Từ những nội dung phân tích trên, tôi mạnh dạn chọn đề tài: “Một số biện pháp chỉ đạo hoạt động tổ chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng giáo dục ở trường Tiểu học.” để nghiên cứu và tiếp
Trang 2A PHẦN MỞ ĐẦU
I ĐẶT VẤN ĐỀ :
1 Thực trạng của vấn đề nghiên cứu.
Mục tiêu phát triển giáo dục đã nêu rõ: “ Đổi mới mục tiêu nội dung, phương pháp, chương trình giáo dục các bậc học và trình độ đào tạo, phát triển đội ngũ nhà giáo nhằm đáp ứng yêu cầu vừa tăng quy mô , vừa tăng chất lượng, hiệu quả và đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới quản
lý giáo dục, tạo cơ sở pháp lý và phát huy nội lực phát triển giáo dục”.
Trong các bậc học, bậc tiểu học là bậc học tầm quan trọng trong giáo dụccũng như trong đời sống của xã hội, đòi hỏi các nhà quản lý cần phải quantâm và có biện pháp nâng cao chất lượng dạy học Nâng cao chất lượng dạyhọc là việc làm bức thiết, hết sức quan trọng đối với Ban giám hiệu nhàtrường nhằm hoàn thành có chất lượng kế hoạch nhiệm vụ năm học
Muốn đạt được mục tiêu kế hoạch năm học đề ra phải thông qua hoạtđộng chủ yếu của nhà trường đó là hoạt động dạy và học Hoạt động dạyhọc là hoạt động chính, nó chiếm nhiều thời gian nhất trong hoạt độngchung của nhà trường Đây là một quá trình thống nhất không thể tách rời và
có tác dụng hỗ trợ lẫn nhau Điều này khẳng định vai trò của người giáoviên có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng giáo dục, học tập của học sinh Tuy nhiên sự phát triển toàn diện của HS không chỉ phụ thuộc vàotừng giáo viên mà nó còn phụ thuộc vào tập thể sư phạm đồng đều về mọimặt; một tập thể thống nhất trong nhà trường đó chính là tổ chuyên môn
Tổ chuyên môn giúp Ban giám hiệu chỉ đạo các hoạt động sư phạmcủa một khối lớp trong nhà trường Do đó việc chỉ đạo hoạt động tổ chuyênmôn sẽ giúp giáo viên tập trung vào hoạt động chủ yếu của dạy học là dạytốt, có như thế mới khắc phục được tình trạng giảm sút chất lượng đồng thờicòn góp phần nâng cao hiệu quả đào tạo
Nhưng trong thực tế, hiện nay vẫn còn một ít giáo viên chưa nhận thứcđúng về tầm quan trọng của hoạt động tổ khối chuyên môn trong nhàtrường nên tham gia sinh hoạt khối đôi khi chưa đầy đủ hoặc chưa tích cựctham gia đóng góp ý kiến trao đổi về chuyên môn, rút kinh nghiệm tiết dạycủa đồng nghiệp, tạo cho khối hoạt động trầm lặng Vì vậy, ở trường nào tổ
Trang 3chuyên môn hoạt động tích cực, năng động, sáng tạo thì trường đó hoạtđộng dạy học có chất lượng và hiệu quả cao
Từ những nội dung phân tích trên, tôi mạnh dạn chọn đề tài: “Một số
biện pháp chỉ đạo hoạt động tổ chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng giáo dục ở trường Tiểu học.” để nghiên cứu và tiếp tục thực hiện trong năm học này
2 Ý nghĩa của giải pháp mới.
Làm công tác quản lý trong nhà trường bản thân tôi rút ra được bài họckinh nghiệm: Để nâng cao chất lượng trong nhà trường thì vấn đề then chốt
là phải nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ chuyên môn Bởi trong nhàtrường, tổ chuyên môn là tổ chức quan trọng nhất đảm nhận chức năng thựcthi hoạt động dạy và học, nhiệm vụ công tác để đảm bảo hiệu quả của kếhoạch năm học.Vì vậy việc xây dựng tổ chuyên môn vững mạnh là tráchnhiệm của người làm công tác quản lý phụ trách chuyên môn Chính điềunày đã khiến tôi phải suy nghĩ tìm hiểu cơ sở lý luận về hoạt động của tổchuyên môn ở trường tiểu học và tìm ra phương án chỉ đạo hoạt động tổchuyên môn, đặc biệt là đổi mới nội dung, hình thức sinh hoạt tổ chuyênmôn nhằm nâng cao chất lượng giáo dục ở trường Tiểu học Thông qua đó,giúp giáo viên bổ sung kiến thức, hoàn thiện kĩ năng sư phạm, nâng caotrình độ chuyên môn Đây chính là thành công ban đầu của sáng kiến
3 Phạm vi nghiên cứu của đề tài.
- Nơi tiến hành nghiên cứu: Trường Tiểu học Thị trấn
- Đối tượng nghiên cứu: Học sinh, giáo viên các tổ chuyên môn
- Lĩnh vực nghiên cứu: Quản lý
II PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH
1 Cơ sở lý luận.
- Quản lý dạy học ở trường Tiểu học cũng chính là quản lý chuyênmôn của nhà trường Quản lý chuyên môn là quá trình giáo dục đặt ra chotrường Tiểu học sao cho bốn nhân tố then chốt : Mục tiêu giáo dục, nộidung giáo dục, phương pháp giáo dục và kết quả giáo dục tương tác thốngnhất với nhau
- Mục tiêu của giáo dục tiểu học là hình thành cho học sinh cơ sở banđầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về tình cảm, trí tuệ, thể chất và các
Trang 4động thực tế Vì kết thúc quá trình học tập của bậc học, học sinh tiểu họcphải đạt được những chuẩn kiến thức, kĩ năng cơ bản Vì vậy quản lý mụctiêu giáo dục là sự phối hợp điều khiển các tác động có chủ định vào đốitượng giáo dục (học sinh) để các khía cạnh của mục tiêu giáo dục được thựchiện một cách đồng bộ
- Quản lý nội dung giáo dục là vạch kế hoạch và tổ chức điều phối saocho các môn, các hoạt động theo kế hoạch đào tạo được thực hiện một cáchđầy đủ và đúng với mục tiêu giáo dục
- Quản lý phương pháp giáo dục là sự tổ chức điều phối sao chophương pháp hỗ trợ chặt chẽ nội dung cùng hướng tới việc thực hiện mụctiêu giáo dục
Do đó, quản lý quá trình dạy học chính là quản lý hoạt động của thầy
và trò Vì thế Hiệu trưởng cần quan tâm và thực hiện thật tốt công tác quản
lý dạy học trong nhà trường Trong quá trình dạy học, hoạt động dạy củathầy và hoạt động học của trò là hai hoạt động luôn diễn ra song song, hỗtrợ nhau Trong đó, hoạt động dạy của thầy giữ vai trò chủ đạo, là người tổchức các hoạt động học cho học sinh chủ động tham gia một cách tích cực.Muốn có người thầy giỏi thì người làm công tác chuyên môn cần quan tâmđến việc đổi mới nền nếp sinh hoạt chuyên môn vì tổ chuyên môn là tổ chứcquan trọng trong nhà trường, là cầu nối tổ chức thực hiện kiểm tra, đánh giákết quả về đổi mới nội dung, phương pháp, chương trình ở cấp học một cáchsát thực Vì vậy, tổ chuyên môn là tổ chức có ý nghĩa quan trọng trongquyết định hoàn thành nhiệm vụ năm học của nhà trường
2 Cơ sở thực tiễn.
Qua tìm hiểu thực trạng của hoạt động tổ chuyên môn tôi nhận thấyhiện nay chất lượng các buổi sinh hoạt tổ chuyên môn chưa thật sự được chútrọng Trình độ giáo viên giữ các tổ chuyên môn chưa được đồng đều, một sốđồng chí tổ trưởng, tổ phó chưa thật sự là những người tiên phong, gươngmẫu trong các phong trào hoặc trình độ chuyên môn chưa thật sắc, vẫn còntình trạng tổ trưởng là người “sống lâu lên lão làng” Một ít giáo viên chưanhận thức đúng về tầm quan trọng của hoạt động tổ khối chuyên môn trongnhà trường nên tham gia sinh hoạt khối đôi khi chưa đầy đủ hoặc chưa tíchcực tham gia đóng góp ý kiến trao đổi về chuyên môn, rút kinh nghiệm tiết
Trang 5dạy của đồng nghiệp, tạo cho khối hoạt động trầm lặng Chính vì vậy màhoạt động của tổ chuyên môn chưa đạt hiệu quả cao Bản thân là một cán bộquản lý tôi nhận thấy trong các hoạt động của nhà trường, hoạt động về lĩnhvực chuyên môn là một trong những hoạt động giữ vai trò rất quan trọng.hoạt động chuyên môn của nhà trường có chất lượng hay không, vấn đề nàyphụ thuộc ít nhiều vào việc sinh hoạt chuyên môn của các tổ khối Nó gópphần đưa hoạt động chuyên môn của nhà trường đi lên, đồng thời nó cũnggóp phần tích cực nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường Vì vậy, tổchức sinh hoạt chuyên môn khối sao cho có chất lượng, hiệu quả đây là vấn
đề rất quan trọng, một vấn đề nóng bỏng mà tất cả nhà trường đều phải quantâm Dưới sự quan tâm lãnh đạo của BGH nhà trường, người tổ trưởng tổchuyên môn cần phải linh động tổ chức buổi sinh hoạt chuyên môn khối saocho có chất lượng hiệu quả
3 Các biện pháp tiến hành:
- Phương pháp nghiên cứu lý luận: Đọc và nghiên cứu các tài liệu vănbản để hiểu được cơ sở lý luận của dạy và học trong nhà trường Tiểu học, vaitrò của tổ chuyên môn trong việc nâng cao chất lượng dạy và học
- Phương pháp quan sát: Thông qua việc dự các buổi sinh hoạt chuyênmôn, quan sát, đánh giá chất lượng các buổi sinh hoạt tổ chuyên môn
- Phương pháp đàm thoại: Trao đổi phỏng vấn các cán bộ quản lý vàgiáo viên tiểu học để thu thập thông tin phục vụ cho mục đích và nhiệm vụnghiên cứu
- Điều tra thực trạng của giáo viên
- Điều tra thực trạng hoạt động của tổ chuyên môn
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Tập hợp lại những kinh nghiệmnghiên cứu và thực tiễn về đánh giá đề xuất các biện pháp chỉ đạo hoạt động
tổ chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trong trường Tiểu học
4 Thời gian tạo ra giải pháp:
Năm học 2014-2015.
B NỘI DUNG
Trang 6I MỤC TIÊU
Năm học 2014- 2015, là năm học tiếp tục thực hiện Nghị quyết 29 vềviệc “ đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu côngnghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hộichủ nghĩa và hội nhập quốc tế” Để nâng cao chất lượng giáo viên trong nhàtrường và để góp phần vào việc đổi mới căn bản toàn diện giáo dục, Bangiám hiệu nhà trường đã xác định công tác trọng tâm và phải làm ngay đó làtăng cường bồi dưỡng đội ngũ giáo viên có chuyên môn tốt tạo môi trường để
GV được học tập, trải nghiệm và tích lũy kinh nghiệm Có nhiều nhân tố đểnâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ của đội ngũ giáo viên, trong đó, đổimới hoạt động tổ chuyên môn là nhân tố quyết định hàng đầu Đây là côngviệc khó khăn đòi hỏi BGH nhà trường, các tổ trưởng chuyên môn và giáoviên phải tạo sự chuyển biến về nhận thức và hành động, nâng cao tinh thầncộng tác, giúp đỡ, cầu thị, cầu tiến, phải biết chia sẽ từ cái đơn giản đến cáikhó, phức tạp để cùng nhau tiến bộ trong từng tiết dạy Có như thế, tổ chuyênmôn thực sự là môi trường tốt nhất để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp
vụ cho giáo viên và góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy của nhà trường Căn cứ vào tình hình thực tế, Trường Tiểu học Thị trấn là một trường
có 33 CBGV – CNV với 682 học sinh, cơ sở vật chất còn có nhiều khó khăn.Đội ngũ cán bộ quản lý nhiệt tình song kinh nghiệm quản lý còn non nớt, một
số giáo viên trẻ chưa có kinh nghiệm trong công tác chuyên môn Số lượng
GV đông cũng ảnh hưởng đến công tác chỉ đạo quản lý và kiểm tra Các tổchuyên môn trong nhà trường đã có từ nhiều năm học trước Song trong điềukiện chế độ đời sống của giáo viên những năm học đó còn nhiều khó khăncùng với yêu cầu điều kiên cơ sở vật chất của nhà trường còn thiếu phònghọc nên để đảm bảo chất lượng dạy học nhà trường phải phân công mỗi lớpmột thời khóa biểu, các lớp học trong cùng một khối học lệch một số buổinên điều kiện để các tổ chuyên môn trong nhà trường được sinh hoạt còn hạnchế, nội dung sinh hoạt thiếu phong phú dẫn đến hiệu quả chưa cao vì vậy
Trang 7phần nào ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục trong nhà trường Vậy làm thếnào để nâng cao chất lượng hoạt động tổ chuyên môn? Nâng cao chất lượngđội ngũ? Những khó khăn trên thực sự là nỗi trăn trở của người cán bộ quản
lý trong nhà trường Thực hiện sự chỉ đạo của Phòng giáo dục, tôi đã xâydựng kế hoạch năm học 2014- 2015 và xác định được mục tiêu phấn đấu vàtrách nhiệm trong công tác giáo dục và đặc biệt quan tâm đến nội dung đổimới chỉ đạo hoạt động tổ chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng trong nhàtrường
II PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH:
1 MÔ TẢ GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI.
1.1: ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG.
Thực tế trong công tác quản lý, tôi nhận thấy đội ngũ giáo viên trongnhà trường luôn có tinh thần học hỏi, trách nhiệm với công tác chuyên môn,tích cực năng nổ, nhiệt tình tham gia vào các hoạt động học tập bồi dưỡngnâng cao chuyên môn để thực hiện tốt công tác dạy và học Đồng thời, Bangiám hiệu chúng tôi cũng nhận thức rõ vấn đề này nên đã có nhiều biệnpháp chỉ đạo tốt công tác này nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả đàotạo
Tuy nhiên hiện nay, các thành viên trong tổ khối thường không cố định
mà thay đổi hàng năm, một số giáo viên mới ra trường nên về chuyên môncủa giáo viên cũng có phần hạn chế do :
- Một số giáo viên còn bỡ ngỡ với chương trình nội dung, phươngpháp dạy học
- Một số giáo viên chưa có nhiều kinh nghiệm giảng dạy ở khốilớp đó
- Một số giáo viên thiếu tự tin vào năng lực chuyên môn của mìnhnên không mạnh dạn trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp khi tham giasinh hoạt tổ
- Một số ít giáo viên chưa thấy rõ tầm quan trọng của việc sinhhoạt tổ khối Bên cạnh đó, vấn đề HS cũng cần được quan tâm vì các em là
Trang 8chủ thể trong quá trình dạy học do đó chất lượng học tập của học sinh sẽquyết định hiệu quả giảng dạy của giáo viên
2 Thực trạng của hoạt động tổ chuyên môn:
- Những năm trước đây, do cơ sở vật chất thiếu cụ thể: thiếu phònghọc, việc sắp xếp thời khóa biểu cho học sinh học 9 - 10 buổi/tuần cho họcsinh cùng khối, tổ cùng buổi dạy gặp khó khăn do một số lớp trong tổ phảihọc đan xen buổi học Vì vậy, việc sinh hoạt tổ nhóm cũng gặp khó khăn.Mặt khác việc sinh hoạt tổ nhóm chuyên môn còn chưa được đặt đúng vaitrò của nó vì vậy sinh hoạt tổ nhóm chuyên môn còn gặp nhiều khó khăn vàchưa đạt chất lượng cao Tổ trưởng chuyên môn lên kế hoạch tuần, ghi sẵntrong sổ rồi cho GV ghi nội dung các chuyên đề, phần thảo luận, xây dựng
và rút ra bài học kinh nghiệm của các buổi sinh hoạt tổ chuyên môn chưađược chú trọng, phần đúc rút được một kiến thức hay kinh nghiệm gì từcác nội dung các buổi họp hay các chuyên đề còn hạn chế Như vậy vai tròcủa tổ chuyên môn chưa phát huy được hiệu quả trong công tác dạy và họcnhằm nâng cao hiệu quả dạy và học
- Có nhiều GV mới về trường, trình độ đào tạo Cao đẳng liên kết,kinh nghiệm nghề nghiệp chưa có Một số đồng chí tuổi cao, trình độ nhậnthức và chuyên môn có hạn Nhiều đồng chí tính tình còn nhút nhát khôngdám thể hiện mình trước đám đông, không dám bày tỏ quan điểm của mìnhkhi sinh hoạt tổ chuyên môn hoặc khi đúng trên bục giảng có người dự mấtbình tĩnh nên chất lượng giờ giảng không cao Điều đó ảnh hưởng rất lớnđến chất lượng giáo dục trong nhà trường, chất lượng học tập của các lớpchưa được đồng đều, còn nhiều học sinh học yếu Mặt khác, thành viêntrong khối có sự thay đổi, đặc biệt là khối trưởng mới nên chưa nắm rõ vềnền nếp sinh hoạt tổ chuyên môn, cách thực hiện hồ sơ sổ sách và các hoạtđộng khác như thế nào ? Từ đó, việc quản lý tổ chuyên môn của khối cũnggặp không ít khó khăn, nhất là việc quản lý quá trình dạy học Những vấn đềtrên đặt ra cho người làm công tác quản lý phải tìm ra một số biện pháp chỉ đạo hoạt động tổ chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng dạy và học ở trườngTiểu học mà tôi đã tiếp tục áp dụng và bổ sung kinh nghiệm trongnăm học này
Trang 91.2 MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHUYÊN MÔN NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY VÀ HỌC
Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN.
Để xây dựng tổ chuyên môn tốt, tôi đã luôn suy nghĩ tìm phương án
chỉ đạo hoạt động tổ chuyên môn đi vào chiều sâu của hiệu quả Thông quahoạt động tổ chuyên môn, giúp giáo viên bổ sung kiến thức, hoàn thiện kỹnăng sư phạm và kết quả của công tác quản lý dạy học trong nhà trường phụthuộc rất nhiều vào khả năng tổ chức, phối hợp một cách đồng bộ, khéo léotrong sự hợp tác cộng đồng trách nhiệm của tập thể sư phạm từ phía ngườilàm công tác quản lý
Sau khi nghiên cứu kĩ các văn bản về công tác chuyên môn và kế hoạchnăm học, BGH đã chỉ đạo hoạt động của tổ khối bao gồm các nội dung sau: + Căn cứ vào đặc điểm tình hình đội ngũ giáo viên Xây dựng biên chế
tổ chuyên môn
+ Xây dựng mối quan hệ giữa các thành viên trong tổ chuyên môn.+ Xây dựng mối quan hệ chặt chẽ giữa giáo viên và tổ trưởng, giữagiáo viên và học sinh
+ Chỉ đạo việc xây dựng kế hoạch và quy chế hoạt động của tổ chuyênmôn
+ Chỉ đạo việc đổi mới sinh hoạt tổ chuyên môn và một số hoạt động
tổ chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường
(Vì tất cả các hoạt động chuyên môn trong nhà trường rất nhiều mảngvới thời gian có hạn nên trong nội dung này tôi tập trung chỉ đạo việc dạy vàhọc theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác của học sinh và giáo viên vẫngiữ vai trò chủ đạo trong quá trình định hướng, tổ chức học sinh chiếm lĩnhkiến thức trên lớp) cụ thể như sau:
a Tìm hiểu đặc điểm tình hình đội ngũ giáo viên, công nhân viên.
Từ đó phân công chuyên môn, biên chế tổ chuyên môn cho hợp lý.
- Để có kế hoạch chỉ đạo hợp lí, công việc trước tiên mà người cán bộquản lý cần làm là nắm chắc tình hình đội ngũ giáo viên, công nhân viêntrong nhà trường thông qua một số việc làm sau:
+ Tìm hiểu kĩ hoàn cảnh gia đình, khả năng công tác, trình độ chuyênmôn, sở trường của từng giáo viên
Trang 10+ Trao đổi trực tiếp, gián tiếp để nắm bắt tâm tư, nguyện vọng củagiáo viên.
+ Lắng nghe và phân tích dư luận của phụ huynh, học sinh
+ Căn cứ vào kết quả công tác của giáo viên trong những năm họctrước để tìm hiểu về chất lượng đội ngũ giáo viên nói chung và chất lượngcủa từng giáo viên nói riêng
Sau khi tìm hiểu nắm bắt được tất cả các thông tin, căn cứ vào tìnhhình thực tế, hoàn cảnh gia đình, năng lực chuyên môn, tâm tư nguyện vọngcủa từng cán bộ giáo viên cũng như sự đánh giá của phụ huynh học sinh tôinhận thấy: Đội ngũ CBGV trường Tiểu học Thị trấn có 31 đc GV thì có tới
26 đồng chí đã từng đạt danh hiệu Chiến sĩ thi đua cấp cơ sở, GVG cấp cơ
sở, 6 đc đã từng đạt GVG cấp tỉnh, 1 đc đạt GVG cấp Quốc gia Đây chính
là điều kiện thuận lợi mà các thành viên trong nhà trường có thể học hỏikinh nghiệm lẫn nhau Tuy nhiên trong mỗi năm học, đội ngũ GV của các tổlại không đồng đều, có đ/c trình độ chuyên môn chỉ dừng lại ở mức độ đạtyêu cầu, có đồng chí do tuổi cao, tiếp thu chậm nên trình độ có hạn Mặtkhác, mỗi năm, GV có sự thay đổi tổ, khối dạy nên hoạt động của tổ gặpkhông ít khó khăn và chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn chưa thật sự chấtlượng
Từ thực trạng trên tôi tiếp tục tiến hành:
- Họp cán bộ GV trong nhà trường, tuyên truyền cho cán bộ giáo viêntrong nhà trường hiểu được tầm quan trọng của hoạt động tổ chuyên môn,hiểu được sự cần thiết của sinh hoạt tổ chuyên môn
- Họp với hội cha mẹ học sinh và nêu ý nghĩa, mục đích của việc tạođiều kiện cho các cô giáo có thời gian học tập, bồi dưỡng chuyên môn để dạycon em họ là điều rất cần thiết
- Phối hợp cùng đồng chí Phó Hiệu trưởng phân công chuyên môn
cho cán bộ giáo viên sao cho phù hợp với năng lực, hoàn cảnh gia đình và
đúng với tâm tư nguyện vọng của giáo viên và sắp xếp lại các thành viên trong tổ, nhóm sao cho trong mỗi tổ nhóm đều có giáo viên cao tuổi, có giáo
viên có kinh nghiệm giảng dạy và giáo viên mới vào nghề và trình độ giữa
Trang 11các tổ sao cho đồng đều Phân công Cán bộ quản lý và Chủ tịch công đoànsinh hoạt theo các tổ chuyên môn.
- Chọn tổ trưởng và nhóm trưởng( tổ phó) trên tinh thần bầu chọn,
thống nhất cao của tập thể nhà trường Xác định nhiệm vụ của tổ trưởng, tổphó chuyên môn trong nhà trường là cầu nối vững chắc giữa nhà trường với
GV và quan hệ tình bạn, tình đồng chí giữa các thành viên trong tổ có tốt haykhông là do kĩ năng lãnh đạo, tổ chức hoạt động của người tổ trưởng, tổ phó.Mỗi tổ chuyên môn đều phải có giáo viên đầu đàn làm tổ trưởng, tổ phó Bộphận giáo viên này là đầu tàu, dẫn dắt tổ chuyên môn thực hiện các nhiệm
vụ chuyên môn nói chung, đổi mới PPDH – KTĐG và nâng cao trình độchuyên môn của giáo viên nói riêng Muốn chỉ đạo tốt hoạt động của tổ, Bangiám hiệu chúng tôi đã cân nhắc và chọn giáo viên có năng lực quản lý vàphải là:
+ Những giáo viên đã được công nhận là giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh,huyện, giảng dạy nhiều năm và có nhiều kinh nghiệm, có tinh thần đoàn kếtcao
+ Người tích cực đi đầu, xung phong gương mẫu trong mọi hoạtđộng, có kiến thức vững vàng, nhất là hoạt động phải có kế hoạch
+ Người nhiệt tình, kiên quyết, giám quyết định, chịu trách nhiệm vớicông việc, am hiểu công việc đồng thời có nhiều đóng góp tích cực trongviệc xây dựng tập thể vững mạnh
+ Người bạn đồng hành, đồng chí chân thành, sẵn sàng giúp đỡ đồngnghiệp về vật chất lẫn tinh thần Điều cốt lỗi là biết động viên tinh thần,khích lệ sự cố gắng phấn đấu của mọi thành viên của tổ
Vì tổ trưởng, tổ phó là người đứng đầu trong tổ, chịu sự quản lý củaban giám hiệu nhà trường Tổ trưởng, tổ phó có nhiệm vụ lĩnh hội sự chỉđạo chuyên môn của nhà trường, đặc biệt là sự chỉ đạo chuyên môn trựctiếp của Phó Hiệu trưởng phụ trách chuyên môn đồng thời chủ động lên kếhoạch chỉ đạo hoạt động chuyên môn của tổ về các hoạt động trong nhàtrường, trong đó hoạt động dạy và học là chính Vì vậy, người tổ trưởng, tổphó phải có uy tín và được tập thể tín nhiệm
Trang 12b Xây dựng mối quan hệ tình bạn, tình đồng chí chân thành giữa các thành viên trong tổ.
Để tạo được một tập thể tốt về mọi mặt và cùng tiến trong công tác,tôi đã tập trung vào một số việc sau :
- Tăng cường việc xây dựng các mối quan hệ giữa các thành viêntrong tập thể từ tính cách của mỗi người như lòng yêu mến, tôn trọng đồngnghiệp, quan tâm hợp tác giáo dục, lo lắng công việc chung của tổ, của nhàtrường, biết trách nhiệm của mình với xã hội, có ý thức tổ chức tinh thần kỉluật, tôn trọng lãnh đạo
- Dân chủ hóa hoạt động của tổ, tạo mọi điều kiện cho từng thành viêncùng tham gia vào những công việc chung, tích cực đóng góp xây dựng tậpthể vững mạnh
- Biết lắng nghe, phân tích dư luận quần chúng, giải quyết kịp thờinhững mâu thuẫn, thắc mắc, tạo sự hòa hợp thống nhất và gắn bó cácthành viên trong tổ với nhau
- Tổ trưởng và giáo viên phải thực sự đoàn kết, mạnh dạn phê bình và
tự phê bình, thực hiện công bằng trong xử sự, tạo sự tin yêu của tập thể
c Xây dựng mối quan hệ chặt chẽ giữa giáo viên với tập thể tổ chuyên môn, giữa giáo viên với học sinh
*. Xây dựng mối quan hệ giữa giáo viên với tập thể tổ :
- Để xây dựng được mối quan hệ giữa giáo viên với tập thể tổ tôi giúpmọi người nhận thấy rằng:
+ Tuy mỗi thành viên trong tổ đều có những đặc điểm riêng khác nhau
về phẩm chất đạo đức, năng lực sư phạm, trình độ chuyên môn nhưng họđều có chung một mục tiêu giáo dục, nhiệm vụ năm học Đó chính là cơ sởcủa mối quan hệ giữa cá nhân với cá nhân, giữa cá nhân với tập thể vàngược lại
+ Bất kì giáo viên nào cũng có ảnh hưởng giáo dục rộng rãi đến tập thể
tổ chuyên môn và ngược lại Đồng thời mỗi học sinh đều trực tiếp nhận sựgiáo dục tập thể của giáo viên, vì chất lượng học sinh không những tùythuộc tinh thần trách nhiệm và năng lực chuyên môn của giáo viên mà còntùy thuộc vào sự phối hợp giáo dục của các giáo viên Từ đó, tôi tuyêntruyền để mọi người thấy được mối quan hệ giữa cá nhân với tập thể rấtquan trọng, nhiều thành viên trong tổ tốt sẽ tạo thành một tập thể vững
Trang 13mạnh và ngược lại một tập thể vững mạnh sẽ tạo điều kiện tiến bộ của từng
cá nhân Thành tích của mỗi cá nhân trong tổ sẽ tạo nên thành tích của tổ
đó Nếu một số thành viên trong tổ thực hiện không tốt nhiệm vụ của mìnhthì đồng nghĩa với việc tổ đó không hoàn thành nhiệm vụ Vì thế, sinh hoạttrong một tập thể tổ chuyên môn là điều kiện để giáo viên phối hợp giúp đỡlẫn nhau về mọi mặt đồng thời thống nhất nhau về nhận thức và hành độngnhằm đạt hiệu quả công tác cao nhất Khi giáo viên đã nhận thức rõ về mốiquan hệ này thì từng thành viên trong tổ sẽ tích cực tham gia vào các hoạtđộng của tổ chuyên môn, mà hoạt động trước tiên là công tác chủ nhiệm
* Xây dựng tốt mối quan hệ giữa giáo viên và học sinh
Để tạo được mối quan hệ giữa giáo viên và học sinh, tôi đã chú trọngchỉ đạo giáo viên phải thực hiện tốt công tác chủ nhiệm lớp Thông quacông tác chủ nhiệm, giáo viên sẽ xây dựng được một lớp học hoàn chỉnhnhư:
+ Có cán bộ lớp mạnh dạn, năng nổ và biết quản lý lớp tốt
+ Lớp học sẽ có nền nếp, biết giữ trật tự trong giờ học
+ Có thói quen học tập tốt, phát huy được tính chủ động, sáng tạo, tíchcực học tập của học sinh góp phần vào việc đổi mới phương pháp dạy họchiện nay
+ Có tinh thần đoàn kết, giúp nhau trong mọi họat động của lớp
+ Các em được gần gũi, thân thiện với bạn bè, với thầy cô qua tiết sinhhoạt lớp, hoạt động ngoài giờ
Ngoài ra, giáo viên cần tìm hiểu thêm về đặc điểm tâm lý, hoàn cảnhgia đình của từng học sinh trong lớp để có biện pháp giúp đỡ đồng thời tạocho các em có niềm vui và sự tự tin khi đến trường, đến lớp
d Xây dựng kế hoạch chỉ đạo chuyên môn và xây dựng kế hoạch
và quy chế hoạt động của tổ chuyên môn
- Căn cứ vào kế hoạch năm học của PGD và kế hoạch năm học củanhà trường đã được thông qua và xây dựng qua hội nghị viên chức đầunăm Phó Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch chỉ đạo chuyên môn thật chi tiếtsao cho phù hợp với tình hình thực tế của nhà trường
Trang 14- Phó Hiệu trưởng chỉ đạo các tổ chuyên môn căn cứ vào kế hoạch chỉđạo chuyên môn xây dựng kế hoạch hoạt động của tổ mình và được duyệtqua ban giám hiệu.
- Xây dựng Quy chế HĐ của tổ CM căn cứ vào Điều lệ của trườngTiểu học
Trước khi xây dựng kế hoạch hoạt động, tổ chuyên môn cần thựchiện những quy chế sau :
+ Đảm bảo thời gian sinh hoạt tổ khối theo định kì: 2 lần / tháng
+ Mạnh dạn phát biểu ý kiến, thống nhất kế hoạch của tổ
+ Đoàn kết, tương thân tương ái sẵn sàng giúp nhau trong công tác vàsinh hoạt
+ Nắm vững và thực hiện tốt quan điểm GD của Đảng, hết lòng vì HSthân yêu
+ Có ý thức tổ chức kỉ luật, chấp hành sự phân công của tổ, của nhàtrường
+ Luôn có ý thức phấn đấu vươn lên, ham học hỏi, tự bồi dưỡng CMnâng cao trình độ nghiệp vụ và rèn luyện đạo đức tác phong sư phạm trở
thành “ Mỗi thầy cô là tấm gương sáng cho HS noi theo”
+ Nghiêm chỉnh chấp hành chính sách của Nhà nước và nội quy củanhà trường
Căn cứ vào tình hình thực tế của trường, của tổ, tất cả giáo viên trong
tổ tự xây dựng kế hoạch cá nhân, tham gia xây dựng kế hoạch tổ và camkết thực hiện một số kế hoạch sau :
+ Kế hoạch hoạt động năm học, tháng, tuần
+ Kế hoạch dạy học từng học kì
+ Kế hoạch kiểm tra – đánh giá HS ở các môn học theo từng giai đoạn + Kế hoạch phụ đạo học sinh còn hạn chế về năng lực, bồi dưỡng họcsinh có năng khiếu
+ Kế hoạch tham gia các phong trào: GVG – HSG – VSCĐ …
+ Kế hoạch giáo dục đạo đức HS
+ Yêu cầu kế hoạch phải sát, đúng và có giải pháp thiết thực mang tínhkhả thi cao
Trang 15e Đổi mới nội dung và hình thức các buổi sinh hoạt tổ chuyên môn:
Là người làm công tác quản lý trong nhà trường, tôi xác định có nhiềunhân tố để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ của đội ngũ giáo viên,trong đó, đổi mới hoạt động tổ chuyên môn là nhân tố quyết định hàng đầu.Đây là công việc khó khăn đòi hỏi BGH nhà trường, các tổ trưởng chuyênmôn và giáo viên phải tạo sự chuyển biến về nhận thức và hành động, nângcao tinh thần cộng tác, giúp đỡ, cầu thị, cầu tiến, phải biết chia sẻ từ cái đơngiản đến cái khó, phức tạp để cùng nhau tiến bộ trong từng tiết dạy Có nhưthế, tổ chuyên môn thực sự là môi trường tốt nhất để nâng cao trình độchuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên và góp phần nâng cao chất lượng giảngdạy của nhà trường
Để hoạt động của tổ chuyên môn phát huy được hiệu quả chúng tôiđặc biệt quan tâm đổi mới phương pháp hoạt động sinh hoạt của tổ chuyênmôn tôi đã chỉ đạo nhà trường thực hiện một số giải pháp trọng tâm cụ thể:
+ Thay đổi nhận thức về sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn: Ngoàicác nội dung đánh giá công tác chuyên môn thời gian qua, triển khai công tácthời gian tới, thảo luận một số vấn đề theo yêu cầu của nhà trường như dựthảo kế hoạch thực hiện nội dung giáo dục Chúng tôi đã chỉ đạo sinhhoạt chuyên môn cần phải thay đổi và đi vào chiều sâu như coi trọng sinhhoạt cho giáo viên về kĩ năng dự giờ, đánh giá giờ dạy bằng cách phân cônggiáo viên dạy để tổ chuyên môn dự giờ sau đó chia sẻ ý kiến về bài dạy
Sinh hoạt tổ chuyên môn dưới nhiều hình thức khác nhau như: Cả tổchuyên môn cùng nhau xây dựng một tiết dạy mà giáo viên còn nhiều vướngmắc khi giảng dạy
Trao đổi, nêu ý tưởng sáng tạo cách làm đồ dùng dạy học sau đó tiếnhành cùng làm để tạo ra được những đồ dùng cần thiết phục vụ cho việc tổchức học tập vui chơi của trẻ
+ Phát huy vai trò của các giáo viên đầu đàn: Mỗi tổ chuyên mônđều có giáo viên đầu đàn Bộ phận giáo viên này là đầu tàu, dẫn dắt tổ
Trang 16chuyên môn thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn nói chung, đổi mới PPDH –KTĐG và nâng cao trình độ chuyên môn của giáo viên nói riêng Đó lànhững giáo viên đã được công nhận là giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh, huyện,giảng dạy nhiều năm và có nhiều kinh nghiệm.
+ Phát triển dần tổ chuyên môn theo tinh thần là “Tổ chức biết học hỏi”: Thực trạng sinh hoạt ở các tổ chuyên môn hiện nay cho thấy tínhđồng thuận và tập thể chưa cao, phần lớn hoạt động của giáo viên trong quátrình tham gia sinh hoạt tổ chuyên môn là thiên về mục đích cá nhân nhiềuhơn việc học hỏi Phát huy tinh thần tổ chuyên môn là “Tổ chức biết học hỏi”
sẽ tạo ra môi trường thuận lợi để giáo viên trao đổi ý kiến, hỗ trợ và giúp đỡlẫn nhau, từng bước hoàn thiện về kĩ năng, kĩ thuật dạy học, giải quyết nhữngvấn đề khó trong soạn giảng và giảng dạy trên lớp
+ Tăng cường sinh hoạt theo chuyên đề:
Tổ trưởng chuyên môn nắm bắt nhu cầu của giáo viên trong tổ mìnhxem GV có mong muốn được học tập nội dung chuyên môn nào hoặc cònyếu về nội dung nào khi thực hiện giảng dạy Từ đó các tổ cho GV đăng kítên chuyên đề sẽ thực hiện Tổ trưởng tổng hợp, xây dựng kế hoạch thực hiệnchuyên đề và báo cáo về BGH và cùng BGH xây dựng kế hoạch thực hiệnchuyên đề để tổ chuyên môn sinh hoạt theo chuyên đề
Nội dung các chuyên đề không cần phải là những vấn đề quá lớn màcần quan tâm đến những vấn đề thiết thực mang tính thời sự, là những vấn đề
mà giáo viên và học sinh còn vướng mắc trong quá trình dạy và học
Ngoài ra để tổ chức một hoạt động sinh hoạt chuyên đề có hiệu quảngười điều khiển - tổ trường chuyên môn cần khơi gợi những ý kiến phátbiểu của đồng nghiệp: biết chẻ nhỏ vấn đề thảo luận, biết chủ động vấn đềthảo luận bằng những câu hỏi dẫn dắt hợp lý, lắng nghe, tôn trọng những ýkiến phát biểủ và đặc biệt là phải chốt được những gì để tháo gỡ những khókhăn đó, để cả tổ cùng nhất trí thực hiện có hiệu quả
Trang 17+ Ngoài ra chúng tôi còn chỉ đạo việc nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ bằng cách triển khai đến tổ nội dung sinh hoạt Trên cơ sở đó, tổ
tự xây dựng nghị trình sinh hoạt theo một trình tự sau:
1 Nhận xét, đánh giá các hoạt động trong thời gian qua ( nêu rõ ưuđiểm, tồn tại và tìm nguyên nhân của những tồn tại ấy, tìm giải pháp khắcphục )
2 Phương hướng hoạt động trong thời gian tới
3 Trao đổi chuyên môn:
- Thống nhất 1 số hình thức và phương pháp dạy học ở từng bài
- Giải quyết những vướng mắc về bài có nội dung khó trong quá trình
giảng dạy ( Nội dung sinh hoạt phải là những vấn đề mang tính thời
sự, là những giải pháp để giải quyết những khó khăn mà giáo viên, học sinh còn vướng mắc trong quá trình dạy và học, không nhất thiết phải
là những vấn đề quá lớn)
Để việc trao đổi chuyên môn của tổ đạt hiệu quả, ngay từ đầu năm họctôi chỉ đạo các tổ chuyên môn họp và từng thành viên nêu những vướngmắc, khó khăn mà học sinh và giáo viên của mình còn mắc trong quá trìnhdạy học Sau đó tổ trưởng tổng hợp lại và cho các thành viên trong tổ dựavào những khó khăn, vướng mắc của đồng nghiệp tự nhận chuyên đề, giảiđáp những khó khăn đó, đảm nhận nghiên cứu nội dung, phương pháp dạyhọc của một môn học đó trong năm học và đăng ký thời gian thực hiệnchuyên đề sao cho phù hợp với chương trình giảng dạy ( tức là chuyên đềphải được triển khai trước khi thực hiện nội dung đó trong chương trìnhgiảng dạy quy định) Để đảm bảo nội dung chuyên đề thực sự có chất lượng,trước khi triển khai tôi yêu cầu GV phụ trách chuyên đề đó phải duyệt qua
tổ trưởng, sau đó tổ trưởng duyệt qua Phó Hiệu trưởng đạt rồi mới triển khaitrong tổ vào lần sinh hoạt tổ ở tuần đầu tiên trong tháng Nếu triển khai chưađạt hiệu quả thì tiếp tục bổ sung và triển khai vào tuần thứ 3 của tháng
- Tùy thuộc vào kế hoạch của từng tháng, từng học kì, từng chủ điểm,…
mà tổ chuyên môn có thể đổi mới cho nội dung sinh hoạt cho phù hợp
- Tổ chức thực hiện các chuyên đề dạy học thông qua tiết dạy minhhọa để so sánh kiểm định việc vận dụng lý thuyết vào thực hành Qua mỗi
Trang 18tiết, chúng tôi cùng ngồi lại nhận xét, đánh giá và rút kinh nghiệm một cáchthẳng thắn với tinh thần giúp nhau cùng tiến bộ
- Các bài dạy có nội dung khó của các tuần trong tháng, tổ khối cùngnhau họp, bàn thảo luận đưa ra phương pháp hiệu quả nhất để cùng thựchiện người tổ trưởng phải linh hoạt trong vấn đề này để đưa ra phương phápgiáo dục phù hợp với HS của từng lớp trong khối Đặc biệt với Tổ Một mônTiếng Việt công nghệ việc thảo luận các tiết học tiến hành theo từng mẫu,hàng tuần, từng bài học là rất thiết thực
- Song song với việc làm trên, ta có thể lồng ghép các buổi sinh hoạtchuyên môn nội dung thảo luận về việc thực hiện thông tư 30 của Bộ giáo dục và đào tạo, giáo dục môi trường, rèn kĩ năng sống cho học sinh, lồngghép an toàn giao thông, Các kế hoạch lồng ghép với phần nào cần phùhợp với từng bài học sao cho hiệu quả và hợp lý Thực hiện bàn thảo việcxây dựng kế hoạch hoạt động ngoài giờ lên lớp cho Hs trong khối hay cóthể, họp bàn xây dựng một tiết dạy công nghệ thông tin cho cả tổ học tập Người tổ trưởng tổ chuyên môn cần lưu ý nội dung sinh hoạt chuyênmôn của tổ, nội dung phải tùy thuộc vào kế hoạch thực hiện của từng tuầntrong tháng, phải luôn luôn đổi mới trong sinh hoạt, bám sát các hoạt độngchuyên môn của các thành viên trong tổ, nắm bắt trình độ chuyên môn củacác thành viên trong tổ và có biện pháp giúp đỡ cho họ như dự giờ góp ýđưa ra ưu khuyết điểm cho cả tổ cùng biết để rút kinh nghiệm
- Để nâng cao chất lượng dạy học, ngay từ đầu năm tôi yêu cầu giáoviên lập danh sách học sinh yếu kém cần kèm cặp nộp về tổ chuyên môn và
bộ phận chuyên môn của nhà trường để theo dõi Giáo viên chủ nhiệm phải
có trách nhiệm kèm cặp những đối tượng này để các em có sự tiến bộ quamỗi kì khảo sát Mỗi lần họp tổ, giáo viên chủ nhiệm báo cáo thực trạngcủa những học sinh này để tổ bàn biện tổ cùng GV chủ nhiệm bàn cáchgiúp đỡ, kèm cặp từng đối tượng học sinh yếu đó để các em có sự tiến bộtrong thời gian tiếp theo Trong các buổi sinh hoạt tổ nhóm, từng giáo viênchủ nhiệm phải đưa được ra những tồn tại cụ thể của cá nhân từng học sinhlớp mình để tổ thảo luận và đưa ra những giải pháp cụ thể nhằm thúc đẩyviêc học tập của từng học sinh Mỗi lần họp tổ, giáo viên trong tổ cần báocáo tình hình lớp mình, nếu có Hs cá biệt , cả tổ cần bàn bạc đưa ra biệnpháp giáo dục phù hợp với hoàn cảnh gia đình của HS đó Cần tạo cho các
Trang 19thành viên trong tổ mới đoàn kết thống nhất Các ý kiến đóng góp của tổviên cũng góp phần cho buổi sinh hoạt chuyên môn có chất lượng hơn.
* Sau thời gian triển khai và thực hiện hoạt động, tổ chuyên môn đã đivào nền nếp có chiều sâu và không mắc bệnh hình thức, tổ trưởng, nhómtrưởng đã phát huy được nhiệm vụ tối đa của mình trong công tác quản lý tổ,nhóm, giáo viên tự tin và mạnh dạn bày tỏ quan điểm trước tổ để cùng nhautháo gỡ những khó khăn vướng mắc trong giảng dạy, các tiết dạy tốt hơn vàchất lượng giảng dạy cũng như việc học tập của học sinh được nâng cao rõrệt
g Một số hoạt động khác của tổ chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường.
g1 Việc thực hiện quy chế chuyên môn và thực hiện chương trình.
Tổ chuyên môn là tổ chức quan trọng nhất, đảm bảo chức năng thựcthi hoạt động chuyên môn, nhiệm vụ công tác của nhà trường.Vì vậy, tổcần thực hiện tốt :
* Thực hiện quy chế chuyên môn:
- Đối với giáo viên
+ Thực hiện đủ các loại hồ sơ sổ sách, cần đảm bảo về nội dung và cậpnhật số liệu đúng và chính xác như: sổ chủ nhiệm, sổ hội họp, sổ dự giờ, sổ
tự học tự rèn Bên cạnh đó, giáo viên thực hiện và bảo quản tốt hồ sơ củalớp như sổ theo dõi kết quả - đánh giá học tập học sinh, sổ liên lạc, sổkhám sức khỏe
+ Giáo án: Soạn đúng, đủ nội dung dung chương trình ( không đượccắt xén hoặc bỏ bớt tùy ý ) và thể hiện rõ từng hoạt động của thầy và tròcũng như nội dung thông tin cần truyền tải đến học sinh ( Chuẩn kiến thức– kĩ năng cơ bản, bám sát nội dung điều chỉnh phù hợp với trình độ cá thểhóa học sinh)
+ Đảm bảo ngày giờ công không đi trễ về sớm, bỏ giờ bỏ lớp tùy tiện + Mỗi học kì đăng ký thao giảng 2 tiết và dự giờ ít nhất mỗi tháng 2tiết có chất lượng
+ Lập kế hoạch dạy học tuần, lên lớp phải có giáo án và đồ dùng dạyhọc phù hợp với bài dạy
Trang 20+ Thực hiện việc nhận xét, đánh giá học sinh phải theo đúng thông tư
30, đồng thời phải rèn cho học sinh phương pháp tự chữa bài đúng yêu cầu
và biết kiểm tra đánh giá bài của bạn, giúp bạn cùng tự tìm kiến thức theonhư mô hình trường học mới
- Đối với tổ khối :
Thực hiện đủ các loại sổ :
+ Sổ nghị quyết tổ
+ Sổ theo dõi chất lượng học sinh
+ Sổ thực hiện chuyên đề
+ Sổ sinh hoạt chuyên môn
+ Khối trưởng ký kiểm giáo án giáo viên trong tổ 1 lần / tháng nhậnxét, đề nghị vào sổ để P Hiệu trưởng theo dõi và kiểm tra
+ Các loại sổ khác hàng tháng tổ khối trưởng kiểm tra 1 lần để theodõi và đôn đốc việc thực hiện cho tốt hơn
* Thực hiện nội dung chương trình
Muốn chỉ đạo tốt việc thực hiện chương trình, người quản lý phảinắm vững nội dung chương trình của từng khối lớp, triển khai trao đổi vớigiáo viên trong sinh hoạt chuyên môn nhất là vào đầu năm học để giáo viênnắm mục tiêu nhiệm vụ, đặc trưng của từng môn học Qua đó, giáo viên sẽnhận thức được tầm quan trọng của từng môn học để chọn phương phápthích hợp giảng dạy đạt chất lượng cao Để đạt được yêu cầu này, GV phải:
+ Nghiên cứu kĩ chương trình sách giáo khoa mới
+ Xác định đúng mục tiêu, kiến thức, kĩ năng cơ bản cần đạt củatừng môn học, từng chương, từng bài học ( Dựa vào QĐ số 16 và côngvăn 896, công văn 159 )
+ Xây dựng kế hoạch dạy học và xác định PPDH phù hợp với lớpmình phụ trách
+ Lên lớp đảm bảo về nội dung kiến thức, kĩ năng theo mục tiêu yêucầu kết hợp tổ chức các hoạt động dạy và học đa dạng, phong phú, pháthuy được tính chủ động, tích cực, tự học, phát triển năng lực học tập củahọc sinh, chú trọng nhận xét, động viên, góp ý cho học sinh… ( Có kếhoạch để bồi dưỡng HS có năng khiếu, phụ đạo học sinh còn hạn chế vềnăng lực ở các buổi học tăng giờ ngoài giờ học )
Trang 21+ Tổ chuyờn mụn phải cú kế hoạch tổ chức thi đồ dựng tự làm vàkhuyến khớch giỏo viờn sử dụng đồ dựng dạy học hiện cú và tự làm đồ dựngdạy học để bổ sung cho tiết dạy thờm sinh động, phấn đấu trong năm học mỗi
GV tự làm thờm từ 1 - 2 ĐDDH cú hiệu quả, thẩm mỹ, phục vụ lõu dài cho
bổ sung tiết học, hoặc những phõn mụn, tiết học cũn thiếu ĐDDH, cú lưu trữlõu dài tại tủ của lớp mỡnh để sử dụng nhiều năm (trỏnh tỡnh trạng dạy chay).Khuyến khớch trang bị cỏc phương tiện cụng nghệ tin học, mỗi GV phải cú sổtheo dừi cú duyệt KT của BGH và tổ CM về việc mượn và làm thờm ĐDDHtừng thỏng, cụ thể từng chương, tiết cú nhận hoặc làm thờm ĐDDH
Khuyến khớch giỏo viờn tự học nõng cao trỡnh độ tin học, thiết kế giỏo
ỏn điện tử thử nghiệm vào giảng dạy và thao giảng ở tổ, dần dần tiếp cận vàvận dụng cỏc phần mềm dạy học trờn mạng, truy cập vào trang web củaPhũng, Sở GD - ĐT (khi cú) và cú bộ sưu tập riờng trong tư liệu dạy học.Đồng thời hướng dẫn học sinh sưu tập và tự làm đồ dựng học tập Khuyếnkhớch mỗi GV/ lớp cần cú phõn mụn giỏo ỏn điện tử mẫu, vận dụng 1 phầnmềm dạy học, hoặc cú đề tài SKKN dạy học riờng cho từng cỏ nhõn cú gúp ýcủa tổ CM và vận dụng phổ biến trong tổ và trường ỏp dụng Vở bài tập thựchành phải được xem là phương tiện hỗ trợ dạy và học buổi 2 VBT của họcsinh sử dụng ở cỏc mụn GV phải kiểm tra bài làm của cỏc em thường xuyờn
để nhắc nhở cỏc em Mỗi lớp được trang bị 1 tủ đựng và bảo quản thiết bị,ĐDDH, để tại lớp, trỏnh mang về nhà, GVCN lớp cú trỏch nhiệm bảo quản,bảo trỡ và tu bổ cỏc phương tiện dạy học thật tốt để đưa vào sử dụng, khaithỏc hiệu quả và mang tớnh lõu dài thuộc tài sản cố định cú giao khoỏn, kiểm
kờ định kỳ cụ thể
g2 Việc dạy học đối với học sinh cú hoàn cảnh khú khăn, phỏt hiện
và phụ đạo học sinh cũn hạn chế về năng lực , bồi dưỡng học sinh cú năng khiếu
* Đối với học sinh cú hoàn cảnh khú khăn, lang thang cơ nhỡ.
- Tổ chuyên môn cần tổ chức cho CBGVtrong tổ mình nắm đợc thông
t số 39/2009/TT - BGD&ĐT Quy định giáo dục hoà nhập cho trẻ em có hoàncảnh khó khăn tới toàn thể phụ huynh học sinh
Trang 22- Huy động và hỗ trợ các trẻ em có hoàn cảnh khó khăn ra lớp học,
không để trẻ em thất học Tổ chức các lớp học linh hoạt với kế hoạch dạy học
và thời khoá biểu phù hợp với đối tợng học sinh và điều kiện của địa phơng;chơng trình học tập trung vào các môn học, viết và tính toán
- Giáo viên chủ nhiệm từng khu đi tìm hiểu tất cả học sinh có hoàncảnh khó khăn để nắm bắt điều kiện hoàn cảnh của từng em
- Phát động phong trào “lá lành đùm lá rách’’ đối với các em học sinhngay tại trờng
- Giáo viên chủ nhiệm quan tâm gần gũi các em tránh để các em cảmthấy mình tự ti trớc các bạn
- Tuỳ thuộc khả năng, năng lực của từng em để điều chỉnh phơng pháp,phân phối nội dung chơng trình kế hoạch dạy học phù hợp với năng lực củatrẻ
- Miễn các khoản đóng góp
- Tổ chức tốt các lớp học tình thơng
* Giáo dục cho trẻ khuyết tật
- Nhà trờng chỉ đạo các tổ chuyên môn triển khai tới 100% CBGV và
hội cha mẹ học sinh nắm đợc chính sách của trẻ khuyết tật theo Luật ngườikhuyết tật, Giỏo dục trẻ khuyết tật phải phự hợp đối tượng, chủ động điềuchỉnh linh hoạt về tổ chức dạy học, chương trỡnh, phương phỏp dạy học,đỏnh giỏ, xếp loại học sinh khuyết tật
- Huy động tất cả trẻ khuyết tật hoà nhập vào lớp học
- Hồ sơ của học sinh khuyết tật đầy đủ theo quy định
- Đánh giá học sinh khuyết tật theo nguyên tắc động viên, khuyếnkhích sự nỗ lực và sự tiến bộ của học sinh là chính; tập trung vào các yêu cầucơ bản cần đật của hai môn Toán và Tiếng Việt Đảm bảo quyền đợc chămsóc và giáo dục của tất cả học sinh
- Huy động các nguồn lực để hỗ trợ cho học sinh và giáo viên trongdạy học hoà nhập trẻ khuyết tật Phối hợp với các trờng Phục hồi chức năng
để giáo dục trẻ khuyết tật theo các hình thức tập trung hoà nhập
- Có chơng trình, biện pháp giáo dục, giảng dạy phù hợp với từng đối ợng học sinh
t Miễn các khoản đóng góp cho trẻ khuyết tật