Dạy học hình học 12 theo phương pháp dạy học hợp tác nhóm

103 298 0
Dạy học hình học 12 theo phương pháp dạy học hợp tác nhóm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN HỮU TRƯỜNG DẠY HỌC HÌNH HỌC 12 THEO PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HỢP TÁC NHÓM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC VINH – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH DẠY HỌC HÌNH HỌC 12 THEO PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HỢP TÁC NHÓM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Lý luận Phương pháp dạy học môn Toán Mã số: 60.14.01.11 Học viên: Nguyễn Hữu Trường Cao học 21, Lí luận PP DH môn Toán Cán hướng dẫn: TS Trần Đình Châu VINH – 2015 Ý kiến cán hướng dẫn khoa học: Cán hướng dẫn (ký ghi họ tên) LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đến TS.Trần Đình Châu, người Thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa sau đại học Trường Đại học Vinh, tất quí thầy cô giáo tham gia giảng dạy suốt trình Tôi học tập nghiên cứu hoàn thành chuyên đề thạc sĩ khóa 21, Trường Đại học Vinh Tôi xin cảm ơn Ban giám hiệu bạn bè đồng nghiệp Trường THPT Anh Sơn 1, huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An, nơi công tác giảng dạy, tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập nghiên cứu Tôi xin gởi lời cảm ơn gia đình, bạn bè thân thích – nguồn cổ vũ động viên để thêm nghị lực hoàn thành luận văn Dù cố gắng, Luận văn tránh khỏi thiếu sót cần góp ý, sửa chữa Rất mong nhận ý kiến đóng góp quí thầy cô giáo bạn đọc Tôi xin chân thành cảm ơn ! Vinh, tháng 10 năm 1015 Học viên Nguyễn Hữu Trường MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Từ viết tắt GV HS NXB SGK THPT PPDH ĐC TN Từ đầy đủ Giáo viên Học sinh Nhà xuất Sách giáo khoa Trung học phổ thông Phương pháp dạy học Đối chứng Thực nghiệm MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong công Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước, Đảng Nhà nước ta thực lời dạy Bác Hồ coi người vốn quý nhất, nguồn lực hàng đầu đất nước, cần coi trọng, nuôi dưỡng phát triển không ngừng Giáo dục Việt Nam xác định chìa khóa mở đường cho phát triển kinh tế, ổn định đất nước yếu tố đảm bảo nâng cao chất lượng sống người Để đáp ứng đòi hỏi xã hội, giáo dục Việt Nam tập trung đổi mới, hướng tới giáo dục tiến bộ, ngang tầm với nước khu vực giới Để thực điều đó, ngành giáo dục triển khai hàng loạt biện pháp mang tính đồng như: đổi PPDH chương trình giáo dục cấp, thực luật giáo dục … Nói chung PPDH hiệu lúc người học, dạy học tiến trình phức tạp chịu ảnh hưởng nhiều nguyên nhân khác Tùy thuộc vào nội dung, mục tiêu học đối tượng người học mà giáo viên lựa chon PPDH tối ưu Công việc dạy học thường mô tả hai phương pháp, lấy giáo viên làm trung tâm (Teacher – centered) lấy người học làm trung tâm (Student – centerd) Phương pháp lấy giáo viên làm trung tâm liên quan đến cách truyền đạt thông tin trực tiếp từ giáo viên đến học sinh dạy học suy diễn, dạy học có tính mô tả, … trái lại phương pháp lấy người học làm trung tâm liên quan đến học tập khám phá, học tập quy nạp, học tập nêu vấn đề, … nhấn mạnh nhiều đến người học tiến trình học tập Năm 1996 UNESCO nêu bốn trụ cột giáo dục kỷ XXI học để biết, học để làm, học để chung sống học để khẳng định Tinh thần chung giáo dục phải góp phần vào nghiệp phát triển toàn diện cá nhân, thể xác tinh thần Trong giáo dục hiên chủ yếu tập trung vào trang bị tri thức, chưa quan tâm tới phát triển toàn diện cho học sinh Dạy học hợp tác nghiên cứu áp dụng trường Đại học, Cao đẳng số nước, đặc biệt Mỹ Phương pháp huy động tham gia tích cực người học vào trình học tập, tăng cường khả tiếp thu kiến