1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tạo biểu tượng về những biến cố lớn trong dạy học lịch sử việt nam lớp 11 trung học phổ thông (chương trình chuẩn)

132 471 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THỊ THÚY TẠO BIỂU TƢỢNG VỀ NHỮNG BIẾN CỐ LỚN TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (CHƢƠNG TRÌNH CHUẨN) LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM LỊCH SỬ HÀ NỘI – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THỊ THÚY TẠO BIỂU TƢỢNG VỀ NHỮNG BIẾN CỐ LỚN TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (CHƢƠNG TRÌNH CHUẨN) LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM LỊCH SỬ Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN LỊCH SỬ) Mã số: 60 14 01 11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Thế Bình HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin gửi lời cảm ơn chúc sức khỏe tới thầy cô trường Đại Học Giáo Dục - Đại Học Quốc Gia Hà Nội, thầy cô tổ môn Phương pháp dạy học Lịch sử, thầy cô môn dạy suốt hai năm cao học vừa qua, phòng Đào tạo sau Đại học, Phòng thông tin thư viện trường Khoa học xã hội nhân văn, thư viện Đại học Quốc Gia Hà Nội, thư viện trường phòng môn khoa Sử- trường Đại học Sư Phạm Hà Nội, gửi lời cảm ơn, đến ban giám hiệu, tổ chuyên môn trường THPT Lương Tài II- Bắc Ninh, tạo điều kiện thuận lợi, góp nhiều ý kiến quý báu lời động viên khuyến khích để hoàn thành luận văn Với tình cảm trân trọng lòng biết ơn sâu sắc, qua luận văn cho phép gửi lời cảm ơn thâm tình đến PGS TS Nguyễn Thị Thế Bình, khoa Lịch sử, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, người bảo tận tình, động viên, khuyến khích suốt trình làm luận văn Sự dẫn dắt kiến thức chi tiết, khoa học cô học nhiều ân huệ suốt đời làm nghiệp giáo dục trồng người Cuối xin bày tỏ lòng kính trọng, biết ơn vô tới người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, bên tôi, động viên giúp đỡ suốt trình hoàn thành khóa học Tôi xin chân thành cảm ơn Hà Nội, tháng 11/2015 Tác giả Phạm Thị Thúy i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BCHTƯĐ : Ban chấp hành Trung ương Đảng BCL : Biến cố lớn BT : Biểu tượng CNH-HĐH : Công nghiệp hóa- đại hóa CNXH : Chủ nghĩa xã hội DHLS : Dạy học lịch sử ĐC : Đối chứng ĐCSVN : Đảng cộng sản Việt Nam GS : Giáo sư GV : Giáo viên HS : Học sinh KH : Khoa học LSVN : Lịch sử Việt Nam Nxb : Nhà xuất PPDH : Phương pháp dạy học PGS : Phó giáo sư SGK : Sách giáo khoa THPT : Trung học phổ thông TN : Thực nghiệm TS : Tiến sĩ ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng v Danh mục biểu đồ vi MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TẠO BIỂU TƢỢNG VỀ NHỮNG BIẾN CỐ LỚN TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƢỜNG THPT .16 1.1 Cơ sở lí luận .16 1.1.1.Một số khái niệm 16 1.1.2 Phân loại biểu tượng lịch sử 22 1.1.3 Cơ sở xuất phát vấn đề tạo biểu tượng cho HS 24 1.1.4 Vai trò, ý nghĩa việc phát triển toàn diện nhân cách học sinh 33 1.2 Cơ sở thực tiễn 39 1.2.1 Mục đích điều tra 39 1.2.2 Đối tượng điều tra 39 1.2.3 Phương pháp điều tra 39 1.2.4 Nội dung điều tra .39 1.2.5 Kết điều tra .40 Tiểu kết chương 51 CHƢƠNG 2: MỘT SỐ BIÊN PHÁP TẠO BIỂU TƢỢNG VỀ NHỮNG BIẾN CỐ LỚN TRONG DẠY HỌC LSVN LỚP 11 THPT (CHƢƠNG TRÌNH CHUẨN) 52 2.1 Vị trí, mục tiêu,nội dung phần lịch sử VN lớp 11 52 2.1.1 Vị trí, vai trò 52 2.1.2 Mục tiêu phần LSVN lớp 11 52 2.1.3 Nội dung phần LSVN lớp 11 53 2.2 Xác định hệ thống kiến thức cần khai thác để tạo biểu tượng biến cố lớn dạy học lịch sử VN lớp 11 56 iii 2.3 Những yêu cầu xác định biện pháp việc tạo BT BCL dạy học lịch sử cho học sinh lớp 11 (chương trình chuẩn) .59 2.4 Các biện pháp tạo biểu tượng biến cố lớn dạy học lịch sử cho học sinh lớp 11 62 2.4.1 Sử dụng miêu tả kết hợp với tranh ảnh LS .62 2.4.2 Sử dụng tường thuật kết hợp với đồ, sơ đồ, niên biểu .66 2.4.3 Sử dụng phim tư liệu kết hợp với trao đổi đàm thoại .69 2.4.4 Sử dụng câu chuyện lịch sử để tạo BT BCL 70 2.4.5 Sử dụng tư liệu tham khảo kết hợp với câu hỏi gợi mở 73 2.5 Thực nghiệm sư phạm 82 2.5.1 Mục đích thực nghiệm 82 2.5.2 Đối tượng nhiệm vụ thực nghiệm 83 2.5.3 Nội dung phương pháp thực nghiệm 83 2.5.4 Kiểm tra, đánh giá kết thực nghiệm 84 2.5.5 Khảo sát đầu vào phân tích kết 86 2.5.6 Tiến trình thực nghiệm 88 Tiểu kết chương 92 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 93 Kết luận 93 Khuyến nghị 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 94 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Kết phiếu điều tra dành cho giáo viên .40 Bảng 1.2: Kết phiếu điều tra dành cho học sinh .47 Bảng 2.1: Bảng phân phối