………… ………… Di  Phù hợp  Phù hợp truyền  Không phù  Không phù học với hợp hợp Lí Lí người ………… ………… ………… ………… ………… ………… Xin thầy/cô cho vài ý kiến nhận xét câu hỏi tập PISA nội dung kiến thức “Di truyền biến dị” ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Chân thành cảm ơn giúp đỡ Quý thầy cô giáo! Mọi thông tin thắc mắc xin vui lòng liên hệ: Tăng Thị Xuân Tuyền, Lớp: 14SS, Khoa: Sinh – Môi trường, Trường ĐH Sư phạm, Đại học Đà Nẵng SĐT: 0964022270 Email:xuantuyen96@gmail.com ... ? ?Xây dựng sử dụng câu hỏi PISA dạy học nội dung kiến thức Di truyền Biến Dị - THCS? ?? MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Xây dựng sử dụng câu hỏi PISA nhằm sử dụng dạy học đánh giá NL THTN dạy học kiến thức ? ?Di truyền. .. TRÌNH XÂY DỰNG CÂU HỎI BÀI TẬP PISA TRONG DẠY HỌC 3.3.1 Qui trình xây dựng câu hỏi tập PISA dạy học nội dung kiến thức ? ?Di truyền biến dị? ?? Dựa vào quy trình xây dựng câu hỏi đánh giá lực khoa học. .. dung kiến thức ? ?Di truyền biến dị? ?? – THCS 31 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN PHÂN TÍCH NỘI DUNG KIẾN THỨC ? ?DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ” – 3.1 THCS Trong nội dung kiến thức ? ?Di truyền biến dị? ??, HS THCS

Ngày đăng: 08/05/2021, 14:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Sổ tay PISA dành cho cácn bộ quản lý giáo dục và giáo viên trung học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay PISA dành cho cácn bộ quản lý giáo dục và giáo viên trung học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2014
[2] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn PISA 2015 và các dạng câu hỏi do OECD phát hành – lĩnh vực Khoa học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn PISA 2015 và các dạng câu hỏi do OECD phát hành – lĩnh vực Khoa học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2014
[3] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn PISA 2015 và các dạng câu hỏi do OECD phát hành – lĩnh vực Toán học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn PISA 2015 và các dạng câu hỏi do OECD phát hành – lĩnh vực Toán học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2014
[4] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn PISA 2015 và các dạng câu hỏi do OECD phát hành – lĩnh vực Đọc hiểu, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn PISA 2015 và các dạng câu hỏi do OECD phát hành – lĩnh vực Đọc hiểu
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2014
[5] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông môn Khoa học tự nhiên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình giáo dục phổ thông môn Khoa học tự nhiên
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2018
[6] Nguyễn Hải Châu, Lê Thị Mỹ Hà và cs (2011), PISA và các dạng câu hỏi, NXBGD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: PISA và các dạng câu hỏi, NXBGD
Tác giả: Nguyễn Hải Châu, Lê Thị Mỹ Hà và cs
Nhà XB: NXBGD"
Năm: 2011
[7] Cao Cự Giác, Nguyễn Văn Minh (2015), Xây dựng hệ thống bài tập Hóa học ở THPT theo hướng tiếp cận chương trình đánh giá học sinh quốc tế (PISA), Tạp chí giáo dục 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng hệ thống bài tập Hóa học ở THPT theo hướng tiếp cận chương trình đánh giá học sinh quốc tế
Tác giả: Cao Cự Giác, Nguyễn Văn Minh
Năm: 2015
[8] Lê Thị Mỹ Hà (2011), Chương trình đánh giá quốc tế PISA tại Việt Nam – Cơ hội và thách thức, Tạp chí Khoa học giáo dục số 64 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình đánh giá quốc tế PISA tại Việt Nam – Cơ hội và thách thức
Tác giả: Lê Thị Mỹ Hà
Năm: 2011
[9] Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo (2001), Từ điển giáo dục học, NXB từ điển Bách Khoa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển giáo dục học
Tác giả: Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo
Nhà XB: NXB từ điển Bách Khoa
Năm: 2001
[10] Nguyễn Thị Phương Hoa (2013), PISA và những bài học rút ra cho giáo dục Việt Nam, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội tập 29 số 2 -2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: PISA và những bài học rút ra cho giáo dục Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Phương Hoa
Năm: 2013
[11] Trần Thị Hoài, Phạm Văn Phong (2015), Quản lí hoạt động kiểm tra, đánh giá theo tiếp cận năng lực người học, Tạp chí giáo dục 351 – Kì 1 – 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lí hoạt động kiểm tra, đánh giá theo tiếp cận năng lực người học
Tác giả: Trần Thị Hoài, Phạm Văn Phong
Năm: 2015
[12] Trần Bá Hoành (1995), Đánh giá trong giáo dục (Dùng cho các trường ĐHSP và CĐSP), NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá trong giáo dục (Dùng cho các trường ĐHSP và CĐSP)
Tác giả: Trần Bá Hoành
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1995
[13] Nguyễn Công Khanh, Đào Thị Oanh (2015), Kiểm tra đánh giá trong giáo dục, NXB Đại học ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm tra đánh giá trong giáo dục
Tác giả: Nguyễn Công Khanh, Đào Thị Oanh
Nhà XB: NXB Đại học ĐHSP
Năm: 2015
[15] Trần Khánh Ngọc (2008), Nâng cao chất lượng học tập cho học sinh trong dạy học các kiến thức về cơ chế di truyền và biến dị (Sinh học 12), Tạp chí giáo dục số 203 – Kì 1 – 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao chất lượng học tập cho học sinh trong dạy học các kiến thức về cơ chế di truyền và biến dị (Sinh học 12)
Tác giả: Trần Khánh Ngọc
Năm: 2008
[16] Nguyễn Danh Nam, Nguyễn Đức Thành (2015), Vận dụng PISA đánh giá chất lượng học tập môn Toán ở trường Phổ thông, Tạp chí Giáo dục số 252 – 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng PISA đánh giá chất lượng học tập môn Toán ở trường Phổ thông
Tác giả: Nguyễn Danh Nam, Nguyễn Đức Thành
Năm: 2015
[17] Nguyễn Duy Nam (2015), Vận dụngPISA đánh giá chất lượng học tập môn Toán ở trường THPT, Tạp chí giáo dục số 353 – Kì 1 – 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụngPISA đánh giá chất lượng học tập môn Toán ở trường THPT
Tác giả: Nguyễn Duy Nam
Năm: 2015
[18] Trần Thanh Nga (2014), Khai thác câu hỏi kết thúc mở trong PISA vào dạy học môn Toán cho học sinh Trung học cơ sở, Tạp chí giáo dục số 336 – 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khai thác câu hỏi kết thúc mở trong PISA vào dạy học môn Toán cho học sinh Trung học cơ sở
Tác giả: Trần Thanh Nga
Năm: 2014
[19] Nguyễn Thị Việt Nga (2016), Hình thành cho sinh viên kỹ năng đánh giá năng lực khoa học của học sinh theo quan điểm PISA trong dạy học Sinh học ở trường phổ thông, Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục, Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình thành cho sinh viên kỹ năng đánh giá năng lực khoa học của học sinh theo quan điểm PISA trong dạy học Sinh học ở trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Thị Việt Nga
Năm: 2016
[20] Lê Thị Thu Phương (2015), Vận dụng chương trình đánh giá học sinh quốc tế (PISA) trong dạy học Lịch sử ở trường THPT, Tạp chí giáo dục số 368 – 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng chương trình đánh giá học sinh quốc tế (PISA) trong dạy học Lịch sử ở trường THPT
Tác giả: Lê Thị Thu Phương
Năm: 2015
[21] Nguyễn Bảo Hoàng Thanh (2011), Giáo trình kiểm tra đánh giá trong giáo dục, NXB Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kiểm tra đánh giá trong giáo dục
Tác giả: Nguyễn Bảo Hoàng Thanh
Nhà XB: NXB Đà Nẵng
Năm: 2011

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w