Sử dụng di tích lịch sử quốc gia đặc biệt ở địa phương trong dạy học lịch sử việt nam theo hướng phát triển năng lực cho học sinh trung học phổ thông tỉnh nam định
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 128 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
128
Dung lượng
3,78 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BÙI THỊ NHUNG SỬ DỤNG DI TÍCH LỊCH SỬ QUỐC GIA ĐẶC BIỆT Ở ĐỊA PHƢƠNG TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BÙI THỊ NHUNG SỬ DỤNG DI TÍCH LỊCH SỬ QUỐC GIA ĐẶC BIỆT Ở ĐỊA PHƢƠNG TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM LỊCH SỬ CHUYÊN NGÀNH: LÍ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN LỊCH SỬ MÃ SỐ: 60 14 01 11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Thế Bình HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Thị Thế Bình - người hướng dẫn chu đáo, nhiệt tình, tận tâm suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Tổ môn Lý luận phương pháp dạy học Lịch sử, Khoa Lịch sử trường Đại học Giáo dục, Đại học sư phạm Hà Nội, Ban quản lý khu di tích đền Trần-chùa Phổ Minh, Bảo tàng tỉnh Nam Định tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn người thân gia đình, anh chị em, bạn bè, đồng nghiệp thân thiết giúp đỡ, động viên trình thực hoàn thành Luận văn này! Nam Định, ngày tháng năm 2016 Tác giả Bùi Thị Nhung i DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ viết tắt Giải thích GD&ĐT Giáo dục Đào tạo DHLS Dạy học lịch sử ĐT Đào tạo GQVĐ Giải vấn đề GV Giáo viên HĐTNST Hoạt động trải nghiệm sáng tạo HS Học sinh NxB Nhà xuất PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng vi MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG DI TÍCH LỊCH SỬ QUỐC GIA ĐẶC BIỆT Ở ĐỊA PHƢƠNG TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH NAM ĐỊNH 16 1.1 Cơ sở lí luận 16 1.1.1 Một số khái niệm liên quan 16 1.2.2 Cơ sở xuất phát việc sử dụng di tích lịch sử quốc gia đặc biệt địa phương dạy học Lịch sử Việt Nam theo hướng phát triển lực cho học sinh trung học phổ thông tỉnh Nam Định 20 1.1.3 Vai trò, ý nghĩa việc sử dụng di tích lịch sử quốc gia đặc biệt địa phương dạy học lịch sử Việt Nam theo hướng phát triển lực cho học sinh trung học phổ thông tỉnh Nam Định 24 1.1.4 Những nội dung di tích lịch sử quốc gia đặc biệt tỉnh Nam Định cần khai thác dạy học Lịch sử Việt Nam theo hướng phát triển lực cho học sinh trung học phổ thông tỉnh Nam Định 27 1.2 Cơ sở thực tiễn 31 1.2.1 Đối với giáo viên 32 1.2.2 Đối với học sinh 39 1.2.3 Nguyên nhân, thực trạng việc sử dụng di tích lịch sử quốc gia đặc biệt địa phương dạy học Lịch sử Việt Nam theo hướng phát triển lực cho học sinh THPT tỉnh Nam Định 45 CHƢƠNG II: HÌNH THỨC, BIỆN PHÁP SỬ DỤNG DI TÍCH LỊCH SỬ QUỐC GIA ĐẶC BIỆT Ở ĐỊA PHƢƠNG TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ iii VIỆT NAM THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH THPT TỈNH NAM ĐỊNH 50 2.1 Ví trí, mục tiêu, nội dung chương trình Lịch sử Việt Nam trường THPT 50 2.1.1 Vị trí 50 2.1.2 Mục tiêu 50 2.1.3 Những nội dung chương