Một số biện pháp tạo biểu tượng nhân vật lịch sử nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục khi dạy học lịch sử Việt Nam từ thời nguyên thủy đến thế kỉ X”, lớp 10 THPT(chương trình chuẩn)

64 1.3K 7
Một số biện pháp tạo biểu tượng nhân vật lịch sử nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục khi dạy học lịch sử Việt Nam từ thời nguyên thủy đến thế kỉ X”, lớp 10 THPT(chương trình chuẩn)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦ Ở Ầ 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI…………………………………………………..………...1 2. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ……………………………………….………2 3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU, PHẠM VI, MỤC ĐÍCH VÀ ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI……………………………………………………………………………….3 4. CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………....5 5. CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI…………………………………………………..……..5 C 1. Ở Ý Ở Ự Ễ Ề 1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN………………………………………………………...……..7 1.1.1. Mục tiêu giảng dạy và ưu thế của bộ môn Lịch sử trong việc giáo dục thế hệ trẻ…………………………………………………………….7 1.1.1.1. Mục tiêu giảng dạy bộ môn………………………………………………..……...7 1.1.1.2. Ưu thế của bộ môn trong việc giáo dục thế hệ trẻ………………………………8 1.1.1.3. Đặc điểm của kiến thức lịch sử, nhận thức lịch sử……………………………10 1.1.1.4. Những nội dung giáo dục của bộ môn lịch sử………………………….……...13 1.1.2. Vấn đề tạo biểu tượng nhằn nâng cao hiệu quả trong giảng dạy lịch sử .....................................................................................................17 1.1.2.1. Biểu tượng lịch sử là gì:...............................................................................17 1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN..........................................................................................20 CHƯƠNG 2 Í Ầ Ỷ 2.1. VỊ TRÍ, MỤC TIÊU, NỘI DUNG PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NGUYÊN THỦY ĐẾN THẾ KỶ X……………………………………………………………25 2.1.1. Vị trí…………………………………………………………………………..25 2.1.2. Mục tiêu……………………………………………………………………………….26 2.1.3. Nội dung……………………………………………….………….………….27 2.2. NHỮNG NHÂN VẬT, TUYẾN NHÂN VẬT CẦN TẠI BIỂU TƯỢNG CHO HS KHI DẠY HỌC “LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NGUYÊN THUỶ ĐẾN THẾ KỶ X”, SGK LỚP 1O THPT, (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN)…………………………28 2.3. YÊU CẦU ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ KHI DẠY HỌC PHẦN “LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NGUYÊN THUỶ ĐẾN THẾ KỶ X”, SGK LỚP 1O THPT, (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN)………………………………………….29 CHƯƠNG 3. Ầ “ Ỷ ” 10 ) 3.1. THÔNG QUA MIÊU TẢ, TƯỜNG THUẬT ĐỂ TẠO BIỂU TƯỢNG VỀ NHÂN VẬT LỊCH SỬ…………………………………………………...…………32 3.2. SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG TRỰC QUAN ĐỂ TẠO BIỂU TƯỢNG VỀ NHÂN VẬT LỊCH SỬ..........................................................................................................36 3.3. SỬ DỤNG TÀI LIỆU LỊCH SỬ, TÀI LIỆU VĂN HỌC ĐỂ TẠO BIỂU TƯỢNG NHÂN VẬT LỊCH SỬ……………………………………………..…….40 3.4. TỔ CHỨC CHO HS THAM QUAN THỰC TẾ, TỰ SƯU TẦM TÀI LIỆU VỀ NHÂN VẬT…………………………………………………………………...……44 ……………………………………………………….………….........46 ………………………………………………..………48 ………………………………………………………………………… . 1 Ở Ầ 1. “Học, Học nữa, Học mãi" (LÊ NIN) Đó được coi như một chân lý của mọi thời đại. Có ai đó đã từng nói “Học vấn là con đường nhắn nhất để dẫn đến thành công”. Cùng với ý nghĩa đó thì “Nghề giáo được coi là nghề cao quý nhất trong những nghề cao quý”; đầu tư cho giáo dục là chìa khóa của sự phát triển. Đó là những lí do mà đầu tư phát triển giáo dục là một trong những mối quan tâm và chính sách lớn của Đảng và Nhà nước ta. Luật Giáo dục được Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa X thông qua ngày 25/12/2001 đã nêu: “mục tiêu của giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mĩ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng dân tộc và chủ nghĩa xã hội, hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”. [trích dẫn] Bộ môn Lịch sử ở trường phổ thông có vai trò quan trọng trong việc