Dạy học các thao tác lập luận cho học sinh lớp 11 theo định hướng phát triển năng lực ngôn ngữ

127 114 0
Dạy học các thao tác lập luận cho học sinh lớp 11 theo định hướng phát triển năng lực ngôn ngữ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THỊ VÂN DẠY HỌC CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN CHO HỌC SINH LỚP 11 THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGÔN NGỮ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THỊ VÂN DẠY HỌC CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN CHO HỌC SINH LỚP 11 THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGÔN NGỮ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học môn Ngữ văn Mã số: 8.14.01.11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Ban HÀ NỘI - 2020 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tác giả xin cảm ơn thầy giáo, cô giáo trường Đại học Giáo dục-Đại học Quốc gia Hà Nội nhiệt tình giảng dạy, trang bị cho tri thức chuyên môn quý giá trình học tập thực đề tài Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Ban – người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tơi tận tình q trình nghiên cứu đề tài luận văn Cuối cùng, tác giả xin cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp quan tâm, giúp đỡ, động viên để tơi hồn thành tốt luận văn Dù tâm huyết cố gắng song nội dung luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận góp ý quý thầy cô đồng nghiệp xa gần để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Phạm Thị Vân i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt STT Viết đầy đủ ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh NL Năng lực PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa TTLL Thao tác lập luận THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm 10 VB Văn ii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ Bảng 1.1 Tình hình sử dụng phương pháp dạy học thao tác lập luận 35 Bảng 1.2 Kết điều tra hứng thú chất lượng học tập học sinh học thao tác lập luận .37 Bảng 3.1 Lớp thực nghiệm lớp đối chứng thực nghiệm 75 Bảng 3.2 Thống kê kết kiểm tra lần theo phổ điểm trường THPT Đan Phượng .90 Bảng 3.3 Thống kê kết kiểm tra lần theo phổ điểm trường THPT Đan Phượng .90 Bảng 3.4 Thống kê kết kiểm tra lần theo phổ điểm trường THPT Tân Lập 90 Bảng 3.5 Thống kê kết kiểm tra lần theo phổ điểm trường THPT Tân Lập 91 Bảng 3.6 Đối chiếu giá trị điểm trung bình hai lần kiểm tra lớp ĐC lớp TN trường THPT Đan Phượng 93 Bảng 3.7 Đối chiếu giá trị điểm trung bình hai lần kiểm tra lớp ĐC lớp TN trường THPT Tân Lập 94 Sơ đồ 2.2 Dùng sơ đồ tư để tìm ý cho văn sử dụng kết hợp thao tác lập luận 64 Biểu đồ 3.1 So sánh giá trị điểm trung bình hai lần kiểm tra lớp ĐC lớp TN củ trường THPT Đan Phượng 93 Biểu đồ 3.2 So sánh giá trị điểm trung bình hai lần kiểm tra lớp ĐC lớp TN trường THPT Tân Lập 94 iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ iii MỤC LỤC iv MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6 Kết cấu luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Lập luận thao tác lập luận chương trình Ngữ văn lớp 11 1.1.2 Những vấn đề chung dạy học Ngữ văn theo định hướng phát triển lực ngôn ngữ 17 1.2 Cơ sở thực tiễn 32 1.2.1 Mục tiêu dạy học Các thao tác lập luận sách giáo khoa lớp 11 (bản bản) hành 32 1.2.2 Thực trạng dạy học cụm Các thao tác lập luận cho học sinh lớp 11 trường THPT 34 Tiểu kết chƣơng 39 CHƢƠNG 2: ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP DẠY HỌC CỤM BÀI CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN CHO HỌC SINH LỚP 11 THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGÔN NGỮ .40 iv 2.1 Mục tiêu dạy học thao tác lập luận theo định hướng phát triển lực ngôn ngữ 40 2.2 Các nguyên tắc tiến hành dạy học Các thao tác lập luận theo định hướng phát triển lực ngôn ngữ 41 2.2.1 Bám sát mục tiêu dạy học thao tác lập luận 41 2.2.2 Chú ý đặc điểm đối tượng người học 42 2.2.3 Tuân thủ yêu cầu dạy học tích hợp mơn Ngữ văn 42 2.2.4 Đổi phương pháp, kĩ thuật dạy học theo định hướng phát triển lực 43 2.2.5 Chú trọng hoạt động thực hành giao tiếp ngôn ngữ với hệ thống tập phong phú, đa dạng 44 2.3 Đề xuất số biện pháp dạy học Các thao tác lập luận cho học sinh lớp 11 theo định hướng phát triển lực ngôn ngữ 44 2.3.1 Tăng cường nội dung thực hành tạo lập văn qua hệ thống tập 44 2.3.2 Sử dụng số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực 59 2.3.3 Tiến hành kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực 70 2.4 Lưu ý thực biện pháp 73 Tiểu kết chƣơng 74 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 75 3.1 Mục đích thực nghiệm 75 3.2 Đối tượng phương pháp thực nghiệm 75 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm 75 3.2.2 Địa bàn thực nghiệm 76 3.3 Nội dung tiến trình thực nghiệm 76 3.3.1 Nội dung thực nghiệm 76 3.3.2 Tiến trình thực nghiệm 77 3.3 Thiết kế giáo án thực nghiệm 77 3.3.1.Bài giảng thao tác lập luận phân tích 77 v 3.3.2 Bài giảng Luyện tập thao tác lập luận phân tích 84 3.4 Kết thực nghiệm 88 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm 91 Tiểu kết chƣơng 97 KẾT LUẬN .98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Năng lực ngôn ngữ mục tiêu xuyên suốt mà mơn Ngữ văn hướng tới hình thành phát triển cho học sinh với bốn kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết tất cấp học Mỗi kĩ thể tư khả giao tiếp, đóng vai trị quan trọng học tập đời sống Ở trường phổ thông, kĩ Viết văn nghị luận trở thành tiêu chí đánh giá quan trọng lực văn học lực ngôn ngữ Thơng qua q trình tạo lập văn bản, HS khơng bộc lộ hiểu biết văn học xã hội mà thể quan điểm, ý kiến, phát triển tư phản biện Với đặc trưng văn nghị luận thuyết phục người đọc lập luận lí lẽ, lập luận có vai trị quan trọng việc tạo lập kiểu văn nghị luận Muốn tiến hành lập luận, người viết phải biết vận dụng thao tác lập luận Vì vậy, dạy học Làm văn nói chung dạy học thao tác lập luận nói riêng theo định hướng phát triển lực ngôn ngữ vấn đề cần thiết, phù hợp với đặc trưng yêu cầu môn học Việc dạy học cụm Các thao tác lập luận văn nghị luận có vai trị quan trọng việc hình thành rèn luyện cho người học cách thức lập luận khoa học, chặt chẽ thuyết phục kiểu văn nghị luận, nhằm mang lại