tần số điểm kiểm tra trước thực nghiệm 87 Bảng 2.2: Bảng phân phối tỷ lệ % kiểm tra đầu vào theo mức độ đánh giá .87 Bảng 2.3: Kết thực nghiệm .88 Bảng 2.4: Bảng phân phối mức độ kết thực nghiệm 88 v DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1: Nhận thức GV khái niệm biểu tượng lịch sử 43 Biểu đồ 1.2: Nhận thức GV ý nghĩa việc tạo biểu tượng biến cố lớn dạy học lịch sử 44 Biểu đồ 1.3: Nhận thức GV vai trò việc tạo biểu tượng biến cố lớn dạy học 44 Biểu đồ 2.1: Biểu đồ tỷ lệ % mức độ điểm số kiểm tra trước TN 87 Biểu đồ 2.2: Tần suất kết thực nghiệm .89 vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Yêu cầu thiết xã hội đại cần đào tạo hệ niên yêu nước, có lí tưởng sống, có lòng tự tôn dân tộc phấn đấu nghiệp chung đất nước Muốn vậy, đất nước phải có giáo dục phát triển ngày đổi mới, phải coi giáo dục quốc sách hàng đầu chìa khóa thúc đẩy phát triển bền vững đất nước Nghị Đảng số 29- NQ/TW ngày 04-11-2013 Hội nghị LT8 BCHTW Đảng khóa XI đổi toàn diện giáo dục đào tạo nhấn mạnh: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học, khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực Chuyển tự học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” [tr51] Nghị thể mong muốn Đảng nhà nước là: góp phần đào tạo người có lĩnh lực hành động tự sáng tạo Vua Quang Trung dạy: “ Muốn xây dựng đất nước lấy học làm đầu Muốn thịnh trị lấy nhân tài làm gốc” Điều ngày xu hội nhập, toàn cầu hóa ngày Trong trình CNH- HĐH, công nghệ thông tin ngày phát triển, đòi hỏi hệ niên VN phải học tập, sáng tạo, phấn đấu không ngừng, tiếp thu kiến thức tiến nhân loại, đồng thời phải giữ vững văn hóa truyền thống sắc dân tộc Vì Lịch sử phải đặt vị trí để giáo dục bồi dưỡng phẩm chất, nhân cách học sinh HCM yêu quý thấy rõ tầm quan trọng LS dân tộc, nên Bác viết hai câu thơ để răn dạy vào năm 1941 rằng: “Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà VN” [48; tr.222] Trong thời kì hội nhập quốc tế hóa cao độ, nhận thức rõ tầm quan trọng môn khoa học xã hội nhân văn nói chung, môn LS nói riêng, Hội nghị LT2 BCHTƯĐ khóa VIII (1997) khẳng định “ Coi trọng môn khoa học xã hội nhân văn, là: Tiếng Việt, LS dân tộc” [66; tr.40] Thế hệ HS nước định phải học để biết yêu LS dân tộc, soi vào gương LS, tự rút học lí tưởng cao quý cho sống tương lai Việc học lịch sử ngày có nhiều vấn đề cộm đáng lo ngại Học sinh không quan tâm ý học lịch sử cách nghiêm túc, điểm kì thi tốt nghiệp thi đại học lịch sử thấp, số HS coi tiết học LS nhàm chán, rặt kiện khô khan, dài dòng…Đó thực tế tồn không trường phổ thông nay…Thực trạng đòi hỏi GV phải đổi PPDH, tránh lối học thầy đọc trò chép, tóm tắt kiến thức SGK…không gây hứng thú học tập cho HS Để hút HS vào học, vấn đề tạo biểu tượng cho HS DHLS, vấn đề cốt yếu có tính chất định, để thực mục tiêu môn Thực tiễn việc dạy học LS trường THPT cho thấy GV có quan tâm đến việc tạo biểu tượng, nhiên đa số dừng lại lý luận, thực tiễn dạy học, GV nhiều khó khăn lúng túng, không nhiệt tâm nghề đồng lương thấp, không chịu trau dồi, kiến thức, học tập công nghệ, dẫn đến tình trạng dạy cho xong tiết, nên biểu tượng đưa nghèo nàn, khô khan, thiếu yếu CNTT nên hiệu quả, không gây tình cảm yêu mến LS học trò.Đối với môn LS, có nhiều quan điểm môn LS môn phụ, môn học thuộc lòng, PPDH lịch sử không hiệu tạo hứng thú cho HS.Việc đổi PPDH chưa quan tâm PP tốt để HS tiếp cận đầy đủ sâu sắc kiện, nhân vật, vấn đề LS, PP tạo biểu tượng dạy học LS.Trong GV tránh lối dạy kiến thức có sẵn, dạy chay, tập cho HS sớm thường xuyên tiếp cận với biểu tượng lịch sử ( san định, gia công mặt sư phạm hình thức mức độ khác nhau), hướng đúng, có ý nghĩa tích cực thiết thực Để dạy học tốt môn LS có nhiều biện pháp khác nhau, việc tạo biểu tượng biến cố lớn LS vấn đề cốt lõi mạng Tân Hợi bước đường nghiên cứu PBC biệt hiệu Sào Nam, Thị Hán sinh ngày 26/12/1867, thôn Sa Nam, xã Đông Liệt, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An, nhà nho nghèo, chịu ảnh hưởng truyền thống yêu nước quê hương, từ sớm PBC có nhiệt tình cứu nước Năm 17 tuổi viết hịch “Bình Tây thu bắc” Năm 19 tuổi lập đội “Thí sinh quân” để ứng nghĩa nhân kinh thành Trung Quốc thắng lợi, PBC liền sang Trung Quốc, theo đường Tôn Trung Sơn Huế thất thủ…nhưng việc không thành biểu lộ chí + Năm 1912: giải làm trai đánh đông dẹp bắc, không chịu ru rú xó nhà làm tán Hội Duy tân, thành điều nhỏ mọn lập VN Quang phục Hội *Hoạt động: Cả lớp-cá nhân GV tổ chức cho HS nêu câu hỏi xung quanh nghiệp hoạt động cách mạng PBC, hướng dẫn HS hiểu sâu sắc tư tưởng ông thông qua hệ thống câu hỏi sau: (?)Vì PBC lại chủ trương dùng bạo động vũ trang? Trả lời:…………………………………………………… Tôn “ đánh đuổi giặc Pháp, khôi phục VN, thành lập nước Cộng hòa dân quốc VN” …………………………………………………………… ………………………………………………………… (?)Vì PBC lại chủ trương dựa vào Nhật Bản để giành + Từ 1913- độc lập? 1916:VN Quang phục Hội thực Trả lời:…………………………………………………… hoạt động ám …………………………………………………………… sát đánh úp giặc Pháp ………………………………………………………… Kết quả: hạn chế, (?) Kết việc cầu viên nào? lực lượng bị tiêu hao lớn ngừng 105 Trả lời:…………………………………………………… hoạt động …………………………………………………………… + Năm 1925: PBC bị giặc Pháp bắt, sau chúng giam GV giành phút cho HS tự làm phiếu học tập, hai bạn ông Huế xong sớm lên bảng trình bày, cuối đời điểm Cuối GV chốt lại ý theo (phụ lục c cuối giáo án) GV: Nêu câu hỏi: Em sưu tầm mẩu chuyện nhỏ thời kì PBC Nhật Bản kể cho lớp nghe, hay cô cho điểm? Sau GV dẫn dắt kể câu chuyện thời kì khó khăn PBC bên đất Nhật Bản cầu học *Hoạt động: Cả lớp-cá nhân GV: hướng dẫn HS lập bảng niên biểu hoạt động PBC (theo mẫu), giúp HS hiểu chủ trương cứu nước giải phóng dân tộc ông HS: đọc SGK kết hợp nghe giảng để hoàn thành bảng Thời gian Hoạt động yêu nước Năm 1902 Tháng 5/1904 Từ năm 19051907 Tháng 9/1908 Năm 1911 106 Năm 1912 Từ 1913-1916 Năm 1925 GV nối ý để tìm hiểu vào phần hai bài: Bản chất, quan điểm người tạo nên phong cách cốt lõi người Biết cống hiến trí tuệ cho đất nước cao quý PBC theo xu hướng bạo động có phần đắn Phan Châu Trinh, người đất Quảng Nam lại theo xu hướng cải cách mở hướng đổi mới, vận động lên góp dấu ấn không nhỏ lịch sử dân tộc, xứng đáng người cao quý đất nước, tìm hiểu ông 2.Phan Hoạt động 2: Tìm hiểu PCT xu hƣớng cải cách Trinh Châu xu hƣớng cải cách *Hoạt động: Cả lớp-cá nhân-nhóm GV dẫn học sinh hiểu vấn đề: Cùng lúc với phong trào Đông Du Phan Bội Châu, theo xu hướng bạo động vũ * Cuộc vận động Duy tân trang mang tính chất toàn quốc, khắp Trung Kì- nơi bị coi +Theo xu hướng “xứ bảo hộ” Thực dân Pháp, có vận động cải cách ( bỏ Duy tân theo xu hướng cải cách ( bỏ cũ, theo cũ, theo tiến bộ) diễn sôi Đứng đầu phong trào mới), đứng đầu nhóm sĩ phu tiến Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Phan Châu Trinh, Kháng, Lê Văn Huân Trong Phan Châu Trinh Huỳnh Thúc nước biết đến với chủ trương cứu nước theo khuynh hướng Kháng… dân chủ tư sản phương pháp cải cách GV dẫn dắt: hát ca ngợi cụ PCT (Phụ lục 107 .6) Vậy hoạt động cách mạng cụ Phan ghi nhận, tìm hiểu tiếp phần *Hoạt động: Cả lớp-cá nhân GV cho HS quan sát hình ảnh Phan Châu Trinh, nêu câu hỏi “Em miêu tả PCT? Với tài liệu cung cấp em nêu lên cảm nghĩ đời nghiệp hoạt động PCT?” *Nguyên nhân Phan Châu trinh chọn xu hướng cải cách: HS trả lời xong GV cho bạn lớp bổ sung, giúp HS hiểu thêm nhân vật: + Chế độ vua quan phong kiến nước ta Nhìn vào ảnh ta thấy trang phục ông áo dài sĩ phu cổ hủ, lạc hậu VN cải tiến, cổ áo thấp Tóc ông không để búi tó nguyên nhân sĩ phu đương thời mà cắt ngắn, hành động cứng dẫn đến tình trạng cỏi, chống lại lề thói, tôn ti, trật tự phong kiến lỗi thời, mở đầu đất nước thấp kém, cho đường cách tân khách quan Khuôn mặt nghèo khổ ông dễ gây cảm tình, sĩ phu đương thời tiếp xúc với ông thấy ông toát tầm tư tưởng lớn, hút, ông có lối nói chuyện thông minh, dí dỏm, thể người có tầm nhìn xa, trông rộng, có biệt tài lớn, thường để lời nói tỏ bày ý chí lòng Thời trai trẻ ông rèn luyện cho khí khái bậc trượng phu “làm trai đời nên giúp nghiệp lớn, lập công to, lại bo bo làm đầy tớ cho người” *Hoạt động làm việc theo cặp đôi: + Nhiều đấu 1.Vì Phan Châu Trinh lại chủ trương cứu nước theo tranh vũ trang diễn khuynh hướng dân chủ tư sản phương pháp cải cách? bị Phương pháp thể nào? dìm máu 108 biển Nội dung vận động Duy tân theo xu hướng cải cách? HS nghiên cứu tài liệu mà GV cung cấp, suy nghĩ, trao đổi trả lời GV: nhận xét câu trả lời HS, trình bày, phân tích đưa kết luận: -Về nội dung, hình thức vận động Duy tân GV hướng dẫn HS nhấn mạnh điểm sau đây: + Hình thức hoạt động phong trào Duy tân phong phú, tiêu biểu thông qua hệ thống trường học Các trường học mở nhiều, xuống đến tận làng xã + Dựa vào Pháp để đánh đổ vua quan + Nội dung chương trình học có toán, cách trí, sử kí, địa lí… phong kiến hủ bại với nhiều nội dung cập nhật từ bên Đặc biệt trường dạy hát, luyện tập thể dục thể thao mà nhà trường cũ thời phong kiến Các hoạt động ngoại khóa nhà trường tập trung vào trừ bọn quan lại xấu xa, đả phá phong tục lạc hậu, mê tín dị đoan, kêu gọi nhân dân thực đời sống văn hóa ( cắt tóc ngắn, ăn mặc theo kiểu “Âu hóa”- thời phong kiến, đàn ông không cắt tóc, mà búi thành cuộn để sau gáy, đỉnh đầu,…) -Nội