trình Lịch sử Việt Nam trường THPT 53 2.1.4 Những nội dung Lịch sử Việt Nam cần sử dụng di tích lịch sử quốc gia đặc biệt tỉnh Nam Định: 54 2.2 Một số yêu cầu sử dụng di tích lịch sử quốc gia đặc biệt địa phương dạy học Lịch sử Việt Nam theo hướng phát triển lực cho học sinh trung học phổ thông tỉnh Nam Định 55 2.2.1 Biện pháp đưa phải đáp ứng mục tiêu môn học 55 2.2.2 Đảm bảo nguyên tắc vừa sức, phù hợp với đối tượng học sinh 55 2.2.3 Phải phối hợp nhuần nhuyễn phương pháp dạy học để giúp học sinh nắm vững kiến thức 56 2.2.4 Phải phát huy tính tích cực, độc lập học sinh học tập 57 2.3 Các hình thức sử dụng di tích lịch sử quốc gia đặc biệt địa phương dạy học Lịch sử Việt Nam theo hướng phát triển lực cho học sinh THPT tỉnh Nam Định 57 2.3.1 Trong học nội khóa 57 2.3.1.2 Dạy học di tích 60 2.3.2 Sử dụng di tích quốc gia đặc biệt địa phương hoạt động ngoại khóa 62 2.4 Một số biện pháp sử dụng di tích lịch sử quốc gia đặc biệt địa phương dạy học lịch sử Việt Nam theo hướng phát triển lực cho học sinh THPT tỉnh Nam Định 65 2.4.1 Dạy học nêu vấn đề 65 iv 2.4.2 Dạy học theo dự án 69 2.4.3 Trải nghiệm sáng tạo di tích 73 2.5 Thực nghiệm sư phạm 77 2.5.1 Mục đích thực nghiệm 77 2.5.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 78 2.5.3 Nội dung phương pháp thực nghiệm 78 2.5.4 Kết thực nghiệm 86 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC 100 v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Thống kê nội dung di tích lịch sử tỉnh Nam Định 27 cần khai thác dạy học Lịch sử Việt Nam 27 Bảng 2.1 Phân công nhiệm vụ thực dự án nhóm 82 Bảng 2.2 Phân công thực nhiệm vụ dự án nhóm 82 Bảng 2.4 Kết kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng 87 vi MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hiện sống thời đại diễn chạy đua liệt quốc gia khoa học - công nghệ Do đó, giáo dục tiên tiến tạo nguồn nhân lực chất lượng cao có khả đóng góp cho phát triển lực khoa học - công nghệ quốc gia, phát triển kinh tế bền vững “Mục tiêu giáo dục giúp người học nhận lực trí tuệ để tìm tiếp lời giải cho vấn đề chưa hẳn hoàn toàn biết theo đường phù hợp với lực trí tuệ cá nhân”[72,7] Thực tế cho thấy có học sinh thông minh, học giỏi đối mặt với thử thách sống công việc lại dễ bị thất bại Đó em thiếu số lực cần thiết Điều chứng tỏ việc rèn luyện, phát huy lực học sinh trình dạy học từ ngồi ghế nhà trường có vai trò vô quan trọng Môn Lịch sử môn học đặc thù, cung cấp tri thức tẳng lịch sử văn hóa dân tộc để xây dựng người Việt Nam Trong đời sống xã hội, lịch sử đóng vai trò quan trọng, vừa công cụ công tác sư phạm, lại vừa có tác dụng giáo dục trí tuệ tình cảm Tri thức lịch sử phận quan trọng văn hóa chung nhân loại phận quan trọng coi việc giáo dục người hoàn thành đầy đủ Giáo dục lịch sử có vai trò đặc biệt trường tồn, hưng vượng quốc gia dân tộc Thông qua dạy học Lịch sử cung cấp cho học sinh kiến thức cần thiết, giáo dục tư tưởng, tình cảm hình thành lực cần thiết cho người học Lịch sử địa phương phận hữu lịch sử dân tộc, đối tượng nghiên cứu khoa học lịch