hiệu cao tạo lập văn Đó biểu lực ngôn ngữ Khi vận dụng thao tác lập luận, người viết phải biết sử dụng ngôn ngữ để trình bày quan điểm, ý kiến, đánh giá, thể rõ lập trường tư tưởng thân Vì vậy, muốn lập luận thuyết phục, người học cần có tư phản biện lực ngơn ngữ thông qua việc lựa chọn vận dụng kết hợp thao tác lập luận Do đó, thao tác lập luận công cụ định hướng cách thức lập luận cho phù hợp với đối tượng nghị luận Tuy nhiên, phần Làm văn nói chung cụm “Các thao tác lập luận” văn nghị luận nói riêng biên soạn chương trình THPT hành cịn mang tính chất khơ khan, nặng lý thuyết nên khó tiếp cận học sinh, tập thực hành hạn chế chưa phong phú Vì thế, chất lượng dạy học chưa thực đạt hiệu so với mục tiêu đề Hiện nay, dạy học Ngữ văn theo hướng phát triển lực xu tất yếu để đáp ứng nhu cầu đổi giáo dục Điều đòi hỏi người giáo viên phải biết tổ chức hoạt động học để học sinh làm việc, trao đổi, tranh luận để tự rút kết luận kiến thức nội dung vấn đề Phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực có vai trị quan trọng việc hình thành phát triển lực chuyên biệt môn Ngữ văn, đặc biệt lực ngôn ngữ Từ thực tế giảng dạy tiết học Làm văn, nhận thấy việc đổi biện pháp dạy học nhằm phát triển lực ngôn ngữ cần thiết để môn Ngữ văn khẳng định ý nghĩa và vai trò quan trọng phát triển lực giao tiếp Đồng thời tạo hứng thú niềm yêu thích mơn Văn cho HS Xuất phát từ lí trên, lựa chọn đề tài: “Dạy học thao tác lập luận cho học sinh lớp 11 theo định hướng phát triển lực ngôn ngữ ” Nghiên cứu đòi hỏi cấp thiết từ thân trước thực tế đổi phương pháp dạy học Ngữ văn nay, nhằm nâng cao chất lượng dạy học phân mơn Làm văn nói chung cụm thao tác lập luận nói riêng Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Những nghiên cứu thao tác lập luận Trong sách nghiên cứu làm văn nghị luận, hầu hết tác giả coi thao tác lập luận công cụ quan trọng để lập luận Có thể kể đến nghiên cứu tiêu biểu sau: Trong “Làm văn”của hai tác giả Đình Cao – Lê A [22] đưa khái niệm đặc điểm thao tác lập luận Theo tác giả thao tác lập luận bao gồm: thao tác lập luận chứng minh, giải thích, bình luận bình giảng trọng vận dụng thao tác làm văn nghị luận văn học Trong “Luyện cách lập luận đoạn văn nghị luận cho học sinh trung học phổ thông” – Nguyễn Quang Ninh (chủ biên) [32] tác giả C Không làm Thầy(cô) hƣớng dẫn anh (chị) sử dụng sách tập ngữ văn nhƣ ? A Hướng dẫn cận kề, kĩ B Nói sơ sài cách sử dụng sách C Khơng đề cập đến Anh (chị)có đọc đọc thêm Làm văn không ? A Thỉnh thoảng B Thường xuyên C Không Thầy (cô) kiểm tra việc làm tập Làm văn anh (chị) nhƣ ? A Kiểm tra kĩ tập giao B Tỉnh thoảng kiểm tra C Không kiểm tra Khi làm văn nghị luận em có thói quen vận dụng kết hợp thao tác lập luận không? A Viết tự theo cảm xúc suy nghĩ B Không hiểu cách vận dụng thao tác lập luận C Vận dụng không rõ ràng 10 Theo anh (chị), để việc viết Làm văn hiệu cần phải làm ? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn đóng góp anh (chị)! Trường: ………………………………………………………………… Họ tên : ………………………………………… Lớp:……………… Phụ lục Phiếu thăm dò ý kiến (Dành cho giáo viên ngữ văn THPT) Để góp phần nâng cao hiệu dạy học mơn Làm văn nói chung rèn luyện kĩ sử dụng thao tác lập luận góp phần nâng cao chất lượng tạo lập văn văn nghị luận nói riêng chương trình Ngữ văn 11, xin thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến số vấn đề sau cách khoanh tròn vào đáp án mà thầy (cô) cho phù hợp Theo thầy(cô) tập phân môn Làm văn chƣơng trình Ngữ văn THPT có thiết phải : A Chỉ phần luyện tập, thực hành B Không thiết phần luyện tập tập thực hành C Xen kẽ Theo thầy (cô) tăng thời gian cho học sinh làm tập thực hành dạy học Làm văn : A Bình thường B Cần thiết C Rất cần thiết Thầy (cô) thƣờng sử dụng phƣơng pháp dạy học dƣới để phát huy tính tích cực học sinh tập ? A PP giảng giải – gợi mở B PP đàm thoại C PP thảo luận nhóm D PP chuẩn bị theo chủ đề cho trước Các tập thầy (cơ) hƣớng dẫn học sinh làm: A Hồn tồn tập SGK B Các tập SGK tập C Bài tập giáo viên soạn Xây dựng hệ thống tập đa dạng nhằm: A Giúp học sinh nắm kiến thức B Củng cố, nâng cao kiến thức cách hệ thống C Rèn luyện kĩ qua trình làm tập D Tất Theo thầy (cô) xây dựng tập đa dạng, phong phú, có hệ thống có tác dụng ? A Hình thành thói quen làm tập B Tạo hứng thú học tập cho học sinh C Phát huy tính tích cực, động, sáng tạo học tập D Giúp học sinh rèn luyện kĩ Theo thầy (cơ) khó khăn học sinh làm tập Làm văn ? A Tham gia thụ động, ỷ lại B Khả diễn đạt lúng túng C Vốn kiến thức cịn hạn chế Ngồi tập SGK, thầy có thƣờng cho HS tập bổ sung để rèn luyện thao tác lập luận không? A Không B Thỉnh thoảng C Thường xuyên Thầy gặp khó khăn q trình dạy học thao tác lập luận? A Xây dựng hệ thống tập B Hướng dẫn HS thực hành thao tác lập luận C Lựa chọn phương pháp kĩ thuật dạy học 10 Theo thầy (cô), để học sinh làm tập rèn luyện kĩ tạo lập văn hiệu cần phải làm ? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cám ơn đóng góp thầy (cơ) ! Họ tên :……………………………………Trường:……………………… Lớp phân công giảng dạy: ………………………………………… Số năm công tác :………………………………………………………………… Phụ lục GIÁO ÁN ĐỐI CHỨNG Tiết THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH A Mục tiêu học: Kiến thức: Giúp HS: - Hiểu khái niệm thao tác phân tích mục đích, u cầu, vai trị quan trọng thao tác lập luận phân tích làm văn nghị luận - Cách thức tiến hành số cách phân tích văn nghị luận Kĩ năng: - Nhận diện hợp lí, nét đặc sắc cách phân tích văn - Biết thực thao tác phân tích, phân tích kết hợp với tổng hợp Thái độ: - Lập luận, phân tích xác, khoa học - Tự tin phân tích vấn đề B Chuẩn bị Giáo viên: định hướng phương pháp, phương tiện dạy học: - Phương pháp phân tích, thuyết trình kết hợp trao đổi thảo luận, làm việc nhóm - Phương tiện: Sgk, Giáo án, đọc tài liệu tham khảo Học sinh - Chủ động tìm hiểu soạn học qua câu hỏi SGK C Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ Giới thiệu mới: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1: hình thành kiến thức I.Mục đích, yêu cầu thao tác GV hƣớng dẫn học sinh tìm hiểu lập luận phân tích mục đích u cầu thao tác lập Ngữ liệu: SGK 25 luận phân tích - Qua đoạn trích ta thấy: tác giả - GV: phân tích cơng việc mà nêu vấn đề: Sở Khanh