dung, hình thức vận động Duy tân: + Hàng tuần, trường học tổ chức buổi diễn thuyết đề tài sinh hoạt xã hội, tình hình giới tuyên + Kinh tế: cổ động truyền mở mang công nghiệp Do vậy, nhiều nơi lập hội nhân buôn hàng nước, lập công ty làm nghề thủ công,… GV nêu câu hỏi: Em có nhận xét điểm giống khác chủ trương cứu nước Phan Bội Châu nghiệp, dân lập thực hội kinh doanh, phát triển nghề công, làm vườn thủ Phan Châu Trinh? HS trả lời xong , GV nhận xét kết luận: 109 + Giống nhau: Cả hai ông xuất phát từ lòng yêu nước để + Giáo dục: Mở tìm đường giải phóng dân tộc, đường theo trường học theo khuynh hướng dân chủ tư sản kiểu + Khác nhau: Sự khác hai ông thuộc phương pháp tiến hành, vận động PBC chủ trương bạo động, dựa vào người Nhật Bản, PCT chủ trương cải cách, tân (xóa bỏ cũ, lạc hậu, theo mới, tiến bộ) + Văn hóa: vận động nhân dân đổi cách sống, ăn GV nêu câu hỏi: Nguyên nhân làm bùng nổ phong trào mặc theo kiểu “ Âu hóa” ,lên án mạnh chống thuế Trung Kì? Kết quả? mẽ thói mê HS đọc SGK, trao đổi trả lời tín, dị đoan, GV nhận xét, phân tích, đưa kết luận: hủ tục phong kiến + Trong năm 1907-1908, nhân dân nước nói chung, nặng nề, Trung Kì nói riêng, điêu đứng nạn thuế khóa nạn bắt phu TD Pháp Trong bối cảnh vận động Duy tân sâu vào quần chúng bùng lên thành lửa căm thù giặc Đầu năm 1908, phong trào chống phu, đòi giảm thuế bùng lên Quảng Nam- Đà Nẵng, lôi kéo hàng vạn người tham gia + Để đối phó lại phong trào, thực dân Pháp tay sai trào hoảng sợ, chúng sức huy động nhiều binh lính thẳng tay đàn *Phong áp, đóng cửa trường học, giải tán hiệu buôn, bắt tù chống thuế đầy nhiều người, xử chém số người cầm đầu Trần Trung Kì: Quý Cáp, Nguyễn Bá Loan,… Khi phong trào chống thuế Trung Kì diễn ra, Phan Châu Trinh Hà Nội, ông bị TD Pháp bắt giam Côn Đảo Huỳnh Thúc Kháng Đến phong trào Duy tân chấm dứt nhân: -Nguyên Chính sách cai trị tàn bạo Thực dân Pháp tác động vận động 110 Duy tân Kết quả: Phong trào bị Thực dân Pháp đàn áp dã man, nhiều người bị bắt tù đầy, có Phan Châu Huỳnh Trinh, Thúc Kháng 4.Sơ kết học GV tổ chức cho HS ôn tập, củng cố kiến thức học GV tập trắc nghiệm PowerPoint xoáy sâu vào phần trọng tâm: phân tích điểm giống khác hai xu hướng bạo động PBC xu hướng cải cách PCT + GV nhận xét lớp học giao nhiệm vụ chuẩn bị cho HS cụ thể sau: Đọc SGK, TLTK GV cung cấp trả lời câu hỏi: Nêu phân tích thủ đoạn quyền Thực dân CTTGT1 nhân dân ta: đẩy mạnh vơ vét sức người, sức VN để ném vào chiến tranh Đế Quốc phi nghĩa Nêu rõ tiểu sử giải thích lí vào năm 1911, Nguyễn Ái Quốc định sang phương Tây tìm đường cứu nước 111 Phụ lục 2.4: Tƣ liệu để đóng kịch PBC: Khái niệm “ đồng văn, đồng chủng, đồng châu”, mà Phan Bội Châu sử dụng 100 năm trước nguyên giá trị ngày Những câu hỏi PBC xuất kì lạ ông đất nước nằm Đại dương cách xa Việt Nam tới 3000km vào năm đầu TK XX lại nguyên để câu chuyện ông khơi nguồn Một câu chuyện chân thực nhà yêu nước với dấu ấn bật năm đầu TK XX PBC Ngay sau gặp gỡ với Lương Khải Siêu ba khách Nhật Bản, mục đích PBC Duy Tân hội nhanh chóng chuyển từ cầu viện sang cầu học PBC nhanh chóng nước, tổ chức cho nhóm đông du sang Nhật với nòng cốt hội viên tiên phong Duy Tân hội Họ trải qua năm đầy khó khăn đất Nhật: “ Chúng người ăn hai bận cơm gạo hút, đồ ăn vốc muối chén trà, gian buồng chật ních ăn với Lúc lại tháng mạnh đông Đất nhật Bản tuyết xuống mưa, gió lạnh thấu tận xương, tay chân cứng gỗ Mà lúc đầu rời khỏi đất nước, không nghĩ đến cách ngụ hàn, áo đan cơm nhạt, chống với hàn…” Trong thời kì khó khăn PBC với giúp đỡ Lương Khải Siêu liên tục sáng tác cho in tác phẩm kêu gọi ủng hộ phong trào Đông Du để gửi nước đánh dấu thay đổi nhận thức ông chuyển từ cầu viện sang cầu học, bên cạnh “ Việt Nam vong quốc sử” hay “ Dân Việt Nam”, phải kể đến tác phẩm “ Khuyến quốc dân tư trợ du học văn” Sau kỉ gốc tác phẩm tồn tại, chuyển Việt Nam thời kì đó, tác phẩm gây tiếng vang tâm huyết gửi gắm bên “Ôi tai mắt người nước ta với tai mắt người Nhật Bản Gan ruột người nước ta với gan ruột người Nhật Bản Cũng yêu thượng đế cả, khí thiêng chung đúc nên, bạn hiền non sông Ngu hèn dành riêng cho người nước ta hay sao? Tôi xin trình bày lẽ sau đây: Một đường mở mang tri thức cho nhân dân 112 Hai quyền để chấn khởi chí khí cho nhân dân Một khí dân chưa mở mang ngu dại có tội gì? Một dân chưa phấn khởi hèn yếu có trách gì? Trị bệnh biết nguồn bệnh hà chần chừ mà không bốc thuốc? Muốn làm khéo phải có dụng cụ sắc, phải nhanh chóng mài dao Hiện kế hay xuất dương du học nữa” Năm 1906 theo lời khuyên Inơcai, Cường Để- hội trưởng Duy tân hội Việt Nam có mặt Nhật Bản người khác, học Chấn võ học hiệu, với sĩ phu khác hưởng ứng nhiệt tình Đông Du có nhân vật bật Trần Chánh Chiếu, Nguyễn Thức Canh, Lương Ngọc Quyến, ngành học mà Phan nhắm tới đào tạo mặt quân Những toan tính PBC đấu tranh bạo động hướng, nhiên thay cầu viện đơn khí tài ông hướng đầu tư quân phương diện đào tạo, huấn luyện trang bị tri thức, với ưu tiên Chấn võ học hiệu, nơi chuyên đào tạo quân cho học sinh Thanh Quốc, lúc nhu cầu đưa thật nhiều người vào đào tạo Chấn võ học hiệu PBC, gây thật nhiều khó khăn cho I nơ cai người ông, mâu thuẫn với mong muốn phủ PBC chí sĩ đông du phải theo hướng mới: “ Chính phủ Đế Quốc tất hiển nhiên đề huề với cách mệnh Đảng nước khác, lệ thường ngoại giao, không đời thay đổi Ngày trước thu dụng trò ngài Chấn võ học hiệu phá cách nhiều Nếu lại thêm nữa, tất phép, nhà học hiệu Chính phủ lập nên, lại nhà học dạy quân sự, thu dụng cho ngài nhiều, Pháp phủ có mà rầy rà chúng tôi, làm hại đến ngài Bây tính cho ngài chước, nên dựa vào Đông Á đồng văn hội” Các học viên bố trí vào học trường khác, không thiên đào tạo quân Đông Á đồng văn Lúc PBC có ý đồ hoạch định chuyên ngành để học viên Duy tân hội có đa dạng tri thức, ông vận động người thuộc phái dân Đảng I nơ cai, tìm cách mở thêm môn học, đặc biệt quân trường không chuyên để đào tạo riêng cho học sinh Việt Nam Ý thức học tập mở mang kiến thức giúp cho trình giải phóng đất 113 nước sau thấm nhuần du học sinh với lí tưởng, mục đích rõ ràng, họ học tập với tinh thần cầu thị cao từ học nhập môn Những du học sinh Việt Nam với vỏ bọc học sinh Thanh quốc, học sinh đánh giá cao Những phẩm chất tốt đẹp học sinh An Nam, Đông Á đồng văn thư viện ca ngợi thư giải trình với cảnh sát có mặt họ trường “ Qua giới thiệu người Quảng Đông, năm 1907, người An Nan tên Phan Thị Hán ( tên Phan Bội Châu lúc Nhật bản), nhờ thu nhận quản lý học sinh An Nam Những học sinh giống học sinh Thanh Quốc, kí túc xá trường, tư cách bình ổn, thái độ bình tĩnh, học tập chuyên cần thuộc nhóm học sinh giỏi Thanh Quốc Từ tháng 5/1908, số học sinh An Nam tăng lên 60 người, có học sinh nhỏ tuổi phải gửi sang học Kôi shi ka wa, tiểu học hiệu” Bắt đầu từ tháng 10/1907 đến tháng 5/1908, học sinh vào nhà trường Thực số đến chưa nhớ chắn ước 200 người, học sinh Nam Kỳ ước 100, học sinh Trung Kì ước 50, học sinh Bắc Kì ước 40 người” Quá trình Đông du Nhật Bản trình thay đổi tư tưởng nhận thức PBC đến từ chứng kiến thay đổi nước Nhật, đến từ lần gặp gỡ nhà yêu nước có tư tưởng khác ông, số hội viên Việt Nam Duy tân hội, Phan Châu Trinh tên tuổi mà sau này, đường ông dù có lối rẽ riêng, tảng ban đầu định hình đường hướng Đông Du Cuộc gặp gỡ PBC PCT Nhật vô hình chung trở thành thảo luận hợp tác, kết hợp nước nước Trong năm 1907-1908 đánh dấu phát triển phong trào Đông Du nước, vận động bó hẹp cho người khu vực bắc Kỳ Trung Kỳ xuất dương, nhân sĩ miền Nam nhiệt tình tham gia hưởng ứng, điều cho thấy, tư tưởng mà ông Duy tân hội tuyên truyền tỏ thích hợp với nhu cầu nhiều sĩ phu yêu nước Khi phong trào Đông Du cao trào thời điểm mà Thực dân Pháp đánh thấy hoạt động bất lợi cho mình, quyền thực dân nhanh chóng đưa hành động để đối phó, nước chúng đến nhà ép phụ huynh phải gọi em du học Nhật 114 về, người có liên quan bị bắt bớ, Nguyễn Thành bị bắt vào năm 1908, nhằm tận diệt phong trào, vào tháng 6/1907, Pháp kí hiệp ước với Nhật, theo Pháp cho Nhật vào Việt Nam buôn bán, đổi lại Nhật không cho nhà cách mạng VN lưu học sinh Nhật “ Một ngày kia, cảnh binh Nhật mang mệnh lệnh nội vụ đến nhà trường tra xét cho xác tính danh trú học sinh lại nói Cứ lời Pháp công sứ lệnh học trò, người phải gửi thư nhà, Nhật cảnh sát đánh giùm cho, không chịu viết dẫn độ cho Pháp công sứ” Học sinh lúc chốc tình hình khủng hoảng Lại vài tuần sau học sinh Nam Kì thấy giấy cha mẹ kể tình hình câu giam đau đớn, bảo em phải gấp rút nước đầu thú” Phong trào Đông Du từ tan rã.[60, tr132] 115 Phụ lục 2.5: Bài hát Phan Bội Châu Nhạc lời: Ngô Nguyễn Trần-Tâm Thơ Nơi đất Nghệ An có anh hùng họ Phan Đứng lên cứu quốc mong phục hồi giang san Từ đất nước rơi vào tay quân thù Toàn dân đói rách lầm than, oán Đầu rơi máu đổ bao người đeo gông sắt Muôn dân oán hận ngục tù tối tăm Danh tiếng Bội Châu đấng anh hùng họ Phan Quyết tâm gánh vác mong đuổi thù Thực dân Trừ quân Pháp ác chôn vùi bao dân lành Lòng thương đất nước thân phò vua trung thành Dù bao trắc trở tâm điềm nhiên dâng bước Trông xa thấy rộng gây phong trào Đông Du Phan Bội Châu qua Nhật- Hoa bước hiên ngang đời trai PBC chẳng ngại Pháp giam ông ngục tù PBC in vào tâm cháu đời sau PBC nguyện cho nước non ta sáng ngời Đời anh hùng phong ba, đời anh hùng gian truân Đời anh hùng khí phách xông lên diệt lũ Thực dân Đời anh hùng uy linh, đời anh hùng trung kiên Đời anh hùng chiến dương danh nòi giống Lạc hồng Nơi đất Nghệ An có anh hùng họ Phan Phá quân cướp nước gây bao điều đau thương Thực dân áp vùi chôn bao anh tài Đầy dân, ép thuế gây lầm than điêu tàn Vì dân đói khổ PBC tranh đấu, mong nước Việt tự cường ấm no Con cháu Lạc Long tôn thờ cụ Phan Đứng lên phá quân bạo cường Việt gian Trừ quân áp chế làm tay sai cho giặc Trừ quân cướp nước bao lần qua xâm lược Đồng tâm nhắc nhở cho toàn dân tiến Xua tan đói nghèo dựng xây đời sống Cho non nước Việt rạng ngời sáng tươi 116 Phụ lục2.6: Bài hát Phan Châu Trinh Nhạc lời: Hoàng Bích Sơn Thời kì chống Pháp anh hùng khắp nơi khởi nghĩa, người người chiến can trường tiến lên hiên ngang Và từ miền Trung đấng anh hùng tiếng vang lừng Khí phách ngược xuôi, chí cao ngời yêu non nước Muôn đời lưu giữ danh ngời sáng Phan Châu Trinh, người Tổ Quốc oai hùng bước bão táp Lòng tràn sức sống bao lần lướt khơi xa Và từ vùng Âu đến bao miền tuyết rơi nhiều Đến đất Nhật-Hoa, tiếng anh hào tâm yêu nước Phong trào dân chủ người tranh đấu cho quê hương Phan Châu Trinh, người dân tộc anh hùng cứu quốc Phan Châu Trinh- quê nhà chịu xiềng xích suốt bao năm Phan Châu Trinh- đời tung hoành ngang dọc trước quân thù Phan Châu Trinh nòi giống sa Thực dân Chí làm trai lừng lẫy làm cho nở núi non Đảo Côn Lôn tay đập vỡ trăm Những kẻ vá trời lỡ bước Gian nan dã sử con Thời kì chống Pháp đứng lên chiến đấu Người dẫn dắt đường sáng cho muôn dân Vì đời lầm than kiếp oán khổ mây trời Pháp bóc lột dân suốt bao đời tâm tham ác Muôn nghìn gian khổ nên người tâm vươn lên Đồng lòng sát cánh ta đứng lên chiến đấu Và tấc đất ta giữ lấy cho quê hương Chịu giặc thù xưa chiếm quê nhà bao lần Phá hết Việt gian lũ tham hèn đem dâng đất Cho người xưa khỏi đau hồn phách non sông Đồng lòng ta noi theo gương cụ Phan Châu Trinh 117 Phụ lục2.7: Đề kiểm tra 10 phút sau Thực nghiệm KIỂM TRA 10 PHÚT SAU THỰC NGHIỆM Phan Bội Châu hạ sinh vào năm nào? Vùng quê kiên trung đƣợc coi nơi sinh ngƣời ƣu tú dân tộc cuối TK XIX đầu TK XX a 1876 – Quảng Bình c 1867 – Nghệ An b 1867 – Quảng Nam d 1876 – Quảng Ngãi Năm 19 tuổi PBC lập đội “thí sinh quân” để làm gì? a Chuẩn bị luyện tập để xây dựng quân đội hùng mạnh b Để ứng nghĩa nhân kinh thành Huế thất thủ c Để chống quân Nguyên Mông xâm lược d Để chống lại bè lũ bán nước cướp nước Mĩ – Ngụy PBC thành lập hội Duy Tân vào năm nào? đâu a - 1905 Quảng Đông c – 1904 Quảng Nam b 5-1904 Quảng Tây d – 1905 Quảng Nam Mục đích Duy Tân Hội a Để khôi phục nước Việt Nam lập lên phủ độc lập b Để cải cách tình hình kinh tế, trị, văn hóa xã hội nước c Đưa niên sang Nhật Bản du học để học tinh hoa Nhật d Để thành lập hội buôn phát triển buôn bán Tại phong trào Đông Du thất bại a Do PBC lên phong trào tan rã b Do nội lục đục chia rẽ c Do Cường Để đầu hàng bị mua chuộc d Do thực dân Pháp thỏa thuận cho Nhật Bản số quyền lợi, Nhật trục xuất du học sinh VN nước PCT hạ sinh vào năm nào? Quê hƣơng dấu yêu – nơi chôn rau cắt rốn ông đâu a 1827 – Quảng Ngãi c 1872 – Quảng Bình b 1872 – Quảng Nam d 1827 – Bình Định 118 Điền tiếp ý thiếu vào chỗ trống PCT kịch liệt lên án tư tưởng phong kiến cổ hủ, lạc hậu tích cực đề xướng tư tưởng dân chủ tư sản với yêu cầu “……” Phƣơng pháp đấu tranh PCT a Dùng bạo lực dành độc lập dân tộc b Dùng phương pháp CM sắt máu c Dựa vào Nhật để đánh Pháp d Tiến hành cải cách, dân chủ, chủ chương đấu tranh ôn hòa, công khai Điền tiếp ý thiết vào chỗ trống Nội dung vận động Duy Tân, mặt văn hóa: Vận động nhân dân đổi cách sống, ăn mặc theo kiểu “…………”, từ bỏ lối ăn mặc cổ hủ giới sĩ phu, quan lại, lên án mạnh mẽ thói “…………”, hủ tục phong kiến nặng nề Vận động nhân dân “…………”, không ăn trầu phải để trắng 10 Điền tiếp ý thiết vào chỗ trống Nguyên nhân làm bùng nổ phong trào chống thuế Trung kì: Chính sách “… ” thực dân Pháp làm cho đời sống nhân dân ta vô khốn khổ sưu thuế hà lạm dao kéo xẻo thịt dân mình, tác động ảnh hưởng cuả vận động Duy tân 119 [...]... để tạo biểu tượng về những biến cố lớn trong dạy học LSVN (1858-1918) Tất cả những công trình nghiên cứu trong và ngoài nước trên, đã đề cập đến một số khía cạnh về tạo biểu tượng lịch sử như: bản chất của tạo biểu tượng lịch sử là gì, vai trò của biểu tượng trong dạy học, các biện pháp tạo biểu tượng trong dạy học lịch sử Tuy nhiên chưa có một công trình nào đi sâu nghiên cứu tạo biểu tượng về các biến. .. việc tạo biểu tượng về những biến cố lớn trong dạy học lịch sử ở trường THPT Chương 2 Một số biện pháp tạo biểu tượng về những biến cố lớn trong dạy học lịch sử VN lớp 11 THPT 15 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TẠO BIỂU TƢỢNG VỀ NHỮNG BIẾN CỐ LỚN TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƢỜNG THPT 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Một số khái niệm cơ bản 1.1.1.1 Khái niệm biểu tượng Theo từ điển “ Tâm lý học (... nên việc tạo biểu tượng về những biến cố lớn trong dạy học LSVN (1858-1918), lại càng gặp nhiều khó khăn hơn Với những lí do nêu trên, chúng tôi mạnh dạn chọn vấn đề Tạo biểu tượng về những biến cố lớn trong dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 11, trung học phổ thông (Chương trình chuẩn) làm đề tài luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, chuyên ngành Lý luận và PP dạy học Lịch sử, với mong muốn đưa ra những quan... các biến cố lịch sử điển hình trong một giai đoạn cụ thể Vì vậy đây là một khoảng trống để chúng tôi tiếp tục đào sâu nghiên cứu và mở ra hướng đề tài Tạo biểu tượng về những biến cố lớn trong dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 11, trung học phổ thông (Chương trình chuẩn) 3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Là quá trình dạy học lịch sử lớp 11 ở trường THPT (Chương trình chuẩn) 3.2... của đề tài Về lí luận: Khái quát rút ra những nhận thức lí luận và những biện pháp tạo biểu tượng về những biến cố lớn, góp phần vào đổi mới phương pháp dạy học lịch sử 14 Về thực tiễn: Đề xuất một số biện pháp sư phạm và hình thức dạy học để tạo biểu tượng về những biến cố lớn trong dạy học lịch sử 9 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Ý nghĩa khoa học: góp phần làm phong phú thêm về lí luận... trình, SGK Lịch sử lớp 11 (Chương trình chuẩn) để xác định mức độ, nội dung, ý nghĩa các biểu tượng về những biến cố lớn của LS, hệ thống các biến cố LS tiêu biểu có trong SGK lịch sử lớp 11 (Chương trình chuẩn) Tiến hành điều tra về thực trạng tạo biểu tượng về những biến cố lớn của LS giai đoạn (1858-1918) ở các địa bàn trường THPT thuộc tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang, Hải Dương Xác định được những hệ thống... bùng nổ biến cố Hoàn cảnh lịch sử còn giúp người ta hiểu diễn biến và kết quả của quá trình phát triển biến cố Biến cố lịch sử có thể đưa lại những bước ngoặt quan trọng, những hệ quả trước mắt và lâu dài, những hệ quả trong nước và ngoài nước Biến cố lịch sử khác với hiện tượng lịch sử, nếu hiện tượng lịch sử không xác định được rõ ràng về mặt thời gian xuất hiện và kết thúc thì biến cố lịch sử là một... điểm về lý thuyết, những kiến giải và những biện pháp sư phạm trong việc tạo biểu tượng về những biến cố lớn trong DHLS, về những bài học lịch sử thuộc kì II chương trình chuẩn, lớp 11 này Nó sẽ bồi dưỡng, củng cố kiến thức cho tôi trên bước đường giảng dạy sau này, đồng thời là TLTK cho các bạn đồng nghiệp cùng các thế hệ HS, SV tiếp sau 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề tạo BT về những BCL trong dạy. .. đối tượng thực nghiệm và đối tượng đối chứng Thực nghiệm được tiến hành chủ yếu ở trường THPT Lương Tài II-Bắc Ninh 7 Giả thuyết khoa học - Nếu các biện pháp sư phạm trong việc tạo biểu tượng về những biến cố lớn trong dạy học lịch sử cho học sinh lớp 11 được thiết kế phù hợp với điều kiện thực tiễn của dạy học lịch sử ở nhà trường THPT nước ta sẽ góp phần nâng cao chất lượng dạy học bộ môn lịch sử. .. không đi sâu nghiên cứu về cuộc đời, sự nghiệp các nhân vật LS, diễn biến các sự kiện LS, mà tập trung nghiên cứu về các biện pháp tạo biểu tượng về những biến cố lớn trong dạy học LSVN ở lớp 11 THPT (Chương trình chuẩn) Chỉ tìm hiểu những sự kiện, nhân vật được đánh giá là mang tính bước ngoặt trong LS ( hay còn gọi là những biến cố lớn) Việc điều tra, khảo sát thực trạng dạy học LS được tiến hành ở

Ngày đăng: 09/06/2016, 15:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Alêcxêep, (1976). Phát triển tư duy học sinh, Nxb. Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển tư duy học sinh
Tác giả: Alêcxêep
Nhà XB: Nxb. Giáo dục
Năm: 1976
2. B.P.E xi pốp, (1996). Những cơ sở lí luận dạy học, Nxb Thanh niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cơ sở lí luận dạy học
Tác giả: B.P.E xi pốp
Nhà XB: Nxb Thanh niên
Năm: 1996
3. Battit, (1957). Cuộc nổi dậy và việc chiểm đóng kinh thành Huế năm 1985, Pari Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cuộc nổi dậy và việc chiểm đóng kinh thành Huế năm 1985
Tác giả: Battit
Năm: 1957
4. Phan Trọng Báu, (1971).Đinh Công Tráng với khởi nghĩa Ba Đình, Tạp chí nghiên cứu Lịch Sử, số 141. tr24-27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đinh Công Tráng với khởi nghĩa Ba Đình
Tác giả: Phan Trọng Báu
Năm: 1971
5. Bộ giáo dục và Đào tạo, (1999). Một số vấn đề về phương pháp dạy học lịch sử, lịch sử VN, lịch sử ĐNA, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về phương pháp dạy học lịch sử, lịch sử VN, lịch sử ĐNA
Tác giả: Bộ giáo dục và Đào tạo
Năm: 1999
6. Nguyễn Quang Bích, (1967). Thơ, Kiều Hỉ dịch, Nxb Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ
Tác giả: Nguyễn Quang Bích
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1967
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Sách GV lịch sử lớp 11, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách GV lịch sử lớp 11
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
8. Nguyễn Thị Côi, Nguyễn Hữu Chí, (1999). Bài học lịch sử và việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập lịch sử ở trường THPT sách BDTX chu kỳ 1997-2000 cho GV THPT, NXB Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài học lịch sử và việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập lịch sử ở trường THPT sách BDTX chu kỳ 1997-2000 cho GV THPT
Tác giả: Nguyễn Thị Côi, Nguyễn Hữu Chí
Nhà XB: NXB Giáo dục Hà Nội
Năm: 1999
9. Nguyễn Thị Côi, (2008). Các con đường, biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học lịch sử ở trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các con đường, biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học lịch sử ở trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Thị Côi
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2008
11. Nguyễn Ngọc Cơ, (2007). Phong trào dân tộc trong đấu tranh chống Pháp ở VN, 1885-1918, Nxb Đại học Sư Phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong trào dân tộc trong đấu tranh chống Pháp ở VN, 1885-1918
Tác giả: Nguyễn Ngọc Cơ
Nhà XB: Nxb Đại học Sư Phạm
Năm: 2007
13. Hồ Ngọc Đại, (1983). Tâm lý dạy học, NXB Giáo dục, Hà Nội ĐCSVN, (1997) Văn kiện hội nghị LT2, BCHTƯ khóa VIII. Nxb Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý dạy học", NXB Giáo dục, Hà Nội ĐCSVN, (1997) "Văn kiện hội nghị LT2, BCHTƯ khóa VIII
Tác giả: Hồ Ngọc Đại
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1983
14. Phạm Văn Đồng, (1969). Tổ quốc ta, nhân dân ta, sự nghiệp ta và người nghệ sĩ, Nxb Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ quốc ta, nhân dân ta, sự nghiệp ta và người nghệ sĩ
Tác giả: Phạm Văn Đồng
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1969
15. F. K.Kôrôv.kin, (1998). Phương pháp dạy học lịch sử ở trường phổ thông , Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học lịch sử ở trường phổ thông
Tác giả: F. K.Kôrôv.kin
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
17. Trần Văn Giàu, (2001).Chống xâm lăng, Thái đọ của Nguyễn Tri Phương, Tôn Thất Cáp, Nguyễn Bá Nghi…, Nxb TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chống xâm lăng, Thái đọ của Nguyễn Tri Phương, Tôn Thất Cáp, Nguyễn Bá Nghi
Tác giả: Trần Văn Giàu
Nhà XB: Nxb TPHCM
Năm: 2001
18. Gosselin, (1904). Vương quốc An Nam, Pari Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vương quốc An Nam
Tác giả: Gosselin
Năm: 1904
19. Phạm Minh Hạc (chủ biên), (1991). Tâm lí học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học
Tác giả: Phạm Minh Hạc (chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1991
20. Vũ Quang Hiển- TS. Hoàng Thanh Tú (đồng chủ biên), (2014). Phương pháp dạy học lịch sử ở trường THPT, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học lịch sử ở trường THPT
Tác giả: Vũ Quang Hiển- TS. Hoàng Thanh Tú (đồng chủ biên)
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 2014
21. Đặng Văn Hồ, (1996). Tạo biểu tượng về hoạt động cách mạng của Hồ Chí Minh qua dạy học lịch sử Việt Nam lớp 12 trường THPT, Luận án Tiến sĩ khoa học Sư phạm tâm lý, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạo biểu tượng về hoạt động cách mạng của Hồ Chí Minh qua dạy học lịch sử Việt Nam lớp 12 trường THPT
Tác giả: Đặng Văn Hồ
Năm: 1996
22. Hội Giáo dục lịch sử Việt Nam, (1996). Đổi mới phương pháp dạy học lịch sử “lấy HS làm trung tâm”, Đại học Sư phạm - ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp dạy học lịch sử "“lấy HS làm trung tâm”
Tác giả: Hội Giáo dục lịch sử Việt Nam
Năm: 1996
23. Hội Giáo dục Lịch sử Việt Nam, (1997). Thuật ngữ - khái niệm lịch sử phổ thông, NXB ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thuật ngữ - khái niệm lịch sử phổ thông
Tác giả: Hội Giáo dục Lịch sử Việt Nam
Nhà XB: NXB ĐHQG Hà Nội
Năm: 1997

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w