thức phát triển kỹ xã hội cho học sinh cách rõ rệt Trên giới có nhiều người nghiên cứu, đề xuất thực hành thành công phương pháp dạy học hợp tác, phải kể đến là: Quintilian (thế kỷ thứ nhất); Gian Amôt Kômenxky (1592-1670); Joseph Lancaster Andrew Bell (cuối kỷ XVIII); Đại tá Francis Parker (cuối kỷ XIX); John Dewey (đầu năm 1890); Kurt Lewin (đầu năm 1930); Morton Deutsch (đầu năm 1940); Sherif & Hovland (1961); Stuart Cook (1969); Slavin, Xlơ-mô Sa-ran Rat-chơ Het-Ladarovit (1980); Xpen-xơ Ka-gan (1985); Astin (1992); hai anh em David Roger Johnson; Shlomo Sharan; Robert Slavin; Giăng-giắc-Rút-xô (Pháp); Pêxtalogi, Đisxtecvéc; Usinxki (Nga) … Ở Việt Nam, với trình hội nhập quốc tế phát triển mạnh mẽ đòi hỏi phải có giáo dục toàn diện, sâu sắc, kết hợp hài hòa với phương pháp dạy học khác Hiện có nhiều người quan tâm đến phương pháp dạy học hợp tác, nói đến Thầy giáo, Nhà nghiên cứu sau: Thái Duy Tuyên, Nguyễn Hữu Châu, Nguyễn Bá Kim, Phan Trọng Ngọ, Hoàng Lê Minh, Nguyễn Thanh Bình, Trần Đình Châu, Đặng Thị Thu Thủy, Ngô Thị Thu Dung, Nguyễn Triệu Sơn, … Có thể nói, hợp tác biểu văn minh xã hội đại Muốn có người biết làm việc hợp tác, từ bậc tiểu học, phẩm chất phải hình thành rèn luyện Lớp học với đa dạng đối tượng môi trường tốt để hình thành rèn luyện kỹ hợp tác cho học sinh Vậy dạy học hợp tác môn Toán áp dụng học sinh cấp THPT hay không? Nếu áp dụng dạy học theo phương pháp này, đáp ứng mục tiêu giáo dục mức độ nào? Vai trò giáo viên dạy học hợp tác nào? Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài nghiên cứu “Dạy học Hình học 12 theo phương pháp dạy học hợp tác nhóm” Mục đích nghiên cứu Tìm quy trình vận dụng phương pháp dạy học hợp tác dạy học Hình học 12 nhằm phát triển số lực cho HS nâng hiệu dạy học Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Dạy học hợp tác chương trình Hình học 12 Phạm vi nghiên cứu Chương trình Hình học lớp 12 Nghiên cứu trường THPT thuộc địa bàn huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An Thực nghiệm trường THPT Anh Sơn 1, huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng số tình dạy học hợp tác dạy học Hình học 12 cách hợp lí góp phần nâng cao lực hợp tác cho học sinh đồng thời nâng cao hiệu dạy học môn Toán Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận phương pháp dạy học hợp tác 5.2 Chuẩn kiến thức, kỹ chương trình Hình học 12 5.3 Thiết kế số tình dạy học hợp tác chương trình Hình học 12 5.4 Thiết kế số giáo án minh họa chương trình Hình học 12 vận dụng phương pháp dạy học hợp tác 5.5 Thực nghiệm sư phạm Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Nghiên cứu Sách giáo khoa, Sách giáo viên tài liệu liên quan đến dạy học hợp tác 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 10 Điều tra, quan sát tình hình thực tiễn giảng dạy Hình học trường trung học phổ thông 6.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Tổ chức thực nghiệm sư phạm đối tượng HS lớp 12 THPT, xử lý số liệu thống kê kết thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính hiệu khả thi biện pháp xây dựng Dự kiến đóng góp luận văn 7.1 Hệ thống hóa sở lý luận phương pháp dạy học hợp tác 7.2 Đề xuất số tình sư phạm vận dụng vào dạy học Hình học 12 trường THPT Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu Kết luận, nội dung luận văn gồm chương: Chương Cơ sở lý luận thực tiễn Chương Vận dụng dạy học hợp tác dạy học Hình học 12 Chương Thực nghiệm sư phạm Tài liệu tham khảo 89 học tích cực khác tiết học mà kết học tập em HS lớp ngày khả quan 3.3.2.1 Đánh giá định lượng mặt kiến thức: Các tiết dạy thực nghiệm đối chứng GV giảng dạy có dự đánh giá GV tổ môn Toán trường Bảng 3.2: Thống kê