kẻ bẩn thỉu, em thường xuyên gặp học tập bần tiện, ti tiện, tàn tệ, đại diện cho sống phân tích đề cho đồi bại xã hội "Truyện bài, phân tích phải trái, tốt xấu, phân Kiều" tích tác phẩm văn học, tượng xã - Để thuyết phục tác giả đưa hội Vậy trường hợp từ luận làm sáng tỏ cho luận phân tích có ý nghĩa gì? điểm (các yếu tố phân tích), - Mục I (tr25, 26) SGK: đoạn chia nhỏ vấn đề thành nhiều phần, trích tác giả có làm cơng việc nhiều yếu tố để xem xét cặn kẽ, chi phân tích không? tiết + Sở Khanh sống nghề đồi bại, bất chính, ăn bám vào nhà chứa + Sở Khanh kẻ đồi bại kẻ làm nghề đồi bại bất đó: Giả làm người tử tế, đội lốt nhà nho để đánh lừa người gái ngây thơ, hiếu thảo; trở mặt cách trâng tráo; thường xuyên lừa bịp, tráo trở - Thao tác phân tích kết hợp chặt chẽ với tổng hợp: Sau phân tích chi tiết mặt lừa bịp, tráo trở Sở Khanh, tác giả tổng hợp khái quát chất hắn: …" Nó GV: Vậy lập luận phân mức cao tình hình đồi bại tích? xã hội này" -> tác giả làm thao tác lập luận phân tích: đưa luận điểm, tất yếu tố xem xét tập trung làm rõ nhận xét nhân vật Sở Khanh tác giả Khái niệm lập luận phân tích - Lập luận phân tích chia nhỏ đối Yêu cầu thao tác lập luận phân tượng thành yếu tố phận để tích? xem xét nội dung, hình thức mối quan hệ bên bên chúng, khái quát, phát chất đối tượng - Phân tích gắn liền với tổng hợp Đó chất thao tác phân tích văn nghị luận - Yêu cầu lập luận phân tích: + Xác định vấn đề phân tích + Chia vấn đề thành khía cạnh, yếu tố theo tiêu chí quan hệ định + phân tích phải sâu vào yếu tố, khía cạnh phải ý quan hệ chúng với chỉnh thể toàn vẹn, thống GV hƣớng dẫn học sinh tìm hiểu + Khái quát tổng hợp cách phân tích - HS đọc ngữ liệu phần II II Cách phân tích Ngữ liệu: - GV: tác giả Hoài Thanh xây a Qua đoạn trích ta thấy nhà phê dựng lập luận phân tích theo quy bình Hồi Thanh đưa quan trình nào? Bằng thao tác cụ điểm: “ Truyện Kiều, đồng tiền thể nào? thành sưc mạnh tác quái - Trao đổi cặp ghê.” - Sau tác giả dùng thao tác phân tích để chia tách luận điểm thành mặt, phận khía cạnh: + Dựa vào tác dụng đồng tiền, tác giả chia luận điểm thành mặt lớn: mặt tốt, mặt xấu + Sau tác giả phân tích mặt chủ yếu (mặt xấu) cách chia thành ý nhỏ hơn: đồng tiền chi phối loạt hành động gian ác, bất chính, đồng tiền làm cho điều tốt đẹp trở nên khơng cịn ý nghĩa - Cuối tác giả tổng hợp lại để Nguyễn Du ln có giọng hằn học, khinh bỉ, chua chát mỉa mai nói đến đồng tiền -> Phân tích theo quan hệ nội GV: Tác giả lập luận phân tích đối tượng theo cách ngữ liệu 2/27? -> Phân tích theo quan hệ kết nguyên nhân b Ngữ liệu 2/27: + Phân tích theo quan hệ nguyên nhân - kết quả: Bùng nổ dân số (nguyên nhân)  ảnh hưởng nhiều đến đời sống người (kết quả) + Phân tích theo quan hệ nội đối tượng - ảnh hưởng xấu - Mối quan hệ phân tích việc bùng nổ dân số đến tổng hợp thể người: đoạn trích? -> Thiếu lương thực thực phẩm -> Suy dinh dưỡng, suy thối giống nịi -> Thiếu việc làm, thất nghiệp GV: cho HS thảo luận cách thức + Phân tích kết hợp chặt chẽ với phân tích lưu ý phân khái quát tổng hợp: Bùng nổ dân số tích  ảnh hưởng đến nhiều mặt c/s người  dân số tăng nhanh chất lượng c/s của cộng đồng, gia đình, cá nhân giảm sút Cách phân tích - Cần dựa tiêu chí, quan hệ định: (Quan hệ yếu - Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK tố tạo nên đối tượng, quan hệ nhân Hoạt động 3: GV hướng dẫn học quả, quan hệ đối tượng với sinh luyện tập đối tượng liên quan, quan hệ người phân tích với đối tượng phân tích) - Phân tích cần sâu vào mặt, phận cần lưu ý đến quan hệ chúng với nhau, cần khái quát để rút chất chung đối tượng Ghi nhớ Hoạt động 3: Luyện tập - SGK - GV: Văn (a) quan hệ nội III Luyện tập: đối tượng (diễn biến) cung Bài 1/28: bậc tâm trạng Thuý Kiều: đau a Người viết phân tích đối xót, quẩn quanh hoàn toàn bế tắc tượng từ mqh phận tạo văn (b) người viết sd nên đối tượng, tức phân tích từ quan hệ làm sở phân tích? ngữ tạo nên câu thơ: Nỗi riêng, riêng bàn hoàn Người viết tách từ “bàn hoàn” để phân tích, kết hợp GV: Phân tích vẻ đẹp ngơn ngữ với âm điệu câu thơ để khắc họa tâm nghệ thuật Tự tình II trạng độc Thuý Kiều b Người viết sử dụng lối lập HXH? luận theo quan hệ đối tượng với Hoạt động 4: củng cố đối tượng có liên quan Đầu tiên, Nắm mục đích, yêu người viết nêu lối viết thể cảm cầu, cách phân tích thao tác lập xúc riêng Xuân Diệu Sau luận người viết dẫn hai ví dụ: dịch Tĩ bà hành Phan Huy Vịnh hai câu thơ Thế Lữ để thấy yên tĩnh k/gian qua cảm nhận hai nhà thơ Trên sở ấy, người viết khẳng định: “Với Xuân Diệu tình cảnh trở nên xôn xao vô cùng… Nhưng nàng không lặng lẽ buồn, ta thấy nàng run lên đau khổ.” Bài 2/28: - Nghệ thuật sd từ ngữ giàu hình ảnh cảm xúc Chú ý phân tích từ ngữ: văng vẳng, trơ, hồng nhan, xiên ngang, đâm toạc, tí, con - Nghệ thuật sd từ ngữ trái nghĩa: say - tỉnh, khuyết - tròn, - lại - Nghệ thuật sd phép lặp từ ngữ: xuân, phép tăng tiến: san sẻ - tí - con - Phép đảo trật tự cú pháp câu -6 Hƣớng dẫn học nhà: Học cũ: - Học lí thuyết - Hồn chỉnh tập vào Chuẩn bị mới: - Luyện tập thao tác lập luận phân tích - Soạn bài, dự kiến trả lời tập Tiết 14 LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH    A Mục tiêu học Kiến thức: Giúp HS: - Giúp học sinh củng cố nâng cao tri thức thao tác lập luận phân tích - Biết vận dụng thao tác lập luận phân tích văn nghị luận Kĩ năng: - Rèn kĩ thực hành thao tác lập luận phân tích đoạn văn (một văn) nghi luận (bao gồm kĩ nhận biết kĩ viết - Viết lập luận phân tích vấn đề xã hội văn học Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức vào viết nghị luận cách viết phân tích để hiểu sâu sắc văn nghị luận B Chuẩn bị Giáo viên: định hướng phương pháp, phương tiện dạy học: - Giáo viên tổ chức học kết hợp hình thức trao đổi thảo luận, phát vấn, khái quát kiến thức - Phương tiện: Sgk, Giáo án, đọc tài liệu tham khảo Học sinh - Chủ động tìm hiểu soạn học qua câu hỏi SGK - Chuẩn bị tập C Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ Giới thiệu mới: Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG 2: hình thành I Ôn tập kiến thức kiến thức thao tác lập luận phân tích ơn tập kiến thức - Mục đích, yêu cầu thao tác lập thao tác lập luận phân tích luận phân tích GV cho học sinh nhắc lại - Cách phân tích kiến thức thao tác lập luận phân tích trước, kết hợp trình bày tập nhà giao từ tiết trước Hƣớng dẫn học sinh làm II Luyện tập tập Bài tập 1: SGK/43 - GV cho HS luyện nói - Xác định luận điểm để triển khai ý, sau viết thành phân tích: đoạn văn Chú ý sử dụng thao tác lập luận phân tích a Những biểu tác hại thái độ tự phụ Tự ti tự phụ thái độ trái - Khái niệm: tự phụ thái độ đề cao ngược ảnh mức thân, tự cao tự đại đến hưởng không tốt đến kết học mức coi thường người khác Tự phụ tập cơng tác Hãy phân tích khác với tự hào bệnh trên? - HS trả lời miệng - Những biểu hiện: + Luôn đề cao mức thân + Luôn tự cho + Khi làm việc lớn lao chí cịn tỏ coi thường người khác - Tác hại: + Thường thất bại cơng việc chủ quan + Thường bị người xa lánh, không tôn trọng b Những biểu tác hại tự ti: - Khái niệm: Tự ti tự đánh giá thấp nên thiếu tự tin Tự ti khác với khiêm tốn - Biểu hiện: + Không dám tin tưởng vào lực, sở trường hiểu biết, + Nhút nhát, tránh chỗ đông người + Không dám mạnh dạn đảm nhận nhiệm vụ giao - Tác hại: + Không thành công công việc + Không người tin tưởng GV: Phân tích hình ảnh sĩ tử + Sống thường dơn, bạn bè quan trường qua câu thơ sau: c Xác định thái độ hợp lí: Cần phải Lơi thơi sĩ tử vai đeo lọ biết đánh giá thân để phát Ậm oẹ quan trường miệng thét huy hết điểm mạnh loa khắc phục điểm (gợi ý: Với ý dự định triển yếu khai trên, viết đoạn Bài tập 2: SGK/43 văn lập luận phân tích theo kiểu - NT sử dụng từ ngữ giàu hình tổng - phân - hợp.) tượng cảm xúc qua từ lôi thôi, ậm oẹ - Biện pháp đảo trật tự từ cú pháp nhằm nhấn mạnh dáng điệu hành động GV: Viết đoạn văn phân tích sĩ tử quan trường hình ảnh, câu thơ đoạn - Sự đối lập sĩ tử nhếch nhác “lôi thơ Chú ý nêu nét đặc thôi” quan trường nạt nộ, hăm dọa “ sắc nội dung tư tưởng hình ậm oẹ’ hai hài hước thức nghệ thuật câu thơ, - Nêu cảm nhận chung cảnh thi cử đoạn thơ trường ốc Hs làm tập cá nhân Bài tập vận dụng Gợi ý: Tự lựa chọn vài câu thơ, đoạn thơ có âm hưởng, nhịp điệu, từ ngữ, hình ảnh… độc đáo viết đoạn văn phân tích giá trị yếu tố hình thức việc làm bật nội dung tư tưởng câu thơ, đoạn thơ Khi phân tích cần đặt câu thơ, đoạn thơ toàn thơ học Hoạt động Củng cố: GV củng cố học cách nhận xét học sinh trả lời câu hỏi lí thuyết lúc đầu Dặn dị - Học cũ: Hồn chỉnh tập vào vở, làm phần đọc thêm ... HỌC CỤM BÀI CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN CHO HỌC SINH LỚP 11 THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGÔN NGỮ 2.1 Mục tiêu dạy học thao tác lập luận theo định hƣớng phát triển lực ngơn ngữ Theo Chương trình... triển lực ngôn ngữ, luận văn đề xuất biện pháp dạy học cụm Các thao tác lập luận văn nghị luận cho học sinh lớp 11 theo định hướng phát triển lực ngôn ngữ nhằm phát triển tư duy, phát triển lực. .. pháp dạy học thao tác lập luận theo định hướng phát triển lực ngơn ngữ góp phần nâng cao chất lượng dạy học thao tác lập luận văn nghị luận cho học sinh lớp 11 39 CHƢƠNG ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP DẠY HỌC

Ngày đăng: 26/05/2020, 16:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan