Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
1,43 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN VĂN XUYẾN RÈN LUYỆN KĨ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN CHO HỌC SINH LỚP 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2016 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN VĂN XUYẾN RÈN LUYỆN KĨ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN CHO HỌC SINH LỚP 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Chuyên ngành: LL VÀ PP DẠY HỌC VĂN- TIẾNG VIỆT Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Thu Thủy THÁI NGUYÊN - 2016 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luâ ̣n văn “Rèn luyện kĩ viết đoạn văn nghị luận cho học sinh lớp 10 theo định hướng phát triển lực” là kế t quả nghiên cứu của riêng tôi, hoàn toàn không chép của bấ t cứ Các kế t quả của đề tài là trung thực và chưa đươ ̣c công bố ở các công trình khác Nội dung của luận văn có sử dụng tài liê ̣u, thông tin được đăng tải các tác phẩ m, ta ̣p chí, các trang web theo danh mu ̣c tài liệu tham khảo của luâ ̣n văn Nế u sai xin hoàn toàn chịu trách nhiê ̣m Thái nguyên, tháng năm 2016 Tác giả luâ ̣n văn Trần Văn Xuyến Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN i http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập khóa học Thạc sĩ trường ĐHSP Thái Nguyên, ln nhận quan tâm, bảo tận tình của các thầy giáo, giáo Hồn thành ḷn văn thạc sĩ khoa học này, xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, khoa sau đại học, khoa Ngữ văn; các thầy giáo, cô giáo tận tâm giảng dạy, hướng dẫn giúp đỡ suốt quá trình học tập, nghiên cứu Đặc biệt, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Thu Thủy hết lịng giúp đỡ, hướng dẫn tơi suốt quá trình xây dựng đề cương, nghiên cứu hồn thành ḷn văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến các đồng chí lãnh đạo Trường Trung học phổ thông Lý Nhân huyện Lý Nhân tỉnh Hà Nam, các đồng nghiệp gia đình giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện thuận lợi cho việc trao đổi, chuẩn bị tư liệu, nghiên cứu hoàn thành luận văn Thái nguyên, tháng năm 2016 Tác giả luâ ̣n văn Trần Văn Xuyến Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN ii http://www.lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6 Giả thuyết khoa học 7 Đóng góp của đề tài 8 Cấu trúc đề tài NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Văn nghị luận kĩ viết đoạn văn nghị luận 1.1.2 Hoạt động rèn luyện kĩ viết đoạn văn nghị luận 17 1.1.3 Khả trí tuệ nhu cầu phát triển lực của HS lớp 10 THPT 24 1.2 Cơ sở thực tiễn 26 1.2.1 Thực trạng tài liệu dạy học rèn luyện kỹ viết đoan văn nghị luận cho HS lớp 10 theo định hướng phát triển lực 26 1.2.2 Thực trạng hoạt động rèn luyện kĩ viết đoạn văn nghị luận của HS lớp 10 hiện 28 1.2.3 Thực trạng rèn luyện kĩ viết đoạn văn nghị luận của HS lớp 10 hiện 29 Chương 2: HỆ THỐNG BÀI TẬP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG VIẾT ĐOẠN NGHỊ LUẬN CHO HỌC SINH LỚP 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 34 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN iii http://www.lrc.tnu.edu.vn 2.1 Một số yêu cầu rèn luyện kĩ viết đoạn văn nghị luận cho học sinh lớp 10 34 2.1.1 Yêu cầu mục tiêu dạy học 34 2.1.2 Yêu cầu nội dung rèn luyện 35 2.1.3 Yêu cầu hoạt động rèn luyện 39 2.1.4 Yêu cầu kiểm tra, đánh giá 40 2.2 Hệ thống tập rèn luyện kĩ viết đoạn văn nghị luận cho HS lớp 10 theo định hướng phát triển lực 41 2.2.1 Bài tập nhận diện 41 2.2.2 Bài tập phát hiện lỗi nêu cách sửa cho đoạn văn 46 2.2.3 Bài tập tạo lập 53 2.3 Phương hướng vận dụng tập rèn luyện kĩ dựng đoạn văn 58 2.3.1 Các hình thức rèn luyện kĩ xây dựng đoạn văn nghị luận 59 2.3.2 Cách thức rèn luyện kỹ viết đoạn văn nghị luận lớp 10 THPT 60 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 67 3.1 Mục đích thực nghiệm 67 3.2 Phương pháp thực nghiệm 67 3.3 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 67 3.3.1 Đối tượng thực nghiệm 67 3.3.2 Địa bàn thực nghiệm 68 3.4 Nội dung cách thức tiến hành thực nghiệm 68 3.4.1 Nội dung thực nghiệm 68 3.4.2 Cách thức tiến hành thực nghiệm 69 3.5 Phân tích đánh giá kết thực nghiệm 81 3.5.1 Phân tích kết thực nghiệm 81 3.5.2 Đánh giá kết thực nghiệm 82 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN iv http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TỪ, NGỮ VIẾT TẮT STT TỪ, NGỮ ĐẦY ĐỦ GD-ĐT Giáo dục - Đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh LLPT Lập luận phân tích PPDH Phương pháp dạy học SBT Sách tập SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên THPT Trung học phổ thơng Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN iv http://www.lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Trong hệ thống ngôn ngữ, đoạn văn mợt đơn vị có ý nghĩa quan trọng Chính để nâng cao lực sử dụng ngơn ngữ học tập giao tiếp hàng ngày, học sinh cần rèn luyện kĩ viết đoạn văn Dạy học làm văn thực chất cung cấp cho học sinh kĩ để giao tiếp, lĩnh hợi tạo lập văn Trong quá trình giảng dạy văn nghị luận hiện nay, việc rèn luyện kĩ viết đoạn văn nghị luận cho học sinh lóp 10 theo định hướng phát triển lực một nhiệm vụ cần giáo viên quan tâm hướng tới 1.2 Văn nghị ḷn có mợt vị trí quan trọng chương trình SGK mơn Ngữ văn THPT Việc học làm văn nghị luận một công việc, một yêu cầu trọng yếu của việc học văn nhà trường Bởi văn nghị luận có thể thâm nhập vào lĩnh vực của đời sống xã hợi Nó vũ khí khoa học vũ khí tư tưởng sắc bén, giúp cho người nhận thức đắn các lĩnh vực của đời sống xã hội hướng dẫn, thúc đẩy hoạt động thực tiễn của người Văn nghị luận giúp HS biết vận dụng tổng hợp các tri thức học từ tự nhiên đến xã hội, rèn luyện khả diễn đạt ngôn ngữ, khả tư lôgic khoa học, có lực đánh giá… góp phần tích cực vào việc phát triển hoàn thiện nhân cách người Tuy nhiên, hiện nay, nội dung phương pháp dạy học VNL nặng lý thuyết, thiên truyền thụ kiến thức chưa trọng nhiều đến việc rèn kĩ năng, phát triển lực viết đoạn văn cho HS 1.3 Việc dạy học VNL lớp 10 THPT hiện gặp nhiều khó khăn Thời lượng thực hành lớp hạn chế, người học chưa tích cực, người dạy không đầu tư nhiều Do đó, kĩ viết VNL của HS hạn chế Làm để nâng cao kĩ viết đoạn văn nghị luận cho HS? để từ đó phát triển các em lực, phẩm chất điều mà GV trăn trở suy nghĩ Xuất phát từ lí nên chọn đề tài "Rèn luyện kĩ viết đoạn văn nghị luận cho học sinh lớp 10 theo định hướng phát triển Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn lực" với mợt mong muốn tìm mợt hướng đi, một giải pháp dù nhỏ để việc dạy học Ngữ văn nói chung dạy học làm văn nói riêng đạt hiệu cao hơn, đáp ứng mục tiêu giáo dục nhu cầu xã hội Lịch sử vấn đề 2.1 Tình hình nghiên cứu văn nghị luận Văn nghị luận một thể loại văn có từ lâu chương trình Ngữ văn trung học phổ thơng của các nước Vì vậy, nó trở thành đối tượng nghiên cứu của nhiều nhà khoa học ngồi nước Trong Quy trình viết luận (The Process of Composition) viết năm 1982, Joy M.Reid giới thuyết các kĩ viết luận Trong đó, kĩ lập dàn ý, dựng đoạn văn tác giả trình bày kĩ Tài liệu hướng dẫn cụ thể cách viết các đoạn mở bài, thân kết bài: “Các câu dẫn dắt đầu đoạn mở phải thu hút ý của độc giả dẫn dắt đến câu chủ đề mợt cách logic Mục đích của mở giới thiệu chủ đề ý trọng tâm Mở bài: Thường bắt đầu một câu dẫn dắt liên quan đến chủ đề Cung cấp cho người đọc các thông tin đủ để hiểu các ý sau Dần dần thu hẹp chủ đề thành ý trọng tâm Để viết mở bài: Tập trung vào ý trọng tâm của chủ đề (thường danh từ) Tìm hiểu xem người đọc có thể chấp nhận ý đó hay không Cách phát triển ý các đoạn thân giống với cách phát triển ý đoạn văn riêng lẻ mà nói đến phần đầu sách Mục tiêu của đoạn thân đưa một câu chủ đề, liên quan trực tiếp đến chủ đề phát triển chủ đề đó Mỗi đoạn văn đưa một ý lớn chứng minh các ý phụ Mỗi đoạn có ý chính, dài khoảng 4-8 câu Mỗi đoạn một tập hợp riêng biệt phát triển ý đầy đủ Giống cấu trúc của văn, đoạn có bố cục phần: mở đoạn, thân đoạn kết đoạn Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Mỗi đoạn văn sử dụng các kỹ thuật phát triển ý để đảm bảo tính thống của tồn bài: Mỗi đoạn có thể bố cục hợp lý thu hút ý của người đọc Kết luận phần tổng kết các ý (tránh lặp lại hoàn toàn các từ ngữ dùng, hay đưa gợi ý, phán đoán phần này) Đoạn kết giúp cho văn có ý tồn vẹn Để viết mợt đoạn kết ḷn hay, cần: Xem lại câu chủ đề đảm bảo kết luận phải liên quan đến câu chủ đề Viết câu đầu của kết luận với một câu nối ý đoạn thân cuối kết luận Bắt đầu từ đoạn này, có thể mở rộng ý ý cấu trúc đoạn kết luận trái ngược với đoạn mở Sử dụng các ý của các thân đoạn để kết luận, có thể lặp lại một số từ khóa, không chép lại nguyên văn câu mở đoạn Kết luận có thể bao gồm dự đoán dựa theo các ý sẵn có đưa phương án giải vấn đề nêu Trong đoạn kết luận, cần tránh: Tổng kết không cần thiết: văn của bạn ngắn gọn, người đọc nhớ các ý chính, đó khơng cần đến kết ḷn Cịn các văn dài, khó nhớ các ý nên cần có nhiều kết luận Đưa các ý tưởng mới: có một ý tưởng mẻ nảy sinh quá trình bạn viết đoạn kết, người đọc có thể trông chờ xem tác giả giải thích chứng minh Nếu ý tưởng đủ quan trọng vào đoạn kết, bạn xem xét để đưa ý đó vào một thân đoạn bên trên.”[39] Cố Minh Viễn So sánh giáo dục Ngữ văn (语文比较教育) nêu mục “Quy chuẩn lực viết văn”: Khi viết phải bộc lộ quan điểm rõ ràng, nợi dung phong phú, tình cảm chân thật, sáng; mạch suy nghĩ rõ ràng, liền mạch, có thể lựa chọn tài liệu, xoay quanh vấn đề trọng tâm, xếp kết cấu hợp lý Trong quá trình biểu đạt cần phát triển tư hình tượng tư lơ-gích, phát triển Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn KẾT LUẬN Nghị luận một kiểu văn quan trọng VNL đời sống xã hội, có vai trò rèn luyện tư lực biểu đạt vấn đề có ý nghĩa thực tế đời sống VNL nhằm hình thành phát triển khả lập ḷn chặt chẽ, trình bày dẫn chứng mợt cách sáng tạo thuyết phục suy nghĩ riêng của mợt vấn đề đó c̣c sống văn học Năng lực nghị luận có vai trị giúp người thành đạt c̣c sống Thế nên để viết một văn nghị luận hay, người viết không xác định vấn đề nghị luận, nắm vững các kĩ tìm hiểu đề, kĩ vận dụng kết hợp các thao tác lập luận, đặc biệt kĩ viết đoạn văn nghị ḷn để làm cho viết của thật lơgic, chặt chẽ khoa học thuyết phục Việc đề xuất giáo án dạy học thực nghiệm, đó đưa nhiều tập rèn luyện kĩ viết đoạn văn nghị luận cho HS lớp 10 Với mong muốn góp phần tìm hướng đi, tìm giải pháp khắc phục hạn chế của việc dạy học rèn luyện kĩ viết đoạn văn nghị luận, sử dụng VNL, cuộc sống Qua đó nhằm rèn luyện, phát triển các lực cần thiết cho học sinh THPT, giúp các em hoàn thiện thân đáp ứng mục tiêu giáo dục yêu cầu đổi của xã hội Theo tinh thần của Nghị Đại hội Đảng lần thứ XI: Đào tạo hệ trẻ thành lao động tự chủ, động sáng tạo, có lực giải các vấn đề thực tiễn đặt thời đại mới, đáp ứng u cầu cơng c̣c đổi tồn diện giáo dục phổ thông năm 2018 Thông qua quá trình tìm tịi nghiên cứu, thơng qua việc thực nghiệm sư phạm, xin đề xuất một số ý kiến nhỏ sau: - Việc rèn luyện kĩ viết đoạn văn nghị luận một việc làm quan trọng cần thiết Do vậy, tiết lý thuyết, học giúp HS nắm khái niệm đoạn văn, thực hành , giúp HS có thêm kĩ viết đoạn văn nghị ḷn, dây mợt phần quan trọng em Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 84 http://www.lrc.tnu.edu.vn - Với GV dạy văn trường THPT cần sáng tạo việc rèn luyện kĩ viết đoạn văn nghị luận cho HS Tuỳ vào đối tượng HS, tuỳ vào điều kiện cụ thể để lựa chọn cho biện pháp thích hợp, khơng cứng nhắc, dập khn đảm bảo nguyên tắc kiến thức có kế hoạch việc rèn luyện các kĩ làm văn cho HS Mặc dù cố gắng nhiều thời gian có hạn nên luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, mong nhận ý kiến đóng góp của quý thầy, cô các bạn để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn ! Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 85 http://www.lrc.tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán (1997), "Phương pháp dạy học tiếng Việt", NXB Giáo dục, Hà Nội Lê A (chủ biên), Phạm Thị Huệ, Bùi Thị Minh Tâm, Phạm Thị Thanh Tâm, Nguyễn Thị Hồng Vân (2009), Thực hành làm văn 10, NXB Giáo dục Việt Nam Lê A, Nguyễn Trí (1998), Làm văn, NXB Giáo dục, Hà Nợi Nguyễn Trọng Báu, Nguyễn Quang Ninh, Trần Ngọc Thêm (1985), Ngữ pháp văn việc dạy làm văn, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2002), Ngữ văn tập 2, SGK, SGV, NXB GD, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2004), Sách tập Ngữ văn 9, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Ngữ văn tập 2, SGK, SGV NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thơng cấp THPT, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Hướng dẫn thực chương trình SGK Ngữ văn 10, 11, 12 NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Ngữ văn 10 tập SGK, SGV NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Sách tập Ngữ văn 10, tập NXB GD, Hà Nội 12 Bộ Giáo dục Đào tạo (2013), Tài liệu tập huấn thí điểm phát triển chương trình Giáo dục nhà trường phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh, Lưu hành nợi bợ 14 Đình Cao, Lê A (1989), Làm văn, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nợi Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 86 http://www.lrc.tnu.edu.vn 15 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2010), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục Việt Nam 16 Nguyễn Thị Hiền (2007), “Quan điểm giao tiếp dạy học Làm văn trung học phổ thơng”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 170 17 Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng (1999), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, NXB ĐHQG, Hà Nội 18 Nguyễn Thúy Hồng (2007) Đổi đánh giá kết học tập môn Ngữ văn học sinh THCS, THPT, NXB Giáo dục, Hà Nội 19 Nguyễn Thúy Hồng (chủ biên), Vũ Nho, Trần Thị Nga, Hướng dẫn làm văn 10, NXB Giáo dục Việt Nam 20 Nguyễn Thanh Hùng, Lê Thị Diệu Hoa (2010), Phương pháp dạy học Ngữ văn THPT vấn đề cập nhật, NXB ĐHSP, Hà Nội 21 Phan Trọng Luận, Trương Dĩnh (2010), Phương pháp dạy học Ngữ văn, NXB ĐHSP, Hà Nội 22 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên), Đỗ Ngọc Thống, Lưu Đức Hạnh (1999), Muốn viết văn hay, NXB Giáo dục, Hà Nợi 23 Lê Đình Mai (1996), Để làm tốt kiểu văn nghị luận PTTH NXB Giáo dục, Hà Nội 24 Nguyễn Quang Ninh (1997), 150 tập rèn luyện kĩ dựng đoạn văn, NXB Giáo dục 25 Nhiều tác giả (2011), Làm văn giáo trình đào tạo giáo viên THCS, NXBGD 26 Nhiều tác giả (2015), Tài liệu tham khảo hướng dẫn giảng dậy tập làm văn bậc PTTH, NXBGD 27 Nhiều tác giả (2005), Nâng cao kĩ làm văn nghị luận, NXB Giáo dục, Hà Nội 28 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, NXB ĐHSP, Hà Nợi Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 87 http://www.lrc.tnu.edu.vn 29 Hoàng Phê (chủ biên) (2002), Từ điển tiếng Việt, Viện ngôn ngữ học, NXB Đà Nẵng 30 Bảo Quyến (2007), Rèn kỹ làm văn nghị luận, NXB Giáo dục, Hà Nội 31 Nguyễn Quốc Siêu (2005), Kỹ làm văn nghị luận phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nợi 32 Trần Đình Sử, Phan Trọng Luận, Nguyễn Minh Thuyết (1994), Làm văn 10, NXB Giáo dục, Hà Nợi (SGK SGV) 33 Trần Đình Sử, Phan Trọng Luận, Nguyễn Quang Ninh, Đỗ Ngọc Thống (1992), Một số vấn đề lý luận phương pháp sách Làm văn lớp 12 CCGD (Sách bồi dưỡng giáo viên THPT), Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 34 Chương - Thi (1954), Phương pháp nghị luận (sách dịch), Tủ sách Thanh Nghệ Tĩnh, Thanh Nghệ 35 Đỗ Ngọc Thống (1997), Làm văn từ lý thuyết đến thực hành, NXB Giáo dục, Hà Nội 36 Đỗ Ngọc Thống, Phạm Minh Diệu, Nguyễn Thành Thi (2007), Làm văn, NXB ĐHSP, Hà Nợi 37 Đỗ Ngọc Thống (2011), Chương trình Ngữ văn nhà trường phổ thông Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 38 Nguyễn Thị Thu Thủy (2015), "Một số lực học sinh phổ thông cần có viết văn nghị luận", Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt tháng 39 Joy M.Reid (1982), The Process of Composition, by Prentice - Hall Newyork 40 顾明远 (2006),语文比较教育, 广西出版社,中国 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 88 http://www.lrc.tnu.edu.vn PHỤ LỤC PHIẾU HỌC TẬP Câu 1: Tìm luận điểm cho đề sau: Bàn vai trò tác dụng to lớn của sách đời sống tinh thần của người, nhà văn M.Go-rơ-ki có viết: “Sách mở rợng trước mắt tơi chân trời mới” Hãy giải thích bình ḷn ý kiến Câu 2: Chọn luận sau đề triển khai viết đoạn văn: Sách cung cấp tri thức đời sống tâm hồn, tình cảm, tâm linh, giúp ta khám phá dân tộc mình, chắp cánh ước mơ, ni dưỡng khát vọng? PHIẾU HỌC TẬP Hiện nay, có nhiều vấn đề xã hội giới nói chung Việt Nam nói riêng quan tâm Một vấn đề đó vấn đề Lao động việc làm Tỉ lệ thất nghiệp của Việt Nam ngày tăng cao, đó người dân lao động có công việc mức lương thấp cơng việc bấp bênh, không ổn định Hãy viết một đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của em mợt khía cạnh của vấn đề PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH Họ tên học sinh:……………………………………………………………… Lớp:……………………… Trường:…………………………………………… Các em vui lòng trả lời câu hỏi cách chọn một phương án mà em cho khoanh tròn vào đáp án đúng: Câu 1: Em cảm thấy viết một đoạn văn nghị ḷn? A Dễ B Khó C Bình thường Câu 2: Theo em, để viết tốt một văn nghị luận, cần tiến hành bước nào? A Tìm hiểu đề, lập dàn ý, triển khai thành văn B Lập dàn ý, triển khai thành văn, kiểm tra sửa chữa C Tìm hiểu đề, lập dàn ý, triển khai thành văn, kiểm tra sửa chữa D Mở bài, thân bài, kết Câu 3: Em có thực hiện đầy đủ các bước làm một nghị luận? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Không Câu Em gặp khó khăn viết đoạn văn nghị luận? A Chưa nắm kiến thức, kĩ viết B Chưa nắm rõ hướng giải loại đề tḥc văn nghị ḷn? C Lời văn cịn hạn chế D Tất các phương án Câu 5: Em đánh giá phần lí thuyết phần thực hành viết đoạn văn nghị luận SGK? A Nội dung đề cập chưa sâu, thời gian dành cho thực hành cịn B Kiến thức cịn chung chung, chưa phân loại hướng dẫn cách giải dạng đề C Bài tập chưa đa dạng kiểu loại, mức đợ khó, dễ chưa thể hiện rõ D Tất các ý kiến Câu 6: Ở trường em các thầy cô sử dụng phương pháp dạy học hướng vào việc rèn luyện các kĩ viết văn nghị luận cho học sinh chưa? A Đã ý B Chưa ý C Đã ý chưa hiệu Câu 7: Em các giáo viên hướng dẫn rèn luyện các kĩ viết nghị luận vào lúc nào? A Trong học lý thuyết B Trong thực hành C Trong trả D Tất các phương án Câu 8: Theo em, thời gian dành cho việc thực hành rèn luyện kĩ viết kiểu nghị luận hiện nào: A Nhiều B Vừa đủ C Ít Câu 9: Để viết nghị luận, các em thường làm nào? A Dựa vào văn mẫu (chép học thuộc) B Dựa vào dàn ý có sẵn C Tự tin suy nghĩ làm Câu 10: Em mong muốn điều học viết một đoạn văn nghị luận? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… GIÁO ÁN KHẢO SÁT GV thiết kế: Nguyễn Thị Hương - GV trường THPT Lý Nhân Ngày soạn: 18/4/2016 TIẾT 98: LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN A Mục đích u cầu: Giúp HS: - Ơn tập củng cố kĩ viết đoạn văn nói chung, đoạn văn nghị ḷn nói riêng - Tích hợp với các kiến thức học văn, tiếng Việt vốn sống thực tế - Rèn kĩ viết B Phương tiện thực - Thiết kế giảng, tư liệu C Cách thức tiến hành - Kết hợp đọc, dẫn ví dụ, tìm ý chính, đàm thoại, giảng bình D Tiến trình Ổn định lớp Kiểm tra Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS GV chép đề lên bảng “” HS đọc SGK làm theo yêu cầu: YÊU CẦU CẦN ĐẠT Đề "Sách mở rộng trước mắt chân trời mới" Chọn một mục nhỏ dàn I Gợi ý đáp án: Mở bài để viết thành một đoạn “Trong cuộc sống, không giá trị vật văn ngắn chất mà giá trị tinh thần cần thiết Đổi viết cho nhận xét cho người Thiếu chúng, nhân loại khó GV có thể cho HS thảo luận nhóm có thể tồn phát triển Trong các để chọn ý viết, sau món ăn “tinh thần”, sách chiếm vị trí vơ HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS U CẦU CẦN ĐẠT đó đọc trước lớp GV nhận xét, đưa quan trọng Ta thử hình dung mợt một số gợi ý đáp án ngày kia, sách biến khỏi hành tinh I Mở bài: người khốn khổ cô - Vai trị của sách đơn biết nhường ! - Trích câu nói M Go-rơ-ki đắn đề cao sách với câu nói tiếng “Sách mở rộng trước mắt chân trời mới”” II Gợi ý đáp án: Thân bài: Gợi ý viết đoạn: Sách sản phẩm - Thân có ý lớn ? Khi văn minh nhân loại triển khai thành các ý nhỏ, Trước có chữ viết có sách, tác phẩm viết, ta nên đưa câu khái quát vào văn học triết học lưu truyền vị trí của đoạn qua hình thức truyền miệng Từ nghề in Lưu ý: Những ý SGK đời, tác phẩm văn học in thành gợi ý, có thể lập dàn ý sách Việc in sách đòi hỏi nhiều kĩ thuật khác, chẳng hạn có lớn, ý ngành công nghiệp bổ trợ khác ngành &ý có thể xếp trình bày lại sản xuất giấy, sản xuất mực in, sản xuất làm một ý lớn cho việc trình chữ (và sau bợ gõ của máy vi tính) bày khơng trùng lặp Có ý nhỏ: Liên quan đến sách có ngành hợi họa mĩ tḥt để trình bày, trang trí sách cho a) Đọc sách mang lại nhiều lợi đẹp Có thể nói rằng, sách kết tinh nhiều ích nên phải biết chọn sách mà sản phẩm của văn minh nhân loại đọc, biết học hỏi làm theo Gợi ý : “Sách giúp người tự khám điều tốt đẹp sách phá dân tộc mình, thân chắp b) Sách quan trọng cánh ước mơ, nuôi dưỡng khát học sách chưa đủ mà vọng” phải học thực tế * Gợi ý 1: - Bước 1: Viết câu mở đoạn có ý nghĩa khái quát HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT GV: Có thể viết ngắn viết “Sách giúp ta hiểu dân tợc mình, dài phụ tḥc vào u cầu thời mà giúp ta hiểu thân mình” gian, ví dụ có thể viết: - Bước 2: Viết các câu triển khai “Đọc sách, hiểu trường kì lịch sử dựng nước giữ nước của dân tộc ta có biến cố thăng trầm hào hùng bi tráng Đọc sách, thấm thía, bên cạnh tên tuổi của mợt số vị anh hùng dân tợc cịn lưu danh sử sách, có hàng triệu triệu anh hùng vơ danh bỏ nước Đọc sách, hiểu rằng, ngày sống hơm GV gợi dẫn Cần có thái độ các hệ cha ông ta bảo vệ giữ với sách việc đọc sách gìn bao mồ hơi, nước mắt xương - Gợi ý: Có thể đưa thêm máu trình bày ý: Đọc sách, ngộ rằng, tri thức - a) Những kẻ độc tài, phi nhân của nhân loại mênh mơng đại tính thường căm thù sách Tần dương, mà hiểu biết của Thủy Hồng Hít le đốt chẳng qua vài giọt nước nhỏ nhoi mà biết sách của các bậc danh nhân Tuy nhiên, không - Bước 3: Lắp ráp câu mở đoạn các câu phải sách có giá trị Có triển khai sách tốt có sách gây nguy hại * Gợi ý 2: Có thể viết sau: cho người Cần có tỉnh táo chọn sách “Mọi phong tục tập quán, cách ứng xử văn hóa,… của dân tộc tự ngàn đời b) Dẫu kiến thức lưu giữ sách Vì qua sách, sách làlí thuyết, người đọc biết điều thú vị HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT cần kết hợp với thực tế để làm của cuộc sống thời xưa mà ngày không phong phú nguồn tri thức Chẳng hạn, phong tục mặc váy thân đóng khố, tục xăm để an tồn xuống biển bắt cá mị tơm Ngay việc (“Đốt sách chơn học trị” nḥm đen người phụ nữ hiệu thời Tần Thủy Hồng- vị điều vơ xa lạ trước nhận thức cái hoàng đế tàn bạo lịch đẹp của người thời hiện đại sử phong kiến Trung Quốc, Tần Sách giúp người khám phá Thủy Hoàng để lệnh đốt sách thân mình, khám phá khả hướng chơn sống hàng trăm nho sinh) thiện tự điều chỉnh hành vi theo mục đích hướng thiện của người Khi đọc một sách viết người tốt, tâm hồn ta có cảm xúc tích cực, cảm thấy đồng điệu, yêu mến người đó Còn đọc tác phẩm viết thói hư tật xấu của người, xã hợi ta phẫn nợ, căm ghét kẻ đày đọa người, kẻ táng tận lương tâm, kẻ sẵn sàng bước qua xác cha để dự lễ hội các của lão Gô ri ô tác phẩm của Ban dắc… Sách giúp người hiểu thân Đặc biệt, sách giúp người cắt nghĩa nguyên nhân dẫn tới hành đợng tốt của Sách chắp cánh cho ước mơ Nhà văn, tài hư cấu của đưa người đọc phiêu du đến miền đất lạ HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT Việc đó kích thích trí tưởng tượng ước mơ của người Đến với sách, người sống giấc mơ kì diệu, nơi có thể miền đất hứa, người ác bị tiêu diệt, người thẳng, thật trải qua bao gian truân vất vả sống hạnh phúc, yên bình (truyện cổ tích) Sách giúp người ni dưỡng ước mơ, khát vọng Đến với sách, người đọc gặp đồng điệu khát vọng sống cao đẹp, cịn lại vị tha, xả thân cho lí tưởng cợng đồng Hình ảnh anh bợ đợi cụ Hồ thơ văn năm kháng chiến chống Pháp oanh liệt điểm tựa bền vững cho hệ niên Việt Nam tiếp bước, nuôi dưỡng khát vọng lí tưởng tử cho Tổ quốc sinh, khát vọng bảo vệ XD Tổ quốc ngày một tươi đẹp Củng cố - Dặn dị - Khái qt bài, tóm tắt mợt cách khái quát học - Chú trọng câu chốt, viết chủ yếu theo các kiểu: Diễn dịch, quy nạp, phân tích, tổng hợp, so sánh - Về nhà cần tự luyện tập, xác định vị trí tính chất của đoạn để xác định cách viết - Giờ sau học Viết quảng cáo VI Đánh giá rút kinh nghiệm tiết dạy sau ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN VĂN XUYẾN RÈN LUYỆN KĨ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN CHO HỌC SINH LỚP 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Chuyên ngành: LL VÀ PP DẠY HỌC VĂN-... trạng rèn luyện kĩ viết đoạn văn nghị luận của HS lớp 10 hiện 29 Chương 2: HỆ THỐNG BÀI TẬP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG VIẾT ĐOẠN NGHỊ LUẬN CHO HỌC SINH LỚP 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG... pháp rèn luyện kĩ viết đoạn văn nghị luận cho học sinh lớp 10 theo định hướng phát triển lực 4.2 Phạm vi nghiên cứu: kĩ viết đoạn văn nghị luận; hoạt động rèn luyện kĩ viết đoạn văn nghị