sử, có quan hệ với lịch sử dân tộc, lịch sử giới mối quan hệ riêng chung, đặc thù phổ biến Bất kiện, tượng lịch sử xảy mang dấu ấn, sắc thái địa phương, gắn với vị trí không gian cụ thể địa phương định kiện có tính chất quy mô mức độ ảnh hưởng khác Có nhiều kiện lịch sử địa phương đồng thời kiện lịch sử dân tộc lịch sử giới Khi nói vai trò di tích lịch sử địa phương dạy học giáo dục; nhà Giáo dục Xô Viết Sukhom-lin-ski viết: “Đối với người chúng ta, Tổ quốc nhỏ bé dường không lộng lẫy bật, sống chúng ta, vĩnh viễn đến thở cuối chứa đựng không thay bầu sữa mẹ, âu yếm mẹ, lời nói thân yêu Đó miền quê thân yêu chúng ta, nơi thể hình ảnh sinh động Tổ quốc”[85,173] Do vậy, cần phải có cách nhìn nhận khách quan có định hướng việc sử dụng di tích lịch sử, văn hóa địa phương để dạy học lịch sử, từ góp phần lôi cuốn, thu hút định hướng cho phát triển nhận thức lực học sinh Nam Định tự hào nơi phát tích nhà Trần Nơi có nhiều di tích lịch sử - văn hóa Đền Trần - chùa Phổ Minh công trình chứa đựng giá trị mang đậm dấu ấn nhà Trần - triều đại hưng thịnh bậc lịch sử phong kiến Việt Nam Vùng đất phong lên làm phủ Thiên Trường, có cung điện, dinh thự… thực tế có vai trò “hành đô” - kinh đô thứ sau kinh thành Thăng Long Triều đại nhà Trần tồn 175 năm (1225 - 1400), để lại thành tựu to lớn nhiều lĩnh vực: trị, tư tưởng, kinh tế, văn hóa, quân sự…Do ý nghĩa quan trọng nên di tích lịch sử, kiến trúc, nghệ thuật Nhà nước công nhận di tích quốc gia đặc biệt vào ngày 05/10/2012 Là người quê hương Nam Định, tự hào muốn tìm hiểu cụm di tích đền Trần - chùa Phổ Minh Tôi tới thăm khu di tích đền Trần-chùa Phổ Minh nhiều lần, nhận thấy văn hoá tồn qua nhiều kỷ - giai đoạn hào hùng dân tộc Tuy nhiên, nay, nhiều giáo viên chưa khai thác hiệu giá trị di tích lịch sử quốc gia đặc biệt địa phương Nam Định trình dạy học, nhiều học lịch sử địa phương mang tính hình thức, nhiều học lịch sử dân tộc khai thác, sử dụng di tích giới thiệu sơ qua, phương pháp dạy học đơn điệu, chưa đầu tư Trình bày sản phẩm dự án lớp Hoạt động thầy-trò Nội dung kiến thức cần đạt Mỗi nhóm báo cáo Đền Trần trước lớp thời gian tối đa 10 a Lịch sử xây dựng phút hình thức tùy theo sáng - Năm 1231, Trần Thái Tông cố tạo nhóm: Nhóm báo cáo hương Tức Mặc, làm lễ miếu thờ tiên xong, thành viên nhóm bổ tổ nhà Trần sung, nhóm khác đưa câu hỏi -Năm 1239, vua Trần sai Phùng Tá Chu xung quanh vấn đề nhóm 1, sau hương Tức Mặc xây dựng cung điện GV đưa câu hỏi tiểu chủ đề nhà cửa báo cáo - Năm 1262, hương Tức Mặc đổi Nhóm : Học sinh đóng vai thành phủ Thiên Trường hướng dẫn viên du lịch, quảng cáo - Sau đó, quân Minh xâm lược tàn phá đền Trần qua Poster quảng cáo phủ Thiên Trường xưa, riêng có đền Trần tượng phật chùa Phổ Minh - Sau đại diện nhóm trình bày, tháp chùa chúng không dám phá giáo viên yêu cầu bạn - Những di tích thuộc phủ Thiên Trường nhóm bạn nhóm khác đặt câu phục dựng từ thời Hậu Lê hỏi cho nhóm thời Nguyễn - Giáo viên nhận xét ưu, nhược b Địa điểm: thuộc địa phận phường Lộc điểm phần thiết kế, phần trình Vượng, thành phố Nam Định bày nhóm c Nội dung: - Giáo viên chốt phần kiến thức cần + Đền Thiên Trường: Nơi đặt bàn thờ đạt, kết hợp sử dụng máy chiếu để vị quan có công lớn phù tá nhà chiếu hình ảnh miêu tả rõ Trần, công thần nhà Trần, 14 vị Đền Trần : Giáo viên đưa thêm Hoàng đế, vị thủy tổ, phu nhân, số câu hỏi : Lịch sử xây dựng hoàng phi nhà Trần đền Trần , nơi thờ tự ai, điểm + Đền Cố Trạch: Nơi đặt bàn thời bật kiến trúc điêu khắc vị Trần Hưng Đạo, gia đình gia tướng + Đền Trùng Hoa: Nơi đặt 14 tượng đồng 14 hoàng đế nhà Trần, 106 ngai vị thờ hội đồng quan Nhóm : Đóng vai MC truyền hình Chùa tháp Phổ Minh tổ chức chương trình trò chơi lịch a Lịch sử xây dựng sử phần mềm Power Point với - Chùa Phổ Minh xây dựng từ thời câu hỏi nghệ thuật kiến trúc Lý vương triều Trần mở rộng điêu khắc chùa tháp Phổ vào năm 1262 Minh - Tháp Phổ Minh xây dựng vào - Học sinh tổ chức chương trình đố năm 1305, đời vua Trần Anh Tông vui, học sinh bên chia b Địa điểm thành đội thi Phần thắng thuộc - Thôn Tức Mặc, phường Lộc Vượng, đội có nhiều câu trả lời thành phố Nam Định c Nội dung - Giáo viên yêu cầu nhóm đặt - Chùa Phổ Minh : câu hỏi cho nhóm giải đáp + Là nơi thái thượng hoàng nhà Trần - Giáo viên nhận xét phần trình bày sau nhường cho Chùa nhóm có quy mô bề nơi tu hành - Giáo viên chốt lại kiến thức tụng niệm quan lại, quý tộc cao cấp làm sáng tỏ phần học triều Trần sinh chưa làm rõ + Đặc biệt chùa có tượng Phật hoàng Trần Nhân Tông nhập niết bàn có giá trị lớn + Tháp Phổ Minh: Cao 19,5m, có 14 tầng, lên cao thu hẹp dần kết thúc chỏm nhọn hình bầu rượu có nhiều cạnh Nhóm : Học sinh vai Giá trị tín ngƣỡng, tâm linh đền biên tập viên báo vấn Trần-chùa Tháp Phổ Minh làm Clip vấn chuyên - Thể qua lễ hội, thu hút đông gia giá trị tín ngưỡng, tâm linh đảo tầng lớp nhân dân tham gia đền Trần-chùa Tháp Phổ Minh - Lễ Khai ấn đền Trần: Thời gian: Vào - Nhóm giới thiệu cách làm Tý (23 đêm 14 đến sáng nội dung Clip cho bạn xem ngày 15 tháng Giêng) Địa điểm: Khu di 107 - Giáo viên yêu cầu bạn đặt câu tích đền Trần, phường Lộc Vượng, thành hỏi xung quanh Clip vấn đề phố Nam Định, tỉnh Nam Định Đối khác tượng suy tôn: 14 vị vua Trần Đặc điểm: - Nhóm trả lời Diễn võ hệ, chơi cờ thẻ, múa - Giáo viên nhận xét Clip nội dung hình thức - Rằm tháng Giêng có Hội vật Ngày - Giáo viên chốt lại kiến thức 18/7: Hội đua thuyền 10/3: hát bông, tín ngưỡng, tâm linh đánh cờ người, bói cá đền Trần-chùa Tháp Phổ Minh - Lễ hội “Tháng Tám giỗ Cha” (Lễ hội Giáo viên nhấn mạnh Lễ Khai Ấn đền Trần): Thời gian: 15 - 20/8 âm Lễ hội “Tháng Tám giỗ cha” lịch Địa điểm: phường Lộc Vượng, - Giáo viên yêu cầu học sinh thành phố Nam Định, tỉnh Nam chia sẻ trải nghiệm Định Đối tượng suy tôn: 14 vị vua lễ hội Trần Đặc điểm: Tế cá, rước, hát chèo, múa kiếm - Hội đền Cố Trạch: Thời gian: 18 - 20/8 âm lịch Địa điểm: Xã Lộc Vượng, TP Nam Định, tỉnh Nam Định Đối tượng suy tôn: Các vua nhà Trần Đặc điểm: Tế lễ, trẩy hội, dâng hương Ý nghĩa di tích lịch sử quốc gia Ý nghĩa đặc biệt đền Trần-chùa Phổ Minh ? - Có giá trị lớn lịch sử, nghệ thuật, tín ngưỡng tâm linh; khẳng định đóng góp vương triều Trần lịch sử dân tộc - Thể truyền thống uống nước nhớ nguồn dân tộc - Đóng góp vào kho tàng văn hóa dân tộc, thể vị mảnh đất Nam Định GV HS tiến hành đánh giá kết nhóm suốt 108 trình thực dự án GV cho HS đánh giá theo mẫu có sẵn Các nhóm tự đánh giá đánh giá lẫn nhau, giáo viên cho điểm theo nhóm Giáo viên định hướng chủ đề cho học sinh tìm hiểu: Nam Định-Các làng nghề truyền thống Củng cố: Giáo viên cho học sinh làm đề kiểm tra trắc nghiệm thời gian 10 phút (phụ lục 2b) Bài tập nhà: - Học sinh viết thu hoạch với yêu cầu: Viết lại cảm nhận em vấn đề mà em tâm đắc sau học xong chủ đề: Thiên Trường xưa - Nam Định (Bài viết tối thiểu 01 mặt giấy A4) - Giao nhiệm vụ cho học sinh tiết học sau 109 Phụ lục 2b : ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM Em khoanh tròn chữ in hoa trước câu trả lời đúng: Câu Hàng chữ « Tích phúc vô cương » khắc A ấn « Trần Miếu tự điển » B cổng Ngọ môn Trần miếu C tháp Phổ Minh D sơ đồ tộc phả nhà Trần Câu Ai người sáng lập Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử ? A Trần Anh Tông B Trần Nhân Tông C Trần Hưng Đạo D Trần Thánh Tông Câu 14 tượng vị vua nhà Trần đặt thờ A Đền Trùng Hoa B Đền Cố Trạch C Đền Thiên Trường D Chùa Phổ Minh Câu Thứ tự gia phả tộc vua Trần : A Trần Thái Thông, Trần Thánh Tông, Trần Anh Tông, Trần Nhân Tông B Trần Nhân Tông, Trần Thánh Tông, Trần Nhân Tông, Trần Anh Tông C Trần Thái Tông, Trần Nhân Tông, Trần Anh Tông, Trần Thánh Tông D Trần Anh Tông, Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông, Trần Nhân Tông Câu Tục lệ rước nước, tế…vừa cầu mong mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt, vừa nhớ tới cội nguồn dòng họ, quê hương làm nghề chài lưới Từ thiếu dấu “…” câu là: A Lễ B Trời C Thần D Cá Câu Tháp Phổ Minh cao 14 tầng công trình kiến trúc thuộc tôn giáo nào? A Phật giáo B Thiên Chúa giáo C Hồi giáo D Hin-đu giáo Câu “Tháng…giỗ Cha, tháng Ba giỗ mẹ” Từ thiếu dấu “…”của câu là: A Tám B Bảy C Mười D Hai Câu “…Phổ Minh phong cảnh xưa in Trong mơ thấy bóng hình Tiên vương…” Câu thơ nói nỗi lòng Thượng hoàng Trần Nhân Tông Phổ Minh tự tưởng nhớ đến vua cha 110 A Trần Minh Tông B Trần Thái Tông C Trần Thánh Tông D Trần Anh Tông Câu Chữ “Chính Nam môn” cổng đền Trần chữ “Dân vi bang bản” tòa đệ nhị nơi thờ 14 vị Hoàng đế nhà Trần đền Thiên Trường tỏa sáng tư tưởng trị nhà Trần A lấy Phật giáo làm gốc B pháp trị C lấy dân làm gốc D lấy Nho giáo làm gốc Câu 10 Nối nội dung cột bên trái với nội dung cột bên phải cho đúng: Đền Cố Trạch 1… A Nơi đặt bàn thờ vị quan có công lớn phù tá nhà Trần, công thần nhà Trần, 14 vị Hoàng đế, vị thủy tổ, phu nhân, hoàng phi nhà Trần Đền Trường Đền Hoa Thiên 2… B Nơi đặt bàn thời vị Trần Hưng Đạo, gia đình gia tướng Trùng 3… C Nơi đặt 14 tượng đồng 14 hoàng đế nhà Trần, ngai vị thờ hội đồng quan Chùa Minh Phổ 4… D Nơi tu hành tụng niệm quan lại, quý tộc cao cấp triều Trần 111 Phụ lục 2c CÁC HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM Học sinh 11 A tham quan đền Trần-chùa Phổ Minh bảo tàng Nam Định Trình bày sản phẩm nhóm 1- Quảng cáo Đền Trần 112 P T H Á I T H H À Ư O H Í A Đ T H Á P P H Ổ M G H O À N G T Ờ T R Ầ N T R Ầ N A Đ Ô N G Ợ K N H Í Ô N G I N T H H Đ H N Ồ Ủ T Ô A Phần trình bày nhóm - tổ chức trò chơi Nhóm với hoạt động vấn phần trình bày Video Clip 113 N Đ G Ộ N G Phụ lục 3a DI TÍCH LỊCH SỬ VÀ KIẾN TRÚC NGHỆ THUẬT ĐỀN TRẦN - CHÙA PHỔ MINH Cổng vào đền Trần Đền Trần chùa Phổ Minh (thôn Tức Mặc, phường Lộc Vượng, thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định) cụm di tích tiêu biểu hệ thống di tích thời Trần Nam Định nói riêng nước nói chung Đền Trần: gồm hạng mục: ngũ môn, sân trước, hồ nước, nghi môn, sân trong, giải vũ, đền Thiên Trường, đền Cố Trạch, đền Trùng Hoa Ngũ môn: nằm phía di tích, gồm cửa (ba cửa lớn hai cửa nhỏ) Cửa lớn có chiều cao 10,60m, chia thành cửa nhỏ, xây theo kiểu chồng diêm tầng Sân trước, hồ nước: nằm phía sau Ngũ môn Hồ nước có diện tích khoảng 1.000m2, nằm tiếp giáp với sân trước sân đền Đền Thiên Trường: khởi dựng, đền gồm gian, kết cấu gỗ lim Đến niên hiệu Long Đức (1733), đền mở rộng, với gian tiền đường, kết cấu gỗ lim Đền nằm khu di tích đền Trần Bao quanh đền hạng mục kiến trúc như: nghi môn, sân trong, hai nhà giải vũ, tiền đường, thiêu hương, tả vu, hữu vu, hậu cung.+ Tiền đường: dài 12m, rộng 6,60m, gồm gian Hai cánh cửa gian gỗ lim, gia công cách công phu nhất, với họa tiết lưỡng long chầu nguyệt, mang phong cách nghệ thuật thời hậu Lê, kỷ XVII Bộ khung tiền đường gỗ lim, với bốn hàng chân cột, chân tảng đá chạm hoa văn hình cánh sen, mang phong cách nghệ thuật thời Trần, kỷ XIII - XIV + Thiêu hương: có mặt hình vuông, rộng 6,40m, hệ khung làm gỗ lim, kiểu hai hàng chân cột, cột có chiều cao 3,58m, đường kính 0,25m Các cột gia công theo kiểu thượng thu hạ thách đặt hệ thống chân 114 tảng đá, chạm hoa văn hình cánh sen Bộ làm theo kiểu bốn mái, chồng rường, với đầu đao, bờ trang trí hoạ tiết vân mây, rồng chầu + Hậu cung: dài 12,70m, rộng 8,50m, kiểu chồng diêm, hai lớp mái Bộ cửa gỗ lim chạy hết gian công trình Mỗi gian có cánh, cánh cao 3,10m, rộng 0,50m, làm theo kiểu thượng chạm gấm thông phong, hạ bàn Trên cánh cửa chạm khắc thơ chữ Hán cách điệu đa dạng, tiêu biểu cho thể chữ: Lệ, Triện, Thảo - Đền Cố Trạch: nằm phía Đông đền Thiên Trường, thờ Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn Mặt kiến trúc có bố cục dạng tiền chữ “Nhất”, hậu chữ “Đinh”, gồm hạng mục: nghi môn, sân trong, giải vũ phía Đông, tiền đường, thiêu hương, tả vu, hữu vu, trung đường, hậu cung + Tiền đường: gồm gian, dài 14,5m, rộng 5,5m Kết cấu khung gỗ lim, với ba hàng cột; thiêu hương có mặt hình vuông, kiểu phương đình mái; tả vu, hữu vu dãy gian, khung gỗ lim, kiểu giang kèo cầu, tường hồi bít đốc, mái lợp ngói Nam; trung đường dài 13,50m, rộng 5,50m, gồm gian; hậu cung dài 5,50m, rộng 4,10m - Đền Trùng Hoa: nằm phía Tây đền Thiên Trường, kiến trúc gồm: tiền đường, thiêu hương, trung đường cung cấm Khung nhà dựng gỗ lim, thiết kế theo kiểu mái, với đầu đao uốn cong tạo dáng mềm mại, thoát Đền Trùng Hoa nơi thờ 14 vị vua Trần Nghi môn kiểu tứ trụ, có cửa vào Toà tiền đường dài 15,70m, rộng 5,90m, gồm gian, chái, với mái lợp ngói Nam, đầu đao uốn cong mềm mại Toà thiêu hương có mặt hình vuông, rộng 6m, theo kiểu phương đình tầng, mái, lợp ngói Nam Đối xứng với thiêu hương giải vũ nội, gồm gian Toà trung đường nối liền với thiêu hương hai dãy tả vu, hữu vu, dài 15,70m, rộng 5,90m, chia thành gian, gian có kích thước đăng đối Hậu cung gồm gian, dài 10,70m, rộng 6,70m Kết cấu khung gỗ lim, kiểu bốn hàng chân cột, cột đặt chân tảng đá, chạm hoa văn hình cánh sen Bộ kiểu chồng rường, tiền bẩy, hậu bẩy Tất hạng mục kiến trúc đền Thiên Trường hợp thành tay ngai, đối xứng với theo trục Bắc - Nam 115 Chùa Phổ Minh: gồm hạng mục tam quan, ao sen, nhà bia, tháp, sân trước, chùa chính, hành lang, hậu điện, phủ Mẫu, nhà tổ, tăng phòng, khu tháp mộ - Tam quan: dài 8,42m, rộng 8,98m, 03 gian, gian rộng 3,72m, hai gian bên rộng 2,38m Thềm bậc gian đặt đôi sóc đá, dạng tượng tròn, chạy dọc theo chiều từ xuống Khung kiến trúc kết cấu kiểu cổ đẳng (2 tầng mái) Trên cổ đẳng, mặt tam quan treo đại tự có chữ Hán: “Đại Hùng bảo điện” (Điện báu Đại Hùng) Sân chùa nhà bia: sân chùa hình chữ nhật, dài 27m, rộng 9m Trên sân chùa có thành phần kiến trúc như: tháp, chân tảng đá cánh sen, cột kinh, hương đá Hai cột kinh hình bát giác, chiều cao 3,95m, cạnh rộng 0,25m, thân cột chạm kinh Phật, phần đỉnh chạm hoa văn cánh sen búp sen Xung quanh cột kinh hương đá có 14 chân tảng đá cánh sen xếp ngắn theo hình chữ nhật, kích thước dài 3,9m, rộng 2,9m Chính chân tảng hoa văn cánh sen kép, mang đặc trưng phong cách nghệ thuật thời Trần, kỷ XIII - XIV Nhà bia có mặt hình vuông, rộng 4,m, xây gạch, vữa, kiểu cổ đẳng (2 tầng mái), lợp ngói Nam Nhà bia phía Tây có bia niên hiệu Cảnh Trị (1668), nhà bia phía Đông có bia niên hiệu Duy Tân (1907) - Tháp Phổ Minh: có mặt hình vuông, cạnh dài 5,20m Chiều cao tổng thể tháp 19,51m, chia thành phần: đế tháp, thân tháp đỉnh tháp Phần chân đế, tính từ lên chia thành 12 cấp, cấp có kích thước khác Đỉnh tháp khối đá hình sen, gồm nhiều tầng khác Đỉnh búp sen có lớp cánh sen ngửa, chụm vào nhau, đó, lớp cánh sen cuối có viền kép, phần đỉnh búp sen kết thúc 14 tầng tháp Khánh Trang (Theo Hồ sơ xếp hạng di tích, tư liệu Cục Di sản văn hóa) Đền Thiên Trường Đền Trung Hoa 116 Đền Cố Trạch Chùa tháp Phổ Minh Nhân Tông Cánh cửa gỗ chùa Phổ Minh 117 Phụ lục 3b: RỒNG THỜI TRẦN Từ nửa cuối kỷ XIV, rồng rời khỏi kiến trúc cung đình để có mặt kiến trúc dân dã, có điêu khắc đá gốm, mà xuất điêu khắc gỗ chùa Rồng vị trí trang nghiêm mà rồng có mặt bậc thềm (như chùa Phổ Minh) Thân rồng thời Trần giữ dáng dấp thời Lý, với đường cong tròn nối nhau, khúc trước lớn, khúc sau nhỏ dần kết thúc đuôi rắn Vẩy lưng thể chiếc, không tựa đầu vào rồng thời Lý Có vảy lưng có dạng hình Rồng thời Trần cưa lớn, nhọn, vẩy chia thành hai tầng Chân rồng thường ngắn hơn, túm lông khủy chân không bay theo chiều định rồng thời Lý mà lại bay lên phía trước hay phía sau tùy thuộc vào khoảng trống phù điêu Và có xuất chi tiết cặp sừng đôi tay Đầu rồng nhiều phức tạp rồng thời Lý Rồng có vòi hình lá, vươn lên không uốn nhiều khúc Chiếc nanh phía trước lớn, vắt qua sóng vòi Miệng rồng há to nhiều không đớp cầu Rồng thời Trần lượn thoải mái với động tác dứt khoát, mạnh mẽ Thân rồng thường mập chắc, tư vươn phía trước Cách thể rồng không chịu quy định khắc khe thời Lý Hình ảnh rồng chầu mặt trời sớm lòng tháp Phổ Minh ( Nam Định) có niên đại khoảng 1305 1310 Đôi rồng bố trí ô tròn, chạy ngược chiều kim đồng hồ, đầu ngoái lại chầu vòng tròn nhỏ Thể mặt trời dạng vòng tròn đơn giản Theo: Non nước Việt Nam 118 Phụ lục 3d NAM ĐỊNH-LỄ KHAI ẤN ĐỀN TRẦN Ấn đền Trần Lễ khai ấn đền Trần diễn đêm 14 mở đầu cho ngày 15 tháng Giêng, Khu di tích đền Trần phường Lộc Vương, TP.Nam Định Đây hồi ảnh tập tục cổ, sau ngày nghỉ tết rằm tháng giêng triều đình trở lại làm việc bình thường Lễ khai ấn tập tục từ kỷ XIII, xác vào năm 1239 triều đại nhà Trần thực nghi lễ tế tiên tổ Tại phủ Thiên Trường, vua Trần mở tiệc chiêu đãi phong chức cho quan quân có công Những năm kháng chiến chống Nguyên- Mông sau đó, Lễ khai ấn bị gián đoạn năm 1262 Thượng hoàng Trần Thánh Tông cho mở lại Trải bao kỷ, ấn cũ không Năm 1822, vua Minh Mạng qua Ninh Bình có ghé lại cho khắc lại Ấn cũ khắc "Trần triều chi bảo", ấn khắc "Trần triều điển cố" để nhắc lại tích cũ Dưới có thêm câu "Tích phúc vô cương" Và từ đây, Lễ khai ấn vào Tý ngày rằm tháng Giêng (từ 11 đêm 14 đến sáng ngày 15 tháng Giêng) tập tục văn hóa mang tính nhân văn để nhà vua tế lễ Trời, Đất, Tiên tổ thể lòng thành kính biết ơn non sông, cha ông Và "tín hiệu nhắc nhở" chấm dứt ngày Tết, thực bắt tay vào công việc Tại đền Cố Trạch bô lão tề tựu đông đủ để lễ đức Thánh Trần, sau tham dự buổi lễ khai ấn đầu năm Hòm ấn đặt trang trọng ban thờ, hòm có hai dấu Quả nhỏ mặt khắc hai chữ “ Trần Miếu”, lớn có khắc chữ: “ Trần Triều Tự Điển, Tứ phúc vô cương” theo kiểu chữ triện Đúng tý (12 đêm) 119 buổi lễ bắt đầu cụ cao niên đứng thay mặt dân làng làm lễ Tiếp người rước hòm ấn theo nhịp trống, chiêng ánh đèn, nến, tiến sang đền Thiên Trường tiếp tục làm lễ, cuối tổ chức đóng dấu son đỏ tờ giấy vàng chia phát cho người tham gia dự buổi lễ, chia treo nhà để cầu phúc, cầu may, tránh hoạn nạn rủi ro năm Lễ khai ấn đền Cố Trạch Thiên Trường hàng năm dân làng Tức Mạc trì đến nay, xong hình thức nghi lễ có đơn giản trước đây… Màn múa Sư tử Lễ khai Ấn / Cinet tổng hợp 120 ... dung Lịch sử Việt Nam cần sử dụng di tích lịch sử quốc gia đặc biệt tỉnh Nam Định: 54 2.2 Một số yêu cầu sử dụng di tích lịch sử quốc gia đặc biệt địa phương dạy học Lịch sử Việt Nam theo hướng. .. tích lịch sử quốc gia đặc biệt tỉnh Nam Định đề xuất hình thức, biện pháp sử dụng di tích lịch sử quốc gia đặc biệt địa phương dạy học Lịch sử Việt Nam theo hướng phát triển lực cho học sinh trung. .. học sinh trung học phổ thông tỉnh Nam Định Chương 2: Hình thức, biện pháp sử dụng di tích lịch sử quốc gia đặc biệt địa phương dạy học Lịch sử Việt Nam theo hướng phát triển lực cho học sinh trung