kết kiểm tra Lần Số Điểm kiể Lớ lượn m p g học tra TN ĐC TN ĐC Bảng sinh 42 0 1 41 0 42 0 0 41 0 1 3.3: Bảng tổng hợp phân loại kết 7 6 điều 10 7 7 8 tra HS qua kiểm tra Lần Lần TN Số Tỉ lệ ĐC Số Tỉ lệ TN Số Tỉ lệ ĐC Số Tỉ lệ HS (%) HS (%) HS (%) HS (%) 2,38 2,44 0,00 2,44 2,38 4,88 4,76 4,88 18 42,86 20 48,78 18 42,86 17 41,46 21,43 17,07 19,05 19,51 13 30,95 11 26,83 14 33,33 (Giỏi) Đồ thị 1: Đồ thị phân loại HS qua kiểm tra lần 13 31,71 Khoảng điểm (Kém) (Yếu) 5, (Trung bình) (Khá) 90 Đồ thị 2: Đồ thị phân loại HS qua kiểm tra lần Phân tích kết thực nghiệm Từ số liệu bảng thực nghiệm: dựa kết thực nghiệm sư phạm việc sử lí số liệu đó, nhận thấy kết học tập HS lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Điều thể hiện: Tỉ lệ phần trăm HS trung bình, lớp thực nghiệm thấp lớp đối chứng tương ứng Tỉ lệ phần trăm HS giỏi lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Điểm trung bình cộng lớp thực nghiệm cao điểm trung bình cộng lớp đối chứng Từ đồ thị phân loại HS: Cột ứng với tỷ lệ phần trăm HS đạt điểm trung bình, lớp thực nghiệm cao cột lớp đối chứng cột ứng với tỉ lệ phần trăm HS đạt điểm giỏi lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng, điều chứng tỏ việc áp dụng phương pháp dạy học hợp tác đem lại kết tốt 3.4 Kết thực nghiệm Kết thực nghiệm sư phạm việc dạy học hợp tác môn Toán trường THPT thông qua dạy học hình học lớp 12 cho phép khẳng định giả thuyết khoa học đề tài nghiên cứu thuyết phục, có nhiều ứng dụng thực tế, có tính thực nghiệm cao phù hợp khả thi Việc sử dụng phương pháp dạy học hợp tác dạy học môn Toán tạo cho HS động hoạt động tích cực, gây hứng thú cho em mức độ cao, kích thích tính tò mò, óc sáng tạo lòng ham hiểu biết cách tự giác, HS có nhu cầu tự chiếm lĩnh kiến thức, phát triển kỹ giao tiếp, hùng biện, kỹ đánh giá tự đánh giá Tiến trình tổ chức dạy học hợp tác nhóm Hình học lớp 12 giúp HS hiểu kiến thức cách chắn hơn, khắc sâu hơn, vận dụng tri thức tự chiếm lĩnh vào giải tình cụ thể linh hoạt hiệu 91 Kết kiểm tra tổng hợp cho phép khẳng định rằng: Việc sử dụng phương pháp dạy học hợp tác góp phần nâng cao hiệu trình dạy học môn toán trường THPT 3.5 Kết luận chương Căn vào kết kiểm tra, bước đầu thấy hiệu biện pháp sư phạm việc bồi dưỡng lực hợp tác học tập cho học sinh THPT thông qua dạy học phương pháp dạy học hợp tác mà đề xuất thực Qua quan sát hoạt động dạy học kết thu qua đợt thực nghiệm sư phạm cho thấy: - Tính tích cực hoạt động học sinh lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng - Nâng cao trình độ nhận thức, khả tư duy, khả làm việc nhóm cho học sinh lớp thực nghiệm, tạo hứng thú niềm tin cho em, điều chưa có lớp đối chứng - Cả hai kiểm tra cho thấy kết lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng, đặc biệt loại giỏi Nguyên nhân học sinh lớp thực nghiệm việc học tập hoạt động hợp tác mà phát triển kiến thức thông qua biện pháp sư phạm xây dựng tổ chức chương II Từ kết đến kết luận: Việc xây dựng biện pháp sư phạm có tác dụng tích cực hóa hoạt động hợp tác học tập học sinh, tạo cho em khả tìm tòi giải vấn đề cách độc lập, sáng tạo, nâng cao hiệu học tập, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Toán trường phổ thông 92 Như vậy, mục đích thực nghiệm đạt giả thuyết khoa học nêu kiểm nghiệm 93 KẾT LUẬN Sau thời gian thực hoàn thành đề tài kết hợp với sở phân tích kết thu qua vòng thực nghiệm rút nhận xét sau: Việc vận dụng dạy học hợp tác tạo động lực tinh thần trí tuệ để tích cực hóa hoạt động nhận thức HS Các học theo phương án thực nghiệm không giúp cho HS lĩnh hội tri thức kỹ với chất lượng cao hơn, mà giúp HS phát triển kỹ hợp tác tương trợ giúp đỡ học tập sống Dạy học hợp tác giúp cho Thầy trò biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo Đây điều mà phương pháp dạy học truyền thống đạt Nghiên cứu sở lí luận phương pháp dạy học tích cực sâu tìm hiểu phương pháp dạy học hợp tác đồng thời đưa vài nhận xét thực trạng nghiên cứu sử dụng phương pháp dạy học học tác Đưa quy trình thiết kế tình hợp tác, tiến trình dạy học theo phương pháp dạy học hợp tác Tiến hành thực nghiệm sư phạm bước đầu đánh giá hiệu phương pháp dạy học hợp tác dạy học môn Toán trường phổ thông Với kết trên, đề tài nghiên cứu đạt mục đích nhiệm vụ đặt ra, giả thuyết khoa học chấp nhận 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục đào tạo, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên (thực chương trình SGK lớp 10, 11, 12 THPT theo chương trình SGK Toán nâng cao SGK Toán chuẩn) Bộ giáo dục đào tạo, THPT 18, Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên theo cấp học Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2005), Hội thảo tập huấn: Phát triển lực thông qua phương pháp phương tiện dạy học mới, Dự án phát triển Trung học phổ thông, Bộ Giáo dục Đào tạo Bernd Meier - Nguyễn Văn Cường (2014), Lí luận dạy học đại, Nhà xuất Đại học sư phạm Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 Trần Đình Châu, Đặng Thị Thu Thủy (2011), Thiết kế đồ tư dạy – học môn Toán, NXB Giáo dục Việt Nam Trần Đình Châu, Đặng Thị Thu Thủy (2012), Đổi phương pháp dạy học sáng tạo với đồ tư duy, NXB Giáo dục Việt Nam Trần Đình Châu, Đặng Thị Thu Thủy (2012), Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học môn toán trường phổ thông, NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Hữu Châu (2005), Phương pháp, phương tiện, kỹ thuật hình thức tổ chức dạy học nhà trường, NXB ĐHSP Hà Nội 10 Ngô Thị Thu Dung, Mô hình tổ chức học theo nhóm học lớp, Tạp chí Giáo dục số 3, quí 2/2001 11 Ngô Thị Thu Dung, Một số vấn đề lí luận kỹ học theo nhóm HS, Tạp chí giáo dục, quí 4/2002 12 Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội 13 Trần Văn Hạo(Tổng Chủ biên), Nguyễn Mộng Hy (Chủ biên), Khu Quốc Anh, Trần Đức Huyên (2006), Hình học 12 Nhà xuất Giáo dục 95 14 Nguyễn Mộng Hy (Chủ biên), Khu Quốc Anh, Trần Đức Huyên, (2006), Bài tập hình học 12 NXB Giáo dục Việt Nam 15.Nguyễn Bá Kim (Chủ biên), Vũ Dương Thụy (2001), Phương pháp dạy học môn toán đại cương, NXB Giáo dục Việt Nam 16 Nguyễn Bá Kim (chủ biên) (2003), Phương pháp dạy học Toán – Dạy học nội dung bản, NXB Giáo dục Việt Nam 17 Lêônchiep A N (1989), Hoạt động ý thức Nhân cách, NXB Giáo dục Việt Nam 18 Hoàng Lê Minh, Hợp tác tương tác dạy học môn Toán, NXB Giáo dục Việt Nam 19 Hoàng Lê Minh (2007), Tổ chức dạy học hợp tác môn Toán trường trung học phổ thông, Luận án Tiến sĩ giáo dục học, Đại học Sư phạm Hà Nội 20 Hoàng Lê Minh, Thiết kế tình hoạt động hợp tác dạy học môn Toán, Tạp chí Giáo dục, số 157, trang 31 – 33, 2007 21.Bùi Văn Nghị (2008), Giáo trình Phương pháp dạy học nội dung cụ thể môn Toán NXB Đại học sư phạm Hà Nội 22.Bùi Văn Nghị, (2009), Vận dụng lý luận vào thực tiễn dạy học môn toán trường phổ thông NXB Đại học sư phạm Hà Nội 23.G Polya (1996), Giải toán nào, NXB Giáo dục Việt Nam 24.G Polya (1996), Toán học suy luận có lý, NXB Giáo Dục Việt Nam 25 G Polya (1996), Sáng tạo Toán học, NXB Giáo dục Việt Nam 26.Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2011), Luật giáo dục Nhà xuất trị quốc gia Hà Nội 27.Đoàn Quỳnh (Tổng Chủ biên), Nguyễn Mộng Hy (Chủ biên), Khu Quốc Anh, Trần Đức Huyên (2006), Sách giáo viên Hình học 12 Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 96 28 Đào Tam (2004), Phương pháp dạy học hình học trường trung học phổ thông Nhà xuất Đại học sư phạm 29 Đào Tam (Chủ biên), Lê Hiển Dương (2008), Tiếp cận phương pháp dạy học không truyền thống dạy học Toán trường trung học phổ thông Nhà xuất Đại học sư phạm 30 Thái Duy Tuyên (2008), PPDH truyền thống đổi mới, NXB Giáo dục Việt Nam 97 PHỤ LỤC CÂU HỎI KHẢO SÁT GIÁO VIÊN Trân trọng kính mời Thầy (Cô) trả lời câu hỏi sau cách đánh dấu X vào ô trống theo lựa chọn cá nhân viết câu trả lời phù hợp Những ý kiến Thầy (Cô) có ý nghĩa trình thực nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Câu 1: Thầy ( Cô) thường xuyên sử dụng phương pháp trình giảng dạy? a Thuyết trình b Vấn đáp c Các phương pháp dạy học tích cực (trong có sử dụng phương pháp dạy học hợp tác) kết hợp với dạy học truyền thống Câu 2:Theo Thầy (Cô) tình dạy học hợp tác thỏa mãn vấn đề sau đây: a Tình có nhiều cách giải vấn đề b Tình dễ sai lầm, chứa đựng khó khăn c Tình có ý nghĩa giáo dục tư phê phán, giáo dục quan điểm toàn diện d Tình tổng hợp nhiều kiến thức Câu 3:Thầy (Cô) cần ý tổ chức hoạt động nhóm? a.Thu thập thông tin người học b.Lựa chọn mục tiêu kiến thức, kỹ cần đạt hoạt động nhóm c.Quyết định số lượng HS, cách chia nhóm, cách tổ chức hoạt động nhóm, tài liệu cần thiết d.Giám sát can thiệp, hỗ trợ HS e.Đánh giá hoạt động nhóm ý thức làm việc kết làm việc f Ý kiến khác : ……………………………………………………………………………… 98 ……………………………………………………………………………… Câu 4:Theo Thầy (Cô) điều quan trọng trình sử dụng phương pháp dạy học hợp tác là: a Đưa hướng dẫn lời thông qua phiếu học tập b Cần xác định thời gian rõ ràng c Luôn giám sát hoạt động nhóm d Phân chia nhóm rõ ràng phù hợp e Ý kiến khác : ………………………………………………………………………….…… Câu 5:Thầy (Cô) thực việc dạy học hợp tác nào? a Chưa thực b Tổ chức HS thành nhóm nhỏ để học tập c Tổ chức cho HS trao đổi trực tiếp với học d Tạo môi trường học tập cở mở để HS tự trao đổi ý kiến với GV nhóm e Tôn trọng hoạt động cá nhân HS lớp nhóm f Chuẩn bị phương tiện cần thiết để HS học tập hợp tác g.Tạo hội cho tất HS tự phát biểu ý kiến h Ý kiến khác : ……………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………… Câu 6:Thầy (Cô) thấy dạy học hợp tác mang lại kết ? a HS thực hiểu sử dụng phương pháp cũ b HS có hứng thú học tập trước c Làm cho HS suy nghĩ hoạt động nhiều phát huy mạnh HS d Quan hệ GV HS hiệu thân thiết e HS sẵn sàng nhận trách nhiệm trước tập thể lớp f Kết học tập HS tốt 99 g Phân chia nhóm rõ ràng phù hợp h Ý kiến khác : ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… PHỤ LỤC CÂU HỎI KHẢO SÁT HỌC SINH Trân trọng mời em HS trả lời câu hỏi sau cách đánh dấu X vào ô trống theo lựa chọn cá nhân viết câu trả lời phù hợp Xin chân thành cảm ơn! Câu 1: Theo em phương pháp dạy học hợp tác đem lại cho thân em hiệu sau đây: a Tiếp thu dễ b Tạo hứng thú học tập c Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo d Đạt kết cao học tập e Học hỏi nhiều điều từ bạn bè, có thêm nhiều kinh nghiệm học tập sống f Hiểu bạn bè hơn, mở rộng mối quan hệ bạn bè g Ý kiến khác : …………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………….…… Câu 2: Theo em phương pháp dạy học hợp tác rèn luyện cho HS kỹ nào? a Rèn luyện kỹ xã hội thông thường như: kỹ giao tiếp, kỹ lắng nghe, thảo luận, kỹ trình trước đám đông b Rèn luyện kỹ làm việc hợp tác theo nhóm c Rèn luyện thao tác tư : so sánh, tổng hợp, tương tự, phân tích… 100 d Ý kiến khác : …………………….………………………………………………………… Câu 3: Khi học Toán phương pháp dạy học hợp tác thân em gặp khó khăn gì? a Đòi hỏi phải nắm vững kiến thức toán học b Đôi tập trung, ỷ vào bạn nhóm c Một số HS làm việc nhiều, số HS khác không làm d HS chưa GV quan tâm, đánh giá lực e Đôi HS bị lôi vào tranh luận mà không nội dung trọng tâm cần nắm f Ý kiến khác : …………………………………………………………………………….… Câu 4:Theo em, việc phải tự lực thực công việc để chiếm lĩnh tri thức có đem lại hứng thú học tập không? a Rất hứng thú b Bình thường c Có hứng thú d Chỉ thời gian Câu 5:Theo em, phương án phân công công việc thành viên nhóm là? a Theo ý kiến nhóm trưởng cách chủ quan b Theo ý kiến nhóm trưởng tùy vào lực thành viên nhóm c Làm việc cách tự phát Câu 6: Em có thích học tập phương pháp dạy học hợp tác không? a Rất thích b Bình thường c Không thích Câu 7: Phương pháp dạy học hợp tác có mang lại hiệu tích cực không? a Có b Không Câu 8: Có nên sử dụng phương pháp dạy học hợp tác THPT không? 101 a Rất nên b Nên c Không nên PHỤ LỤC Bài kiểm tra số (Thời gian 20 phút – Kiểm tra sau dạy xong tiết 1) Đề Viết phương trình mặt phẳng: a) (5đ) Đi qua M(-2;3;1) vuông góc với (α ) : x + y + z + = 0, ( β ) : x + y + z − = b) (5đ) d ': Đi qua hai đường thẳng song song d: hai mặt phẳng x −1 y +1 z − = = , −2 x −1 y + z +1 = = −1 −3 Đáp án Câu Nội dung Điểm 2,0đ Mặt phẳng (α ), ( β ) có vectơ pháp tuyến r r nα = (2;1;2), n β = (3;2;1) Mặt phẳng cần tìm vuông góc với (α ) ( β ) nên có a) 2,0đ vectơ pháp tuyến r uur uur n =  nα , nβ  = (−3;4;1) Vậy phương trình mặt phẳng cần tìm −3 ( x + ) + ( y − 3) + 1( z − 1) = hay x − y − z + 19 = b) Đường thẳng d qua M(1;-1;2) có vectơ phương r u = ( −2;1;3) Đường thẳng d’ qua N(1;-2;-1) uuuu r MN = (0; −1; −3) Ta có: 1,0đ 1,0đ 2,0đ Mặt phẳng cần tìm qua hai đường thẳng d d’ nên có 1,0đ 102 vecơ pháp tuyến r r uuuu r  n = u , MN  = (0; −6;2) Vậy phương trình mặt phẳng cần tìm ( x − 1) − ( y + 1) + ( z − ) = hay y − z + = PHỤ LỤC Bài kiểm tra số (Thời gian 20 phút – Kiểm tra sau dạy xong tiết 2) Đề Tính khoảng cách từ điểm (α ) : x − y + z + = 0, Tính khoảng cách đường thẳng M (-3;1:3) tới mặt phẳng ∆ mặt phẳng (α ) song song x −1 y + z − = = − , (α ) : x + y + z + = 0, với nhau: Tính khoảng cách hai đường thẳng chéo nhau: x −1 y − z − x − y +1 z ∆: = = , ∆ ': = = −1 1 Đáp án ∆: Câu a) Nội dung Khoảng cách từ M tới mặt phẳng (α ) d ( M ,(α )) = −3 − 2.1 + 2.3 = 12 + (−2) + 22 Đường thẳng d qua M(1;-2;3) b) c) Khoảng cách đường thẳng ∆ mặt phẳng (α ) 4.1 + 5.(- 2) + + 42 d (V,(a )) = d ( M ,(a )) = = 21 42 + 52 +12 Đường thẳng ∆ qua M (1;-2;3) có vecơ phương Điểm 2,0đ 1,0đ 2,0đ ur u1= (1;2;3) Đường thẳng ∆ qua M0(1;-2;3) có vecơ phương uu r u2 = (−1;1;1) 1,0đ 1,0đ 103 Gọi (α ) đường thẳng chứa ∆ ' song song với ∆ Khi 1,0đ (α ) qua M0(2;-1;0) vá có vectơ pháp tuyến 2,0đ r ur ur n=é u , u ù= (- 1;- 4;3) ê ë1 ú û Phương trình mp (α ) là: x+4y-3z+2=0 d (V,V') = d ( M ,(a )) = Vậy + 4.2 - 3.3 + 12 + 42 + (- 3)2 = 26 13 [...]... chức dạy học theo phương pháp dạy học hợp tác 27 Để thực hiện dạy học hợp tác nhóm trong giờ học cụ thể, các tình huống dạy hợp tác nhóm được xây dựng theo 5 bước sau đây: a) Xác định các mục tiêu dạy học Có hai loại mục tiêu GV cần xác định rõ trước khi dạy một bài Một là, mục tiêu về trí thức, kỹ năng và thái độ được xác định ở mức vừa phải đối với HS, đông thời phù hợp với yêu cầu chung của bài học. .. thác những yếu tố tích cực của các phương pháp dạy học truyền thống g Tăng cường sử dụng các phương tiện dạy học, thiết bị dạy học và đặc biệt lưu ý đến những ứng dụng của công nghệ thông tin 1.2 Nghiên cứu cơ sở lý luận của phương pháp dạy học hợp tác 1.2.1 Một số vấn đề chung 1.2.1.1 Hợp tác là gì? Phân tích các định nghĩa về hợp tác trong các từ điển và sự hợp tác trong thực tế cuộc sống, cho phép... mới phương pháp dạy học là nhiệm vụ quan trọng của đổi mới giáo dục Đã có nhiều tài liệu trong và ngoài nước bàn về đổi mới phương pháp dạy học, chẳng hạn tài liệu “Một số vấn đề chung về đổi mới phương pháp dạy học ở trường trung học [3] Từ kết quả nghiên cứu của nhiều lĩnh vực các khoa học giáo dục như triết học giáo dục, tâm lý học, giáo dục học và lý luận dạy học có thể rút ra những cơ sở khoa học. .. về tình huống dạy học hợp tác Một tình huống dạy học được gọi là tình huống dạy học hợp tác nếu thoả mãn ba tiêu chí sau đây: 26 - Tình huống phải có tác dụng gợi vấn đề; - Tình huống phải gợi cho HS nhu cầu hợp tác; - Tình huống phải tạo ra môi trường hợp tác hiệu quả Chẳng hạn: Khi dạy học viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số, GV có thể đưa ra tình huống sau: Bài toán: Viết phương trình... trường phổ thông được thực hiện theo các định hướng sau: a Bám sát mục tiêu giáo dục phổ thông b Phù hợp với nội dung dạy học cụ thể c Phù hợp với đặc điểm lứa tuổi HS d Phù hợp với cơ sở vật chất, các điều kiện dạy của nhà trường e Phù hợp với việc đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả dạy - học f Kết hợp giữa việc tiếp thu và sử dụng có chọn lọc, có hiệu quả các phương pháp dạy học tiên tiến, hiện đại với... để hoạt động của nhóm có hiệu quả hơn Có hai hình thức trong nhận xét nhóm: nhận xét của các thành viên trong từng nhóm và nhận xét của học sinh hay giáo viên về hoạt động của các nhóm 1.2.1.4 Cấu trúc của một tiết học hợp tác nhóm Cấu trúc của một tiết học (hoặc một buổi làm việc) hợp tác nhóm có thể như sau: • Làm việc chung cả lớp - Nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức - Tổ chức nhóm, giao nhiệm... Hai là, mục tiêu về kỹ năng hợp tác được thể hiện bằng các kỹ năng hợp tác cụ thể và yêu cầu HS tiến hành trong quá trình học bài đó b) Thành lập nhóm học tập *) Xác định quy mô nhóm Sau khi các mục tiêu của bài học đã được xác định, GV cần quyết định số lượng tối ưu các thành viên của mỗi nhóm Các nhóm học tập hợp tác thường có số lượng từ hai đến năm HS Khi lựa chọn quy mô nhóm nên xem xét đến các yếu... học thuộc lòng, các hoạt động thực hành, phỏng đoán, dự đoán, … đã chỉ ra rằng học nhóm có tác dụng hiệu quả hơn hẳn so với các phương pháp như tranh đua và cá nhân vì: Quá trình trao đổi nhóm trong học tập đã làm tăng khả năng khám phá và phát triển các thao tác tư duy trong quá trình nhận thức ở mức độ cao hơn nhiều so với thao tác tư duy tìm nguyên nhân trong phương pháp tranh đua Trong phương pháp. .. phương thức, phương tiện và điều kiện hành động • Đánh giá hoạt động nhóm 22 Nhận xét hoạt động nhóm là một bộ phận cấu thành của học tập hợp tác nhóm Sau khi kết thúc công việc, học sinh phải thảo luận để đánh giá nhóm mình làm việc với nhau có tốt không, nên tiếp tục thế nào để đạt hiệu quả cao hơn Việc này giúp học sinh được kỹ năng hợp tác với người khác một cách có hiệu quả Nội dung nhận xét nhóm. .. Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của HS; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng 16 vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS” Có thể nói trọng tâm của đổi mới dạy và học là hướng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học ... thực phương pháp dạy học hợp tác, nhiều GV chưa nắm rõ phương pháp dạy học hợp tác, mang nặng hình thức mà chưa thực sử dụng phương pháp dạy học hợp tác Các tiết dạy phương pháp dạy học hợp tác. .. Quy trình tổ chức dạy học theo phương pháp dạy học hợp tác 27 Để thực dạy học hợp tác nhóm học cụ thể, tình dạy hợp tác nhóm xây dựng theo bước sau đây: a) Xác định mục tiêu dạy học Có hai loại... học hợp tác nào? Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài nghiên cứu Dạy học Hình học 12 theo phương pháp dạy học hợp tác nhóm Mục đích nghiên cứu Tìm quy trình vận dụng phương pháp dạy học hợp tác dạy

Ngày đăng: 24/01/2016, 10:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Mục đích nghiên cứu

  • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 4. Giả thuyết khoa học

  • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 6. Phương pháp nghiên cứu

  • 7. Dự kiến đóng góp của luận văn

  • 8. Cấu trúc của luận văn

  • Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

  • 1.1. Định hướng đổi mới PPDH môn Toán trong giai đoạn hiện nay

    • 1.1.1. Định hướng từ chương trình và chính sách giáo dục

    • 1.1.2. Đường lối, quan điểm chỉ đạo của nhà nước về giáo dục

    • 1.2. Nghiên cứu cơ sở lý luận của phương pháp dạy học hợp tác

      • 1.2.1. Một số vấn đề chung

        • 1.2.1.1. Hợp tác là gì?

        • 1.2.1.2. Tầm quan trong của sự hợp tác

        • 1.2.1.3. Những tính chất cơ bản của sự hợp tác học tập

        • 1.2.1.4. Cấu trúc của một tiết học hợp tác nhóm

        • 1.2.2. Các dấu hiệu của PPDH hợp tác

        • 1.2.3. Tình huống dạy học hợp tác

          • 1.2.3.1. Khái niệm về tình huống dạy học hợp tác

          • 1.2.3.2. Quy trình tổ chức dạy học theo phương pháp dạy học hợp tác

          • 1.3. Chuẩn kiến thức, kỹ năng chương trình Hình học 12

            • Chủ đề

            • Mức độ cần đạt

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan