Matsuba raM asatake ( The Japan Center for Area Studies): Rem arks, Dd

Một phần của tài liệu bước đầu tìm hiểu một số trường phái khu vực học trên thế giới (Trang 61)

I. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH

79 Matsuba raM asatake ( The Japan Center for Area Studies): Rem arks, Dd

Bước đâu tìm hiêu một sô trường ph á i khu vực hục trên thẻ giới

thực hiện một chương trình thành viên kết hợp với LASA. Trong hơn 450 thành viên của Hiệp hội có 140 người tham gia vào LASA. Tại nhừng phiên họp cua LASA, được tổ chức một năm 2 lần, những học 2Ĩa Nhật Bản và Hoa Kỳ đã giữ một phiên thảo luận để đánh giá lại những mối quan hệ giữa Mỹ Latinh, Hoa Kỳ, Nhật Bản. Mặc dù nỗ lực này vần chưa thu được những thành tựu đáng kể, nhưng những hợp tác đa chiều vần cần tiếp tục được phát triển.

Những dự án nghiên cứu quốc te ơ phạm vi rộng, chẳng hạn cúa UNESCO và Đại học Liên Hiệp Quốc, có những tầm quan trọng riêng. Tuy nhiên họ nhân mạnh vào những vấn đề thực tế ở giới hạn một số khu vực hơn là những vân đê khoa học cơ bản. Như vậy, những viện nghiên cứu chăng hạn như JCAS nên phát triên những dự án nghiên cứu đa quôc gia đê nghiên cứu những lĩnh vực khoa học nền tang trên phạm vi toàn câu.

Tuy nhiên, sự phát triên cua khu vực học Nhật Bản vào những năm cuối thế kỷ XX gặp rất nhiều khó khăn. Khó khăn lớn nhất vần là tài chính. Liên quan đến hợp tác quôc tê đa phương, nhũng hệ thông ơ Nhật Bản có những thư thách cân phải đôi mặt. Thứ nhât, vào nhũng năm 90 của thế ky XX, Nhật Bản chỉ có một vài dự án nghiên cưu khoa học văn hóa có được hồ trợ tài chính phục vụ nghiên cứu điên dã. Mặc dù rât nhiêu công việc điền dã nhận được sự hô trợ từ Bộ Giáo dục, đa sô (hơn 80%) là khoa học tự nhiên. Có lè những hồ trợ cua chính phu cùng câp một cách dề dàng hơn cho khoa học tự nhiên, khi mà họ cản thu thập những dữ liệu là rõ ràng hơn, và những kết qua nehiên cứu của họ dễ dàng nhận thây hơn những gì thuộc về khối các ngành khoa học xã hội và n h â n vãn. Sự mất cân bang này là do nhừne nhà rmhiên cứu khoa học tự nhiên có được nhừrm lợi thê khi chuẩn bị những kế hoạch diền dã, hay có quá ít nhừng chương trình điên dã cùa khoa học xã hội xin được câp hồ trợ. Tuy nhiên trong hệ thôim cung

Bước đầu tìm hiéu một số trường phái khu vực học trên thế giới

câp hồ trợ cũng có một vài vấn đề, trong danh sách những ngành học thuật, không có khu vực học. Sự khó khăn về tài chính để đảm bảo nguồn hoạt động thường xuyên của khu vực học rõ ràng là có vấn đề, khi mà không hoạt động nghiên cứu thì sẽ không có sản phẩm, do đó khó mà có cơ hội phát triển ngành học. Những hồ trợ từ Bộ Giáo dục chủ yếu nhằm đến những nhà nghiên cứu của những trường đại học Nhật Bản hay những viện nghiên cứu. Nêu như nhũng nhà nghiên cứu ơ một khu vực được coi là mục tiêu nghiên cứu muốn tham gia nghiên cứu điền dã, họ sẽ không được cấp chi phí đi lại trong nước và những chi phí khác tại nơi điền dã. Trong những trường hợp như vậy những nhà nghiên cứu địa phương về mặt pháp lý được coi là những đôi tác nghiên cứu ớ địa phương. Tại các nước đang phát triên, có rãt nhiều những nhà nghiên cứu tài năng, do một vài lí do, không được bất cứ tổ chức nào nhận vào làm việc. Sự hỗ trợ phải có bao gồm vẩn đề lương cho những nhà nghiên cứu, mặc dù nó có thê tiên hành thậm chí ngay trong hệ thông hiện nay, đê chi tra cho họ nêu như họ duy trì là vị trí là những người hồ trợ. Thêm vào đó, các nhà nghiên cứu thuộc các nước thứ ba không thế tham gia công tác điền dã cua một đoàn Nhật Ban, trừ khi họ làm việc cho một tô chức cua Nhật Ban. Như thê sẽ rât khó đê tiên hành hợp tác giữa các nhà khoa học giữa các khu vực. Đẽ thúc đây những trao đôi quốc tế đa chiều, các nhà khoa học đã kiên nghị “Bộ Giáo dục Nhật Ban nên hợp tác với Quĩ cấp hồ trợ cho nghiên cứu khoa học một cách mêm deo hơn”80.

Sự du nhập và ảnh hưởng mạnh mẽ của khu vực học đã dân đẽn sự ra đời cửa một cơ quan nghiên cứu chuyên môn \ ê khu vực học ơ Nhật. Được du nhập từ Mỹ nhưnu khu vực học ư Nhạt đã có những bước phát triên và quan niệm khác với khu vực học ơ Mỹ.

Một phần của tài liệu bước đầu tìm hiểu một số trường phái khu vực học trên thế giới (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)