hoàn thành mục tiêu của nền giáo dục nước nhà, đặc biệt là ưu thế trong việc giáo dục thế hệ trẻ. Với tư cách là một môn khoa học, lịch sử có vai trò quan trọng trong việc đào tạo, giáo dục HS trở thành một con người toàn diện. Môn Lịch sử có nhiều ưu thế trong giáo dục đạo đức, thẩm mĩ, thế giới quan khoa học…cho HS như: giáo dục lòng yêu nước, truyền thống dân tộc, lòng biết ơn Đảng, Bác Hồ…Lịch sử không chỉ giáo dục cho HS tình cảm yêu ghét trong đấu tranh giai cấp mà còn bồi dưỡng cho các em năng lực đối xử với mọi người xung quanh, biết yêu quý cái đẹp, yêu lao động, sự căm thù quân cướp nước và chủ nghĩa anh hùng cách mạng, khơi dậy ở HS sự thông cảm sâu sắc và lòng kính yêu đối với quần chúng nhân dân. Bởi vì lịch sử chính là “cô giáo của cuộc sống”, giúp các em có ý thức giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc và kế tục xứng đáng sự nghiệp cách mạng dân tộc của cha ông trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước. Tuy nhiên thực tiễn cho thấy, chất lược giáo dục nói chung, chất lượng dạy học lịch sử nói riêng vẫn chưa đáp ứng được những yêu cầu xây dựng và phát triển đất nước. Cải cách giáo dục nói chung, đổi mới phương pháp nâng cao chất lượng dạy học lịch sử đang là vấn đề đặt ra cấp thiết. Cũng như những bộ môn khác, dạy học Lịch sử luôn quán triệt phương châm "thông qua dạy chữ để dạy người". Tuy nhiên nhiều ý kiến của các nhà 2 giáo dục khẳng định việc giáo dục lịch sử hiện nay còn hàn lâm, giáo điều, nặng về hô khẩu hiệu. Điều đó ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng dạy học bộ môn. Những điều tra xã hội học đều cho một kết quả đáng buồn là thế hệ trẻ ngày nay tỏ ra rất mơ hồ về lịch sử, về truyền thống dân tộc, thiếu niềm tin cách mạng. Một bộ phận không nhỏ thanh, thiếu niên dễ bị "hấp dẫn" bởi những trào lưu văn hóa ngoại nhập, xa rời với lịch sử, văn hóa dân tộc, nhất là những giá trị đã hun đúc nên sức sống của dân tộc qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước. Có nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan dẫn thực trạng trên, trong đó nguyên ngân hàng đầu là việc giáo dục lịch sử ở trường phổ thông còn nhiều tồn tại. Vấn đề đặt ra cấp thiết hiện nay là làm thế nào để khắc phục được những lạc hậu về phương pháp dạy học, có những giải pháp đúng đắn để nâng cao hiệu quả giáo dục trong dạy học lịch sử nhất là lịch sử dân tộc nhằm đáp ứng được những yêu cầu, đòi hỏi của thực tiễn. Trong khóa trình Lịch sử dân tộc thì phần “Lịch sử Việt Nam từ thời nguyên thủy đến thế kỉ X” trong chương trình sách giáo khoa Lịch sử lớp 10 THPT là một nội dung học khó, nhiều vấn đề mang tính khái quát cao. Tuy nhiên nội dung lịch sử giai đoạn này lại có một ý nghĩa giáo dục rất lớn. Nó được xem như là cơ sở, nền tảng cho HS học tập những giai đoạn sau. Việc dạy tốt phần này là một nhiệm vụ khó nhưng bắt buộc phải hoàn thành. Có nhiều cách khác nhau cho việc dạy và học phần lịch sử nói trên đạt kết quả tốt. Trong đó, tôi đặc biệt quan tâm tới vấn đề tạo biểu tượng về nhân vật lịch sử nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục. Vậy hiểu thế nào cho đúng về vai trò, ý nghĩa của việc tạo biểu tượng lịch sử? Làm thế nào để tạo biểu tượng về nhân vật lịch sử nhằm nâng cao hiệu quả giáo trong dạy học lịch sử? Đó là lý do để tôi chọn đề tài “Một số biện pháp tạo biểu tượng nhân vật lịch sử nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục khi dạy học lịch sử Việt Nam từ thời nguyên thủy đến thế kỉ X”, lớp 10 THPT(chương trình chuẩn), làm khóa luận tốt nghiệp của mình.

10 THP ) 2013 Để hồn thành khóa luận với nỗ lực thân, tơi cịn hướng dẫn bảo tận tình thầy - Th.s Nguyễn Quốc Pháp Ngồi tơi nhận nhiều giúp đỡ thầy cô khoa Sử Địa, cán Thư viện Trường Đại Học Tây Bắc Nhân dịp xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo Th.s Nguyễn Quốc Pháp giảng viên khoa Sử - Địa tồn thể thầy khoa Sử - Địa Trường Đại Học Tây Bắc Qua tơi xin chân thành cảm ơn phịng Thư viện Trường Đại Học Tây Bắc, gia đình bạn bè giúp đỡ, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi thực hồn thành khóa luận Sơn La, tháng năm 2013 Tác giả Dương Thị Mùi THPT : trung học phổ thông GV : giáo viên HS : học sinh PHẦ Ở Ầ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI………………………………………………… ……… LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ……………………………………….………2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU, PHẠM VI, MỤC ĐÍCH VÀ ĐĨNG GĨP CỦA ĐỀ TÀI……………………………………………………………………………….3 CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……… 5 CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI………………………………………………… …… C Ở Ý Ở Ự Ễ Ề 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN……………………………………………………… …… 1.1.1 Mục tiêu giảng dạy ưu môn Lịch sử việc giáo dục hệ trẻ…………………………………………………………….7 1.1.1.1 Mục tiêu giảng dạy môn……………………………………………… …… 1.1.1.2 Ưu môn việc giáo dục hệ trẻ………………………………8 1.1.1.3 Đặc điểm kiến thức lịch sử, nhận thức lịch sử……………………………10 1.1.1.4 Những nội dung giáo dục môn lịch sử………………………….…… 13 1.1.2 Vấn đề tạo biểu tượng nhằn nâng cao hiệu giảng dạy lịch sử .17 1.1.2.1 Biểu tượng lịch sử gì: .17 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 20 CHƯƠNG Í Ầ Ỷ 2.1 VỊ TRÍ, MỤC TIÊU, NỘI DUNG PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NGUYÊN THỦY ĐẾN THẾ KỶ X……………………………………………………………25 2.1.1 Vị trí………………………………………………………………………… 25 2.1.2 Mục tiêu……………………………………………………………………………….26 2.1.3 Nội dung……………………………………………….………….………….27 2.2 NHỮNG NHÂN VẬT, TUYẾN NHÂN VẬT CẦN TẠI BIỂU TƯỢNG CHO HS KHI DẠY HỌC “LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NGUYÊN THUỶ ĐẾN THẾ KỶ X”, SGK LỚP 1O THPT, (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN)…………………………28 2.3 YÊU CẦU ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ KHI DẠY HỌC PHẦN “LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NGUYÊN THUỶ ĐẾN THẾ KỶ X”, SGK LỚP 1O THPT, (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN)………………………………………….29 CHƯƠNG Ỷ ” Ầ “ 10 ) 3.1 THÔNG QUA MIÊU TẢ, TƯỜNG THUẬT ĐỂ TẠO BIỂU TƯỢNG VỀ NHÂN VẬT LỊCH SỬ………………………………………………… …………32 3.2 SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG TRỰC QUAN ĐỂ TẠO BIỂU TƯỢNG VỀ NHÂN VẬT LỊCH SỬ 36 3.3 SỬ DỤNG TÀI LIỆU LỊCH SỬ, TÀI LIỆU VĂN HỌC ĐỂ TẠO BIỂU TƯỢNG NHÂN VẬT LỊCH SỬ…………………………………………… …….40 3.4 TỔ CHỨC CHO HS THAM QUAN THỰC TẾ, TỰ SƯU TẦM TÀI LIỆU VỀ NHÂN VẬT………………………………………………………………… ……44 ……………………………………………………….………… .46 ……………………………………………… ………48 ………………………………………………………………………… Ở Ầ “Học, Học nữa, Học mãi" (LÊ NIN) Đó coi chân lý thời đại Có nói “Học vấn đường nhắn để dẫn đến thành cơng” Cùng với ý nghĩa “Nghề giáo coi nghề cao quý nghề cao quý”; đầu tư cho giáo dục chìa khóa phát triển Đó lí mà đầu tư phát triển giáo dục mối quan tâm sách lớn Đảng Nhà nước ta Luật Giáo dục Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa X thơng qua ngày 25/12/2001 nêu: “mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mĩ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng dân tộc chủ nghĩa xã hội, hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” [trích dẫn] Bộ mơn Lịch sử trường phổ thơng có vai trị quan trọng việc hoàn thành mục tiêu giáo dục nước nhà, đặc biệt ưu việc giáo dục hệ trẻ Với tư cách mơn khoa học, lịch sử có vai trị quan trọng việc đào tạo, giáo dục HS trở thành người tồn diện Mơn Lịch sử có nhiều ưu giáo dục đạo đức, thẩm mĩ, giới quan khoa học…cho HS như: giáo dục lòng yêu nước, truyền thống dân tộc, lòng biết ơn Đảng, Bác Hồ…Lịch sử khơng giáo dục cho HS tình cảm yêu ghét đấu tranh giai cấp mà bồi dưỡng cho em lực đối xử với người xung quanh, biết yêu quý đẹp, yêu lao động, căm thù quân cướp nước chủ nghĩa anh hùng cách mạng, khơi dậy HS thông cảm sâu sắc lịng kính u quần chúng nhân dân Bởi lịch sử “cơ giáo sống”, giúp em có ý thức giữ gìn sắc văn hóa dân tộc kế tục xứng đáng nghiệp cách mạng dân tộc cha ông công xây dựng bảo vệ đất nước Tuy nhiên thực tiễn cho thấy, chất lược giáo dục nói chung, chất lượng dạy học lịch sử nói riêng chưa đáp ứng yêu cầu xây dựng phát triển đất nước Cải cách giáo dục nói chung, đổi phương pháp nâng cao chất lượng dạy học lịch sử vấn đề đặt cấp thiết Cũng môn khác, dạy học Lịch sử quán triệt phương châm "thông qua dạy chữ để dạy người" Tuy nhiên nhiều ý kiến nhà giáo dục khẳng định việc giáo dục lịch sử hàn lâm, giáo điều, nặng hơ hiệu Điều ảnh hưởng khơng nhỏ tới chất lượng dạy học môn Những điều tra xã hội học cho kết đáng buồn hệ trẻ ngày tỏ mơ hồ lịch sử, truyền thống dân tộc, thiếu niềm tin cách mạng Một phận không nhỏ thanh, thiếu niên dễ bị "hấp dẫn" trào lưu văn hóa ngoại nhập, xa rời với lịch sử, văn hóa dân tộc, giá trị hun đúc nên sức sống dân tộc qua hàng ngàn năm dựng nước giữ nước Có nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan dẫn thực trạng trên, nguyên ngân hàng đầu việc giáo dục lịch sử trường phổ thơng cịn nhiều tồn Vấn đề đặt cấp thiết làm để khắc phục lạc hậu phương pháp dạy học, có giải pháp đắn để nâng cao hiệu giáo dục dạy học lịch sử lịch sử dân tộc nhằm đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi thực tiễn Trong khóa trình Lịch sử dân tộc phần “Lịch sử Việt Nam từ thời nguyên thủy đến kỉ X” chương trình sách giáo khoa Lịch sử lớp 10 THPT nội dung học khó, nhiều vấn đề mang tính khái quát cao Tuy nhiên nội dung lịch sử giai đoạn lại có ý nghĩa giáo dục lớn Nó xem sở, tảng cho HS học tập giai đoạn sau Việc dạy tốt phần nhiệm vụ khó bắt buộc phải hồn thành Có nhiều cách khác cho việc dạy học phần lịch sử nói đạt kết tốt Trong đó, tơi đặc biệt quan tâm tới vấn đề tạo biểu tượng nhân vật lịch sử nhằm nâng cao hiệu giáo dục Vậy hiểu cho vai trò, ý nghĩa việc tạo biểu tượng lịch sử? Làm để tạo biểu tượng nhân vật lịch sử nhằm nâng cao hiệu giáo dạy học lịch sử? Đó lý để tơi chọn đề tài “Một số biện pháp tạo biểu tượng nhân vật lịch sử nhằm nâng cao hiệu giáo dục dạy học lịch sử Việt Nam từ thời nguyên thủy đến kỉ X”, lớp 10 THPT(chương trình chuẩn), làm khóa luận tốt nghiệp Vấn đề tạo biểu tượng nhân vật lịch sử dạy học lịch sử trường phổ thông từ lâu thu hút quan tâm đông đảo nhà giáo dục lịch sử thầy cô giảng dạy trường phổ thơng Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu ngồi nước đề cập đến vấn đề Qua tìm hiểu, tơi thấy lên số cơng trình tiêu biểu: * Cơng trình nghiên cứu nước ngoài: Trong tác phẩm lý luận dạy học M N Sácđacôp “Tư học sinh”, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1970 đề cập đến việc tạo biểu tượng lịch sử khâu khơng thể thiếu q trình nhận thức lịch sử Tuy nhiên, với việc đưa lý luận quan trọng dạy học nói chung, tác phẩm chưa đề cập đến biện pháp sư phạm tạo biểu tượng lịch sử tạo biểu tượng nhân vật lịch sử * Cơng trình nghiên cứu nước: Trong “Phương pháp dạy học Lịch Sử” tập I, II; giáo sư Phan Ngọc Liên chủ biên, NXB Đại học Sư phạm, 2010 Đã nêu lên cách đầy đủ tạo biểu tượng lịch sử, khái niệm, phân loại, biện pháp tạo biểu tượng lịch sử Các tác giả nhấn mạnh đến vai trò việc tạo biểu tượng việc hồn thành mục tiêu dạy học mơn, coi bước giai đoạn nhận thức cảm tính, sở để giáo dục giúp HS sâu tìm hiểu chất kiện lịch sử, khâu quan trọng để hình thành khái niệm dạy học lịch sử Cũng công trình PGS TS Trịnh Đình Tùng đưa vấn đề khái quát biểu tượng lịch sử, đưa số đường biện pháp sư phạm để thực tốt hệ thống phương pháp dạy học lịch sử trường phổ thông Trong có biện pháp tạo biểu tượng lịch sử hiệu như: sử dụng đồ dùng trực quan, hay công tác thực tế, thực hành chuyên môn…Tất góp phần tích cực vào việc nâng cao chất lượng dạy học trường phổ thông Trong “Một số chuyên đề phương pháp dạy học lịch sử” tác giả Phan Ngọc Liên - Trịnh Đình Tùng - Nguyễn Thị Cơi - Trần Vĩnh Tường đồng chủ biên Bài viết TS Đặng Văn Hồ - Khoa lịch sử - Đại học sư phạm Đại học Huế với nhan đề “tạo biểu tượng nhân vật lịch sử để giáo dục tư tưởng, tình cảm cho học sinh” nêu lên lí luận tạo biểu tượng nhân vật lịch sử, vai trò, ý nghĩa việc tạo biểu tượng nhân vật lịch sử, nguyên tắc số biện pháp cụ thể Bên cạnh đó, viết TS Đặng Thanh Tốn “Tìm hiểu đời nghiệp Hồ Chí Minh giáo dục lịch sử để giáo dục cho học sinh tinh thần quốc tế chân chính” ví dụ làm sáng tỏ vấn đề lí luận tạo biểu tượng nhân vật Trong “Hướng dẫn sử dụng kênh hình SGK lịch sử THCS phần lịch sử Việt Nam” “Kênh hình dạy học lịch sử trường THPT” tập phần lịch sử Việt Nam Giáo sư Nguyễn Thị Côi chủ biên cho nắm nội dung lịch sử phương pháp sử dụng hệ thống kênh hình dạy học phần lịch sử Việt Nam Giúp GV lựa chọn phương pháp phù hợp tạo biểu tượng cho HS GS.TS Nguyễn Thị Côi cuốn: “Các đường biện pháp để nâng cao để nâng cao hiệu học Lịch sử nhà trường phổ thông”, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, 2011 Cũng đề cập đến số biện pháp tạo biểu tượng nhân vật lịch sử, đặc biệt tổ chức tham quan học tập nhà bảo tàng cách mạng, nhà truyền thống, di tích lịch sử từ khẳng định vai trị biện pháp “làm giàu cho em biểu tượng Lịch sử cụ thể chỗ dựa để hình thành kết luận khái qt” Ngồi cịn có viết tạp chí chun ngành, tạp chí nghiên cứu Giáo dục, tạp chí thơng tin khoa học Giáo dục góp phần đề cập đến vấn đề tạo biểu tượng nhân vật lịch sử dạy học lịch sử trường phổ thông Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu dừng lại mức độ lí luận chung, có đề cập đến chưa sâu sắc việc tạo biểu tượng nhân vật dạy học lịch sử trường phổ thông, cụ thể phần "Lịch sử Việt Nam từ thời nguyên thủy đến kỷ X”, Lớp 10 trường THPT, (chương trình chuẩn) Tuy nhiên, tài liệu quý báu để tổng hợp nghiên cứu khóa luận Để khắc phục tình trạng trên, tơi mạnh dạn đề xuất số biện pháp tạo biểu tượng nhân vật lịch sử, nhằm nâng cao hiệu giáo dục dạy học phần “Lịch sử Việt Nam từ nguyên thủy đến kỷ X”, SGK Lịch sử Lớp 10 THPT, (chương trình chuẩn), làm khóa luận tốt nghiệp với mong muốn bước đầu sâu nghiên cứu tìm hiểu hệ thống biện pháp nhằm tạo biểu tượng nhân vật lịch sử cho HS, từ tích lũy thêm kinh nghiệm cho q trình giảng dạy lịch sử sau trường THPT 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận xác định là: biện pháp tạo biểu tượng nhân vật Lịch sử nhằm nâng cao hiệu giáo dục dạy học phần “Lịch sử Việt Nam từ nguyên thủy đến kỷ X”, lớp 10 trường THPT, (chương trình chuẩn) 3.2 Phạm vi nghiên cứu Do điều kiện trình độ cịn hạn chế nên đề tài giới hạn việc đề xuất số biện pháp tạo biểu tượng nhân vật lịch sử, nhằm nâng cao hiệu giáo dục dạy học phần “Lịch sử Việt Nam từ nguyên thủy đến kỷ X”, SGK Lớp 10 trường THPT, (chương trình chuẩn) thực học nội khóa lớp Việc điều tra thực tiễn tiến hành phạm vi số trường phổ thông huyện tỉnh Sơn La số trường tỉnh lân cận Hịa Bình, Điện Biên… 3.3 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận, đề tài sâu vận dụng nguyên tắc, đề xuất số biện pháp tạo biểu tượng nhân vật lịch sử, nhằm nâng cao hiệu giáo dục dạy học phần “Lịch sử Việt Nam từ nguyên thủy đến kỷ X”, Lớp 10 trường THPT, (chương trình chuẩn) 3.4 Đóng góp hóa u n Góp phần khẳng định tầm quan trọng việc tạo biểu tượng lịch sử dạy học lịch sử trường phổ thơng, từ nâng cao hiệu giáo dục môn Nâng cao nhận thức GV HS dạy học lịch sử Đồng thời, làm tài liệu tham khảo cho giảng viên, giáo viên, sinh viên trình giảng dạy thân trường phổ thông sau 4.1 Cơ sở phương pháp u n Khóa luận nghiên cứu dựa quan điểm chủ nghĩa Mác – Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước ta giáo dục nói chung giáo dục lịch sử nói riêng, lý luận nhà nghiên cứu giáo dục, giáo dục lịch sử 4.2 Phương pháp nghiên cứu Trên sở khóa luận thuộc chuyên ngành “Phương pháp dạy học lịch sử” Bên cạnh phương pháp nghiên cứu khoa học nói chung: nghiên cứu tài liệu, phân tích, tổng hợp, so sánh, khái qt hố, đề tài sử dụng số phương pháp nghiên cứu chủ đạo: - Điều tra thực tiễn trình dạy học trường phổ thông - Thực nghiệm sư phạm: phát phiếu điều tra, dự giờ, giáo án thực nghiệm Ngồi cịn kết hợp với số phương pháp khác như: tạp chí nghiên cứu, internet…hay đề xuất số biện pháp sư phạm để thực tốt nội dung chương trình u cầu Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, đề tài kết cấu thành chương: thời kì này, người GV viên tổ chức cho HS thăm quan bảo tàng Lịch sử Dưới hướng dẫn GV kết hợp với cán hướng dẫn bảo tàng, di tích để trình bày tài liệu vật lịch sử thời kì từ bổ sung kiến thức lịch sử phù hợp với yêu cầu trình độ nhận thức HS đồng thời giúp em nắm vững vấn đề quan trọng như: trình dựng nước cha ông ta phát triển liên tục rộng lớn phong trào đấu tranh giành độc lập nhân dân ta suốt thời kì Bắc thuộc Qua tác động đến tư tưởng tình cảm HS, giúp HS có thái độ tự hào, trân trọng giá trị mà cha ông ta đạt thời kì Tổ chức cho HS tự sưu tầm tài liệu nhân vật việc quan trọng, nhằm phát huy lực độc lập tư HS lớp nhà Điều xuất phát từ nguyên lý giáo dục nhà trường gắn với đời sống Tự sưu tầm nghiên cứu tài liệu nhân vật giúp HS tạo biểu tượng cách chân thực, xác Từ giúp em nắm vững kiến thức lịch sử cách xác vận dụng cách thành thạo, đồng thời hình thành em tư cách phẩm chất người lao động kiên nhẫn tự tin, sáng tạo Ví dụ, dạy xong khởi nghĩa Hai Bà Trưng, GV yêu cầu HS tự sưu tầm tài liệu nhân vật Như vừa tìm hiểu biện pháp tạo biểu tượng nhân vật lịch sử dạy học phần “Việt Nam từ thời nguyên thủy đến kỉ X”, lớp 10, THPT (chương trình chuẩn) Các biện pháp tạo biểu tượng nhân vật lịch sử để nâng cao hiệu dạy học lịch sử trường THPT mà đề xuất cần thiết cho GV phổ thông nghiên cứu vận dụng vào thực tiễn giảng dạy Có thể thấy trước thực trạng việc đổi phương pháp dạy học lịch sử giai đoạn nay, với phương pháp khác tạo biểu tượng đặc biệt có ưu đặc biệt việc tạo biểu tượng nhân vật lịch sử dạy học lịch sử trường THPT Mỗi phương pháp có ưu khác nhau, nhiên để mang lại kết dạy học cao yêu cầu người GV dạy học phải biết kết hợp nhiều phương pháp với Và để ứng dụng hiệu biện pháp nêu trên, cần tuân thủ yêu cầu phương pháp luận dạy học lịch sử trường phổ thông 45 N Thông qua việc nghiên cứu đề tài, rút số kết luận sau: Tạo biểu tượng dạy học lịch sử vấn đề quan trọng, nhiên khơng phải vấn đề khó Cái khó tâm huyết người GV lịch sử Có nhiều giải pháp khác để nâng cao chất lượng môn lịch sử trường phổ thông nay, số tạo biểu tượng nhân vật lịch sử nhiều phương pháp nêu Như trình bày, mơn lịch sử trường THPT có vị trí, chức vai trò quan trọng việc giáo dục hệ trẻ Trong điều kiện ngày với bùng nổ cách mạng khoa học kỹ thuật, phát triển vũ bão kinh tế, q trình Tồn cầu hóa Tự động hóa diễn nhanh chóng, người có nhu cầu khơi phục lại tranh khứ để lý giải tiên đoán tương lai Chính lý mà mơn lịch sử có vai trị vơ quan trọng việc giáo dục phát triển trí tuệ giới quan, phát triển nhân cách, tư tưởng tình cảm cho HS Tuy nhiên, chất lượng việc giáo dục lịch sử chưa cao, điều xuất phát tư nhiều nguyên nhân khác như: quan điểm mơn mơn phụ, GV chưa ý đến việc đổi phương pháp dạy học biến học thành nặng nề HS, HS chán nản với môn học, có trường hợp GV ý đến việc đổi phương pháp dạy học chưa cách nên chưa mang lại hiệu cao Quá trình dạy, học lịch sử trường phổ thơng có nhiều hình thức, tổ chức Trong đó, hình thức lên lớp hình thức, tổ chức dạy học để nâng cao hiệu dạy, học môn lịch sử phải nâng cao hiệu toàn diện hoạt động q trình dạy, học Trong đó, trước hết quan trọng nâng cao hiệu học lịch sử Đây nhiệm vụ trọng tâm việc tiến hành học, thể kết lao động, tài sư phạm GV việc phát huy tính tích cực, độc lập học tập HS để đạt mục tiêu Qua trình nghiên cứu đề tài phương pháp điều tra thực tiễn tơi nhận thấy có nhiều biện pháp để nâng cao chất lượng dạy học trường phổ thông tạo biểu tượng nhân vật lịch sử xem phương pháp có ưu lớn Để nâng cao chất lượng dạy học lịch sử trường THPT, phải đẩy mạnh việc cải cách giáo dục, có đổi phương pháp 46 Hiện sở vật chất phục vụ việc dạy học lịch sử trường phổ thơng vùng nơng thơn, vùng sâu…cịn nghèo nàn Vì vậy, Bộ GD - ĐT, Sở GD – ĐT cần ý việc đầu tư sở vật chất, thời gian cho việc dạy, học lịch sử trường phổ thông Đội ngũ GV lịch sử người trực tiếp làm nên chất lượng giáo dục môn tốt Bộ Giáo dục Đào tạo, cấp quản lý quan tâm tới GV, vấn đề đào tạo sinh viên trường đại học; vấn đề bồi dưỡng chuyên môn đào tạo lại GV đứng lớp; vấn đề đời sống… Bản thân giáo viên lịch sử phải sức tự học tập nắm vững chuyên môn lịch sử, lý luận dạy học môn vào điều kiện cụ thể nhà trường, địa phương, đối tượng HS để vận dụng cách linh hoạt, sáng tạo giải pháp nhằm đạt kết cao 47 O Bộ Giáo Dục Đào Tạo, (2011), “Lịch sử 10”, NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Thị Côi, (2000), “Hướng dẫn sử dụng kênh hình dạy học Lịch sử trường THPT”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Côi, (2011), “Các đường biện pháp để nâng cao hiệu học lịch sử nhà trường phổ thông”, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Thị Cơi (chủ biên), Trịnh Đình Tùng, Trần Viết Thụ, Nguyễn Mạnh Khởi, Đồn Văn Hưng, Nguyễn Thị Thúy Bình, (2011), “Rèn luyện kỹ nghiệp vụ sư phạm môm Lịch sử”, NXB Đại học sư phạm Nguyễn Anh Dũng, Trần Vĩnh Tường, (2003), “Những vấn đề chung môn phương pháp dạy học Lịch sử trường Cao đẳng sư phạm”, NXB Đại học sư phạm Hội Giáo dục Lịch Sử (thuộc hội khoa học Lịch sử Việt Nam), khoa Sử trường Đại học Sư phạm (ĐHQG HN), trung tâm nội dung phương pháp (Viện Khoa học Giáo dục), (1996), “Đổi việc dạy học lịch sử lấy “học sinh làm trung tâm”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Phan Ngọc Liên (chủ biên), (1999), “Thiết kế giảng Lịch sử trường Trung học phổ thông”, Hội Giáo dục Lịch sử (Hội khoa học Lịch sử Việt Nam), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Phan Ngọc Liên (chủ biên), Nguyễn Thị Côi, Trịnh Đình Tùng, “Phương pháp dạy học Lịch sử”, (2010), tập I, II, NXB Đại học sư phạm Trịnh Tiến Thuận (chủ biên), (2007), “Hướng dẫn sử dụng kênh hình SGK Lịch sử 10”, NXB Đại học sư phạm Hà Nội 10 Trịnh Đình Tùng (chủ biên), Nguyễn Hữu Chí, Nguyễn Văn Đằng, Tạ Ngọc Minh, (2001), “Hệ thống phương pháp dạy học Lịch sử trường Trung học sở”, NXB Giáo dục 11 Kiều Văn, (2002), “Giai thoại lịch sử Việt Nam”, NXB Văn hóa thông tin 48 Ự GIÁO ÁN Bài 16: ắ ộ ộ ế b ộ â ộ e ) : * Về kiến thức Giúp HS biết nét diễn biến, kết quả, ý nghĩa số khởi nghĩa tiêu biểu: Hai Bà Trưng, Lí Bí, Khúc Thừa Dụ Chiến Thắng Bạch Đằng Năm 938 Giúp HS hiểu tính liên tục rộng lớn, quần chúng đấu tranh giành độc lập dân tộc nhân dân ta suốt thời kì Bắc thuộc * Rèn kĩ Rèn luyện cho HS kĩ hệ thống hóa kiến thức, lập bảng thống kê, sử dụng đồ hoạt động theo nhóm * Hướng thái độ Giáo dục cho HS lòng căm thù quân xâm lược bọn hộ phong kiến phương Bắc Giáo dục lịng biết ơn vị anh hùng dân tộc, tự hào truyền thống yêu nước, tinh thần đấu tranh kiên cường bền bỉ cha ơng ta thời kì Bắc thuộc ự ẩ b ầy ò * Sự chuẩn bị thầy: Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, tư liệu lịch sử, kênh hình… * Sự chuẩn bị trò: Sách giáo khoa, ghi * Phương tiện tổ chức dạy học: - Lược đồ khởi nghĩa Hai Bà Trưng, lược đồ chiến thắng Bạch Đằng - Bảng thống kê khởi nghĩa nhân dân ta thời kì Bắc thuộc GV tự chuẩn bị - Máy chiếu ế ì ổ y 3.1.Ổn định tổ chức lớp 3.2 Kiểm tra cũ Em trình bày sách hộ bọn phong kiến phương Bắc nhân dân ta? Hệ nó? Đáp án: + tổ chức máy cai trị + bóc lột kinh tế + đồng hóa văn hóa → hậu tạo mâu thuẫn bao trùm xã hội mâu thuẫn toàn thể dân tộc ta với bọn phong kiến phương Bắc đô hộ 3.3 Dẫn dắt vào Những sách hộ kinh tế - xã hội bọn phong kiến phương Bắc làm cho đời sống nhân dân ta ngày cực đe dọa đến tồn dân tộc Việt, để từ diễn đấu tranh không khoan nhượng chống lại chế độ phong kiến phương Bắc suốt nghìn năm Bắc thuộc để hệ trước ngã xuống hệ sau tiếp tục đứng lên đấu tranh, dương cao cờ độc lập tự chủ Vậy đấu tranh diễn nào? Có tính chất gì? Có đấu tranh tiêu biểu? Thầy trò hơm tìm hiểu 16: “Thời Bắc thuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (tiếp theo)” để giải vấn đề nêu 3.4 Dạy ộ ầy ộ 2.1 khái quát p ế ế ế ò ữ ộ ế ế 2.1 khái quát ế ầ ế ế ế ) ế ộ ầy ò ữ ế ầ * Hoạt động 1: lớp – cá nhân : GV đưa bảng thống kê đấu tranh nhân dân ba quận thời kì Bắc thuộc (phóng to để treo tường sử dụng máy chiếu) đặt câu hỏi: Dựa vào bảng thống kê, em có nhận xét đấu tranh nhân dân ta thời Bắc thuộc? ộ ĩ b 40 KN Hai Bà Trưng Hát Môn 100, 137, 144 KN ND Nhật Nam Quận Nhật Nam 157 KN ND Cửu Chân Quận Cửu Chân 178, 190 KN ND Giao Chỉ Quận Giao Chỉ 248 KN Bà Triệu 542 KN Lí Bí 687 KN Lý Tự Thiên 722 KN Mai Thúc Loan 776 – 791 KN Phùng Hưng 819 – 820 KN Dương Thanh 905 KN Khúc Thừa Dụ 938 KN Ngô Quyền HS dựa vào SGK, kết hợp với quan sát bảng thống kê để trả lời câu hỏi GV nhận xét chốt ý: Cuộc đấu tranh nhân dân ta thời kì Bắc thuộc nổ - Từ kỉ I đến kỉ X mạnh mẽ mở đầu khởi nghĩa Hai ộ ầy ò ữ ế ầ Bà Trưng năm 40 kể từ liên tiếp nổ đấu tranh nhân dân ba quận liên đấu tranh nhân dân ba tiếp nổ quận: + Quy mô đấu tranh lan rộng - Quy mô đấu tranh khắp quận rộng khắp quận + Lực lượng dược tham gia đông đảo - Lực lượng tham gia đông đảo nhân dân ba quận quần chúng nhân dân + Kết nhiều khởi nghĩa nhân - Cuộc đấu tranh nhân dân ta dân ta bùng nổ giành thắng lợi, thời kì Bắc thuộc diễn bước đầu thành lập liệt thất bại quyền tự chủ thời gian Tuy nhiên sau lại bị bọn phong kiến phương Bắc đàn áp Như ta thấy đấu tranh nhân dân ta thời kì Bắc thuộc mang tính - Khẳng định tính chất liên tục chất liên tục rộng lớn rộng lớn phong trào đấu GV đặt câu hỏi: Theo em khởi tranh giành độc lập nhân dân ta nghĩa nhân dân ta thời kì Bắc thời Bắc thuộc thuộc có ý nghĩa lịch sử dân tộc? HS suy ngĩ trả lời GV nhận xét chốt ý: Cuộc đấu tranh nhân dân ta thời kì Bắc thuộc có ý nghĩa to lớn chứng tỏ truyền thống yêu nước đấu tranh chống giặc ngoại xâm nhân dân ta 2.2 ộ ộ ĩ bể * Hoạt động 2: hoạt động nhóm GV chia lớp thành nhóm, yêu cầu 2.2 bể ộ ộ ĩ ộ ầy ị nhóm theo dõi SGK Mỗi nhóm theo dõi khởi nghĩa theo nội dung: + Thời gian bùng nổ khởi nghĩa + Chống kẻ thù (triều đại đô hộ) + Địa bàn khởi nghĩa + Diễn biến khởi nghĩa + Kết ý nghĩa GV phân cơng cụ thể : + Nhóm 1: khởi nghĩa Hai Bà Trưng + Nhóm 2: khởi nghĩa Lí Bí + Nhóm 3: Chiến Thắng Bạch Đằng Năm 938 HS theo dõi SGK tiến hành thảo luận, cử đại diện ghi nội dung tóm tắt khởi nghĩa sau trình bày trước lớp GV nhận xét phần trình bày nhóm sau sử dụng bảng thống kê khởi nghĩa tiêu biểu nhân dân ta thời kì Bắc thuộc, đồng thời sử dụng tường thuật miêu tả sử dụng đồ dùng trực quan để tạo biểu tượng số nhân vật: Hai Bà Trưng, Lí Bí, Khúc Thừa Dụ Ngô Quyền ữ ế ầ ộ ộ ỡ ĩ gian ầy ẻ Hai Bà 40-43 Nhà Trưng Đông Hán Lí Bí 542 Nhà Lương bàn ị ữ ắ ế ễ bế ầ Ý ĩ Hát Môn, Mê Linh, Cổ Loa, Luy Lâu - Tháng năm 40 Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa nhân dân hưởng ứng chiến Cổ Loa, buộc thái thú Tô Định chạy nước Khởi nghĩa thắng lợi Trưng Trắc nhân dân suy tôn lên làm vua, xây dựng quyền tự chủ Long Biên - Năm 542 Lí Bí liên kết - Giành châu thuộc miền Bắc độc lập tự chủ lật đổ chế độ đô hộ sau 500 năm - Năm 544 Lí Bí lên đấu tranh bền bỉ lập nhà nước Vạn Xuân Tô Lịch - Mở đầu cho đấu tranh chống áp đô hộ nhân dân Âu Lạc - Khẳng định khả vai trò người phụ nữ - Năm 42 nhà Hán đưa đấu tranh hai vạn quân sang xâm chống ngoại lược Hai Bà Trưng tổ xâm chức nhân dân kháng chiến anh dũng, chênh lệch lực lượng nên kháng chiến dần thất bại Lãng Bạc Cẩm Khê, Hai Bà Trưng hi sinh ộ ầy ò ữ ế ầ - Năm 545 nhà Lương đem quân xâm lược, Lí Bí - Giành trao binh quyền cho Triệu độc lập tự chủ Quang Phục tổ chức sau 500 năm kháng chiến đấu tranh bền - Năm 550 kháng bỉ chiến giành thắng lợi, - Khẳng định Triệu Quang Phục lên trưởng thành ý thức dân - Năm 571 Lí Phật Tử cướp - Năm 603 nhà Tùy xâm lược,Vạn Xuân thất bại Khúc Thừa Dụ 905 Đường Tống Bình tộc - Bước phát triển phong trào đấu tranh giành độc nhân dân ta thời Bắc thuộc - Năm 905, Khúc Thừa - Lật đổ đô hộ Dụ nhân dân ủng hộ nhà Đường đánh chiến giành quyền giành độc lập tự chủ tự chủ - Năm 907 Khúc Hạo xây - Đánh dấu dựng quyền độc lập thắng lợi tự chủ đấu tranh giành độc lập nhân dân ta thời Bắc thuộc Ngô quyền 938 Nam Hán Sông Bạch Đằng - Năm 938 quân Nam - Bảo vệ vững Hán sang xâm lược nước độc ta, Ngô Quyền lãnh đạo lập tự chủ vừa ộ ầy ò ữ ế nhân dân ta giết chết tên phản bội Kiều Công Tiễn tổ chức đánh quân Nam Hán sông Bạch Đằng, đập tan âm mưa xâm lược nhà Hán ầ giành dân tộc - Mở thời đại cho dân tộc – thời đại độc lập tự chủ lâu dài dân tộc - Kết thúc vĩnh viễn ngìn năm hộ bọn phong kiến phương Bắc 3.5 Củng cố Tính liên tục rộng lớn phong trào đấu tranh chống Bắc Thuộc? Những đóng góp quan trọng Hai Bà Trưng, Lí Bí, Triệu Quang Phục, Ngơ Quyền đấu tranh giành độc lập dân tộc 3.6 Dặn dị Tìm hiểu sưu tầm tài liệu lịch sử, tranh ảnh, đền thờ …các vị anh hùng đấu tranh chống bọn phong kiến hộ thời kì Bắc thuộc Ề TRA Stt Nội dung điều tra Số người trả lời Phần trăm Ô Ề Ú Ú Ý ... tạo biểu tượng nhân vật lịch sử nhằm nâng cao hiệu giáo dạy học lịch sử? Đó lý để chọn đề tài ? ?Một số biện pháp tạo biểu tượng nhân vật lịch sử nhằm nâng cao hiệu giáo dục dạy học lịch sử Việt Nam. .. dạn đề xuất số biện pháp tạo biểu tượng nhân vật lịch sử, nhằm nâng cao hiệu giáo dục dạy học phần ? ?Lịch sử Việt Nam từ nguyên thủy đến kỷ X”, SGK Lịch sử Lớp 10 THPT, (chương trình chuẩn), làm... nhân vật Như vừa tìm hiểu biện pháp tạo biểu tượng nhân vật lịch sử dạy học phần ? ?Việt Nam từ thời nguyên thủy đến kỉ X”, lớp 10, THPT (chương trình chuẩn) Các biện pháp tạo biểu tượng nhân vật

Ngày đăng: 07/06/2014, 10:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan