Sử dụng phần mềm Prezi trong dạy học phần Lịch sử thế giới cận đại (lớp 11, chương trình chuẩn) ở trường THPT theo hướng phát triển năng lực cho học sinh

132 836 7
Sử dụng phần mềm Prezi trong dạy học phần Lịch sử thế giới cận đại (lớp 11, chương trình chuẩn) ở trường THPT theo hướng phát triển năng lực cho học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ NGUYỄN THỊ THUÝ HẰNG SỬ DỤNG PHẦN MỀM PREZI TRONG DẠY HỌC PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI (LỚP 11, CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) Ở TRƯỜNG THPT THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Lịch sử Hà Nội - 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ SỬ DỤNG PHẦN MỀM PREZI TRONG DẠY HỌC PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI (LỚP 11, CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) Ở TRƯỜNG THPT THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Lịch sử Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Ninh Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thuý Hằng Hà Nội - 2015 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Nguyễn Văn Ninh người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, bảo em trình triển khai đề tài khoá luận Em xin chân thành cảm ơn toàn thể Thầy/Cô giáo khoa Lịch sử, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, người truyền cho em học, kinh nghiệm quý báu tạo điều kiện cho em hoàn thành đề tài nghiên cứu Xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè, người thân bên cạnh động viên, giúp đỡ em lúc khó khăn Em xin gửi lời cảm ơn đến Trung tâm thông tin thư viện Mễ Trì, Thư viện Quốc gia Hà Nội, Thư viện Hà Nội, Thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, giúp đỡ em tìm hiểu, khai thác nguồn tài liệu cần thiết, phần quan trọng giúp cho đề tài nghiên cứu đạt kết cao Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn đặc biệt tới bố mẹ, người sinh thành nuôi dưỡng em khôn lớn, người giúp đỡ em có thêm động lực niềm tin lúc đề tài gặp khó khăn hay bế tắc Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 18 tháng 04 năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thị Thuý Hằng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Những số liệu kết khóa luận hoàn toàn trung thực Đề tài chưa công bố công trình khoa học khác Hà Nội, ngày 18 tháng 04 năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Thuý Hằng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giả thuyế t nghiên cứu Đóng góp đề tài 8 Bố cục đề tài NỘI DUNG 10 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG PHẦN MỀM PREZI TRONG DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THPT THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH 10 1.1 Cơ sở lý luận 10 1.1.1 Một số khái niệm 10 1.1.1.1 Phương tiện công nghệ 10 1.1.1.2 Phần mềm Prezi 12 1.1.1.3 Năng lực 27 1.1.2 Giáo dục định hướng phát triển lực 30 1.1.3 Vai trò, ý nghĩa việc sử dụng phần mềm Prezi dạy học Lịch sử theo hướng phát triển lực cho học sinh 39 1.1.4 Một số yêu cầu, nguyên tắc sử dụng 42 1.2 Cơ sở thực tiễn việc sử dụng Prezi dạy học Lịch sử trường THPT 44 1.2.1 Mục đích, phạm vi khảo sát 44 1.2.2 Nội dung điều tra, khảo sát 45 1.2.3 Kết khảo sát 46 1.2.4 Những đề đặt cần giải 53 Tiểu kết chương 56 CHƯƠNG 2: SỬ DỤNG PHẦN MỀM PREZI TRONG DẠY HỌC PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI (LỚP 11, CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) Ở TRƯỜNG THPT THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH 57 2.1 Vị trí, mục tiêu, nội dung phần Lịch sử Thế giới cận đại lớp 11 57 2.1.1 Vị trí 57 2.1.2 Mục tiêu 57 2.1.3 Nội dung 58 2.2 Một số biện pháp sư phạm sử dụng phần mềm Prezi dạy học Lịch sử giới cận đại lớp 11 (chương trình chuẩn) theo hướng phát triển lực cho học sinh 60 2.2.1 Sử dụng phần mềm Prezi để thiết kế giảng 60 2.2.2 Sử dụng phần mềm Prezi để dạy học theo dự án 68 2.2.3 Sử dụng phần mềm Prezi để thiết kế trò chơi 73 2.3 Thực nghiệm sư phạm 81 2.3.1 Mục đích thực nghiệm 81 2.3.2 Đối tượng, thời gian địa bàn thực nghiệm 81 2.3.3 Nội dung phương pháp thực nghiệm 82 2.3.4 Kết thực nghiệm 83 Tiểu kết chương 89 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC KHOÁ LUẬN 98 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT NGHĨA CÁCH VIẾT TẮT DHLS Dạy học Lịch sử CNTT Công nghệ thông tin PTCN Phương tiện công nghệ GV Giáo viên HS Học sinh THPT Trung học phổ thông SGK Sách giáo khoa PPDH Phương pháp dạy học NXB Nhà xuất HỆ THỐNG BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI Bảng 1: Bảng tổng hợp ý kiến học sinh mức độ giáo viên sử dụng phương tiện công nghệ dạy học Lịch sử (Tỷ lệ %) Bảng 2: Bảng tổng hợp mức độ hứng thú học tập hiểu HS Bảng 3: Bảng thống kê kết kiểm tra lớp 11A1 11A6 (theo nhóm điểm tỷ lệ %) Biểu đồ 1: Biểu đồ ý kiến học sinh mức độ sử dụng Prezi học sinh học lịch sử (Tỉ lệ %) Biểu đồ 2: Biểu đồ tổng hợp ý kiến học sinh khả sử dụng công cụ phục vụ trình chiếu học sinh học lịch sử (Tỉ lệ %) Biểu đồ 3: So sánh kết kiểm tra hai lớp 11A1 11A6 (đơn vị: %) MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự bùng nổ CNTT với nhiều ứng dụng ngành giáo dục đạt nhiều kết vô khả quan dạy học Để đáp ứng đòi hỏi cần thiết công công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, ngành giáo dục chủ trương đổi phương pháp dạy học theo hướng sử dụng CNTT trang thiết bị dạy học đại nhằm phát huy mạnh mẽ tư sáng tạo, lực thực hành HS, nâng cao chất lượng dạy học Cần đổi phương pháp dạy học, nâng cao tính trực quan sư phạm, phát huy tiềm cá nhân lực cho HS, tạo môi trường lý tưởng cho hoạt động dạy học, nhằm “hướng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động” HS Và việc ứng dụng, sử dụng thành tựu CNTT vào việc dạy học biện pháp vô hiệu quả, đặc biệt sử dụng ứng dụng CNTT dạy học Prezi, Power Point, Adobe Presenter… Trong năm gần đây, trước đòi hỏi thực tế việc đổi phương pháp dạy học đặt cách thiết Nhiều lí thuyết, triết lý dạy học bàn luận đưa vào thực tế giảng dạy, lý thuyết dạy học phát triển lực hay gọi giáo dục định hướng lực tư tương quan với giáo dục kiểu truyền thống dạy học định hướng nội dung Giáo dục định hướng lực nhằm đảm bảo chất lượng đầu việc dạy học, thực mục tiêu phát triển toàn diện phẩm chất nhân cách, trọng lực vận dụng tri thức tình thực tiễn nhằm chuẩn bị cho người lực giải tình sống nghề nghiệp  Văn học Tuên 1910) du lịch; Những lưu Tôm Xoay-ơ… + Thành tựu tiêu biểu: GV: giới thiệu phát phiếu học tập (PHỤ LỤC) Ta-gô cho học sinh, yêu cầu học sinh vòng phút điền nhanh tên tác giả, năm sinh – năm mất, tác phẩm Sau lấy ý kiến 1, học sinh GV thống kê thành tựu văn học tiêu biểu (18611941) Thơ Dâng… Lỗ (1881- Nhật kí người điên P Tấn 1936) truyện… Đông Hô-xê (1861- Đừng đụng đến tôi; (bảng 2) yêu cầu học sinh đối chiếu hoàn thiện Ri-dan 1896) mạng phiếu học tập Hô-xê (1823- Mác-ti 1893) GV giới thiệu hình ảnh nhà văn Lỗ Tấn Trung Tuổi Vàng Quốc đoạn trích tác phẩm “Thuốc”; hình ảnh Puskin đoạn “Tôi yêu em” (GV đọc diễn cảm), HS thông qua đoạn trích đoạn thơ, trả lời câu hỏi Các tác phẩm văn học phản ánh thực xã hội đương thời khắc họa nỗi khổ nhân dân Nội dung tác phẩm văn học thời kì thể điều gì, phản ánh xã hội đương thời sao? thống trị giai cấp tư sản, phong kiến, thể tình yêu hòa bình, ý chí đấu tranh kiên cường, bất khuất GV: nhận xét, bổ sung kết luận giành độc lập Mong muốn tự yêu đương, tự Từ đầu kỉ XIX đến đầu kỉ XX thời kì chủ thể cá nhân nghĩa tư thắng trước chế độ phong kiến Nghệ thuật: bước sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc, mở rộng chiến + Kiến trúc điêu khắc: Cung điện Véc-xai (Pháp) tranh xâm lược, chiếm thuộc địạ… Tác động đến phát triển văn hoá thời kì 1708 + Hội họa: “Tháng Ba” Lê-vi-tan Các tác phẩm văn học phản ánh đầy đủ, + Âm nhạc: Trai-cốp-xki (1840 -1893) với toàn diện thực xã hội đương thời Thể tình “Con đầm pích”, “Hồ thiên nga”, “Người đẹp ngủ yêu hòa bình, yêu dân tộc, yêu người, khắc họa rừng” nỗi thống khổ nhân dân ách thống trị giai cấp tư sản, chế độ phong kiến với ý trí đấu tranh giành độc lập kiên cường khát vọng tự yêu đương ’ * Ý nghĩa:  Nghệ thuật *GV giới thiệu số hình ảnh cung điện Vécxai Pháp tranh “Tháng Ba” Lê-vi-tan tác phẩm “Hồ Thiên Nga” Trai-cốp-xki (PHỤ LỤC) Mời học sinh (đã tìm hiểu nhà): Trình bày hiểu biết kiến trúc Cung điện Véc-xai *GV nhận xét, bổ sung tổng kết: Nghệ thuật thời kì tiếng với tác phẩm kiến trúc điêu khắc,hội họa âm nhạc: Cung điện Véc-xai (Pháp) coi công trình kiến trúc điêu khắc vĩ đại thời kì cần 109 đại xây dựng vào năm 1708 Trong hội họa có tranh “Tháng Ba” Lêvi-tan Lê-vi-tan nhà hoạ sĩ vẽ tranh phong cảnh tuyệt đẹp Âm nhạc: Trai-cốp-xki (1840 -1893) với “Con đầm pích”, “Hồ thiên nga”, “Người đẹp ngủ rừng” đặc sắc *GV: Tổng kết: Đây thành tựu nghệ thuật lớn văn hoá cận đại đầu kỉ XIX đến đầu kỉ XIX Phần thứ 3: Trào lưu tư tưởng tiến đời, phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học từ kỉ XIX đến đầu XX phần đọc thêm Trào lưu Tư tưởng thời kì chủ nghĩa xã hội không tưởng với đại diện Xanh Xi-mông, Phuri-ê Ô-oen Học thuyết chủ nghĩa xã hội khoa học Mác, Ăng-ghen Lê-nin phát triển Yêu cầu học sinh nhà tìm hiểu chủ nghĩa xã hội không tưởng học thuyết chủ nghĩa xã hội khoa học, buổi sau kiểm tra 110 Sơ kết học (3’) Câu Nối cột A với cột B cho phù hợp A B Bản giao hưởng sô 44 Coóc-nây a) La-phông-ten b) Ve kiến, Quạ cáo Mô-li-e c) Bét-tô-ven d) Thơ Dâng Mo-da Rem-bran Mông-te-xki-ơ, Vôn-te, Rút-xô e) Bản sonat ánh trăng Chúa bão tố hồ Galilee f) Chúa bão tố hồ Galilee g) Trào lưu tư tưởng triết học ánh sáng h) Trưởng giả học làm sang i) Những người khốn khổ Câu Điền vào chỗ trống Các tác phẩm văn học từ đầu kỉ XIX đến đầu kỉ XX phản ánh… Thể tình yêu hòa bình, khắc họa nỗi thống khổ nhân dân dưới… với… khát vọng tự yêu đương, tự thể cá nhân 111 Giáo án đối chứng CHƯƠNG III: NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HÓATHỜI CẬN ĐẠI BÀI 7: NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HÓA THỜI CẬN ĐẠI I Mục tiêu học Sau học, học sinh có khả năng: Về kiến thức - Trình bày phát triển văn hoá buổi đầu thời cận đại nêu thành tựu văn hoá từ đầu kỉ XIX đến đầu kỉ XX - Đánh giá vai trò, ý nghĩa các thành tựu văn hoá thời cận đại với phát triển xã hội - Trình bày hiểu biết chủ nghĩa xã hội không tưởng chủ nghĩa xã hội khoa học Về kĩ - Lập bảng hệ thống kiến thức, rèn luyện kĩ quan sát tranh ảnh - Rèn luyện kĩ làm việc nhóm, kĩ thuyết trình Về thái độ - Đánh giá ảnh hưởng, tác đông thành tựu văn hóa thời cận đại với phát triển xã hội loài người.Giáo dục ý thức trân trọng thành tựu văn hóa, tác phẩm quý báu nhân loại II Tài liệu tham khảo - Phan Ngọc Liên – Đào Tuấn Thành – Nguyễn Thị Huyền Sâm, Lịch sử giới Cận đại (tập I), NXB Chính Trị Quốc Gia (tr 296- 302) - Phan Ngọc Liên, Từ điển thuật ngữ Lịch sử phổ thông, NXB Đại học quốc gia Hà Nội III Chuẩn bị giáo viên, học sinh Chuẩn bị giáo viên 112 - Chuẩn bị câu hỏi - Chuẩn bị giáo án Chuẩn bị học sinh - Đọc trước nhà - Tìm hiểu thành tựu văn hoá thời cận đại, thành tựu kiến trúc từ đầu kỉ XIX đến đầu kỉ XX IV Tiến trình tổ chức dạy học 1.Giới thiệu (5’) GV: Giới thiệu ý nghĩa thành tựu văn hoá dẫn dắt vào Tổ chức hoạt động dạy học lớp Thời Gian 15’ HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS KIẾN THỨC TRỌNG TÂM Hoạt động 1: Tìm hiểu Sự phát Sự phát triển văn hóa triển văn hóa buổi đầu buổi đầu thời cận đại Bảng: Các thành tựu văn hóa buổi thời cận đại *GV: Yêu cầu HS kẻ bảng: Các đầu thời cận đại (bảng 1): thành tựu văn hóa buổi đầu thời cận đại vào vở: Lĩnh vực Tác giả Tác phẩm Văn học Âm nhạc Hội họa Tư tưởng Yêu cầu HS trình học hoàn thành bảng *HS: Tìm hiểu SGK trả lời câu hỏi: 113 1.Nêu số tác giả tác phẩm tiêu biểu lĩnh vực văn học? Lĩnh vực Tác phẩm Coóc- *GV: Nhận xét, bổ sung kết Mêđê (1635), nây (1606 luận: – Lơ Xit (1636) 1684) Như văn học, có nhà bi kịch tiếng Coóc-nây với tác La Văn Phông- học ten phẩm “Mêđê”, “Lơ-xít”; La- (1621 Ve Kiến, Quạ cáo, Chó sói – Mô-li-e “Ve Kiến”, “Quạ Cáo” (1622 tác phẩm văn học; nhà hài kịch 1695) tiếng Mô-li-e với phẩm ven “Trưởng giả học làm sang”, “Ông Âm (1770 Guốc-đanh mặc lễ phục” nhạc – – Mo-da *GV: giới thiệu âm nhạc có Rem- – 1791) họa (1606- Hồ Galilee 1669) Mông-texki-ơ (1689 Vôn-te Tư tưởng (1694 Nêu số đại diện tiêu biểu 114 – 1778) (1712 – 1778) Mê-li-ê (1644 Trào lưu triết học ánh sáng (thế kỉ XVII – XVIII) Rút-xô 1778) câu hỏi: – 1755) giao hưởng số 5, *HS: đọc SGK trang 38 trả lời số 20 Chân dung tự hoa, Chúa soạn nhạc thiên tài người Đức với “Chúa bão hồ Galilee” Bản giao hưởng số 40, Piano Conc Bran sắc với ông Bét-tô-ven nhà chân dung tranh sơn dầu Bản giao hưởng số 5, 4, Hội lại nhiều giao hưởng đặc Rem-Bran với tác phẩm: Ông Giuốc - đanh mặc lễ phục 1827) học năm lớp Về Hội họa bật thời kì Trưởng giả học làm sang; Bét-tô- (1756 Mo-da nhà soạn nhạc vĩ cừu non, Thần chết lão tiều phu 1695) phông-ten với chuyện ngụ ngôn 20’ Tác giả – trào lưu tư tưởng thời kì này? *GV: nhận xét, bổ sung, tổng kết: Trào lưu tư tưởng thời kì trào lưu Triết học Ánh sáng (thế kỉ XVII – XVIII) với nhà tư tưởng lớn Mông-te-xki-ơ (1689 – 1755), Vôn-te (1694 – 1778), Rút-xô (1712 – 1778) Ngoài *Vai trò: Những thành tựu có có Mê – li – ê (1644 – 1729) vai trò, ý nghĩa quan trọng nhóm Bác khoa toàn thư… việc công vào thành trì chế Những nhà tư tưởng gọi độ phong kiến hình thành quan “Những người trước dọn điểm, tư tưởng người tư đường cho Cách mạng Pháp 1789 sản thắng lợi” *HS: đọc SGK (tr 37-38) với hiểu biết cá nhân trả lời câu hỏi: 3.Vai trò, ý nghĩa thành tựu văn hóa buổi đầu thời cận đại ? *GV: nhận xét, bổ sung tổng kết: Sự phát triển kinh tế TBCN, với thay đổi mối quan hệ xã hội ảnh hưởng lớn đến phát triển văn hóa, đặc biệt lĩnh vực văn học, nghệ 115 thuật, tư tưởng… Những thành tựu có vai trò, ý nghĩa quan trọng việc công vào thành trì chế độ phong kiến hình thành quan điểm, tư tưởng người tư sản Hoạt động 2: Thành tựu văn 2: Thành tựu văn học, nghệ học, nghệ thuật từ đầu kỉ XIX thuật từ đầu kỉ XIX đến đầu đến đầu kỉ XX kỉ XX *Văn học Văn học GV thống kê thành tựu văn học Ở phương Tây tiêu biểu - Vích to Huy-gô (1802 - 1885): GV giới thiệu hình ảnh nhà văn Lỗ Những người khốn khổ, thể Tấn Trung Quốc đoạn lòng yêu thương vô hạn trích tác phẩm “Thuốc”; hình người đau khổ, mong tìm ảnh Puskin đoạn hạnh phúc cho họ “Tôi yêu em” (GV đọc diễn cảm), 2’ Lép Tôn-xtôi (1828 - 1910): HS thông qua đoạn trích đoạn Chiến tranh hòa bình, An-na Ka thơ, trả lời câu hỏi rê ni na, Phục sinh ….chống lại Nội dung tác phẩm văn học phong kiến Nga Hoàng thời kì thể điều gì, phản ánh xã hội đương thời sao? Mác-Tuên (1935 - 1910): Những phiêu lưu Tôm GV: nhận xét, bổ sung kết Xoay ơ, trào phúng, hài hước, mang tinh thần phê phán sâu sắc … luận Từ đầu kỉ XIX đến đầu kỉ - Pu-skin - Nga; Ban dắc - XX thời kì chủ nghĩa tư Pháp 116 thắng trước chế độ phong kiến Ở phương Đông: bước sang giai đoạn chủ nghĩa Phản ánh sống nhân dân đế quốc, mở rộng chiến tranh xâm ách thực dân phong kiến, lòng lược, chiếm thuộc địạ… Tác động khát khao ý chí anh hùng quật đến phát triển văn hoá thời khởi đấu tranh cho độc lập tự kì Các tác phẩm văn học phản - Lỗ Tấn (1881 - 1936): A.Q ánh đầy đủ, toàn diện thực Chính chuyện; Nhật kí người điên, xã hội đương thời Thể tình Thuốc, yêu hòa bình, yêu dân tộc, yêu - Ra-bin-đra-nát Ta-go - Ấn Độ, người, khắc họa nỗi thống khổ thơ, kịch, tiểu thuyết, truyện nhân dân ách thống trị ngắn tập Thơ Dâng thể lòng giai cấp tư sản, chế độ phong yêu nước, yêu hoà bình tình nhân kiến với ý trí đấu tranh giành đạo độc lập kiên cường khát vọng tự - Hô-xê Mác-ti (1823 - 1893): yêu đương nhà thơ tiếng Cu ba *Nghệ thuật * Ý nghĩa: *GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Các tác phẩm văn học phản ánh Trình bày hiểu biết thực xã hội đương thời khắc kiến trúc Cung điện Véc-xai họa nỗi khổ nhân dân *GV nhận xét, bổ sung tổng thống trị giai cấp tư sản, phong kết: Nghệ thuật thời kì kiến, thể tình yêu hòa bình, ý tiếng với tác phẩm kiến trúc chí đấu tranh kiên cường, bất khuất điêu khắc,hội họa âm nhạc: giành độc lập Mong muốn tự Cung điện Véc-xai (Pháp) coi yêu đương, tự thể công trình kiến trúc điêu cá nhân khắc vĩ đại thời kì cần đại Nghệ thuật: 117 xây dựng vào năm 1708 + Kiến trúc điêu khắc: Cung điện Trong hội họa có tranh Véc-xai (Pháp) 1708 “Tháng Ba” Lê-vi-tan Lê-vi- + Hội họa: “Tháng Ba” Lêtan nhà hoạ sĩ vi-tan vẽ tranh phong cảnh tuyệt đẹp + Âm nhạc: Trai-cốp-xki (1840 - Âm nhạc: Trai-cốp-xki (1840 - 1893) với “Con đầm pích”, 1893) với “Con đầm pích”, “Hồ thiên nga”, “Người đẹp ngủ “Hồ thiên nga”, “Người đẹp ngủ rừng” rừng” đặc sắc *GV: Tổng kết: Đây thành tựu nghệ thuật lớn văn hoá cận đại đầu kỉ XIX đến đầu kỉ XIX Phần thứ 3: Trào lưu tư tưởng tiến đời, phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học từ kỉ XIX đến đầu XX phần đọc thêm Trào lưu Tư tưởng thời kì chủ nghĩa xã hội không tưởng với đại diện Xanh Xi-mông, Phu-ri-ê Ô-oen Học thuyết chủ nghĩa xã hội khoa học Mác, Ăng-ghen Lê-nin phát triển Yêu cầu học sinh nhà tìm hiểu chủ nghĩa xã hội không tưởng học thuyết chủ nghĩa xã hội khoa học, buổi sau kiểm tra 118 Phiếu phản hồi PHIẾU PHẢN HỒI Ý KIẾN HS SAU GIỜ HỌC THỰC NGHIỆM Để góp phần thực nghiệm thành công đề tài nghiên cứu “Sử dụng phần mềm Prezi dạy học phần Lịch sử thê giới cận đại (lớp 11,chương trình chuẩn) trường THPT theo hướng phát triển lực cho học sinh” mong nhận giúp đỡ em Chân thành cảm ơn! Thông tin cá nhân (không bắt buộc): Họ tên:…………………………………………………………… Lớp:………………………………………………………………… Trường: ……………………………………………………………… Em đánh dấu vào ý mà em cho đúng: Mức độ hứng thú em học Lịch sử với giảng thiết kế phần mềm Prezi:  Rất hứng thú  Bình thường  Hứng thú  Không hứng thú Khi giáo viên sử dụn phần mềm Prezi để thiết kế giảng, trình chiếu phim tư liệu, tranh ảnh… dạy học Lịch sử, mức độ hiểu em là:  Rất hiểu  Bình thường  Hiểu  Không hiểu Bài giảng hoạt động thiết kế phần mềm Prezi có phù hợp với nội dung học không?  Rất phù hợp  Bình thường  Phù hợp  Không phù hợp 119 Việc sử dụng phần mềm Prezi để thiết kế giảng tổ chức hoạt động dạy học Lịch sử có giúp em độc lập suy nghĩ tham gia tích cực vào học không?  Có  Bình thường  Không Khi học xong bài, em cảm thấy rèn luyện kỹ gì, phát triển lực nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 120 PHIẾU PHẢN HỒI Ý KIẾN HS SAU GIỜ HỌC ĐỐI CHỨNG Để góp phần thực nghiệm thành công đề tài nghiên cứu “Sử dụng phần mềm Prezi dạy học phần Lịch sử thê giới cận đại (lớp 11, chương trình chuẩn) trường THPT theo hướng phát triển lực cho học sinh” mong nhận giúp đỡ em Chân thành cảm ơn! Thông tin cá nhân (không bắt buộc): Họ tên:…………………………………………………………… Lớp:………………………………………………………………… Trường: ……………………………………………………………… Em đánh dấu vào ý mà em cho đúng: Mức độ hứng thú em sau học là:  Rất hứng thú  Bình thường  Hứng thú  Không hứng thú Mức độ hiểu em là:  Rất hiểu  Bình thường  Hiểu  Không hiểu Khi học xong bài, em cảm thấy rèn luyện kỹ nào, phát triển lực nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 121 ĐỀ KIỂM TRA (Sau học đối chứng thực nghiệm) Họ tên:………………………………………………………………… Lớp:……………………………………………………………………… I Khoanh tròn chữ in hoa trước ý trả lời mà em cho đúng: Vai trò bật văn học, nghệ thuật, tư tưởng buổi đầu thời cận đại là: A Tấn công vào thành trì chế độ phong kiến B Hình thành quan điểm, tư tưởng giai cấp tư sản C Góp phần vào thắng lợi giai cấp tư sản II Người mở đầu cho hài kịch cổ điển Pháp ai? Nêu vài hiểu biết em nhân vật đó? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 122 III Hãy điền nội dung thích hợp vào bảng sau: Lĩnh vực Người đại diện Đóng góp tiêu biểu H Rem – bran (1606 – 1669) Mông-te-xki-ơ (1689-1755) Vôn-te (1694-1778) Rút-xô (1712-1778) Mô-da (1759-1791) Bét-tô-ven (1770-1827) VI Hãy nêu đóng góp Mác, Ăng-ghen Lê-nin phong trào công nhân quốc tế từ kỉ XIX đến đầu kỉ XX? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… V Hãy nêu suy nghĩ em việc gìn giữ bảo vệ thành tựu văn hoá xã hội ngày nay? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 123 ...TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ SỬ DỤNG PHẦN MỀM PREZI TRONG DẠY HỌC PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI (LỚP 11, CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) Ở TRƯỜNG THPT THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC... Tiểu kết chương 56 CHƯƠNG 2: SỬ DỤNG PHẦN MỀM PREZI TRONG DẠY HỌC PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI (LỚP 11, CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) Ở TRƯỜNG THPT THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH. .. hai chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn việc sử dụng phần mềm Prezi dạy học môn Lịch sử trường THPT theo hướng phát triển lực cho HS Chương 2: Sử dụng phần mềm Prezi dạy học phần lịch sử giới

Ngày đăng: 16/09/2017, 08:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan